1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách giá của sản phẩm tín dụng dựa trên cơ sở rủi ro (risk based pricing of credit) nghiên cứu quốc tế và đề xuất ứng dụng cho việt nam

106 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chính Sách Giá Của Sản Phẩm Tín Dụng Dựa Trên Cơ Sở Rủi Ro (Risk Based Pricing Of Credit): Nghiên Cứu Quốc Tế Và Đề Xuất Ứng Dụng Cho Việt Nam
Tác giả TS. Phạm Hà, TS. Bernd Hans Engelmann, Ths. Đoàn Ngân Hà, Ths. Phan Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Lam
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Thể loại báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2020
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP BỘ CHÍNH SÁCH GIÁ CỦA SẢN PHẨM TÍN DỤNG DỰA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO (RISK BASED PRICING OF CREDIT): NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG CHO VIỆT NAM Mã số: B2019-MBS-03 Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Hà Tp Hồ Chí Minh, 12/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ CHÍNH SÁCH GIÁ CỦA SẢN PHẨM TÍN DỤNG DỰA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO (RISK BASED PRICING OF CREDIT): NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG CHO VIỆT NAM Mã số: B2019-MBS-03 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Phạm Hà Tp Hồ Chí Minh, 12/2020 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Hà Thành viên: TS Bernd Hans Engelmann Ths Đoàn Ngân Hà Ths Phan Hồng Hạnh Nguyễn Thị Thanh Lam Đơn vị phối hợp chính: Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS xi CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Đặt vấn đề I II Tính cấp thiết đề tài III Mục tiêu nghiên cứu 10 IV Đối tượng nghiên cứu 11 V Phạm vi nghiên cứu 11 VI Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận 12 Cách tiếp cận 12 Phương pháp nghiên cứu liệu 13 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 Sản phẩm tín dụng rủi ro tín dụng 14 I II Các hiệp ước Basel chuẩn mực báo cáo tài quốc tế 16 Hiệp ước Basel II 16 Hiệp ước Basel III 17 Chuẩn mực báo cáo tài quốc tế số – Cơng cụ tài (International Financial Reporting Standard 9: Financial Instruments- IFRS 9): 18 Tổn thất tín dụng dự kiến (Current Expected Credit Loss- CECL): 19 Tỷ lệ sinh lời có điều chỉnh rủi ro (Risk-adjusted Return on Capital- RAROC) 19 III Mơ hình lãi suất dựa rủi ro 19 IV Đánh giá hiệu khoản cho vay 25 V Những thay đổi gần liên quan đến giám sát ngân hàng khoản mục kế toán 28 Dự phịng rủi ro tín dụng theo khn khổ IFRS CECL 28 Quy định vốn tối thiểu khuôn khổ Hiệp ước Basel II/III 30 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG CÁC MƠ HÌNH TÍNH TỐN LÃI SUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC KHOẢN CHO VAY 34 I Định giá khoản cho vay 34 ii Công thức định giá khoản cho vay (chính sách “giá” khoản tín dụng) 34 II Khung phân tích mơ hình tỷ suất sinh lời điều chỉnh rủi ro vốn (RAROC) 42 Khung phân tích đo lường hiệu khoản cho vay 49 Ước lượng thơng số rủi ro tín dụng 56 Xác định thành phần chi phí 61 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ MƠ PHỎNG MƠ HÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG MƠ HÌNH 65 I Mơ kết tính tốn mơ mơ hình xác định lãi suất cho vay (riskbased pricing credit model) 65 II Điều kiện áp dụng mơ hình 72 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Ví dụ cấu trúc kỳ hạn lãi suất nguồn vốn 62 Bảng 1: Dữ liệu giả định phục vụ chạy mô mơ hình RAROC 63 Bảng 3: Các hệ số mơ hình Cox nhóm xếp hạng (nhóm nợ) 63 Bảng 4: Chi phí thành phần RAROC với vốn kinh tế tính theo cách tiếp cận tiêu chuẩn (Standardized Approach) 65 Bảng 5: Chi phí thành phần RAROC với vốn kinh tế tính theo cách tiếp cận xếp hạng nội (Internal based Approach) 65 Bảng 6: Lợi