Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
5,92 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ BÀI: KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM LỚP : Kinh tế quốc tế 62B NHÓM : E GVHD : Thầy Tô Xuân Cường Hà Nội, 2023 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .3 LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT 1.1 Thâm hụt ngân sách 1.1.1 Khái niệm .5 1.1.2 Phân loại thâm hụt 1.2 Nợ công 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế .7 1.3.1 Khái niệm .7 1.3.2 Các hình thức hội nhập kinh tế khu vực 1.3.4 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CUỘC KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG CHÂU ÂU 10 2.1 Bối cảnh Liên minh châu Âu trước khủng hoảng 10 2.2 Sự kiện khủng hoảng nợ công châu Âu 2010 11 2.2.1 Khủng hoảng nợ công Hy Lạp 11 2.2.2 Khủng hoảng nợ công nước châu Âu khác 13 2.3 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công Châu Âu 18 2.3.1 Nguyên nhân bên quốc gia 18 2.3.2 Nguyên nhân bên tác động đến khủng hoảng nợ công nước châu Âu 18 2.4 Hệ khủng hoảng nợ công châu Âu 20 2.4.1 Đối với nước châu Âu giới 20 2.4.2 Đối với Việt Nam .21 2.5 Biện pháp khắc phục khủng hoảng nợ công Châu Âu 22 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM .24 3.1 Bài học kinh nghiệm từ khủng hoảng nợ công châu Âu dành cho khu vực ASEAN vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế 26 3.2 Bài học kinh nghiệm dành cho thành viên ASEAN – Việt Nam vấn đề quản lý nợ công 27 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ TT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT ODA Official Development Assistance Hỗ trợ Phát triển Chính thức GDP Gross Domestic Product IMF International Monetary Fund CPI Consumer Price Index Chỉ số giá tiêu dùng ECB European Central Bank Ngân hàng Trung ương Châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu USD United States Dollar Dollar Mỹ EC European Community Cộng đồng châu Âu CPTPP Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương 10 FTA Hiệp định thương mại tự Free trade agreement ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Tổng sản phẩm nội địa 11 Quỹ Tiền tệ Quốc tế DANH MỤC BẢNG TT BẢNG TÊN BẢNG TRANG 1 Các số kinh tế Hy Lạp giai đoạn 1990-2013 14 2 Các số kinh tế Ireland 1990-2012 15 3 Các số kinh tế Bồ Đào Nha 1990-2012 17 TT HÌNH TÊN HÌNH TRANG 1 Nợ công so với Tổng sản phẩm quốc dân 2017 – 2021 Việt Nam 26 2 Biểu thị Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ Việt Nam so với thu ngân sách nhà nước từ năm 2016-2021 số số liệu nợ cơng khác 26 DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU Sự cạnh tranh liệt kinh tế đẩy nhanh q trình đồn kết hoà nhập kinh tế nước EU Kết nỗ lực thống Châu Âu ký Hiệp ước Maastricht tháng 02/1992, đề mục tiêu quan trọng thành lập Liên minh tiền tệ châu Âu, nhằm xoá bỏ hàng rào cuối ngăn cản trình thể hố kinh tế Vì thế, đời cộng đồng chung châu Âu tất yếu xu tồn cầu hố kinh tế giới thể hoá kinh tế khu vực Mặt khác, đời cộng đồng chung châu Âu kết q trình phát triển hịa nhập kinh tế lẫn trị, có tác động sâu sắc khơng với nước thành viên mà với Châu Âu nước có quan hệ thương mại với khu vực cộng đồng chung châu Âu Liên minh tiền tệ hệ tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế Hình thái bộc lộ nhiều ưu điểm nước thành viên khu vực châu Âu trở nên gắn kết kinh tế toàn khu vực đẩy mạnh nhiều khía cạnh, nhiên, mơ hình chưa hồn tồn hồn hảo, bộc lộ khuyết điểm hệ tương đối nặng nề Sự khủng hoảng nợ cơng ví dụ điển hình cho thấy tác động tiêu cực hình thức liên kết kinh tế Cuộc khủng hoảng nợ cơng châu Âu tạo bóng ma khu vực này, kèm với hệ nặng nề Đây kiện tai tiếng trường hợp cần nghiên cứu đưa học đắt giá nhiều khu vực giới, có ASEAN Việt Nam Hiểu tính cấp thiết này, nhóm E thực nghiên cứu thảo luận đề tài “Khủng hoảng nợ công châu Âu học kinh nghiệm” Bài nghiên cứu có bố cục gồm 03 chương, với chương bàn luận làm rõ khía cạnh vấn đề: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Phân tích khủng hoảng nợ cơng châu Âu Chương III: Bài học kinh nghiệm Trong trình thực nghiên cứu đề tài, thật khó để tránh khỏi thiếu sót Nhóm E mong nhận lời góp ý, đánh giá Thầy Tơ Xn Cường để hồn thiện tập Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy! NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Thâm hụt ngân sách 1.1.1 Khái niệm Thâm hụt ngân sách (budget deficit) tình hình tổng chi tiêu vượt tổng thu nhập hay nguồn thu ngân sách Khái niệm thường dùng để tình trạng tổng nguồn thu từ thuế phủ khơng đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu phủ Nếu ký hiệu thâm hụt ngân sách phủ BD, tổng nguồn thu phủ T tổng mức chi tiêu phủ G, viết: BD = G-T Vì mức thu rịng từ thuế (T = Te + Td - TR) phủ phụ thuộc vào thu nhập (T - tY, t thuế suất bình qn), cịn mức chi tiêu phủ đại lượng không phụ thuộc vào thu nhập (Y) kinh tế, nên thâm hụt ngân sách biểu thị phương trình: BD = G - tY Phương trình cho thấy thâm hụt ngân sách phát sinh cách khách quan (khi thu nhập Y kinh tế giảm xuống mức đó), khơng phải phụ thuộc vào phủ (tức việc phủ định mức chi tiêu thuế suất bình qn) Để có tiêu đánh giá mức thâm hụt hoàn toàn Yếu tố chủ quan phủ gây ra, người ta dùng chi