1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài trình bày bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế tập thể từ kỳđại hội ix của đảng và liên hệ với thực tiễn việt nam hiện nay

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: Trình bày học kinh nghiệm phát triển kinh tế tập thể từ kỳ Đại hội IX Đảng liên hệ với thực tiễn Việt Nam Họ tên sinh viên: Mã SV: Lớp: Hà Nội, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC MỤC LỤC i I LỜI MỞ ĐẦU II NỘI DUNG 2 III Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế tập thể từ kỳ Đại hội IX Đảng Kinh tế tập thể Việt Nam giai đoạn 2.1 Thực trạng phát triển thành phần kinh tế tập thể Việt Nam 2.2 Vai trò kinh tế tập thể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.3 Chính sách phát triển khu vực kinh tế tập thể KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 i I L Ờ I M ỞĐẦẦU Nghị Đại hội IX Đảng xác định: "Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, hợp tác xã nịng cốt", "kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân" Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ trương lớn Đảng, Nhà nước Việt Nam, kinh tế tập thể xác định động lực quan trọng kinh tế quốc dân Đây thành phần kinh tế có vai trị đặc biệt quan trọng việc cải thiện nâng cao đời sống mặt cho người lao động, góp phần làm giảm phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội kinh tế tập thể tổ chức hoạt động theo nguyên tắc thành viên góp vốn, góp tài sản, góp sức sở tự nguyện, bình đẳng, có lợi Trong giai đoạn nay, kinh tế tập thể giữ vai trò quan trọng, xác định thành phần kinh tế với kinh tế nhà nước trở thành tảng kinh tế quốc dân Trong kinh tế thị trường bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0, hộ sản xuất, kinh doanh cá thể thiết phải hợp tác, liên kết với để tồn phát triển Do vậy, chủ trương phát triển kinh tế tập thể để tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế hộ phát triển hoàn toàn đắn Tuy nhiên thời gian qua, trước số hạn chế bất cập hoạt động kinh tế xuất số ý kiến bày tỏ hồi nghi, chí số đối tượng thiếu thiện chí tung luận điệu xun tạc, phủ nhận, địi xóa bỏ mơ hình kinh tế tập thể Thực tế đặt yêu cầu cần nhận thức rõ điểm trội kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đánh giá đắn vai trò kinh tế tập thể giai đoạn Từ lí nêu em xin chọn đề tài “Trình bày học kinh nghiệm phát triển kinh tế tập thể từ kỳ Đại hội IX Đảng liên hệ với thực tiễn Việt Nam nay” để làm rõ vai trò kinh tế tập thể giai đoạn II NỘI DUNG Bài h ọ c kinh nghi m ệ vềề phát triển kinh tềế t ập th ể từ kỳ Đại hội IX Đ ảng Qua năm 1996 – 2001, kinh tế tập thể mà nòng cốt hợp tác xã kiểu nhiều hình thức, trình độ khác ngành, lĩnh vực, nông nghiệp, nông thôn đáp ứng phần nhu cầu người lao động, hộ sản xuất kinh doanh, đóng góp quan trọng vào trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Tuy nhiên, kinh tế tập thể nhiều mặt yếu kém, lực nội hạn chế; hiệu cịn ít; lợi ích đem lại cho thành viên chưa nhiều; chiếm tỷ trọng thấp GDP, chưa đủ sức đảm nhiệm tốt vai trò với kinh tế nhà nước ngày trở thành tảng vững kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Những hạn chế kinh tế tập thể có phần trình độ phát triển thấp lực lượng sản xuất, quan trọng thiếu sót cấp uỷ đảng quyền từ Trung ương đến địa phương: nhận thức vị trí, vai trị tính tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế tập thể chưa thống nhất; việc tuyên truyền sách Đảng Nhà nước việc giải thích mơ hình hợp tác xã kiểu chưa quan tâm mức; máy quản lý Nhà nước với hợp tác xã khơng cịn; Nhà nước lúng túng, bng lỏng tổ chức đạo, chưa làm tốt việc tổ chức thi hành Luật Hợp tác xã số sách ban hành, chưa quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc; chưa huy động sức lực mạnh tổng hợp của hệ thống trị để đẩy mạnh phát triển khu vực kinh tế