nhuận điều chỉnh rủi ro vốn tối đa (RAROCmax) khoản vay số IV theo phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn 66 Bảng 7: Lợi nhuận điều chỉnh rủi ro vốn tối đa (RAROCmax) khoản vay số IV theo cách tiếp cận xếp hạng nội 66 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Cấu trúc xác suất rủi ro toán theo xếp hạng nội 64 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ tiếng Anh Tiếng Việt BCBS Basel Committê on Banking Supervision Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng CAPM Capital Asset Pricing Model Mô hình định giá tài sản CECL Current Expected Credit Loss Tổn thất tín dụng dự kiến EAD Exposure at Default Tổng dư nợ thời điểm khách hàng phá sản (mất khả toán) ECL Expected Credit Loss Tổn thất tín dụng dự kiến EL Expected Loss Tổn thất dự kiến EVA Economic Value Added Giá trị kinh tế tăng thêm FASB Financial Accounting Standards Board Hội đồng tiêu chuẩn kế tốn Tài IASB International Accounting Standards Board Hội đồng tiêu chuẩn kế toán quốc tế IFRS International Financial Reporting Standards Chuẩn mực báo cáo tài số IRB Internal rating base Xếp hạng nội LGD Loss Given Default Tỷ trọng tổn thất ước tính LLP Loan Loss Provision Dự phịng rủi ro tín dụng PD Default Probabilities Xác suất vỡ nợ PIT Point-in time Một thời điểm RAPM Risk-adjusted performance measures Đo lường hiệu có điều chỉnh rủi ro RAROC Risk-adjusted Return on Capital Tỷ suất sinh lời điều chỉnh rủi ro vốn RORAC Return on Risk-adjusted Capital Tỷ suất sinh lời vốn điều chỉnh rủi ro RWA Risk-weighted Asset Tài sản có tỷ trọng rủi ro SBV State Bank of Vietnam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TTC Through-The Cycle Theo chu kỳ kinh tế vi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: CHÍNH SÁCH GIÁ CỦA SẢN PHẨM TÍN DỤNG DỰA TRÊN CƠ SỞ RỦI RO (RISK BASED PRICING OF CREDIT): NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG CHO VIỆT NAM - Mã số: B2019-MSB-03 - Chủ nhiệm đề tài: TS PHẠM HÀ - Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Thời gian thực hiện: 01/01/2019-31/12/2020 Mục tiêu Đề tài xem xét rủi ro loại sản phẩm liên quan đến sản phẩm cho vay yêu cầu ngân hàng cần đáp ứng để đưa sản phẩm nhằm tránh rơi vào tình trạng khả kiểm sốt rủi ro Trong đó, mục tiêu cụ thể hóa qua hai mục tiêu nhỏ sau: - Xây dựng mơ hình tính tốn “giá” (lãi suất phí) cho khoản tín dụng ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng với danh mục cho vay ngân hàng - Đề xuất giải pháp liên quan đến áp dụng mơ hình tính tốn “giá” cho khoản tín dụng Ngân hàng thương mại điều kiện đặc thù Việt Nam Tính sáng tạo vii Nghiên cứu có phát đóng góp thêm cho lĩnh vực nghiên cứu mặt sau đây: + Phát triển mơ hình tính lãi suất dựa rủi ro nhằm đáp ứng mục tiêu hoạt động ngân hàng (quản trị rủi ro hiệu hoạt động) + Xây dựng quy trình đánh giá hiệu khoản cho vay với mơ hình “giá” xây dựng theo quy định Basel (II III) chuẩn mực quốc tế báo cáo tài (IFRS 9) + Gợi ý giải pháp sách liên quan đến q trình triển khai Basel II Việt Nam nhằm áp dụng sách “giá” dựa rủi ro ngân hàng sản phẩm tín dụng Kết nghiên cứu Kết đạt từ nghiên cứu tóm tắt sau: + Nghiên cứu xác định hai mơ hình xác định “giá” dựa rủi ro sản phẩm tín dụng (có khơng có hạn mức tín dụng) dựa vào quy định Basel chuẩn mực báo cáo tài + Nghiên cứu xem xét đến chi phí tổn thất mà ngân hàng phải tính tốn đến q trình xác định hiệu hoạt động theo chuẩn mực quy định quản trị rủi ro Ngân hàng + Đề xuất giải pháp gợi ý sách liên quan đến áp dụng mơ hình tính tốn “giá” cho sản phẩm tín dụng Ngân hàng Việt Nam Sản phẩm Các nghiên cứu đăng tạp chí sau: Bernd Engelmann and Pham, H (2020) A RAROC Valuation Scheme for loan and its application in Loan origination Risks, (2), 63 https://doi.org/10.3390/risks8020063 (Danh mục ISI/Scopus) viii CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc xây dựng khung phân tích sách giá cho hợp đồng tín dụng, sản phẩm vay dựa vào khung phân tích hiệu RAROC Với mục tiêu sử dụng bảng cân đối kế toán làm tảng cho phân tích việc kết nối phù hợp tài sản “Có” tài sản “Nợ” bảng cân đối kế toán ngân hàng, quy trình tính tốn xây dựng nhằm bóc tách lãi suất cho vay thành chi phí thành phần có liên quan đến khoản cho vay chi phí nguồn vốn, chi phí phịng vệ rủi ro lãi suất, chi phí tổn thất dự kiến, tỷ suất sinh lời mục tiêu vốn kinh tế chi phí nội ngân hàng Đối với lãi suất cho vay cố định, cơng thức dựa vào hốn đổi lãi suất sở bổ sung Các chi phí thành phần cần thiết phục vụ cho hoạt động luận chuyển vốn nội xem thành phần khơng thể thiếu q trình tính tốn Khung phân tích tính tốn giá áp dụng cho khoản cho vay nhằm xác định lãi suất “giá” khoản cho vay lãi suất cố định lãi suất thả gắn liền với lãi suất liên ngân hàng Ibor Đề tài phân tích phương pháp chủ yếu dựa vào tình cấu trúc kỳ hạn xác suất vỡ nợ có thuộc tính mơ hình dự báo rủi ro Cox Tuy nhiên, khung phân tích khơng dựa vào giả định mơ hình ứng dụng cho cấu trúc kỳ hạn xác suất vỡ nợ mà không quan tâm đến tác động cấu trức thời hạn Về mặt lý thuyết, khung phân tích cách thiết lập đơn giản xác suất vỡ nợ người vay tăng lên lãi suất cho vay RAROC tiến đến -∞ số trường hợp hạn hữu trường hợp với lãi suất âm lớn (nhỏ 0) dương (hay lớn 0) - thể hai trường hợp ngân hàng người vay vỡ nợ (phá sản) xử lý mặt kinh tế học từ khung phân tích RAROC Nếu RAROC số cao nhất khoảng định ln tồn mức lãi suất phù hợp ngân hàng nên chấp nhận tài trợ khoản cho vay điều kiện thực tế Trong trường hợp mà người vay chấp nhận trả mức lãi suất chấp nhận khung giới hạn lãi suất mà chấp 76 nhận khung giới hạn lãi suất rơi vào trường hợp (không), ngân hàng cần từ chối thực khoản cho vay Lợi ích việc áp dụng cách tiếp cận thực tế có lợi ích sau việc ứng dụng thực tế: Khung phân tích chia nhỏ lãi suất cho vay thành nhiều khoản mục chi phí thành phần luân chuyển vốn nội Khi chi phí lãi suất bổ sung điểm tín dụng người vay, khung phân tích hỗ trợ tính toán khoản lợi nhuận hợp đồng cho vay Ngân hàng nên đồng ý duyệt hồ sơ vay lãi suất nằm khoản Do quy trình xây dựng dựa vào mơ hình định giá khoản cho vay, nên có giá trị định danh mục giao dịch vốn vay bán cho nhà đầu tư Phần khoản lợi nhuận mô hình giới hạn lãi suất quan điểm phục vụ cho ngân hàng Những lãi suất nhằm đảm bảo yêu cầu số lợi nhuận ngân hàng cần đạt được, quan điểm người vay tiền chưa xem xét đến Sẽ có ích ngân hàng có xác định khoản lợi nhuận mình, số thông tin khả mà người vay chấp nhận ký hợp đồng cho vay với lãi suất xây dựng cho riêng hợp đồng cho vay khả thay đổi khoản lợi nhuận dự tính ngân hàng Chun Lejeune (2020) sử dụng xác suất mà người vay chấp nhận ký hợp đồng mơ hình mình; nhiên mặt lý thuyết, việc sử dụng nhiều công thức với phân phối khác nghiên cứu không xác nhận khả ứng dụng thực tế Vì vậy, đề tài này- với việc xây dựng khoản lợi nhuận đạt (tối thiểu tối đa khoản cho vay) khả khách hàng chấp nhận ký hợp đồng vay làm cho khung phân tích sát với thực tế hơn, 77 khơng thuộc phạm vi đề tài này- với mục tiêu cụ thể này, phát triển phục vụ cho đề tài Trong giai đoạn đề tài, khung đo lường hiệu khoản cho vay xây dựng dựa vào quy định Ủy ban Basel quy định kế toán IFRS CECL Nội dung chủ yếu phần xây dựng mơ hình định lượng để đo lường hiệu khoản cho vay, điểm yếu cần khắc phục mơ hình định lượng phụ thuộc nhiều vào kịch kinh tế vĩ mơ- chưa phổ biến q trình đánh giá triển khai Basel lực quốc gia có khác biệt Nếu mơ hình định lượng kịch kinh tế vĩ mơ khơng thể xây dựng tham số có liên quan đến rủi ro; ghi nhận tổn thất theo quy định khơng thể