người là hiện thân sáng chói của tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, là mẫu mực của tinh thần độc lập tự chủ,tự lực tự cường đổi mới và sáng tạo
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
115,5 KB
Nội dung
Đề bài:
Trong diễn văn tại lễ kỉ niệm 105 năm sinh ngày chủ tịch Hồ Chí Minh có viết:
“Người làhiệnthânsángchóicủatưởngđộclậpdântộcgắnliềnvớichủnghĩa xã
hội, làmẫumựccủatinhthầnđộclậptựchủ,tựlựctựcườngđổimớivàsáng tạo”
Hãy phân tích và chứng minh nhận định trên.Liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện
tại.
BÀI LÀM
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng, một trong những người đặt nền móng và
lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam. Tư
tưởng củaNgườilà một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề
cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dântộcdânchủ nhân dân đến cách
mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sángtạovà phát triển chủ nghĩa
Marx-Lenin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam; đồng thời là sự kết tinhtinh hoa
dân tộcvà trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải
phóng con người. TưtưởngcủaNgườilà cách vận dụng sángtạochủnghĩa Marx-
Lenin trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, và trong thực tế Tưtưởng Hồ Chí
Minh đã trở thành một tài sản tinhthần quý báu của Đảng Cộng Sản Việt Nam và
của dântộc Việt Nam. Nổi bật lên làtưtưởng “ độclậpdântộcgắnliền với
CNXH, làmẫumựccủatinhthầnđộclậptự chủ, tựlựctự cường, đổimớivà sáng
tạo ”.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Hồ Chí Minh -vị lãnh tụ,người cha già củadân tộc,người đã dành trọn đời
mình cho sự nghiệp giải phóng,giành độclậpdân tộc-chẳng thế mà trong diễn văn
tại lễ kỷ niệm 105 năm ngày chủ tịch Hồ Chí Minh có viết:
“Người làhiệnthânsangchóicủatưtưởngđộclậpdântộcgắnliềnvới chủ
nghĩa xã hội,là mẫumựccủatinhthầnđộclậptựchủ,tựlựctựcườngđổimới sang
tạo”
Câu văn gồm 2 vế,thể hiện 2 ý hoàn toàn độclập về Bác vì vậy khi phát
1
triển và chứng minh luận điểm này,ta hoàn toàn có thể xét từng vế một :
+)Một là:Tư tưởngđộclậpdântộcgắnliềnvớichủnghĩaxã hội
+)Hai là:Tinh thầnđộclậptựchủ,tựlựctựcườngđổimớisáng tạo
*)Tư tưởngđộclậpdântộcgắnliềnvớichủnghĩaxã hội:
Ch ủ nghĩaxã h ộ i
Chủnghĩaxã hội được hiểu vớitư cách là một chế độ xã hội thuộc hình thái
kinh tế - xã hội cộng sản chủnghĩa mà việc xây dựng và hoàn thiện nó như một
quá trình lịch sử lâu dài để từng bước đạt tới mục tiêu.
Chủ nghĩaxã hội bao gồm các tưtưởng chính trị ủng hộ một hệ thống kinh tế-
xã hội mà trong đó các sở hữu và các tài sản là thuộc quyền điều khiển của toàn thể
cộng đồng nhằm mục đích tiến đến sự công bằng trong xã hội và trong kinh tế
cũng như tiến đến một sự hợp tác tốt hơn.Quyền điềsự phát triển hài hoà giữa cá
nhân vàxã hội.Vì vậy muốn đạt tới lý tưởng, mục tiêu xã hội chủnghĩa phải
thường xuyên chống lại chủnghĩa cá nhân.Những người theo chủnghĩa cá nhân
chủ trương không hạn chế mục đích và ham muốn cá nhân. Họ phản đối sự can
thiệp từ bên ngoài lên sự lựa chọn của cá nhân - cho dù sự can thiệp đó làcủa xã
hội, nhà nước, hoặc bất kỳ một nhóm hay một thể chế nào khác. Chủnghĩa cá nhân
do vậy đốilậpvớichủnghĩa toàn luận, chủnghĩa tập thể, chủnghĩa cộng đồng, và
chủ nghĩa công xã, tức làđốilậpvới những chủ thuyết nhấn mạnh đến việc công
xã, nhóm, xãhội, chủng tộc, hoặc các mục đích quốc gia cần được đặt ưu tiên cao
hơn các mục đích của cá nhân. Chủnghĩa cá nhân cũng đốilậpvới quan điểm
truyền thống, tôn giáo, tức đốilậpvới bất cứ quan niệm nào cho rằng cần sử dụng
các chuẩn mực đạo đức hay luân lý ở bên ngoài, khách thể, để hạn chế sự lựa chọn
hành động của cá nhân.
