1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế tập thể trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

15 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC A_ Lời mở đầu 2 B_ Nội dung 3 I_ Lí luận 3 1. Khái niệm kinh tế tập thể .3 1.1 Định nghĩa .3 1.2 Đặc điểm 3 1.3 Nguyên nhân 4 1.4 Hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh của kinh tế tập thể 4 1.5 Vai trò 4 2. Khái niệm hợp tác 5 2.1 Định nghĩa .5 2.2. Đặc điểm .5 2.3. Vai trò .6 II_ Thực trạng .6 1.Trước 1986 .6 1.1 Tình hình kinh tế .6 1.2 Thành tựu .7 1.3 Yếu kém, khuyết điểm .7 2. Sau 1986 .8 2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam 8 2.2 Thành tựu .8 2.3 Yếu kém 10 III_ Giải pháp 11 1. Phương hướng của Đảng và nhà nước 11 2. Biện pháp thực hiện .12 C_ Kết luận .14 D_ Tài liệu tham khảo 15 1 A_ Lời mở đầu Sau một thời gian dài đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đất nước Việt Nam đã dành được độc lập. Bây giờ đất nước chúng ta đang dần chuyển mình sang thời đại mới, thời đại của công bằng dân chủ văn minh. Để làm được điều đó chúng ta phảI trảI qua thời quá độ từ chế độ tiền tư bản lên chế độ hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Thời này là thời lâu dài và vô cùng quan trọng, bởi lẽ sau chiến tranh nước ta còn nghèo, không có đủ sức cạnh tranh với các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới. Vì vậy mà nhiệm vụ phát triển kinh tế là vô cùng bức thiết. Nhưng làm sao để phát triển kinh tế mạnh mẽ nhất mà vẫn giữ được định hướng hội chủ nghĩa, lại là một câu hỏi lớn. Một trong những đáp án quan trọng đó là sự lớn mạnh của thành phần kinh tế tập thể và thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần. Vì thế mà em chọn đề tài: Phát triển kinh tế tập thể trong thời quá độ lên chủ nghĩa hội. 2 B_ Nội dung I_ Lí luận 1. Khái niệm kinh tế tập thể 1.1 Định nghĩa _Kinh tế tập thể là thành phần kinh tế bao gồm những cơ sở kinh tế do người lao động tự nguyện góp vốn, cùng kinh doanh, tự quản lí theo nguyên tắc tập trung, bình đẳng cùng có lợi. 1.2 Đặc điểm _ Kinh tế tập thể thực chất là kinh tế hợp tác. Đầu tiên hình thức hợp tác giản đơn chỉ là tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất. Nhưng khi kinh tế phát triển, các hình thức trở nên đa dạng hơn, từ nhỏ tới lớn, từ đơn giản đến phức tạp, không giới hạn quy mô và địa bàn; phân phối theo lao động, theo vốn và mức độ tham gia dịch vụ; hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tự chịu trách nhiệm. _ Sự kết hợp, hợp tác của các cá nhân trong kinh doanh cả về vật chất lẫn tinh thần tạo nên sức mạnh của kinh tế tập thể. Để kinh tế tập thể phát huy sức mạnh của kinh tế tập thể thì nó phảI dựa trên sự tự nguyên của mỗi thành viên. Cũng có nghĩa là các thành viên phảI nhận thức được lợi ích của họ khi hợp tác. Và lúc đó hợp tác là nhu cầu thiết yếu. _ Thực chất kinh tế tập thểquá trình hội hoá sản xuất thông qua cấc hình thức liên kết mềm dẻo linh hoạt giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất bảo đảm lợi ích giưa các thành viên. _ Kinh tế tập thể lấy lợi ích kinh tế làm chính, bao gồm lợi ích của từng thành viên và lợi ích tập thể , đồng thời coi trọng lợi ích hội của từng thành viên, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tiến lên làm giùa cho các thành viên. 3 _ Kinh tế tập thể xuất hiện trong nhiều lĩnh vực sản xuất, như: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, thủ công nghiệp… 1.3 Nguyên nhân _Trong họat động lao động sản xuất có nhiều công việc mà một cá nhân, một tổ chức không thể làm được mà đòi hỏi phảI nhiều người hay một tập thể cùng làm, nhiều tổ chức cùng làm. Cụ thể trong thời quá độ trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, vì thế cần sự hợp tác tập thể. _ Các thành phần kinh tế luôn có sự mâu thuẫn ràng buộc lẫn nhau, vì thế