(Luận văn thạc sĩ) nâng cao cơ hội tiếp cận việc làm cho sinh viên các trường dạy nghề tại huyện đông anh

126 7 0
(Luận văn thạc sĩ) nâng cao cơ hội tiếp cận việc làm cho sinh viên các trường dạy nghề tại huyện đông anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMN NÔNG NGHIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMP VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMT NAM LÊ XUÂN TRƯỜNG NÂNG CAO CƠ HỘI TIẾP CẬN VIỆC LÀM HỘI TIẾP CẬN VIỆC LÀMI TIẾP CẬN VIỆC LÀMP CẬN VIỆC LÀMN VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMC LÀM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀNG DẠY NGHỀY NGHỀ TẠY NGHỀI HUYỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMN ĐÔNG ANH Ngành: Mã số:: Người hướng dẫn khoa học:i h ướng dẫn khoa học:ng d ẫn khoa học:n khoa h ọc:c: Quản lý kinh tến lý kinh tế TS Quyền Đình Hàn Đình Hà 8340410 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hoàn toàn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Xuân Trường i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo Khoa Kinh tế phát triển nơng thơn tồn thể thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Đặc biệt xin gửi lời cám ơn trân thành sâu sắc đến TS Quyền Đình Hà - người tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức thuộc Trường Cao đẳng nghề Trung cấp nghề địa bàn huyện Đông Anh, em học sinh sinh viên học tập sở dạy nghề, em sinh viên tốt nghiệp, giúp đỡ tạo điều kiện cho thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Tơi xin trân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, quý công ty địa bàn huyện Đông Anh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Xuân Trường ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng .vi Danh mục đồ thị, đồ, biểu đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis astract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học đề tài .4 Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm có liên quan 2.1.2 Vai trò lao động qua đào tạo nghề đặc điểm sinh viên trường nghề 2.1.3 Nội dung nghiên cứu hội tiếp cận việc làm cho sinh viên trường nghề 11 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm sinh viên trường nghề 18 2.2 Cơ sở thực tiễn 25 2.2.1 Kinh nghiệp quốc tế, giới 25 2.2.2 Kinh nghiệm nước 28 2.2.3 Bài học rút từ nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế nước 30 2.2.4 Những cơng trình nghiên cứu liên quan 30 Phần Phương pháp nghiên cứu 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số, kinh tế- xã hội huyện Đông Anh 33 3.1.2 Các tiêu chủ yếu 46 iii 3.2 Phương pháp nghiên cứu 47 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 47 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin .47 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 50 3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin .50 3.2.5 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài .51 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 52 4.1 Thực trạng hội tiếp cận việc làm sinh viên trường nghề huyện Đông Anh 52 4.1.1 Tổng quan Trường dạy nghề huyện Đông Anh 52 4.1.2 Tiếp cận qua hệ thống thông tin 58 4.1.3 Tiếp cận qua Trung tâm giới thiệu việc làm sàn giao dịch việc làm 62 4.1.4 Tiếp cận qua tổ chức tuyển dụng lao động 63 4.1.5 Tiếp cận qua thị trường lao động .66 4.1.6 Tiếp cận qua quan xuất lao động 71 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng hội tiếp cận việc làm sinh viên trường nghề huyện Đơng Anh 73 4.2.1 Yếu tố thuộc vai trị quyền địa phương 73 4.2.2 Yếu tố thuộc thị trường lao động 77 4.2.3 Yếu tố thuộc người lao động 78 4.3 Một số giải pháp nâng cao hội tiếp cận việc làm sinh viên trường nghề huyện Đông Anh 80 4.3.1 Căn định hướng xác định giải pháp .80 4.3.2 Nhóm giải pháp quyền địa phương 81 4.3.3 Nhóm giải pháp tổ chức sử dụng lao động 90 4.3.4 Nhóm giải pháp người lao động 91 4.3.5 Nhóm giải pháp khác .93 Phần Kết luận kiến nghị .94 5.1 Kết luận 94 5.2 Kiến nghị 95 Danh mục tài liệu tham khảo 97 Phụ lục 100 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CBQL Cán quản lý CĐN Cao đẳng nghề CMKT Chuyên môn kỹ thuật CSDN Cơ sở dạy nghề DN Doanh nghiệp DVVL Dịch vụ việc làm ĐTN Đào tạo nghề GDNN Giáo dục nghề nghiệp GTVL Giới thiệu việc làm GV Giáo viên HSSV Học sinh sinh viên HTTT Hệ thống thông tin KTCN Kỹ thuật công nghệ LLLĐ Lực lượng lao động NCXH Nhu cầu xã hội NHCSXH Ngân hàng sách xã hội SGDVL Sàn giao dịch việc làm SV Sinh viên TCN Trung cấp nghề TPKT Thành phần kinh tế TTGTVL Trung tâm giới thiệu việc làm TTLĐ Thị trường lao động XKLĐ Xuất lao động v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Đông Anh giai đoạn 2015-2017 36 Bảng 3.2 Dân số lao động huyện Đông Anh giai đoạn (2015- 2017) 38 Bảng 3.3 Cơ cấu lao động ngành nghề huyện Đông