1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của dân số già đến tăng trưởng kinh tế và thu nhập tích lũy hộ gia đình ứng dụng trong quản lý các chính sách an sinh xã hội

37 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Dân Số Già Đến Tăng Trưởng Kinh Tế Và Thu Nhập Tích Lũy Hộ Gia Đình Ứng Dụng Trong Quản Lý Các Chính Sách An Sinh Xã Hội
Tác giả Vũ Quỳnh Anh, Nguyễn Thị Thủy
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Dân Số Và Phát Triển
Thể loại bài thuyết trình
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 820,6 KB

Nội dung

hợ p BÀI THUYẾT TRÌNH p tổ ng MƠN: Dân số phát triển với quản lý ực tậ Đề tài: Ảnh hưởng dân số già đến tăng trưởng kinh tế thu nhập th tích lũy hộ gia đình Ứng dụng quản lý sách an sinh o cá o xã hội Bá Nhóm 13: Vũ Quỳnh Anh - 11160475 Nguyễn Thị Thủy - 11154345 I Khái niệm dân số già  Già hoá dân số kết độ nhân học mức chết mức sinh giảm, với tổng tỷ suất sinh giảm dần xuống mức sinh thay thế, tuổi thọ bình quân tăng lên làm tăng số lượng người cao tuổi nói chung lao động cao tuổi nói riêng (tỷ lệ trẻ em 15 tuổi giảm, tỷ lệ người cao tuổi tăng) Một đất nước có dân số già khi: có 25% người độ tuổi 0-14 tuổi, p 15% người 60 tuổi Dân số già thể chất lượng sống cao hợ lương dân số 60 tuổi đơng có nhiều kinh nghiệm sống Tuy nhiên, ng thách thức nguồn lao động gánh nặng phúc lợi xã hội nhiều tổ cho đất nước tậ p  Theo Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12, Người cao tuổi (NCT) quy ực định công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên: th Giai đoạn “Già hoá dân số” hay “Dân số già” khi  số người 65 tuổi o chiếm ≥ 7% số người 60 tuổi chiếm ≥ 10% tổng dân số cá Giai đoạn “Dân số già” hay “Dân số già” số người 65 tuổi chiếm o ≥ 14% số người 60 tuổi chiếm ≥ 20% tổng dân số số Bá Giai đoạn “Dân số siêu già” khi  số người 65 tuổi chiếm ≥ 21% tổng dân II Ảnh hưởng dân số già đến tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng sản lượng hay thu nhập bình quân đầu người quốc gia khoảng thời gian định thường tính năm Tăng trưởng kinh tế tính số tuyệt đối (quy mơ tăng trưởng) số tương đối (tỷ lệ tăng trưởng) Giữa dân số tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Đăc biệt, tuổi tiêu chí quan trọng để xác định nguồn nhân lực quốc gia ảnh hưởng không nhỏ đến thành bại cùa kinh tế Ảnh hưởng dân số già đến tăng trưởng kinh tế  Dân số già khiến ngân sách quốc gia phải tăng chi tiêu nhiều cho chăm sóc y tế, sức khỏe, chương trình bảo trợ xã hội lương hưu…, điều ảnh hưởng đến việc tiết kiệm, đầu tư cho phát triển kinh tế Các nước kinh tế phát triển cao Nhật Bản, Thụy Điển phải đối mặt với tình trạng dân số ngày có xu hướng già đi, áp lực già hóa dân số hợ p tăng trưởng kinh tế nói riêng phát triển kinh tế nói chung đáng lo ngại ng  Dân số già tăng có nghĩa lực lượng lao động bị thu hẹp lại GDP tiềm tổ giảm, khiến tiêu chuẩn sống xuống thấp p  Dân số độ tuổi lao động đóng vai trị quan trọng Sự tăng giảm quy mô tậ tỷ trọng phận dân số ảnh hưởng nhiều đến trình tăng ực trưởng kinh tế nói riêng phát triển nói chung Dân số già hóa, kéo theo già th nguồn nhân lực Sự già dân số nguồn nhân lực già cá o tâm - sinh lý, thể lực, sức khỏe tinh thần, gây trở ngại đáng kể cho tiến o vươn lên ý tưởng sáng tạo Nguồn nhân lực già ngày khó thích Bá ứng với nghề nghiệp mới, với phương pháp làm việc nghề bị hạn chế Nguồn nhân lực đà già hóa, phẩm chất thuộc thể chất, tinh thần bị giảm theo thời giạn suất, hiệu lao động họ giảm theo Đặc biệt, già người lãnh đạo làm giảm họ tính động sáng tạo, tính mạo hiểm, thiếu đột phá với ý tưởng mới, quan tâm đến việc sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đổi quy trình cơng nghệ… Nguồn nhân lực già khiến tính trì trệ, bảo thủ, cứng nhắc tăng lên, suất thấp đi… Tất điều nói dẫn đến làm cho suất lao động, hiệu làm việc nguồn nhân lực giảm xuống, hậu dẫn đến tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội châm lại, chất lượng sống người dân cải thiện Thực tiễn a Việt Nam  Dân số Việt Nam trải qua nhiều thời kỳ phát triển khác với biến động lớn tỷ suất sinh tỷ suất chết Việc thực sách kế hoạch hóa gia đình từ năm 1960 làm tổng tỷ suất sinh (TFR) giảm p từ mức 4,81 năm 1979 xuống mức 2,33 vào năm 1999 2,03 vào năm 2009 hợ Tỷ suất chết trẻ em tuổi năm 2009 16‰, giảm 20 điểm phần nghìn ng so với năm 1999 Tuổi thọ trung bình dân số 72,8 tuổi vào năm 2009, tổ tăng 4,6 tuổi tuổi so với năm 1999 1989 Tốc độ tăng dân số giảm