tính tốn dẫn đến việc áp dụng mơ hình đo lường hiệu khoản cho vay sử dụng Tuy nhiên, góc độ vi mơ ngân hàng, việc xem xét đến khả chịu đựng ngân hàng thông qua kiểm tra khả chịu đựng rủi ro từ bảng cân đối ngân hàng việc giúp cho ngân hàng xem xét đến việc có hay không tác động từ quy định hoạt động cho vay -BCBS (2017) thảo luận chi tiết giới hạn vốn pháp định ví dụ điển hình để áp dụng khung phân tích đề tài để xem xét đánh giá mức độ tác động quy định đến hiệu ngân hàng Các mơ hình đề tài phát triển dựa vào quy định chung Basel II điều chỉnh Basel III, chuẩn mực báo cáo tài kế tốn mà không tập trung vào quốc gia cụ thể hay nhóm ngân hàng cụ thể, với mơ hình xây dựng điều chỉnh (dựa giả định nhằm tránh phức tạp mơ hình tính tốn) nhằm giúp cho ngân hàng quan quản lý, nhà nghiên cứu xem xét đến việc đánh giá sách “giá” linh hoạt bảo đảm hiệu hoạt động ngân hàng nhiều lĩnh vực khác Đặc biệt việc quản lý chi phí hoạt động, chi phí liên quan đến rủi ro (bao gồm chi phí hội chi phí chìm) liên quan đến yêu cầu dự phòng rủi ro dự phòng tổn thất dự kiến mà chuẩn mực kế toán đưa thời gian gần 78 Điều có ý nghĩa quan trọng ngân hàng nước phát triển nói chung, Việt Nam nói riêng- mà quy định ngân hàng trung ương (hay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) chưa theo kịp với yêu cầu chung việc xây dựng hệ sở liệu tăng tính minh bạch giúp cho quan quản lý ngân hàng có bước đệm để cải cách tái cấu trúc cho phù hợp Các ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam thực yêu cầu tăng vốn, tái cấu trúc từ năm 2006 đến - có thay đổi nhiều nhằm cao lực quản lý, cần xem xét trọng đến hoạt động phân tích xây dựng hệ sở liệu phục vụ cho việc thay đổi quy trình quản lý đánh giá hoạt động cho vay truyền thống nhằm có tảng phục vụ cho việc đánh giá hiệu tiềm cá nhân xây dựng sách “giá” linh hoạt cho đối tượng khách hàng vay (bao gồm cá nhân doanh nghiệp) nhằm gia tăng linh hoạt hoạt động kinh doanh truyền thống tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận tốt đến nguồn tín dụng thống hệ thống ngân hàng Hiện nay, chủ động ngân hàng thương mại Việt Nam việc xây dựng sách giá linh hoạt chưa xem xét cụ thể, ngân hàng tiến hành xây dựng điều kiện để áp dụng Basel II, dẫn đến việc áp giá chưa linh hoạt nguồn tín dụng phục vụ cho nhu cầu phát triển bị hạn chế nên ngân hàng chủ động định mức lãi suất thay xây dựng sách lãi suất thương lượng phù hợp với đối tượng nhóm khách hàng vay, điều phụ thuộc vào cấu trúc thị trường tài Việt Nam mà ngân hàng phải cạnh tranh khốc liệt với tổ chức tài khác Nhưng khía cạnh đó, việc bắt buộc xây dựng chiến lược phát triển dài hạn phù hợp với thông lệ quốc tế đáp ứng quy định quốc tế giai đoạn dài hệ thống ngân hàng Việt Nam quy mơ cịn nhỏ kinh nghiệm triển khai hoạt động dựa vào quy định chưa có Như nêu trình thực đề tài, hai khung phân tích đề tài cịn nhiều hạn chế phức tạp đối tượng vay việc sử dụng 79 sở liệu để thực hiện, đề tài tập trung vào phát triển mơ hình lý thuyết gắn kết với u cầu tiêu chuẩn, nên khó khăn trình áp dụng thực tế ngân hàng chưa có kinh nghiệm triển khai hoạt động quản trị tuân thủ theo quy định mới, với hạn chế này- đề tài cần xem xét cụ thể với liệu thực tiễn từ quốc gia ngân hàng có kinh nghiệm triển khai Basel II tiến trình áp dụng Basel III để kiểm tra tính ổn định khả ứng dụng mơ hình thực tế Hướng nghiên cứu tương lai đề cập xây dựng khung phân tích để tính tốn khả sinh lời khoản cho vay mức giới hạn (mức sinh lời tối thiểu mức sinh lời cao nhất) Cũng khung phân tích hiệu khoản cho vay cần xem xét đến cấu trúc khoản cho vay (ở đề tài dừng việc khoản cho vay hoạt động có khơng có hạn mức, chưa xem xét đến cấu trúc hợp đồng cho vay bảo lãnh hình thức vay chưa áp dụng nhiều Việt Nam) Các hạn chế đề