mà cần phải phát triển thành phần kinh tế tập thể để nó có thể kết hợp với thành phần kinh tế nhà nước duy tri chế độ công hữu. 1.4 Hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh của kinh tế tập thể _ Các hình thức được chia theo độ lớn của tập thể * Tổ hợp tác * Nhóm hợp tác * Hợp tác _ Phổ biến nhất là hình thái hợp tác xã. 1.5 Vai trò _ Kinh tế tập thể hoạt động nhờ sự kết hợp giữa nhiều cá thể nên rất phù hợp với lực lượng sản xuất thời quá độ. _ Kinh tế tập thể tuy không làm nâng cao năng xuất lao động của từng cá nhân nhưng lại tạo được sản lượng cao hơn nhiều so với tổng số lượng sản phẩm từng công nhân làm ra. _ Kinh tế tập thểthể huy động được nguồn vốn dồi dào từ các thành viên trong tập thể. 4 _ Thành phần kinh tế tập thể kết hợp với thành phần kinh tế nhà nước tạo nên nền kinh tế nòng cốt trong thời quá độ lên chủ nghĩa hội. 2. Khái niệm hợp tác _ Hình thái thể hiện rõ nhất kinh tế tập thể là hình thái hợp tác xã. Hay nói cách khác hợp tác chính là biểu tượng của thành phần kinh tế tập thể. 2.1 Định nghĩa _ Hợp tác là tổ chức của những người tự trị tư nguyện liên hiệp lại để đáp ứng các nhu cầu nguyện vọng chung của hộ về kinh tế, hội, văn hóa thông qua xí nghiệp cùng sở hưu và quan lý dân chủ. 2.2. Đặc điểm _ Có nhiều kiểu hợp tác xã, hợp tác thể hình thành trong nhiều lĩnh vực kinh tế sản xuất. _ Cơ sở để thành lập hợp tác là dựa vào sự cùng góp vốn của các thành viên, quyền làm chủ hoàn toàn bình đẳng giữa các viên theo nguyên tắc mỗi viên một phiếu biểu quyết, không phân biệt lượng vốn góp ít hay nhiều. _ Mục đích kinh doanh của hợp tác là nhằm trước hết đáp ứng đủ, kịp thời về số lượng, chất lượng của dịch vụ cho viên. Đồng thời cũng phải tuân theo nguyên tắc bảo toàn và tái sản xuất mở rộng vốn bằng cách thực hiện mức giá và lãi suất nội bộ thấp hơn giá thị trường. _ Tiếp theo, hợp tác thành lập và hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi. _ Hợp tác nông nghiệp là một tổ chức liên kết kinh tế chỉ liên quan đến viên thực sự có nhu cầu, có mong muốn không lệ thuộc vào nơi ở và cũng chỉ liên kết ở những dịch vụ cần thiết và đủ khả năng quản lý kinh doanh. Như vậy, trong mỗi thôn, mỗi thể cùng tồn tại nhiều loại hình 5 hợp tác có nội dung kinh doanh khác nhau có số lượng viên không như nhau, trong đó một số nông trại, trang trại đồng thời viên của một vài hợp tác xã. 2.3. Vai trò _ Hợp tác là hình thức kinh tế tập thể của nhân dân vì vậy hoạt động của hợp tác có tác động to lớn tích cực tới hoạt động sản xuất của hộ gia đình. Nhờ có hoạt động của hợp tác các yếu tố đầu vào và các khâu dịch vụ cho hoạt động sản xuất được cung cấp kịp thời, đẩy đủ và bảo đảm chất lượng, các khâu sản xuất tiếp theo được đảm bảo đã làm cho hiệu quả sản xuất của nhân dân được nâng lên. Thông qua hoạt động dịch vụ vai trò điều tiết sản xuất của hợp tác được thực hiện, sản xuất của hộ được thực hiện theo hướng tập trung, tạo điều kiện hình thành các vùng sản xuất tập trung, chuyên môn hoá, đòi hỏi sản xuất của hộ nông dân phải thực hiện thống nhất. _Thêm vào đó hợp tác còn là nơi tiếp nhận những trợ cấp của nhà nước tới hộ gia đình, vì vậy hoạt động của hợp tác có vai trò cầu nối giữa Nhà nước với hộ gia đình một cách có hiệu quả. _Hợp tác còn có vai trò thúc đẩy các hộ gia đình áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đồng thời trong nhiều trường hợp hợp tác còn là đối trọng với các tổ chức tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ cho hộ gia đình buộc các đối tượng phải phục vụ tốt hơn cho người dân. II_ Thực trạng 1.Trước 1986 1.1 Tình hình kinh tế _ Sau khi đất nước ta dành được độc lập, tình hình chính trị bất ổn, Đảng vừa phải lo đề ra chính sách phát triển đất nước, vừa phải dẹp yên sự chống phá của bọn tư bản, nội gián. Trước tình hình đó việc phát triển kinh tế là nhu cầu vô cùng