Trang 3 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Số thứtựThành viênSBDNhiệm vụ1Nguyễn Thị Thảo22D170220Phân công, tổng hợp word và đánh giá chung2Nguyễn Đức Thắng 22D170224Thuyết trình3Trần Thị Hoài T
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TIẾNG ANH
_ _
BÀI THẢO LUẬN
MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI
Lý luận kinh tế thị trường của Kinh tế chính trị Mác – Lênin và việc vận
dụng vào thực tiễn Việt Nam hiện nay
GIẢNG VIÊN : VÕ TÁ TRI
NHÓM : 5
MÃ LỚP HỌC PHẦN : 231RLCP1221-32
Trang 2bổ ích về bộ môn mà còn ở những lĩnh vực khác Những trải nghiệm quýbáu đó không chỉ giúp chúng em hoàn thành tốt bài thảo luận mà còn làhành trang theo chúng em trong suốt thời gian học tập và làm việc saunày Bên cạnh đó, để hoàn thành bài thảo luận này không thể không kểđến công sức và sự đóng góp của tập thể thành viên nhóm 5, cảm ơn cácbạn đã tham gia xây dựng và tích cực nghiên cứu đề tài và bài tập Mặc
dù nhóm đã cố gắng hoàn thành bài thảo luận trong phạm vi và khả năngcho phép nhưng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, tập thể nhómmong cô cùng các bạn thông cảm và rất mong nhận được sự góp ý của
cô và các bạn về những thiếu sót để bài thảo luận được hoàn thiện hơn Cuối cùng, một lần nữa nhóm 5 xin cảm thầy Võ Tá Tri đã tận tìnhgiảng dạy, hướng dẫn để chúng em có đầy đủ kiến thức phục vụ cho đềtài và quá trình học tập Chúc thầy luôn mạnh khỏe, công tác tốt Chúcthầyluôn thành công trên chuyến đò tri thức của mình
Trang 3
3 Trần Thị Hoài
Thương
kinh tế thị trường, Ưu điểm
của nền kinh tế thị trường
tiễn Việt Nam
- Bạn Đinh Quốc Vương đã bảo lưu học tập.
- Hầu hết các thành viên đều tham gia thảo luận và làm bài đầy đủ.
MỤC LỤC
Trang 4I.Lý do chọn đề tài
II.Phương pháp nghiên cứu
III.Ý nghĩa của việc nghiên cứu
IV.Cấu trúc bài thảo luận
1.4.Vai trò của nền kinh tế thị trường
1.5.Mục đích của nền kinh tế thị trường
1.6.Ưu điểm của ngành kinh tế thị trường
1.7.Nhược điểm của ngành kinh tế thị trường
II Vận dụng vào thực tiễn việt nam
2.1.Thành tựu
2.2 hạn chế
BÀI LÀM
A PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 5: Quá trình đổi mới nhận thức nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa là một yếu tố tất yếu cơ bản của quá trình đổi mới quản lýkinh tế ở nước ta Trong những năm qua, nhờ có đường lối đúng đắn củađảng và Nhà nước, nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng, đạt được tốc độtăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, chính trị
ổn định, an ninh quốc phòng được giữ vững, từ một nền kinh tế quanliêu bao cấp đã từng bước chuyển mình sang nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa
Và đây cũng là lý do chúng tôi chọn đề tài “quá trình đổi mới nhậnthức của Đảng về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” để tìmhiểu sự thay đổi về mặt kinh tế - xã hội của nước ta qua các thời kì Đạihội
phương pháp thảo luận nhóm
- Hiểu về quan hệ kinh tế chính trị: Nghiên cứu Mác - Lênin giúphiểu rõ hơn về quan hệ giữa kinh tế và chính trị Điều này là cầnthiết để xác định vai trò của các yếu tố kinh tế và chính trị trongquá trình phát triển kinh tế và xã hội
Trang 6- Phân tích cấu trúc kinh tế: Nghiên cứu Mác - Lênin cung cấp cáccông cụ phân tích để hiểu cấu trúc kinh tế và các quan hệ sản xuấttrong xã hội Điều này giúp xác định các yếu tố quyết định trongquá trình sản xuất và phân phối tài nguyên.
