1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hoàn kiếm

127 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Dịch Vụ Cho Vay Mua Nhà Cá Nhân Tại Ngân Hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Chi Nhánh Hoàn Kiếm
Tác giả Trần Mạnh Cường
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Cương
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế phát triển
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 512,01 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ CHO VAY MUA NHÀ CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (10)
    • 1.1. Hoạt động cho vay mua nhà cá nhân của Ngân hàng thương mại (10)
      • 1.1.1. Khái niệm (10)
      • 1.1.2. Các đặc điểm về hoạt động cho vay mua nhà cá nhân (10)
    • 1.2. Năng lực cạnh tranh trong dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân của ngân hàng thương mại (33)
      • 1.2.1. Khái niệm (10)
      • 1.2.2. Năng lực cạnh tranh trong dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại Ngân hàng thương mại (10)
      • 1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân của chi nhánh Ngân hàng thương mại (11)
  • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ CHO VAY (12)
    • 2.1. Khái quát về BIDV Hoàn Kiếm (12)
      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển (12)
      • 2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức (12)
      • 2.1.3. Hoạt động kinh doanh của BIDV Hoàn Kiếm (giai đoạn 2011 – 2015)33 2.1.4. Kết quả hoạt động dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm (giai đoạn 2011 – 2015) (12)
    • 2.2. Năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm (61)
      • 2.2.2. Những tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm (62)
      • 2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm (83)
    • 2.3. Đánh giá về năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm (98)
      • 2.3.1. Những điểm mạnh trong năng lực cạnh tranh của BIDV Hoàn Kiếm (99)
      • 2.3.2. Những điểm yếu trong năng lực cạnh tranh của BIDV Hoàn Kiếm (99)
      • 2.3.3. Nguyên nhân (101)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ CHO VAY MUA NHÀ CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV HOÀN KIẾM (30)
    • 3.1. Định hướng phát triển dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân của BIDV Hoàn Kiếm (20)
      • 3.1.1 Bối cảnh phát triển của thị trường cho vay mua nhà cá nhân (20)
      • 3.1.2. Định hướng phát triển của BIDV Hoàn Kiếm (20)
    • 3.2. Giải pháp nâng cao NLCT dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm (20)
      • 3.2.1. Xây dựng chính sách lãi suất, phí linh hoạt (109)
      • 3.2.2. Cải tiến mô hình quản lý khoản vay (110)
      • 3.2.3. Hoàn thiện cơ chế hoa hồng (111)
      • 3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động Marketing, mở rộng mô hình hợp tác bán hàng (112)
      • 3.2.5. Nâng cao chất lượng, xây dựng nguồn nhân lực chuyên trách (113)
    • 3.3. Kiến nghị (21)
      • 3.3.1. Kiến nghị đối với BIDV (21)
      • 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước (21)
  • PHỤ LỤC (124)

Nội dung

KHUNG NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ CHO VAY MUA NHÀ CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Hoạt động cho vay mua nhà cá nhân của Ngân hàng thương mại

Cho vay mua nhà cá nhân của NHTM là hình thức cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình vay mua nhà ở/nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở, vay mua nhà ở hình thành trong tương lai/nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nền tại các dự án phát triển nhà ở với cam kết trả cảc gốc và lãi đầy đủ cho ngân hàng

1.1.2 Các đặc điểm về hoạt động cho vay mua nhà cá nhân

Luận văn này tập trung phân tích các yếu tố đặc trưng của hoạt động cho vay mua nhà cá nhân, bao gồm đối tượng có nhu cầu vay vốn, thời hạn vay vốn, mức lãi suất áp dụng, tài sản dùng làm đảm bảo và các phương thức tiếp cận và thu hút khách hàng.

1.2 NLCT trong dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân của Ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm Năng lực cạnh tranh sản phẩm:

NLCT của một sản phẩm, dịch vụ là sự thể hiện thông quá các lợi thế so sánh với các sản phẩm cùng loại Một sản phẩm hàng hoá được coi là có NLCT khi nó đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về chất lượng, giá cả, tính năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay sự khác biệt, thương hiệu, bao bì… hơn hẳn so với những sản phẩm hàng hoá cùng loại

1.2.2 Năng lực cạnh tranh trong dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại Ngân hàng thương mại

Dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại một NHTM được coi là có NLCT khi nó mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng, với mức giá và chi phí cạnh tranh nhất, bên cạnh sự đảm bảo về tính chính xác, độ tin cậy và sự tiện lợi … hơn hẳn so với những sản phẩm dịch vụ cùng loại tại các NHTM khác.

Tiêu chí phản ánh Năng lực cạnh tranh trong dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại Ngân hàng thương mại i

Các tiêu chí phản ánh NLCT dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại NHTM được chia làm hai nhóm:

- Nhóm tiêu chí phản ánh về quy mô, thị phần: Doanh số cho vay, dư nợ cho vay, số lượng khách hàng.

- Nhóm tiêu chí phản ánh tính cạnh tranh của sản phẩm: Lãi suất cho vay, chi phí khoản vay, thời gian xử lý khoản vay, chi phí cho mỗi khoản vay của Ngân hàng.

- Nhóm tiêu chí phản ánh sự hài lòng của khách hàng: Sự hài lòng về lãi suất, phí khoản vay, sự hài lòng của khách hàng về thời gian xử lý khoản vay, sự hài lòng của khách hàng về chất lượng phục vụ, sự hài lòng của khách hàng về không gian giao dịch.