Anh 39 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất cầu ngành nghề huyện Đông Anh giai đoạn 2015- 2017 40 Bảng 3.5 Danh sách khu công nghiệp địa bàn huyện Đông Anh .46 Bảng 3.6 Số lượng mẫu điều tra 49 Bảng 4.1 Các ngành nghề đào tạo Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ 53 Bảng 4.2 Các ngành nghề đào tạo Trường Cao đẳng nghề Việt Hàn 54 Bảng 4.3 Các ngành nghề đào tạo Trường Trung cấp nghề Cơ khí I 54 Bảng 4.4 Các ngành nghề đào tạo Trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật Bắc Thăng Long Bảng 4.5 Nguồn nhân lực sở đào nghề địa bàn huyện Đông Anh 2015-2017 Bảng 4.6 55 56 Năng lực đào tạo, dạy nghề ngành nghề đào tạo sở dạy nghề địa bàn huyện Đông Anh 57 Bảng 4.7 Số liệu điều tra vấn sinh viên tiếp cận qua hệ thống thông tin 60 Bảng 4.8 Số liệu điều tra doanh nghiệp việc sinh viên tiếp cận qua hệ thống thông tin Bảng 4.9 61 Số liệu điều tra cán quản lý việc sinh viên tiếp cận qua hệ thống thông tin 61 Bảng 4.10 Số liệu sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm năm 2017 63 Bảng 4.11 Số liệu điều tra học sinh sinh viên làm ngành nghề 64 Bảng 4.12 Bảng số liệu điều tra sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp .64 Bảng 4.13 Số liệu sinh viên làm việc thành phần kinh tế năm 2017 65 Bảng 4.14 Thu nhập sinh viên tốt nghiệp 65 Bảng 4.15 Số liệu điều tra sinh viên tìm việc làm qua hệ thống thơng tin năm 2017 67 Bảng 4.16 Đánh giá mức độ hài lòng doanh nghiệp 67 Bảng 4.17 Số liệu sinh viên xuất lao động 2015- 2017 72 vi DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Đồ thị 2.1 Quan hệ cung - cầu lao động tác động tiền lương 22 Bản đồ 3.1 Bản đồ hành Hà Nội – Đơng Anh 34 Bản đồ 3.2 Bản đồ dự án Khu thương mại- Dịch vụ nhà 1-5 43 Biểu đồ 4.1 Sinh viên tiếp cận việc làm sàn giao dịch việc làm năm 2017 .62 Biểu đồ 4.2 Đánh giá doanh nghiệp kỹ chuyên môn nghề sinh viên 68 Biểu đồ 4.3 Đánh giá doanh nghiệp kỹ kỹ tin học sử dụng máy tính sinh viên 68 Biểu đồ 4.4 Đánh giá doanh nghiệp ý thức chấp hành nội quy sinh viên 69 Biểu đồ 4.5 Đánh giá doanh nghiệp khả giao tiếp truyền đạt thông tin xây dựng mối quan hệ sinh viên 69 Biểu đồ 4.6 Đánh giá doanh nghiệp khả giao tiếp truyền đạt thông tin xây dựng mối quan hệ sinh viên vii 70 TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Lê Xuân Trường Tên Luận văn: Nâng cao hội tiếp cận việc làm cho sinh viên trường dạy nghề địa bàn huyện Đông Anh Ngành: Quản Lý Kinh Tế Mã số: 8340410 Tên sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nâng cao hội tiếp cận việc làm cho sinh viên trường nghề, để sinh viên tìm việc làm theo nghề chọn Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát nhóm đối tượng: Học sinh sinh viên học tốt nghiệp trường; Doanh nghiệp có học sinh sinh viên tham gia thực tập địa bàn huyện Đông Anh; Cán quản lý trường nghề địa bàn huyện Đông Anh Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp phân tích: Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu, phân tích xử lý số liệu với phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp phân tổ thổng kê Số liệu thứ cấp thu thập từ văn tài liệu trường dạy nghề, tài liệu sở ban ngành, UBND huyện Đông Anh, tạp chí khoa học, tạp chí chuyên ngành, từ chi cục thống kê, báo cáo từ sở dạy nghề,… Số liệu sơ cấp thu thập thông qua khảo sát điều tra: 15 doanh nghiệp địa bàn huyện Đông Anh; 35 cán quản lý Trường cao đẳng nghề Trường trung cấp nghề địa bàn huyện Đông Anh; 340 học sinh sinh viên theo học Trường dạy nghề, 340 sinh viên tốt nghiệp trường dạy nghề Kết kết luận Kết nghiên cứu, phân tích, xác định, đánh giá khả tiếp cận sinh viên trường nghề địa bàn huyện Đông Anh, sinh viên thường tập trung vào kênh thông tin (chiếm 80%): Thứ mối quan hệ gia đình, bạn bè người thân; Thứ hai qua hội chợ việc làm; Thứ ba mạng xã hội Tuy nhiên, phận sinh viên chưa tiếp cận thông tin việc làm (chiếm 10,29%) Tỷ lệ sinh viên có việc làm đạt 84,12% Tuy nhiên, tỷ lệ có việc làm ngành nghề thấp (hệ cao đẳng nghề đạt 29,87%, hệ trung cấp nghề đạt 23,48%) Qua phân tích, xác định, đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng, nghiên viii cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hội cho sinh viên trường nghề địa bàn huyện Đông Anh: Tăng cường cung cấp thông tin học nghề việc làm cho sinh viên, tăng cường công tác đào tạo nghề, hỗ trợ cho sinh viên vay vốn, kết hợp nhà trường doanh nghiệp hoạt động đào tạo nghề, tạo hội để sinh viên tiếp cận với doanh nghiệp, môi trường làm việc thực tế,… Từ đó, kết luận kiến nghị với quyền, nhà trường doanh nghiệp địa bàn huyện Đông Anh nhằm tạo hội nhiều cho sinh viên tiếp cận doanh nghiệp, sớm tìm việc làm chuyên ngành đào tạo ix

Ngày đăng: 23/11/2023, 06:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan