1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án: Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An.

43 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An.Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An.Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An.Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An.Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An.Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp tỉnh Long An.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH VĂN LÀNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN Ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 31 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2021 Cơng trình hồn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Ngãi TS Lê Anh Dũng Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Nguyệt Phản biện 2: PGS.TS Lê Xuân Đình Phản biện 3: PGS.TS Dương Văn Sao Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội Vào hồi … giờ, ngày ……… tháng …… năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tảng tư tưởng hợp tác phong trào HTX gần 200 năm qua, Kinh tế Tập thể (KTTT) trở thành loại hình tổ chức phổ biến hầu giới, có ý nghĩa kinh tế, trị, văn hố - xã hội to lớn quốc gia Không thế, KTTT trở thành phong trào quốc tế sâu rộng, liên kết tổ chức Liên minh HTX quốc tế (ICAInternational Cooperative Allien) Việt Nam từ nước nông, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, với lãnh đạo sáng suốt Đảng nhà nước, dần có nơng nghiệp tiên tiến hướng tới nơng nghiệp hài hịa đại truyền thống Đối với nước ta, KTTT, mà nồng cốt HTXNN tồn phát triển thời gian dài, trải qua bước phát triển thăng trầm, khơng phủ nhận vai trị tác động tích cực KTTT phát triển kinh tế quốc dân Việt Nam Do đó, Đảng ta khẳng định: Phát triển KTTT tất yếu khách quan nghiệp phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng an ninh đất nước; mục tiêu, chiến lược lâu dài, chủ trương lớn, quán xuyên suốt Đảng phát triển kinh tế thị trường định XHCN, xem nhiệm vụ hệ thống trị nước Trong giai đoạn thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nay, đường phát triển KTTT nước ta đòi hỏi cần phải có cách nhìn nhận mới, tư nhận thức lại cho thích ứng, phù hợp với kinh tế thị trường đại ngày nay, phải đặt KTTT bối cảnh xuất nhiều vấn đề phát sinh cần giải Hơn nữa, nước ta hội nhập mạnh mẽ vào quan hệ kinh tế quốc tế tham gia ngày nhiều vào hiệp hội quốc tế, như: Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương; Tổ chức thương mại giới (WTO), Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Đặt biệt năm 2020 vừa qua, năm đại dịch COVID 19 tác động sâu sắc tới mặt đời sống KT-XH với diễn biến nhanh phức tạp, Việt Nam ký kết thành công 03 hiệp định thương mại (FTA), mở thị trường rộng lớn chưa có, như: Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA); Hiệp định đối tác toàn diện khu vực RCEP Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Vương Quốc Anh (UKVFTA); Và với tham gia đó, điều kiện mức độ cạnh tranh nước ta với nước khu vực giới sản phẩm, doanh nghiệp tính cạnh tranh quốc gia, quốc tế trở nên gay gắt hơn, liệt Trong bối cảnh đó, KTTT nông nghiệp Việt Nam cần thiết phải quan tâm đẩy mạnh phát triển thiết không thay đổi xu hướng, điều kiện, yêu cầu Điều tất nhiên dẫn đến cần thiết phải thay đổi nhận thức, tư định hướng sách phát triển KTTT khơng cịn phù hợp trước Hiện cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tỉnh Long An chuyển dịch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, cịn mang tính tự phát cao, tổ chức KTTT cịn non yếu Nhìn chung, thực trạng nay, phần lớn HTXNN chưa xác định sản phẩm, dịch vụ chủ lực mình, việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ HTX trọng tâm, trọng điểm thiếu tính ổn định, lâu dài Qua khảo sát, tìm hiểu thời gian qua địa bàn tỉnh Long An lại chưa có nhiều cơng trình, chương trình, luận án nghiên cứu có tính ứng dụng tham khảo lĩnh vực Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu xem: Thực trạng kinh tế tập thể Long An; Các điều kiện để phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An; Những yếu tố định chấp nhận tham gia người dân vào KTTT; Yếu tố tác động làm ảnh hưởng đến phát triển KTTT; Những hạn chế, yếu nguyên nhân; Những thuận lợi, khó khăn, hội thách thức; Những điểm nghẽn làm cản trở phát triển KTTT, HTXNN; Từ đó, rút học kinh nghiệm, đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp thiết thực, thúc đẩy phát triển KTTT, HTXNN địa bàn tỉnh Long An, làm sở cho việc khôi phục phát triển KTTT, HTXNN tỉnh Long An, để hoạt động KTTT thời gian tới vào chiều sâu, phát triển hướng, thay đổi chất cách bền vững điều rát cần thiết Từ lý kể trên, NCS định chọn vấn đề: “Phát triển KTTT nông nghiệp tỉnh Long An” làm chủ đề nghiên cứu luận án 2.Mục tiêu nội dung nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài có mục tiêu nghiên cứu tổng quát nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An đạt hiệu quả, bền vững, sở tơn trọng vai trị ngun tắc kinh tế tập thể, không ngừng nâng cao thu nhập chất lượng sống thành viên, góp phần thực tiến bộ, công xã hội thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững 2.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu tổng quát nêu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể cần tiến hành sau: (i) Hệ thống hóa luận giải rõ sở lý luận KTTT nông nghiệp trước yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam (ii) Thông qua điều tra xã hội học tổng hợp số liệu thứ cấp để mơ tả, phân tích đánh giá thực trạng KTTT, mà nòng cốt HTXNN nông nghiệp tỉnh Long an giai đoạn 2012 – 2020 (iii)Thơng qua lý thuyết mơ hình TPB (Theory of Planned Behavior) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chấp nhận tham gia KTTT tỉnh Long an (iv) Thông qua điều tra xã hội học, ý kiến chuyên gia tổng hợp số liệu thứ cấp để mô tả, phân tích đánh giá yếu tố tác động đến phát triển KTTT nông nghiệp tỉnh Long an (v) Thơng qua phân tích SWOT phát triển KTTT nông nghiệp tỉnh Long an, luận án đưa nhận định tiềm – lợi thế; điểm mạnh – hội; điểm yếu – nguy phát triển KTTT nông nghiệp tỉnh Long an, theo hướng phát triển bền vững; (vi) Dựa vào điều tra xã hội học tổng hợp số liệu thứ cấp, luận án phân tích thực trạng điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long an thời gian qua (vii) Đánh giá tiêu chí hiệu hoạt động phát triển kinh tế tập thể hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Long An, đồng thời đưa điểm nghẽn cần tháo gỡ để phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An thời gian tới (viii) Xây dựng quan điểm, định hướng đề xuất giải pháp nhằm phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long an Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An, mà chủ yếu hợp tác xã nông nghiệp Chủ thể nghiên