tài Như đề cập phần giới hạn đề tài, q trình thực tế áp dụng mơ hình RAROC, nhiều khía cạnh khơng đề tài đề cập cần phải xem xét đưa vào thơng tin đầu vào mơ hình để tính toán như: định nghĩa đo lường hiệu liên quan đến vốn, hoạt động phân bổ vốn ngân hàng cho phận chức chi nhánh ngân hàng, nhân tố liên quan đến tỷ suất sinh lời mục tiêu cổ động Đề tài xem xét cụ thể đến rủi ro tín dụng nên vấn đề có liên quan nêu xem xét đến nghiên cứu 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Abad, Jorge, Javier Suarez 2018 The Procyclicality of Expected Credit Loss Provisions Technical Report; Madrid: CEMFI Acharya, V., Almeida, H., Ippolito, F Orive, A P 2014 Bank lines of credit as contingent liquidity: a study of covenant violations and their implications European Central Bank Working Paper Series No 1702 Agarwal, S., Ambrose, B W., Liu, C 2006 Credit Lines and Credit Utilization Journal of Money, Credit, and Banking 38 (1), pp 1-22 Aguais, Scott D., Larry Forest, Suresh Krishnamoorthy, Tim Mueller 1998 Creating value from both loan structure and price Commercial Lending Review 13: 13–25 Aguais, Scott D., Lawrence R Forest 2000 The future of risk-adjusted credit pricing in financial institutions RMA Journal 83: 26–31 Aguais, Scott D., Anthony M Santomero 1998 Incorporating new fixed income approaches into commercial loan valuation Journal of Lending & Credit Risk Management 58–65 Aguais, Scott D., Lawrence R Forest Rosen, D 2000 Building a Credit Risk Valuation Framework for Loan Instruments Algo Research Quarterly Vol 3, pp 21–46 Aguais, Scott D., Lawrence R Forest, Martin King, Marie C Lennon, Brola Lordkipanidze 2007 Designing and implementing a Basel II compliant PIT– TTC Ratings Framework In The Basel Handbook: A Guide for Financial Practitioners, 2nd ed Edited by Micheal Ong London: Risk Books, pp 267– 98 Altavilla, Carlo, Miguel Boucinha, José-Luis Peydró 2018 Monetary policy and bank profitability in a low interest rate environment Economic Policy 33: 531–86 Akhtar, Yasmeen, Kayani Mujtaba, Tahir Yousaf 2019 The effects of regulatory capital requirements and ownership structure on bank lending in emerging asian markets Journal of Risk and Financial Management 12: 142 doi:10.3390/jrfm12030142 Andreeva, Galina, Jake Ansell, Jonathan Crook 2007 Modelling profitability using survival combination scores European Journal of Operational Research 183: 1537–49 Balog, Dora, Tamas Batyi, Peter Csoka, Miklos Pinter 2017 Properties and comparison of risk capital allocation methods European Journal of Operational Research 259: 614–25 Baione, Fabio, Paolo De Angelis, Ivan Granito 2020 Capital allocation and RORAC optimization under Solvency standard formula Annals of Operations Research 1–17 Banasik, John, Jonathan N Crook, Lyn C Thomas 1999 Not if but when will borrowers default Journal of the Operational Research Society 50: 1185–190 Basel Committee on Banking Supervision 2006 International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: A Revised Framework Available online: http://www.bis.org/publ/bcbsca.htm (accessed on 30 March 2019) Basel Committee on Banking Supervision 2011 Basel III: A Global Regulatory Framework for More Resilient Banks And Banking Systems Available online: http://www.bis.org/publ/bcbs189.htm (accessed on 30 March 2019) Baule, Rainer 2014 Allocation of risk capital on an internal market European Journal of Operational Research 234: 186–96 BCBS 2004 International Convergence of Capital Measurement and Capital Standard https://www.bis.org/publ/bcbs04a.pdf (access on 12 Oct 2020) 82 BCBS 2017 Basel III: Finalising Post-Crisis Reforms Available online: https://www.bis.org/bcbs/ publ/d424.pdf (accessed on 12 April 2019) BCBS 2019 CRE 35-IRB