tiêu thâm hụt ngân sách toàn dụng (với Y = y* y* sản lượng tồn dụng) 1.1.2 Phân loại thâm hụt Tài cơng đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ • Thâm hụt cấu khoản thâm hụt định sách tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phịng,… • Thâm hụt chu kỳ khoản thâm hụt gây tình trạng chu kỳ kinh tế, nghĩa mức độ cao hay thấp sản lượng thu nhập quốc dân Ví dụ kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên 1.2 Nợ công 1.2.1 Khái niệm Một cách khái quát nhất, hiểu nợ phủ, nợ cơng nợ quốc gia tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách, thế, nợ phủ, nói cách khác, thâm hụt ngân sách luỹ kế tính đến thời điểm Để dễ hình dung quy mơ nợ phủ, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nợ phủ thường phân thành: Nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) nợ nước (các khoản vay từ người cho vay ngồi nước) Việc vay phủ thực thơng qua phát hành trái phiếu phủ để vay từ tổ chức, cá nhân Trái phiếu phủ phát hành nội tệ coi khơng có rủi ro tín dụng phủ tăng thuế chí in thêm tiền để toán gốc lẫn lãi đáo hạn So với trái phiếu phủ phát hành nội tệ, trái phiếu phủ phát hành ngoại tệ (thường ngoại tệ mạnh có cầu lớn) có rủi ro tín dụng cao phủ khơng có đủ ngoại tệ để tốn, thêm vào cịn xảy rủi ro tỷ giá hối đối Ngồi việc vay cách phát hành trái phiếu nói trên, phủ vay tiền trực tiếp từ ngân hàng thương mại, thể chế tài quốc tế, chẳng hạn Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)… Hình thức vay thường phủ nước có độ tin cậy tín dụng thấp áp dụng khả vay nợ hình thức phát hành trái phiếu phủ họ khơng cao 1.2.2 Phân loại Nợ cơng bao gồm loại sau: • Nợ Chính phủ - Nợ Chính phủ phát hành cơng cụ nợ; - Nợ Chính phủ ký kết thỏa thuận vay nước, nước ngoài; - Nợ ngân sách trung ương vay từ quỹ dự trữ tài Nhà nước, ngân quỹ nhà nước, quỹ tài nhà nước ngồi ngân sách • Nợ Chính phủ bảo lãnh - Nợ doanh nghiệp Chính phủ bảo lãnh; - Nợ ngân hàng sách Nhà nước Chính phủ bảo lãnh Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế Chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 26 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 100 100% (7) 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ Kinh tế quốc tế • 100% (5) Nợ quyền địa phương - Nợ phát hành trái phiếu quyền địa phương; - Nợ vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài; - Nợ ngân sách địa phương vay từ ngân hàng sách Nhà nước, quỹ dự trữ tài cấp tỉnh, ngân quỹ nhà nước vay khác theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước 1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế trình quốc gia tăng cường giao lưu hợp tác cách có hiệu phụ thuộc lẫn nhau, tùy thuộc chi phối Thực chất, hội nhập kinh tế quốc tế việc quốc gia thực mơ hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia định chế kinh tế quốc tế; tự hóa thương mại đầu tư tự di chuyển tài chính, tiến quốc tế để tiến tới hình thành thị trường giới thống nhất, hệ thống tài chính, tiền tệ, tín dụng tồn cầu; việc giải vấn đề kinh tế xã hội, khoa học cơng nghệ có tính chất tồn cầu 1.3.2 Các hình thức hội nhập kinh tế khu vực 1.3.2.1 Khu vực mậu dịch tự (Free Trade Area) Đây hình thức liên kết kinh tế mà thành viên thỏa thuận thống số vấn để nhằm mục đích tự hóa bn bán mặt hàng nhóm mặt hàng Các thỏa thuận + Giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan biện pháp hạn chế số lượng phần loại sản phẩm dịch vụ buôn bán với + Tiến tới tạo lập thị trường thống hàng hóa dịch vụ, + Mỗi thành viên khối có quyền độc lập tự chủ quan hệ bn bán với quốc gia ngồi khối, tức thành viên có sách ngoại thương riêng quốc gia khối (các quốc gia liên minh) 1.3.2.2 Liên minh thuế quan hay đồng minh thuế quan (Customs Union) Đây liên minh quốc tế nhằm tăng cường mức độ hợp tác nước thành viên Theo thỏa thuận hợp tác này, quốc gia liên minh bên cạnh việc xóa bỏ thuế quan hạn chế mậu dịch khác quốc gia thành viên, họ thiết lập biểu thuế quan chung khối quốc gia liên minh, tức phải thực sách cân đối mậu dịch với nước thành viên trở thành phận quan trọng sách mậu dịch nói chung nước khơng phải thành viên Ví dụ Cộng đồng Kinh tế châu Âu thời kỳ trước 1992 (European Economic Community) 1.3.2.3 Thị trường chung (Common Market) Đây liên kết quốc tế mức độ cao liên minh thuế quan, mức độ liên kết này, thành viên việc áp dụng biện pháp tương tự liên minh thuế quan trọng trao đổi thương mại, thành viên thỏa thuận cho phép tư lực lượng lao động tự di chuyển nước thành viên thơng qua bước hình thành thị trưởng thống (Các quốc gia Cộng đồng Kinh tế châu Âu - EC từ năm 1992 thuộc loại hình liên kết này) 1.3.2.4 Liên minh tiền tệ (Monetary Union) Đây hình thức liên kết kinh tế tiến tới phải thành lập Liên minh kinh tế - quốc gia kinh tế chung" có nhiều nước tham gia với đặc trưng sau: + Xây dựng sách thương mại chung – + Hình thành đồng tiền chung thống thay cho đồng tiền riêng (dân tộc) nước thành viên + Thống sách lưu thông tiền tệ, + Xây dựng Hệ thống ngân hàng chung thay cho ngân hàng trung ương nước thành viên + Xây dựng sách tài chính, tiền tệ, tín dụng chung nước ngồi Liên minh tổ chức tài tiền tệ quốc tế Hiện nay, Liên minh châu Âu (EU) có 27 thành viên, có 16 nước tham gia Liên minh tiền tệ (khu