Từ phương diện đạo đức, văn hoá,Hồ Chí Minh phát hiên ra rằng chủ nghĩa
xã hội đối lập, xalạvớichủnghĩa cá nhân, nhưng không hề phủ nhận cá nhân, trái
lại, tôn trọng con người, phát triển mọi năng lực cá nhân vì phát triển xã hội và
hạnh phúc của con người. Đây là chiều sâu trong tư duy biện chứng, trong nhãn
quan văn hoá, đạo đức của Hồ Chí Minh.Vì vậy,người cách mạng phải có đạo đức
cách mạng làm nền tảng mới mong hoàn thành được nhiệm vụ vẻ vang của sự
2
nghiệp xây dựng thành công chủnghĩaxã hội. Để có đạo đức cách mạng thì phải
loại trừ mặt trái của nó làchủnghĩa cá nhân. Đó là một kẻ thù nguy hiểm ngăn cản
chúng ta đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng, tự mình phá huỷ sự nghiệp của mình.
Đây chính là nỗi lo toan thường trực của Người.
Từ đó,Người đưa ra lời khẳng định: “tư tưởngxã hội chủnghĩalà chống tư tưởng
cá nhân chủ nghĩa”. Theo tưtưởng Hồ Chí Minh, cần phải chống chủnghĩa cá
nhân, thực hiện sự tôn trọng và đề cao nhân cách, bảo đảm cho mỗi cá nhân phát
triển lành mạnh nhân cách của mình trong sự hài hoà giữa cá nhân vàxã hội. Nhìn
nhận mặt bản chất quan trọng này, Hồ Chí Minh đưa ra quan niệm, chủnghĩa xã
hội làxã hội trong đó mình vì mọi người, mọingười vì mình. Do đó, một trong
những nét nổi bật của con ngườixã hội chủnghĩalà phải đạt tới trình độ phát triển
cao về đạo đức, về nhân cách, đủ sức chiến thắng chủnghĩa cá nhân. Xã hội xã hội
chủ nghĩa vừa đòihỏi, vừa tạo ra những con người như thế và chăm lo giáo dục,
phát triển con người 1à chiến lược quan trọng bậc nhất củachủnghĩaxã hội.
Song Hồ Chí Minh không bao giờ xem đạo đức làhiệntượng nằm ngoài tác nhân
khác, gây nên sự chia cắt, đốilập giữa kinh tế với đạo đức. Người đề cao sức mạnh
tinh thần đạo đức, nhưng không rơi vào duy ý chí, chủ quan hoặc chủnghĩa trừu
tượng. Tưtưởng Hồ Chí Minh về chủnghĩaxã hội luôn luôn nhất quán tính thống
nhất biện chứng giữa các nhân tố kinh tế, chính trị, xãhội, văn hoá và đạo đức. Từ
cách tiếp cận đó về chủnghĩaxãhội, thông qua hoạt động lý luận và thực tiễn hết
sức phong phú, Hồ Chí Minh khẳng định chủnghĩaxã hội là một chế độ xã hội có
khả năng thực hiện quyền làm chủcủa nhân dân, đem lại tự do và hạnh phúc cho
nhân dân. u khiển có thể là trực tiếp qua một tập thể như hình thức công đoàn hay
gián tiếp qua hình thức nhà nước. Nhìn theo khía cạnh kinh tế thì chủnghĩaxã hội
có đặc tínhlà sự sở hữu của các phương tiện sản xuất đã được "cộng đồng hóa".
Sau khi nghiên cứu các học thuyết kinh điển củachủnghĩa Mác -
Lênin,liên hệ cụ thể tình hình ở Việt Nam,Hồ Chí Minh quan niệm chủnghĩa xã
hội là một học thuyết khoa học và cách mạng của giai cấp vô sản nhằm xoá bỏ
ách thống trị tư bản chủ nghĩa, thực hiện lý tưởng giải phóng giai cấp và giải
phóng toàn thể xã hội loài người.