- Định hướng phát triển kinh tế: Nghiên cứu Mác - Lênin giúp xácđịnh các nguyên tắc và phương pháp để phát triển kinh tế Các lýthuyết về chủ nghĩa xã hội và cách thức tổ chức kinh tế có thểđược áp dụng để xây dựng một hệ thống kinh tế công bằng và bềnvững
- Quản lý quốc gia: Nghiên cứu Mác - Lênin cung cấp các nguyêntắc và phương pháp quản lý quốc gia Việc áp dụng các nguyên tắcnày giúp xây dựng một chính phủ hiệu quả và công bằng, đồngthời đảm bảo quyền lợi của các tầng lớp lao động
- Hiểu về vai trò của giai cấp công nhân: Nghiên cứu Mác - Lêningiúp hiểu rõ hơn về vai trò của giai cấp công nhân trong quá trìnhlao động và quản trị quốc gia Điều này giúp tăng cường quyền lợi
và địa vị của công nhân trong xã hội
Cấu trúc bài thảo luận
- Lý thuyết
- Nội dung
Trang 8B NỘI DUNG
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thịtrường đó là nền kinh tế hàng hoá phát triển cao, ở đó mọi quan hệsản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tácđộng, điều tiết của các quy luật thị trường
Như vậy, thị trường có thể được nhận diện ở cấp độ cụ thề, quansát được như chợ, cửa hàng, quầy hàng lưu động, phòng giao dịchhay siêu thị và nhiều hình thức tổ chứcgiao dịch, mua bán khác Ởcấp độ trừu tượng hơn, thị trường cũng có thể được nhận diệnthông qua các mối quan hệ liên quan đen trao đổi, mua bán hànghóa, dịch vụ trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch
sử, kinh tế, xã hội nhất định Theo nghĩa này, thị trường là tổng thểcác mối quan hệ kinh tế gồm cung, cầu, giá cả; quan hệ hàng - tiền;quan hệ giá trị, giá trị sừ dụng; quan hệ hợp tác, cạnh tranh; quan
hệ trong nước, ngoài nước Đây cũng là các yếu tố của thị trường
Sự hình thành kinh tế thị trường là khách quan trong lịch sử: từkinh tế tự nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa rồi từ kinh tế hàng hóa
Kinh tế chính trị… 100% (10)
Lợi nhuận thươngnghiệp và lợi tức ch…
Kinh tế chính trị… 100% (8)
3
Trang 9phát triển thành kinh tế thị trường Kinh tế thị trường cũng trải quaquá trình phát triển ở các trình độ khác nhau từ kinh tế thị trường
sơ khai đến kinh tế thị trường hiện đại ngày nay Kinh tế thị trường
là sản phẩm của văn minh nhân loại
Căn cứ theo đối tượng trao đổi, mua bán cụ thể, có các loại thịtrường như: thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ Trong mỗiloại thị trường này lại có thể cụ thể ra thành các thị trường theo cácloại hàng hóa, dịch vụ khác nhau rất phong phú
Căn cứ vào phạm vi các quan hệ, có các loại thị trường trong nước,thị trường thế giới
Căn cứ vào vai trò của các yếu tố được trao đổi, mua bán, có thịtrường tư liệu tiêu dùng, thị trường tư liệu sản xuất
Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành, chia ra thị trường tự do,thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trườngcạnh tranh không hoàn hảo (độc quyền)
Ngày nay, các nền kinh tế phát triển ngày càng nhanh và phức tạphơn, do đó hệ thống thị trường cũng biến đổi phù hợp với điềukiện, trình độ phát triển của nền kinh tế Vì vậy, để tổ chức có hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải hiểu rõ về bảnchất hệ thống thị trường, những quy luật kinh tế cơ bản của thịtrường và các vấn đề liên quan khác
Trang 101.3.1.Đặc trưng
Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường đã phát triển qua nhiều giai đoạn với nhiều mô hìnhkhác nhau, các nền kinh tế thị trường có những đặc trưng chung baogồm:
