1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế tư nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

36 449 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 111,5 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG VÀ CÁC CHÍNH SÁCH, GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở NƯỚC TA

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Lời mở đầu 1 Nội dung 2 I. cơ sở lý luận về kinh tế t nhân . 2 1.1. kinh tế t nhân và tính tất yếu phát triển kinh tế t nhân nớc ta . 2 1.1.1. quan niệm về kinh tế t nhân và các quan niệm có liên quan . 2 1.1.2. đặc điểm của kinh tế t nhân . 3 1.1.3. Tính tất yếu phát triển kinh tế t nhân trong thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa hội nớc ta . 5 1.1.4. Nội dung phát triển kinh tế t nhân nớc ta . 6 1.2. Quan điểm của Đảng về khu vực kinh tế t nhân . 8 SV thực hiện: Trần Thị Thanh Loan 1 GV hớng dẫn: Trần Việt Tiến Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II. Thực trạng và các chính sách, giải pháp để phát triển kinh tế t nhân nớc ta . 9 2.1. Thực trạng phát triển kinh tế t nhân nớc ta . 9 2.1.1. Tổng quan về kinh tế t nhân nớc ta . 9 2.1.2. Đánh giá về phát triển kinh tế t nhân nớc ta thời gian qua .12 2.2. Các chính sách, giải pháp phát triển kinh tế t nhân nớc ta .20 2.2.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng .20 2.2.2. Các chính sách phát triển kinh tế t nhân nớc ta .21 2.2.3. Các giải pháp phát triển kinh tế t nhân nớc ta kết luận . SV thực hiện: Trần Thị Thanh Loan 2 GV hớng dẫn: Trần Việt Tiến Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời mở đầu Đất nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Cho đến nay nớc ta vẫn là một nớc đang phát triển và đang chuyển từ mô hình kế hoạch hoá tập trung quan liên bao cấp sang kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa. Nớc ta đang trong tiến trình đổi mới chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới. Trong điều kiện toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, trớc bối cảnh lịch sử mới chúng ta có những thời cơ mới song cũng phải đối mặt với những thách thức hết sức to lớn. Vì vậy, ta cần phát huy sức mạnh toàn dân tộc có nghĩa là huy động các nguồn nội lực của tất cả các thành phần kinh tế, các tầng lớp nhân dân, không phân biệt đối xử, coi các thành phần kinh tế kinh doanh bình đẳng theo pháp luật đều là các bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Trong đó phải kể đến sự đóng góp quan trọng của thành phần kinh tế t nhân. Phát triển kinh tế t nhân là vấn đề chiến lợc trong phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi nhiện vụ trung tâm là phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nâng cao nội lực đất nớc trong hội nhập kinh tế quốc tế. Vấn đề phát triển kinh tế t nhân đang đợc toàn hội quan tâm. Nhận thức đợc sự cấp thiết của vấn đề, theo mong muốn của bản thân em đã chọn đề tài: Phát triển kinh tế t nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội nớc ta. Đây là lần đầu tiên thực hiện đề tài, do kiến thức của bản thân còn hạn chế, tài liệu tham khảo còn thiếu Nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp t thầy giáo và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! nội dung SV thực hiện: Trần Thị Thanh Loan 3 GV hớng dẫn: Trần Việt Tiến Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I. Cơ sở lý luận về kinh tế t nhân 1.1. Kinh tế t nhân và tính tất yếu phát triển kinh tế t nhân nớc ta 1.1.1. Quan niệm về kinh tế t nhân và các quan niệm có liên quan Kinh tế t nhân là khu vực kinh tế hình thành và phát triển dựa trên nền tảng chủ yếu là sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và lợi ích cá nhân. Trong lịch sử phát triển kinh tế, kinh tế t nhân ra đời từ rất sớm gắn liền với sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá và ngợc lại sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá lệ thuộc vào sự phát triển của kinh tế t nhân. Sự phát triển của kinh tế t nhân(KTTN) trong lịch sử đợc thể hiện dới nhiều hình thức và phơng thức khác nhau. nớc ta hiện nay kinh tế t nhân đợc hình thành và phát triển mạnh mẽ gắn liền với sự nghiệp đổi mới. KTTN không là một thành phần kinh tế mà là khu vực kinh tế gồm hai thành phần kinh tế: thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ và thành phần kinh tế t bản t nhân. Nh vậy, KTTN gồm kinh tế cá thể tiểu chủkinh tế t bản t nhân, hoạt động dới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp của t nhân đã phát triển rộng khắp trong cả nớc. Kinh tế cá thể là hình thức kinh tế dựa trên sở hữu nhỏ về t liệu sản xuất và khẳ năng lao động của bản thân ngời lao động và gia đình. Kinh tế tiểu chủ cũng là hình thức kinh tế dựa trên sở hữu nhỏ về t liệu sản xuất nhng có thuê mớn lao động, tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức lao động và vốn của bản thân gia đình. Kinh tế t bản t nhân là hình thức kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở chiếm hữu t nhân t bản chủ nghĩa về t liệu sản xuất và bóc lột sức lao động làm thuê. SV thực hiện: Trần Thị Thanh Loan 4 GV hớng dẫn: Trần Việt Tiến Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1.1.2. Đặc điểm của kinh tế t nhân - Kinh tế t nhân có một số đặc trng cơ bản sau: Một là: KTTN gắn liền với lợi ích cá nhân- một trong những động lực thúc đẩy hội phát triển. Một là, Sự tồn tại và phát triển của hội loài ngời từ xa đến nay đã cho ta thấy lợi ích của mỗi cá nhân là động lực trớc hết và chủ yếu thúc đẩy hội phát triển. Điều quan trọng là phải tạo ra và sử dụng động lực đó phù hợp, phúc vụ lợi ích của toàn hội. Trong thời kf chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, với việc tôn trọng lợi ích kinh tế cá nhân, đã tạo ra một động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Quá trình chuyển đổi nền kinh tế nớc ta trong những năm qua đã chứng minh điều đó. Sự hồi sinh và phát triển kinh tế t nhân trong những năm chính là sự kết hợp đúng lợi ích hội trong quá trình sản xuất, do đó đã tạo ra động lực quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Do gắn liền với lợi ích cá nhân nền kinh tế t nhân có sức sống mãnh liệt. Quá trình quốc hữu hoá và tập trung hoá cao độ trong nền kinh tế mệnh lệnh tr- ớc đây đã bằng mọi cách xoá bỏ kinh tế t nhân. Trong môi trờng khắc nghiệt ddos kinh tế t nhân vẫn len lỏi tồn tại. Hai là, Kinh tế t nhân, mà tiêu biểu là doanh nghiệp của t nhân là mô hình tổ chức kinh doanh của nền sản xuất hàng hoá. Hoạt động sản xuất trao đổi hàng hoá ra đời gắn liền với phân công lao động hội. Hình tức tổ chức sản xuất doanh nghiệp là sản phẩm của nền sản xuất hội hoá. Nó đợc phát triển trên cùng với sự xác lập của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa và gắn liền với nền đại công nghiệp. Kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển cao cảu kinh tế hàng hoá đã thực sự thay đổi về chất, gắn liền với sản xuất lớn, hiện đại. Trong đó, cơ cấu của kinh tế thị trờng chủ yếu dựa trên mô hình tổ chức doanh nghiệp có mục tiêu cao nhất cuối cùng là tạo ra giá trị thặng d. Trong lịch sử phát triển hội loài SV thực hiện: Trần Thị Thanh Loan 5 GV hớng dẫn: Trần Việt Tiến Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ngời cho đến nay, mô hình tổ chức doanh nghiệp có hiệu quả