Đặc điểm của nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ thuỷ sản nớc ta
Đối với nuôi trồng
Phần đa các loài giống thuỷ sản nuôi trồng chỉ thích hợp với một số vùng đất, vùng nớc và khí hậu Nơi thích hợp sẽ cho năng suất cao, ngợc lại vùng nuôi không phù hợp năng suất rất thấp.
Hiệu quả nuôi trồng các giống thuỷ sản phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu, thời tiết thuận hoà hiệu quả cao, lợi nhuận lớn, ngợc lại có những vụ, những năm mất hết cả vốn, rủi ro cao Việc lai tạo hoặc nhập khẩu giống gốc, nhân giống mới, giống sạch bệnh cũng nh sản xuất chế biến thức ăn công nghiệp phục vụ nuôi trồng thuỷ sản có vai trò quyết định đến năng suất, chất lợng sản phẩm Giá cả đầu vào các loại vật t này hợp lý ng dân sản xuất có hiệu quả cao, ngợc lại hiệu quả thấp.
Các sản phẩm thuỷ sản là những mặt hàng tơi sống đợc sản xuất ở một số vùng nhất định, tiêu dùng rộng khắp, nếu tiêu thụ không đúng lúc, chất lợng sản phẩm sẽ giảm nhanh dễ bị ngời mua ép cấp, ép giá.
Chế biến các mặt hàng thuỷ sản mang tính chất thời vụ, tiền công lao động phải chi trả cho cả thời gian nhàn rỗi, trong quá trình chế biến có nhiều phụ phẩm, công nhân sản xuất thờng xuyên tiếp xúc với nớc, môi trờng độc hại lớn, việc tuyển dụng hoặc thuê lao động khó, tiền công lao động yêu cầu phải cao hơn so với nhiều công việc lao động khác.
Hầu hết các loại thuỷ sản chế biến theo chu kỳ khép kín, tổ chức lao động phải khoa học, nếu tổ chức lao động thiếu tính khoa học thì rủi ro rÊt lín.
Nhu cầu tiêu dùng của thị trờng đa dạng phong phú, vì thế công nghệ chế biến phải hiện đại, vệ sinh thực phẩm phải an toàn.
Đối với tiêu thụ
Các mặt hàng thuỷ sản có nhu cầu tiêu dùng rộng khắp, yêu cầu về kỹ thuật bảo quản, vận chuyển khá khắt khe, vì thế chi phí lu thông lớn.Thời gian tiêu thụ có giới hạn, hết thời gian không tiêu dùng đợc phải chuyển mục đích tiêu dùng hoặc tiêu huỷ.
Đặc điểm về Giá trị - giá cả và lợi nhuận các loại hàng hoá thuỷ sản
Giá cả - Giá trị - Giá trị sử dụng - Giá trị trao đổi - Giá thành sản xuất các loại hàng hoá thuỷ sản
Giá cả: cũng nh các hàng hoá khác, giá cả các mặt hàng thuỷ sản là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời biểu hiện tổng hợp các quan hệ kinh tế lớn trong xã hội.
Giá cả biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, tức là biểu hiện bằng tiền của lao động sống và lao động vật hoá kết tinh trong hàng hoá. Theo học thuyết của Mác, giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của ngời sản xuất kết tinh trong hàng hoá, là cơ sở của giá trị trao đổi đợc gọi là giá trị hàng hoá, giá trị hàng hoá là lao động của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá, giá trị là biểu hiện mối quan hệ giữa những ngời sản xuất hàng hoá Giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi Nh vậy hàng hoá có hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị, giá trị sử dụng và giá trị là hai thuộc tính tồn tại và thống nhất với nhau ở một hàng hoá Ngời sản xuất ra hàng hoá để bán nên mục đích của họ là giá trị, không phải là giá trị sử dụng Trong tay họ có giá trị sử dụng, nhng cái mà họ quan tâm là giá trị hàng hoá Mọi hoạt động của ngời sản xuất hàng hoá đều quan tâm tới giá trị sử dụng chẳng qua là vì mục đích giá trị của hàng hoá Ngợc lại với ngời bán, ngời mua quan tâm cần tới giá trị sử dụng Muốn đạt đợc mục đích ngời mua phải thực hiện trả giá trị cho ngời sản xuất ra nó. Trong lĩnh vực thuỷ sản các loại hàng hoá cũng là sự thống nhất giữa hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng, nhng là sự thống nhất của hai mặt đối lập Đối với ngời sản xuất hàng hoá thuỷ sản họ tạo ra giá trị sử dụng, nhng mục đích của họ không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị, họ quan tâm đến giá trị sử dụng là để đạt đợc mục đích giá trị của sản
8 phẩm mà thôi Ngợc lại đối với ngời mua các hàng hoá thuỷ sản, cái mà họ quan tâm là giá trị sử dụng để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của mình. Nhng muốn có giá trị sử dụng thì phải trả giá trị cho ngời sản xuất ra loại thuỷ sản đó Nh vậy trớc khi thực hiện giá trị sử dụng phải thực hiện giá trị của nó, nếu không thực hiện đợc giá trị, sẽ không thực hiện đợc giá trị sử dụng Những hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá trong điều kiện sản xuất bình thờng với cờng độ lao động trung bình và năng suất lao động trung bình, trong thực tế khó có thể tính đợc hao phí lao động đích thực để sản xuất ra hàng hoá Vì việc lựa chọn tìm ra cơ sở sản xuất, kinh doanh trong điều kiện bình thờng và ngời lao động làm việc với cờng độ lao động trung bình để đạt đợc năng suất lao động trung bình là vấn đề vô cùng phức tạp, sẽ có nhiều ý kiến rất khác nhau Cả ng- ời bán lẫn ngời mua đều không tính đợc một cách chính xác giá trị đích thực của mỗi loại hàng hoá Giá trị của mỗi hàng hoá chỉ có thể biểu hiện bằng tiền thông qua việc mang ra so sánh trên thị trờng để thống nhất mức giá trao đổi Mức giá đó biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, đồng thời biểu hiện tổng hợp các mối quan hệ kinh tế lớn trong xã hội. Giá cả các sản phẩm thuỷ sản khi trao đổi trên thị trờng cũng biểu hiện đúng nh vậy, nhng phân tích suy xét cho cùng thì chúng có điểm khác biệt là cả ngời bán và ngời mua những hàng hoá các mặt hàng thuỷ sản đều nhận thức và thừa nhận trong giá mua có một khoản giá trị để bù đắp khoản chi phí do đặc thù của sản xuất, chế biến, kinh doanh thờng nảy sinh ra do thiên tai, dịch bệnh, tiêu thụ sản phẩm không kịp thời gây ra.
So sánh giữa giá bán các sản phẩm nuôi trồng với chi phí sản xuất bỏ ra phần lớn các sản phẩm có mức lãi siêu ngạch (trong điều kiện giống tốt, phòng trừ đợc dịch bệnh, khí hậu phù hợp, môi trờng nuôi tốt, giá tiêu thụ cao, ) chính là do đặc thù trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản tạo ra
Giá thành sản xuất và giá mua hàng hoá thủy sản:
Giá thành sản xuất hàng hoá thuỷ sản bao gồm các khoản: giống,thức ăn, công lao động, các chi phí về vật t, khấu hao tài sản, lãi vốn vay do vậy giá mua đối với các loại hàng hoá thuỷ sản phải bảo đảm cho các vùng sản xuất hàng hoá tập trung có giá bán sản phẩm tối thiểu bằng giá thành + các quỹ nộp, bù đắp rủi ro, các khoản thuế phải nộp và lãi tối thiểu Hiện nay giá một số loại hàng hoá thuỷ sản so với giá thành lợi nhuận đạt đợc ở mức siêu ngạch Sự thoát ly khỏi gía trị thực của nó so với một số loại sản phẩm thuộc các ngành khác (ví dụ mặt hàng Tôm sú, giá thành chi phí sản xuất bình quân của phơng thức nuôi bán thâm canh vào khoảng 50-60 ngàn đồng/kg, giá bán bình quân là 90.000- 120.000 đồng/kg, thậm chí vào thời điểm giáp vụ giá tôm còn cao hơn nhiều, sở dĩ đạt đợc lợi nhuận cao là vì trong giá bao hàm cả yếu tố rủi ro rất lớn), nhng nhìn tổng thể giá các mặt hàng thuỷ sản đang có xu thế giảm là hoàn toàn phù hợp với quy luật lợi nhuận bình quân giảm (do đ- ợc đầu t giống mới, năng xuất cao, khả năng chống chịu dịch bệnh tốt, do tiến bộ khoa học kỹ thuật, thức ăn công nghiệp, phơng thức nuôi thả,chi phí giảm đợc áp dụng rộng rãi vào sản xuất nuôi trồng tạo nguồn cung t¨ng).
Giá cả, giá trị và lợi nhuận là động lực chủ yếu để phát triển kinh tế ngành thuỷ sản
Có thể khẳng định rằng lợi nhuận - chính là động lực chủ yếu để thúc đẩy nuôi trồng thuỷ sản phát triển.
Theo Mác giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất luôn có một khoản chênh lệch, cho nên sau khi bán hàng hoá thuỷ sản(gía cả = giá trị), các nhà sản xuất không những bù đắp đợc chi phí sản xuất mà còn thu đợc một số tiền lời gọi là lợi nhuận Lợi nhuận là số tiền lời mà ngời sản xuất thuỷ sản thu đợc do có sự chênh lệch giữa giá trị của hàng hoá thuỷ sản và chi phí sản xuất Trong nền kinh tế thị trờng các nhà doanh nghiệp, các hộ sản xuất chỉ hành động khi họ thấy đợc lợi ích kinh tế và thu đợc lợi nhuận cao cho mình mà không cần sự thuyết phục hay c- ỡng bức Nhà nớc ta với t cách là ngời tổ chức, quản lý điều hành nền kinh tế vĩ mô, do vậy luôn phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế, lợi nhuận và hớng chúng vào qũy đạo chung, tạo động lực, các điều kiện thuận lợi (cơ sở hạ tầng, cơ chế chính sách ) cho sự phát triển bền vững So với các ngành sản xuất khác nh: trồng lúa, làm muối, trồng rừng thì nuôi trồng thủy sản nói chung, nuôi tôm nói riêng trong những năm qua và hiện nay phát triển nhanh, vì có hiệu quả thu đợc lợi nhuận cao hơn tối thiểu từ 2-3 lần so với nhiều ngành sản xuất khác Tuy nhiên nghề nuôi trồng thuỷ sản giầu lên cũng nhanh mà nghèo đi cũng chóng,
1 0 bởi lẽ trong nghề này còn bao hàm cả các yếu tố rủi ro rất cao Giống tốt, thời tiết thuận hoà, trình độ nuôi thâm canh cao khi tiêu thụ bán đợc giá tốt, lợi nhuận thu đợc rất lớn, nhng nếu gặp các sự cố rủi ro nh giống bị nhiễm bệnh, hoặc thời tiết bất thờng, thị trờng tiêu thụ khó khăn, giá thấp sẽ thất thu hoặc có thể bị phá sản
Hiệu quả kinh tế: Phát triển kinh tế thuỷ sản phải dựa trên tiêu chuẩn cơ bản là hiệu quả và sự bền vững Hiệu quả là động lực, là thớc đo của sự phát triển Hiệu quả đợc thể hiện ở mức độ lợi nhuận và tổng thu nhập trên một đơn vị đất đai canh tác thuỷ sản và trên một đồng vốn đầu t, năng suất lao động tính bằng giá trị.
Sự bền vững phải đợc xem xét tổng thể trên trên mọi phơng diện:
Kinh tế : (giữ đợc hiệu quả kinh tế lâu dài)
Môi trờng: (phù hợp với các điều kiện sinh thái, không gây ô nhiễm môi trờng, không làm suy thoái các nguồn lợi tự nhiên)
Xã hội: (không gây mâu thuẫn, tranh chấp, phải đợc đại bộ phận nhân dân đồng tình)
Kinh tế -xã hội : (thu hút chuyển giao công nghệ và vốn đầu t từ n- ớc ngoài, đời sống tinh thần và vật chất của ngời dân ngày một đợc cải thiện hơn )
Vấn đề địa tô, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận giữa các khâu của quá trình sản xuất thuỷ sản (nuôi trồng-chế biến -tiêu thụ)
Địa tô, lợi nhuận, phân phối lợi nhuận và lợi ích kinh tế là những vấn đề lớn có liên quan đến các hoạt động kinh tế Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất thuỷ sản nói riêng thì ruộng đất là t liệu sản xuất cơ bản, những nơi có điều kiện sản xuất thuận lợi (đất đai, khí hậu, nguồn nớc ) thờng sẽ thu đợc lợi nhuận cao hơn, ổn định hơn so với những vùng có điều kiện khó khăn đó là do địa tô chênh lệch I tạo ra.Phần lợi nhuận vợt ra ngoài lợi nhuận bình quân thờng chỉ có ở những khu vực sản xuất thuỷ sản có điều kiện thuận lợi, tiết kiệm đợc nhiều chi phí, nhng khi bán hàng thì cũng bán đợc với mức giá ngang bằng giá thị trờng, ở nớc ta một số vùng có lợi thế nh: các tỉnh ven biển miền trung,vùng Đồng bằng sông Cửu long khi sản xuất thuỷ sản ở các vùng này thờng thu đợc hiệu quả kinh tế cao hơn so với các vùng khác
Lợi ích kinh tế: là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất, lợi ích kinh tế là vấn đề sống còn của sản xuất và đời sống, chính lợi ích kinh tế trong lĩnh vực thuỷ sản đã gắn bó con ngời với cộng đồng và tạo ra sự kích thích, thôi thúc, khát vọng và sự say mê trong nghề này (đặc biệt là nghề nuôi tôm và cá tra, ba sa hiện nay)
Phân phối lợi nhuận: giữa các khâu của quá trình sản xuất (nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ): theo Mác thì phân phối là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội Quá trình tái sản xuất xã hội theo nghĩa rộng bao gồm 4 khâu (sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng), các khâu này có có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó sản xuất là khâu cơ bản đóng vai trò quyết định, các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất nhng chúng có quan hệ tác động trở lại, ảnh hởng lẫn nhau, trong đó phân phối và trao đổi là khâu trung gian nối sản xuất với tiêu dùng, nó vừa thúc đẩy sản xuất, phục vụ sản xuất và tiêu dùng Phân phối là một mặt của quan hệ sản xuất Quan hệ phân phối giữa các khâu đối với các loại hàng hoá thuỷ sản có đặc điểm là sản xuất phụ thuộc vào phân phối và tiêu dùng Tổ chức phân phối tốt mới tạo đợc thị trờng tiêu dùng tăng lên, sản xuất mới phát triển Mặt khác các loại hàng hoá thuỷ sản là loại hàng hoá tơi sống khó bảo quản, nhanh hỏng, tổ chức phân phối, tiêu dùng không tốt ảnh hởng trực tiếp tới sản xuất
Trong thực tế vận hành của thị trờng thuỷ sản khá phức tạp, vì các thành phần của thị trờng có thể đồng thời thực hiện nhiều chức năng khác nhau:
- Đối với sản phẩm khai thác đờng đi của chúng nh sau: từ ng dân
ngời bán buôn cơ sở chế biến ngời xuất khẩu và ngời bán lẻ.