, có sự đa dạng của các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu.Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật
, thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồnlực xã hội thông qua hoạt động của các thị trường bộ phận như thịtrường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trườngtài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học - công nghệ , giá cả được hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranhvừa là môi trường, vừa là động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinhdoanh; động lực trực tiếp của các chủ thể sản xuất kinh doanh là lợinhuận và lợi ích kinh tế - xã hội khác; nhà nước là chủ thể thực hiệnchức năng quản lý, chức năng kinh tế; thực hiện khắc phục nhữngkhuyết tật của thị trường, thúc đẩy những yếu tố tích cực, đảm bảo sựbình đẳng xã hội và sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế
, là nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thịtrường quốc tế
Trang 11Các đặc trưng trên mang tính phổ biến của mọi nền kinh tế thị trường.Tuy nhiên, tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể, tùy theo chế độ chính trị -
xã hội của mỗi quốc gia, ngoài những đặc trưng chung, mỗi nền kinh tếthị trường quốc gia có thể có đặc trưng riêng, tạo nên tính đặc thù và các
mô hình kinh tế thị trường khác nhau
- Các chủ sở hữu tư nhân: Đây là những cá nhân hoặc tổ chức sở hữu vàđiều hành các doanh nghiệp tư nhân trong nền kinh tế thị trường
- Các công ty, doanh nghiệp: Đây là các tổ chức kinh doanh sản xuấthàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ trong một lĩnh vực nhất định
Trang 12- Các ngân hàng và các tổ chức tài chính: Đây là các tổ chức cung cấpdịch vụ tài chính như cho vay, tiết kiệm, đầu tư,
- Nhà nước: Nhà nước tham gia vào nền kinh tế thị trường thông quaviệc quản lý và điều hành các chính sách kinh tế, cung cấp các dịch vụcông cộng và quản lý tài nguyên quốc gia
- Các nhà đầu tư: Đây là các cá nhân hoặc tổ chức đầu tư vốn vào cácdoanh nghiệp để kiếm lợi nhuận
- Các nhà cung cấp và người tiêu dùng: Các nhà cung cấp là nhữngngười hoặc tổ chức cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ, trong khi ngườitiêu dùng là những người mua và sử dụng hàng hóa hoặc dịch vụ
- Các đối tượng này tương tác với nhau trong quá trình hoạt động củanền kinh tế thị trường để tạo ra sự phân phối tài nguyên và sản xuất hànghóa
- Sự linh hoạt: Kinh tế thị trường cho phép các doanh nghiệp vàngười tiêu dùng tự do tham gia vào thị trường và quyết định mua
Trang 13và bán Điều này tạo ra sự linh hoạt trong hệ thống và giúp kinh tếthích ứng với các thay đổi trong nhu cầu và tình hình thị trường.
- Tính cạnh tranh: Kinh tế thị trường thường có sự cạnh tranh giữacác doanh nghiệp, điều này đẩy mạnh sự cải tiến, tăng năng suất vàchất lượng sản phẩm
- Tính đa dạng: Kinh tế thị trường có sự đa dạng trong sản phẩm vàdịch vụ được cung cấp, cho phép người tiêu dùng có nhiều lựachọn và tăng tính đa dạng của thị trường
- Khả năng tăng trưởng: Kinh tế thị trường có thể tăng trưởngnhanh chóng bởi vì nó khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư và
mở rộng, tạo ra việc làm và tăng trưởng kinh tế
- Quản lý hiệu quả: Kinh tế thị trường cho phép quản lý hiệu quảcác nguồn lực bởi vì nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý chiphí và tối ưu hóa năng suất
Trang 14: Vì nguồn cung lớn nên giúp cho kinh tế thị trường đã tạo rarất nhiều sản phẩm, dịch vụ giúp thỏa mãn tối đa nhu cầu củangười tiêu dùng.