1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến Năng lực cạnh tranh trong dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân của chi nhánh Ngân hàng thương mại

Các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT trong dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân được chia làm 3 nhóm nhân tố như sau:

Nội bộ NHTM là nguồn gốc của nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh, bao gồm: nguồn nhân lực chất lượng, tầm nhìn lãnh đạo chi nhánh nhạy bén, mô hình quản lý khoản vay hiệu quả, chiến lược Marketing sáng tạo, và mạng lưới hợp tác bán hàng rộng khắp.

- Nhóm nhân tố xuất phát từ hội sở của các NHTM như: Chính sách phát triển chung, tiềm lực tài chính, sức mạnh thương hiệu.

- Nhóm nhân tố xuất phát từ khách hàng và đối thủ cạnh tranh ii

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ CHO VAY MUA NHÀ CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM (GIAI ĐOẠN 2011 – 2015) 2.1 Khái quát về BIDV Hoàn Kiếm

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Chi nhánh BIDV Hoàn Kiếm được thành lập năm 2011, trên cơ sở nâng cấp từ Phòng giao dịch 1 và Phòng giao dịch 3 của BIDV Chi nhánh Sở Giao dịch I Chi nhánh BIDV Hoàn Kiếm được thành lập với nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện các nghiệp vụ NHBL, phát triển thành Chi nhánh có mô hình Bán lẻ chuẩn của BIDV.

2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức

Bộ máy tổ chức của BIDV Hoàn Kiếm gồm 05 khối chính: Khối Quản lý khách hàng, Khối Quản lý rủi ro, Khối Tác nghiệp, Khối Quản lý nội bộ và Khối các đơn vị trực thuộc.

2.1.3 Hoạt động kinh doanh của BIDV Hoàn Kiếm (giai đoạn 2011 – 2015) 2.1.3.1 Quy mô hoạt động

Sau 5 năm đi vào hoạt động, Tổng tài sản của BIDV Hoàn Kiếm đã tăng từ 4.070 tỷ năm 2011 lên 10.305 tỷ năm 2015 Tốc độ tăng trưởng bình quân tổng tài sản đạt 27,25%.

Số dư huy động vốn năm 2011 mới đạt 3.939 tỷ, đên năm 2015 đã đạt 8.000. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 19,59% Trong đó nền tảng chủ chốt là từ huy động vốn khách hàng cá nhân, hộ gia đình.

Dư nợ tín dụng của chi nhánh tăng trưởng khá nhanh với tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2011 – 2015 khoảng 36,73% và tăng ròng 3.665 tỷ đồng. Trong đó tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ tăng trưởng trung bình tới 60,69% trong giai đoạn này.

Lợi nhuận trước thuế của chi nhánh liên tục tăng trưởng mạnh mẽ kể từ khi đi vào hoạt động, đạt 44,76 tỷ đồng năm 2011 và tăng lên đáng kể 191,23 tỷ đồng vào năm 2015, tương ứng với mức tăng trưởng ấn tượng 51,32% trong giai đoạn này.

2.2 Hoạt động cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm (giai đoạn 2011 – 2015)

2.2.1 Đóng góp của dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm 2.2.1.1 Tỷ trọng dư nợ cho vay mua nhà cá nhân trong dư nợ bán lẻ

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ CHO VAY

Khái quát về BIDV Hoàn Kiếm

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Chi nhánh BIDV Hoàn Kiếm được thành lập năm 2011, trên cơ sở nâng cấp từ Phòng giao dịch 1 và Phòng giao dịch 3 của BIDV Chi nhánh Sở Giao dịch I Chi nhánh BIDV Hoàn Kiếm được thành lập với nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện các nghiệp vụ NHBL, phát triển thành Chi nhánh có mô hình Bán lẻ chuẩn của BIDV.

2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức

Bộ máy tổ chức của BIDV Hoàn Kiếm gồm 05 khối chính: Khối Quản lý khách hàng, Khối Quản lý rủi ro, Khối Tác nghiệp, Khối Quản lý nội bộ và Khối các đơn vị trực thuộc.

2.1.3 Hoạt động kinh doanh của BIDV Hoàn Kiếm (giai đoạn 2011 – 2015) 2.1.3.1 Quy mô hoạt động

Sau 5 năm đi vào hoạt động, Tổng tài sản của BIDV Hoàn Kiếm đã tăng từ 4.070 tỷ năm 2011 lên 10.305 tỷ năm 2015 Tốc độ tăng trưởng bình quân tổng tài sản đạt 27,25%.

Số dư huy động vốn năm 2011 mới đạt 3.939 tỷ, đên năm 2015 đã đạt 8.000. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 19,59% Trong đó nền tảng chủ chốt là từ huy động vốn khách hàng cá nhân, hộ gia đình.

Dư nợ tín dụng của chi nhánh tăng trưởng khá nhanh với tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 2011 – 2015 khoảng 36,73% và tăng ròng 3.665 tỷ đồng. Trong đó tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ tăng trưởng trung bình tới 60,69% trong giai đoạn này.

Kể từ khi đi vào hoạt động, lợi nhuận trước thuế của chi nhánh liên tục tăng Vào năm 2011, lợi nhuận đạt 44,76 tỷ đồng, tăng lên 191,23 tỷ đồng vào năm 2015, với mức tăng trưởng trung bình hàng năm là 51,32%.

2.2 Hoạt động cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm (giai đoạn 2011 – 2015)

2.2.1 Đóng góp của dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm 2.2.1.1 Tỷ trọng dư nợ cho vay mua nhà cá nhân trong dư nợ bán lẻ

Qua từng năm, dư nợ cho vay mua nhà cá nhân đã khẳng định được những đóng góp to lớn vào quy mô dư nợ tín dụng bán lẻ của toàn chi nhánh Năm 2011 và

2012 tỷ lệ cho vay mua nhà cá nhân/tổng dư nợ bán lẻ là 27,62% và 20,04% thì đến năm 2013 tăng mạnh lên 45,75% Năm 2014, tỷ lệ của dư nợ cho vay mua nhà cá nhân vẫn ở mức 32% Tỷ lệ này lại quay trở lại đà tăng trưởng khi đạt mức 39,32% trong năm 2015.