Đi sâu vào bản chất vấn đề này,Hồ Chí Minh phát hiện thấy và nhận ra rằng
3
lý tưởngxã hội chủnghĩa đã chung đúc tất cả lý tưởng,giải phóng dân tộc,giải
phóng giai cấp và giải phóng xã hội.Đó là ba mặt không thể tách rời,liên quan chặt
chẽ đến nhau.
Hồ Chí Minh làm phong phú thêm hướng tiếp cận chủnghĩaxãNgười nhìn
nhận chủnghĩaxã hội là một chế độ xã hội bảo đảm.
Bước vào thời kỳ quá độ lên chủnghĩaxãhội, Đảng ta đứng trước một thực tế
là trở thành Đảng cầm quyền. Nỗi quan tâm lớn nhất của Hồ Chí Minh về Đảng
cầm quyền là làm sao cho Đảng không trở thành Đảng quan liêu, xa dân, thoái hoá,
biến chất làm mất lòng tin của dân. Đây là điều hệ trọng. thành Đảng cầm quyền.
Hồ Chí Minh đòi hỏi sự tận tụy, hy sinh, sự mẫumực trong sángcủa Đảng và Nhà
nước, biểu hiện không những ở tổ chức và thể chế, mà còn ở từng người, từng cán
bộ, đảng viên của Đảng, những công chức của bộ máy chính quyền, những công
bộc của dânluôn lấy cuộc sống hạnh phúc của nhân dân làm thước đo hiệu quả, làm
căn cứ đánh giá công việc của Đảng và Nhà nước ta. Bản chất vàtính ưu việt của
chủ nghĩaxã hội có được bộc lộ ra không, có được phản ánh đúng đắn không là ở
đó. Người viết: “Chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom đến
đời sống của nhân dân. Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân rét là
Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân ốm là
Đảng và Chính phủ có lỗi”
Người thấu hiểu sâu sắc rằng, sự nghiệp xây dựng chủnghĩaxã hội đòi hỏi
như vậy. Chính điều này làm sáng tỏ biết bao sự nhạy cảm vàtinh tế của Hồ Chí
Minh khi Người đặt lý luận về Đảng và Nhà nước của dân, do dân, vì dân vào vị trí
cốt yếu của lý luận về chủnghĩaxã hội và công cuộc xây dựng chủnghĩaxã hội.
Cũng như vậy, Người xác định đạo đức vàtư cách củaNgười cách mạng ở vị trí
quan trọng hàng đầu quyết định thành bại của công cuộc kiến thiết chủnghĩa xã
hội.
Mục đích củachủnghĩaxãhội, theo Hồ Chí Minh là không ngừng nâng cao đời
sống vật chất vàtinhthầncủa nhân dân, trước hết là nhân dân lao động. Người
nói:"Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được
hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo
mặc, ai cũng được học hành"1. Đó cũng chính làmục tiêu tổng quát theo cách diễn
4
đạt của Hồ Chí Minh về chủnghĩaxã hội. Từ cách đặt vấn đề này, theo Hồ Chí
Minh, hiểu mục đích củachủnghĩaxãhội,nghĩalà nắm bắt nội dung cốt lõi con
đường lựa chọn và bản chất thực tế chế độ xã hội mà chúng ta phấn đấu xây dựng.
Tiếp cận chủnghĩaxã hội về phương diện mục đích là một nét đặc sắc, thể hiện
phong cách và năng lựctư duy lý luận khái quát của Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh
có nhiều cách đề cập mục đích củachủnghĩaxã hội. Có khi Người trả lời một cách
trực tiếp: "Mục đích củachủnghĩaxã hội là gì? Nói một cách đơn giản và dễ hiểu
là: không ngừng nâng cao đời sống vật chất vàtinhthầncủa nhân dân, trước hết là
nhân dân lao động"2. Hoặc "Mục đích củachủnghĩaxã hội là không ngừng nâng
cao mức sống của nhân dân"3. Có khi Người diễn giải mục đích tổng quát này
thành các tiêu chí cụ thể: "chủ nghĩaxã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc,
ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ốm đau có thuốc, già không lao động
được thì nghỉ, những phong tục tập quán không tốt dầndần được xóa bỏ Tóm lại,
xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinhthần ngày càng tốt, đó là chủ
nghĩa xã hội".