vực đồng tiền chung) thực từ ngày 1/1/1999 Điều có nghĩa nước thành viên EU có 16/27 thành viên tham gia loại hình liên kết 1.3.2.5 Liên minh kinh tế (Economic Union) Đây hình thức liên kết cao nhất, đòi hỏi quốc gia thành viên khơng áp dụng chung sách thương mại, di chuyển yếu tố sản xuất, sách tiền tệ mà cịn phối hợp sách kinh tế cách tồn điện Liên minh tiền tệ bước đầu liên minh kinh tế Khi sách kinh tế khác áp dụng thống tất nước thành viên liên minh tiền tệ thành liên kinh tế Trong thực tế, quốc gia định liên kết với theo hình thức liên kết hình thức liên kết không thiết phải theo cấp độ 1.3.4 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.4.1 Tác động tích cực • Trên sở hiệp định ký kết, chương trình phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, xã hội phối hợp hài hịa nước thành viên Nhờ đó, quốc gia thành viên có hội điều kiện thuận lợi để khai thác tối ưu lợi mình, bước chuyển dịch cấu sản xuất cấu xuất nhập theo hướng hiệu • Tạo nên ổn định tương đối để phát triển phản ứng linh hoạt việc phát triển quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia thành viên, thúc đẩy việc tạo dựng sở lâu dài cho việc thiết lập phát triển quan hệ song phương đa phương • Việc tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nhanh hơn, rộng rãi nhằm đạt suất, chất lượng hiệu cao • Với việc tham gia vào liên kết hội nhập kinh tế quốc tế cho phép quốc gia thành viên có thêm điều kiện khả việc giải công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo giảm mức chênh lệch “quá đáng" tầng lớp dân cư • Tạo hội, điều kiện khả thuận lợi cho việc xích lại gần thành viên khơng trình độ phát triển, mà cấu tổ chức, hệ thống luật pháp sách, lực quản lý vận hành kinh tế, cho phép bên điều chỉnh lẫn chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân • Góp phần nâng cao vị quốc gia thành viên khu vực diễn đàn quốc tế nói riêng kinh tế giới nói chung 1.3.4.2 Tác động tiêu cực • Trong nội liên kết trình tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế, có khác biệt nước thành viên, nên gây trở ngại nảy sinh ảnh hưởng mong muốn thành viên khác, đặc biệt quốc gia thành viên có trình độ phát triển cịn thấp gặp nhiều khó khăn Chính cạnh tranh nội liên kết đưa đến lấn át quốc gia thành viên với tăng trưởng GDP âm 3,2% năm 2012 âm 1,4% năm 2013 Đến cuối năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp lên đến 15,6% Tỷ lệ nợ công lên 128,8% vào cuối năm 2013 Nhận định chung Bồ Đào Nha phải thời gian dài để giải khủng hoảng nỗ lực dần cải thiện tình hình 2.3 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công Châu Âu 2.3.1 Nguyên nhân bên quốc gia Nội sinh quốc gia Hy Lạp, Bồ Đào Nha hay Ireland có vấn đề kinh tế trước khủng hoảng nợ công diễn ra, đề cập trước mục 2.2 Với Hy Lạp, tảng kinh tế vĩ mô không vững Tỉ lệ đầu tư cao tiết kiệm nội địa lại thấp Chênh lệch tiết kiệm nội địa đầu tư âm 10% GDP suốt giai đoạn 1990-2007 Điều có nghĩa Hy Lạp tăng trưởng nhanh khơng phải nội lực mà nguồn vốn bên ngồi lớn Cịn với Ireland, quốc gia gặp rủi ro lớn khu vực ngân hàng Tín dụng tăng trưởng nhanh giai đoạn tăng trưởng nhanh kinh tế Có lượng lớn tín dụng tăng lên đổ vào thị trường nhà đất gây bong bóng bất động sản Ireland Và Bồ Đào Nha gặp tình trạng tương tự Hy Lạp, tỷ lệ tiết kiệm thấp nhiều so với tỉ lệ đầu tư cho thấy phụ thuộc nhiều vào vốn bên 2.3.2 Nguyên nhân bên tác động đến khủng hoảng nợ công nước châu Âu Nguyên nhân cần bàn đến mục dư âm từ khủng hoảng tài tồn cầu cuối năm 2007 đánh mạnh vào kinh tế quốc gia phát triển Sự suy thoái kinh tế khiến cho quốc gia phải thực biện pháp kích thích kinh tế thơng qua việc tăng chi giảm thu ngân sách, khiến cho ngân sách phủ thâm hụt mạnh Đồng Euro, mắt ngày 1/1/1999 bước ngoặt đánh dấu việc nước sử dụng đồng Euro nằm “ khu vực Euro” họ ngừng tiêu tiền cũ quốc gia họ Đồng thời, họ xóa bỏ sách tiền tệ nước dành quyền cho Ngân Hàng Trung Ương Châu Âu ( ECB) Việc tham gia đồng tiền chung châu Âu (Euro) có tác động to lớn đến Hy Lạp Khu vực Châu Âu có sách tiền tệ có nhiều sách tài khóa khác Và nguyên nhân gây khủng hoảng nợ công Trước kia, đồng Euro chưa xuất hiện, nước Hy Lạp vay phải trả lãi cao, mà họ khơng vay nhiều, chủ nợ khơng thích Nhưng họ trở thành phần Liên minh Châu Âu, số tiền họ vay tăng vọt Trước 18 kia, nước nhỏ Hy Lạp vay khoản nhỏ với lãi suất 18% họ phải chịu mức lãi suất với Đức Điều khơng khác việc họ dùng chung “ thẻ tín dụng Đức” Chủ nợ tin Hy Lạp khơng có khả trả nợ nước Đức quốc gia khác đứng trả hộ, tất sử dụng đồng tiền chung Với nguồn tín dụng rẻ vậy, Hy Lạp nước khác điều chỉnh sách tài khóa họ tăng chi tiêu đến mức không tưởng, điều gây nên bội chi Những sách tài khóa phần lớn đề xuất trị gia muốn người dân tín nhiệm Họ hứa hẹn tạo nhiều việc làm với mức lương hậu hĩnh Nhưng tất thứ lại chi trả số tiền họ vay Chính phủ Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Ý tích lũy khoản nợ khổng lồ, họ trả nợ cách vay thêm tiền Khi điều tiếp diễn, lại mở đường cho việc chi tiêu phủ quốc gia Các sách tài khóa thiếu cân đối phủ Thực tế là, chênh lệch lợi suất trái phiếu phủ Hy Lạp so với lợi suất trái phiếu phủ Đức 0,3% vào cuối 2007 tăng lên 2% vào cuối năm 2008 sau ngân hàng đầu tư