2.2.1.2 Tỷ trọng lợi nhuận dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân trong lợi nhuận bán lẻ

Thu nhập ròng từ hoạt động cho vay mua nhà cá nhân không ngừng gia tăng với con số ấn tượng Tốc độ gia tăng bình quân thu nhập ròng từ hoạt động này đạt mức 67.36% cao gấp 1.8 lần tốc độ tăng trưởng bình quân của thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng bán lẻ và gấp 1.5 lần tốc độ tăng trưởng thu nhập ròng của hoạt động bán lẻ nói chung Đóng góp của hoạt động cho vay mua nhà cá nhân vào thu nhập ròng hoạt động tín dụng bán lẻ là rất lớn và có xu hướng tăng đều qua các năm Từ năm 2013 đến nay, thu nhập ròng từ cho vay mua nhà cá nhân luôn chiếm khoảng 50% thu nhập từ tín dụng bán lẻ, cao nhất trong năm 2015, con số này đạt tới hơn 58% Khi đặt trong tổng thể hoạt động bán lẻ nói chung thì hoạt động cho vay mua nhà cá nhân cũng có đóng góp từ 5,36% trong năm 2011 tới 8,29% trong năm 2015, tăng trưởng bình quân 35,16%/năm và mức đóng góp trung bình trong cả giai đoạn là 5,82%.

2.3 Năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm

2.3.1 Những tiêu chí phản ánh Năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm

2.3.1.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô, thị phần a) Doanh số cho vay hàng năm: iv

Doanh số cho vay hàng năm của BIDV Hoàn Kiếm trong những năm vừa qua luôn có xu hướng tăng Doanh số cho vay tăng từ 46.312 triệu đồng ở năm 2011 lên tới mức cao nhất là 291.397 triệu đồng ở năm 2015 Đặc biệt trong năm 2013, doanh số cho vay mua nhà cá nhân tăng tuyệt đối đạt mức 139.588 triệu đồng, với tốc độ tăng lên đến 300,12% Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay của BIDV Hoàn Kiếm so với một số đối thủ cạnh tranh khác đang có xu hướng chững lại b) Dư nợ cho vay:

Từ năm 2013 trở lại đây dư nợ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm có bước tăng trưởng rất mạnh Nếu như năm 2012 dư nợ cuối kỳ chỉ ở mức 62.515 triệu đồng (tăng 6.453 triệu đồng so với năm 2011) thì năm 2013 và 2014 đã tăng lần lượt lên mức 202.203 triệu đồng và 302.951 triệu đồng (gấp 5 lần so với dư nợ cuối năm 2012) Con số này vẫn tiếp tục ấn tượng trong năm 2015 khi dư nợ cho vay mua nhà cá nhân đã gần cán mốc 500 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân trong cả giai đoạn 2012 – 2015 đạt 87,34% Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng dư nợ hiện nay của BIDV Hoàn Kiếm đang có xu hướng chậm lại so với mối số đối thủ cạnh tranh. c) Số lượng khách hàng:

Số lượng khách hàng phát triển mới là chỉ tiêu thể hiện trực quan nhất về NLCT sản phẩm cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm Trong giai đoạn

2011 – 2015, BIDV Hoàn Kiếm đã phát triển được tổng số 1.499 khách hàng mới (trung bình 300 khách hàng mới/năm) Lượng khách hàng phát triển mới của 1 cán bộ/ năm đạt 31 khách hàng Số lượng khách hàng mới được phát triển có xu hướng tăng dần qua các năm, trong năm 2011 số lượng khách hàng mới tăng trưởng chỉ đạt

67 khách hàng, thì đến năm 2015 con số này đã tăng gấp hơn 10 lần và đạt mức 687 khách hàng Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 87.19%, trong đó năm 2013 là năm có tốc độ tăng trưởng cao nhất, đạt 187% Tuy nhiên cũng giống như tốc độ tăng trưởng dư nợ và doanh số cho vay, chỉ tiêu này của BIDV Hoàn Kiếm cũng đang chậm dần so với các đối thủ cạnh tranh.

2.3.1.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh tính cạnh tranh của sản phẩm: a) Lãi suất cho vay:

 Với chính sách cho vay chung: v

Năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm

2.2.1 Những biện pháp phát triển dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm

Trong thời gian qua, để phát triển sản phẩm cho vay mua nhà cá nhân, BIDV Hoàn Kiếm đã nỗ lực triển khai các biện pháp như sau:

Ban lãnh đạo chi nhánh bám sát tình hình thực tế, đưa ra chỉ đạo kịp thời đảm bảo hoạt động triển khai thông suốt Đồng thời, họ tích cực vận dụng mối quan hệ với lãnh đạo các chủ đầu tư và sàn giao dịch bất động sản để tạo điều kiện cho nhân viên tín dụng tiếp cận khách hàng tiềm năng Khi có dự án mới, cán bộ tín dụng kết hợp với trưởng phòng khách hàng cá nhân và có thể có sự tham gia của ban lãnh đạo sẽ trực tiếp gặp gỡ chủ đầu tư hợp tác cho vay đối với khách hàng mua nhà tại dự án Sự hiện diện của ban lãnh đạo tạo động lực tích cực, giúp quá trình đàm phán diễn ra nhanh chóng và hiệu quả.