Về động lực, nhất là động lực bên trong, nguồn nội lực thúc đẩy công cuộc
xây dựng chủnghĩaxãhội, Hồ Chí Minh đã đưa ra những chỉ dẫn thiết thực và quý
báu. Người khẳng định nhân tố, động lực quan trọng và quyết định nhất là con
người “Muốn xây dựng chủnghĩaxã hội trước hết cần có những con ngườixã hội
chủ nghĩa”. Truyền thống yêu nước củadân tộc, sự cố kết cộng đồng, sức lao động
sáng tạocủa nhân dânlà sức mạnh tổng hợp tạo nên động lực quan trọng của chủ
nghĩa xã hội. Người luôn luôn xây đắp khối đoàn kết dântộcvà nhấn mạnh: đoàn
kết, đại đoàn kết toàn dânlà nguồn sức mạnh vô địch.
Cùng với động lựctinh thần, Hồ Chí Minh rất coi trọng động lực kinh tế, sản
xuất, kinh doanh, giải phóng mọi năng lực sản xuất vì ích nước, lợi nhà. Người còn
chủ trương áp dụng “Tân kinh tế chính sách” của Lênin khi Người khởi thảo điều
lệ “Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội”. Dự cảm và trù tính về tương lai
của Ngườilà như vậy.
Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh văn hoá, giáo dục, khoa học là động lực quan
trọng thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủnghĩaxã hội. Người quan tâm đến vai trò
của văn hoá ngày càng tăng trong sự phát triển, văn hoá phải soi đường cho quốc
5
dân đi; phải xúc tiến công tác văn hoá để đào tạo con ngườimớivà cán bộ mới. Đó
là nguồn vốn, làcủa cải quý báu nhất của quốc gia.
Ngoài các động lực bên trong, những nhân tố nội sinh là hết sức quan trọng,
theo Hồ Chí Minh, sự nghiệp xây dựng chủnghĩaxã hội đòi hỏi phải kết hợp được
với các nhân tố bên ngoài (ngoại sinh). Một trong những động lực bên ngoài là sức
mạnh thời đại, chủnghĩa yêu nước gắnliềnvớichủnghĩa quốc tế của giai cấp
công nhân.
Độ c L ậ p dân t ộ c
Tưtưởng Hồ Chí Minh về độclậpdântộc trong thời đại cách mạng vô
sản được thể hiện trên những luận điểm cơ bản sau đây:
Một là, độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các
dân tộc.Lịch sử Việt Nam là lịch sử không ngừng đấu tranh dựng nước và giữ
nước. Tinhthần yêu nước luôn luôn đứng ở hàng đầu trong bảng giá trị tinh thần
truyền thống Việt Nam. Đốivới một ngườidân mất nước, cái quý nhất trên đời là
độc lậpcủa Tổ quốc, tự do của nhân dân. Như Hồ Chí Minh đã từng nói: "Cái mà
tôi cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độclập ". Hồ
Chí Minh làngười đã đưa ra chân lý bất hủ, có giá trị cho mọi thời đại: "Không có
gì quý hơn độc lập, tự do". Đó không chỉ là lý tưởng mà còn là lẽ sống, là học
thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh, là lý do chiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên
chiến thắng, nguồn động viên đốivới các dântộc bị áp bức trên thế giới.
Độclập cho dân tộc, tự do cho nhân dân – tưtưởng đó của Hồ Chí Minh đã
trở thành mục tiêu hàng đầu của cách mạng Việt Nam. Tưtưởng đó được quán triệt
trong toàn bộ tiến trình cách mạng Việt Nam và nó được thể hiện nổi bật trong các
thời điểm có tính bước ngoặt lịch sử.
Cũng ngay tại nước Pháp, giữa năm 1922, sau khi làm việc với Bộ trưởng Bộ
Thuộc địa Pháp Anbe Xarô, Hồ Chí Minh đã nói thẳng với ông ta mong muốn của
mình vàcủa nhân dân Việt Nam rằng: “Cái mà tôi cần nhất trên đời là: Đồng bào
tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập…”
Hai là, kết hợp nhuần nhuyễn dântộcvới giai cấp, độclậpdântộc với
chủ nghĩaxãhội,chủnghĩa yêu nước vớichủnghĩa quốc tế.Chủ nghĩa yêu nước
6
và tinhthầndântộclà một động lực lớn của đất nước. Xuất phát từ vị trí của người
dân thuộc địa mất nước, từ truyền thống dântộc Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc đã
đánh giá cao sức mạnh củachủnghĩa yêu nước vàtinhthầndântộc chân chính, coi
đó là một động lực lớn mà những người cộng sản phải nắm lấy và phát huy, không
để rơi vào tay giai cấp nào khác, phải nhận thức và giải quyết trên lập trường của
giai cấp vô sản.