Approach: Treatment of Expected Losses and Provisions Available online: https://www.bis.org/basel_framework/chapter/CRE/35.htm?inforce=20191215&export =pdf (accessed on May 2020) Birge, John R Pedro Júdice 2013 Long-term bank balance sheet management: Estimation and simulation of risk-factors Journal of Banking & Finance 37: 4711–20 Braun, Alexander, Hato Schmeiser, Florian Schreiber 2018 Return on riskadjusted capital under Solvency II: Implications for the asset management of insurance companies The Geneva Papers on Risk and Insurance-Issues and Practice 43: 456–72 Buch, Arne, Gregor Dorfleitner, Maximilian Wimmer 2011 Risk capital allocation for rorac optimization Journal of Banking & Finance 35: 3001– Busch, Ramona, Christian Drescher, Christoph Memmel 2017 Bank Stress Testing under Different Balance Sheet Assumptions Technical Report 9783-95729-351-0 Frankfurt am Main: Deutsche Bundesbank http://hdl.handle.net/10419/157254 (accessed on April 2020) Carlehed, Magnus, Alexander Petrov 2012 A Methodology for Point-in-TimeThrough-the-Cycle Probability of Default Decomposition in Risk Classification Systems The Journal of Risk Model Validation 6: 3–25 Chawla, Gaurav, Lawrence R Forest, Scott D Aguais 2016a Point-in-Time Loss Given Default Rates and Exposures at Default Models for IFRS 9/CECL and stress testing Journal of Risk Management in Financial Institutions 9: 249–63 83 Chawla, Gaurav, Lawrence R Forest, Scott D Aguais 2016b Some options for evaluating significant deterioration under IFRS The Journal of Risk Model Validation 10: 69–89 Choi, Yong S., Hitesh Doshi, Kris Jacob, Stuart M Turnbull 2020 Pricing structured products with economic covariates Journal of Financial Economics 135: 754–73 Chun, So Yeon Miguel A Lejeune 2020 Risk-based loan pricing: Portfolio optimization approach with marginal risk contribution Management Science Crook, Jonathan and Tony Bellotti 2010 Time varying and dynamic models for default risk in consumer loans Journal of the Royal Statistical Society: Series A (Statistics in Society) 173: 283–305 Crouhy, Michel, Stuart M Turnbull, Lee M Wakeman 1999 Measuring riskadjusted performance Journal of Risk 2: 5–36 CSFB 1997 Creditrisk+: A Credit Risk Management Framework Working Paper Zurich: Credit Suisse Dewasurendra, Sagara, Pedro Judice, Qiji Zhu 2019 The optimum leverage level of the banking sector Risk 7: 51 Edelberg, W 2006 Risk-based pricing of interest rates for consumer loans Journal of Monetary Economics 53, pp2283-2298 Engelmann B Gruber W 2011 Risk Management of Loans and Guarantees, in: Engelmann B., Rauhmeier R (eds.), The Basel II Risk Parameters: Estimation, Validation, Stress Testing – with Applications to Loan Risk Management, 2nd ed., Springer, Berlin Heidelberg New York, pp 373-390 Engelmann, Bernd Robert Rauhmeier 2006 The Basel II Risk Parameters: Estimation, Validation, and Stress Testing Berlin, Heidelberg and New York: Springer Engelmann, Bernd 2020 Calculating Lifetime Expected Loss for IFRS 9: Which Formula Is Correct? 84 Available online: https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=3238632 (accessed on May 2020) Engelmann, Bernd, Ha Pham 2020 A RAROC valuation scheme for loans and its application in loan origination Risks 8(2): 63 Engelmann, Bernd, Ha Pham 2020 Measuring the performance of bank loan under Basel II/III and IFRS 9/CECL Risks 8(3): 93 European Systemic Risk Board 2019 Expected Credit Loss Approaches in Europe and the United States: Differences from a Financial Stability Perspective Available online: https://www.esrb.europa.eu/pub/pdf/reports/esrb.report190116_expectedcred itlossapproachesEuropeUS.en.pdf (accessed on 17 May 2020) European Central Bank 2019 Financial Stability Review