Lehman Brothers sụp đổ chênh lệch 10% khủng hoảng nổ Vì tham gia đồng tiền chung Euro nên Hy Lạp khơng cịn sách tiền tệ riêng mình, khơng thể phát hành nợ phủ thơng qua việc phát hành thêm tiền ngân hàng trung ương nên thị trường tài niềm tin vào nợ phủ Hy Lạp họ gặp khủng hoảng Thực tế từ tháng 04/2010 đến đầu năm 2014, Hy Lạp bị loại khỏi thị trường vốn quốc tế Ngoài ra, việc tham gia đồng tiền chung Euro làm cho Hy Lạp khơng cịn sử dụng sách tỷ giá hối đối để khuyến khích xuất nhằm kích thích trở lại tăng trưởng Điều làm cho khủng hoảng trầm trọng bình thường Một nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công châu Âu hạn chế chế phối hợp điều hành khu vực sử dụng đồng tiền chung (Eurozone), tiền tệ tài khóa Các quốc gia khu vực chủ yếu hợp tác sách tiền tệ, nhằm bảo đảm trì giá trị đồng Euro, sách tài khóa lại chưa có đồng thuận hài hòa tương ứng Rõ ràng, có quy định cụ thể mức thâm hụt ngân sách nợ công, lại khơng có chế giám sát quản lý hiệu quốc gia thành viên Chính vậy, kiện vỡ nợ quốc gia Hy Lạp kéo theo khủng hoảng niềm tin lan sang quốc gia có sách tài khóa lỏng lẻo khác Theo thỏa thuận Hiệp ước Maastricht thành lập đồng tiền chung Euro, nước thành viên phải giữ mức thâm hụt ngân sách mức 3% GDP Tuy nhiên, thời gian dài, Hy Lạp 19 nhiều thủ thuật khác che giấu mức độ nợ công thật Vào 20/10/2009, phủ bầu Hy Lạp công bố thâm hụt ngân sách năm 2009 Hy Lạp 3,6% phủ cũ cơng bố mà 12,8%, sau nâng lên 13,6% khủng hoảng niềm tin vào nợ công Hy Lạp thật bắt đầu Cuối cùng, nguyên nhân khiến khủng hoảng lan rộng có nguy trầm trọng việc thiếu chế phối hợp ứng phó quốc gia khu vực Thứ nhất, mức độ nghiêm trọng rủi ro khủng hoảng kể từ bắt đầu chưa nhận thức đầy đủ giới trị gia cố chấp không chịu thừa nhận thực trạng kinh tế Ví dụ việc Hy Lạp che giấu thông tin mức thâm hụt ngân sách Sự hỗ trợ ban đầu EU lại bị từ chối thẳng thừng, để đến Hy Lạp thức phải cầu cứu viện trợ khủng hoảng niềm tin lan sang quốc gia thành viên khác Thứ hai, quốc gia rơi vào khủng hoảng khơng có đồng thuận trí chung việc tìm kiếm ngun nhân có sách giải cứu thích hợp Hầu hết quốc gia cố gắng thực sách riêng trước khó khăn chồng chất phải nhờ đến viện trợ EU IMF, khơng có chiến lược xử lý dài hạn đưa 2.4 Hệ khủng hoảng nợ công châu Âu 2.4.1 Đối với nước châu Âu giới Khi nợ công tăng cao, vượt xa giới hạn coi an tồn kinh tế dễ bị tổn thương chịu nhiều sức ép bên lẫn bên Và Hy Lạp nơi bắt đầu khủng hoảng Hy Lạp rơi vào suy thoái kinh tế nghiêm trọng phần lớn nước phát triển dần hồi phục sau giai đoạn 2007 - 2008 Tăng trưởng GDP bình quân âm 4,4% giai đoạn 2008-2013 Đến năm 2013, Hy Lạp tăng trưởng âm 3,9% Tỷ lệ thất nghiệp vào cuối năm 2013 lên đến 24,2% Nợ công vào cuối năm 2013 lên đến 174% GDP Nhận định chung Hy Lạp phải thời gian dài để giải khủng hoảng nỗ lực dần cải thiện tình hình Ngày 10/04/2014, Hy Lạp phát hành thành công tỷ Euro thị trường vốn quốc tế sau nhiều năm khủng hoảng Một nước bị khủng hoảng nợ công Hy Lạp có nguy lan tỏa ảnh hưởng đến nhiều kinh tế khác Khi nợ công lớn, việc thắt chặt chi tiêu, thực sách thắt lưng buộc bụng để giảm thâm hụt ngân sách điều kiện phải đáp ứng để nhận hỗ trợ cần thiết từ tổ chức tín dụng quốc tế Nhưng điều lại ảnh hưởng trực tiếp sâu đến người nghèo, người yếu xã hội Bởi phủ phải đưa sách cắt giảm phúc lợi, cắt giảm chi tiêu phủ Trong khủng hoảng 20 nợ cơng Hy Lạp, phủ Hy Lạp phải định tăng nhiều loại thuế (thuế GTGT, thuế thu nhập, thuế bất động sản, thuế sản phẩm rượu, thuốc … ) Do tổng đình cơng diễn để bày tỏ phản đối dân chúng, gây căng thẳng, bất ổn trị, xã hội Việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế làm giảm đầu tư, kìm hãm phục hồi kinh tế, làm chậm tốc độ tăng trưởng, chí đẩy kinh tế vào “khủng hoảng kép” Hơn cịn gây nên thách thức là: tung gói kích thích kinh tế làm tăng nợ cơng phủ, khủng hoảng tái xuất phủ có nguy khơng đủ khả xoay xở, cứu vãn kinh tế Vấn đề đặt cho phủ vừa giải thâm hụt ngân sách không đẩy kinh tế trở lại tình trạng suy thối Sau khủng hoảng nợ cơng, kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo báo cáo tổ chức chuyên đánh giá tín nhiệm cơng ty quốc gia khác, niềm tin người dân giới đầu tư bị lung lay, kinh tế dễ trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế Đối với Hy Lạp, tổ chức xếp hạng tín dụng Standard & Poor’s hạ bậc tín nhiệm trái phiếu phủ, quỹ đầu tư lớn bán từ chối mua vào trái phiếu đợt phát hành Nếu phủ muốn huy động tiền từ thị trường tài phải chấp nhận chi phí vốn cao sau lại rơi vào vịng xốy tiếp tục bị tụt bậc tín nhiệm Điều làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng, có tác dụng cú huých đẩy kinh tế lún sâu thêm Cuộc khủng hoảng nợ cơng gây bóng ma ám ảnh Châu Âu Có mối quan hệ phi tuyến tính mức nợ cơng tăng trưởng kinh tế Khi mức nợ thấp, việc gia tăng nợ thông qua sách tài khóa tiền tệ tác động tích cực đến tăng ; trưởng kinh tế; nợ vượt ngưỡng định hiệu tác động giảm đáng kể 2.4.2 Đối với Việt Nam Vậy Việt Nam, khủng hoảng nợ công châu Âu 2010 có tác động nào? Các khủng hoảng nợ gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế toàn cầu chúng xảy ra, khủng hoảng đâu lan rộng đến đâu Cuộc khủng hoảng nợ châu Âu kéo theo loạt hệ tất yếu: tốc