từ p mức trung bình 2,4%/năm giai đoạn 1975-1989 xuống mức 1,7% giai đoạn tậ 1989-1999 1,2% giai đoạn 1999-2009 Do đó, thập kỷ qua, ực cấu tuổi dân số Việt Nam biến động mạnh theo hướng: tỷ lệ trẻ em (0-14 tuổi) th ngày giảm; tỷ lệ dân số độ tuổi lao động (15-59) tăng lên; tỷ lệ cá o người cao tuổi (từ 60 trở lên) tăng nhanh Việt Nam đối mặt với nguy “già trước giàu” tốc độ già hóa dân số tiếp tục tăng cao thu Bá o nhập bình quân đầu người Việt Nam đạt mức trung bình thấp (khoảng 1.170 đơ-la Mỹ/người vào năm 2010)  Theo nhận định chuyên gia dân số Việt Nam chuyên gia dân số quốc tế cho rằng: Có thể tốc độ già hóa dân số Việt Nam tăng nhanh thời gian tới Như vậy, mục đích trì giai đoạn dân số vàng khoảng 25 - 30 năm bị rút ngắn lại, điều tạo rào cản để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, lại phải ưu tiên đầu tư cho chính sách an sinh xã hội nhiều tỷ lệ người cao tuổi tăng lên  Theo World Bank, tốc độ già hoá Việt Nam thuộc hàng cao giới từ trước đến nay, tượng đó đang diễn Việt Nam mức thu nhập thấp nhiều so với nước có cấu dân số già  Còn theo báo cáo “Vấn đề thất nghiệp và việc làm năm 2014” tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Hương, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Lao động Xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết: Tính đến 1/7/2014, dân số Việt Nam đạt 90.659.000 người Tỷ lệ dân số từ 60 tuổi trở lên tăng từ 9,4% năm 2010 lên 10,4% năm 2013 đạt 10,46% vào quý năm 2014 Số liệu cho thấy Việt Nam thức bước vào thời kỳ già hóa dân số Theo dự báo hợ p chuyên gia dân số tỷ lệ người già nước ta tiếp tục tăng qua năm: Đến năm 2020 tỷ lệ người già đạt 12,4% dân số, năm 2030 15,8%, năm 2040 tổ ng 20,8% đến năm 2050 tỷ lệ người già gấp lần tậ p  Việt Nam già trước giàu ực Mặc dù số người độ tuổi lao động chưa giảm trường hợp Thái th Lan Trung Quốc lợi dân số mà Việt Nam hưởng lợi đáng kể từ o thực đổi (dân số độ tuổi lao động tăng gấp lần) giảm cá dần tác dụng Xu bị đảo ngược vào cuối năm 2030 Do khả Bá o dựa vào gia tăng lực lượng lao động Việt Nam, coi yếu tố thúc đẩy tăng trưởng gần cạn kiệt Trong tương lai, tăng trưởng phải dựa vào nâng cao nguồn vốn người suất lao động Một đặc điểm đáng ý khác giống với nước lân cận khu vực Đông Á Thái Bình Dương q trình già hố nhanh chóng bắt đầu Việt Nam mức GDP/người thấp So với nước giàu khu vực Đông Á nước OECD Việt Nam bắt đầu già hoá với mức thu nhập thấp nhiều, hay nói cách khác lực tài hành cần có để quản lý q trình bị hạn chế Ngay trì mức tăng trưởng mạnh bền vững tốc độ già hố Việt Nam làm cho Việt Nam già truớc giàu Cụ thể, già hóa dân số tạo thách thức kinh tế, xã hội và văn hóa ở cấp độ cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội phạm vi quốc gia toàn cầu Thách thức lớn nhất, đó là thay đổi cấu lao động, tỷ lệ người độ tuổi lao động cao (từ 45 đến 60 tuổi) tăng lên tỷ lệ dân số gia nhập thị trường lao động có xu hướng giảm đi; vậy, để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho kinh tế, nhiều nước phát triển, phải sử dụng lao động già (đồng nghĩa với việc tăng tuổi nghỉ hưu) Nhìn góc độ kinh tế, già hóa dân số p dân số già có ảnh hưởng kép đến kinh tế quốc gia toàn cầu hợ Thách thức thứ 2, Nhà nước phải tăng cường đầu tư lớn cho hệ thống an sinh xã ng hội quốc gia, mà tập trung chủ yếu đảm bảo phúc lợi cho người già tổ Trong kinh tế chững lại mà phải tăng cường đầu tư khoản ngân sách đáng tậ p kể cho phúc lợi xã hội thực thách thức lớn Chúng ta phải cải thiện ực cách hệ thống văn bản pháp luật liên quan tới an sinh xã hội, tăng th cường nguồn lực, thiết lập thêm thiết chế mở rộng chế độ chăm sóc xã cá o hội đáp ứng nhu cầu thực trạng già hóa dân số dân số già o Thách thức thứ 3, tiềm ẩn gia đình cộng đồng dân cư văn hóa, Bá văn hóa truyền thống ứng xử, mà quan niệm nhận thức khác hệ trở nên phổ biến cách ứng xử hệ có thay đổi Hiện thấy dần số lượng gia đình truyền thống “tứ đại đồng đường” mà chủ yếu tổ chức gia đình hạt nhân Có thể người già tương lai lại phải sống “cơ đơn” có nhiều con, cháu phải sống trung tâm dưỡng lão p hợ ng tổ p tậ ực th o cá o Bá b Thế giới Già hóa dân số giới, quốc gia hay vùng lãnh thổ không vấn đề y tế hay an sinh xã hội, mà trước hết đó cịn vấn đề kinh tế tốc độ già hóa q nhanh. Điều đơi gọi “già hóa siêu tốc” kết tỷ số phụ thuộc già tăng nhanh đáng kể Tại hầu hết quốc gia giới, người dân sống lâu khỏe mạnh so với kỷ trước. Tuổi thọ tăng lên với trình giảm sinh dẫn tới già hóa dân số, có nghĩa số lượng người lớn tuổi ngày tăng quốc gia (đặc biệt nước phát triển) so với số lượng dân số trẻ độ tuổi làm việc - tậ p tổ ng hợ p người coi “hỗ trợ” người lớn tuổi già.  