- Đối với các sản phẩm nuôi trồng có nhiều đờng đi của sản phẩm:
+ Các sản phẩm xuất khẩu (tôm nuôi, cá tra, ba sa, cá biển nuôi bè ) thì sản phẩm từ : ngời nuôi trồng ngời bán buôn cơ sở chế biến
+ Các sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nớc có nhiều đờng đi, hoặc từ: ngời nuôi trồng ngời bán buôn ngời bán lẻ ngời tiêu dùng hoặc từ : ngời nuôi trồng ngời bán lẻ ngời tiêu dùng, thậm chí từ :ngời nuôi trồng ngời tiêu dùng
Theo điều tra có 32,6% sản phẩm nuôi trồng đợc bán cho các cơ sở chế biến, cùng với 52,2% bán cho ngời bán buôn Đã có sự liên kết trực tiếp giữa các cơ sở chế biến với ngời nuôi trồng, nhiều doanh nghiệp còn khép kín cả quy trình từ nuôi trồng đến chế biến xuất khẩu hay phục vụ tiêu thụ trong nớc Do vậy việc xác định lợi nhuận trong từng khâu cũng là một vấn đề phức tạp, nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố (phơng thức nuôi, phơng thức tiêu thụ, xuất khẩu, dịch vụ bán hàng, phơng thức chế biến, thời vụ, chất lợng sản phẩm, tình hình giá cả thị trờng ) Theo ớc tính của một số nhà kinh tế thì đúng là sản xuất phụ thuộc phân phối, tiêu dùng trong lĩnh vực nuôi trồng lợi nhuận thu đợc bình quân khoảng 30-50%, đối với các đối tợng bán buôn, bán lẻ lợi nhuận thu đợc cũng khoảng 25-30%, (đối với tiêu thụ trong nớc ngời bán buôn thông thờng thu đợc lợi nhuận cao hơn so với ngời bán lẻ do khối lợng hàng hoá lớn, mặc dù ngời bán lẻ có tỷ xuất lợi nhuận thu đợc cao hơn, nhng số lợng hàng hoá tiêu thụ ít hơn).
Kênh giá cả tồn tại bên cạnh đờng đi của sản phẩm Đờng đi của sản phẩm thuỷ sản càng dài thì lãi càng cao Tức là giá thuỷ sản tăng lên theo dọc đờng đi của các sản phẩm Mức độ biến đổi về giá thuỷ sản phụ thuộc vào các chi phí tiếp cận thị trờng sinh ra, việc xác lập giá mua và giá bán các sản phẩm thuỷ sản thờng qua hình thức thơng lợng
Việc xác lập giá mua : (ngời bán buôn 47,4% Cơ sở chế biến 56,7%, ngời bán lẻ 49,6%, cơ sở tiêu dùng là 45%).
Việc xác lập giá bán: (ngời bán buôn 44,8%, cơ sở chế biến 50%. Ngời bán lẻ 41,5%)
Tuy nhiên trong một thị trờng cạnh tranh lành mạnh không ai có thể can thiệp đợc vào giá cả thị trờng, nghĩa là giá cả thị trờng đợc xác lập qua các giao dịch giữa cung và cầu của hàng thuỷ sản và dịch vụ trên thị trờng Nhìn chung giá thị trờng thuỷ sản ở nớc ta hiện nay cha phải là giá cạnh tranh hoàn hảo, việc đặt giá chủ yếu qua thơng lợng giữa ngời mua và ngời bán hoặc do ngời bán buôn hay cơ sở sản xuất tự đặt ra có thể khác với giá trị thực, nghĩa là có thể bị ngời mua hoặc ngời bán biến đổi tuỳ thuộc vào khả năng thơng lợng giữa họ Những phần lợi ngời mua đợc nhiều ngời nuôi trồng đầu t lớn, rủi ro nhiều phần lợi ít hơn.
Giá thuỷ sản thờng biến đổi Ngời bán buôn cảm nhận sự biến đổi giá rõ ràng hơn so với ngời bán lẻ hay cơ sở sử dụng lớn hàng thuỷ sản. Thực tế cho thấy giá thuỷ sản ở những chặng đờng đi thờng biến đổi theo điều kiện thị trờng, còn gía ở các chặng đờng sau có xu hớng cứng nhắc hoặc tơng đối ổn định hơn với ngời tiêu dùng Mặt khác giá thuỷ sản th- ờng biến động theo các tháng trong năm Giá thuỷ sản đạt mức cao nhất trong các tháng trên thị trờng là vào tháng 11, 12, tháng 1, tháng 2 (21,5% và 21,8%), tình hình cung và cầu ảnh hởng trực tiếp và lớn nhất đến giá thuỷ sản.
Chi phí của các thành phần tham gia thị trờng: đối với ngời bán buôn và bán lẻ thuỷ sản chi phí mặt hàng sản phẩm thuỷ sản mục chi chính chiếm hơn 94% tổng chi phí, các mục khác nh chi phí vận chuyển giao dịch quảng cáo nhỏ hơn 1% tổng chi phí Nh vậy ngời bán buôn và ngời bán lẻ thuỷ sản chỉ là những ngời mua bán qua tay Đối với cơ sở chế biến và xuất khẩu thì khác, chi phí cho nguyên liệu chiếm trên 70% tổng chi phí, các khoản chi cho quảng cáo, vận tải, giao dịch có cao hơn.
Quan hệ phân phối giữa các lĩnh vực sản xuất kinh doanh trong ngành thuỷ sản:
Thuỷ sản có 4 lĩnh vực hoạt động chủ yếu có mối quan hệ hữu cơ với nhau Do vậy quan hệ phân phối gồm: phân phối lần đầu và phân phối lại diễn ra liên quan chặt chẽ tới điều tiết lợi nhuận và sự phát triển của ngành:
Khu vực sản xuất nguyên liệu
Trong nền kinh tế thị trờng thì khu vực lu thông là quan trọng nhất, họ chủ động thị trờng, chủ động điều tiết hàng hoá, quyết định công nghệ và phơng thức chế biến, đồng thời quyết định công nghệ và phơng thức sản xuất nguyên liệu Lu thông có trôi chẩy, có sôi động thì cả 2 lĩnh vực sản xuất và dịch vụ hậu cần cho nghề cá mới sôi động đợc Lu thông bế tắc, toàn bộ ngành thuỷ sản sẽ sụp đổ Nh vậy rõ ràng khâu lu
1 4 thông rất quan trọng Nếu có thị trờng với giá cả cao thì lu thông mới khích lệ chế biến và sản xuất nguyên liệu nhiều, tốt hoặc xấu Tất nhiên họ phải tính đủ lãi rồi mới chia lại phần lãi cho các khâu chế biến và sản xuất nguyên liệu Về lý, khi nhận phần lãi do lu thông chia cho, khu vực chế biến sẽ dành phần lời trớc rồi mới "để" phần lời cho khu vực sản xuất nguyên liệu Tuy nhiên chế biến phải có nhà máy, kho tàng, thiết bị họ phải duy trì hoạt động trong mọi tình huống, do đó khi cạnh tranh gay gắt ở khu vực này thì họ phải rút dần phần lãi của mình để "nhờng" cho khu vực sản xuất nguyênliệu, nhằm mục đích tăng khối lợng công việc cho mình (lãi ít ở mỗi phần công việc mà nhiều việc còn hơn lãi nhiều nhng không có việc)
Lợi nhuận của ngời sản xuất nguyênliệu là bấp bênh nhất, thị trờng thay đổi sẽ làm thay đổi lợi nhuận của họ, điều kiện sản xuất thay đổi cũng sẽ làm lợi nhuận biến động Giá cả thị trờng lên, lu thông và chế biến "nhờng" cho họ khá hơn Cạnh tranh gay gắt họ cũng đợc lợi, nhng nếu có sự liên kết dìm giá thì họ cũng bị "lĩnh đủ" Giá cả đầu vào biến động, lợi nhuận của họ cũng biến động theo, giá đầu vào tăng, lợi nhuận của họ giảm, giá đầu vào giảm, lợi nhuận của họ có thể tăng Thời tiết thuận lợi, không có dịch bệnh và thiên tai họ sản xuất tốt, lợi nhuận tăng (nếu đầu ra không đổi), thiên tai dịch bênh họ sẽ bị phá nghiệp
Việc định hớng thị trờng và việc tiêu thụ đợc sản phẩm cách nhau cả một khoảng thời gian dài của quá trình sản xuất và điều gì sẽ diễn ra trong cả thời gian dài ấy? Ngời sản xuất không biết đợc Đến lúc thu hoạch, thị trờng tốt (nhiều ngời mua và giá cả cao) họ sẽ thu lãi nhiều, thị trờng xấu, họ thu nhập thấp hoặc phá sản
Những quan điểm t tởng về cơ chế quản lý giá cả thị trờng ngành Thuỷ sản trong nền kinh tế thị trờng
Để giá hàng hoá thuỷ sản phản ánh đúng đắn giá trị hàng hoá
Thực tế giá cả đợc hình thành trên cơ sở cung cầu thị trờng thông qua trao đổi giữa ngời mua, ngời bán và đợc hình thành trên cơ sở giá trị hàng hoá của những nơi có tỷ trọng hàng hoá lớn trên thị trờng Những giá trị cá biệt này đợc Mác gọi là giá trị thị trờng Vì vậy ngời kinh doanh, những tổ chức hoặc cá nhân nắm đại đa số hàng hoá trên thị trờng sẽ quyết định điều khiển giá cả thị trờng Nếu thị trờng thuần tuý, cạnh tranh hoàn hảo thì từng tổ chức hoặc cá nhân không có khả năng chi phối giá cả thị trờng Nếu là thị trờng độc quyền thì từng tổ chức, hoặc cá nhân độc quyền có vai trò rất lớn đối với sự hình thành và vận động giá cả thị trờng Do vậy Nhà nớc phải tạo ra cơ chế quản lý và điều hành giá, sao cho giá cả luôn luôn phản ánh đợc giá trị hàng hoá và giá cả trớc hết phải bù đắp đủ chi phí sản xuất để tái sản xuất, kinh doanh.
Giá các loại vật t nhập khẩu phục vụ nuôi trồng, chế biến thuỷ sản hiện nay cơ bản đã hội nhập đợc giá các nớc trong khu vực và thế giới.Nhà nớc nên điều hành mặt bằng các loại vật t này theo giá khu vực và thế giới Trong trờng hợp giá thị trờng thế giới có biến động bất thờng,Nhà nớc nên xử lý bằng các giải pháp hỗ trợ tài chính thông qua các quỹ ngành hàng.
Để giá cả các hàng hoá thuỷ sản phù hợp với giá trị và chính sách tiền tệ
Giá cả biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, nghĩa là giá trị của hàng hoá thông qua một lợng tiền nhất định Do đó, giá cả và tiền tệ th- ờng xuyên có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau (Giá cả, khối lợng hàng hoá và vòng quay của tiền tệ trong lu thông) Giá cả quyết định sức mua của tiền tệ Ngợc lại tiền tệ cũng ảnh hởng rất lớn đến giá cả, khi sức mua của đồng tiền biến động, giá cả thị trờng cũng biến động theo. Vì thế, chính sách giá phải đồng bộ với chính sách tiền tệ, có nh thế mới tạo đợc động lực thúc đảy phát triển sản xuất, kinh doanh Do vậy, khi nghiên cứu xác định giá vật t, dịch vụ và giá mua những sản phẩm thuỷ hải sản phải xem xét chặt chẽ mối quan hệ giữa giá cả với tiền tệ để giúp các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh dự đoán chính xác sự biến động giá cả sản xuất, kinh doanh và những hàng hoá khác có liên quan.
Từ đó có những giải pháp, đối sách đúng đắn xử lý đầu vào, đầu ra thích ứng thị trờng, nhằm đảm bảo sản xuất, kinh doanh có hiệu quả cao.
Để giá các loại hàng hoá thuỷ sản đảm bảo hài hoà với các
Mọi quan hệ kinh tế đều liên quan đến giá cả; giá cả thay đổi tác động trực tiếp đến đến hoạt động kinh tế- xã hội, giá cả ổn định góp phần ổn định kinh tế, xã hội, giá cả phản ánh thực trạng của một ngành cũng nh toàn bộ nền kinh tế, là thớc đo trực tiếp về kết quả kinh doanh Do vậy khi hình thành chính sách giá phải xem xét tính toán tới các quan hệ kinh tế, xã hội.
Để giá các loại hàng hoá thuỷ sản phù hợp với đờng lối, chính sách của Đảng
Nội dung cơ bản của Nghị quyết Trung ơng lần thứ 5 khoá IX về công nghiệp hoá, hiện đại nông nghiệp nông thôn đặt ra là : chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, sản xuất nguyên liệu thủy sản phải gắn liền với công nghiệp chế biến và thị trờng
1 8 tiêu thụ Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiến bộ vào sản xuất Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là quá trình tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng các ngành sản xuất nông nghiệp Do vậy, trong các chính sách thì chính sách giá có vai trò to lớn thúc đẩy nhanh quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, vùng ven biển Thực hiện đợc mục tiêu này, chính sách giá phải tập trung điều hành mặt bằng giá, bình ổn giá cả thị trờng, chống bán phá giá, chống liên doanh, liên kết độc quyền về giá để phục vụ sản xuất, kinh doanh nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá của nớc ta trên thị trờng, tạo cơ sở kinh tế để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
5 Để giá các loại hàng hoá thuỷ sản phù hợp với Pháp lệnh Giá nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Pháp lệnh giá nớc Cộng hoá xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2002, trong đó có những điều quy định rất rõ về nguyên tắc quản lý giá (Điều 2) Biện pháp bình ổn giá (Điều 6); tài sản, hàng hoá dịch vụ do Nhà nớc định giá (Điều 7), căn cứ định giá(Điều 8); kiểm soát giá độc quyền (mục 4); chống bán pháp giá (mục5) khi hình thành chính sách giá vật t, dịch vụ và giá mua bán sản phẩm thuỷ sản phải thực hiện đúng các quy định của Pháp lệnh giá.
Thực trạng của chính sách, cơ chế giá cả và ảnh hởng của quá trình đổi mới đến sự phát triển nuôi trồng, tiêu thụ các loại hàng hoá thuỷ sản ở nớc ta
Phần này gồm những nội dung :
- Thực trạng về phát triển nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản.
- Quá trình chuyển đổi về cơ chế quản lý giá thuỷ sản từ cơ chế kế hoạch sang cơ chế giá thị trờng đã tạo ra động lực phát triển mới
- Thực trạng của cơ chế chính sách giá cả và một số cơ chế chính sách có liên quan đến nuôi trồng, tiêu thụ thuỷ sản hiện nay.
- ảnh hởng của quá trình đổi mới đến sự phát triển nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản của nớc ta.
- Những thành công, tồn tại trong quá trình phát triển và một số bài học rút ra từ quá trình đổi mới ngành thuỷ sản nớc ta.
thực trạng về sự phát triển nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ thuỷ sản
Tình hình về phát triển nuôi trồng thuỷ sản
Từ năm 1998 trở về trớc, nuôi trồng thuỷ sản phát triển còn chậm, ngày8/12/1999,Thủ tớng Chính phủ ban hành quyết định số 224/1999/QĐ-TTg phê duyệt Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999-2010, kể từ đó đến nay nghề nuôi trồng thuỷ sản của nớc ta đã và đang có bớc phát triển nhanh hơn.
Năm 2001 so với năm 2000 : tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 751.900 ha (tăng 34%), tổng sản lợng 725.827 tấn (tăng 24.9%), tổng số lồng bè nuôi thuỷ sản là 38.358 chiếc (tăng 25,2%), trong đó lồng bè nuôi biển (không kể lồng nuôi trai lấy ngọc) là 23.967 chiếc với sản lợng 2.230 tấn, số lồng bè nuôi cá nớc ngọt 14.391 chiếc (có trên 6000 lồng bè nuôi cá da trơn, trên 5000 nuôi cá trắm cỏ).Tổng diện tích nuôi tôm n- ớc lợ (chủ yếu là tôm sú) 449.275 ha, tăng 73%, tổng sản lợng 162.713 tấn (tăng 56,7%), diện tích nuôi tôm càng xanh khoảng 14.500 ha (tăng 55%) sản lợng ớc đạt 6.900 tấn (tăng 69 %) Tổng số trại sản xuất giống thuỷ sản là 4547 trại (tăng 40,8 %) Theo số liệu thống kê của một số địa phơng, năm 2000 có số lợi nhuận từ nuôi trồng thuỷ sản là 1.998 tỷ đồng trên doanh thu 5.258 tỷ đồng, tỷ xuất lợi nhuận (lãi/chi phí) đạt 61,3 %, các số tơng ứng trong năm 2001 là 1.032;4224 và 32,3 %.
Năm 2002 diện tích nuôi đạt 955 ngàn ha ( bằng 101,6% kế hoạch, tăng 7,6% so năm 2001) Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác nội địa đạt 976.100 tấn (bằng 102,75% kế hoạch, tăng 4% so cùng kỳ)
Hầu hết các tỉnh, thành phố đều có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản,nhng mỗi khu vực có những đặc điểm sinh thái khác nhau, nên tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo từng khu vực không đồng đều nhau, cụ thÓ nh sau :
Thực trạng về chế biến, tiêu thụ thuỷ sản hiện nay
1 Thực trạng ngành chế biến thuỷ sản
Hiện nay cả nớc có khoảng trên 270 doanh nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu (cha kể các cơ sở quy mô nhỏ), nhiều doanh nghiệp đã đầu t nâng cấp, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới và áp dụng phơng pháp quản lý chất lợng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, trong đó có
68 doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trờng EU và 128 nhà máy đạt tiêu chuẩn HACCP đủ tiêu chuẩn xuất khẩu thuỷ sản vào thị tr- ờng Mỹ Nhờ đó, các cơ sở chế biến đã có ý thức nâng cao chất lợng sản phẩm, công tác đảm bảo chất lợng an toàn thực phẩm đợc chuyển từ ph- ơng thức "tiêu chuẩn hoá, đăng ký chất lợng và kiểm tra chất lợng sản phẩm sang "kiểm soát chất lợng hệ thống" đợc thực hiện ở từng công đoạn trong cả quá trình từ nguyên liệu đến thành phẩm, kiểm soát vệ sinh công nghiệp ngay từ khâu tiếp nhận nguyên liệu, chợ cá, bến cá, đây là cách làm mới phù hợp xu thế chung của các nớc
Tuy vậy vẫn còn khá nhiều xí nghiệp chế biến thuỷ sản đông lạnh có công nghệ chế biến lạc hậu, vệ sinh an toàn thực phẩm cha đợc đảm bảo, vẫn còn thực hiện quy trình cấp đông dài, sản phẩm đóng tảng chất lợng không cao, giá bán thấp, công tác quản lý an toàn vệ sinh mới chỉ tập trung thực hiện ở khu vực chế biến, cha đợc thực hiện tốt ở khu vực sản xuất và bảo quản sau thu hoạch Tình trạng tiêm chích tạp chất còn diễn ra ở nhiều nơi, còn tồn tại d lợng một số chất kháng sinh trong nguyên liệu và sản phẩm, dẫn đến hậu quả EU có quyết định tăng cờng kiểm tra tất cả các lô hàng tôm của Việt Nam xuất vào thị trờng này, thời gian mới đây(3/2003) đã có 6 doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam bị loại khỏi danh sách xuất hàng vào thị trờng EU, một số lô hàng đã bị huỷ, một số bị trả về gây thiệt hại lớn đến hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp và gây tác động dây truyền đến các thị trờng khác
Do vậy, chỉ có đổi mới quy trình công nghệ và hệ thống thiết bị, mới tăng đợc giá trị thuỷ sản xuất khẩu Ví dụ: Tôm he bỏ đầu, bóc vỏ loại 1 nếu đem bóc nõn thì 2,1 kg nguyên liệu mới đợc 1 kg thành phẩm đa vào đông lạnh dạng Block bán đợc 14 USD/kg, nhng đến nay nếu làm vặt đầu chỉ cần 1,65 kg nguyên liệu cho 1 kg thành phẩm bán đợc giá 18-20 USD/kg Nếu thực hiện IQF (đông lạnh tức thời) bán đợc giá 22-
Với mục tiêu đa ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản nớc ta đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới, đáp ứng các tiêu chuẩn cao về an toàn
2 2 vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế, bộ Thuỷ sản đã tập trung thực hiện 3 nhóm công việc: a/ Khẩn trơng xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm tơng đơng với các tiêu chuẩn của các nớc nhập khẩu. b/ Xây dựng và nâng cao năng lực cơ quan kiểm soát an toàn vệ sinh (Trung tâm kiểm tra chất lợng an toàn vệ sinh thuỷ sản và các cơ quan kiểm tra ở địa phơng). c/ Tổ chức các lớp tập huấn, hớng dẫn các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuỷ sản đầu t sửa chữa, năng cấp nhà xởng, đổi mới trang thiết bị và công nghệ, thực hiện các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm đã ban hành.
Các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh và việc xây dựng các chơng trình HACCP đã đợc nhiều doanh nghiệp hởng ứng kịp thời nâng cấp cơ sở sản xuất, đổi mới công nghệ phù hợp với các tiêu chuẩn tiên tiến, nên hàng hoá thuỷ sản mới nhập vào đợc các thị trờng có yêu cầu cao về chất lợng và an toàn vệ sinh của EU và Mỹ.
Song song với các hoạt động nói trên, dới sự chỉ đạo của Chính phủ,
Bộ thuỷ sản đã phối hợp với các Bộ Ngoại giao, Thơng mại tích cực tiến hành các hoạt động ngoại giao và đàm phán thơng mại, sau 3 lần trải qua các cuộc kiểm tra gay gắt, tháng 11/1999, Việt Nam đã đợc chính thức đợc công nhận vào danh sách I (các nớc xuất khẩu thuỷ sản vào EU với
18 doanh nghiệp) và đến nay đã có 61 doanh nghiệp nằm trong danh sách xuất khẩu đi EU và 124 đơn vị áp dụng HACCP, đủ tiêu chuẩn xuất hàng vào Mỹ, những doanh nghiệp vào đợc thị trờng EU hiện nay chiếm tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt gần 80% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành, nhờ đó nhiều doanh nghiệp khác cũng đang tiếp tục nâng cấp thực hiện các tiêu chuẩn ngành về an toàn vệ sinh thực phÈm.
Nhờ đổi mới thiết bị công nghệ và phát triển thị trờng nên cơ cấu sản phẩm xuất khẩu cũng thay đổi, tỷ trọng sản phẩm ăn liền (ready-to- eat) và sản phẩm có giá trị cao (value-added) tăng, nhờ đó giá xuất khẩu liên tục tăng lên, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng hoá thuỷ sản.
Bên cạnh việc tăng cờng sản xuất các mặt hàng có giá trị cao, cơ cấu sản phẩm cũng đợc đa dạng hoá để đáp ứng các yêu cầu tiêu dùng khác nhau, nên các sản phẩm từ tôm vẫn tăng về sản lợng và giữ vị trí chủ lực, nhng tỷ trọng giảm xuống do có nhiều sản phẩm khác tham gia, năm 1998 tôm chiếm 51,2%, năm 2001 chiếm trên 44% gía trị xuất khẩu Giá trị sản phẩm cá tăng nhanh qua các năm, từ 14,6% năm 1998 nay đã chiếm trên 18%, các mặt hàng cua ghẹ, nhuyễn thể, thuỷ sản phối chế cũng tăng lên đáng kể, mặt hàng khô đã có sự gia tăng mạnh mẽ về giá trị và sản lợng, năm 1998 dới 6.000 tấn, thì năm 2001 đã đạt khoảng 25.000 tấn với giá trị 125 triệu USD, đa tỷ trọng từ 8,35% năm 1998 lên 13,5% năm 2000 trong cơ cấu hàng thuỷ sản (xem biểu đồ kèm theo). Việc đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu đã tạo nên sự gắn kết ngày một tốt hơn giữa ngời sản xuất nguyên liệu và chế biến xuất khẩu. Nhiều loại sản phẩm khai thác trớc đây chỉ dùng làm nớc mắm, bột cá, nay đã là nguyên liệu cho chế biến mặt hàng xuất khẩu nh các loại cá tạp giá trị thấp (cá cơm, cá bò) Chính từ sự mở mang thị trờng và nâng cao trình độ công nghệ chế biến xuất khẩu đã tác động đến việc chủ động lựa chọn đối tợng nuôi và khai thác phục vụ chế biến xuất khẩu, đem lại hiệu quả cao hơn, góp phần tăng thu nhập cho ngời sản xuất nguyên liệu. Công tác đảm bảo chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm đã đợc quan tâm không chỉ ở khâu chế biến mà còn đợc quan tâm từ khâu quản lý an toàn vệ sinh ''từ ao nuôi đến bàn ăn'' Bộ Thuỷ sản hớng dẫn ban hành hàng loạt các tiêu chuẩn ngành để đảm bảo an toàn vệ sinh của các cơ sở sản xuất và cơ sở dịch vụ nghề cá nh tầu cá, cảng cá, chợ cá, cơ sở thu mua, sản xuất nớc đá, sơ chế thuỷ sản, sản xuất nớc mắm và thực hiện chơng trình kiểm soát độc tố sinh học đến từng vùng thu hoạch nhuyễn thể 2 vỏ và kiểm soát d lợng các vùng nuôi thuỷ sản Đến nay cả
2 chơng trình nói trên đã đợc EU công nhận với 8 vùng nuôi nhuyễn thể tại các tỉnh Kiên Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Thành phố Hồ Chí Minh, hiện đang tiếp tục xây dựng các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm kho lạnh, cơ sở bán lẻ thuỷ sản đông lạnh
Tiêu chuẩn ngành về phụ gia, ghi nhãn, bao gói và phơng pháp kiểm nghiệm đã và đang đợc ban hành tiêu chuẩn về hàm lợng các độc tố sinh
2 4 học trong nhuyễn thể, tiêu chuẩn các kim loại nặng, quy định sử dụng chất phụ gia thực phẩm trong chế biến thuỷ sản
2 Thực trạng về sự phát triển thị trờng tiêu thụ thuỷ sản a/ Kết quả, thành tựu xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong những n¨m gÇn ®©y
Quyết định số 251/1998/QĐ-TTg ngày 25/12/1998 của Thủ tớng
Chính phủ phê duyệt chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm
2005 là: ''đạt 1,1 tỷ USD vào năm 2000 và 2 tỷ USD vào năm 2005", nh- ng chỉ qua 3 năm thực hiện chơng trình, xuất khẩu thuỷ sản đã hoàn thành vợt mức chỉ tiêu đề ra, giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm
2001 đã tăng gấp 2 lần so với năm 1998 (năm 1998 kim ngạch xuất khẩu mới đạt 858,6 triệu USD) Năm 2000 vợt qua ngỡng 1 tỷ USD (đạt 1,475 tỷ USD, tăng 51,39% so với năm 1999, vợt 33,64% so với mục tiêu của chơng trình), từ đầu năm 2001 xuất khẩu thuỷ sản nớc ta tuy phải đơng đầu liên tiếp với những khó khăn : các nớc nhập khẩu thuỷ sản suy thoái về kinh tế, sức mua giảm mạnh, nhiều nớc tăng nhanh sản lợng tôm nuôi, giá tôm bị giảm nghiêm trọng, tranh chấp thơng mại đối với xuất khẩu cá Basa, cá tra với Mỹ, EU tăng cờng kiểm soát việc sử dụng thuốc kháng sinh trong các loại hàng hoá thuỷ sản của Việt Nam , nhng nhờ sự cố gắng vợt bậc của toàn ngành, giá trị xuất khẩu thuỷ sản năm 2001 vẫn đạt 1,76 tỷ USD, tăng 19,32% so với năm 2000, vợt kế hoạch nhà n- ớc 10% Mặc dù năm 2002 tiếp tục gặp khó khăn, nhng vẫn đạt KNXK
2,022 tỷ USD Nhịp độ tăng trởng xuất khẩu thuỷ sản giai đoạn 1995-
2000 mỗi tháng chỉ đạt 100-150 triệu USD, nhng đến giai đoạn 2000-
Sự phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ nuôi trồng, tiêu thụ các loại hàng hoá thuỷ sản
1 Sự phát triển sản xuất thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng thuỷ sản
Hiện nay việc sử dụng thức ăn công nghiệp nuôi thuỷ sản, nhất là nuôi tôm, cá tra, cá ba sa nuôi lồng bè đã phổ biến, bên cạnh các hãng sản xuất nớc ngoài nh Pronco (Pháp) Cagiu (Mỹ) CP (Thái Lan), trong nớc đã có các cơ sở sản xuất nh KP 90 (Đà Nẵng) Hải Vân, Thanh Toàn,
TH (Thanh Hoá), Hạ Long và một số địa phơng khác đang xây dựng với quy mô 5-10 nghìn tấn/năm nh ở Hải Phòng, Quảng Nam , cả nớc hiện có 64 cơ sở sản xuất thức ăn đang hoạt động và đang đợc xây dựng với công suất 64 nghìn tấn/năm, nhng hàng năm vẫn phải nhập khẩu thêm khoảng 140 ngàn tấn từ Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan.
2 Sự phát triển về sản xuất, cung cấp giống thuỷ sản
Năm 2001 có 21 tỉnh trong số 29 tỉnh ven biển đã có trại sản xuất giống tôm nớc lợ với tổng số trại là 4.077, tăng hơn năm 2000 là 1.320 trại (47,9%), sản lợng nuôi tôm giống nớc lợ năm 2001 đạt 16, 272 tỷ con (tăng 50,1%) so với năm 2000, sản lợng tôm giống trung bình của một trại khoảng 4 triệu con
Các tỉnh Nam Trung Bộ là những địa phơng biết phát huy lợi thế của điều kiện tự nhiên để sản xuất tôm giống phục vụ cho nhu cầu nuôi tôm trong cả nớc Khu vực này có 2.661 trại, sản xuất 10,095 tỷ con (chiếm 66,76% tổng sản lợng tôm giống cả nớc) Khánh Hoà là tỉnh có số lợng trại sản xuất tôm giống lớn nhất gồm 1.134 trại với gần 4 tỷ con
Các tỉnh Nam Bộ năm 2000 có 716 trại tôm giống, sản xuất 3,4 tỷ tôm giống, năm 2001 có 1.077 trại, sản xuất gần 5 tỷ tôm giống, trong đó Cà Mau 3 ngàn triệu con, Bạc Liêu 462 triệu con
Sản xuất tôm giống ở các tỉnh ven biển phía bắc cũng có bớc tiến bộ hơn trớc, hiện nay đã có 25 cơ sở sản xuất đợc 170 triệu con gấp 2 lần so với năm 2000, đáp ứng 14 % so với nhu cầu, Hải Phòng sản xuất đợc 60 triệu con, Quảng Ninh đợc 38 triệu con Năm 2000 số trại sản xuất giống thuỷ sản nớc ngọt của các tỉnh ven biển là 178 trại, tăng hơn năm 2000 là 20 trại, số tỉnh có nhiều trại giống thuỷ sản nớc ngọt là Hải Phòng 15 trại, Nam Định 20 trại, Long An 36 trại,Trà Vinh 24 trại, Kiên Giang 30 trại. Đến năm 2002 đã có 4.186 cơ sở sản xuất giống thuỷ sản (tăng 441 cơ sở so với năm 2001), trong đó số cơ sở sản xuất tôm giống là 3.885 và
301 cơ sở sản xuất cá giống Số tôm giống P15 sản xuất trên 19 tỷ con, giống cá tra, cá basa là 80 triệu con, giống tôm càng xanh 70 triệu con, rô phi đơn tính trên 50 triệu con, trong đó 1 số tỉnh có năng lực sản xuất giống lớn là:
- Khánh Hoà có 1262 trại giống sản xuất 2.600 triệu tôm P15.
- Ninh Thuận có 900 trại giống sản xuất 3.050 triệu tôm P15.
- Bình Thuận có 161 trại giống sản xuất 1.780 triệu tôm P15.
- Cà Mau có 803 trại giống sản xuất 2.412 triệu tôm P15.
Sản xuất Cá basa, cá tra nhân tạo cung cấp đợc khoảng 80 triệu con giống cho nhu cầu nuôi thơng phẩm, riêng An Giang trong 6 tháng đầu năm 2002 đã sản xuất 33 triệu cá giống chủ yếu là giống cá tra.
Sản xuất tôm càng xanh trên 50 triệu con, nét mới hiện nay là đã xuất hiện nhiều cơ sở sản xuất có quy mô công suất từ 0,5 - 1 triệu con/ n¨m.
Ngoài ra còn sản xuất các giống loài thuỷ sản: ốc hơng, cá rô phi đơn tính, giống cá biển, cua giống, cá giống nớc ngọt cung cấp cho nhu cầu sản xuất
+ Về giống thuỷ sản nuôi ở biển: Mấy năm gần đây Bộ Thuỷ sản đã đầu t nghiên cú về sinh học và sinh sản nhân tạo một số loài cá biển Kết quả ban đầu cho thấy có thể nuôi vỗ cá song thành thục đạt 90%, cá giò 85-87%, cá vợc 33% (cá đực), 60% (cá cái ), từ đó đã cho đẻ thành công, song tỷ lệ ơng nuôi thành cá hơng, cá giống còn rất thấp, cá song (0,1%), cá giò (1- 4%), năm 1999 sản xuất 12.000 cá giò cỡ 4-6 cm Bớc đầu cho đẻ thành công cá vợc Nhìn chung giống thuỷ sản nuôi biển: tôm hùm, cá song, cá cam, nhuyễn thể hai mảnh vỏ chủ yếu vẫn dựa vào nguồn thu gom tự nhiên hoặc nhập của nớc ngoài, vì thế hiện tợng thiếu tôm bố mẹ xảy ra tại nhiều nơi, một số tỉnh Quảng Ninh, Khánh Hoà, Bình Thuận, Bà Rịa -Vũng Tầu phải nhập tôm bố mẹ của các tỉnh khác và nhập từ úc, Singapore, Trung Quốc và do cha kiểm soát chặt chẽ đợc
3 4 về chất lợng nên phần lớn tôm giống không đủ tiêu chuẩn và bị nhiễm bệnh gây khó khăn cho sản xuất giống.
3 Sự phát triển công tác khuyến ng và chuyển giao công nghệ
Trung tâm khuyến ng đã phối hợp với các địa phơng và các trờng Đại học, các Hội nghề nghiệp mở nhiều lớp tập huấn cho dân vùng chuyển đổi từ cây trồng sang Nuôi trồng thuỷ sản nh ở Cà Mau, Bạc Liêu và Kiên Giang Điểm nổi bật công tác khuyến ng năm 2002 là việc triển khai chơng trình giống thuỷ sản, đã thực hiện 6 đề án chuyển giao công nghệ sản xuất giống cá Thát lát, cá bỗng, rô phi dòng GIFT, đơn tính, ốc hơng, tôm rảo Thực hiện 5 dự án nhập công nghệ: tôm càng xanh Isarel, bào ng xanh , nhng khó khăn lớn nhất và kéo dài nhiều năm trong công tác khuyến ng là cha tổ chức kiện toàn đợc bộ máy tơng xứng với nhiệm vụ và yêu cầu công tác khuyến ng Số ngời nuôi tôm cần đợc tập huấn kỹ thuật ngày càng tăng lên, nhng cha chuẩn bị kịp và đầy đủ điều kiện để khuyến cáo kỹ thuật nuôi, phòng trừ dịch bệnh, cũng vì thế có nhiều hộ dân mới chuyển từ trồng lúa sang nuôi tôm đã bị thiệt hại rất lín
4 Sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản
Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày15/6/2000 của Chính phủ về một số chủ trơng, chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho phép chuyển đổi một số diện tích đất từ trồng lúa, làm muối kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản là một chủ trơng đúng đắn, đợc nhân dân đồng tình và tích cực tham gia Nhiều địa phơng đã có quy hoạch, thực hiện việc chuyển đổi rất tốt Năm 2001 tổng diện tích chuyển đổi khoảng 196.000 ha, trong đó có khoảng 190.000 ha từ trồng lúa sang nuôi thuỷ sản.
5 Sự phát triển hoạt động tín dụng phục vụ nuôi trồng thuỷ sản
Các ngân hàng thơng mại đã có những hoạt động ngày càng tốt hơn, cho nông dân vay vốn phát triển nuôi trồng thuỷ sản Tổng số vốn đầu t của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam liên tục tăng, năm 1998 là 262,55 tỷ đồng, năm 1999 là 443,56 tỷ đồng, năm 2000 là 772,1 tỷ đồng, trong đó có 259.504 hộ vay nuôi trồng thuỷ sản, chiếm 99,8% Tổng d nợ trong nuôi trồng thuỷ sản đến 30/9/2001 là 1.700 tỷ đồng, hiện nay việc cho vay vốn tín dụng vẫn còn một số vớng mắc nh hạn mức cho vay không phải thế chấp tài sản cũng nh xác định giá trị quyền sử dụng đất và tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo nợ vay cũng nh việc xin xác nhận diện tích nuôi tôm phải đợc chính quyền địa phơng xác nhận , cha đợc thông thoáng đã cản trở nhiều đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản, nên gần đây Chính phủ đã có chủ trơng cho ngành ngân hàng đợc tự quyết định mức cho vay không cần thế chấp giúp cho việc nuôi thuỷ sản có bớc phát triển nhanh hơn, góp phần khai thác thế mạnh của tài nguyên biển.
quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý giá thuỷ sản từ cơ chế kế hoạch sang cơ chế thị trờng và ảnh hởng của quá trình đổi mới đến sự phát triển nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản
Quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý giá thuỷ sản từ kế hoạch hoá sang cơ chế giá thị trờng
a Giai đoạn trớc đổi mới:
Chặng đờng từ khi thống nhất đất nớc năm 1975 đến đầu thập kỷ
80, Nhà nớc quản lý toàn diện các khâu trong sản xuất và lu thông phân phối, cung ứng vật t và thu mua sản phẩm thuỷ sản, nh quản lý giá thành, định giá thu mua, định giá bán buôn, giá bán lẻ theo các định mức điển hình tiên tiến trong khai thác và nuôi trồng cũng nh chế biến xuất khẩu. Giá trị ngày công cũng đợc định trớc nh tính cho nông nghiệp: 1đ/1 ngày công, đánh cá trong lộng là 1,5đ và ra khơi là 2đ/1 ngày công.
Theo số liệu của Uỷ ban Vật giá nhà nớc trong những năm này, mỗi năm sản xuất và sửa chữa tàu ở miền Bắc là 180 ngày, với năng suất là 3 tấn, nhng thực tế sản xuất chỉ 120 ngày và lấy sản lợng chia cho số lao động đánh cá cha đạt 2 tấn trên đầu ngời mà mỗi lao động lại phải nuôi 2 - 3 ngời ăn theo Về nuôi trồng thuỷ sản năng suất còn thấp hơn nhiều Trong bối cảnh đó, giá mua lại căn cứ vào mặt bằng của sản xuất nông nghiệp, cho nên ngày công chỉ đạt đợc khoảng 1kg thuỷ sản/ngày công cũng là cao.
Trong khi sản phẩm làm ra thu mua 100% (trong đó 70% mua theo giá chỉ đạo, 30% mua theo giá khuyến khích), vì vậy "thu mua nh cớp, mà bán nh cho", câu cửa miệng của ngời Ng dân khi đó.
Ngay sau khi đất nớc đợc giải phóng, chúng ta lại nóng vội trong việc cải tạo xã hội chủ nghĩa để đẩy nhanh phát triển kinh tế, nhng kết quả lại không đợc nh mong muốn, thậm chí nhiều mặt còn bị sút kém. Kết quả thực hiện kế hoạch 1976 - 1980 rất thấp, hầu hết các chỉ tiêu không đạt kế hoạch Đặc biệt về lơng thực năm 1980 chỉ đạt 16,4 triệu tấn thấp hơn nhiều so với kế hoạch là 21 triệu tấn; trong khi dân số tăng bình quân 2,24%/năm, hàng hoá tiêu dùng thiếu nghiêm trọng Lạm phát tăng, chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1996 liên tục tăng 2 con số, năm 1980 là 25% Đất nớc thực sự lâm vào khủng khoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng kéo dài Đồng thời tỷ giá đồng tiền Việt Nam và đô la Mỹ (USD) lại quy định một cách duy ý trí, theo Liên Xô (đồng Rúp lúc này trên thị trờng thế giới thực tế thấp hơn đô la Mỹ, nhng Liên Xô lại quy định cao hơn đô la Mỹ) Việt Nam cũng quy định tơng tự mặc dù thị trờng thực tế giữa đồng USD/đồng Việt Nam cao hơn hàng mấy chục lần trong khi chúng ta vẫn quy định trong kết toán nội bộ là: 1USD = 4,21 VNĐ.
Nh vậy trong sản xuất thuỷ sản không có động lực (cả trong lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến, xuất khẩu đều không phát triển) Về quan hệ sản xuất lại có chủ trơng muốn công hữu về t liệu sản xuất, quốc hữu hoá, tập thể hoá, ngay cả nghề phụ cũng không đợc khuyến khích Do đó không tạo đợc động lực thúc đẩy sản xuất Ngành thuỷ sản cũng nằm trong hoàn cảnh đó, sản lợng năm 1976 là 75 vạn tấn (trong đó khai thác hải sản là 55 vạn tấn, nuôi trồng nội địa là 20 vạn tấn), xuất khẩu thuỷ sản là 35 triệu USD, đến năm 1980 đã giảm xuống: khai thác hải sản là 39 vạn tấn giảm 14 vạn tấn, nuôi trồng chỉ còn 16 vạn tấn giảm 4 vạn tấn, xuất khẩu chỉ còn 11,2 triệu USD giảm 23,8 triệu USD. b Quá trình đổi mới ngành Thuỷ sản:
Năm 1981 ngành thuỷ sản đợc Nhà nớc cho phép thực hiện quy chế "tự lo, tự liệu, tự làm" có nghĩa là đợc tự sản xuất, tự kinh doanh, tự xuất nhập khẩu, tự đặt giá mua, tự lu thông, tự chế biến xuất khẩu Lại đ- ợc dùng số kim ngạch xuất khẩu để mua hàng tiêu dùng, hàng công nghệ phẩm, và t liệu sản xuất nh xăng dầu, ng lới cụ, máy thủy về để bán đối lu, tạo cho ngành thuỷ sản có lợi nhuận kép
Nhờ đó xuất khẩu năm 1980 chỉ đạt 11,2 triệu USD đến năm 1985 tăng lên 90 triệu USD (tăng 8,1 lần), sản lợng nuôi trồng thuỷ sản từ 16 vạn tấn lên trên 23 vạn tấn tăng 7,2 vạn, về khai thác hải sản từ 39,8 vạn tấn tăng lên 57,6 vạn tấn tăng 17,8 vạn tấn Sản lợng thuỷ sản nói chung năm 1985 tăng 1,46 lần so với 1980, nhng xuất khẩu lại tăng lên 8,1 lần so víi n¨m 1980
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng với sự mở cửa nền kinh tế, thực hiện bình đẳng theo cơ chế một giá, gắn sản xuất với thị trờng theo quan hệ cung cầu, doanh nghiệp đợc tự chủ kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng. Một số lớn doanh nghiệp thuỷ sản đã bộc lộ yếu kém về quản lý kinh tế, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ trầm trọng và không có khả năng trả đợc nợ.
Nhà nớc thực hiện quản lý nền kinh tế, trong đó sử dụng công cụ là giá cả (sử dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ, giá cả, tín dụng, thơng mại hoá vật t và t liệu sản xuất) trong phạm vi cả nớc.
Khắc phục tính khép kín của cơ cấu kinh tế mỗi vùng, mỗi địa ph- ơng.Trên bình diện cả nớc đã gắn với thị trờng thế giới Đây là sự bắt nhịp xu thế khách quan giữa kinh tế ngành với kinh tế quốc gia, với kinh tế thế giới, nó tạo cho ngành thuỷ sản nớc ta có thể kết hợp sức mạnh của nội lực và sức mạnh hội nhập của thời đại cho những năm tiếp theo. Ngành thuỷ sản đã kịp thời nắm bắt sự đổi mới kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh, nâng cao chữ tín và thơng hiệu thuỷ sản Việt Nam, mở rộng thị trờng, đầu t công nghệ mới, thực hiện công tác an toàn thực phẩm, từng bớc chinh phục các thị trờng khó tính Năm 1990 tổng sản lợng thuỷ sản đã tăng lên 988.880 tấn gấp 2 lần năm 1980, trong đó nuôi trồng thuỷ sản đạt 306.750 tấn (tăng 146.750 tấn), xuất khẩu thuỷ sản tăng lên
205 triệu USD (tăng 18,3 lần) Tóm lại nhờ đổi mới về cơ chế quản lý giá cả, hạch toán kinh tế, sản lợng thuỷ sản tăng xấp xỉ 2 lần, nhng xuất khẩu thuỷ sản đã tăng 18,3 lần.
Vấn đề sống còn là thị trờng, chất lợng sản phẩm, vệ sinh công nghiệp, sản phẩm thuỷ sản sạch đạt tiêu chuẩn HACCP để vào thị trờng khó tính nhất là EU và Bắc Mỹ, Nhật Bản Thị trờng xuất khẩu đa dạng
3 8 có điểm chung là đều đòi hỏi chất lợng sản phẩm đảm bảo vệ sinh, nhng lại có điểm riêng biệt là khẩu vị và mùi vị, sự a chuộng của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc khác nhau
Thông qua cơ chế giá thị trờng, xuất khẩu thuỷ sản đã trở thành động lực thúc đẩy ngành thuỷ sản phát triển, tạo ra thị trờng cho khai thác, nuôi trồng, chế biến phát triển và ngợc lại Sản xuất nuôi trồng, chế biến phát triển là cơ sở để tăng kim ngạch xuất khẩu Yếu tố này làm cơ sở ban đầu cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngành thuỷ sản.
Thập kỷ 90, xuất khẩu thuỷ sản tăng bình quân 15 - 18%/ năm, đến nay hàng xuất khẩu thuỷ sản có mặt trên 60 nớc và đợc FA0 xếp vào hàng thứ 15 của các nớc xuất khẩu thuỷ sản lớn trên thế giới.
Thực trạng của cơ chế chính sách giá cả và một số cơ chế chính sách có liên quan đến nuôi trồng, tiêu thụ thuỷ sản ở nớc ta hiện nay
1 Thực trạng của cơ chế chính sách về giá đối với ngành thuỷ sản hiện nay
Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nớc ta đã ban hành nhiều chủ trơng chính sách đối với lĩnh vực thuỷ sản Từ những chủ trơng chính sách lớn và đúng đắn của Trung ơng, các bộ, ngành, các địa phơng (có lợi thế về phát triển kinh tế thuỷ sản, đặc biệt là trong lĩnh vực nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ thuỷ sản) đã cụ thể hoá, vận dụng vào thực tiễn. Đó là: a Chính sách trợ giá cho thuốc kích thích sinh sản để sản xuất cá giống nhân tạo (HCG)
Thủ tớng chính phủ đã có văn bản số 4799/VPCP-KHTH ngày 3/11/2000 đồng ý trợ giá cho sản xuất thuốc kích thích sinh sản cá giống nhân tạo từ năm 1998 đến năm 2003 cho công ty dịch vụ nuôi trồng thủy sản TW (Bộ thuỷ sản) hàng năm sản xuất khoảng 1.000 triệu UI thuốc HCG Qua gần 5 năm thực hiện chính sách này, đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp thuốc HCG để phục vụ cho sản xuất cá giống nhân tạo, tiết kiệm đợc nhiều ngoại tệ do không phải nhập khẩu loại thuốc này b Chính sách trợ cớc vận chuyển giống thuỷ sản cho các tỉnh miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc.
Sau khi nghiên cứu, khảo sát nhu cầu thực tế, từ năm 2002 Chính phủ đã ban hành chính sách trợ cớc vận chuyển giống thuỷ sản cho các tỉnh miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc trong 4 năm Qua 1 năm triển khai thực hiện đã đợc các địa phơng và đông đảo nhân dân ủng hộ và hoan nghênh chủ trơng này, đã tạo thuận lợi cho các tỉnh miền núi hải đảo đợc mua giống thuỷ sản rẻ hơn nhiều so với thời gian trớc đây, đồng thời góp phần nâng cao khả năng tiêu thụ thuỷ sản, nâng cao mức sống cho nhân dân miền núi, giảm tỷ lệ ngời miền núi bị bệnh biếu cổ Tuy nhiên khi triển khai thực hiện chính sách này còn bộc lộ tồn tại là : một số tỉnh có lợi thế để phát triển nuôi trồng thuỷ sản thì lại thiếu kinh phí, trong khi một số tỉnh lại không sử dụng hết kinh phí trợ cớc đợc phân bổ, thậm chí không sử dụng đến kinh phí nhà nớc giao cho, vấn đề này trong năm 2004 cần phải đợc xử lý cho phù hợp với thực tế của mỗi địa phơng. c Chính sách giá vật t và giá mua hàng hoá thuỷ sản
Hiện nay giá cả các loại vật t phục vụ sản xuất và đời sống nói chung và trong ngành thuỷ sản nói riêng đều theo cơ chế thị trờng, một số nghề trong ngành thuỷ sản nh nuôi tôm, cá phải sử dụng nhiều xăng dầu, điện để nuôi và đánh bắt hải sản, tăng cờng ô xy bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản nuôi, qua nghiên cứu khảo sát, điều tra bớc đầu cho thấy giá điện, xăng dầu liên tục tăng lên, không tạo đợc sự khuyến khích cho sự phát triển, vì chi phí điện, xăng dầu trong cơ cấu giá thành thuỷ hải sản nuôi và khai thác chiếm một tỷ trọng không nhỏ, tơng tự nh vậy giá thức ăn công nghiệp cho nuôi trồng thuỷ sản còn quá cao (ví dụ nh nuôi cá Tra, cá Basa chi phí cho thức ăn chiếm 70-75% trong giá thành chi phí sản xuất), các cơ sở sản xuất thức ăn để phục vụ nuôi trồng thuỷ sản lời lớn, các cơ sở nuôi trồng thuỷ sản không có cơ hội để phấn đấu hạ giá thành.
Giá mua bán các mặt hàng thuỷ sản hiện nay hoàn toàn theo cơ chế thị trờng, thuận mua vừa bán, một số chợ đầu mối mới đợc hình thành nhng còn sơ khai, ngời bán sản phẩm nguyên liệu thuỷ sản thờng hay bị các chủ đầu nậu ép cấp ép giá, có nơi còn xảy ra tình trạng nếu không bán sản phẩm cho chủ đầu nậu, chủ đầu nậu thuê ngời đe dọa đánh đập Trong lĩnh vực khai thác hải sản, nhà nớc đã nhiều lần điều chỉnh giá xăng dầu, nhng trên thực tế hầu hết các hộ ng dân vùng biển do vốn ít đều không mua đợc xăng dầu theo giá quy định mà phải phụ thuộc vào các "đầu nậu", các chủ đầu nậu này sẵn sàng ứng trớc tiền bằng cách
4 6 cung ứng xăng dầu cho ng dân đi biển với giá cao hơn quy định và còn phải chịu sự ràng buộc chặt chẽ với các chủ đầu nậu thu bán tôm cá với mức giá đã đợc giới hạn từ trớc, điều đó đã gây nhiều khó khăn cho ng d©n.
2 Những cơ chế chính sách liên quan trực tiếp đến nuôi trồng, chế biến xuất khẩu thuỷ sản a Đối với nuôi trồng thuỷ sản
Quyết định số 224/TTg ngày 8/12/1999 của Chính phủ phê duyệt Chơng trình phát triển NTTS thời kỳ 1999-2010 đã tạo ra luồng sinh khí mới, mở ra một thời kỳ mới cho nghề nuôi trồng thuỷ sản nớc ta.
Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về một số chủ trơng và chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm Đây là nghị quyết quan trọng khẳng định và cho phép chuyển đổi đất canh tác nông nghiệp sản xuất kém hiệu quả sang sản xuất các sản phẩm có giá trị cao hơn, chuyển ruộng trũng, đất nhiễm mặn, đất ven biển sang nuôi trồng thủy sản đã có tác động rất lớn đối với các hộ nông, ng dân Tuy nhiên từ chính sách này cũng đã bộc lộ tồn tại đó là việc chuyển đổi một cách ồ ạt tràn lan, không theo quy hoạch
Quyết định103/2000/QĐ-TTg ngày 25/8/2000 của Thủ tớng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển giống thuỷ sản đã và đang góp phần quan trọng cho việc phát triển sản xuất giống thuỷ sản, đặc biệt là giống các loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao Chính phủ khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong nớc và đầu t nớc ngoài tham gia sản xuất, cung cấp giống thuỷ sản đảm bảo chất lợng, với một số chính sách u đãi nh miễn giảm thuế, trợ cớc vận chuyển giống thuỷ sản trong 4 năm (kể từ năm 2002), chính sách này đã thúc đẩy việc sản xuất, cung cấp giống, khắc phục đợc tình trạng thiếu giống nghiêm trọng đã kéo dài trong nhiều năm qua
Quyết định số 173/2001/QĐ-TTg ngày 6/11/2001 về phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đã tạo thuận lợi cho vùng này phát triển kinh tế thuỷ sảnvới tốc độ cao nhất trong cả nớc.
Chính sách về trợ giá cho thuốc kích thích sinh sản cá giống nhân tạo và trợ cớc vận chuyển giống thuỷ sản cho vùng sâu, vùng xa
Bộ Thuỷ sản và Bộ Tài chính đã ban hành thông t liên bộ số 56/2001/TTLB-BTC-BTS ngày 9/7/2001 hớng dẫn chế độ quản lý tài chính các dự án khuyến khích phát triển giống thuỷ sản do ngân sách Nhà nớc bảo đảm.
Quyết định 03/2002/QĐ-BTS ngày 23/1/2002 về ban hành quy chế quản lý thuốc thú y thuỷ sản đã có tác động lớn giúp nông ng dân đợc sử dụng những loại thuốc tốt hơn, làm giảm tỷ lệ rủi ro về dịch bệnh trong nuôi trồng thuỷ sản.
Quyết định số 04/2002/QĐ-BTS ngày 24/1/2002 về việc ban hành quy chế quản lý môi trờng vùng nuôi tôm tập trung đã hạn chế và giảm thiểu đợc sự phá vỡ môi trờng sinh thái.
Ngoài ra Bộ thuỷ sản còn ban hành một số tiêu chuẩn ngành trong các lĩnh vực về kỹ thuật nuôi và vệ sinh an toàn thực phẩm trong nuôi trồng thuỷ sản.
Nhiều tỉnh đã ban hành các chính sách phù hợp với điều kiện của địa phơng để thực hiện chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản: Nghệ
An có chính sách khuyến khích đầu t phát triển nuôi tôm, cá trong ruộng lúa, Thừa Thiên Huế ban hành quy định về chính sách khuyến khích sử dụng đất trống, đồi núi trọc, mặt nớc eo vịnh, đầm phá, đất hoang hoá ven biển vào mục đích nuôi trồng thuỷ sản Hà Tĩnh, Quảng Ninh có quyết định về việc quy định tạm thời hạn mức và thời hạn giao đất nuôi trồng thủy sản cho hộ gia đình và cá nhân, cơ chế chính sách khuyến khích đầu t phát triển Nuôi trồng thuỷ sản Quảng Bình có quyết định ban hành chính sách khuyến khích phát triển nuôi và chế biến thuỷ sản thời kỳ 2001-2005, Ninh Thuận có chỉ thị tăng cờng quản lý chất lợng tôm giống
Thực hiện Quyết định 103/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ, một số địa phơng đã có chính sách cụ thể hỗ trợ sản xuất tôm sú nh ở Nghệ
những thành công, tồn tại trong quá trình phát triển và Một số bài học rút ra từ quá trình đổi mới ngành thuỷ sản nớc ta
Những thành công trong qúa trình đổi mới
Từ khi có chủ trơng đổi mới ngành thuỷ sản nớc ta đến nay đã trên hai thập kỷ, do có đờng lối đúng đắn cùng với hàng loạt các cơ chế chính sách và giải pháp đợc ban hành Ngành thuỷ sản nớc ta đã thu đợc nhiều kết quả và thành tựu quan trọng, có thể đúc kết những thành công đã đạt đợc chủ yếu là:
Về cơ bản ngành thuỷ sản nớc ta đã chuyển hẳn từ cơ chế kế hoạch tập trung, bao cấp sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, đã huy động và khơi dậy đợc các tiềm năng và nội lực của các thành phần kinh tế tham gia, tạo nên sức mạnh để thúc đẩy ngành thuỷ sản phát triển với tốc độ cao Đóng góp một phần lớn vào sự tăng trởng kinh tế xã hội của đất n- ớc, kim ngạch xuất khẩu đã vơn lên đứng thứ ba Tạo ra đợc nhều việc làm, tăng mức thu nhập cho hàng chục vạn hộ nông, ng dân, xoá đói giảm nghèo, làm thay đổi diện mạo của nhiều vùng nông thôn và vùng ven biển trong cả nớc Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ sản xuất nông nghiệp( trồng lúa, làm muối kém hiệu quả ) sang nuôi trồng thuỷ sản, tận dụng và khai thác đợc nhiều vùng đất đai hoang hoá, rừng ngập mặn, vùng đất cát còn để hoang phí trong nhiều năm qua nay đa vào nuôi trồng thuỷ sản đã tạo ra đợc lợi nhuận và thu nhập cao cho nhiều địa ph- ơng.
Thuỷ sản Việt Nam đã phát triển và đang chấp nhận cạnh tranh, chủ động hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới Với tiềm năng và lợi thế sẵn có, chắc chắn trong tơng lai gần thuỷ sản nớc ta sẽ phấn đấu trở thành nớc có thế mạnh hàng đầu về thuỷ sản của các nớc trong khu vực là điều hoàn toàn có thể trở thành hiện thực
Những mặt tồn tại của sự phát triển
Sự phát triển của ngành sản xuất kinh doanh thuỷ sản là điều đáng mừng, nhng sự tăng trởng quá mức, tự phát và thiếu ổn định lại là điều đáng lo, vì vậy đòi hỏi phải đổi mới một cách sâu sắc cơ chế quản lý đối với ngành thuỷ sản.
Thuỷ sản, nhất là hải sản là một ngành khai thác lợi dụng tài nguyên thiên nhiên, nhng tài nguyên thiên nhiên lại có giới hạn, mặc dù nguồn lợi hải sản có thể tự phục hồi nhng chỉ với điều kiện khai thác hợp lý trong giới hạn cho phép.
Nghề nuôi trồng thuỷ sản đã đem lại thành tựu kinh tế lớn, nhng sự phát triển tự phát, thiếu quản lý đã và đang dẫn đến thảm họa môi trờng sinh thái bị phá vỡ, tài nguyên cạn kiệt, dịch bệnh bùng nổ lan truyền nhanh Giầu lên cũng nhanh mà nghèo đi cũng chóng, phát triển bền
5 0 vững hay không phụ thuộc vào sự quy hoạch trớc để có sự phát triển bền v÷ng. Đầu t cho nghiên cứu khoa học và kỹ thuật cho nuôi thuỷ sản hiện tại còn yếu kém, nhiều kết quả nghiên cứu còn chậm đợc phổ biến, áp dụng trong sản xuất, các quy trình nuôi chuẩn cho đối tợng nuôi có giá trị xuất khẩu cao cha đợc ban hành, phổ biến cho dân
Hô hào nuôi biển nhng thực tế đầu t nghiên cứu của các cơ sở khoa học, điều kiện nuôi, các đặc tính sinh học cơ bản của các giống loài nuôi, phòng dịch bệnh hầu nh cha có gì, nên cha tạo đợc con giống bố mẹ, phục vụ nuôi trồng để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng ngày càng cao thì không tạo đợc sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới
Phát triển ồ ạt chế biến và hoạt động kinh doanh xuất khẩu, chống đợc sự độc quyền trong buôn bán, giảm thiệt hại cho ngời sản xuất trực tiếp, nhng lại đẩy giá nguyên liệu lên quá cao (một phần do buôn bán lòng vòng nhiều khâu tạo cho t thơng, nậu vựa ép cấp, ép giá ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất của nông, ng dân, nhất là thời điểm có nhiều nguyên liệu), gía cả thoát ly khỏi giá trị dẫn đến hiệu quả kinh doanh, chế biến và xuất khẩu ngày càng giảm sút, làm mất động lực cho sự phát triển và tận dụng không hết năng lực sản xuất Sự phát triển ồ ạt, tự phát thiếu tính toán và quản lý ngay từ đầu đã dẫn đến các hạn chế nghiêm trọng cho sự phát triển tiếp theo, do vậy cần có một quyết tâm, một sự cải tổ thực sự nếu muốn phát triển bền vững.
Một cơ chế và bộ máy còn nhiều bất cập trong quản lý ở TW cũng nh địa phơng, thiếu kết hợp giữa quản lý ngành với quản lý theo địa ph- ơng, cha có sự phối hợp chặt chẽ trong sự chỉ đạo và điều hành giữa các chơng trình phát triển thuỷ sản, trong khi yêu cầu quản lý đối với sản phẩm là xuyên suốt không thể tách rời, vì vậy trong sản xuất kinh doanh và đầu t còn bị cắt khúc, thiếu sự nhịp nhàng giữa ngời sản xuất nguyên liệu, hậu cần dịch vụ và chế biến xuất khẩu, gây nên tình trạng thừa hoặc thiếu nguyên liệu cục bộ, gây cạnh tranh không lành mạnh trên thị trờng trong và ngoài nớc, ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh GiữaHiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản với Hội nghề cá cũng cha có sự phối hợp chặt chẽ trong việc hớng dẫn phát triển sản xuất đang là một tác nhân cản trở sự phát triển, một nguy cơ tiềm ẩn cho sự tụt hậu.
Nhà nớc đóng vai trò hớng dẫn về công nghệ, kỹ thuật, nhng trong thực tế các Viện nghiên cứu cha gắn với sản xuất nên cha làm đợc nhiều. Nhân dân và doanh nghiệp thờng đi trớc.
Môi trờng pháp lý với pháp luật cha rõ ràng, kém nghiêm minh và ít có hiệu lực, cha chủ động nắm bắt các luật lệ, quy định về thơng mại của các thị trờng, cha có kinh nghiệm giải quyết các tranh chấp thơng mại quốc tÕ.
Quy hoạch toàn ngành đến nay cha đợc điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tiễn hơn và chủ trơng điều chỉnh cơ cấu nông nghiệp, nông thôn theo đờng lối đổi mới, các địa phơng đều rất lúng túng trong việc xây dựng chơng trình dự án do cha có quy hoạch cụ thể về phát triển thuỷ sản Một số địa phơng đã có quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, nay do yêu cầu chuyển đổi cơ cấu sản xuất trong nông nghiệp, đòi hỏi phải có quy hoạch lại Vì vậy việc phát triển sản xuất nguyên liệu ở nhiều nơi còn mang tính tự phát, dễ nảy sinh bất cập về môi trờng, ảnh hởng đến phát triển thuỷ sản bền vững Việc khảo sát, đánh giá, quy hoạch hệ thống các cơ sở chế biến, kho lạnh cha phù hợp trong từng khu vực và toàn quốc để xác định nhu cầu và chiến lợc đầu t cho phù hợp.
Công tác thị trờng cha thực hiện đợc kênh thông tin cho ngời tiêu dùng ở các nớc nhập khẩu, cha phân tích nghiên cứu các cơ hội phát triển thị trờng, kinh phí cho hoạt động xúc tiến thơng mại còn hạn chế,cha có cơ chế thích hợp để huy động từ các doanh nghiệp, ngời sản xuất ngoài hỗ trợ của nhà nớc, mặt khác giữa các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cùng nhóm mặt hàng cha có sự phối hợp chặt chẽ trong việc thông tin cho nhau về tình hình giá cả thị trờng, không có sự đoàn kết, thống nhất đã để các nhà nhập khẩu tìm cách chia rẽ nội bộ, lợi dụng dìm giá,dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh, tạo cớ cho tranh chấp thơng mại xảy ra, điều này thấy rất rõ trong vụ việc tranh chấp về cá tra, cá basa là một thực tế Công tác dự báo thị trờng xuất khẩu cha thực sự góp phần h- ớng dẫn sản xuất phát triển theo nhu cầu thị trờng cả về đối tợng, chủng loại, số lợng sản phẩm dẫn đến một số mặt hàng sản xuất cung vợt cầu(Cá Tra,Ba sa) đặc biệt là một số doanh nghiệp ở khu vực miền Bắc và miền Trung trong tình trạng công nghệ lạc hậu, máy móc thiết bị cũ nát,chi phí sản xuất cao, chủ yếu là sản phẩm sơ chế, thiếu đầu ra ảnh h-
5 2 ởng đến hiệu quả của sản xuất kinh doanh, những vấn đề này nếu không đợc tổ chức lại, đầu t nâng cấp đổi mới thiết bị công nghệ và xắp xếp lại bộ máy sẽ khó đứng vững đợc trong hội nhập và cạnh tranh.
Công tác đào tạo cán bộ (quản lý, thị trờng và công nhân kỹ thuật ) cha đáp ứng đợc yêu cầu cả về số lợng và chất lợng.
Cơ chế vay vốn đầu t, vốn tín dụng cho sản xuất kinh doanh còn nhiều vớng mắc nhất là về tài sản thế chấp đã ảnh hởng lớn đến tốc độ đầu t phát triển T duy về thị trờng cha thực sự trở thành phổ biến, đặc biệt trong các cấp lãnh đạo quản lý, nên trong chỉ đạo thực tiễn ở một số nơi đã vô tình cản trở sự phát triển.
Những bài học rút ra từ quá trình đổi mới ngành thuỷ sản
Trải qua những bớc phát triển thăng trầm của ngành thuỷ sản, sự chuyển đổi từ cơ cấu sản xuất, quan hệ và tổ chức sản xuất, có lúc diễn ra theo định hớng của cơ chế chính sách, có lúc diễn ra một cách tự phát, nhng đến nay ngành thủy sản đã có sự tăng trởng và phát triển nhanh là do ngành thuỷ sản đi đầu trong đổi mới, tạo cơ chế chính sách phù hợp với thực tiễn, có thể rút ra một số bài học cụ thể là:
1 Kinh tế thuỷ sản Phát triển là do đờng lối đổi mới phù hợp với quy luật kinh tế thị trờng, lấy cơ cấu kinh tế nhiều thành phần làm nền tảng
Việc Nhà nớc cho ngành thuỷ sản áp dụng mô hình: " tự cân đối, tự trang trải" vào những năm đầu thập kỷ 80 là mô hình thử nghiệm đầu tiên ngành thử nghiệm thành công đã góp phần đặt nền móng cơ sở cho những t duy đổi mới, chuyển từ một nền kinh tế bao cấp kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Thực chất của sự đổi mới này chính là tạo cho mọi cơ sở sản xuất kinh doanh trong ngành thuỷ sản có đợc quyền chủ động tìm kiếm và liên tục mở rộng thị trờng Nhờ sự chuyển đổi này, ngời sản xuất nguyên liệu không bị gò ép phải bán sản phẩm của mình cho các địa chỉ đợc chỉ định từ tr- ớc, tạo nguồn động lực phát triển thị trờng, mở thị trờng đầu ra làm cho hàng thuỷ sản của Việt Nam đến đợc nhiều nớc trên thế giới, phá bỏ dần sự độc quyền, sự lệ thuộc vào một số thị trờng, xuất khẩu thuỷ sản có hiệu quả cao hơn và đỡ bị chèn ép, đỡ bị rủi ro Từ chỗ chỉ có thị trờng là các nớc XHCN cũ và một số nớc trong vùng, đến nay hàng thuỷ sản Việt Nam đã có mặt ở trên 60 nớc trên thế giới, trong đó có những thị trờng lớn, khó tính nh: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc
Nhờ sự chuyển đổi này, cùng với quan điểm lấy xuất nhập khẩu làm điểm tựa, ngành thuỷ sản nớc ta đã có những bớc tiến nhảy vọt trong suốt 20 năm qua, vơn lên thành một trong những ngành mang lại nhiều ngoại tệ nhất cho đất nớc, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho hàng vạn hộ nông, ng dân, cải thiện bộ mặt nông thôn, vùng ven biển, nhiều hộ đã trở thành tỷ phú, triệu phú nhờ khai thác, nuôi trồng, chế biến, làm dịch vụ thơng mại cho ngành thuỷ sản
2 Nhận thức sâu sắc đợc đặc điểm của nghề cá trong điều kiện của nền kinh tế thị trờng
Trong cơ cấu nuôi trồng thuỷ sản đã có nhận thức một cơ cấu nuôi trồng không những chỉ đảm bảo giữ cho môi trờng sinh thái bền vững mà phải phù hợp với khả năng đầu t của dân, lấy hiệu quả kinh tế cao, thu nhập lớn làm động lực để phát triển.
Chủ động phát triển sản xuất theo nhu cầu của thị trờng, thích ứng với những diễn biến phức tạp và những đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trờng thế giới Trong suốt 20 năm đầu, mọi sự cố gắng để công nghiệp hoá và chuyển đổi cơ cấu theo con đờng mở rộng quy mô xí nghiệp đều vấp phải sự thất bại, sản xuất kinh doanh nghề cá càng thua lỗ và giảm sút nhanh chóng do chạy theo đầu t quy mô lớn, nhng nhà máy không có nguyên liệu, sản xuất kém hiệu quả, nguồn vốn bị ứ đọng, thậm chí nhiều công trình bị dở dang kéo dài hàng chục năm không đợc sử dụng (Nhà máy Cá hộp Hải Phòng, bột cá Kiên Giang ), trong thời kỳ đổi mới một hệ thống công nghiệp chế biến và dịch vụ hợp lý, thích hợp là một hệ thống xí nghiệp vừa, có khả năng tiếp thu và áp dụng công nghệ cao, luôn luôn đổi mới sản phẩm, phù hợp nhu cầu tiêu dùng, nhờ đó thị trờng đợc mở rộng, tạo động lực cho sự phát triển đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản.
3 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nghề cá nớc ta phải dựa chủ yếu vào sự tích luỹ trong chính nội tại nghề cá và lấy xuất khẩu làm ®iÓm tùa
Chủ động và kiên trì huy động nội lực, khơi dậy tiềm năng và phát huy các lợi thế cạnh tranh trong ngành thuỷ sản, do sản xuất kinh doanh nghề cá có nhiều rủi ro, không phải là lĩnh vực hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, đại bộ phận đầu t phát triển nghề cá thuộc về đầu t trong nớc là chủ yếu, điều đó cũng dễ hiểu bởi vì các thành phần kinh tế khác trong nghề cá chiếm đại bộ phận trong sản xuất nguyên liệu, thơng mại dịch vụ, do vậy việc huy động nội lực để phát triển nghề cá chủ yếu phải dựa vào khai thác các tiềm năng của các thành phần kinh tế Sự phát triển mạnh mẽ lực lợng nghề cá t nhân ra khai thác xa bờ với hàng nghìn tầu thuyền lớn đợc trang bị hiện đại, và phát triển các xí nghiệp chế biến, các chủ nậu, vựa lớn trong thơng mại nghề cá những năm gần đây đã nói lên điều đó Để phát huy, huy động hơn nữa tiềm năng này, Nhà nớc cần có những chính sách thông thoáng hơn, tăng cờng phát triển cơ sở hạ tầng cần thiết phục vụ cho nghề cá t nhân quy mô lớn, qua đó thấy rằng việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế thuỷ sản theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá chỉ có thể thực hiện đợc với ý chí và nội lực của quảng đại nhân dân và có sự hỗ trợ ban đầu của Nhà nớc.
4.Vai trò quyết định trong tăng trởng kinh tế thủy sản phải là các thành phần kinh tế khác.Thành phần kinh tế quốc doanh chỉ nắm vai trò trong một số khâu dịch vụ nhất định
Sự phá sản của hầu hết của các doanh nghiệp quốc doanh đánh cá và nuôi trồng thuỷ sản, sự giảm dần hiệu quả hoạt động của đại bộ phận doanh nghiệp quốc doanh chế biến và thơng mại hàng thuỷ sản kể cả nội địa và xuất khẩu trong phạm vi cả nớc trong thời kỳ tập trung bao cấp chính là quá coi trọng kinh tế quốc doanh, không quan tâm đến các thành phần kinh tế khác chuyển sang thời kỳ đổi mới đã rút ra kết luận chọn đợc hình thức sở hữu và hớng đầu t thích hợp là nhận thức đúng đắn có vai trò quyết định của nghề cá nhân dân, các hộ gia đình đóng vai trò chủ chốt quyết định trong việc tạo ra nguyên liệu, trong khai thác và thực tế nó chiếm tới 95% sản lợng, chiếm tuyệt đại bộ phận sản phẩm nuôi trồng và đến nay đang vơn tới nắm sản xuất, chế biến, xuất khẩu hàng thuỷ sản, cung cấp, chiếm lĩnh thị phần phân phối giống thuỷ sản. Ngành kinh tế thuỷ sản chỉ có thể phát triển , hiệu quả , có khả năng cạnh tranh caovà bền vững trên cơ sở thực thi các chính sách đầu t và quản lý đúng đắn, phù hợp với các điều kiện và tính chất đặc thù của ngành, đồng thời phát huy mạnh mẽ hiệu lực quản lý của nhà nớc kết hợp với tính tích cực và sáng tạo của mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần kinh tế tham gia, tạo điều kiện thuận lợi nhất để thu hút mọi thành phần kinh tế , trong đó lấy kinh tế nhà nớc làm"bà đỡ"cho quá trình phát triển, kinh tế t nhân và hợp tác xã là lực lợng cơ bản Nhà nớc chỉ tác động đến sự phát triển của ngành thuỷ sản qua hai phơng thức trực tiếp (bằng đầu t từ ngân sách , phân phối lại) và gián tiếp (tín dụng qua hệ thống ngân hàng nhà nớc) Để ngành thuỷ sản phát triển bền vững, nhà nớc chỉ nên tập trung đầu t cho một số lĩnh vực nh: xây dựng cơ sở hạ tầng dịch vụ nghề cá, cảng cá, một số hệ thống chợ giao dịch đầu mối để tiêu thụ thuỷ sản, xây dựng các trung tâm sản xuất giống gốc cho các vùng, có chính sách hỗ trợ tín dụng u đãi, trợ giá trong một số năm cho việc nhập khẩu giống gốc, trợ cớc vận chuyển giống thuỷ sản cho một số tỉnh miền núi, hải đảo để giải quyết các vấn đề về mặt xã hội theo hớng cắt dần sự bảo hộ để phù hợp với các lộ trình hội nhập nhằm đảm bảo không để ảnh hởng đến quá trình cạnh tranh và hội nhập Các thành phần kinh tế nhà nớc (các tổng công ty, công ty lớn) đảm nhiệm khâu chính là khai thác mở rộng tìm kiếm thị trờng tiêu thụ), còn trong các lĩnh vực khác nh nuôi trồng, chế biến và khai thác phải là các thành phấn kinh tế khác tham gia
5 Ngành thuỷ sản phát triển phải tiến hành đồng bộ, nối liền khâu sản xuất nguyên liệu (khai thác, nuôi trồng) đến bảo quản chế biến, cung ứng dịch vụ vật t, xuất nhập khẩu theo mối liên hệ đa ngành
Nhờ đột phá khâu xuất nhập khẩu nên đã tạo thế cho ngành thuỷ sản có hớng phát triển tốt, đẩy mạnh việc tạo ra thị trờng cho khai thác, nuôi trồng phát triển nhanh theo hớng thị trờng đòi hỏi Chính nhờ đó mà thúc đẩy công nghiệp chế biến phát triển và luôn đổi mới đáp ứng mặt hàng và tiêu chuẩn chất lợng của thị trờng yêu cầu Đòi hỏi của thị
5 6 trờng cũng kéo theo sự phát triển sôi động của công nghiệp dịch vụ cho xuất khẩu phát triển : công nghiệp bao bì, cơ điện lạnh trang bị các nhà máy chế biến phát triển, đến lợt nó lại tác động mạnh mẽ đến khai thác làm cho khai thác trở nên hiệu quả và năng động hơn Nhiều đối tợng khai thác và nuôi trồng lâu nay không có giá trị cao, nhờ có công nghệ chế biến mới và có thị trờng tiêu thụ trở nên phát triển sôi động, đem lại cho ng dân nhiều lợi nhuận, thôi thúc họ ứng dụng và sáng tạo nhiều công nghệ mới trong khai thác và nuôi trồng, cũng nhờ mạng lới chế biến phát triển mà nuôi trồng đợc đẩy mạnh và đến lợt nó, sự phát triển của nuôi trồng làm cho mạng lới công nghệ chế biến ngày càng mở rộng Nuôi trồng thuỷ sản còn đòi hỏi một nguồn cá làm thức ăn cho tôm, cá rất lớn sẽ thúc đẩy ngành khai thác mở rộng ra nhiều đối tợng, cả cá tạp cũng có lãi hơn Khai thác phát triển sẽ thúc đẩy ngành công nghiệp cơ khí sửa chữa, đóng tầu thuyền phát triển theo Nh vậy sự chuyển đổi cơ cấu của ngành thuỷ sản sẽ không chỉ bó hẹp sự tác động trong phạm vi bản thân ngành thuỷ sản, nó sẽ là mắt xích trong sự chuyển đổi cơ cấu chung của kinh tế nớc nhà, tạo ra nội lực cho sự phát triển với động lực tự nhiên theo quy luật tác động tơng quan giữa cung và cầu.
6 Sự phối hợp và tính cộng đồng
Phát triển bền vững nghề cá là điều kiện góp phần xây dựng tinh thần cộng đồng, nghề cá là nghề của cộng đồng nh cha ông từ xa đã đúc kết : " Điền t, Ng chung" Điều kiện và môi trờng sản xuất là những yếu tố khách quan đòi hỏi tính cộng đồng cao của nghề cá, quy mô sản xuất càng lớn, sự lệ thuộc lẫn nhau càng nhiều, một hộ ng dân không thể tự mình làm ra sản phẩm sạch với sản lợng hàng hoá lớn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiếp cận " từ ao nuôi đến bàn ăn" nh đòi hỏi của ngời tiêu dùng và cơ quan thẩm quyền các nớc nhập khẩu Các hình hức liên kết còn giúp nâng cao vị trí trên thơng trờng của ngời nông dân và là điều kiện tốt nhất để các nhà doanh nghiệp, nhà khoa học và nhà nớc xây dựng mối liên kết với nhà ng Với sự gia tăng sản lợng và xuất khẩu thuỷ sản, các doanh nghiệp Việt nam nhất thiết phải liên minh lại để có thể thắng trớc sức ép ngày càng tăng trong quá trình hội nhập và cạnh tranh Sự liên kết của các doanh nnghiệp thông qua Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt nam đã tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần để giải quyết vụ kiện ca Ba sa, cá Tra và các tranh chấp thơng mại khác Để đa một sản phẩm có nhiều u thế của Việt Nam trở thành sản phẩm có khối lợng hàng hoá lớn, có khả năng đứng vững, phát triển mạnh trên thị trờng phải xây dựng từng nghề sản xuất sản phẩm trở thành một ngành sản xuất mang tính công nghiệp, sản phẩm sạch, có chất lợng cao đợc tổ chức quản lý tốt, muốn vậy phải loại bỏ tập quán sản xuất nhỏ, manh mún và tình trạng mạnh ai nấy làm Để có thể xây dựng cơ chế phối hợp có hiệu quả và nêu cao tính cộng đồng cùng nhau thực hiện một chiến lợc phát triển lâu dài với các sách lợc thích hợp là điều kiện không thể thiếu để xây dựng ngành sản xuất công nghiệp thuỷ sản phát triển bền vững, cơ chế phối hợp chỉ có thể thực hiện có hiệu quả khi có một hệ thống tổ chức phù hợp với kinh tế thị trờng.
7 Phát triển thị trờng và đổi mới công nghệ
Công tác thông tin, dự báo thị trờng, xúc tiến thơng mại và phát triển thị trờng phải đợc quan tâm đi trớc, làm cơ sở cho việc định hớng sản xuất từ nguyên liệu đến cơ cấu mặt hàng chế biến đáp ứng yêu cầu thị trờng Đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị nâng cao sức cạnh tranh phải đi đôi với thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm, căn cứ trên tiêu chuẩn quốc tế và yêu cầu của mỗi thị trờng.
8 Bài học về tranh chấp thơng mại
Những thuận lợi, khó khăn và những thách trong tiến trình hội nhập đối với nuôi trồng, tiêu thụ các loại hàng hoá thuỷ sản nớc ta
1 Những thuận lợi và khó khăn đối với nuôi trồng thuỷ sản a Thuận lợi: Điều kiện thiên nhiên nớc ta có nhiều thuận lợi cho việc phát triểnNuôi trồng thuỷ sản: môi trờng còn trong sạch, khí hậu phù hợp, tiềm năng về đất nuôi trồng thuỷ sản còn lớn (đất khô, đất ớt, đất có mặt nớc,mặt nớc ), nguồn lao động dồi dào, nhân dân ta có truyền thống cần cù sáng tạo, có khả năng tiếp thu nhanh thành tựu khoa học kỹ thuật mới, tiÕn bé
Nhu cầu tiêu thụ thực phẩm tơi sống có chất lợng cao ngày càng tăng, trong đó nhu cầu tiêu dùng các loại thuỷ hải sản tơi sống đang đợc thị trờng a chuộng với nhu cầu ngày càng cao.
Với tiềm năng lớn về điều kiện tự nhiên, nếu đợc đầu t đúng mức Nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh ven biển sẽ có bớc tiến vợt bậc cả về bề rộng, chiều sâu, đảm bảo cho sự phát triển nhanh, bền vững, có lợi thế cao trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng.
Là nớc đang phát triển, trình độ công nghệ cha cao so với một số n- ớc trong khu vực, do đó chúng ta có lợi thế của ngời đi sau, có đợc những kinh nghiệm thành công hoặc không thành công của các nớc đi tr- íc. Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm đến việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản, sự quan tâm này đợc thể hiện qua cơ chế chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nh:
Nhà nớc tạo điều kiện cho ngành thuỷ sản sớm chuyển hớng sang cơ chế kinh tế thị trờng, tạo cho ngành có kinh nghiệm trong việc giữ vững và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, có khả năng thích ứng nhanh với thị trờng, giữ đợc mối quan hệ với các thị trờng truyền thống, mở rộng ra đợc những thị trờng quan tâm đến hàng hoá thuỷ sản Việt Nam.
Chính quyền các địa phơng quan tâm đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản, có những giải pháp thích hợp tạo dựng thành chính sách để hỗ trợ phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở địa phơng, trong đó có nuôi trồng thuỷ sản theo quyết định 224/TTg của Chính phủ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm Thông qua công tác khuyến ng từng bớc nâng trình độ công nghệ nuôi trồng cho ng dân, nhiều địa phơng đã rà soát để quy hoạch hoặc quy hoạch lại, xác định vùng nuôi, mạnh dạn chuyển đổi diện tích sản xuất lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản, nhất là nuôi tôm để tạo thế cho nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục phát triển với tốc độ cao trong nh÷ng n¨m tíi. b Những khó khăn hạn chế: Một số địa phơng cha có quy hoạch tổng thể, thiếu cả quy hoạch chi tiết vùng nuôi, đặc biệt là ở những vùng
6 0 chuyển đổi, các vùng eo, vịnh biển có thể nuôi thuỷ sản bằng lồng bè đã dẫn đến không đảm bảo cân bằng sinh thái, ảnh hởng tới việc phát triển nuôi thuỷ sản.
Mặt khác việc triển khai quy hoạch cho các vùng nuôi trồng thuỷ sản vừa chậm vừa không đồng bộ, quy hoạch thuỷ lợi cho vùng nuôi cha đợc cụ thể hoá, sự phối hợp giữa ngành Nông nghiệp và Thuỷ sản cha tốt Đầu t xây dựng cơ bản cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản cha đáp ứng đợc nhu cầu, việc đầu t ở nhiều địa phơng còn dàn trải, chia phần, mang tính bao cấp, cơ chế đầu t và một số chính sách hỗ trợ khác cha đ- ợc hoàn thiện.
Những đòi hỏi ngày càng chặt chẽ về chất lợng hàng thuỷ sản của n- ớc nhập khẩu thuỷ sản và xu hớng hội nhập quốc tế yêu cầu phải dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt với các nớc khác trong khi công nghệ nuôi trồng thuỷ sản của Việt Nam phần lớn còn lạc hậu so với các nớc.
Tuy lợi ích của nghề nuôi trồng thuỷ sản, nhất là nuôi tôm nớc lợ và nuôi thuỷ sản biển là rất lớn, nhng nhu cầu đầu t rất cao, kỹ thuật nuôi phức tạp trong khi cơ sở hạ tầng còn yếu kém, khả năng xuất hiện rủi ro, thiên tai, dịch bệnh, môi trờng, giữ và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phÈm rÊt lín.
Bộ máy của ngành thuỷ sản (đặc biệt là hệ thống quản lý Nuôi trồng thuỷ sản và khuyến ng) cả về tổ chức, lực lợng cán bộ cha đáp ứng kịp yêu cầu phát triển nghề Nuôi trồng thuỷ sản ngày càng lớn mạnh trong toàn quốc.
Việc giao đất mặt nớc Nuôi trồng thuỷ sản cho ngời nuôi còn cha hợp lý, hệ thống thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp trớc đây đã phát huy hiệu quả, nhng sau khi chuyển đổi thì hệ thống này cha đáp ứng đủ yêu cầu cấp, thoát nớc phục vụ cho Nuôi trồng thuỷ sản.
Hệ thống sản xuất tôm giống cha đợc quy hoạch hợp lý, việc giải quyết tôm bố mẹ cho sản xuất tôm giống còn bị động, chủ yếu dựa vào thiên nhiên, cha có giải pháp hiệu quả để đảm bảo chất lợng, số lợng và thời vụ cho sản xuất, công tác kiểm dịch, kiểm tra giống còn nhiều bất cập, cha chủ động sản xuất đợc các giống sạch bệnh, còn thiếu công nghệ quản lý môi trờng theo hớng bền vững, vấn đề phòng trừ bệnh, công nghệ sản xuất giống, công nghệ nuôi thâm canh còn nhiều bất cập. Công tác nghiên cứu về giống cho nuôi biển và nuôi nớc ngọt còn chậm, nhiều đối tợng nuôi biển có giá trị kinh tế cao nhng con giống của chúng hầu nh cha sản xuất đợc, giống phục vụ nuôi thơng phẩm chủ yếu đợc thu vớt từ thiên nhiên, hoặc nhập của nớc ngoài Công nghệ nuôi biển cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn, các khâu kỹ thuật then chốt nh sản xuất giống nhân tạo, công nghệ nuôi năng suất cao, hiệu quả ổn định, công nghệ sản xuất thức ăn phục vụ nuôi biển, công nghệ phòng trừ dịch bệnh, bảo quản, vận chuyển sống là những vấn đề rất bức xúc Hệ thống dịch vụ hậu cần để phát triển Nuôi trồng thuỷ sản cha theo kịp với tốc độ phát triển của phong trào Nuôi trồng thuỷ sản, công tác kiểm dịch có nơi còn mang tính chất thủ tục hành chính, thức ăn, thuốc trị bệnh cho nuôi tôm, cá cung cấp không đủ, việc dùng thức ăn công nghiệp còn hạn chế vì giá thành cao
Những khó khăn hạn chế này phải đợc tháo gỡ sớm thì nuôi trồng thuỷ sản nớc ta mới phát triển bền vững
2 Những thuận lợi khó khăn trong tiêu thụ các loại hàng hoá thuỷ sản a Thuận lợi: Xu hớng tiêu dùng trên thế giới về thuỷ sản có chiều hớng gia tăng, nhất là khi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc thực thi và việc Trung Quốc gia nhập WTO cũng tạo điều kiện cho hàng thuỷ sản n- ớc ta thâm nhập mạnh vào thị trờng này, một thị trờng có nhu cầu lớn, yêu cầu sản phẩm đa dạng và không đòi hỏi chất lợng cao, lại đợc hởng thuế suất u đãi. Đội ngũ các nhà doanh nghiệp kinh doanh hàng thuỷ sản nớc ta đã đợc thử thách trong cơ chế thị trờng, bớc đầu có kinh nghiệm trong xúc tiến thơng mại, nhiều nhà máy chế biến thuỷ sản đã đợc nâng cấp với thiết bị, công nghệ hiện đại và đội ngũ công nhân lành nghề, khéo léo đủ năng lực để sản xuất những mặt hàng đáp ứng nhu cầu của các thị trờng b Khó khăn: Theo dự báo, kinh tế thế giới cha thể phục hồi nhanh, sẽ ảnh hởng đến sức mua hàng thuỷ sản nói chung trong đó có hàng thuỷ sản nớc ta.
Khả năng cạnh tranh hàng thuỷ sản nớc ta còn thấp do giá nguyên liệu và các yếu tố đầu vào nh điện, nớc, thông tin, vận tải còn cao hơn so với các nớc, tỷ trọng cơ giới hoá, tự động hoá trong sản xuất còn thấp, năng suất lao động từ khâu sản xuất nguyên liệu đến chế biến thấp, giá thành một số loại sản phẩm cao so với mặt hàng cùng loại của các nớc. Khi thơng mại càng phát triển, cạnh tranh càng quyết liệt trong khi đó chúng ta cha có kinh nghiệm xử lý tranh chấp, vì đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ doanh nghiệp cha thật am hiểu về luật pháp của mỗi thị trờng cũng nh luật thơng mại quốc tế nên rất lúng túng và dễ bị thua thiệt khi có tranh chấp xảy ra.
Mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh, nuôi trồng và tiêu thụ các loại hàng hoá thuỷ sản
Ngành thuỷ sản dự kiến mục tiêu đến năm 2005 đa giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 2,7 tỷ đến 3 tỷ USD Trong đó năm 2003 là:
Tổng sản lợng thuỷ sản: 2.490.000 tấn, trong đó:
Sản lợng khai thác giữ ổn định ở mức 1.400.000 tấn
Sản lợng Nuôi trồng thuỷ sản : 1.090.000 tấn (tăng11,6% so với thực hiện năm 2002)
Diện tích Nuôi trồng thuỷ sản : 1.000.000 ha (tăng 4,7% so với thực hiện năm 2002)
Giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản 2,25 đến 2,3 tỷ USD (tăng 12- 15% so với thực hiện năm 2002)
Nộp ngân sách nhà nớc 1.800 tỷ đồng. Để thực hiện mục tiêu trên, nhiệm vụ trong những năm tới là : a Tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hớng đẩy mạnh sản xuất hàng hoá các đối tợng có giá trị xuất khẩu Phát triển Nuôi trồng thuỷ sản làm nguồn chính cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, đồng thời cải tiến công nghệ khai thác và bảo quản sau thu hoạch nhằm nâng cao tỷ trọng sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu. b Đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu hàng vào các thị trờng lớn còn tiềm năng phát triển nh bắc Mỹ, Trung quốc, giữ vững thị trờng EU, Nhật bản, tăng cờng xuất hàng vào thị trờng hiện có và tích cực tìm cách mở rộng thị trờng mới. c Tăng cờng năng lực chế biến cả về chiều rộng và chiều sâu nhằm đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu, tăng mặt hàng giá trị gia tăng, đáp ứng ngày càng cao về chất lợng và an toàn vệ sinh thực phẩm. d Tăng cờng năng lực cạnh tranh các nhóm sản phẩm chủ lực trong héi nhËp quèc tÕ. e Tăng cờng công tác quản lý, tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa ngời sản xuất nguyên liệu với cơ sở chế biến xuất khẩu nhằm ổn định và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2 Các chính sách và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả nuôi trồng, chế biến, tiêu thụ các loại hàng hoá thuỷ sản.
A/ Các chính sách a Chính sách giá cả thị trờng :
Về quan điểm t tởng chỉ đạo trong lĩnh vực giá cả thị trờng đối với ngành thuỷ sản nói chung phải đảm bảo đợc các nguyên tắc sau đây:
Trong nền kinh tế thị trờng giá cả do cung cầu của thị trờng quyết định, nhà nớc không trực tiếp can thiệp vào giá cả mua, bán các loại vật t phục vụ cho phát triển kinh tế thuỷ sản cũng nh giá mua, bán các loại hàng hoá thuỷ sản Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh về giá để hội nhập đợc với kinh tế khu vực và thế giới Nhà nớc không bao cấp qua giá, không làm "méo mó" hệ thống giá bán vật t và giá mua bán các loại hàng hoá thuỷ sản, nhà nớc tạo lập cơ chế chính sáchphù hợp để đảm bảogiá hàng hoá thuỷ sản nớc ta có sức cạnh tranh cao với giá hàng hoá thuỷ sản thế giới Nhà nớc quản lý giá bằng cách xây dựng hành lang pháp lý (thông qua pháp lệnh giá đã đợc ban hành), cụ thể:
- Đối với giá mua các loại hàng hoá thuỷ sản cho ng dân:
Giá mua các loại hàng hoá thuỷ sản thực hiện nhất quán chính sách giá thoả thuận và thơng lợng theo giá thị trờng thuận mua vừa bán,chống mọi biểu hiện ép cấp, ép giá đối với ngời sản xuất nguyên liệu thuỷ sản, đảm bảo giá mua hàng hoá thuỷ sản bù đắp đợc chi phí sản xuất và các khoản nghĩa vụ mà ngời sản xuất phải nộp cho nhà nớc và có lãi hợp lý Nhà nớc không bảo hộ qua giá cho ng dân Nhà nớc tổ chức hình thành và xây dựng các trung tâm giao dịch (chợ đấu giá) thuỷ sản,làm cho thị trờng thuỷ sản năng động và minh bạch hơn Sự hỗ trợ của nhà nớc qua giá (nh trợ giá, trợ cớc vận chuyển) chỉ mang tính chất giải
6 6 quyết các vấn đề về chính sách xã hội mà không làm ảnh hởng và tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá thuỷ sản Việt Nam, đảm bảo sự công khai minh bạch, thực hiện đúng các cam kết và thông lệ quèc tÕ.
- Đối với giá các loại vật t phục vụ nuôi trồng thuỷ sản :
Giá các loại vật t nhập khẩu phục vụ cho ngành thuỷ sản (xăng dầu, ng cụ, chế phẩm sinh học ) bán theo giá thị trờng, khi giá thị trờng quốc tế lên quá cao , nhà nớc xem xét và có cơ chế giá để ngăn chặn đợc những tác động bất lợi của giá thị trờng thế giới tác động vào hệ thống giá thị trờng vật t trong nớc Trong vấn đề hội nhập cũng cần xem xét cơ chế chuyển giá nội bộ (đặc biệt đối với các xí nghiệp liên doanh và 100% vốn nớc ngoài trong lĩnh vực chế biến thức ăn, sản xuất và nhập khẩu giống thuỷ sản).Trong thời gian tới chính sách giá cần tập trung giải quyết tốt các chính sách nh:
Thứ nhất: Khai thác, nuôi trồng và tiêu thụ hàng thuỷ sản có đặc thù riêng:
Là địa bàn sản xuất rộng lớn, các thành phần kinh tế đều tham gia trong cơ chế kinh tế thị trờng và hội nhập, chính sách giá cả các loại vật t và hàng hoá thuỷ sản trớc mắt cũng nh lâu dài phải tuân thủ theo cung cầu giá cả thị trờng Cạnh tranh thành công là do giá cả thấp và chất lợng hàng hoá tốt Mặt hàng tơi sống, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu, dịch bệnh , do vậy cần phải tổ chức điều tra theo dõi sâu rộng, th- ờng xuyên về chi phí sản xuất, giá thành trong lĩnh vực Nuôi trồng thuỷ sản, Khai thác, Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản để có các giải pháp tổ chức quản lý việc mua bán thông qua các chợ giao dịch đầu mối để hạn chế độc quyền, ép cấp, ép giá ngời bán và có chính sách hỗ trợ cho ngành thuỷ sản phát triển.
Thứ hai: Thực hiện việc thẩm định giá
Trong một số lĩnh vực có liên quan (mua sắm tầu thuyền Khai thác hải sản xa bờ, một số dự án trọng điểm về nuôi trồng, chế biến thuỷ sản ) để có chính sách tài chính - tín dụng hợp lý Xem xét, nghiên cứu phát triển các dịch vụ cung ứng xăng dầu, vật t phục vụ sản xuất, hoặc có chính sách trợ gía xăng dầu phục vụ Khai thác hải sản xa bờ, trợ cớc vận chuyển tiêu thụ hải sản đánh bắt xa bờ ở một số vùng khơi nhạy cảm có liên quan đến việc bảo vệ an ninh trên biển.
Thứ ba: Đầu t nghiên cứu khoa học phát triển giống mới, giống tốt, công nghệ chế biến phù hợp thị hiếu tiêu dùng
Thực hiện chính sách trợ cớc vận chuyển giống thuỷ sản cho một số tỉnh miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc, đề xuất việc cấp giống thuỷ sản không thu tiền cho một số vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn, tiếp tục cho thực hiện chính sách trợ giá cho thuốc kích thích sinh sản cá giống nhân tạo (HCG) cho công ty Nuôi trồng thuỷ sản TW(Bộ thuỷ sản) Trợ giá cho việc nhập khẩu giống gốc, giống thuỷ sản Bố Mẹ cụ thÓ :
Kích dục tố Prolan B(HCG) là một t dợc của ngành thuỷ sản, việc sản xuất HCG trong nớc đã đạt chất lợng quốc tế và cung cấp cho sản xuất nhân tạo các loại cá giống trong cả nớc là vấn đề sống còn góp phần đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững nghề nuôi thuỷ sản nớc ngọt.
Từ năm 1982, công ty dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản Trung ơng là doanh nghiệp nhà nớc đợc Bộ Thuỷ sản giao nhiệm vụ sản xuất thuốc kích dục tố (HCG) và cung cấp cho nhu cầu sản xuất cá giống cho toàn bộ các trang trại sản xuất trong cả nớc
Thứ t: Thực hiện chính sách trợ cớc vận chuyển giống thuỷ sản cho miền núi, hải đảo.
Miền núi, là vùng có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, giao thông khó khăn, dân trí thấp, đời sống thấp kém, tỷ lệ suy dinh dỡng cao, tỷ lệ bớu cổ cao so với vùng đồng bằng và miền biển Các tỉnh miền núi nớc ta hiện nay mới đợc tiêu dùng bình quân 4 - 5kg thuỷ sản/ngời/năm, trong khi bình quân cả nớc là 30 kg/ngời/năm (2,4 triệu tấn thuỷ sản/80 triệu dân) Thực hiện chủ trơng đa các vùng dân c có đời sống còn thấp ở các tỉnh miền núi để từng bớc tiến kịp với miền xuôi Thủ tớng Chính phủ đã có văn bản số 876/CP- KT-TH ngày 27 tháng 9 năm 2001 về danh mục sản phẩm đợc trợ cớc vận chuyển, trong đó có trợ cớc vận chuyển giống thuỷ sản lên miền núi bắt đầu từ năm 2002, chính sách này đợc nhân dân đồng tình do vậy sau một thời gian cần phải đợc tổng kết đánh giá để bổ sung hoàn thiện thành chính sách lâu dài.
Thứ năm: Chính sách hỗ trợ sản xuất nuôi trồng thuỷ sản khi gặp rủi ro.
Nuôi trồng thuỷ sản nớc ta đợc xác định là thế mạnh có thể phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn, thu hút hàng triệu lao động tham gia trực tiếp, ngoài ra còn tạo việc làm cho nhiều lao động tham gia vào các lĩnh vực dịch vụ hậu cần và chế biến, xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản.
Nhng trong sản xuất thờng gặp rủi ro do khách quan tạo ra nh bão lũ, dịch bệnh đã làm cho nhiều hộ gia đình, tổ chức, tập đoàn nuôi trồng thuỷ sản gặp khó khăn trong sản xuất, không còn vốn để tiếp tục sản xuất, không có khả năng hoặc cha trả đợc nợ, phải thu hẹp sản xuất. Thời gian mới đây : chỉ tính trong 6 tháng đầu năm 2003 trong cả nớc diện tích tôm bị chết khoảng trên 10.000 ha đã làm thiệt hại cho ngời nuôi tôm trị giá trên 50 tỷ đồng, trong đó nặng nhất là các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu long với diện tích trên 8.000 halàm chết trên 500. 000.000 ôm giống tổn thất 32,7 tỷ đồng (riêng tỉnh Sóc trăng là 6.833 ha, tr ị giá 24 tỷ đồng) Từ những lý do nêu trên, muốn khuyến khích phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững cần phải có chính sách hỗ trợ nông, ng dân sản xuất nuôi trồng thuỷ sản khi gặp rủi ro để họ có điều kiện phục hồi và phát triển sản xuất.
Những loại rủi ro trong nuôi trồng thuỷ sản cần đợc trợ giúp là :
- Thiên tai: trong quá trình sản xuất bị ảnh hởng của các cơn bão, lũ lụt, lốc và vòi rồng gây thiệt hại lớn cho các vùng nuôi trồng thuỷ sản nh làm vỡ đê bao, bờ ao, cống lấy, thoát nớc, dụng cụ phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản, phá huỷ đê, đăng, làm chìm, vỡ lồng bè nuôi thuỷ sản. Phá vỡ công trình sản xuất giống làm ngng trệ quá trình sản xuất và trôi mất các động vật thuỷ sản.
- Dịch bệnh: dịch bệnh xuất hiện, thờng phát triển lan rộng trong nuôi trồng thuỷ sản làm cho cá, tôm và thuỷ sản chết hàng loạt, không chỉ gây thiệt hại cho ngời nuôi trồng thuỷ sản mà còn làm môi trờng thuỷ sinh xấu đi, gây huỷ diệt các loại sinh vật thuỷ sinh khác Các loại bệnh thờng gặp là bệnh virut, bệnh vi khuẩn hiện nay cha có biện pháp phòng ngừa, chữa trị hiệu quả.