Độclậpdântộcgắnliềnvớichủnghĩaxã hội. Tưtưởng này vừa phản
ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dântộc trong thời đại cách
mạng vô sản, vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng dân
tộc vớimục tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Đến Hồ Chí Minh,
chủ nghĩa yêu nước truyền thống đã phát triển thành chủnghĩa yêu nước hiện đại,
độc lậpdântộcgắnliềnvớichủnghĩaxã hội.
Độclập cho dântộc mình đồng thời độclập cho tất cả các dân tộc. Hồ
Chí Minh đã khẳng định: Quyền tự do, độclậplà quyền bất khả xâm phạm của các
dân tộc, "dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Là
một chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độclập của
dân tộc mình mà còn đấu tranh cho độclậpcủa tất cả các dântộc bị áp bức. Chủ
nghĩa yêu nước chân chính luôn luôn thống nhất vớichủnghĩa quốc tế trong sáng
ở Hồ Chí Minh.
Trong nhiều văn kiện của Đảng ta, vấn đề độclậpdântộcgắnliền với
chủ nghĩaxã hội luôn được khẳng định một cách mạnh mẽ và dứt khoát. Cương
lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩaxã hội đã nêu rõ : "Nắm
vững ngọn cờ độclậpdântộcvàchủnghĩaxã hội. Đó là bài học xuyên suốt quá
trình cách mạng của nước ta. Độclậpdântộclà điều kiện tiên quyết để thực hiện
chủ nghĩaxã hội vàchủnghĩaxã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độclập dân
tộc". Và tại Đại hội IX của Đảng lần này, khi tổng kết những bài học chủ yếu của
15 năm đổi mới, Báo cáo Chính trị đã chỉ rõ bài học thứ nhất là: "Trong quá trình
đổi mới phải kiên trì mục tiêu độclậpdântộcvàchủnghĩaxã hội trên nền tảng
chủ nghĩa Mác - Lê-nin vàtưtưởng Hồ Chí Minh".
Nhìn ra bên ngoài và nhìn lại lịch sử Việt Nam trong thế kỷ XX vừa qua,
chúng ta càng thấy rằng sự lựa chọn của Đảng ta, của nhân dân ta là hoàn toàn
7
chính xác.
Như chúng ta đã biết, dântộc ta có truyền thống yêu nước, anh dũng bất
khuất, đã từng chiến thắng nhiều đế quốc phong kiến hung hãn. Từ khi thực dân
Pháp xâm lược nước ta, phong trào yêu nước đã dấy lên hết sức mạnh mẽ. Liên
tiếp nổ ra các cuộc nổi dậy trên khắp mọi miền đất nước thu hút đông đảo các tầng
lớp nhân dân, các bậc sĩ phu, kể cả một bộ phận quan lại phong kiến. Các phong
trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế; các phong trào Duy Tân, Đông Du, khởi
nghĩa Yên Bái và hàng chục cuộc đấu tranh khác nữa đều bị thực dân Pháp thẳng
tay đàn áp và thất bại. Điều đó chứng tỏ rằng, vẫn là nhân dân giàu lòng yêu nước,
có truyền thống chống giặc ngoại xâm, sẵn sàng ủng hộ và tham gia các phong trào
yêu nước; còn các bậc sĩ phu, các nhà lãnh đạo các phong trào chống thực dân
Pháp đều có thừa trí dũng, không thiếu quyết tâm nhưng họ, cả giai cấp phong kiến
và đại diện cho chế độ phong kiến, cả giai cấp tư sản và đại diện cho thế lựctư sản
khi đó đều không giải quyết được vấn đề độclậpdântộc ở nước ta.
Trong bối cảnh đó, chưa bao giờ như lúc bấy giờ, độclậpdântộc càng trở nên
là yêu cầu cơ bản, khách quan củaxã hội Việt Nam - xã hội thuộc địa, nửa phong
kiến. Công cuộc giải phóng dântộc Việt Nam khi ấy ở trong "tình hình đen tối như
không có đường ra". Bằng con đường nào và giai cấp nào có khả năng gánh vác sứ
mệnh trọng đại đó ?