độ phục hồi kinh tế giới chậm lại, đặc biệt khu vực châu Âu phải chứng kiến tình hình thất nghiệp lạm phát tăng cao, đồng Euro giá, tăng trưởng GDP giảm sút làm cho thu nhập thực tế người dân cầu tiêu dùng với hàng nhập giảm mạnh Thực tế, xuất tăng trưởng GDP Việt Nam suy giảm 1,7% năm 2010 21 Lãi suất huy động lẫn lãi suất cho vay mức cao, doanh nghiệp phải vay vốn với lãi suất khoảng 14 - 16%/ năm với kỳ hạn ngắn 14,5 - 17% với kỳ hạn trung, dài Nếu tính đến lạm phát ước cho năm 2010 10% doanh nghiệp phải đạt mức tỷ suất lợi nhuận 24 - 27% - mức cao so với tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bình quân ngành năm 2009 Lãi suất cao gây thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp Khủng hoảng nợ cơng châu Âu tạo tác động trái chiều hoàn toàn với luồng vốn FDI phạm vi tồn cầu Những quốc gia có trình độ phát triển tương đương với nước thuộc EU hưởng lợi nguồn vốn FDI dịch chuyển từ châu Âu sang quốc gia nhà đầu tư có xu hướng tránh thuế thu nhập doanh nghiệp cao châu Âu Ngược lại nước có trình độ phát triển thấp Việt Nam lại hồn tồn khơng lợi chênh lệch q lớn trình độ cơng nghệ, luồng vốn từ nhà đầu tư châu Âu vào Việt Nam lại bị sụt giảm Cuộc khủng hoảng nổ ra, nhà đầu tư giới tìm đến vàng - nơi trú ẩn an toàn, làm cho giá vàng tăng mạnh, Nhiều cá nhân tổ chức châu Âu, châu Á đua mua vàng Điều tác động xấu đến đầu tư toàn giới Việt Nam vàng chiếm tỷ trọng lớn danh mục đầu tư tổ chức đồng nghĩa với việc danh mục khác cổ phiếu, trái phiếu bị giảm mạnh Như vậy, luồng vốn đầu tư gián tiếp trở nên hạn chế Vấn đề Hy Lạp làm cho nhà đầu tư giới trở nên thận trọng với quốc gia có vấn nạn tương tự Trong đó, Việt Nam với tỷ lệ nợ cao, thâm hụt ngân sách triền miên bị tổ chức đánh giá xấu Điều cản trở lớn việc thu hút luồng vốn đầu tư gián tiếp, trực tiếp cho vay từ nước Khủng hoảng nợ châu Âu tạo biến động khó lường tỷ giá, tạo rủi ro định việc vay trả ngoại tệ cho doanh nghiệp xuất nhập hoạt động ngoại hối ngân hàng thương mại 2.5 Biện pháp khắc phục khủng hoảng nợ công Châu Âu EU không muốn khu vực đồng tiền chung Châu Âu tan vỡ, gây hậu tiêu cực đến toàn quốc gia khác (khơng riêng Châu Âu mà cịn toàn giới) Tuy nhiên, nhằm kéo quốc gia thành viên khỏi bão khủng hoảng vấn đề khó khăn tốn Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) với nước thành viên Eurozone đưa gói cứu trợ trị giá 110 tỷ Euro (lần 1) 158,6 tỷ Euro (lần 2) Hy Lạp; 85 tỷ Euro Ireland 22 78 tỷ Euro Bồ Đào Nha Đồng thời, IMF với EU thuyết phục ngân hàng tư nhân chủ nợ xóa nợ cho nợ lớn, trước hết Hy Lạp Kết ngày 12/03/2012, sau nhiều tuần đàm phán căng thẳng, Chính phủ Hy Lạp tuyên bố đạt thỏa thuận hoán đổi nợ khổng lồ với giới đầu tư tư nhân Theo đó, có tới 85,5% số nhà đầu tư tư nhân đồng ý xóa 50% số nợ, tức 142 tỷ Euro cho hy Lạp chuyển 177 tỷ Euro tiền nợ đến hạn toán sang nợ dài hạn 30 năm tới Liền sau đó, ngày 15/03/2012, IMF định cấp cho Hy Lạp khoản vay 28 tỷ Euro vòng năm, để nước kịp thời toán khoản vay 14,5 tỷ Euro đến hạn vào ngày 20/03/2012 Bên cạnh đó, để chống lại mức thâm hụt ngân sách cao, nước trợ cấp buộc phải cam kết thực chương trình kinh tế-xã hội khắc khổ, “thắt lưng, buộc bụng”, cải tổ cấu kinh tế tương ứng Họ phải cam kết tiết giảm chi tiêu ngân sách triệt để, bao gồm cắt giảm quỹ hưu trí, lương thưởng khu vực công (không tăng lương tháng thứ 13, không thưởng cho công chức), hạn chế nhập mặt hàng xa xỉ (như ban hành thêm số sắc thuế mặt hàng thuốc lá, rượu, xăng dầu mỹ phẩm cao cấp nhập khẩu), giảm bớt chi phí cho bảo hiểm xã hội, thẳng tay với nạn tham nhũng lãng phí, phấn đấu sớm hạ thâm hụt ngân sách mức quy định EU Đối với hoạt động quy định tài trước tình hình khủng hoảng tập trung vào cân ngân sách nói chung, với thâm hụt ngân sách thường niên tối đa thiết lập mức 3% GDP, khơng có chế tài mạnh mẽ nước có tỷ lệ nợ lớn (như Hy Lạp Ý) để mức nợ mức trần 60% GDP Tuy nhiên, sách hạn chế số tiền phủ chi tiêu cho hàng hóa cơng cộng, cắt giảm tiền lương khu vực công tăng thuế thu nhập Chi tiêu phủ yếu tố quan trọng định tổng cầu tăng trưởng GDP Do đó, hạn chế chi tiêu hạn chế phủ đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Tại Hy Lạp, năm 2010 đến nay, quốc gia thực liên tục năm đợt sách nhằm tăng nguồn thu giảm chi tiêu phủ Cụ thể, đợt vào tháng năm 2010, Chính phủ định khơng tăng lương công chức, cắt giảm 10% phụ cấp, cắt lương làm thêm giờ… Đợt thứ hai diễn tháng sau đó, tiền phụ cấp giảm tiếp 12%, lương công chức giảm 7%, thuế giá trị gia tăng tăng từ 19% lên 21%, hàng loạt loại thuế đặt thêm Hai tháng sau đó, lại đợt sách khác ban hành Lần Chính phủ giảm lương hưu, tăng tuổi hưu, thuế giá trị gia tăng lại tăng tiếp lên 23% Sang đến năm 2011, lương hưu lại tiếp tục bị cắt giảm, đối tượng có thu nhập cao bị đánh thuế mạnh hơn, với việc 23 gia tăng thuế bất động sản tài sản có giá trị khác Cuối đầu năm 2012, phủ lại tiếp tục cắt giảm tiền lương tối thiểu, sửa đổi luật để tạo điều kiện cho doanh nghiệp cạnh tranh nhiều sa thải nhiều nhân công hơn, chi tiêu cho y tế quốc phòng bị cắt giảm Việc liên tục phải có sách nhằm làm giảm thâm hụt thực sách thắt chặt, kinh tế suy thối dẫn đến nguồn thu khơng nhiều, hiệu sách khơng cao Chính phủ lại tiếp tục phải