Trình bày hiểu biết về mô hình mundell fleming và cân bằng bên trong và bên ngoài cập nhật và phân tích những cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái của nhnn việt nam trong 5 năm trở lại đây
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
NHĨM _TCQT ĐỀ BÀI :Trình bày hiểu biết mơ hình Mundell-Fleming cân bên bên ngồi Cập nhật phân tích chế điều hành tỷ giá hối đoái NHNN Việt Nam năm trở lại Thành viên nhóm Nguyễn Quỳnh Trang Nguyễn Quỳnh Trang Nguyễn Minh Thúy Nguyễn Thị Mộng Vân Lê Anh Thư Contents A Mơ hình Mundell-Fleming I Đường IS kinh tế mở II Đường LM kinh tế mở III Đường BP kinh tế mở .9 IV Điểm cân mơ hình 13 B Cân bên bên .14 I Cân bên bên chế độ tỷ giá cố định 14 II Cân bên cân bên chế độ tỷ giá thả 18 III Những hạn chế mơ hình Mundell –Fleming 21 Phần THỰC TRẠNG CƠ CHẾ ĐIỂU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VN TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY 22 Những sách điều hành tỷ giá phổ biến giới .22 Phần GIẢI PHÁP PHÙ HỢP CỦA CƠ CHẾ TỶ GIÁ HIỆN NAY .35 PHẦN CƠ SỞ LÍ LUẬN A Mơ hình Mundell-Fleming Mơ hình Mundell-Fleming (The Mundell-Fleming model) mơ hình kinh tế học vĩ mơ sử dụng đường IS LM để phân tích tác động sách kinh tế vĩ mơ thực kinh tế mở cửa Mô hình mang tên nhà kinh tế học Robert Mundell John Marcus Fleming Đây mơ hình lý thuyết Robert Mundell Marcus Fleming phát triển cách độc lập năm 1960 Mơ hình cho thấy mối quan hệ sản lượng với tỷ giá hối đoái danh nghĩa ngắn hạn I Đường IS kinh tế mở Đường IS kinh tế mở biểu diễn mối quan hệ thu nhập Y lãi suất r, mà khoản rò rỉ bao gồm tiết kiệm chi tiêu nhập (S+M) tổng khoản bơm vào bao gồm đầu tư , chi tiêu phủ xuất (I+G+X) Do kinh tế mở, ta có cơng thức: Y=C+I+G+X-M (1) Trong đó: Y thu nhập quốc dân, C tiêu dung nước, I đầu tư nước, G chi tiêu phủ, X khoản thu xuất khẩu, M chi tiêu nhập Cơng thức biểu diễn dạng đẳng thức khoản rò rỉ khoản bơm vào: S+M=I+G+X (2) Trong S tiết kiệm, S=Y-C -Giữa thu nhập tiết kiệm có mối quan hệ tuyến tính đồng biến, biểu diễn : S=Sa+s.Y (3) Tiết kiệm bao gồm thành phần phần tự định Sa, phần lại hàm số đồng biến với thu nhập , s thiên hướng tiết kiệm biên -Giữa thu nhập chi tiêu cho nhập có mối quan hệ tuyến tính đồng biến, biểu diễn: M=Ma+m.Y (4) Nhập bao gồm hai thành phần phần tự tính Ma phần hàm số đồng biến với thu nhập, m thiên hướng nhập biên -Giữa chi tiêu đầu tư mức lãi suất có mối quan hệ nghịch biến, biểu diễn: I=I(r) dI/dr Y tăng Do phá giá hay giảm giá nội tệ làm cho IS dịch chuyển sang phải Trong số nhân tố làm dịch chuyển đường IS nhân tố thay đổi chi tiêu phủ phá giá tiền tệ hai nhân tố quan trọng nhất, chúng cơng cụ có sẵn để phủ can thiệp nên kinh tế II Đường LM kinh tế mở Đường LM biểu diễn mối quan hệ thu nhập Y lãi suất r, mà thị trường tiền tệ cân bằng,tức cung tiền cầu tiền Trong mơ hình đơn giản, ta giả định cầu tiền dành cho mục đích là: giao dịch đầu Động nắm lượng tiền định để giao dịch kì thu nhập nhu cầu chi tiêu thường xuyên không khớp với Một quy luật thu nhập cao nhu cầu nắm giữ tiền mục đích giao dịch lớn Điều giải thích thu nhập tăng khoản tốn tăng, địi hỏi lượng tiền nắm giữ dành cho