cứu bao gồm: (i) Hộ nông dân chưa tham gia kinh tế tập thể; (ii) chủ thể tham gia trực tiếp quản lý, tổ chức, hoạt động đơn vị KTTT bao gồm (hộ xã viên HTX; tổ viên THT; chủ nhiệm HTX; ban kiểm soát, kế toán; chủ tịch hội đồng quản trị); (iii) chủ thể quản lý gián tiếp KTTT bao gồm: Các cán nhà nước phân công quản lý, theo dỏi, phụ trách KTTT thuộc cấp tỉnh, huyện xã) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu KTTT phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Long An - Về thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng KTTT nông nghiệp tỉnh Long an chủ yếu giai đoạn từ 2012 – 2020 Giải pháp phát triển KTTT hướng đến năm 2030 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Về tổng thể, luận án sử dụng kết hợp phương pháp: Duy vật biện chứng; Duy vật lịch sử; Phương pháp tổng hợp, so sánh; Phân tích thống kê mơ tả; Nghiên cứu mơ hình mẫu, tổng kết thực tiển; Phỏng vấn chuyên gia; Phương pháp định tính; Phương pháp định lượng; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp phân tích hồi qui – tương quan; Tổng hợp tài liệu nghiên cứu bàn; Công cụ ma trận SWOT, thang đo Likert;… Luận án tiếp cận đối tượng nghiên cứu dựa sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp luận chung Luận án coi trọng điều tra tổng kết thực tiễn, từ khái qt hóa, nêu lên kiến nghị hồn thiện giải pháp 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp Việc nghiên cứu luận án dựa kết phân tích tài liệu thứ cấp cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An, mà chủ yếu hợp tác xã nông nghiệp lĩnh vực nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững, giúp tác giả nghiên cứu tổng hợp quan điểm đưa kết luận theo cách tiếp cận riêng Phương pháp điều tra bảng hỏi Mục đích phương pháp nhằm khảo sát, đánh giá kết quả, hiệu lực, hiệu trình phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An, mà chủ yếu hợp tác xã nông nghiệp lĩnh vực nông nghiệp Đề tài khảo sát với số lượng mẫu 645 - Điều tra, khảo sát bảng hỏi với 200 hộ nông dân chưa tham gia KTTT; - Điều tra, khảo sát bảng hỏi với 200 Xã viên HTXNN; - Điều tra, khảo sát bảng hỏi với 45 chủ nhiệm HTXNN - Điều tra, khảo sát bảng hỏi với 100 tổ trưởng THT nông nghiệp - Điều tra, khảo sát bảng hỏi với 100 tổ viên THT nông nghiệp Phương pháp vấn chuyên gia Phương pháp chuyên gia sử dụng để vấn sâu số nhà quản lý nhà nước KTTT, HTXNN, chủ nhiệm HTXNN; Ngoài đề tài sử dụng vấn số nhà hoạch định sách; nhà khoa học nhằm làm phong phú, mạnh mẽ thuyết phục cho luận cứ, luận chứng đưa luận án Phương pháp so sánh Q trình thực luận án có so sánh lý luận thực tiễn nhằm tìm thống hay chưa thống nhất, độ chênh lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An Đóng góp khoa học luận án Hệ thống hóa, bổ sung phát triển sở lý luận KTTT nơng nghiệp Việt Nam nhìn góc độ kinh tế phát triển Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận tham gia KTTT nông nghiệp tỉnh Long An; Đánh giá yếu tố tác động chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển KTTT Làm rõ thực trạng KTTT nông nghiệp tỉnh Long An, đánh giá kết quả, hạn chế nguyên nhân hạn chế Từ đó, rút điểm nghẽn cần tháo gỡ để KTTT, HTXNN Long An phát triển Đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KTTT nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2030 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về mặt lý luận, luận án có đóng góp làm rõ q trình phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An, theo hướng phát triển bền vững, đặc biệt bối cảnh từ trước tới nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể trình phát triển KTTT địa bàn tỉnh, chủ trương sách phát triển KTTT nhắc đến nhiều thực tiễn Sản phẩm thực tiễn mà đề tài hướng đến đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu trình q trình phát triển KTTT nơng nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Long an Cơ cấu luận án Ngoài Phần mở đầu, phần kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục cơng trình nghiên cứu, đề tài cấu trúc 04 chương cụ thể sau: Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ 1.1 Các nghiên cứu ngồi nước có liên quan Trên sở mục tiêu, nhiệm vụ luận án đặt ra, hầu hết tài liệu nghiên cứu nước tác giả tìm hiểu, tham khảo, tập trung chủ yếu lĩnh vực như:  Liên quan đến nhận thức liên kết kinh tế tập thể  Về vai trò kinh tế tập thể     Về nguyên tắc hình thức kinh tế tập thể Về thực trạng, yếu tố ảnh hưởng kinh tế tập thể Vê kinh nghiệm kinh tế tập thể Về tổ chức quản lý kinh tế tập thể nông nghiệp 1.1.1.Đối với c u ước ngồi gồm trì đ ể ì ư: * i n qu n đ n nh n thức liên k t kinh t t p thể: • Khó khăn từ yếu tố bên trong: Thứ nhất, Y u tố nguồn vốn Thứ hai, Y u tố người Thứ ba, Y u tố khoa học công nghệ Thứ tư, Y u tố đất đ i Ngồi ra, cịn chịu ảnh hưởng bỡi khó khăn khác • Khó khăn từ yếu tố bên ngồi: Thứ nhất, Y u tố thị trường Thứ hai, Y u tố sách Ngồi ra, cịn chịu ảnh hưởng bỡi khó khăn khác 3.7.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, Y u tố người: + Nh n thức KTTT cán bộ, đảng vi n người dân + Bộ máy th m mưu quản lý nhà nước từ Trung ương đ n đị phương + Năng lực, trình độ, kinh nghiệm cán quản lý + Về sức ỳ tâm lý cán quản lý tổ chức KTTT + Về chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền Thứ hai, Y u tố nguồn vốn: Thứ ba, Y u tố Khoa học công nghệ Thứ tư, Y u tố đất đ i 3.7.3 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, thị trường; Thứ hai, sách; 3.7.4 Những điểm nghẽn chủ yếu cần tháo gỡ để phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long an thời gian tới Một là, Điểm nghẽn yếu tố người, vai trò quản lý cấp quyền địa phương, tổ chức KTTT… Hai là, Điểm nghẽn thiếu vốn khó tiếp cận với nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng thức Chính sách vay vốn ngân hàng Ba là, Điểm nghẽn tiêu thụ sản phầm; thiếu thơng tin thị trường sách liên quan đến phát triển tổ chức KTTT; Khả liên kết thị trường đầu vào, đầu hạn chế; … Bốn là, Điểm nghẽn kiến thức khoa học kỹ thuật: Đây lỗ hổng cần phải lắp đầy Năm là, Điểm nghẽn nguồn lực đất đai: Chưa có nguồn đất cơng để bố trí tổ chức KTTT, có bố trí phân lớn khơng phù hợp Quy mơ diện tích chưa đủ lớn Sáu là, Điểm nghẽn sách: Cơ chế, sách ban hành chưa hồn thiện, đồng Khả tiếp cận hưởng thụ sách cịn nhiều hạn chế, khó khăn hoạt động sản xuất tổ chức KTTT nhiều Bảy là, Điểm nghẽn mối liên doanh, liên kết, loại hình tổ chức kinh tế khác với đơn vị nghiên cứu: Tám là, Điểm nghẽn sở vật chất: … 3.7.5 Đánh giá chung Mặc dù thực tế cịn nhiều khó khăn từ chế, nhận thức thách thức trước phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập, thời gian qua việc phát triển KTTT nông nghiệp địa bàn tỉnh Long An đạt số kết đáng khích lệ Trên thực tế, kết đạt chưa nhiều bước đầu năm gần khẳng định vị trí, vai trị xu hướng tất yếu phát