này; tâm lý hồi nghi, mặc cảm với mơ hình hợp tác xã kiểu cũ xã hội phổ biến Nghị số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể xác định: "Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, hợp tác xã nịng cốt", "kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân" Theo hướng đó, cần củng cố tổ hợp tác hợp tác xã có, tiếp tục phát triển rộng rãi kinh tế hợp tác xã với hiều hình thức, quy mơ, trình độ khác ngành, lĩnh vực địa bàn có điều kiện Kinh tế tập thể với hình thức phổ biến tổ hợp tác hợp tác xã; lĩnh vực nông nghiệp, trước hết tập trung làm dịch vụ đầu vào, đầu phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh hộ thành viên, bước mở rộng ngành nghề, sản xuất, kinh doanh, tổng hợp; lĩnh vực phi nông nghiệp, vừa tổ chức sản xuất vừa kinh doanh dịch vụ Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết kinh tế tổ hợp tác, hợp tác xã với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, với doanh nghiệp nhà nước Khi hợp tác xã phát triển đến trình độ cao hình thành doanh nghiệp hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã Mục tiêu đến năm 2010 đưa kinh tế tập thể thoát khỏi yếu kém, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn, tiến tới có tỷ trọng ngày lớn GDP kinh tế Để đạt mục tiêu trên, Hội nghị Trung ương khoá IX (3/2002) đặt nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ thống nhận thức cần thiết phát triển kinh tế tập thể Kinh tế tập thể với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt hợp tác xã, dựa sở hữu thành viên sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi người lao động, hộ sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc thành phần kinh tế, không giới hạn quy mô, lĩnh vực địa bàn; phân phối theo lao động, theo vốn góp mức độ tham gia dịch vụ; hoạt động theo nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm Thành viên kinh tế tập thể bao gồm thể nhân pháp nhân, người vốn nhiều vốn, góp vốn góp sức sở tơn trọng ngun tắc tự nguyện, bình đẳng có lợi quản lý dân chủ Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích thành viên lợi ích tập thể, đồng thời coi trọng lợi ích xã hội thành viên, góp phần xố đói, giảm nghèo, tiến lên làm giàu cho thành viên, phát triển cộng đồng Tiếp tục phát triển kinh tế tập thể ngành, lĩnh vực, địa bàn, trọng tâm khu vực nông nghiệp, nông thôn Thứ hai chủ trương xác lập môi trường thể chế tâm lý xã hội thuận lợi cho kinh tế tập thể phát triển Sửa đổi, bổ sung Luật Hợp tác xã số quy định luật ban hành vấn đề liên quan đến kinh tế tập thể, bảo đảm tính quán luật, tạo điều kiện để Luật Hợp tác xã nhanh vào sống Tăng cường tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước kinh tế tập thể mô hình làm ăn có hiệu quả; đưa nội dung phát triển kinh tế tập thể vào giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề Thứ ba sửa đổi, bổ sung chế, sách Các sách bao gồm sách cán nguồn nhân lực, sách đất đai, sách tài - tín dụng, sách hỗ trợ khoa học – cơng nghệ, sách hỗ trợ tiếp thị mở rộng thị trường, sách đầu tư phát triển sở hạ tầng Thứ tư nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hợp tác xã luật liên quan; Chính phủ có chương trình tổng thể phát triển kinh tế tập thể; phân cơng đồng chí Phó Thủ tướng Chính phủ trực tiếp phụ trách, có phận giúp việc, đạo bộ, ngành, địa phương, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam đoàn thể việc phát triển kinh tế tập thể Các bộ, ngành, cấp quyền địa phương sở quy hoạch phát triển chung, quy hoạch phát triển ngành vùng, xây dựng chương trình phát triển kinh tế tập thể Thứ năm tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy vai trò Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân phát triển kinh tế tập thể Các cấp ủy tổ chức đảng có trách nhiệm quán triệt, tổ chức triển khai, có chương trình hành động đưa Nghị vào