Available online: https://www.ecb.europa.eu/pub/pdf/fsr/ecb.fsr201905266e856634.en.pdf (accessed on 25 May 2020) FASB 2016 Accounting Standards Update No 2016-13, Financial InstrumentsCredit Losses (Topic 326): Measurement of Credit Losses on Financial Instruments Connecticut: Financial Accounting Standards Board Greenbaum, Stuart I., George Kanatas, Itzhak Venezia 1989 Equilibrium loan pricing under the bank-client relationship Journal of Banking & Finance 13: 221–35 Gordy, Michael B., Bradley Howells 2006 Procyclicality in Basel II: Can we treat the disease without killing the patient? Journal of Financial Intermediation 15: 395–417 Gupton, Greg M., Christopher C Finger, and Mickey Bhatia 1997 Creditmetrics++Technical Document Technical Report New York: Morgan Guaranty Trust Co J.P.Morgan & Co 85 Hasan, Maher M., Christian Schmieder, Claus Puhr 2011 Next Generation Balance Sheet Stress Testing IMF Working Papers 2011/083, Washington: International Monetary Fund IASB 2014 IFRS Standard 9: Financial Instruments London: International Accounting Standards Board Iason Pte Ltd 2011 Committed Credit Lines - Pricing and Liquidity Management Company Presentation Ita, Andreas 2016 Capital Allocation in Large Banks: A Renewed Look at Practice Available online: https://ssrn.com/abstract=2726165 (accessed on 25 May 2020) Jarrow, Robert A., David Lando, Stuart M Turnbull 1997 A Markov model for the term structure of credit spreads Review of Financial Studies 10: 481–523 Jones, R., Wu, Y 2015 Credit Exposure and Valuation of Revolving Credit Lines The Journal of Derivatives 22 (4) 37-53; DOI: https://doi.org/10.3905/jod.2015.22.4.037 Kalkbrener, Michael 2005 An axiomatic approach to capital allocation Mathematical Finance 15: 425–37 Kalkbrener, Michael, Hans Lotter, Ludger Overbeck 2004 Sensible and efficient capital allocation for credit portfolios Risk 17: 19–24 Kang, Woo-Young, Sunil Poshakwale 2019 A new approach to optimal capital allocation for rorac maximization in banks Journal of Banking & Finance 106: 153–65 Kapinos, Pavel, Oscar A Mitnik 2016 A top-down approach to stress-testing banks Journal of Financial Services Research 49: 229–64 Klaassen, Pieter, Idzard Van Eeghen 2018 Bank capital allocation and performance management under multiple capital constraints Journal of Risk Management in Financial Institutions 11: 194–206 86 Khaki, Audul Sangmi, Mohiuddin 2017 Islamic Banking: Concept and Methodology Interest – Free Banking, Ed (Nazir A Nazir, Khursheed A Butt), Chapter – 15, Edition 1, September, 2013, pp 231-252; ISBN: 978-81-90864282 Krüger, Steffen, Daniel Rösch, Harald Scheule 2018 The impact of loan loss provisioning on bank capital requirements Journal of Financial Stability 36: 114–29 Le Sourd, Véronique 2007 Performance measurement for traditional investment Financial Analysts Journal 58: 36–52 Liñares-Zegarra J Wilson J.O.S 2012 Risk Based Pricing in the Credit Card Industry: Evidence from US Survey Data SSRN Working Paper DOI: 10.2139/ssrn.2141360 Loterman, Gert, Iain Brown, David Martens, Christophe Mues, Bart Baesens 2012 Benchmarking regression algorithms for loss given default modeling International Journal of Forecasting 28: 161–70 Loukoianova E cộng 2006 Pricing and Hedging of Contingent Credit Lines IMF, Working Paper 06/13 Malik, Madhur, Lyn C Thomas 2010 Modelling credit risk of portfolio of consumer loans Journal of the Operational Research Society 61: 411–20 McGowan, Müge A., Dan Andrews, Valentine Millot 2018 The walking dead? Zombie firms and productivity performance in OECD countries Economic Policy 33: 685–736 Merton, Robert C 1974 On the Pricing of Corporate Debt: The Risk Structure of Interest Rates Journal of Finance 29: 449–70 Miu, Peter, Bogie