triển KTTT nông nghiệp cấu kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trình phát triển kinh tế tỉnh, đặc biệt khu vực nơng nghiệp, nơng thơn kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN 4.1 Bối cảnh tác động đến phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp 4.2 Xu hướng kinh tế tập thể kinh tế thị trường 4.2.1 Trên giới: 4.2.2 Xu hướng phát triển kinh tế tập thể nước 4.3 Quan điểm, định hướng đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể tỉnh Long An đến năm 2030 Tác giả xin đề xuất quan điểm, định hướng để đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Long An đến năm 2030 cụ thể sau: 4.3.1 Quan điểm (06 qu n điểm) 4.3.2 Định hướng phát triển kinh tế tập thể tỉnh Long An đến năm 2030 (05 định hướng) 4.4 Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An đến năm 2030 Phát triển kinh tế tập thể mà nòng cốt HTXNN yêu cầu khách quan, cấp thiết để bảo đảm kinh tế phát triển bền vững, đặc biệt trước xu hội nhập kinh tế quốc tế nước ta ngày sâu rộng, áp lực cạnh tranh hàng hoá nhập ngày gia tăng Để làm điều này, sở xây dựng nội dung quan điểm, mục tiêu, định hướng để xác định giải pháp (Từ học kinh nghiệm; Khó khăn, thuận lợi; Nguyên nhân chủ quan, khách quan; điểm nghẽn cản trở phát triển KTTT, HTXN; Cơ hội, thách thức; Các yêu cầu điều kiện phát triển kinh tế tập thể nơng nghiệp) phân tích, đánh giá Trong thời gian tới theo Long An cần tập trung thực số giải pháp chủ yếu sau: Các giải pháp đề xuất tập trung chủ yếu giải 06 nguyên nhân làm cản trở phát triển KTTT, HTXNN tỉnh Long an Ngoài ra, luận án có đề xuất số giải pháp hỗ trợ khác Bao gồm: 4.4.1 Giải pháp nguồn nhân lực 4.4.1.1 Phát huy sức mạnh hệ thống trị phát triển KTTT 4.4.1.2 4.4.1.3 4.4.1.4 Công tác tuyên truyền nâng cao nh n thức kinh t t p thể Công tác quản lý nhà nước kinh t t p thể Công tác đào tạo, bồi dưỡng 4.4.2 Giải pháp nguồn vốn 4.4.3 Giải pháp Khoa học cơng nghệ 4.4.3.1 Chính sách tái cấu hệ thống Khoa học công nghệ 4.4.3.2 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực Khoa học công nghệ 4.4.4 Giải pháp thị trường 4.4.4.1 Chính sách hỗ trợ xúc ti n thương mại 4.4.4.2 Liên doanh, liên k t với hợp tác xã khác, loại hình tổ chức kinh t khác với đơn vị nghiên cứu 4.4.4.3 Xây dựng sở ch bi n sản phẩm hàng hóa nông sản 4.4.4.4 Xây dựng sản phẩm nông nghiệp m ng tính đặc trưng ri ng Long An 4.4.5 Giải pháp đất đai 4.4.5.1 Tăng cường sách tích tụ ruộng đất - hỗ trợ đất đ i 4.4.5.2.Cơng tác quy hoạch: 4.4.6 Giải pháp sách 4.4.6.1 Đổi chế, sách nhằm hỗ trợ hợp tác xã vượt qua thách thức 4.4.6.2 Chính sách bảo hiểm xã hội cho cán hợp tác xã nông nghiệp 4.4.7 Giải pháp khác 4.4.7.1 Xây dựng nhân rộng mơ hình hợp tác xã kiểu mới, điển hình tiên tiến 4.4.7.2 Thúc đẩy kinh t hộ nông dân, kinh t trang trại gi đình 4.4.8 Kiến nghị - Trong giai đoạn tới, yêu cầu máy quản lý nhà nước cấp tỉnh cần phải liệt, tích cực để dựt dậy lĩnh vực Việc phát triển KTTT cần thống quan điểm, phương hướng phải có giải pháp thiết thực Phát triển KTTT phải đặt điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế, tự hóa thương mại phải có hỗ trợ Nhà nước; - Có thể xem xét, quy định cấu 01 tỉnh ủy viên từ cán lãnh đạo LMHTX tỉnh nhằm nâng cao trách nhiệm phụ trách trực tiếp để phát huy thành phần kinh tế giai đoạn khó khăn - Cũng với phát triển KTTT khẳng định tất yếu khách quan nghiệp phát triển kinh tế - xã hội củng cố