sống; tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho toàn Đảng, toàn dân tạo nhận thức đắn vị trí, vai trị kinh tế tập thể Củng cố hệ thống Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tăng cường vai trò, trách nhiệm Liên minh việc phát triển kinh tế tập thể Mở rộng hoạt động hệ thống liên minh hợp tác xã số lĩnh vực dịch vụ Document continues below Discover more Lịch sử Đảng from: CSVN lsđ01 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Trắc nghiệm lịch sử 15 Đảng chương phầ… Lịch sử Đảng… 100% (39) Trắc nghiệm lịch sử 20 Đảng chương phầ… Lịch sử Đảng… 100% (16) Bài tập lớn LS Đảng 12 14 vai trò lãnh đạo của… Lịch sử Đảng… 100% (14) Đại hội VI,đại hội VII Đại hội VI Đại hội… Lịch sử Đảng… 100% (14) [123doc] - bai-thu27 hoach-lop-cam-… Lịch sử Đảng… 100% (12) Lịch sửgiáo Đảng - Tại cơng Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân làm tốt việc vận động, dục quần sau chúng tự nguyện tham gia kinh tế tập thể, phát huy vai trị làm chủsao trongnói, tổ chứccách… kinh 16 tế Kinh tềế tập thể Việt Nam giai đoạn Lịch sử Đảng… 100% (12) 2.1.Th ự c tr ng phát tri n ể thành phầền kinh tềế tập thể t ại Vi ệt Nam Mới đây, sau 20 năm thực Nghị Trung ương khóa IX, ngày 16/6/2022, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 20-NQ/TW, Hội nghị Trung ương khóa XIII tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể giai đoạn mới, nhấn mạnh: “Kinh tế tập thể thành phần kinh tế quan trọng, phải củng cố phát triển kinh tế nhà nước trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Phát triển kinh tế tập thể xu tất yếu bối cảnh hội nhập quốc tế, phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xuất phát từ nhu cầu thiết thực, bảo vệ lợi ích tạo điều kiện cho thành viên sản xuất, kinh doanh hiệu quả, phát triển bền vững” Sau gần 20 năm thực Nghị số 13-NQ/TW, hợp tác xã phát triển lượng chất Khu vực kinh tế tập thể nước ta có chuyển biến tích cực, quan trọng Nhận thức hệ thống trị, tầng lớp nhân dân phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã nâng lên Hệ thống pháp luật, chế, sách quan tâm xây dựng, phù hợp với giai đoạn phát triển Hợp tác xã hoàn thành việc chuyển đổi theo quy định pháp luật Số lượng hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập tăng đáng kể; nhiều hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phát triển đa dạng ngành nghề, quy mơ trình độ, hỗ trợ tốt cho kinh tế thành viên, tạo việc làm thu nhập thường xuyên cho người lao động Tổ hợp tác với cấu tổ chức gọn nhẹ, nội dung hoạt động đơn giản thiết thực, đáp ứng nhu cầu liên kết linh hoạt mang tính ngắn hạn người dân Kinh tế tập thể, hợp tác xã hỗ trợ cho gần triệu thành viên, chủ yếu hộ nông dân, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh, tạo số lượng lớn việc làm Nhiều mơ hình kinh tế tập thể hoạt động hiệu xuất ngày nhân rộng mang lại nhiều lợi ích cho thành viên, đóng góp khơng nhỏ vào q trình phát triển kinh tế-xã hội, thực hóa chủ trương xóa đói, giảm nghèo đồng thời góp phần vào đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế kinh tế nông nghiệp hướng đến kinh tế xanh, kinh tế tuần hồn, bảo đảm phát triển bền vững Tính đến tháng 12/2021, nước có 73.000 tổ hợp tác, 27.342 hợp tác xã 103 liên hiệp hợp tác xã Trong tổng số 27.342 hợp tác xã nước, có 18.327 hợp tác xã nơng nghiệp, 1.181 quỹ tín dụng nhân dân 9.015 hợp tác xã phi nông nghiệp, thu hút 5,7 triệu thành viên Số lượng hợp tác xã tăng khoảng 2,5 lần so với năm 2001 Số lượng hợp tác xã hoạt động hiệu chiếm khoảng 52% tổng số hợp tác xã Trong nơng nghiệp, nước có 18.327 hợp tác xã 79 liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp; thu hút 3,28 triệu hộ (bằng 38% tổng số hộ sản xuất nơng, lâm, thủy sản); bình qn hợp tác xã có 176 thành viên; có 2.297 hợp tác xã thành lập doanh nghiệp hợp tác xã, chiếm 13% tổng