bức thiết, vì chỉ có phát triển kinh tế mới làm cho cuộc sống 6 người dân ấm no hơn, nhận thức người dân về Đảng và con dường chủ nghĩa hội đúng đắn hơn. Nhưng chúng ta tiến lên chủ nghĩa hội ma bỏ qua tư bản chủ nghĩa, vì vậy điều kiện kinh tế cũng như cơ sở hạ tầng của ta không thể bằng các nước trên thế giới. Nhận thức được điều đó Dảng đã đề ra chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần: Với năm thành phần chính + Thành phần kinh tế nhà nước + Thành phần kinh tế tư nhân + Thành phần kinh tế tập thể + Thành phần kinh tế tư bản nhà nước + Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài _ Trong đó thành phần kinh tế nhà nước và tập thể là đại diện cho chế độ công hưu, còn ba thành phần còn lại nghênh về tư hưu. Cần phải tạo nền tảng là hai thành phần kinh tế nhà nước và tập thể. Vì thể muốn phát triển kinh tế Việt Nam theo định hướng hội chủ nghĩa thi trước hết phải phát triển hai thành phần kinh tế trên. 1.2 Thành tựu _ Đảng và nhà nước đã có những chính sách cụ thể để phát triển kinh tế hợp tác kinh tế tập thể. Bằng chứng là hàng trăm, nghìn hợp tác được thành lập trên quy mô cả nước. _ Nhân dân thi đua tham gia hợp tác xã, cố gắng lao động để phát triển hợp tác xã. _ Nhà nước tạo mọi điều kiện để hợp tác phát triển, tất cả mọi người dân đều có thể tham gia hợp tác xã, coi phát triển hợp tác là ưu tiên hàng đầu. 1.3 Yếu kém, khuyết điểm _ Chất lượng hợp tác chưa thực sự cao. 7 _ Tình trạng thất thoát, mất mát, hư hao tiền vốn, tài sản cố định trong các Hợp tác trở thành phổ biến ở mức trầm trọng. _Bộ máy quản lý hợp tác phình ra qúa lớn, trở nên cồng kềnh ngày càng xa với thực tiễn sản xuất. Sự điều hành sản xuất nông nghiệp ngày càng trở lên cứng nhắc, nặng nề do sự chỉ đạo áp đặt từ cấp huyện xuống và sự can thiệp quá sâu của các tổ chức Đảng, chính quyền cơ sở. _Hiệu quả kinh tế của các hợp tác giảm sút đến mức báo động. Diện tích ruộng đất bỏ hoang ngày càng nhiều. Chi phí sản xuât tăng vọt, các ngành nghề làm ăn thua lỗ. Năng suất, sản lượng suy giảm, thu nhập của viên ngày càng thấp. _Thực trạngđó đã làm cho nông dân viên trễ nải công việc tập thể, dồn sức vào mảnh đất phần trăm. Kinh tế hộ gia đình tuy bị thu hẹp tối đa, song nó lại là nguồn thu nhập chủ yếu quan trọng nhất của người dân. Sự khủng hoảng, rệu rã đã trở thành phổ biến trong các hợp tác xã. Mô hình hợp tác xã, tập thể hoá đứng trước nguy cơ tan rã. 2. Sau 1986 2.1 Tình hình kinh tế Việt Nam _ Sau đổi mới kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến mạnh mẽ. Ví dụ như xóa bỏ chế độ bao cấp… Điều đó tạo tiền đề cho kinh tế tập thể nói chung và kinh tế hợp tác nói riêng phát triển. 2.2 Thành tựu _ Ta đã phát triển kinh tế tập thể với các hình thức hợp tác đa dạng. Chuyển đổi hợp tác cũ theo Luật Hợp tác đạt hiệu quả thiết thực. Phát triển hợp tác kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc chuyên ngành để sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh phù hợp quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong nông nghiệp, trên cơ sở phát huy tính tự chủ của hộ gia đình, chú trọng phát triển các hình thức hợp 8 tác và hợp tác cung cấp dịch vụ, vật tư và tiêu thụ sản phẩm cho kinh tế hộ gia đình và trang trại. Mở rộng các hình thức kinh tế hỗn hợp, liên kết, liên doanh giữa hợp tác với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Nhà nước giúp hợp tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật và quản lý, mở rộng thị trường, ứng dụng công nghệ mới, phát triển vốn tập thể, giải quyết nợ tồn đọng của hợp tác . Các địa phương đã phân loại hợp tác xã, xử lý nợ đọng của hợp tác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ; tổ chức lại Hợp tác theo Luật Hợp tác mới, nhiều hợp tác hoạt động có hiệu quả. Một số mô hình liên kết giữa hợp tác nông nghiệp với các cơ sở chế biến đã