quốc phòng an ninh đất nước, mục tiêu, chiến lược lâu dài , chủ trương lớn, quán xuyên suốt Đảng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thiết nghĩ nên đưa nội dung lồng ghép vào hệ thống giáo dục, đào tạo nước ta kể chương trình giáo dục trung học sở (THCS) trung học phổ thông (PTTH), KẾT LUẬN Trên sở kết phân tích đánh giá mục tiêu mà luận án đề cập, từ lý luận đến thực tiển “Về phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An” tác giả đưa kết luận sau: Một là, Tình trạng nhận thức cán bộ, đảng viên, kể người đứng đầu quan, tổ chức nhận thức người dân về: ản chất, vị trí, vai trò tầm quan trọng KTTT, HTX điều kiện không thống nhất, không đầy đủ, bị chi phối, bị ảnh hưởng bỡi định kiến mơ hình HTX kiểu củ; chưa thật đồng thuận với việc xác định rỏ phát triển KTTT, HTX xu tất yếu mà Đảng nhà nước coi nhiệm vụ trị quan trọng, thường xuyên sở, ban, ngành cấp quyền địa phương Do đó, cần phải có giải pháp thật thuyết phục để thay đổi đổi tư duy, nhận thức Hai là, Qua kết phân tích hồi quy bội, khảo sát 100 hộ nông dân chưa tham vào KTTT, HTX (ở tiểu tiết 3.3.7)) cho thấy: Những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến “Chấp nhận tham gia KTTT” bao gồm: (i) Khả áp dụng công nghệ; (ii) Nhận thức hữu ích yếu tố có ảnh hưởng tương đương với ảnh hưởng khả áp dụng công nghệ đến việc chấp nhận tham gia KTTT; (iii) Yếu tố rủi ro; (iv) Điều kiện thuận lợi; (v) Nhận thức kiểm sốt hành vi; Ngồi ra, Chuẩn chủ quan có ảnh hưởng đến việc nơng dân chấp nhận tham gia KTTT ên cạnh đó, hộ xã viên (đã tham gia KTTT, HTX) qua khảo sát 100 hộ, kết phân tích cho thấy: Phần lớn họ tin tưởng HTXNN đem lại cho gia đình việc làm, thu nhập (73.5%), tin tưởng HTXNN giảm khó khăn sản xuất cho gia đình (71.9%), họ khơng tin cịn phân vân, hồi nghi việc vào HTXNN đem lại cho gia đình lợi ích khác, nhóm chiếm đến 51.8% Đặc biệt, niềm tin tham gia vào HTX có hội kinh doanh ngành nghề mà thân họ không tự làm chiềm tỷ lệ 50.2% động lực họ vào HTXNN quyền địa phương vận động chiếm 78.3%, bà vận động chiếm 37.9% Kết tổng hợp cho thấy, hầu hết hộ tham gia vào hợp tác xã chủ yếu quyền vận động (78.3%) chưa phải xuất phát từ nhu cầu thật cần hợp tác kinh tế hàng hoá cạnh tranh liệt: Đó nhu cầu hộ cần liên kết lại nhằm nâng cao lực cạnh tranh để tồn tại, phát triển; Song, đa số bà xã viên nhận thức phiến diện, chưa xem hợp tác xã tổ chức xã hội để chia “lợi ích” trút bớt khó khăn, rủi ro cho hợp tác xã Việc nhận thức khơng hợp tác xã, dẫn đến động lực vào hợp tác xã không từ nhu cầu tự nguyện, cần liên kết để sản xuất có hiệu kinh tế thị trường Chính thiếu thận trọng, khơng có động lực xã viên HTXNN nên thân họ khơng có ý thức họ chủ thể tồn phát triển HTXNN Vì vậy, sau thời gian hoạt động ngắn, HTXNN xuất yếu kém, khó khăn mặt Một thực tế hoạt động hộ không xuất phát từ động lực đích thực, HTXNN hoạt động khơng có hiệu quả, khơng có lợi nhuận để chia lợi ích xã viên nằm vịng tuần hồn kép kín “3 khơng” (khơng động lực, khơng hiệu quả, khơng lợi ích) lợi ích có nhỏ bé bền vững Ba là, Qua kết phân tích (ở tiểu tiết 3.5; 3.8.1) cho thấy: Những khó khăn bật mà HTXNN gặp phải là: Khó khăn thiếu vốn; Về nguồn nhân lực; Về tiêu thụ sản phầm; Về khoa học công nghệ; Về tiếp cận, thụ hưởng sách; Về đất đai; Về liên kết với doanh nghiệp;… ên cạnh đó, có số khó khăn đáng ý khác như: Tay nghề lao động; Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh; Thơng