ực Tuổi thọ dân số giới tăng 50% kể từ năm 1950, từ 46,7 tuổi lên 70,8 tuổi vào th 2013 nhờ cải thiện chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng công nghệ Trong giai đoạn o này, tổng tỷ suất sinh (TFR) giảm xuống nửa, từ 4,96 xuống 2,47 cá con/phụ nữ Kết dân số 60 tuổi trở lên tăng nhanh chóng, từ 8% năm 1950 Bá o lên 12% năm 2013 dự báo lên tới 21% năm 2050 (UN, 2013) Mặc dù già hoá dân số tượng trưng cho thành công thành tựu kinh tế, xã hội, y tế kiểm sốt bệnh tật đồng thời cho thấy thách thức lớn Già hóa dân số tạo sức ép lên hệ thống lương hưu bảo hiểm thách thức mô hình trợ giúp xã hội Nó ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, thương mại, di cư, dạng bệnh tật giả định gia tăng người cao tuổi Sử dụng số liệu Liên Hợp Quốc, Cục điều tra dân số Hoa Kỳ phòng thống kê thuộc Cộng đồng Châu âu điều tra khu vực tạp chí khoa học, Viện Gìa hố Quốc gia Hoa Kỳ với đóng góp nhà nhân học, kinh tế học chuyên gia già hoá xác định xu hướng thiết vấn đề già hố tồn cầu Đây quan điểm thách thức hội cho thấy rõ ràng già hố dân số lại mang tính quan trọng tất yếu Dân số cao tuổi Năm 2030, dân số cao tuổi đạt tỷ người, chiếm 13% tổng dân số giới Mặc dù tỷ lệ dân số cao tuổi đạt mức cao quốc gia phát triển tốc độ tăng nhanh lại diễn nước phát triển Giai đoạn 2006-2030, số người cao tuổi quốc gia phát triển dự kiến tăng 140% so với 51% quốc gia phát triển Già hoá dân số bị chi phối mức sinh giảm tuổi thọ p sức khoẻ nâng cao Tại quốc gia phát triển, mức sinh giảm bắt đầu hợ diễn vào năm đầu thập kỷ 90 Sự phát triển nhân học 20 năm ng trở lại tốc độ giảm mức sinh nhiều quốc gia phát triển tổ Ví dụ, năm 2006, tỷ lệ sinh tổng cộng thấp tỷ lệ sinh thay tậ p 44 quốc gia phát triển Hầu hết quốc gia phát triển có vài thập kỷ để ực thích ứng với thay đổi cấu trúc tuổi Ngược lại, nhiều quốc gia th phát triển trải qua gia tăng nhanh số lượng lẫn tỷ lệ người cao tuổi o khoảng thời gian hệ Đối phó lại với "áp lực già hố", thể chế cá cần phải thích ứng nhanh để phù hợp với cấu trúc tuổi Một số quốc gia o phát triển bị sức ép việc ứng phó với vấn đề trợ giúp xã hội Bá phân phối nguồn lực mà khơng có tăng trưởng kinh tế kèm theo xã hội già hố phương Tây Nói cách khác, số quốc gia già hoá trước giàu có Tăng tuổi thọ Các khu vực phát triển giới trải qua tăng nhanh tuổi thọ kể từ sau chiến tranh giới thứ II, ngoại trừ số ngoại lệ khu vực Châu Mỹ La tinh gần Châu Phi, ảnh hưởng đại dịch HIV/AIDS Tốc độ diễn nhanh khu vực Đông nơi tuổi thọ tăng từ 45 tuổi 1950 lên 72 tuổi Thay đổi tuổi thọ phản ánh chuyển đổi sức khoẻ diễn toàn giới mức độ khác Sự gia tăng khả sống đặt câu hỏi giới hạn tiềm tuổi thọ người Mặc dù khẳng định điều tuổi thọ phải đạt tới ngưỡng giới hạn định liệu kỳ vọng sống nữ giới từ 1840 đến 2000 cho thấy tốc độ tăng tháng/năm Bên cạnh đó, quốc gia có tuổi thọ trung bình cao thay đổi theo thời gian, năm 1840 Thuỵ Điển ngày Nhật Bản Các nghiên cứu đặt câu hỏi khác tương lai sống Các nhà nghiên cứu kéo dài tuổi thọ côn trùng động vật thông qua việc ghép gen, hạn chế lượng calo chế độ ăn uống điều thực người p  Tăng số lượng người cao tuổi hợ Số người cao tuổi chiếm 7% dân số từ 65 tuổi trở lên toàn giới: 10% ng quốc gia phát triển 5% quốc gia phát triển Hơn nửa số người tổ cao tuổi sống quốc gia: Trung Quốc, Mỹ, ấn Độ, Nhật Bản, Đức Nga p Tại nhiều quốc gia, người cao tuổi có tỷ lệ tăng nhanh tổng dân số tậ mức độ toàn cầu, dân số từ 85 tuổi trở lên dự đoán tăng 151% giai đoạn ực 2005-2030 so với mức tăng 104% dân số từ 65 tuổi trở lên mức tăng th 21% dân số 65 tuổi Tỷ lệ người cao tuổi khác theo quốc gia Năm cá o 2030, tỷ lệ khơng thay đổi hệ bùng nổ dân số tiếp tục bước vào ngưỡng 65 tuổi trở lên Tại Châu âu, số quốc gia trải qua gia tăng ổn Bá o định số người cao tuổi quốc gia khác chứng kiến gia tăng suốt thập kỷ tới sau giảm tiếp Hầu hết quốc gia phát triển trải qua gia tăng dài hạn dân số từ 85 tuổi trở lên Bởi tuổi thọ gia tăng số lượng người già tăng lên, gia đình hệ trở nên phổ biến Mặc dù số người sống 100 tuổi chiếm phần nhỏ dân số hầu hết quốc gia nhiên số lại tăng Uớc tính số người từ 100 tuổi trở lên tăng gấp đôi qua thập kỷ kể từ năm 1950 quốc gia phát triển Hơn nữa, số người 100 tuổi toàn cầu dự đoán tăng gấp lần giai đoạn 2005-2030  