có sách thắt chặt nữa) Ireland tương tự Hy Lạp, phải thi hành hàng loạt sách cắt giảm chi tiêu công cố gắng gia tăng nguồn thu ngân sách Cụ thể thơng qua việc giảm lương tối thiểu, cắt giảm biên chế tổ chức công, tăng thuế giá trị gia tăng, đánh thuế mạnh vào bất động sản tài sản có giá trị, đồng thời thiết lập hàng loạt loại thuế Các quốc gia khác Bồ Đào Nha, Ý hay Tây Ban Nha phải thực sách tương tự Ireland cịn phải bắt tay vào tái thiết lại hệ thống ngân hàng Những sách quy định nhằm giám sát quản lý hệ thống tài ngân hàng đưa Ngoài ra, tác động quan đánh giá tín dụng (Featherstone, 2011) gián tiếp đẩy mạnh khủng hoảng , Ủy ban châu Âu EC đề xuất thành lập tổ chức giám sát quan xếp hạng tín dụng coi nỗ lực nhằm đẩy mạnh hệ thống giám sát tài khu vực EC xem xét việc thành lập quan xếp hạng tín dụng độc lập châu Âu, đồng thời can thiệp tích cực vào tổ chức xếp hạng tín dụng chung CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Bài học kinh nghiệm từ khủng hoảng nợ công châu Âu dành cho khu vực ASEAN vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế 3.1.1 Nét tương đồng khu vực ASEAN liên minh châu Âu ASEAN có nhiều nét tương đồng với liên minh tiền tệ châu Âu, kể đến nét sau đây: - Dù chưa hình thành thị trường tiền tệ liên minh châu Âu, ASEAN liên minh có tính gắn kết bền chặt mặt kinh tế thành viên Ngày nay, Cộng đồng Kinh tế ASEAN thành lập, mở rộng phạm vi nâng cao mức độ tự hóa Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), khơng cịn thuế quan hàng hóa có lưu chuyển thơng thống dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề, có hợp tác chặt chẽ lĩnh vực kinh tế ngành kết nối đáng kể với kinh tế toàn cầu 24 - Giống liên minh châu Âu nguyên nhân gây khủng hoảng nợ công, ASEAN có chênh lệch quốc gia lĩnh vực kinh tế Tồn quốc gia lớn mang lại thách thức ASEAN việc giữ quan hệ cân bằng, điều hòa quốc gia lớn gắn kết nước vào nỗ lực giải vấn đề phức tạp liên quan lợi ích chung khu vực Bên cạnh đó, ASEAN tập hợp quốc gia đa dạng văn hóa, ngơn ngữ, tơn giáo, lịch sử, nguồn gốc dân tộc sắc tộc, thể chế trị trình độ phát triển kinh tế Chênh lệch trình độ phát triển tiếp tục vấn đề ảnh hưởng lớn đến nguồn lực hiệu thực thi chương trình, cam kết hợp tác ASEAN 3.1.2 Bài học kinh nghiệm ASEAN liên minh châu Âu có nhiều nét tương đồng, vậy, để tránh vào vết xe đổ từ khủng hoảng nợ công châu Âu, ASEAN cần nhìn nhận rút kinh nghiệm ASEAN rút hiểu biết sâu sắc từ khủng hoảng nợ công châu Âu việc hội nhập kinh tế cần xử lý cẩn thận Bài học quan trọng cho ASEAN hội nhập kinh tế nên bắt đầu với nỗ lực để đạt phát triển kinh tế nước thành viên Điều quan trọng tránh cân kinh tế xảy Eurozone Trong trình tăng cường hội nhập, ASEAN phải đảm bảo tất nước thành viên phát triển kinh tế với nhịp độ khơng nước bị tụt lại phía sau Tăng trưởng bền vững khu vực đạt tất quốc gia thành viên giai đoạn phát triển Các quốc gia ASEAN nên xây dựng kinh tế mạnh mẽ đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu người dân, tránh phụ thuộc nhiều vào khoản vay nước Đây vấn đề Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) Rút kinh nghiệm từ khủng hoảng EU, ASEAN cần tạo chế đảm bảo phản ứng nhanh thích hợp có khủng hoảng xảy Độ tin cậy ASEAN cần thiết để thị trường tin ASEAN xử lý ổn thoả khủng hoảng 3.2 Bài học kinh nghiệm dành cho thành viên ASEAN – Việt Nam vấn đề quản lý nợ công Việt Nam thành viên ASEAN Để liên minh phát triển bền vững không gặp phải khủng hoảng nợ công cách mà châu Âu gặp phải trước đây, điều quan trọng quốc gia thành viên phải có biện pháp quản lý nợ cơng thật phù hợp Bởi biết, cần quốc gia gặp phải khủng hoảng nợ cơng dễ dàng lây lan quốc gia thành viên lại 25 3.2.1 Thực trạng nợ công Việt Nam năm gần Tỷ lệ nợ công cao có xu hướng giảm dần quy mơ GDP Việt Nam tăng nhanh Nợ công tuyệt đối Việt Nam gia tăng nhanh năm gần đây, với gia tăng Nghĩa vụ trả nợ/Thu ngân sách Những năm gần đây, tỷ lệ nợ cơng Việt Nam có xu hướng giảm dần Từ 61,4% GDP (năm 2017) xuống 58,3% GDP (năm 2018), 55% GDP (năm 2019), 55,9% GDP năm 2020, năm 2021 43,1% đây, năm 2022 40,2% GDP Hình Nợ cơng so với Tổng sản phẩm quốc dân 2017 – 2021 Việt Nam Nhưng xét số nợ công tuyệt đối, nợ công Việt Nam gia tăng nhanh năm gần (biểu đồ dưới), từ mức 137,4 tỷ USD năm 2017 lên 158,6 tỷ USD năm 2021 26 Hình Biểu thị Nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước từ năm 2016-2021 số số liệu nợ công khác Theo chun gia phân tích thì, tỷ lệ nợ cơng/GDP giảm quy mô GDP Việt Nam tăng nhanh thời gian gần đây, năm 2017 - 2021, GDP tăng 1,6 lần, tăng 114 tỷ USD Trong đó, số nợ cơng tuyệt đối tăng thêm 21,2 tỷ USD, khoảng 1,1 lần, không nhiều so với số tăng GDP Mặc dù tỷ lệ nợ công so GDP từ năm 2016-2021 có xu hướng giảm, nghĩa vụ trả nợ Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước từ năm 2016-2021 lại có xu hướng tăng rõ rệt (Hình 2) Điều cho thấy Chính phủ phải dựa nhiều vào vay nợ để trả nợ lãi vay cũ Do đó, cần phải có quản lý đồng bộ, thống để tăng cường hiệu hoạch định sách đạt cấu chi phí - rủi ro nợ cơng hợp lý 3.2 Bài học kinh nghiệm Là quốc gia thành viên ASEAN có trách nhiệm góp phần ổn định kinh tế khu vực, đất nước thân có vấn đề nợ cơng, cần nhìn lại kiện khủng