Phòng khách hàng cá nhân là đơn vị đầu mối triển khai sản phẩm đã chủ động trong việc nghiên cứu chính sách của các ngân hàng khác để trình Hội sở chính ban hành các chính sách cho vay mua nhà cá nhân đặc thù của chi nhánh, giúp cho cán bộ có được sản phẩm hấp dẫn hơn trong quá trình bán hàng.

Ban lãnh đạo chi nhánh đã thực hiện hỗ trợ chi phí cho các chương trình marketing, giới thiệu sản phẩm thông qua những đoạn clip ngắn, bang rôn quảng cáo được treo tại ngân hàng và các tờ rơi được phát trong các chương trình mở bán tại sàn giao dịch bất động sản. Định kỳ 6 tháng một lần, BIDV Hoàn Kiếm tổ chức cuộc họp tổng kết tình hình hoạt động triển khai sản phẩm và mở các lớp đào tạo quy trình sản phhẩm, trao đổi kinh nghiệm trong phạm vi nội bộ chi nhánh để các cán bộ tín dụng có thể trao đổi, cùng nhau đưa ra giải pháp cho những trường hợp khó, phức tạp.

2.2.2 Những tiêu chí phản ánh năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm

2.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô, thị phần a) Doanh số cho vay hàng năm:

Bảng 2.4: Doanh số cho vay mua nhà cá nhân hàng năm của BIDV Hoàn Kiếm Đơn vị: Triệu đồng

Doanh số cho vay mua nhà cá nhân 46.312 46.500 186.058 278.177 291.397

Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDV Hoàn Kiếm

Qua bảng trên ta có thể thấy doanh số cho vay hàng năm của BIDV Hoàn Kiếm trong những năm vừa qua luôn có xu hướng tăng Doanh số cho vay tăng từ 46.312 triệu đồng ở năm 2011 lên tới mức cao nhất là 291.397 triệu đồng ở năm

Trong giai đoạn 2011-2015, hoạt động cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm ghi nhận tăng trưởng ấn tượng với doanh số bình quân đạt 169.689 triệu đồng/năm, tăng tuyệt đối trung bình 61.271 triệu đồng/năm và tốc độ tăng trưởng bình quân tới 88,7% Nổi bật là năm 2013, doanh số cho vay tăng mạnh mẽ 300,12% lên 139.588 triệu đồng, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển trong những năm tiếp theo.

BIDV Hoàn Kiếm VPBank Đông Đô MB Hoàn Kiếm

Hình 2.4: Doanh số cho vay mua nhà cá nhân các ngân hàng giai đoạn 2013 -2015

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của các ngân hàng

Qua hình trên ta thấy, so với các chi nhánh ngân hàng cùng quy mô và trên cùng địa bàn (như VP Bank Đông Đô, MB Hoàn Kiếm) BIDV Hoàn Kiếm có doanh số cho vay mua nhà cá nhân cao Cụ thể, năm 2013 và 2014 BIDV HoànKiếm dẫn đầu doanh số trong nhóm 3 ngân hàng, với doanh số lần lượt là 186.058 triệu đồng và 278.177 triệu đồng, bỏ xa VP Bank Đông Đô với doanh số 175.987 triệu đồng và 270.569 triệu đồng Đến năm 2015, MB Hoàn Kiếm đạt doanh số292.462 triệu đồng đã vượt qua BIDV Hoàn Kiếm với doanh số đạt 291.397 triệu đồng Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng doanh số của BIDV Hoàn Kiếm đang có xu hướng chững lại so với các chi nhánh còn lại Cụ thể, tốc độ tăng trưởng năm 2014BIDV Hoàn Kiếm đạt 49.51%, trong khi con số này ở VPBank Đông Đô và MBHoàn Kiếm lần lượt là 53.74% và 50.43% Tương tự với năm 2015, BIDV HoànKiếm chỉ đạt 4.75%, hai chi nhánh còn lại đạt 5.06% và 5.33% Qua đây, có thể nhận thấy rằng mặc dù doanh số cho vay mua nhà cá nhân của BIDV Hoàn Kiếm có tăng nhưng tốc độ tăng đang có dấu hiệu chậm lại so với các đối thủ cạnh tranh Có thể lý giải nguyên nhân rằng, ở VPBank Đông Đô và MB Hoàn Kiếm đẩy mạnh bán hàng cùng các chính sách Marketing, hỗ trợ đi kèm hấp dẫn hơn so với BIDV Hoàn Kiếm, đồng thời sản phẩm của các Ngân hàng trên hiện nay cũng có sức hấp dẫn khá cao với sản phẩm có tính phân loại, các chính sách linh hoạt phù hợp với cả khách hàng vay vốn trong thời gian ngắn và khách hàng vay vốn lâu dài. b) Dư nợ cho vay:

Bảng 2.5: Dư nợ cho vay mua nhà cá nhân giai đoạn 2011 - 2015 Đơn vị: triệu đồng

Dư nợ cho vay mua nhà cá nhân 56.062 62.515 202.203 302.951 498.603

Mức tăng tuyệt đối - 6.453 139.688 100.748 195.652 Tốc độ tăng trưởng - 11.51% 223.45% 49.83% 64.58%

Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDV Hoàn Kiếm

Dư nợ cho vay của BIDV Hoàn Kiếm bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố chính là: doanh số cho vay và doanh số thu nợ trong năm Do các trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn thường xảy ra với số ít khách hàng nên doanh số thu nợ có xu hướng không biến động nhiều, vì vậy dư nợ chủ yếu bị ảnh hưởng nhiều bởi doanh số cho vay Từ năm 2013 trở lại đây dư nợ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm có bước tăng trưởng rất mạnh Nếu như năm 2012 dư nợ cuối kỳ chỉ ở mức 62.515 triệu đồng (tăng 6.453 triệu đồng so với năm 2011) thì năm 2013 và 2014 đã tăng lần lượt lên mức 202.203 triệu đồng và 302.951 triệu đồng (gấp 5 lần so với dư nợ cuối năm 2012) Con số này vẫn tiếp tục ấn tượng trong năm 2015 khi dư nợ cho vay mua nhà cá nhân đã gần cán mốc 500 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân trong cả giai đoạn 2012 – 2015 đạt 87,34% Trong năm 2015, dư nợ cho vay mua nhà cá nhân tăng đột biến so với kế hoạch đề ra, điều này được lý giải bởi trong năm 2015, BIDV Hoàn Kiếm đã phát triển được các khách hàng lớn vay vốn mua nhà tại các mặt phố trung tâm Hà Nội có giá trị khoản vay lên đến 50 tỷ đồng và một số khoản vay ở mức 15 – 20 tỷ đồng Tuy nhiên cũng phải nhìn nhận một cách khách quan, các khách hàng này là đối tượng khách hàng cũ, đã từng có quan hệ tại

BIDV Hoàn Kiếm, chứ không phải khách hàng mới đến với BIDV Hoàn Kiếm thông qua các chương trình Marketing hay được khách hàng giới thiệu Vì vậy, trong thời gian tới, BIDV Hoàn Kiếm sẽ phải trú trọng đầu tư nhiều hơn để xây dựng các chương trình Marketing nhằm phát triển được khách hàng mới.

Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ cho vay nhu cầu nhà ở của BIDV Hoàn Kiếm so với hệ thống BIDV và các NHTM trên khu vực Hà Nội Đơn vị: triệu đồng

2 Các chi nhánh BIDV địa bàn Hà

3 Các NHTM trên địa bàn Hà Nội 10.768.0

Tỷ trọng dư nợ BIDV Hoàn

Kiếm so với Hệ thống BIDV

Tỷ trọng dư nợ BIDV Hoàn

Kiếm so với BIDV địa bàn Hà Nội

Tỷ trọng dư nợ BIDV Hoàn

Kiếm so với các NHTM trên địa bàn

Nguồn: Báo cáo tổng kết thị trường bán lẻ giai đoạn 2011 – 2015

(Ban phát triển NHBL – BIDV)

Tỷ trọng dư nợ cho vay mua nhà cá nhân của BIDV Hoàn Kiếm so với dư nợ của sản phẩm này trên toàn hệ thống BIDV đến năm 2015 đạt 1,8% đã tăng hơn 3 lần so với năm 2011 (0.54%), trong cả giai đoạn đạt mức trung bình 1,07%.

Tỷ trọng dư nợ cho vay mua nhà cá nhân của BIDV Hoàn Kiếm so với dư nợ sản phẩm này của các chi nhánh BIDV trên địa bàn Hà Nội có xu hướng tăng, từ

1,42% vào năm 2011 lên 4,4% vào năm 2015, trung bình cả giai đoạn đạt 2,76%.

Tỷ trọng dư nợ cho vay mua nhà cá nhân của BIDV Hoàn Kiếm so với các NHTM trên địa bàn Hà Nội đến năm 2015 đạt 1,91%, tăng 3,7 lần so với tỷ trọng năm 2011 (0.52%).

Qua những con số trên có thể thấy tỷ trọng dư nợ cho vay mua nhà cá nhân của BIDV Hoàn Kiếm so với toàn hệ thống BIDV, các chi nhánh BIDV trên địa bàn

Hà Nội, các NHTM trên địa bàn Hà Nội đều có xu hướng tăng trong cả giai đoạn

2011 – 2015 Tuy nhiên tỷ trọng này còn ở mức khá thấp. Đơn vị: triệu đồng

BIDV Hoàn Kiếm VP Bank Đông Đô MB Bank Hoàn Kiếm

Hình 2.5: Dư nợ cho vay mua nhà cá nhân các ngân hàng giai đoạn 2013 -2015

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của các ngân hàng

Qua bảng trên có thể thấy, qua các năm, dư nợ cho vay mua nhà cá nhân vẫn đang ở mức nhỉnh hơn so với các NHTM khác có quy mô tương đồng Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng dư nợ của BIDV Hoàn kiếm so với VP Bank Đông Đô và MB Hoàn Kiếm ở mức thấu hơn, theo đó trong năm 2014 và 2015, tốc độ tăng trưởng dư nợ của BIDV Hoàn Kiếm đạt lần lượt 49,8% / 64,5% trong khi VP Bank Đông Đô đạt lần lượt 56,6% / 67,5% và MB Hoàn Kiếm đạt lần lượt 50,3% / 67,9% Điều này cho thấy không chỉ BIDV đang có sự đầu tư và phát triển sản phẩm này, các đối thủ cạnh tranh trên thị trường cũng đang liên tục lớn mạnh, thậm chí với tốc độ nhỉnh hơn đôi chút. c) Số lượng khách hàng:

Bảng 2.7: Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ vay mua nhà cá nhân phát triển mới tại BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2011 – 2015 Đơn vị: Người

Số lượng khách hàng phát triển mới 67 87 250 408 687

Số lượng khách hàng mới vay dài hạn 40 55 160 271 436

Số lượng khách hàng mới vay ngắn hạn 27 32 90 137 251

Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp BIDV Hoàn Kiếm

Số lượng khách hàng phát triển mới là chỉ tiêu thể hiện trực quan nhất về NLCT sản phẩm cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm Trong giai đoạn

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH DỊCH VỤ CHO VAY MUA NHÀ CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – BIDV HOÀN KIẾM

Định hướng phát triển dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân của BIDV Hoàn Kiếm

3.1.1 Bối cảnh phát triển của thị trường

Thị trường bất động sản và cho vay mua nhà tại Hà Nội được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh trong tương lai Điều này hứa hẹn nhiều cơ hội nhưng cũng mang đến không ít thách thức cho BIDV Hoàn Kiếm và các đối thủ cạnh tranh.