tin thị trường; Quan tâm quyền địa phương; Quy mô sản xuất; Lúng túng đầu tư SXKD, xác định hướng phát triển; v v rào cản làm ảnh hưởng đến trình phát triển tổ chức KTTT, HTXNN tren địa bàn tỉnh Long An Bốn là, Việc xây dựng phát triển HTXNN chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tác động bên bên thuộc môi trường: Từ điều kiện tự nhiên; Khoa học cơng nghệ: kinh tế: văn hóa - xã hội đến mơi trường trị; Trong đó, nói yếu tố nguồn nhân lực vốn kết hợp với quan tâm sâu sắc quản lý Nhà nước xem có ảnh hưởng lớn nhất, có tác động trực tiếp sâu sắc, định thành công hay thất bại phát triển KTTT – HTXNN (ở tiểu tiết 3.4.1 3.4.2) Xác định cụ thể điểm nghẽn cần tháo gỡ làm cản trở, làm chậm tiến trình phát triển KTTT, HTXNN tỉnh Long An (ở tiểu tiết 3.8.4) Do đó, địi hỏi vấn đề đặt chủ thể quản lý, tổ chức, thực KTTT, HTXNN phải biết tận dụng, khai thác yếu tố điều kiện thuận lợi có thể, biết lo toan, phòng bị né tránh, giảm thiểu rủi ro gặp phải Phải theo hướng đó, để có lợi cho tổ chức hoạt động Năm là, Đối với quan điểm, định hướng việc xây dựng giải pháp để phát triển KTTT, HTX tỉnh Long An, tác giả đặc biệt ý quan trọng, như: Bối cảnh tác động đến phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp; Xu hướng phát triển kinh tế tập thể giới nước; Các chủ trương, đường lối phát triển KTTT, HTX Việt Nam, văn bản: Luật HTX 2012; QĐ Số: 340/QĐ-TTg “Phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021 – 2030”; QĐ Số: 1804/QĐTTg “Phê duyệt chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021 – 2025”; … Chủ trương phát triển KTTT, HTX Long An, văn bản: “Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cấu ngành nông nghiệp”; “Đề án phát triển kinh tế tập thể tỉnh Long An đến năm 2030” (theo Quyết định số 462/QĐ-U ND ngày 05/02/2015 U ND tỉnh); “Kế hoạch số 179/KH-U ND việc phát triển kinh tế tập, hợp tác xã thể giai đoạn 2021 – 2025 năm 2021” ngày 10/8/2020 U ND tỉnh Long An; Kết nghiên cứu luận án này: “Về thực trạng phát triển KTTT, mà nồng cốt HTXNN tỉnh Long An”; Ngoài ra, Trong điều kiện nay, xây dựng hệ thống giải pháp để phát triển KTTT, HTX phải thực tôn trọng thực vận dụng cách linh hoạt 07 nguyên tắc thành lập hoạt động HTX đúc kết từ thực tiễn 150 năm qua hình thành phát triển HTX nước giới, kinh nghiệm phát triển HTXNN 60 năm qua Việt Nam Tóm lại, KTTT có vai trò quan trọng việc phát triển nơng nghiệp hàng hố cách bền vững kinh tế thị trường Mặc dù thực tế Việt Nam nói chung Long An nói riêng, nơng dân chưa thật mặn mà thiết tha tham gia HTX Trên sở chứng minh tính đắn, khoa học cần thiết khách quan phải phát triển KTTT, hình thức KTHT lĩnh vực nông nghiệp giới, Việt Nam Long An cho nhận thức rằng: Khơng thể thi u sót, sai lầm củ mơ hình HTX “kiểu cũ” trước đây, mà phủ nh n vai trò, tác dụng cần thi t tất y u q trình phát triển nơng nghiệp hàng hố, kinh t thị trường Điều quan trọng đặt phải biết tôn trọng nguyên tắc (07 nguyên tắc) lựa chọn mơ hình kinh tế phù hợp, để thực đem lại hiệu thiết thực cho kinh tế hộ nông dân Đồng thời để khẳng định chủ trương, đường lối Đảng nhà nước ta đắn: “Kinh t nhà nước với KTTT ngày trở thành tảng vững củ kinh t quốc dân” không trở thành hiệu./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Huỳnh Văn Lành (2017), Đánh giá thực trạng hợp tác xã nông nghiệp tỉnh Long An sau ban hành lu t hợp tác xã năm 2012” Số 04 năm 2017, tạp