mục đích giao dịch tăng Như vậy, nhu cầu tiền cho mục đích giao dịch biểu diễn hàm số đồng biến với thu nhập sau: Mt=Mt(Y) Trong Mt mức cầu tiền giành cho mục đích giao dịch Lí cầu tiền thứ hai nhu cầu nắm giữ tiền cho mục đích đầu Giả thiết lượng tiền nắm giữ vượt nhu cầu dành cho mục đích giao dịch coi đầu Nếu mức lãi suất tăng chi phí hội cho việc giữ tiền tăng Kết là, lãi suất tăng nhu cầu nắm giữ tiền cho mục đích đầu giảm Mối quan hệ nghịch biến nhu cầu tiền cho mục đích đầu mức lãi suất biểu diễn hàm số sau: MSP=MSP(r) Trong MSP mức cầu tiền giành cho mục đích đầu Để thị trường tiền tệ cân tổng cầu tiền Md phải tổng cung tiền MS Do đó, biểu diễn: Md=MSP+Mt=MS=a Các quan hệ nêu xác định đường LM biểu diễn đồ thị 1.Đồ thị (1) biểu diễn mối quan hệ nhu cầu tiền cho mục đích giao dịch thu nhập hàm số: Mt=Mt(Y) thu nhập tăng từ Y1 đến Y2 nhu cầu tiền cho mục đích giao dịch tăng từ Mt1 đến Mt2 2.Đồ thị (2) biểu diễn mối quan hệ nhu cầu tiền cho mục đích giao dịch cho mục đích đầu hàm số: MSP+Mt=a Do lượng tiền cung ứng số khoảng cách (0a), ứng với mức nhu cầu tiền cho giao dịch Mt1 nhu cầu tiền cho đầu tương ứng [(0a)Mt1]=MSP1, ứng với mức nhu cầu tiền cho giao dịch Mt2 nhu cầu tiền cho đầu tương ứng [(0a)-Mt2]=MSP2 3.Đồ thị (3) đường MSP biểu diễn mối quan hệ nhu cầu tiền cho mục đích đầu mức lãi suất hàm số: MSP=Msp(r) Vì mối quan hệ nghịch biến nên đồ thị có độ nghiêng xuống từ trái qua phải 4.Đồ thị (4) đường LM biểu diễn mối quan hệ thu nhập mức lãi suất tương ứng Mỗi điểm nằm đường LM phản ánh trạng thái cung tiền cầu tiền, tức (Mt+MSP)=0a Do đường LM biểu diễn trạng thái cân thị trường tiền tệ Thật vậy, giả sử chọn mức thu nhập Y1 lãi suất r1, ứng với mức lãi suất r1, ta có nhu cầu tiền đầu Msp1, ứng với mức cầu tiền cho mục đích đầu MSP1, ta có mức cầu tiền cho mục đích giao dịch (0a-MSP1)=Mt1 Do tổng cầu tiền (MSP1+Mt1) tổng cung tiền 0a thị trường tiền tệ cân Tương tự ta lấy bát điểm đường LM chứng minh cung tiền cầu tiền Đường LM có độ nghiêng từ trái qua phải thu nhập tăng đòi hỏi nhu cầu tiền cho mục đích giao dịch Mt tăng, lượng tiền cung ứng không đổi dẫn đến nhu cầu tiền đầu phải giảm, tiền đầu giảm mức lãi suất tăng Nói cách khác, thu nhập tăng lãi suất tương ứng phải tăng trì cân thị trường tiền tệ CÁC NHÂN TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG LM Thị trường tiền tệ cân tổng cung tiền tổng cầu tiền, nghĩa là: MS=Md Trong MS=a, Md = Mt+MSP = Mt(Y)+MSP(r) Suy Mt(Y)+MSP(r)=a Để hiểu thấu đáo nhân tố làm dịch chuyển đường LM,ta đưa khái niệm số dư tiền thực (tức cung tiền hay cầu tiền thực – real money balance – RMB) Số dư tiền thực biểu diễn sau: M/P=K Trong K số dư tiền thực, M khối lượng tiền cung ứng danh nghĩa, P mức giá Số dư tiền thực số lượng hàng hóa mua lượng tiền danh nghĩa định mức giá định Tức là, ứng với khối lượng tiền danh nghĩa M, mức giá P, số lượng hàng hóa dịch vụ mua K Với nhân tố khác khơng đơỉ, cung tiền danh nghĩa tăng, số dư tiền thực tăng, ngược lại, mức giá tăng số dư tiền thực giảm, ngắn hạn, mặt giá không co giãn (coi khơng đổi), cung ứng tiền danh nghĩa tăng làm tăng cung tiền thực ngắn hạn Trên sở khái niệm