nhất, phù hợp với cơ chế thị trờng hiện đại. Ba là, kinh tế t nhân là bộ phận quan trọng của kinh tế thị trờng. Kinh tế thị trờng là một cách tốt nhất và duy nhất để một nền kinh tế vận hành có hiệu quả cao, là phơng tiện để đạt nền sản xuất lớn và hiện đại. Kinh tế thị trờng khó có thể tồn tại và phát triển nếu không có sở hữu t nhânkinh tế t nhân, bất cứ nền kinh tế nào hoạt động theo kinh tế thị trờng đều phải thừa nhận và khuyến khích mô hình tổ chức doanh nghiệp này. Việt Nam muốn phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa thì phải phát triển kinh tế t nhân nói chung và mô hình doanh nghiệp nói riêng. Sự tham gia của kinh tế t nhân là động lực thúc đẩy kinh tế tăng trởng. -Đặc điểm KTTN nuớc ta: KTTN nớc ta đang tồn tại và phát triển trong những điều kiện chủ yếu sau: Một là, kinh tế t nhân mới đợc phục hồiphát triển nhờ công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo. Hai là, KTTN hình thành và phát triển trong điều kiện có nhà nớc hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng Sản. Ba là, KTTN nớc tar a đời và phát triển trong điều kiện quan hệ sản xuất thống trị trong hội không phải là quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa. Bốn là, KTTN nớc ta ra đời và phát triển một nớc quá độ lên chủ nghĩa hội từ một nền kinh tế phát triển chậm, trong bối cảnh thực hiện Công Nghiệp Hoá- Hiện Đại Hoá, giả phóng sức sản xuất, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành vấn đề trung tâm trong điều kiện đó. 1.1.3 Tính tất yếu phát triển kinh tế t nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội nớc ta. Nền kinh tế nớc ta đang trong thời kỳ quá độ sang kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa, đó tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều trình độ phát SV thực hiện: Trần Thị Thanh Loan 6 GV hớng dẫn: Trần Việt Tiến Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 triển khác nhau của lực lợng sản xuất đã tạo nên sự đa dạng trong cơ cấu các hình thức kinh tế . Trong đó hình thức KTTN đã và sẽ đóng góp vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế. KTTN nh một động lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển trong nền kinh tế thị trờng. Ngợc lại nền kinh tế thị trờng chính là môi trờng hoạt động và phát triển của các thành phần kinh tế, trong đó có KTTN. Lịch sử phát triển hàng trăm năm của nền kinh tế t bản chủ nghĩa cũng nh hơn 70 năm của nền kinh tế hội chủ nghĩa đã chứng minh điều đó. Sau mấy trăm năm phát triển, nền kinh tế các nớc t bản chủ nghĩa phát triển vẫn chủ yếu là nền kinh tế t nhân, còn sau hơn 70 năm thử xây dựng một nền kinh tế gồm hai thành phần chi phối là nhà nớc và tập thể, phần lớn các nớc hội chủ nghĩa trớc đây đã phải trở lại với KTTN. Thực tế cho thấy cha có nớc nào thành công trong phát triển nền kinh tế thị trờng lại thiếu khu vực kinh tế t nhân. Trong công cuộc đổi mới kinh tế vừa qua nớc ta, cùng với việc xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa, Đảng và nhà nớc ta đã hết sức coi trọng sự phát triển của khu vực KTTN. Điều này đã đợc thể hiện rõ trong quan điểm của Đảng cũng nh những chủ trơng chính sách của Nhà nớc. Chỉ với nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động trong chính sách đổi mới quản lý sản xuất nông nghiệp, trao lại quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh cho kinh tế hộ nông dân đã đủ sức gây nên một sự đột biến kỳ diệu là Việt Nam từ một nớc thiếu lơng thực luôn phải nhập khẩu chỉ hơn một năm đã trở thành một trong những nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. 