chí khoa học trị, thuộc học viện trị khu vực II Tư cách tham gia: Tác giả Huỳnh Văn Lành (2016), “Phát triển Kinh t t p thể nông nghiệp (qua thực tiển ong An)”, số 06 năm 2016 Tạp chí khoa học trị, thuộc học viện trị khu vực II Tư cách tham gia: Tác giả Huỳnh Văn Lành (2014), “Kết sản xuất nông nghiệp Long An sau năm thực Nghị 26 khóa XI “Tam nơng”, số năm 2014, tạp chí khoa học trị thuộc học viện trị khu vực II Huỳnh Văn Lành (2021), “Phát triển kinh t t p thể tỉnh Long An, điễm nghẽn cần tháo gỡ”, số … năm 2021, tạp chí khoa học trị thuộc học viện trị khu vực II Huỳnh Văn Lành (2021), “Hợp tác xã nơng nghiệp tỉnh Long An, qua phân tích SWOT”, số … năm 2021, tạp chí kinh tế dự báo Huỳnh Văn Lành (2015), “Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn tỉnh Trà Vinh, số học kinh nghiệm”, thuộc đề tài khoa học cấp tỉnh Tư cách tham gia: Tác giả Huỳnh Văn Lành (2014 – 2015), “Những vấn đề tồn ch sách cần giải quy t nhằm nâng cao chất lượng mơ hình nơng thơn theo hướng đại”, thuộc đề tài khoa học cấp tỉnh Tư cách tham gia: Tác giả Huỳnh Văn Lành (2014 – 2015), “Thực trạng áp dụng mơ hình xã hội hóa phát triển giao thơng nơng thơn SX tiêu thụ nơng sản hàng hóa tỉnh Trà Vinh”, thuộc đề tài cấp sở: Tư cách tham gia: Tác giả Huỳnh Văn Lành (2013 - 2014), “Mối quan hệ giữ Nhà nước pháp quyền với thị trường, doanh nghiệp, xã hội dân phát triển kinh t - xã hội”, thuôc luận án cấp nhà nước KX04-08 Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Tư cách tham gia: Tác giả 10 Huỳnh Văn Lành (2013 – 2014), “Xã hội hóa phát triển lĩnh vực đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tr n địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, thuộc đề tai cấp sở Tư cách tham gia: Đồng tác giả 11 Huỳnh Văn Lành (2016), “V i trò kinh t củ nhà nước việt n m gi i đoạn nhìn từ góc độ học thuy t kinh t ” Bài viết hội thảo khoa học 12 Huỳnh Văn Lành (2016), “Nh n thức vai trò quản lý nhà nước kinh t kinh t thị trường - V n dụng qu n điểm Đại hội XII Việt N m” Bài viết hội thảo khoa học 13 Huỳnh Văn Lành (2020), “Qu n điểm định hướng phát triển kinh t chia sẻ TPHCM”, thuộc đề tài cấp sở Tư cách tham gia: thành viên 14 Huỳnh Văn Lành (2020), “Phát triển bền vững ngành kinh t biển”, thuộc đề tài cấp sở Tư cách tham gia: Thành viên 15 Huỳnh Văn Lành (2020), “Đánh giá mức độ đáp ứng ngành du lịch dịch vụ biển vùng Duyên hải Nam Trung (ẩm thực, văn hó , giá dịch vụ, sở hạ tầng, cảnh qu n”, thuộc đề tài cấp sở Tư cách tham gia: Thành viên 16 Huỳnh Văn Lành (2020), “Phương hướng đổi hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản vùng Duyên hải Nam Trung bộ”, thuộc đề tài cấp sở Tư cách tham gia: Thành viên ... HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP TỈNH LONG AN 4.1 Bối cảnh tác động đến phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp 4.2 Xu hướng kinh tế tập thể kinh tế thị trường 4.2.1... 3.1 Thực trạng phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp tỉnh Long An Lê Minh Ánh (2014), Kết ngiên cứu từ luận văn thạc sĩ kinh tế: ? ?Phát triển kinh tế tập thể nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai... thức liên kết kinh tế tập thể  Về vai trò kinh tế tập thể     Về nguyên tắc hình thức kinh tế tập thể Về thực trạng, yếu tố ảnh hưởng kinh tế tập thể Vê kinh nghiệm kinh tế tập thể Về tổ chức

Ngày đăng: 15/12/2021, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w