ra đời, các hợp tác sản xuất thủ công mỹ nghệ theo kiểu làng nghề đang được phát triển; năm 2002, khu vực kinh tế tập thể đóng góp khoảng 8,5% GDP, còn năm 2005 là 8%. _ Các địa phương chưa có bộ máy quản lý chuyên trách đã giao cho các sở, ngành theo dõi, đề xuất, tham mưu những vấn đề về cơ chế, chính sách thúc đẩy kinh tế tập thể phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương mình. Các cấp chính quyền tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị tập trung chỉ đạo các sở, ban, ngành liên quan đề ra những biện pháp, chính sách tích cực để khuyến khích, thúc đẩy hợp tác phát triển như: cho vay vốn với lãi suất thích hợp, tổ chức đào tạo nghề, tham quan, học tập, bồi dưỡng kiến thức quản lý và pháp luật, hỗ trợ cho việc khôi phục ngành nghề thủ công truyền thống, mở ra các ngành sản xuất và sản phẩm mới . bằng nguồn kinh phí khuyến công địa phương. ở nhiều địa phương đang xuất hiện nhiều nhân tố mới góp phần làm rõ hơn mô hình hợp tác kiểu mới, mở bước đi, cách làm mới cho khu vực kinh tế tập thể. Hình thức công ty trong hợp tác kết hợp được lợi ích của viên và lợi ích của cán bộ quản lý hợp tác xã, cả về trách nhiệm, quyền hạn, bảo hiểm, thu nhập . Hình thức hợp tác trong doanh nghiệp nhà nước (ở vùng nguyên liệu) đã chứng tỏ hợp tác có vai trò là cầu nối hữu hiệu giữa doanh nghiệp chế biến và người sản xuất nguyên liệu. Nhiều doanh nghiệp nhà nước 9 đã thông qua hợp tác xã, ký hợp đồng cung ứng vật tư và bao tiêu sản phẩm cho nông dân. Đây cũng là hướng đi mới, vừa tăng cường liên minh công nông, vừa nâng cao năng lực hoạt động của hợp tác xã. Luật hợp tác mới (sửa đổi) được ban hành cuối năm 2003 cùng với Nghị định khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn ( gọi tắt là Nghị định Khuyến công) được Chính phủ ban hành tháng 6/2004 là những công cụ pháp lý hết sức quan trọng, làm cơ sở định hướng phát triển kinh tế tập thể lên một tầm cao mới. 2.3 Yếu kém _ Để phát triển khu vực kinh tế tập thể, vẫn còn rất nhiều khó khăn và thách thức. Trong bối cảnh nền kinh tế chưa phát triển, nhìn chung các hợp tác có quy mô sản xuất kinh doanh còn nhỏ, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, trình độ công nghệ lạc hậu, thiết bị máy móc thô sơ, cũ kỹ từ nhiều thập kỷ trước, mẫu mã sản phẩm đơn điệu, chưa có thương hiệu nổi bật, tính cạnh tranh thấp. Trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ hợp tác còn yếu kém; hầu hết các cán bộ quản lý chưa qua đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nên chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới; lao động có tay nghề cao trong các hợp tác bị mai một chưa được bổ sung, thay thế. Khu vực kinh tế tập thể vẫn khó khăn trong tiếp cận các thông tin về thị trường, công nghệ và các dịch vụ tư vấn chuyển giao khoa học. Ngoài ra, hạn chế về vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh, đầu tư đổi mới công nghệ, thủ tục vay vốn rất khó khăn, khó tiếp cận được các nguồn vốn ưu đãi của Nhà nước và vốn vay ở các ngân hàng thương mại, chính sách thuế chưa thực sự phù hợp . cũng là những thách thức, trở ngại không nhỏ cho sự sống còn và phát triển của các hợp tác xã. _ Đóng góp của kinh tế tập thể trong nền kinh tế nước nhà là không thực sự lớn. Theo thống kê của bộ kế hoạch và đầu tư năm 2002 thành phần kinh tế tập thể đóng góp khoảng 8.5% GDP, thành phần kinh tế nhà nước đóng góp 10 . tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần. Vì thế mà em chọn đề tài: Phát triển kinh tế tập thể trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 2 B_ Nội. viên trong tập thể. 4 _ Thành phần kinh tế tập thể kết hợp với thành phần kinh tế nhà nước tạo nên nền kinh tế nòng cốt trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa

Ngày đăng: 23/12/2013, 19:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w