Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
5,34 MB
Nội dung
Đề tài PHÁTTRIỂNKINHTẾTẬPTHỂTRONGNÔNGNGHIỆPTRÊNĐỊABÀNHUYỆNQUẢNGĐIỀNTỈNHTHỪATHIÊNHUẾ Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn Trương Thị Thu Hiền PGS.TS Nguyễn Xuân Khoát NỘI DUNG TRÌNH BÀY Mở đầu Kết luận MỞ ĐẦU • Theo thống kê của Liên hiệp quốc, hiện nay, phong trào HTX thế giới thu hút trên 800 triệu thành viên, tạo ra công ăn việc làm và đảm bảo cuộc sống của 3 tỷ người. Riêng trong lĩnh vực nông nghiệp, HTX đóng vai trò đặc biệt quan trọng ở nhiều quốc gia với việc thu hút sự tham gia của đại bộ phận nông dân. • Ở VN, vai trò của KTTT cũng ngày càng được khẳng định, đặc biệt là đối với quá trình CNH, HĐH đất nước và xây dựng NTM. • Tuy nhiên, trong xu hướng toàn cầu hóa và cạnh tranh mạnh mẽ trong nền kinhtế thị trường như hiện nay, KTTT ở Việt Nam nói chung, ở tỉnhThừaThiênHuế nói riêng cũng đang gặp rất nhiều khó khăn thử thách. Trước tình hình hình đó, Đảng và Nhà nước cũng đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về kinhtế hợp tác, KTTT. Năm 1996, Quốc hội đã ban hành luật HTX, gần đây nhất là luật HTX 2012 (kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII), tạo môi trường pháp lý thuận lợi để KTTT phát triển. Thực tế đó đã chứng minh tính đúng đắn, khoa học về sự khách quan, cần thiết cần phải pháttriển các hình thức kinhtế hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp. • Tình hình KTTT ở huyệnQuảng Điền, tỉnhThừaThiênHuế cũng đang trong bối cảnh đó. Trong những năm qua, KTTT từng bước đổi mới hoạt động và ngày càng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực, nhiều HTX, trong đó phần lớn là HTX NN còn hoạt động cầm chừng, chưa phù hợp với cơ chế mới. Do đó, vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay là phải đánh giá lại toàn bộ thực trạng pháttriển KTTT trênđịabàn huyện, đặt sự pháttriển đó trong sự liên hệ với các thành phần kinhtế khác để từ đó đưa ra các giải pháp đúng đắn và hướng đi thích hợp, thực sự phát huy tác dụng. • Mục đích nghiên cứu Nhằm hiểu một cách sâu sắc quá trình hình thành, phát triển, những thành tựu và hạn chế của KTTT trongnôngnghiệp ở huyệnQuảng Điền, từ đó đưa ra những giải pháp có tính khả thi để pháttriển KTTT huyệnQuảngĐiềntrong thời gian tới. • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu KTTT trongnôngnghiệp ở huyệnQuảng Điền, tỉnhThừaThiênHuế từ năm 2002 đến 2012. • Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học. - Phương pháp phân tích tổng hợp. - Các phương pháp tổng hợp thông tin. - Phương pháp điều tra, phỏng vấn. • Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài - Có thể làm tài liệu tham khảo cho địa phương khi đưa ra các chính sách pháttriểnkinhtếtậpthểtrênđịa bàn. - Có thể làm tài liệu cho sinh viên kinhtế khi nghiên cứu về thành phần KTTT. - Là tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến thành phần kinhtếtậpthể ở huyệnQuảng Điền, tỉnhThừaThiên Huế. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁTTRIỂNKINHTẾTẬPTHỂTRONGNÔNGNGHIỆP 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1. Một số khái niệm CƠ SỞ THỰC TIỄN Một số vấn đề rút ra đối với KTTT trongnôngnghiệp ở huyệnQuảngĐiền CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNKINHTẾTẬPTHỂTRONGNÔNGNGHIỆP Ở HUYỆNQUẢNGĐIỀN 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁTTRIỂNKINHTẾTẬPTHỂTRONGNÔNGNGHIỆP CỦA HUYỆNQUẢNGĐIỀN 2.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂN KTTT TRONGNÔNGNGHIỆP Ở HUYỆNQUẢNGĐIỀN 2.2.1. Quá trình hình thành và chuyển đổi theo luật HTX sửa đổi năm 2003 của các HTX nôngnghiệp Bảng 2: Tình hình chuyển đổi của các HTX NN ở huyệnQuảngĐiền giai đoạn 2002 – 2012 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của phòng NN & PTNT huyệnQuảngĐiền Chỉ tiêu 2002 2004 2012 2012/2002 +/- % Tổng số HTX NN 21 23 23 +2 9,5 Số HTX NN đã chuyển đổi 0 23 23 - - Số HTX NN mới thành lập 0 2 0 - - . phần kinh tế tập thể ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP. Đề tài PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẬP THỂ TRONG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện Giáo viên