Cùng với động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh Kinh tế thịtrường còn gián tiếp tạo ra nhiều việc làm hơn cho thị trường laođộng
- Một là, nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực cho sự sáng tạo cácchủ thể kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể luôn có cơ hội đề tìm ra độnglực cho sự sang tạo của mình Thông qua vai trò của thị trường mà nềnkinh tế thị trường trở thành phương thức hữu hiệu kích thích sự sáng tạotrong hoạt động của các chủ thể kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạtđộng tự do của họ, qua đó, thúc tăng năng suất lao động, tăng hiệu quảsản xuất, làm cho nền kinh tế hoạt động năng động, hiệu quả Nền kinh
tế thị trường chấp nhận những ý tưởng sáng tạo mới trong thực hiện sảnxuất kinhdoanh và quản lý Nen kinh tế thị trường tạo môi trường rộng
mở cho các mồ hình kinh doanh mới theo sự phát triền của xã hội
Trang 15- Hai là, nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọichủ thể, các vùng miền cũng như lợi thế quốc gia.Trong nền kinh tế thịtrường, mọi tiềm năng, lợi thế đều có thể được phát huy, đều có thể trởthành lợi ích đóng góp cho xã hội Thông qua vai trò gắn kết của thịtrường mà nền kinh tế thị trường trở thành phương thức hiệu quả hơnhẳn so với nền kinh tế tự cấp tự túc hay nền kinh tế kế hoạch hóa để pháthuy tiềm năng, lợi thế của từng thành viên, từng vùng miền trong quốcgia, của từng quốc gia trong quan hệ kinh tế với phẩn còn lại của thêgiới.
- Ba là, nền kinh tế thị trường tạo luôn tạo ra các phương thức dể thỏamãn tối đa nhu cầu của con người, từ đó thúc đay tiến bộ, văn minh xãhội.Trong nền kinh tế thị trường, các thành viên của xã hội luôn có thểtìm thấy cơ hội tối đa đề thỏa mãn nhu cầu của mình Nen kinh tế thịtrường với sự tác động của các quy luật thị trường luôn tạo ra sự phùhợp giữa khối lượng, cơ cấu sản xuất với khối lượng, cơ cấu nhu cầu tiêudùng của xã hội Nhờ đó, nhu cầu tiêu dùng về các loại hàng hóa, dịch
vụ khác nhau được đáp ứng kịp thời; người tiêu dùng được thỏa mãnnhu cầu cũng như đáp ứng dầy dủ mọi chủng loại hàng hóa, dịch vụ.Thông qua đó, nền kinh tế thị trường trở thành phương thức để thúc đẩyvăn minh, tiến bộ xã hội
nhuận kỷ vọng thấp, rủi ro cao, quy mô đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốndài Tự nền kinh tế thị trường không thề khắc phục được các khuyết tậtnày
Trang 16, trong nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủnghoảng.