Nhưng rồi chính lịch sử lại có lời giải đáp. Chủnghĩa Mác ra đời đã vạch ra
cái tất yếu từng bị che lấp bởi màn sương mù trong lịch sử. Chủnghĩa Mác khẳng
định : chủnghĩatư bản nhất định bị thay thế bằng một chế độ tốt đẹp hơn - chế độ
cộng sản chủnghĩa không có người bóc lột ngườivàngười đào huyệt chôn chủ
nghĩa tư bản chính là giai cấp công nhân - sản phẩm của nền đại công nghiệp tư
bản chủ nghĩa. Đó là một tiếng sét trong lòng chủnghĩatư bản ở vào thời thịnh trị,
sau khi nó chiến thắng các chế độ chuyên chế phong kiến, và đã bành trướng ra
khắp thế giới. Các nước tư bản phát triển khi ấy đang trở thành "trung tâm vũ trụ",
chi phối và làm mưa làm gió mọi mặt đời sống xã hội loài người.
Nhưng chính thời điểm mà chủnghĩatư bản tưởng như đang cực thịnh ấy, thì
Cách mạng Tháng Mười đã nổ ra. Sự đột phá Tháng Mười mở đầu cho một xu thế
phát triển mớicủa lịch sử thế giới. Nếu trước Cách mạng Tháng Mười, chế độ tư
8
bản chủnghĩa phát triển đến mứcngười ta rêu rao như một "định mệnh", như một
"trật tự vĩnh hằng", thì sau Tháng Mười - 1917, không ai không thấy, cái "then"
hãm thế giới ấy đã bị bẻ gẫy, điều định mệnh ấy thành ảo tưởng, cái trật tự ấy bị lật
nhào, tạo ra phản ứng dây chuyền của hàng loạt cuộc đấu tranh giải phóng có quy
mô to lớn và chiều sâu cách mạng chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại.
Rõ ràng, tới những năm 20 của thế kỷ XX với những biến động to lớn và sâu
sắc, đặc biệt với Cách mạng Tháng Mười Nga "rung chuyển thế giới", đã làm cho
tính chất thời đại thay đổi, giai cấp trung tâm của thời đại thay đổi, vai trò lãnh đạo
cách mạng cũng thay đổi; vì vậy con đường để giải quyết mâu thuẫn củaxã hội,
lực lượng cách mạng và phương pháp cách mạng cũng thay đổi.
Toàn bộ tình hình đó của thế giới, bằng nhiều con đường, dội vào và thấm sâu
trong mảnh đất Việt Nam - nơi mà chính "sự tàn bạo củachủnghĩatư bản đã
chuẩn bị đất rồi; chủnghĩa cộng sản chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạt của công
cuộc giải phóng nữa thôi". Hơn ai hết, chính Nguyễn Ái Quốc làngười gieo hạt,
gây mầm cách mạng Việt Nam. Người đã đi từchủnghĩa yêu nước đến với chủ
nghĩa xã hội. Ở Người, chủnghĩa yêu nước Việt Nam, bản lĩnh và tố chất đặc biệt
Việt Nam đã "bắt gặp" chủnghĩa Mác - Lê-nin, nói như Cố Thủ tướng Phạm Văn
Đồng - một cuộc gặp gỡ đẹp như cùng hẹn trước - đã chung đúc nên tưtưởng Hồ
Chí Minh. Với kỳ công của Nguyễn Ái Quốc, chủnghĩa Mác - Lê-nin kết hợp với
phong trào yêu nước và phong trào công nhân Việt Nam chuyển hóa thành một tất
yếu đưa đến một sự kiện trọng đại : năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Sự kiện này là mốc son đánh dấu sự kết hợp các nhân tố dântộcvà giai cấp, quốc
gia và quốc tế, độclậpdântộcvàchủnghĩaxã hội trong bản chất của Đảng. Vừa
ra đời, Đảng tuyên bố : "Chủ trương tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản". Lời tuyên bố ấy cũng đồng nghĩavới lời bác bỏ
thẳng thừng chế độ phong kiến và chế độ tư bản chủ nghĩa; và nhìn rộng hơn, cũng
bác bỏ bất cứ một thứ chủnghĩa nào khác, bất cứ một con đường nào khác. Một
cách tự nhiên là, ngay sau lời tuyên bố ấy của Đảng, chủnghĩaxã hội không chỉ là
mục tiêu lựa chọn mà đã thực sự thúc đẩy lịch sử dântộc Việt Nam chuyển mình,
là con đường dântộc Việt Nam đã và đang đi từ đó dọc thế kỷ XX, và tiếp tục đi
cho tới đích cuối cùng. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ, chỉ có chủnghĩaxãhội, chủ
9
nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dântộc bị áp bức và những người lao
động trên thế giới khỏi ách nô lệ; chỉ có chủnghĩa cộng sản mới cứu nhân loại,
đem lại cho mọingười không phân biệt chủng tộcvà nguồn gốc có một xã hội tốt
lành gắnliềnvớitự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no; bảo đảm việc làm cho
mọi người, tất cả vì niềm vui, hòa bình, hạnh phúc của con người. Rõ ràng, sự lựa
chọn mục tiêu độclậpdântộcgắn chặt vớichủnghĩaxã hội của Đảng và nhân dân
ta, xét về lôgíc là một tất yếu khách quan; xét về lịch sử, là hoàn toàn phù hợp với
sự vận động của cách mạng Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại; xét về nhu
cầu, là hoàn toàn xuất phát từ điều kiện cụ thể của một nước thuộc địa, nửa phong
kiến và nguyện vọng cháy bỏng của nhân dân Việt Nam; và xét về mặt xãhội, đó
là một hệ giá trị cơ bản nhất quyết định sự phát triển của đất nước Việt Nam ta
hôm nay và mai sau.