hoảng nợ công châu Âu để rút học kinh nghiệm cho định hướng sách phù hợp nhằm quản lý nợ cơng a Tiếp tục hồn thiện thể chế, luật pháp Qua kinh nghiệm liên kết thị trường EU cho thấy thị trường tự luật pháp phải chặt chẽ Những chế hệ thống thị trường hình thành hoàn thiện nước EU đường tự nhiên suốt hàng trăm năm, luật lệ hay thành cộng đồng hoàn thiện suốt nửa kỷ qua Hiểu cần thiết việc hoàn thiện thể chế, luật pháp, Chính phủ bước nỗ lực hồn thiện Khn khổ pháp lý, sách quản lý nợ cơng, nợ Hiệu quản lý nhà nước nợ công nâng cao tình hình theo hướng chặt chẽ, hiệu theo Nghị số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 Bộ Chính trị Luật Quản lý nợ cơng số 20/2017/QH14 Quốc hội thông qua Các văn quy phạm pháp luật hướng dẫn luật Nghị định Chính phủ, thơng tư hướng dẫn Bộ Tài kịp thời ban hành, góp phần tạo hành lang pháp lý công tác quản lý nhà nước nợ công, phù hợp với thông lệ quốc tế Việt Nam giai đoạn hoàn thiện kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập Tổ chức Thương mại giới, Cộng đồng ASEAN, Hiệp định thương mại tự CPTPP, FTA song phương với EU, FTA ASEAN - Trung Quốc Việc hoàn thiện luật pháp, thể chế đảm bảo hiệu lực thi hành, để xây dựng 27 kinh tế thị trường đại theo hướng quốc tế hóa, hội nhập hiệu với khu vực giới đã, thách thức to lớn mà Việt Nam cần giải b Tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng Một nguyên khủng hoảng nợ công châu Âu liên minh tồn quốc gia có kinh tế khơng bền vững gặp cú sốc kinh tế, họ dễ dàng bị lung lay; ví dụ điển quốc gia Hy Lạp Là quốc gia hội nhập trở thành thành viên EU, Hy Lạp có kinh tế giai đoạn tiền khủng hoảng tăng trưởng nhanh nội lực mà nguồn vốn bên ngồi lớn.Vì vậy, hội nhập tốt, để hội nhập cách hợp lý hiệu đòi hỏi việc phải cải thiện khả cạnh tranh kinh tế Những kinh nghiệm bảo đảm khả cạnh tranh nước Đông Âu điều kiện hội nhập với kinh tế phát triển đòi hỏi vai trò định hướng quan trọng Nhà nước việc tập trung nguồn lực thực mục tiêu ưu tiên Nhà nước cần đóng vai trò định hướng việc bảo đảm khả cạnh tranh qua việc tập trung nguồn lực thực mục tiêu ưu tiên như: Tăng đầu tư cho khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo; nâng cao nguồn lực người; xây dựng hạ tầng đại giao thông, viễn thông, lượng; ổn định kinh tế vĩ mơ, xây dựng đồng sách kinh tế, bảo đảm doanh nghiệp định chiến lược dài hạn cho mình; cải tổ doanh nghiệp nhà nước, trọng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, bảo đảm môi trường cạnh tranh công doanh nghiệp Việt Nam ta không ngừng biến học thành hành động cụ thể Nhà nước xây dựng đồng sách kinh tế: hệ thống pháp luật thương mại công nghiệp Bộ Cơng Thương Bộ tiền nhiệm trọng hồn thiện; Luật Thương mại thể thay đổi nhận thức vai trò Nhà nước quản lý hoạt động thương mại, tạo hành lang pháp lý thúc đẩy thương mại phát triển điều kiện hội nhập kinh tế Cùng với Luật Thương mại, Luật Quản lý ngoại thương Quốc hội thông qua năm 2016 đạo luật chủ đạo điều chỉnh hoạt động quản lý ngoại thương thông qua việc đảm bảo quy định bao quát tất công cụ quản lý ngoại thương Bên cạnh đó, việc ban hành Luật Cạnh tranh Quốc hội thông qua năm 2004 Luật Cạnh tranh năm 2018 đáp ứng yêu cầu thiết kinh tế đòi hỏi tiến trình hội nhập kinh tế giới Những sách giúp phát triển kinh tế thị trường tạo cạnh tranh công doanh nghiệp Về đầu tư cơng, vai trị Nhà nước đầu tư cần tập trung tạo động lực cho phát triển kinh tế thị trường, xây dựng thể chế, nguồn nhân lực hạ tầng Tuy nhiên, phát triển hạ tầng, xu nước rút dần doanh nghiệp công hữu lĩnh vực độc quyền tự nhiên giao thông vận tải, bưu viễn thơng, 28 lượng mà hướng đầu tư công sang phát triển khoa học công nghệ, giáo dục, tạo đòn bẩy để chuyển dịch cấu kinh tế sang hướng tri thức, xanh, sạch, bền vững mơi trường xã hội Hiểu điều đó, Đầu tư cơng Chính phủ năm qua trọng vào phát triển giáo dục, khoa học kỹ thuật sở hạ tầng, Những năm qua, Đảng Nhà nước dành quan tâm lớn cho nghiệp giáo dục đào tạo, đặc biệt sách đầu tư, đảm bảo tỷ lệ chi cho giáo dục từ 20% trở lên tổng ngân sách nhà nước Về sở hạ tầng, vào năm 2022, Quốc hội thơng qua gói kích thích kinh tế trị giá 347.000 tỷ đồng Chương trình phục hồi phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn thực nhóm giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng lên đến 113.850 tỷ đồng, tập trung vào tuyến hạ tầng giao thông chiến lược với giá trị 103.164 tỷ đồng, chiếm 91% quy mô gói giải pháp Với kế hoạch đầu tư cơng trung hạn giai đoạn 2021-2025, phát triển hạ tầng giao thông trọng với mức phân bổ 570.412 tỷ đồng, tương đương 52% tổng vốn đầu tư từ ngân sách trung ương Tiếp theo đó, cần phải xác lập tính độc lập ngân hàng trung ương vận hành sách tiền tệ Việc điều tiết tỷ giá, lãi suất, lạm phát công cụ vĩ mô quan trọng cần ổn định dự báo Đồng thời, ngân hàng trung ương cần tăng cường biện pháp, chế tài nhằm kiểm soát, cảnh báo rủi ro hệ thống ngân hàng, hướng tới tiêu chuẩn quốc tế trình hội nhập với khu vực giới Chính sách tài khóa ngân sách, việc tăng cường hiệu thu chi, bớt gánh nặng cho doanh nghiệp, cần minh bạch, dự báo để tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp Về sách nợ cơng, cần nêu rõ quan định sách, nội dung sách sách xây dựng dựa sở khoa