1.1.4 Nội dung phát triển kinh tế t nhân nớc ta - Đổi mới trong nhận thức và thống nhất chỉ đạo phát triển KTTN trong nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa. -Trớc năm 80 khu vực kinh tế t nhân không đợc khuyến khích phát triển và là đối tợng cải tạo hội chủ nghĩa theo kiểu mệnh lệnh hành chính. Xuất SV thực hiện: Trần Thị Thanh Loan 7 GV hớng dẫn: Trần Việt Tiến Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phát từ quan niệm cho rằng KTTN gắn liền với bóc lột, quy mô kinh tế nhỏ thì bóc lột ít, quy mô kinh tế lớn thì bóc lột nhiều nên một thời KTTN không đợc khuyến khích phát triển, là đối tợng của cải tạo hội chủ nghĩa để từng bớc thu hẹp và xoá bỏ khu vực kinh tế này. Kể từ khi thực hiện các chính sách đổi mới kinh tế, nhất là sau đại hội đại biểu toàn quốc lần tứ VI của Đảng, KTTN đã đợc hồi sinh trở lại và mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động khá nhanh chóng. Cùng với quá trình đổi mới các chính sách đối với KTTN đã thay đổi căn bản: kinh tế hộ gia đình và kinh tế cá thể đợc khuyến khích phát triển, kinh tế t bản t nhân mặc dù đã tuyên bố đợc phát triển bình đẳng với các thành phần kinh tế khác song trong nhận thức lý luận của cấp hoạch định chính sách trên thực tế còn nhiều quan điểm ch nhất quán. Một điều cần chú ý đây là khi nhà nớc hội chủ nghĩa điều hành đất nởc trong đó có điều hành nền kinh tế mức phù hợp thì nhà t bản và ngời lao động làm thuê không phải là nhà t bản và ngời làm thuê thuần tuý nh trong hội t bản chủ nghĩa, có nghĩa là không có sự bóc lột. Đổi mới tổ chức quản lý kinh tế t nhân theo hớng hội nhập kinh tế quốc tế qua việc định rõ tiêu chuẩn doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành kinh tế; định hớng rõ hơn chính sách u đãi doanh nghiệp vừa và nhỏ giúp kinh tế t nhân phát triển đúng hớng. Tuyệt đại bộ phận kinh tế t nhân của Việt Nam hiện nay là các hộ cá thể, tiểu chủ( có thể coi là các doanh nghiệp nhỏ). Theo thống kê quốc tế phổ biến, các doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ luôn hỗ trợ trong nớc và quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu trong xu thế toàn cầu hoá hớng tới sự phát triển của mỗi quốc gia. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế bao giờ cũng vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia. Đặc biệt là đối với Việt Nam, một nớc có nền kinh tế nhỏ mới chuyển đổi khỏi cơ chế kinh SV thực hiện: Trần Thị Thanh Loan 8 GV hớng dẫn: Trần Việt Tiến Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tế kế hoạch hoá tập trung thì cơ hội tiếp cận các thành tựu của thế giới để phát huy lợi thế riêng của mình là rất lớn nhng thách thức cũng không phải là nhỏ. Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận với một thị trờng toàn cầu rộng lớn, tăng khẳ năng thu hút vốn, tiếp cận chuyển giao công nghệ và nguồn tri thức, tăng cờng năng lực quản lý, nâng cao năng lực cạnh tranh. Mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế còn đặt ra cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam nhiều thách thức. Nếu không có sự hỗ trợ của chính phủ với các biện pháp ứng phó tốt để vợt qua khó khăn và phát triển bền vững thì nguy cơ thua ngay trên sân nhà của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam không xa sẽ thành sự thực. 1.1.5. Mục tiêu cụ thể của kinh tế t nhân nớc ta Phát triển mạnh mẽ các hộ kinh doanh cá thể những lĩnh vực phù hợp. Tăng thêm vốn và trình độ của những hộ kinh doanh nhỏ. Một bộ phận không ít các hộ sản xuất, kinh doanh sẽ phát triển chuyển thành doanh nghịêp. Khi chuyển thành doanh nghiệp sẽ khắc phục đợc tính phi chính thức và có điều kiện thuận lợi hơn về huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển với quy mô lớn hơn, làm ăn lâu dài hơn. Mục tiêu phát triển trang trại trong thời gian tới là kết hợp giữa trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất, chế biến và kinh doanh tổng hợp. Vì vậy, sẽ có những trang trại có quy mô lớn, sản xuất kinh doanh đa ngành. Tăng nhanh số lợng doanh nghịêp mới, mở rộng và phát triển theo chiều sâu những doanh nghiệp hiện có. Hình thành cho đợc một số doanh nghiệp của t nhân có năng lực cạnh tranh cao, tham gia các tập đoàn kinh tế mạnh do doanh nghiệp Nhà nớc làm nòng cốt. Đến năm 2010 sẽ có 50 vạn doanh nghiệp của t nhân đợc đăng kí. Đến thời điểm đó, các doanh nghiệp của t nhân sẽ trở thành nòng cốt của kinh tế t nhân, trở thành động lực cho phát triển kinh tế- hội. SV thực hiện: Trần Thị Thanh Loan 9 GV hớng dẫn: Trần Việt Tiến Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tăng tỷ trọng doanh nghiệp của t nhân hoạt động trong các ngành công nghiệp, trớc hết là công nghiệp chế biến. Khuyến khích họ tham gia những dịch vụ có giá trị gia tăng cao. Tăng cờng sự tham gia vào các hoạt động công ích. Từng bớc mở rộng hoạt động đầu t ra nớc ngoài. 1.2. Quan điểm của Đảng về khu vực kinh tế t nhân Trớc năm 80, khu vực kinh tế t nhân không đợc khuyến khích phát triển và là đối tợng cải tạo hội chủ nghĩa theo kiểu mệnh lệnh hành chính. Xuất phát từ quan niệm cho rằng kinh tế t nhân gắn liền với bóc lột, quy mô kinh tế nhỏ thì bóc lột ít, quy mô lớn thì bóc lột nhiều nên một thời kinh tế t nhân không đợc khuyến khích phát triển, là đối tợng cải tạo hội chủ nghĩa để từng bớc thu hẹp và xoá bỏ khu vực kinh tế này. Kể từ khi thực hiện các chính sách đổi mới kinh tế, nhất là từ sau Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần thứ VI của Đảng kinh tế t nhân đã đợc hồi sinh trở lại và mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động khá nhanh chóng. Cùng với quá trình đổi mới, các chính sách đối với kinh tế t nhân đã thay đổi căn bản: kinh tế hộ gia đình và kinh tế cá thể đợc khuyến khích phát triển, kinh tế t bản t nhân mặc dù đã tuyên bố là đợc phát triển bình đẳng với các thành phần kinh tế khác song trong nhận thức lý luận của các cấp hoạch định chính sách trên thực tế còn nhiều quan điểm cha nhất quán, một điểm cần chú ý đây là khi Nhà nớc hội chủ nghĩa điều hành đất nớc trong đó có điều hành nền kinh tế mức phù hợp hơn thì nhà t bản và ngời lao động làm thuê không phải là nhà t bản và ngời làm thuê thuần tuý nh trong hội t bản chủ nghĩanghĩa là hoàn toàn không có sự bóc lột. II. Thực trạng và các giải pháp phát triển KTTN nớc ta 2.1. Thực trạng phát triển kinh tế t nhân nớc ta 2.1.1. Tổng quan về kinh tế t nhân nớc ta SV thực hiện: Trần Thị Thanh Loan 10 GV hớng dẫn: Trần Việt Tiến [...]... 0918.775.368 Trong lịch sử phát triển kinh tế nớc ta kể từ sau cách mạng tháng tám năm 1945, kinh tế t nhân trong nhiều thời kỳ đã đợc coi là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nớc Quá trình phát triển của kinh tế t nhân Việt Nam có thể đợc hệ thống hoá và trình bày khái quát theo các giai đoạn chủ yếu sau: - Thời kỳ 1945-1954: Trong thời kỳ này, Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng... bớc vào thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩaphát triển kinh tế theo mô hình kế hoạch hoá tập trung, theo đó kinh tế t nhân bị hạn chế cải tạo và dần dần bị xoá bỏ Đến năm 1960, kinh tế t nhân cơ bản đã bị xoá bỏ Từ cuối năm 1960 trở đi, kết cấu nền kinh tế hội Miền bắc đã hoàn toàn thay đổi Từ một nền kinh tế nhiều thành phần thành một nền kinh tế có một thành phần cơ bản: kinh tế hội chủ yếu... thúc đẩy kinh