3.1.2 Định hướng phát triển của BIDV Hoàn Kiếm Định hướng của BIDV Hoàn Kiếm trong việc nâng cao NLCT của dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân trong thời gian tới: Dựa trên định hướng tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ, xem chất lượng dịch vụ là yếu tố quan trọng hàng đầu

Báo cáo hoạt động từ 2011 đến 2015 ghi nhận những mục tiêu cho vay mua nhà của BIDV Hoàn Kiếm, như: tăng trưởng quy mô tín dụng, kiểm soát nợ quá hạn và nợ xấu, đáp ứng nhu cầu nhà ở, cải thiện chất lượng danh mục cho vay, đa dạng hóa sản phẩm, gia tăng độ phủ sóng, nâng cao năng lực cạnh tranh và chất lượng dịch vụ.

- Dư nợ cho vay mua nhà cá nhân tăng trưởng bình quân 25%/năm.

- Dư nợ cho vay cuối kỳ đạt 1.200 tỷ đồng.

- Số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm vay mua nhà cá nhân đạt 1.500 người.

- Tỷ lệ nợ nhóm 2 trở lên đạt dưới 0,2%

Giải pháp nâng cao NLCT dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm

Để có thể nâng cao NLCT của dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm theo đúng định hướng của Chi nhánh, trong thời gian tới BIDV Hoàn Kiếm cần triển khai các giải pháp sau đây:

- Xây dựng chính sách lãi suất, phí linh hoạt

- Cải tiến mô hình quản lý khoản vay

- Hoàn thiện cơ chế hoa hồng xi

- Đẩy mạnh hoạt động Marketing, mở rộng mô hình hợp tác bán hàng

- Nâng cao chất lượng, xây dựng nguồn nhân lực chuyên trách

Kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị đối với BIDV

- Nâng cao vai trò của ban phát triển NHBL:

- Xem xét chính sách điều hành lãi suất bán vốn phù hợp từ BIDV HO, tránh tình trạng cạnh tranh độc quyền trong nội bộ.

3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN

- Xây dựng gói tín dụng thay thế gói 30.000 tỷ.

- Cải cách thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm cho tài sản hình thành trong tương lai. xii

1 Tính cấp thiết của đề tài

Kinh doanh Ngân hàng bán lẻ (NHBL) là hoạt động cốt lõi của ngành Ngân hàng, thúc đẩy mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo nền tảng vững chắc cho các Ngân hàng thương mại Ngoài ra, hoạt động NHBL còn giảm thiểu rủi ro, mang lại nguồn thu nhập ổn định và bền vững cho các ngân hàng.

Không nằm ngoài xu hướng trên, vào năm 2010 thực hiện chỉ đạo của hội đồng quản trị, Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã định hướng giai đoạn 2010 - 2020 là giai đoạn phát triển của NHBL, vì vậy rất chú trọng đầu tư phát triển các sản phẩm NHBL và mở rộng mạng lưới các chi nhánh, phòng giao dịch bán lẻ tiêu chuẩn Theo chỉ đạo đó, năm 2010 BIDV Hoàn Kiếm cùng 4 chi nhánh BIDV khác được thành lập với sứ mệnh là những Chi nhánh bản lẻ tiêu chuẩn đầu tiên trong cả nước.

Một trong những sản phẩm dịch vụ NHBL đang được hệ thống BIDV nói chung và BIDV Hoàn Kiếm nói riêng ưu tiên phát triển đó là cho vay mua nhà đối với khách hàng cá nhân Đây là sản phẩm được khá nhiều khách hàng quan tâm, rủi ro tín dụng đối với Ngân hàng thấp và đem lại lợi nhuận khá lớn Theo đó, dư nợ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm trong giai đoạn 2011 – 2015 chiếm trung bình khoảng 37% dư nợ bán lẻ, thu nhập ròng luôn ở mức hơn 50% thu nhập ròng từ tín dụng bán lẻ, nguồn thu đem lại chiếm khoảng 5,2% tổng thu nhập ròng của Chi nhánh, cùng với đó rủi ro của dịch vụ này luôn được giữ ở mức khá thấp.

Hiện nay, khi mức sống của người dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu về nhà ở ngày càng trở nên bức thiết, nhất là phân khúc nhà ở trung cấp tại các đô thị phát triển như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh… Đối tượng khách hàng chủ yếu là những người có mức thu nhập trung bình và có nhu cầu mua nhà để ở Tuy nhiên,không phải ai cũng có khả năng chi trả toàn bộ tiền mua căn hộ Chính vì vậy, nhu cầu vay mua nhà của cá nhân là rất cao Để đáp ứng nhu cầu đó, hiện nay trên địa bàn Hà Nội, các NHTM đang cung cấp các dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân khá cạnh tranh Những ngân hàng điển hình như VietinBank, TechcomBank hiện nay đang cung cấp chương trình cho vay ưu đãi lãi suất 0% trong 1 năm đầu cho các khách hàng vay mua nhà tại các dự án Vinhome, Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) cung cấp chương trình cho vay ưu đãi giảm trừ lãi suất cho vay 4% so với lãi suất thông thường trong 1 năm đầu tiên, ân hạn trả gốc trong năm thứ 2… Điều này làm cho thị trường tuy còn nhiều cơ hội nhưng trở nên cạnh tranh vô cùng gay gắt. BIDV hiện nay là một trong bốn ngân hàng có quy mô về tổng tài sản, vốn, lợi nhuận lớn nhất Việt Nam Hiện BIDV đang đầu tư rất lớn để xây dựng hệ thống NHBL Trong những năm gần đây, dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV nói chung và BIDV Hoàn Kiếm nói riêng tuy có tăng trưởng đều đặn nhưng thị phần trong sân chơi này vẫn nhỏ, mức độ cạnh tranh, hấp dẫn của dịch vụ vẫn chưa được khách hàng đánh giá cao do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan.