học Đồng thời, phải quản lý chặt chẽ, công khai, minh bạch khoản nợ ngân hàng thương mại, nhằm không khai thơng tín dụng mà cịn tránh rủi ro làm gia tăng nợ công Trong giai đoạn 2011 - 2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình quản lý nợ trung hạn, là: (i) Chương trình quản lý nợ nước ngồi trung hạn giai đoạn 2009-2012 (Quyết định số 527/QĐ-TTg ngày 23/4/2009); (ii) Chương trình quản lý nợ trung hạn giai đoạn 2013-2015 (Quyết định số 689/QĐ - TTg ngày 04/5/2013); (iii) Chương trình quản lý nợ trung hạn 20162018 (Quyết định số 544/QĐ-TTG ngày 20/4/2017) Đây văn cụ thể hóa chiến lược nợ trung hạn giai đoạn từ đến năm, phù hợp với khung khổ sách kinh tế, tài mục tiêu ngân sách trung hạn Chính phủ Năm 2019 Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quản lý nợ trung hạn năm giai đoạn 2019-2021, kế hoạch vay, trả nợ Chính phủ hạn mức vay nợ năm 2019 29 c Thực tốt số giải pháp nhằm kiềm chế nợ công Việt Nam nước phát triển, nên có tỷ lệ đầu tư cao Đây tỷ lệ cao so với trung bình nước khu vực giới Mơ hình tăng trưởng dựa nhiều vào nguồn vốn đầu tư bên dễ bị tổn thương kinh tế giới ngưng trệ Do đó, giảm lượng vốn đầu tư từ bên cấu trúc vốn nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn vốn nước thúc đẩy phát triển dựa đầu tư có hiệu cần thiết mơ hình phát triển kinh tế Việt Nam Nhằm quản lý tốt thâm hụt ngân sách nợ công, điều quan trọng việc thực công khai, minh bạch sách Bên cạnh đó, việc thực kiểm toán hoạt động vay nợ năm Chính phủ cần giao cho quan độc lập nhằm nâng cao tính khách quan minh bạch thông tin Mối quan hệ khu vực hành khu vực nghiệp cơng cần minh bạch rõ ràng Đặc biệt, cần có rõ ràng việc làm lợi nhuận thu từ tổ chức nghiệp đóng góp cho Chính phủ Những báo cáo tài năm tổ chức cần phải cơng khai lợi nhuận phần đóng góp vào ngân sách nhà nước, thông tin cần ghi lại báo cáo năm ngân sách nhà nước Tương tự, nguồn chi tiêu Chính phủ nhằm phục vụ lợi ích tổ chức công cần phải công khai báo cáo ngân sách nhà nước, báo cáo tài năm Thực tế, nhằm thực số biện pháp kiềm chế nợ công, tháng đầu năm 2019, Chính phủ vay nước thơng qua phát hành trái phiếu đạt 160.991,5 tỷ đồng (bằng 52,5% kế hoạch năm), kỳ hạn phát hành bình quân tháng trì mức cao, đạt 13,51%/năm Cũng khoảng thời gian đó, Chính phủ thực giải ngân nguồn vốn vay ODA vay ưu đãi nước khoảng 1.416 triệu USD, tương đương khoảng 32.737 tỷ đồng (trong cấp phát khoảng 1.021 triệu USD, vay cho vay lại khoảng 396 triệu USD) Kế hoạch vay trả nợ chi tiết năm Chính phủ Việt Nam ngày trọng, nội dung năm hoàn thiện Tuy nhiên, kế hoạch có số khác biệt nội dung thơng tin cơng bố, tình hình ngân sách nhà nước nói chung, vay nợ khả trả nợ Chính phủ nói riêng chưa phản ánh thật đầy đủ Bên cạnh đó, việc giải ngân vốn đầu tư cơng, có nguồn vốn vay ODA vay ưu đãi nước Chính phủ cịn chậm Điều cần cải thiện cách triệt để tương lai 30 KẾT LUẬN Khủng hoảng nợ công châu Âu xảy cách thập kỷ để lại nhiều học có giá trị ngày tương lai, học sâu sắc nhất, có lẽ học hội nhập kinh tế quốc tế cần có chặt chẽ, triệt để khối liên minh toàn cầu Với nhiều nét tương đồng tính chất, cộng đồng ASEAN nên nhìn nhận kiện khủng hoảng nợ cơng châu Âu cách cặn kẽ đúc rút học để “tránh vết xe đổ” người trước Việt Nam, với vai trò thành viên cộng đồng kinh tế ASEAN, cần xem xét kiện khủng hoảng nựo công châu Âu, để trước tiên cải thiện tình trạng nợ cơng cao nước mình, sau góp phần vào ổn định kinh tế chung cộng đồng ASEAN Bài nghiên cứu nhóm E bao gồm 03 chương, đó: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Phân tích khủng hoảng nợ cơng châu Âu Chương III: Bài học kinh nghiệm Bài thảo luận sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá để đem đến phần hồn thành đa chiều, chi tiết khách quan Tuy nhiên, q trình hồn thiện tập, nhóm E khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm E mong nhận nhận xét, góp ý Thầy Tơ Xn Cường để tập nhóm hồn thiện Thay cho lời kết, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chúc sức khoẻ đến Thầy! 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đỗ Đức Bình, PGS.TS Ngơ Thị Tuyết Mai, Giáo trình Kinh tế Quốc tế, 2019 Tạp chí Tài số 4, Nợ cơng châu Âu: Báo động từ số, 2014 https://www.atexpress.net/vi/no-cong-chau-au-bao-dong-tu-nhung-con-so/ Tạp chí Cộng sản, Khủng hoảng nợ công châu Âu học cho Việt Nam, 2013 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/22601/khung-hoang-nocong-chau-au-va-bai-hoc-cho-viet-nam.aspx VnEconomy, Việt Nam trước tác động lớn từ khủng hoảng nợ châu Âu, 2010 https://vneconomy.vn/viet-nam-truoc-6-tac-dong-lon-tu-khung-hoang-no-chau-au.htm VEPR, Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới, 2013 http://vepr.org.vn/upload/533/20170428/NC-28.pdf#page=42&zoom=100,92,629 Biên dịch Ninh Thị Thanh Hà, Khủng hoảng nợ công châu Âu, 2013 http://nghiencuuquocte.net/wp-content/uploads/2013/11/nghiencuuquocte-net-91khung-hoang-no-cong-chau-au.pdf Rafael Domenech, A solution to the euro debt crisis: Back from the future, 2012 https://cepr.org/voxeu/columns/solution-euro-debt-crisis-back-future PGS.TS Lưu Ngọc Trinh, Nợ công châu Âu: Khủng hoảng, cứu trợ triển vọng, 2012 https://www.vjol.info.vn/index.php/ncca/article/view/10387/9528 32