số hợp tác xã nông nghiệp nước Tổng số lao động thường xuyên hợp tác xã nơng nghiệp khoảng 550 nghìn người; vốn hoạt động bình quân/hợp tác xã khoảng 1,61 tỷ đồng; doanh thu bình quân đạt 1,87 tỷ đồng/hợp tác xã; lãi bình quân đạt 207 triệu đồng/hợp tác xã (Anh, 2022) Các hợp tác xã bước hoạt động chất, trở thành chỗ dựa, phát huy vai trò kinh tế hộ, tăng cường liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ, khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, tạo việc làm, giảm chi phí sản xuất, tăng giá bán sản phẩm, góp phần cải thiện thu nhập Tuy nhiên, kinh tế tập thể, hợp tác xã gặp nhiều khó khăn, thách thức Khu vực kinh tế tập thể , hợp tác xã nhiều hạn chế, yếu chưa khắc phục Tốc độ tăng trưởng chậm, thiếu ổn định, chưa bền vững; tỷ lệ đóng góp vào GDP thấp xu hướng giảm dần, chưa đáp ứng mục tiêu Nghị số 13-NQ/TW đề ra: “Đưa kinh tế tập thể thoát khỏi yếu kém, phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn, tiến tới có tỷ trọng ngày lớn GDP kinh tế” Số liệu thống kê cho thấy, kinh tế tập thể đóng góp vào GDP giảm từ 8,6% (2000) xuống 3,99% (2010), 3,8% (2017) 3,49% năm 2019; tốc độ tăng trưởng thấp, xấp xỉ 1/2 tốc độ tăng trưởng chung kinh tế: 5,46% (2000), 3,32% (2010), 5,22% (2015) 4,20% năm 2019 Số lượng thành viên tham gia tổ hợp tác, hợp tác xã cịn thấp Pháp luật, sách liên kết chậm hoàn thiện, dẫn đến gắn kết lợi ích hợp tác xã thành viên mờ nhạt, tinh thần hợp tác bị tâm lý lo ngại cản trở, lợi ích kinh tế trực tiếp hợp tác xã mang lại cho thành viên chưa nhiều Trong nông nghiệp, hợp tác xã thu hút 3,28 triệu hộ sản xuất, giảm khoảng 1,87 triệu thành viên so với năm 2013 Việc liên kết, hợp tác thành viên hợp tác xã, hợp tác xã với hợp tác xã, hợp tác xã với doanh nghiệp với thành phần kinh tế khác hạn chế, hiệu chưa cao Những mơ hình hợp tác xã hoạt động hiệu chậm tổng kết, hướng dẫn, ban hành thể chế để phát triển Hợp tác xã thành lập chủ yếu có quy mơ nhỏ, thiếu động lực để mở rộng quy mô, phát triển Đến cuối năm 2021, khoảng 23% số hợp tác xã nơng nghiệp có tham gia liên kết chuỗi giá trị từ sản xuất, chế biến tiêu thụ Năng suất, chất lượng sản phẩm, giá trị gia tăng chưa cao Chưa mang lại lợi ích tốt cho thành viên, hợp tác xã hợp tác xã nông nghiệp phát triển chưa bền vững 2.2.Vai trò c ủ a kinh tềế t p ậ th ểtrong nềền kinh tềế th ị trường định h ướng xã hội ch ủ nghĩa Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Đảng ta kinh tế vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Đó kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế, có quản lý nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Là kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân động lực quan trọng kinh tế; chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật Kinh tế tập thể xác định thành phần kinh tế với kinh tế nhà nước trở thành tảng kinh tế quốc dân Bởi thành phần kinh tế có vai trị quan trọng việc góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần thành viên, giảm bớt chia rẽ xã hội, mục tiêu mà Đảng ta hướng tới trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nhằm làm cho “dân giàu, đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh ” Trong kinh tế thị trường bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0, hộ sản xuất kinh doanh cá thể thiết phải hợp tác, liên kết để tồn phát triển Vì vậy, chủ trương phát triển kinh tế tập thể để tạo điều kiện cho kinh tế hộ phát triển hoàn toàn đắn Khác với việc phát triển hình thức kinh tế tập thể trước đây, kinh tế tập thể mà Đảng ta chủ trương xây dựng, phát triển giai đoạn liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã, tổ hợp tác kiểu hình thành sở bình đẳng, tự nguyện, có lợi linh hoạt, thích ứng với chế thị trường Thực tiễn cho thấy, sau 15 năm thực Nghị 13-NQ/TW, hình thức kinh tế tập thể phát triển hầu