Trong quá trình công tác tại BIDV Hoàn Kiếm, được lãnh đạo phân công đầu mối triển khai sản phẩm dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân, tác giả đã có điều kiện tiếp xúc nhiều với khách hàng, đối thủ cạnh tranh… từ đó rút ra được những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn của BIDV Hoàn Kiếm trong quá trình triển khai dịch vụ, đồng thời nhận thức được tầm quan trọng của dịch vụ này đối với BIDV Hoàn Kiếm nói riêng và BIDV nói chung Từ thực tiễn đó, tác giả nhận thấy tính cấp thiết và lựa chọn đề tài: “Nâng cao NLCT dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm” để làm đề tài luận văn thạc sỹ.

Nội dung về đề tài nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT), NLCT sản phẩm nói chung và NLCT về một sản phẩm tại NHTM nói riêng không phải là một vấn đề mới, trước đó đã có các nghiên cứu của một số tác giả như sau:

Luận án Tiến sĩ "Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" của tác giả Lê Cẩm Ninh (2014, Học viện Tài chính) sử dụng mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Porter để phân tích năng lực cạnh tranh Luận án này hệ thống hóa các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại nói chung và các sản phẩm của Ngân hàng thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Đây là nguồn tham khảo để học hỏi cách lập luận logic trong phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh.

- Luận án tiến sỹ “Đầu tư nâng cao NLCT của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam” của tác giả Đỗ Thị Tố Uyên thực hiện năm 2012 tại Học viện Ngân hàng Trong luận án trên, tác giả đã vân dụng lý thuyết về NLCT của Michael Porter và tham khảo qua tác phẩm “NLCT của các Ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập” của PGS TS Nguyễn Thị Quy để đưa ra các cách thức đánh giá NLCT của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Những cách thức đánh giá mà tác giả đưa ra như: đánh giá NLCT thông qua phương thức cạnh tranh, thể hiện qua các chỉ tiêu định tính và định lượng, đánh giá NLCT qua các yếu tố phàn ánh tiềm lực của ngân hàng, đánh giá NLCT thông qua hiệu quả kinh doanh Đây là những phương thức đánh giá khá bao quát và hữu ích để tác giả có thể học hỏi, vận dụng vào luận văn của mình Một nét khác trong luận án này, tác giả đã đưa ra những định hướng đầu tư để nâng cao NLCT của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương trong điều kiện hội nhập Tác giả lựa chọn giải pháp đầu tư theo hướng đa dạng hóa, nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm làm trọng tâm để nâng cao NLCT của ngân hàng Đây cũng là một điểm phù hợp rất đáng để tác giả học hỏi cho luận văn của mình.

- Luận án “Nâng cao NLCT của các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm chè đen tại tỉnh Thái nguyên” của tác giả Trần Thị Huyền, thực hiện năm 2015 tại Đại họcSouthern Luzon State (Philippines) Trong luận án, tác giả đã trình bày thực trạngNLCT của các doanh nghiệp sản xuất chè tại Thái Nguyên, đưa ra được những điểm mạnh, điểm yếu, vị trí tương quan về NLCT của các doanh nghiệp này trên thị trường và những nguyên nhân cùng giải pháp khắc phục Điểm nổi bật của luận án là bên cạnh phân tích NLCT của doanh nghiệp, tác giả cũng đã phân tích khá sâu về các nhân tố ảnh hưởng tới NLCT của sản phẩm chè đen được sản xuất tại Thái Nguyên, đặc biệt là nhân tố ảnh hưởng bởi đối thủ cạnh tranh Từ đó, tác giả có thể học hỏi cho luận văn của mình.

- Luận văn thạc sỹ “Nâng cao NLCT trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV chi nhánh Quang Trung” của tác giả Trương Trần Dũng thực hiện năm 2007 tại Học viện Ngân hàng Luận văn đã hệ thống một cách cơ bản về hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM và sử dụng mô hình lý thuyết về NLCT sản phẩm để phân tích về NLCT trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV Quang Trung Trên cơ sở đó đưa ra các hệ thống giải pháp, kiến nghị.

Luận văn đã sử dụng khung lý thuyết về năng lực cạnh tranh sản phẩm để phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm ngân hàng bán lẻ và tại BIDV ở cấp chi nhánh Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của luận văn trên vẫn còn khá rộng, tập trung vào "cho vay tiêu dùng" bao gồm nhiều sản phẩm cho vay khác nhau (mua nhà, mua ô tô, thẻ tín dụng, học phí du học, v.v.) Do đó, việc đánh giá năng lực cạnh tranh và đề xuất giải pháp chưa thực sự chi tiết và hiệu quả cho từng sản phẩm cụ thể.

- Luận văn “Nâng cao NLCT dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên” của tác giả Hoàng Thị Hạnh thực hiện năm 2013 tại Trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh Luận văn đã khái quát lại quá trình phát triển của dịch vụ thẻ tại NHTM, sử dụng lý thuyết về NLCT sản phẩm làm khung lý thuyết nghiên cứu Học tập kinh nghiệm về nâng cao NLCT trong phát triển sản phẩm này tại các nước trên thế giới và bài học với Việt Nam Luận văn phân tích thực trạng phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên rồi đưa ra những đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu, từ đó hệ thống hóa các giải pháp cần thực hiện.