tế t nhân phát triển cũng nh cần tạo ra sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế Điều này đảm bảo giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa trong việc phát triển kinh tế t nhân nớc ta Cần có nhận thức đúng và thực hiện đồng bộ các giải pháp cơ bản và đề tài đa ra, chắc chắn kinh tế t nhân sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ và trở thành một khu vực kinh tế mạnh trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân... trị hội của đất nớc Đóng góp lớn nhất và quan trọng nhất của kinh tế t nhân là tạo việc làm và góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động hội Sự phát triển của kinh tế t nhân đã góp phần giải phóng lực lợng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Tuy vậy, kinh tế t nhân. .. phát triển kinh tế t nhân, coi kinh tế t nhân là một bộ phận để xây dựng nền kinh tế kháng chiến - Thời kỳ 1954-1986: Sau năm 1954, kết thúc 9 năm kháng chiến, miền bắc gặp muôn vàn khó khăn, vì vậy khôi phục kinh tế là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong thời kỳ khôi phục kinh tế (1955-1957) Thời kỳ này lực lợng kinh tế quốc doanh còn nhỏ, kinh tế hợp tác cha phát triển, tham gia lực lợng sản xuất, phát. .. đồng lên 20787 tỷ đồng, tăng bình quân 7,1%/năm Năm 2000 khu vực kinh tế t nhân chiếm 42,3% GDP cả nớc, trong đó GDP khu vực kinh tế t nhân phi nông nghiệp bằng 26,87%, khu vực nông nghiệp chiếm 15,4% Trong đó kinh tế hộ gia đình chiếm 9,8% GDP kinh tế t nhân trong nông nghiệp Nh vậy, khu vực kinh tế tự nhiên đang thực sự trở thành một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế- hội nớc ta - Đóng... với đặc điểm của kinh tế t nhân với đại bộ phận có quy mô vừa và nhỏ, quản lý có phần buông lỏng và có những sơ hở, hạn chế việc thúc đẩy kinh tế t nhân phát triển đúng hớng Hiệp hội ngành nghề và hiệp hội doanh nghiệp cha phát triển, còn hạn chế trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của kinh tế t nhân Kinh tế t nhân nớc ta mới phát triển nên nhìn chung khẳ năng tích tụ, huy động vốn hội còn hạn chế,... lớn trong việc thu hút các nguồn vốn đầu t hội. tính đến năm 2003, đầu t của khu vực kinh tế t nhân chiếm 27% tổng đầu t hội của Việt Nam, ( khoảng 10 tỷ USD), cao hơn tỷ trọng đầu t của doanh nghiệp Nhà nớc - Khu vực kinh tế t nhân góp phần quan trọng tạo môi trờng kinh doanh, thúc đẩy phát triển cơ chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, ... khu vực kinh tế t nhân - Về lao động của khu vực kinh tế t nhân So với tổng số lao động toàn hội thì khu vực này chiếm tỷ lệ khoảng 11% qua các năm Năm 2000 lao động trong khu vực kinh tế t nhân là 21017326 ngời chiếm 96,3% lao động có việc làm thờng xuyên trong cả nớc Trong đó lao động khu vực kinh tế t nhân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp có 16373482 ngời chiếm 63,9% tổng số lao động nông... là vấn đề chiến lợc lâu dài trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa Kinh tế t nhân phát triển góp phần giải phóng và phát triển lực lợng sản xuất, huy động các nguồn lực vào sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Kinh tế t nhân có những tiềm năng to lớn, đó có những doanh nhân có tinh thần doanh nghiệp, vơn lên làm giàu không cam chịu . tâm trong điều kiện đó. 1.1.3 Tính tất yếu phát triển kinh tế t nhân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Nền kinh tế nớc ta đang trong thời. 0918.775.368 I. Cơ sở lý luận về kinh tế t nhân 1.1. Kinh tế t nhân và tính tất yếu phát triển kinh tế t nhân ở nớc ta 1.1.1. Quan niệm về kinh tế t nhân và các

Ngày đăng: 12/04/2013, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w