Ozdemir, Evren Cubukgil, Michael Giesinger 2016 Determining hurdle rate and capital allocation in credit portfolio management Journal of financial services research 50: 243–73 87 Montesi, Giuseppe, Giovanni Papiro 2018 Bank stress testing: A stochastic simulation framework to assess banks’ financial fragility Risks 6: 82 Oino, Isaiah 2018 Impact of regulatory capital on European banks financial performance: A review of post global financial crisis Research in International Business and Finance 44: 309–1318 Ong, Michael K 2007 The Basel Handbook: A Guide for Financial Practitioners, 2nd ed London: Risk Books Punjabi, Sanjeev, Oliver Dunsche 1998 Effective risk-adjusted performance measurement for greater shareholder value Journal of Lending and Credit Risk Management 81: 18–24 Repullo, Rafael Javier Suarez 2004 Loan pricing under basel capital requirements Journal of Financial Intermediation 13: 496–521 Repullo, Rafael, Javier Suarez 2013 The Procyclical Effects of Bank Capital Regulation The Review of Financial Studies 26: 452–90 Saurina, Jesús, Carlos Trucharte 2007 An Assessment of Basel II Procyclicality in Mortgage Portfolios Journal of Financial Services Research 32: 81–101 Skoglund, Jimmy, Wei Chen 2016 The application of credit risk models to macroeconomic scenario analysis and stress testing Journal of Credit Risk 12: 1–45 Skoglund, Jimmy 2017 Loan Fair Value Approaches Revisited Available online: https://ssrn.com/abstract=2902564 (accessed on 25 May 2020) Skoglund, Jimmy, Wei Chen 2020 On the Comprehensive Balance Sheet Stress Testing and Net Interest Income P/L Attribution Available online: https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=3547286 (accessed on 19 May 2020) Staten M 2014 Risk-based pricing in consumer lending Center for Capital Markets Competitiveness Working paper 08/13 88 Stein, Roger M 2005 The relationship between default prediction and lending profits: Integrating ROC analysis and loan pricing Journal of Banking & Finance 29: 1213–36 Stoughton, Neal M., Josef Zechner 2007 Optimal Capital Allocation using RAROCTM and EVA ® Journal of Financial Intermediation 16: 312-42 Tasche, Dirk 2007 Capital Allocation to Business Units and Sub-Portfolios: The Euler Principle Technical Report arXiv arXiv:0708.2542 Tobback, Ellen, David Martens, Tony Van Gestel, Bart Baesens 2014 Forecasting Loss Given Default models: impact of account characteristics and the macroeconomic state Journal of the Operational Research Society 65: 376– 92 Turnbull, Stuart M 2018 Capital allocation in decentralized business Journal of Risk and Financial Management 11: 82 Xu, Xin 2016 Estimating Lifetime Expected Credit Losses under IFRS Technical Report Available online: https://dx.doi.org/10.2139/ssrn.2758513 (accessed on 12 May 2019) Zaik, Edward, John Walter, Gabriela Retting, Christopher James 1996 RAROC at Bank of America: From theory to practice Journal of Applied Corporate Finance 9: 83–93 Zhang, Yuxuan, Pingke Li, S Alex Yang, Simin Huang 2020 Inventory financing under raroc criterion Available online: https://ssrn.com/abstract=3024346 (accessed on 25 May 2020) Các thơng tin nghị định có liên quan: Thơng tư 13/2010/TT-NHNN Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày 20 tháng 05 năm 2010 89 Thông tư 36/2014/TT-NHNN Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày 20 tháng 11 năm 2014 Thông tư 41/2016/TT-NHNN Quy định tỷ lệ an toàn vốn Ngân hàng, chi nhánh Ngân hàng nước Ngoài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày 30 tháng 12 năm 2016 Thông tư 13/2018/TT-NHNN Quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày 18 tháng 05 năm 2018 90

Ngày đăng: 22/11/2023, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w