Luận án trên đã vận dụng lý thuyết về năng lực cạnh tranh sản phẩm khá tốt để phâm tích về năng lực cạnh tranh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên – một chi nhánh Ngân hàng tuy không cùng hệ thống nhưng có quy mô tương đồng với BIDV Hoàn Kiếm Từ đó, tác giả có thể học hỏi được việc vận dụng khung lý thuyết trên để phân tích về năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm Ngoài ra, luận văn trên còn đưa ra các mô hình, kinh nghiệm nhằm năng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm thẻ tại các nước trên thế giới Vì vậy tác giả có thể học hỏi để vận dụng cho luận văn của mình.

Luận văn của Phan Hùng An (2006) xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của ngân hàng thương mại (NHTM) trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế là: vốn, quản trị hiện đại, nguồn nhân lực, công nghệ mới và dịch vụ Sử dụng ma trận SWOT, tác giả đề xuất những chiến lược kinh doanh cho Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, bao gồm các giải pháp cụ thể để phát triển hoạt động kinh doanh trong giai đoạn hội nhập hiện nay.

Trong luận án đề cập đến những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của NHTM trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay Đặc biệt, mô hình SWOT được giới thiệu như một công cụ hiệu quả để phân tích và đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngoài, từ đó đưa ra định hướng phát triển phù hợp cho các NHTM trong tương lai.

Ngày đăng: 21/11/2023, 10:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tổng hợp các chỉ tiêu quy mô BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2011 - 2015 - Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Bảng 2.1 Tổng hợp các chỉ tiêu quy mô BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2011 - 2015 (Trang 55)
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2011-2015 - Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Bảng 2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động của BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2011-2015 (Trang 57)
Hình 2.2: Dư nợ cho vay mua nhà cá nhân trong tổng dư nợ bán lẻ - Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Hình 2.2 Dư nợ cho vay mua nhà cá nhân trong tổng dư nợ bán lẻ (Trang 58)
Bảng 2.3: Thu nhập ròng từ hoạt động bán lẻ, tín dụng bán lẻ và cho vay  mua nhà cá nhân - Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Bảng 2.3 Thu nhập ròng từ hoạt động bán lẻ, tín dụng bán lẻ và cho vay mua nhà cá nhân (Trang 59)
Hình 2.3: Đóng góp thu nhập ròng từ hoạt động cho vay mua nhà cá nhân - Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Hình 2.3 Đóng góp thu nhập ròng từ hoạt động cho vay mua nhà cá nhân (Trang 60)
Hình 2.4: Doanh số cho vay mua nhà cá nhân các ngân hàng giai đoạn 2013 -2015 - Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Hình 2.4 Doanh số cho vay mua nhà cá nhân các ngân hàng giai đoạn 2013 -2015 (Trang 63)
Bảng 2.5: Dư nợ cho vay mua nhà cá nhân giai đoạn 2011 - 2015 - Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Bảng 2.5 Dư nợ cho vay mua nhà cá nhân giai đoạn 2011 - 2015 (Trang 64)
Bảng 2.6: Tỷ trọng dư nợ cho vay nhu cầu nhà ở của BIDV Hoàn Kiếm so với  hệ thống BIDV và các NHTM trên khu vực Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Bảng 2.6 Tỷ trọng dư nợ cho vay nhu cầu nhà ở của BIDV Hoàn Kiếm so với hệ thống BIDV và các NHTM trên khu vực Hà Nội (Trang 65)
Hình 2.5: Dư nợ cho vay mua nhà cá nhân các ngân hàng giai đoạn 2013 -2015 - Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Hình 2.5 Dư nợ cho vay mua nhà cá nhân các ngân hàng giai đoạn 2013 -2015 (Trang 66)
Bảng 2.7: Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ vay mua nhà cá nhân phát triển mới tại BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2011 – 2015 - Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Bảng 2.7 Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ vay mua nhà cá nhân phát triển mới tại BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2011 – 2015 (Trang 68)
Bảng 2.8: Tỷ trọng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ vay mua nhà cá nhân của BIDV Hoàn Kiếm so với toàn hệ thống và các chi nhánh BIDV khu vực Hà Nội - Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Bảng 2.8 Tỷ trọng số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ vay mua nhà cá nhân của BIDV Hoàn Kiếm so với toàn hệ thống và các chi nhánh BIDV khu vực Hà Nội (Trang 69)
Hình 2.6 : Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ vay mua nhà cá nhân phát triển mới các ngân hàng giai đoạn 2013 – 2015 - Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Hình 2.6 Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ vay mua nhà cá nhân phát triển mới các ngân hàng giai đoạn 2013 – 2015 (Trang 70)
Hình 2.7: Thời gian trung bình xử lý khoản vay của BIDV Hoàn Kiếm - Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Hình 2.7 Thời gian trung bình xử lý khoản vay của BIDV Hoàn Kiếm (Trang 78)
Bảng 2.12: Kết quả đánh giá của 100 khách hàng về dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm - Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Bảng 2.12 Kết quả đánh giá của 100 khách hàng về dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại BIDV Hoàn Kiếm (Trang 81)
Bảng 2.11: Các chỉ tiêu về nguồn nhân lực triển khai dịch vụ cho vay  mua nhà cá nhân BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2011-2015 - Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Bảng 2.11 Các chỉ tiêu về nguồn nhân lực triển khai dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân BIDV Hoàn Kiếm giai đoạn 2011-2015 (Trang 84)
Hình 2.9: Quy trình tín dụng với khoản vay mua nhà cá nhân và trách nhiệm của các bộ phận một số NHTM khác - Luận văn thạc sĩ kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ cho vay mua nhà cá nhân tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Hình 2.9 Quy trình tín dụng với khoản vay mua nhà cá nhân và trách nhiệm của các bộ phận một số NHTM khác (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w