Có thể khẳng định như vậy bởi vì việc giải quyết vấn đề độclậpdântộc theo
ý thức hệ phong kiến vàtư sản, trong khuôn khổ của chế độ phong kiến và chế độ
tư bản chủnghĩa không tránh khỏi những mâu thuẫn và những hạn chế bắt nguồn
từ bản chất kinh tế và chính trị các chế độ ấy - những hình thái kinh tế - xã hội dựa
trên các quan hệ tư hữu về tư liệu sản xuất và các quan hệ đối kháng giai cấp.
Vượt qua những mâu thuẫn và những hạn chế trong việc giải quyết vấn đề độc
lập dântộc theo lập trường phong kiến vàtư sản chỉ có thể là con đường gắn liền
độc lậpdântộcvớichủnghĩaxãhội, tức là giải quyết độclậpdântộc theo lập
trường của giai cấp công nhân, củachủnghĩaxã hội khoa học. Đó là : Độclập dân
tộc thực sự phải làđộclập về chính trị, kinh tế, văn hóa, đối ngoại. Độclậpdân tộc
thực sự đòi hỏi phải xóa bỏ tình trạng áp bức bóc lột và nô dịch củadântộc này đối
với dântộc khác về kinh tế, chính trị vàtinh thần. Do đó, độclậpgắnliềnvớitự do
và bình đẳng, công việc nội bộ quốc gia - dântộc phải do quốc gia - dântộc đó giải
quyết không có sự can thiệp từ bên ngoài.
Bản chất củachủnghĩaxã hội là thực hiện triệt để giải phóng giai cấp, giải
phóng dân tộc, giải phóng xãhội, giải phóng con người. Chủnghĩaxã hội sẽ xóa
bỏ căn nguyên kinh tế sâu xacủatình trạng người bóc lột người do chế độ chiếm
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất sinh ra. Nhờ đó, nó xóa bỏ cơ sở kinh tế sinh ra ách
áp bức con người về chính trị và sự nô dịch con người về tinh thần, ý thức và tư
10
[...]... thực hiện được mục tiêu đó, đòi hỏi Đảng ta phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủnghĩa Mác-Lênin vàtưtưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn cách mạng mới; kiên định con đường độc lậpdântộcgắnvớichủnghĩaxã hội! * )Độc lậptự chủ, tựlựctựcườngđổimớivàsángtạo Trong tưtưởng Hồ Chí Minh, độclậplà không lệ thuộc, không phụ thuộc, không bắt chước, theo đuôi, giáo điều Tựchủlà chủ. .. triển chủnghĩaxã hội.Bài học hàng đầu từ khi Đảng ta ra đờivà lãnh đạo đất nước là giữ vững độclậpdântộcvàchủnghĩaxã hội Điều này đã được cương lĩnh trong thời kỳ quá độ đi lên chủnghĩaxã hội (1999) khẳng định: “Nắm vững ngọn cờ độclậpdântộcvàchủnghĩaxã hội” Có thể nói độc lậpdântộcgắnvớichủnghĩaxã hội là lý tưởng cao cả, mục tiêu cao đẹp của Đảng ta suốt 80 năm qua Trong sự gắn. . .tưởng Chủnghĩaxã hội thực hiệnđộclậpdântộc để mở đường đưa dântộc tới sự phát triển phồn vinh về kinh tế, sự phát triển phong phú đa dạng về văn hóa, tinh thần, sự thực hiện đầy đủ nhất quyền lựccủa nhân dân Chỉ vớichủnghĩaxãhội,độclậpdântộcmới đạt tới chân giá trị của nó ở chỗ nó hướng tới phục vụ lợi ích và quyền lựccủamọingười lao động, làm cho mọi thành viên của cộng đồng dân. .. bó này, độclậpdântộc không thể bó hẹp trong phạm vi độclậpchủ quyền quốc gia, nhân dân thoát khỏi ách thống trị của bọn đế quốc mà còn đi đôivới giải phóng dântộcvà giải phóng con người thoát khỏi sự áp bức, bóc lột và có cuộc