Sự vận động của cơ chế thị trường không phải khi nào cũng tạo đượcnhững cân đối, do đó, luôn tiềm ẩn những nguy cơ khủng hoảnậ Khủnghoàng có thể diễn ra cục bộ, có thề diễn ra trên phạm vi tổng thể Khủnghoảng có thể xáy ra đối với mọi loại hình thịtrường, với mọi nền kinh tếthị trường Sự khó khăn đối với các nền kinh tế thị trường thể hiện ởchỗ, các quốc gia rất khó dự báo chính xác thời điểm xảy ra khủnghoảng Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được những rủi rotiềm ẩn này
, nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạnkiệt tài nguyên không thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môitrường xã hội.Do phần lớn các chủ thể sản xuất kinh doanh trong nềnkinh tế thị trường luôn đặt mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận tối đa nên luôntạo ra ảnh hưởng tiềm ẩn đối với nguồn lực tài nguyên, suy thoái môitrường Cũng vì động cơ lợi nhuận, các thủ thề sản xuất kinh doanh cóthể vi phạm cả nguyên tắc đạo đức đề chạy theo mục tiêu làm giàu thậmchi phi pháp, góp phần gây ra sự xói mòn đạo đức kinh doanh, thậm chí
cà đạo đức xã hội Đây là những mặt trái mang tính khuyết tật của bảnthân nền kinh tế thị trường Cũng vì mục tiêu lợi nhuận, các chủ thể hoạtđộng sản xuất kinh doanh có thể không tham gia vào các lĩnh vực thiếtyếu cho nền kinh tế nhanh có lợi
Trang 17, nền kinh tế thị trường không tự khắc phục dược hiện tượng phânhóa sâu sắc trong xã hội.Trong nền kinh tế thị trường, hiện tượng phânhóa xã hội về thu nhập, về cơ hội là tất yếu Bản thân nền kinh tế thịtrường không thể tự khắc phục được khía cạnh phân hóa có xu hướngsâu sắc Các quy luật thị trường luôn phân bổ lợi ích theo mức độ và loạihình hoạt động tham gia thị trường, cộng với tác động của cạnh tranh màdẫn đến sự phân hóa như một tất yếu Đây là khuyết tật của nền kinh tếthị trường cần phải có sự bô sung và điều tiết bởi vai trò của nhà nước.
II Vận dụng vào thực tiễn việt nam
Tại Đại hội IX (2001), Đảng ta chính thức đưa ra khái niệm
“kinh tế thị trường định hướng XHCN”, coi đó là mô hình tổng quát, làđường lối chiến lược nhất quán của Việt Nam trong thời kỳ quá độ lênCNXN Đến nay, đường lối đó càng chứng minh rõ về đặc trưng của nềnkinh tế định hướng XHCN Việt Nam phù hợp với xu thế phát triển củaViệt Nam
2.1 Về thành tựu
, khẳng định việc lựa chọn thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN phù hợp với điều kiện phát triển của ViệtNam là một lựa
Trang 18chọn đúng đắn của Đảng ta Sau hơn 35 năm đổi mới và pháttriển nền kinh tế đất nước theo định hướng XHCN, hiệu quả vàsức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên thấy rõ Đặc biệt,khi phải đối mặt với tác động suy thoái kinh tế toàn cầu doCOVID - 19 nhưng nền kinh tế vĩ mô vẫn ổn định, lạm phátđược kiểm soát.
, nâng cao nhận thức, vận dụng sáng tạo thể chế kinh
tế thị trường định hướng XHCN tại Việt Nam Trong quá trìnhđổi mới và phát triển của thể chế kinh tế thị trường theo địnhhướng XHCN, phương thức lãnh đạo của Đảng, hoạt động củaNhà nước đã từng bước được đổi mới phù hợp hơn với yêu cầuphát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế
, nền kinh tế thị trường XHCN tiếp tục phát triển ổnđịnh Thay vì lao đao do tác động của suy thoái kinh tế toàncầu, thiên tai diễn ra liên tiếp nhưng GDP vẫn tăng 2,91% ViệtNam là quốc duy nhất tại Đông Nam Á có tăng trưởng dương.Các ngành công nghiệp, dịch vụ và xuất khẩu đã phát triểnmạnh, và đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tổng thể
, các yếu tố thị trường và các loại thị trường của thể chếkinh tế thị trường định hướng XHCN từng bước được hoànthiện và đồng bộ, gắn với sự phát triển của thị trường khu vực