4  Thay đổi mơ hình làm việc nghỉ hưu kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Nhiều nhóm cư dân khơng có khả ứng phó trước bất lợi rủi ro thiên tai biến động kinh tế - xã hội, chưa hỗ trợ chương trình ASXH Điều địi hỏi hệ thống ASXH trọng quản lý rủi ro thay hỗ trợ nghèo Bên cạnh đó, rủi ro sách q trình chuyển đổi cấu kinh tế, hội nhập tiếp tục tăng lên2 Do đó, việc quản lý rủi ro xã hội phát triển đòi hỏi quan trọng Cần đảm bảo ASXH cho tất người dân, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương, điều kiện thị trường Phát triển hệ thống ASXH toàn dân, toàn diện, hỗ trợ người dân đối phó hiệu với rủi ro, đảm p bảo phúc lợi cho người lao động, gia đình họ tồn cộng đồng dân cư hợ địi hỏi tất yếu để thực mục tiêu phát triển, giữ vững ổn định trị, trật tự ng an toàn xã hội theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn tổ minh tậ p Cần làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội hướng tới xã hội an toàn ực (sinh sống an bình), thành viên phát huy cao lực cá th nhân Đó xã hội có nhiều lựa chọn cho người dân Một xã o hội trung lưu thịnh vượng đa dạng có đòi hỏi nhà cá nước việc điều hành, cung cấp dịch vụ công, phản ứng linh hoạt o trước nhu cầu ngày đa dạng người dân Trong bối cảnh đó, ASXH Bá phải có thay đổi tương xứng để thích ứng, hệ thống an sinh xã hội cần xây dựng đại, đủ lực đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội với chức quan trọng Cần tránh tình trạng sau vụ việc xảy lo đối phó, khắc phục mà thay vào quản lý rủi ro để phát triển bền vững Giải pháp đảm bảo an sinh xã hội cho người cao tuổi Qua kết phân tích già hóa dân số an sinh xã hội cho người cao tuổi nước ta nay, cho để đảm bảo an sinh xã hội cho người cao tuổi giai đoạn cần phải quan tâm đến số giải pháp sau Thứ nhất, cần sớm có thơng tư hướng dẫn triển khai đồng nước sách an sinh xã hội cho người cao tuổi ban hành có hiệu lực Một số sách ban hành cần ý đến đặc thù nhóm người cao tuổi (chẳng hạn người cao tuổi thuộc hộ nghèo, không nơi nương tựa, mắc bệnh hiểm nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa…) Thứ hai, cần phải có lộ trình tăng mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho người cao tuổi để tiến dần đến mức sống tối thiểu Bởi mức trợ cấp cho người cao tuổi nước ta thấp nhiều so với hộ nghèo p Thứ ba, cần xây dựng hệ thống thông tin người cao tuổi địa phương hợ nước Qua đó, để tránh bỏ sót đối tượng người cao tuổi hưởng ng sách xã hội, tránh trường hợp có người hưởng nhiều tổ sách, có người lại khơng hưởng sách p Thứ tư, cần phải quan tâm đến sách lao động việc làm, để qua giúp cho tậ thành viên xã hội có việc làm, từ trợ giúp cho người cao ực tuổi gia đình Bởi điều kiện nước ta nay, phần lớn người cao tuổi o th sống phụ thuộc vào cháu cá Thứ năm, cần phải nghiên cứu nhằm đưa định phù hợp độ tuổi nghỉ o hưu người lao động bối cảnh tuổi thọ có xu hướng tăng năm Bá tới Việc đề xuất tuổi nghỉ hưu cần phải tính đến đặc thù nhóm cơng việc Bên cạnh đó, cần có sách nhằm mở rộng, thu hút tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động Thứ sáu, cần phải trọng xây dựng sở khám chữa bệnh lão khoa đào tạo đội ngũ cán y tế lão khoa xu hướng già hóa dân số nhu cầu khám chữa bệnh người cao tuổi nước ta cao lên Việc xây dựng sở hạ tầng phân bổ nguồn nhân lực y tế (chuyên lão khoa) cần phải dựa nhu cầu phân bố người cao tuổi Tránh trường hợp mấtcân đối thành thị nông thôn, đồng miền núi V Kết luận : Già hóa dân số thành tựu xã hội to lớn loài người quốc gia Già hóa dân số khơng phải gánh nặng mà làm cho gánh nặng kinh tế xã hội trở nên nghiêm trọng khơng có bước chuẩn bị thực chiến lược, sách thích ứng Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số với tốc độ cao thời gian chuẩn bị thích ứng khơng cịn nhiều nên cần phải hoạch định chiến lược, sách thực tế, xác đáng để thích ứng với tình hình Chính sách, chiến lược cần phải dựa chứng mối quan hệ qua lại “dân số già” đến tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội “Dư lợi dân số p lần thứ hai”8 hồn tồn trở thành thực với sách phù hợp hợ Bên cạnh nỗ lực phủ mặt sách, chương trình điều quan trọng, ng định việc giáo dục ý thức cá nhân việc “lo cho tuổi già tổ từ cịn trẻ” lo cho lo cho gia đình, cộng đồng tậ p hệ tương lai ực VI Tình th Nguyễn Thị Thủy MSV:11154345 o Liên hệ mức chết Việt Nam cá Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi Bá o Như đề cập, với đặc tính “giới”, “tuổi” coi có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu cấu tập hợp dân số Hình 1.3: Tháp dân số Việt Nam, 1/4/2014 1/4/2015 1/4/2014 1/4/2015 tổ ng hợ p Dân số Việt Nam giai đoạn già hóa, nhiên CDR từ năm 2013 giảm nhẹ năm tuổi thọ trung bình tiếp tục tăng, điều cho thấy Việt Nam nhận thức tác động già hóa dân số có cải thiện sách an sinh xã hội đặc biệt nhóm dân số tuổi nhóm dân số già (có tỷ lệ chết tương đối cao) tậ p Các vấn đề mức chết th ực Tỷ suất chết thô chia theo thành thị/nơng thơn, thời kỳ 2005-2015 Tồn quốc cá Bá o 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nhận xét: o Năm 5,3 5,3 5,3 5,3 6,8 6,8 6,9 7,0 7,1 6,9 6,8 Đơn vị tính: Người chết/1000 dân Thành thị Nơng thơn 4,2 4,8 4,7 4,8 5,5 5,5 5,8 5,9 6,3 6,0 5,8 5,8 5,5 5,6 5,5 7,4 7,3 7,4 7,5 7,5 7,2 7,3 CDR Việt Nam sau hiệu chỉnh từ năm 2005 đến năm 2015 chia theo thành thị, nông thôn Số liệu cho thấy, CDR nước năm 2015 6,8 người chết/1000 dân, thành thị 5,8 người chết/1000 dân, nông thôn 7,3 người chết/1000 dân So với năm 2014, CDR nước năm 2015 có xu hướng giảm nhẹ chênh lệch tỷ suất thành thị nông thôn lại tăng đôi chút (từ 1,2 phần nghìn năm 2014 lên 1,5 phần nghìn năm 2015) Tỷ suất chết thô phân theo thành thị/nông thôn vùng kinh tế - xã hội Tỷ suất chết thô khu vực nông thôn 7,3 người chết/1000 dân, tăng 0,07‰ so với năm 2014, tỷ suất chết thô khu vực thành thị năm 2015 5,8 người chết/1000 dân, giảm 0,22‰ so với năm 2014, điều làm cho tỷ suất chết thô nước giảm nhẹ tậ p tổ ng hợ p Trong vùng kinh tế - xã hội, hai vùng có CDR thấp thấp CDR chung nước Đông Nam Bộ (5,12 người chết/1000 dân) Tây Nguyên (5,44 người chết/1000 dân) Hai vùng có mức chết cao nước Trung du miền núi phía Bắc (7,89 người chết/1000 dân) Đồng sơng Hồng (7,44 người chết/1000 dân) Điều lý giải Đông Nam Bộ Tây Nguyên vùng có dân số trẻ so với vùng khác, tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên hai vùng tương ứng 5,6% 4,9% (thấp nước), cịn Đồng sơng Hồng tỷ trọng người 65 tuổi trở lên 9,5%, cao gần gấp hai lần vùng Tây Nguyên Bá o cá o th ực Hình 1.1: Tỷ suất chết thơ chia theo vùng kinh tế xã hội, 1/4/2015 Trung du Đồng Bắc Trung Tây Nguyên Đông Nam Đồng miền núi phía sơng Hồngvà DH miền Bộ sông Cửu Bắc Trung Long Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi Một dân số có mức chết trẻ sơ sinh cao mức chết người già thường cao ngược lại Biểu thị giá trị Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ASDR) theo độ tuổi nhóm tuổi đường cong, phản ánh mức độ chết đặc trưng theo tuổi, gọi mơ hình tử vong Hình 1.3 cho thấy, ASDR nhóm tuổi nam cao nữ giảm xuống nhanh nhóm tuổi 1-4, từ nhóm tuổi đến 30 tuổi tỷ suất chết nam nữ gần nhau, từ 30 tuổi trở lên, tỷ suất chết nam bắt đầu tăng dần theo nhóm tuổi, tỷ suất chết nữ bắt đầu tăng sau tuổi 49 Từ 60 tuổi trở ASDR tăng nhanh diễn nam nữ Tỷ suất chết người già cao nhiều so với nhóm trẻ Đồ thị biểu diễn tỷ suất chết theo tuổi Việt Nam có dạng giống hình chữ J Khi so sánh mơ hình tử vong nước ta với họ bảng sống mẫu Coal - Denemy cho thấy, mơ hình tử vong Việt Nam gần với họ Bắc hơn1 o cá o th ực tậ p tổ ng hợ p Hình 1.3: Tỷ suất chết đặc trưng chia theo tuổi, giới tính năm 2015 Bá Tỷ suất chết trẻ em tuổi Tỷ suất chết trẻ em tuổi (U5MR)2 có ý nghĩa tương tự IMR Tuy nhiên, IMR liên quan nhiều đến điều kiện thai sản bà mẹ U5MR phản ánh nhiều tình trạng dinh dưỡng phịng chữa bệnh cho trẻ em Chính vậy, tiêu sử dụng để đánh giá trình độ phát triển quốc gia giới Giống IMR, U5MR phải ước lượng gián tiếp phần mềm QFIVE Kết ước lượng trình bày Biểu 1.4 Biểu 1.4 cho thấy, mức độ chết trẻ em tuổi nước giảm đáng kể (năm 1999 56,9‰ giảm xuống 22,4‰ vào năm 2014 đến năm 2015 22,1‰), nhiên số chưa đạt mục tiêu Chiến lược dân số sức khỏe sinh sản 2011-2020 giảm tỷ suất chết trẻ em tuổi xuống 19,3‰ vào năm 2015 Có khác biệt rõ tỷ suất chết trẻ em tuổi thành thị - nông thôn vùng nước Ở khu vực thành thị, số 12,9 khu vực nơng thơn 26,5 trẻ em tuổi tử vong 1000 trẻ sinh sống năm 2015 Bên cạnh đó, khác biệt vùng miền lớn U5MR Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên, hai vùng khó khăn nước ta, cịn cao, tương ứng 33,4 37,7 trẻ em tuổi tử vong/1000 trẻ sinh sống năm 2015 Điều cho thấy Việt Nam cần cố gắng công tác nâng cao sức khỏe bà mẹ trẻ em để đạt mục tiêu Chiến lược dân số sức khỏe sinh sản đến năm 2020 tỷ suất chết trẻ em tuổi 16‰ p Biểu 1.4: Tỷ suất chết trẻ em tuổi theo giới tính, thành thị/nơng thơn vùng kinh tế - xã hội, 1/4/2015 22,1 Nữ 28,7 