số dư tiền thực,ứng với mức lãi suất định, nhân tố làm Y thay đổi, tức làm dịch chuyển LM sau: 1.Cung ứng tiền danh nghĩa tăng (M): Giả sử mặt giá không đổi, lãi suất số định, nên MSP(r) số Khi cung ứng tiền danh nghĩa tăng, làm tăng cung tiền thực, dẫn đến Mt(Y) tăng, Mt(Y) tăng làm dịch chuyển LM sang phải Điều hàm ý, cung tiền danh nghĩa thực tăng, tức lượng tiền dành cho mục đích giao dịch tăng, để chủ thể kinh tế sẵn sàng nắm giữ nhiều tiền dành cho giao dịch, mức thu nhập họ phải tăng, tức đường LM phải dịch chuyển sang phải 2.Phá giá nội tệ: Khi phá giá nội tệ, làm cho mặt giá tăng lên (do giá hàng hóa nhập tăng) Nếu lượng tiền cung ứng danh nghĩa khơng thay đổi, điều có nghĩa cung tiền thực giảm Do cung tiền thực giảm, dẫn đến dư cầu tiền thực, để giảm cầu có cách giảm thu nhập (vì thu nhập giảm cầu tiền cho giao dịch giảm), thu nhập giảm làm cho đường LM dịch chuyển sang trái Thay đổi cung ứng tiền danh nghĩa phá giá tiền tệ hai nhân tố quan trọng làm dịch chuyển đường LM, chúng cơng cụ có sẵn tay để phủ ảnh hưởng lên kinh tế III Đường BP kinh tế mở Đường cán cân toán BP biểu diễn phối hợp khác lãi suất thu nhập phản ánh trạng thái cân BP , tức trạng thái cân bên kinh tế Cán cân toán bao gồm phận : cán cân vãng lai(CA) ;cán cân vốn (K) cân tốn thức , tức thay đổi dự trữ (dR) Cán cân vãng lai (CA) : CA = X-M Trong : xuất biến số ngoại sinh ; nhập hàm số đồng biến với thu nhập biểu diễn : M = Ma +mY Như , nhập bao gồm đại lượng tự định (Ma) đại lượng phụ thuộc thu nhập (mY), m thiên hướng nhập biên Do : CA = ( X-Ma) – mY Cán cân vốn (K): Luồng chu chuyển vốn ròng phản ánh cán cân vốn (K) , K hàm số đồng biến với lãi suất Điều có nghĩa , mức lãi suất nội tệ (r) cao mức lãi suất giới (r*), luồng vốn chảy vào tăng luồng vốn chảy giảm K = K(r-r*) Thay đổi dự trữ (dR) : điều kiên cân bên hàm ý , thay đổi dự trữ ngoại hối , tức : dR = dR =0 xảy thâm hụt cán cân vãng lai phải bù đắp hoàn toàn thặng dư cán cân vốn, có dự trữ không thay đổi ngược lại , tức đạt cân bên ngồi Do : X – M +K =0 Nếu K có giá trị dương , nghĩa luồng vốn ròng chảy vào nước ; ngược lại , k có giá trị âm , có luồng vốn rịng chảy Về độ nghiêng đường BP : xác định độ co giãn huy động vốn quốc tế Tính co giãn cao đường BP nằm ngang, điều xảy : thu nhập tăng lên làm cho cán cân vãng lai trở nên xấu tính co giãn cao mức lãi suất cần thiết tăng lên nhỏ đủ để thu hút luồng vốn chảy vào bù đắp cho thâm hụt cán cân vãng lai, độ co giãn lớn đường K nằm ngang Những trạng thái co giãn đường BP Đường BP co giãn vô hạn:luồng vốn chảy vào nước lớn Đường BP co giãn: luồng vốn chảy vào tương đối lớn Đường BP đơn vị: luồng vốn chảy vào vừa phải Đường BP không co giãn : mức lãi suất nội địa cao so với giới không hấp dẫn luồng vốn chảy vào nước Đường BP hoàn tồn khơng co giãn : luồng vốn chảy vào khơng tăng dù mức lãi suất nội địa tăng lên Sự dịch chuyển đường BP Nguyên tắc dịch chuyển: Nếu lượng ngoại tệ vào tăng lên, lượng ngoại tệ giảm xuống tức cán can tốn thặng dư đường BP dịch chuyển sang phải Ngược lại lượng ngoại tệ vào giảm, lượng ngoại tệ tăng tức cán cân thăng tốn thâm hụt đường BP dịch chuyển sang trái 10