sống ấm no, hạnh phúc Độclậpdântộclà cơ sở và điều kiện tiên quyết để xây dựng chủnghĩaxã hội Ngược lại, chủnghĩaxã hội bảo đảm vững chắc cho độc lậpdântộc Chính... nghĩaxã hội Đó là phong cách tư duy độc lập, tựchủvàsángtạoSángtạolà vận dụng đúng quy luật chung cho phù hợp với cái riêng, cái đặc thù; đồng thời cũng là tìm tòi, đề xuất những cái mới để có thể trả lời được những đòi hỏi của cuộc sống đặt ra Phong cách tư duy độc lập, tựchủvàsángtạocủa Hồ Chí Minh đã phát hiện ra những quy luật của cách mạng Việt Nam Bằng phương pháp tư duy độclậptự chủ, ... phủ nước Việt Nam độc lập, Người đã lãnh đạo Chính phủ bắt tay gây dựng một nền kinh tế tự chủ, sángtạovàđộc đáo bắt đầu từ con số không Người kêu gọi toàn dân thực hiện các nhiệm vụ cấp bách, trước tiên là chống “giặc đói”, tổ chức “Tuần lễ vàng” và “Quỹ độclập để phục hồi sức người, sức của trong cảnh ngặt nghèo Cùng với luận điểm độclậpdântộcmớitạo nên nền kinh tế tự chủ, Chủ tịch Hồ Chí... hợp được lực lượng, trí tuệ toàn thể dântộcmới có thể hoàn thành được mục tiêu độc lậpdântộcgắnliềnvớichủnghĩaxã hội: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh *)Liên hệ với thực tiễn Việt Nam hiện nay Nền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóa: Các nền kinh tế độclậptựchủ theo cách hiểu thông thường và truyền thống là một nền kinh tế phát triển toàn diện, có khả năng tự thỏa... nghĩ và làm chủ suy nghĩ của mình, tự chịu trách nhiệm trước dân, trước nước, biết làm chủ bản thânvà công việc.Bác luôn cho rằng sự hỗ trợ của bạn bè năm châu là vô cùng quý báu nhưng giải phóng dântộc giành độclậptự do cho đất nước thì vẫn phải tự mình là chính,chúng ta cũng chọn con đường riêng cho đất nước mình trong tiến trình phát triển chung của nhân loại đó là con đường gắnliềnvớichủ nghĩa. .. viên của cộng đồng dântộc trở thành ngườichủ thực sự có cuộc sống vật chất ngày càng đầy đủ và cuộc sống tinhthần ngày càng phong phú Chính điều đó làm cho nền tảng của sự độclậptựchủ càng thêm vững chắc, khả năng bảo vệ nền độc lậpdântộc càng đầy đủ và mạnh mẽ Sự phát triển thực chất và bền vững củađộclậpdântộc được đo bằng những khả năng và điều kiện bảo đảm cho dântộc thoát khỏi tình cảnh... tộc Chính lý tưởng cao cả này đã soi sáng cho nhân dân ta lập nên những kỳ tích vang dội trong cuộc đấu tranh giải phóng dântộcvà trong công cuộc đổimới đất nước 11 Đưa đất nước đi lên chủnghĩaxã hội trong bối cảnh hiện nay là một sự nghiệp đầy chông gai, thử thách nhưng đó là con đường hợp quy luật để có một nước Việt Nam xã hội chủnghĩa mà trong đó: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, . :
+)Một là: Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
+)Hai là: Tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường đổi mới sáng tạo
*)Tư tưởng độc lập dân tộc. chủ tịch Hồ Chí Minh có viết:
Người là hiện thân sáng chói của tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội, là mẫu mực của tinh thần độc lập tự