15,1 12,9 17,9 7,7 26,5 34,1 18,4 33,4 42,3 23,8 17,5 23,0 11,6 24,5 31,7 16,9 Tây Nguyên 37,7 47,5 27,3 Đông Nam Bộ 12,9 17,9 7,7 Đồng sông Cửu Long 17,0 22,4 11,3 tổ Toàn quốc Nam ng Tổng số p Nơi cư trú/vùng kinh tế - xã hội hợ Đơn vị tính: Số trẻ em tuổi chết/1000 trẻ sinh sống Thành thị/nông thôn tậ Thành thị th Vùng kinh tế - xã hội ực Nông thôn cá o Trung du miền núi phía Bắc Bá o Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh Tuổi thọ trung bình từ lúc sinh hay cịn gọi kỳ vọng sống từ lúc sinh (e0) tiêu tổng hợp để đánh giá xác suất chết dân số Chỉ tiêu ước lượng từ Bảng sống, bảng biểu diễn chi tiết khuôn mẫu tử vong dân số theo độ tuổi dựa vào mức độ chết trẻ em tuổi Bảng sống công cụ mạnh nghiên cứu mức độ chết dân số Bảng sống có nhiều ứng dụng thực tế, dự báo dân số tương lai Thường bảng sống lập riêng cho nam nữ Thông tin đầu vào bảng sống tỷ suất chết trẻ em tuổi Tuổi thọ trung bình phụ thuộc chặt chẽ vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mức sống, thành tựu y học, mức độ hoàn thiện hệ thống phịng chữa bệnh, … Vì vậy, tiêu thiếu để đánh giá phát triển quốc gia hợ p Bảng sống dân số Việt Nam năm 2015 theo giới tính trình bày Biểu 1.5 Số liệu Biểu 1.5 cho thấy, theo kết điều tra năm 2015, tuổi thọ trung bình chung hai giới tăng 0,1 tuổi so với năm 2014 Cụ thể, tuổi thọ trung bình chung 73,3 tuổi, tuổi thọ trung bình nam giới 70,7 tuổi thấp nữ giới 76,1 tuổi Điều với thực tế Việt Nam đa số xã hội, mức tử vong nam thường cao mức tử vong nữ tất độ tuổi tuổi thọ trung bình nam thường thấp tuổi thọ trung bình nữ Bá o cá o th ực tậ p tổ ng Biểu 1.5: Bảng sống Việt Nam chia theo giới tính, 1/4/2015 Tuổi Lx lx dx qx px mx Tx NA M 97922 100000 1668 0,0167 0,9833 0,0170 7072018 389732 98332 1206 0,0123 0,9877 0,0031 6974096 485733 97126 214 0,0022 0,9978 0,0004 6584364 10 484709 96913 309 0,0032 0,9968 0,0006 6098630 15 483248 96603 468 0,0048 0,9952 0,0010 5613922 20 480944 96135 536 0,0056 0,9944 0,0011 5130674 25 478276 95599 572 0,0060 0,9940 0,0012 4649730 30 475476 95027 707 0,0074 0,9926 0,0015 4171454 35 472081 94320 1021 0,0108 0,9892 0,0022 3695977 40 467268 93299 1644 0,0176 0,9824 0,0035 3223896 45 459540 91655 2690 0,0293 0,9707 0,0059 2756629 50 446875 88965 4323 0,0486 0,9514 0,0097 2297088 55 426373 84642 6612 0,0781 0,9219 0,0155 1850213 60 394756 78030 9554 0,1224 0,8776 0,0242 1423841 65 348709 68476 1300 0,1899 0,8101 0,0373 1029085 70 285410 55476 1613 0,2908 0,7092 0,0565 680376 75 205083 39343 1643 0,4179 0,5821 0,0802 394965 Ex 70,7 70,9 67,8 62,9 58,1 53,4 48,6 43,9 39,2 34,6 30,1 25,8 21,9 18,2 15,0 12,3 10,0 189883 22903 2290 1,0000 0,0000 0,1206 189883 8,3 NỮ 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 98848 100000 394480 98732 492486 98489 492066 98402 491514 98286 490671 98111 489526 97876 488066 97573 486060 97152 483056 96513 478158 95474 470274 93808 457917 91194 438448 87055 406704 80318 0,0127 0,0025 0,0009 0,0012 0,0018 0,0024 0,0031 0,0043 0,0066 0,0108 0,0175 0,0279 0,0454 0,0774 0,1339 0,0128 0,0006 0,0002 0,0002 0,0004 0,0005 0,0006 0,0009 0,0013 0,0022 0,0035 0,0056 0,0090 0,0154 0,0264 7605663 7506815 7112334 6619848 6127782 5636268 5145597 4656071 4168005 3681945 3198889 2720731 2250457 1792541 1354093 76,1 76,0 72,2 67,3 62,3 57,4 52,6 47,7 42,9 38,1 33,5 29,0 24,7 20,6 16,9 70 355557 69567 0,2266 0,7734 0,0443 947389 13,6 75 278339 53800 0,3466 0,6534 0,0670 591831 11,0 80+ 313493 35154 1268 243 87 116 175 235 303 421 639 1039 1666 2614 4139 6737 1075 1576 1864 3515 1,0000 0,0000 0,1121 313493 8,9 hợ ng tổ p tậ ực th o cá Bá o 0,9873 0,9975 0,9991 0,9988 0,9982 0,9976 0,9969 0,9957 0,9934 0,9892 0,9825 0,9721 0,9546 0,9226 0,8661 p 80+ So với nước khu vực Đơng Nam Á, tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh nước ta cao mức trung bình chung (71 năm), đứng thứ 5/11 nước3 sau Xin-gapo (83 năm), Bru-nây (79 năm), Ma-lai-xia Thái Lan (75 năm) Đây thành tựu Việt Nam việc nâng cao đời sống cho người dân Nguyên nhân chết Theo BĐDS 2015 có số câu hỏi dùng để thu thập thông tin nhằm đánh giá nguyên nhân chết (đặc biệt trường hợp chết tai nạn) Khi hộ có người chết thời kỳ điều tra, chủ hộ hỏi nguyên nhân chết người chết Các nguyên nhân chết bao gồm: bệnh tật, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, tai nạn khác, tự tử nguyên nhân khác Các số liệu Biểu 1.6 cho thấy, phần lớn trường hợp chết xảy 12 tháng trước thời điểm điều tra bệnh tật (83,8%), giảm so với năm 2013 2014 Tỷ trọng chết loại tai nạn chiếm 7,0%, tỷ trọng chết nguyên nhân khác chiếm 7,9% Trong số trường hợp chết tai nạn, tai nạn giao thông chiếm tỷ trọng lớn nhất, cao gấp gần lần so với tai nạn lao động (tương ứng 4,1% 1,0%) tỷ trọng nam giới cao lần nữ giới Ở khu vực thành thị, nông thôn vùng kinh tế - xã hội có xu hướng tương tự Đơng Nam Bộ có tỷ trọng trường hợp chết tai nạn giao thông cao (5,9%) Tỷ lệ vùng Tây Nguyên giảm so với năm trước cao (5,1%) Đáng lo ngại tỷ lệ chết tự tử tăng so với năm 2014 mức cao (1,3%) Biểu 1.6: Tỷ trọng trường hợp chết 12 tháng trước thời điểm điều tra chia theo nguyên nhân chết, giới tính vùng kinh tế - xã hội, 1/4/2015 hợ p Đơn vị tính: Phần trăm Nguyên nhân chết Tai Tai Tai nạn nạn Tự nạn giao lao tử khác thông động Khác 1,0 0,5 1,3 4,1 3,9 4,2 1,9 1,3 2,1 1,3 1,1 1,4 7,9 8,1 7,8 83,0 0,9 4,6 2,8 1,8 7,0 100,0 100,0 83,7 100,0 81,8 0,8 1,3 3,3 4,0 1,2 2,1 1,1 1,7 9,9 9,1 100,0 78,8 100,0 80,6 100,0 90,3 3,6 0,3 1,0 5,1 5,9 3,5 4,7 0,8 1,8 1,2 0,8 1,0 6,5 11,6 2,5 100,0 83,3 100,0 86,0 100,0 82,2 1,5 5,2 5,4 5,1 2,3 1,3 2,7 1,2 0,7 1,4 6,5 ực 100,0 83,8 100,0 85,2 100,0 83,3 Bá o cá o th CHUNG Toàn quốc Thành thị Nông thôn Vùng kinh tế - xã hội Trung du miền núi phía Bắc Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long NAM Tồn quốc Thành thị Nơng thơn Vùng kinh tế - xã hội tậ p tổ Tổng số Bệnh tật ng Giới tính/nơi cư trú/ vùng kinh tế xã hội 100,0 0,6 1,9 5,9 6,8 1,2 5,8 3,3 1,8 6,0 100,0 84,0 100,0 81,6 1,3 2,0 4,7 4,7 1,5 2,6 0,5 1,5 8,0 7,6 100,0 76,4 100,0 83,2 100,0 87,4 4,5 0,4 1,3 6,9 6,0 4,9 4,2 1,3 2,4 1,6 1,0 1,3 6,4 8,2 2,6 100,0 84,7 100,0 83,6 100,0 85,2 0,3 0,3 0,3 2,2 1,3 2,6 1,1 1,2 1,1 1,4 1,7 1,3 10,2 11,8 9,6 85,0 0,2 2,2 1,8 2,0 8,8 0,0 0,1 1,0 2,6 0,6 1,3 2,1 1,9 13,1 11,7 1,9 0,2 0,5 1,7 5,9 1,2 5,9 0,0 0,7 0,6 0,5 0,6 6,6 17,6 2,4 hợ ng tậ p tổ 100,0 100,0 83,2 100,0 82,3 p 81,9 ực 100,0 83,4 100,0 75,8 100,0 94,7 cá o th Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long NỮ Tồn quốc Thành thị Nông thôn Vùng kinh tế - xã hội Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Bá o Các yếu tố tác động làm giảm mức chết +> Nâng cao mức sống dân cư Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập tạo điều kiện vật chất để mở rộng mạng lưới y tế công cộng, tăng cường đội ngũ cán y tế, hoàn thiện hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập, tạo tiền đề vật chất để cải thiện điều kiện dinh dưỡng, dinh dưỡng cho trẻ em, nâng cao thể lực trí lực người dân, nâng cao sức khoẻ, tăng khả đề kháng với bệnh tật, giảm rủi ro tử vong, kéo dài tuổi thọ dân Cùng với gia tăng kinh tế nâng cao mức sống, tiến khoa học kĩ thuật đạt lĩnh vực y tế góp phần ngăn ngừa đẩy lùi loại bệnh dịch, hạn chế nhiều rủi ro xảy có nguy ảnh hưởng dến sức khoẻ mức tử vong, tử vong trẻ em +> Tiến khoa học kĩ thuật lĩnh vực y tế Cùng với thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao chất lượng sống cho người dân, việc đẩy nhanh tiến khoa học kĩ thuật lĩnh vực y tế góp phần đáng kể vào việc khống chế đẩy lùi nhiều bệnh hiểm nghèo, nhiều dịch bệnh nguy hiểm với tính chất quy mô rộng lớn, gây chết người hàng loạt Mức chết yêu tố tác động lên an sinh xã hội: - Nâng cao chất lượng dân số, nâng cao chất lượng sống người, tùng gia đình tồn xã hội mục tiêu ưu tiên - Ngoài chiến lược dân số chung, hình thức giáo dục truyền thơng, nội dung biện pháp cụ thể nên đặt cho nhóm tỉnh, thành phố, dân tộc cách riêng biệt - Ưu tiên cải thiện mạng lưới sở chăm sóc sức khỏe ban đầu nói chung chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em nói riêng khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa hợ p - Đẩy mạnh chương trình, chích sách giáo dục, đào tạo, đặc biệt khu vực nông thôn, vùng dân tộc thiểu số ng - Phòng chống, ngăn ngừa loại dịch bệnh gây nguy hiểm cho người tổ - Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tậ p - Xây dựng môi trường xanh-sạch-đẹp, bền vững, văn minh ực Vũ Quỳnh Anh MSV: 11160475 Bá o cá o th Di dân an sinh xã hội Tại địa phương A, ta có bảng số liệu Tỷ suất di cư tỉnh năm trước điều tra chia theo giới tính, 1999 2009 Tỷ suất di cư năm trước trước 1/4/1999 (‰) Tỷ suất di cư năm trước trước 1/4/2009 (‰) Chung - Tỷ suất nhập cư 19,61 14,83 - Tỷ suất xuất cư 32,83 38,10 -13,22 -23,27 19,78 15,20 - Di cư Nam hợ p - Tỷ suất nhập cư 29,83 ng - Tỷ suất xuất cư -10,05 -17,70 19,45 14,45 35,79 43,30 -16,34 -28,85 tổ -Di cư 32,90 p Nữ tậ - Tỷ suất nhập cư ực - Tỷ suất xuất cư cá o th - Di cư o  Từ bảng số liệu thấy: Bá Luồng di cư ngoại tỉnh địa phương A qua Tổng điều tra cho thấy, tỷ suất nhập cư từ tỉnh thấp tỷ suất xuất cư tỉnh khác Phần lớn xuất cư tỉnh học, làm việc xuất lao đông Thực tế cho thấy, điều kiện sống có tác động lớn hoạt động di cư; năm qua, kinh tế địa phương A có nhiều chuyển biến tích cực, đặt biệt phát triển mạnh ngành Công nghiệp - Xây dựng, Thương mại - Du lịch thu hút đông đảo lực lượng lao động đến làm việc, nhiên số liệu 2009 cho thấy địa phương A tỉnh xuất cư với tỷ suất -23,27‰ Hiện nay, sức hút lớn phận dân số xuất cư tỉnh khu công nghiệp phát triển mạnh. Một lần thấy mối quan hệ hữu di cư với phát triển kinh tế Thời kỳ 2004-2009 thời kỳ khu công nghiệp, chế xuất xây dựng nhiều tỉnh phát triển mạnh kinh tế Những nơi cần nhiều lao động đến làm việc Hơn nữa, thời kỳ người dân di chuyển ạt tới thành phố, đô thị tìm kiếm việc làm để mưu sinh; tượng phổ biến nước phát triển Nhìn chung, vùng kinh tế động lực có sức hấp dẫn người di cư, có điều kiện sống tốt, dễ dàng tìm việc làm phù hợp thu nhập cao để cải thiện sống So sánh tỷ suất di cư cho thấy, năm trước Tổng điều tra cho thấy tỷ suất nhập cư ngày giảm, tỷ suất xuất cư ngày tăng nam lẫn nữ; điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến quy mơ, cấu dân số Ngồi lượng dân số xuất cư tăng, dự báo gây tượng thiếu hụt lao động tỉnh thời gian tới, đặc biệt khu vực nông thôn Điều dẫn tới việc tỉ lệ NCT tăng lên, tỉnh A phải đối mặt với vấn đề sách an sinh xã hội cho NCT  Giải pháp an sinh xã hội cho NCT tình trạng số lượng người dân độ tuổi lao động xuất cư ngày tăng hợ p Thứ nhất, giải đồng sách tăng trưởng, phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội nhằm đảm bảo cải thiện thu nhập người cao tuổi có từ lao động hưu trí o th ực tậ p tổ ng  Việc thúc đẩy người cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế, đặc biệt người có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, góp phần nâng cao đời sống trì hoạt động chân tay trí óc người cao tuổi Đặc biệt với ngành mà đào tạo thơng qua thực hành chủ yếu việc người cao tuổi truyền đạt kinh nghiệm, kỹ cho hệ trẻ tiết kiệm nguồn lực lớn cho đào tạo  Trợ cấp xã hội cho nhóm người cao tuổi dễ tổn thương, báo cáo khuyến nghị theo hướng mở rộng tiến tới hệ thống phổ cập cho người cao tuổi hệ thống nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu Bá o cá Thứ hai,tăng cường chăm sóc sức khỏe, xây dựng mở rộng dịch vụ chăm sóc người cao tuổi với tham gia tích cực, chủ động thành phần xã hội nâng cao lực tồn tỉnh chăm sóc người cao tuổi  Cần đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao nhận thức, ý thức sức khỏe cho lứa tuổi để chuẩn bị cho tuổi già khỏe mạnh, tránh bệnh tật, thương tật tàn phế Cần trọng đến việc quản lý kiểm sốt bệnh mãn tính (đặc biệt tim mạch, tăng huyết áp, thoái khớp, tiểu đường, ung thư…) với việc ứng dụng kỹ thuật chẩn đoán điều trị sớm, điều trị lâu dài bệnh mãn tính  Xây dựng củng cố mạng lưới y tế chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, đặc biệt mạng lưới kiểm soát bệnh mãn tính  Cần đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cụ thể cho trung tâm bảo trợ xã hội trung tâm chăm sóc, ni dưỡng người cao tuổi tư nhân cung cấp Thứ ba, tăng cường vai trị tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp việc xây dựng, vận động thực sách cho già hóa dân số người cao tuổi Tài liệu tham khảo : Bộ kế hoạch đầu tư, Tổng cục thống kê Báo tài Đặng Nguyên Anh 2014 An sinh xã hội Việt Nam: Định hướng mơ hình giải pháp Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Tấn Dũng 2010 Đảm bảo ngày tốt ASXH phúc lợi xã hội p nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020, Tạp hợ chí Cộng sản, số 815, 9/2010 tổ ng Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2012 Tổng cục Thống kê p Nghị định 136/2013/NĐ-CP “Quy định sách trợ giúp xã hội đối tậ tượng bảo trợ xã hội” th ực Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 o Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12 cá Báo cáo “Vấn đề thất nghiệp và việc làm năm 2014” tiến sĩ Nguyễn Thị Lan Bá o Hương, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học Lao động Xã hội (Bộ LĐTB&XH) Giáo trình “Dân số phát triển với quản lý” Vũ Văn Phúc (chủ biên) 2012 An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

Ngày đăng: 22/11/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w