hết tỉnh, thành phố nước Nghị số 20-NQ/TW nêu thành tựu bật, là: Khu vực kinh tế tập thể khắc phục tình trạng yếu kéo dài, góp phần xây dựng nơng thơn mới, bước bảo đảm an sinh, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, khẳng định vị trí, vai trị quan trọng kinh tế quốc dân 2.3.Chính sách phát triển khu vực kinh tềế tập thể Tại Đại hội XII (2016) Đảng, Nghị Đại hội khẳng định, khuyến khích phát triển bền vững kinh tế hợp tác, nòng cốt hợp tác xã với nhiều hình thức liên kết, hợp tác; nhân rộng mơ hình kinh tế hợp tác hiệu quả; tạo điều kiện để kinh tế hộ gia đình phát triển có hiệu lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ; góp phần hình thành chuỗi giá trị từ sản xuất đến chế biến tiêu thụ; đảm bảo hài hịa lợi ích bên liên quan Đồng thời, đẩy mạnh liên kết, hợp tác sở quan hệ lợi ích, áp dụng phương thức quản lý tiên tiến, phù hợp với chế thị trường Nhà nước có chế, sách hỗ trợ tiếp cận vốn, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ, hỗ trợ phát triển thị trường, tạo điều kiện để phát triển kinh tế hợp tác sở phát triển phát huy vai trò kinh tế hộ Văn kiện Đại hội XIII (2021) Đảng rõ: Đổi nâng cao hiệu hoạt động tổ chức kinh tế thị trường, hợp tác xã gắn với phát huy vai trò làm chủ nâng cao lợi ích thành viên thành viên, nâng cao khả huy động nguồn lực Mục tiêu phát triển Nền kinh tế thị trường động, hiệu bền vững thành phần quan trọng kinh tế với nhiều mơ hình liên kết hợp tác sở tôn trọng chất, giá trị nguyên tắc kinh tế thị trường, thu hút nông dân, tổ chức kinh tế cá thể, cá nhân, nhiều tổ chức tham gia kinh tế thị trường hợp tác xã III KẾẾT LUẬN Phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã tất yếu, khách quan, chiến lược lâu dài, chủ trương quán, xuyên suốt Đảng Nhà nước, thành phần kinh tế quan trọng, phù hợp với chuẩn mực quốc gia chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế nhà nước giữ vai trò tảng kinh tế - xã hội nước ta, cầu nối Đảng, Nhà nước với tầng lớp nhân dân; tiếp tục phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã tất ngành, lĩnh vực, nông thôn thành thị, theo phương châm tích cực, vững chắc, xuất phát từ thực tiễn, tránh tự nguyện, nóng vội, kinh tế tập thể, hợp tác xã giữ vai trò chủ đạo phát triển kinh tế nông nghiệp; tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, Nhà nước tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp luật, sách hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể, có vai trị nòng cốt hệ thống Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Công tác phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã ngày trọng, khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã bước củng cố, phát triển tổ chức, cán thành viên Hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp tác xã đa dạng hơn, bước đầu tạo hiệu quả, hỗ trợ kinh tế hộ gia đình phát triển Sự đời hợp tác xã kiểu gắn với chuỗi giá trị sản phẩm góp phần tạo việc làm thường xuyên cho lao động nhàn rỗi; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động; góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, bảo đảm an ninh trị, trật tự xã hội Từ đó, bước đưa khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất, thay đổi hình thức sản xuất cũ lạc hậu, bước củng cố lịng tin người dân vào mơ hình hợp tác xã kiểu 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho bậc Đại học – khơng chun lý luận trị) Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002) Nghị số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2022) Nghị số 20-NQ/TW, ngày 16/6/2022, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể giai đoạn Anh, T T (2022) Thống nhận thức, tập trung nguồn lực đưa kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác phát triển hướng, hiệu bền vững 11

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w