Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN Kinh tế trị Mác - LêNin ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VẬN DỤNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM (HOẶC TỈNH, TP) HIỆN NAY Người thực hiện: Mai Hồng Ngọc MSV: 11224683 Lớp học phần: LLNL1106 (222)_35 GVHD: PGS TS Tô Đức Hạnh Lớp: Kinh tế Quốc tế 64B Hà Nội, tháng năm 2023 I LÝ LUẬN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Nền kinh tế thị trường số quy luật chủ yếu kinh tế thị trường a Nền kinh tế thị trường * Khái niệm Nền kinh tế thị trường kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường Sự hình thành kinh tế thị trường khách quan lịch sử: từ kinh tế tự nhiên, tự túc, kinh tế hàng hóa từ kinh tế hàng hóa phát triển thành kinh tế thị trường Kinh tế thị trường trải qua trình phát triển trình độ khác từ kinh tế thị trường sơ khai đến kinh tế thị trường đại ngày Kinh tế thị trường sản phẩm văn minh nhân loại * Đặc trưng phổ biến kinh tế thị trường Kinh tế thị trường phát triển qua nhiều giai đoạn với nhiều mơ hình khác nhau, kinh tế thị trường có đặc trưng chung bao gồm: Thứ nhất, có đa dạng chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật Thứ hai, thị trường đóng vai trò định việc phân bổ nguồn lực xã hội thông qua hoạt động thị trường phận Thứ ba, giá hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh; động lực trực tiếp chủ thể sản xuất kinh doanh lợi nhuận lợi ích kinh tế - xã hội khác; nhà nước chủ thể thực chức quản lý, chức kinh tế; thực khắc phục khuyết tật thị trường, thúc đẩy yếu tố tích cực, đảm bảo bình đẳng xã hội ổn định toàn kinh tế Thứ tư, kinh tế mở, thị trường nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế * Ưu khuyết tật kinh tế thị trường - Ưu kinh tế thị trường Một là, kinh tế thị trường động lực mạnh mẽ cho sáng tạo chủ thể kinh tế Hai là, kinh tế thị trường phát huy tốt tiềm chủ thể, vùng miền lợi quốc gia Ba là, kinh tế thị trường tạo phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu người, từ thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội - Khuyết tật kinh tế thị trường Một là, kinh tế thị trường tiềm ẩn rủi ro, khủng hoảng Hai là, kinh tế thị trường không tự khắc phục xu hướng cạn kiệt tài ngun khơng thể tái tạo, suy thối mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội, tăng ô nhiễm môi trường Ba là, kinh tế thị trường không tự khắc phục tượng phân hóa sâu sắc xã hội b Một số quy luật kinh tế chủ yếu kinh tế thị trường * Quy luật giá trị Quy luật giá trị quy luật kinh tế sản xuất hàng hoá Về nội dung, quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải tiến hành sở hao phí lao động xã hội cần thiết Theo yêu cầu quy luật giá trị, người sản xuất muốn bán hàng hóa thị trường, muốn xã hội thừa nhận sản phẩm lượng giá trị hàng hoá cá biệt phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết Trong lĩnh vực trao đổi, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm sở, không dựa giá trị cá biệt Quy luật giá trị hoạt động phát huy tác dụng thông qua vận động giá xung quanh giá trị tác động quan hệ cung cầu Trong kinh tế hàng hóa, quy luật giá trị có tác động sau: Thứ nhất, điều tiết sản xuất lưu thơng hàng hóa Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất nhằm tăng suất lao động Thứ ba, phân hoá người sản xuất thành người giàu, người nghèo cách tự nhiên * Quy luật cung cầu Quy luật cung cầu quy luật kinh tế điều tiết quan hệ cung (bên bán) cầu (bên mua) hàng hoá thị trường Quy luật địi hỏi cung - cầu phải có thống Trên thị trường, cung - cầu có mối quan hệ hữu với nhau, thường xuyên tác động lẫn ảnh hưởng trực tiếp đến giá Quy luật cung - cầu có tác dụng điều tiết quan hệ sản xuất lưu thơng hàng hố; làm thay đổi cấu quy mô thị trường, ảnh hưởng tới giá hàng hóa Căn quan hệ cung - cầu, dự đốn xu biến động giá * Quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật lưu thông tiền tệ yêu cầu việc lưu thông tiền tệ phải yêu cầu lưu thơng hàng hóa dịch vụ Theo u cầu quy luật, việc đưa số lượng tiền cần thiết cho lưu thông thời kỳ định phải thống với lưu thơng hàng hóa Việc khơng ăn khớp lưu thông tiền tệ với lưu thông hàng hóa dẫn tới trì trệ lạm phát Về nguyên lý, số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng hàng hóa thời kỳ định xác định công thức tổng quát sau: M= Trong M số lượng tiền cần thiết cho lưu thông thời gian định; P mức giá cả; Q khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa lưu thơng; V số vịng lưu thơng đồng tiền Khi lưu thơng hàng hóa phát triển, việc tốn khơng dùng tiền mặt trở nên phổ biển số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng xác định sau: M= Trong P.Q tổng giá hàng hóa; G1 tổng giá hàng hóa bán chịu; G2 tổng giá hàng hóa khấu trừ cho nhau; G3 tổng giá hàng hóa đến kỳ tốn; V số vịng quay trung bình tiền tệ * Quy luật canh tranh Quy luật cạnh tranh quy luật kinh tế điều tiết cách khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế chủ thể sản xuất trao đổi hàng hoá Quy luật cạnh tranh yêu cầu, tham gia thị trường, chủ thể sản xuất kinh doanh, bên cạnh hợp tác, phải chấp nhận cạnh tranh Cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh tế với nhằm có ưu sản xuất tiêu thụ thơng qua mà thu lợi ích tối đa - Cạnh tranh nội ngành: cạnh tranh chủ thể kinh doanh ngành hàng hóa nhằm thu lợi ích tối đa Biện pháp cạnh tranh doanh nghiệp sức cải tiến kỹ thuật, đổi cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động để hạ thấp giá trị cá biệt hàng hóa, làm cho giá trị hàng hố doanh nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội hàng hố Kết cạnh tranh nội ngành hình thành giá trị thị trường loại hàng hoá - Cạnh tranh ngành: cạnh tranh chủ thể sản xuất kinh doanh ngành khác Mục đích cạnh tranh ngành nhằm tìm nơi đầu tư có lợi Biện pháp cạnh tranh ngành doanh nghiệp tự di chuyển nguồn lực từ ngành sang ngành khác, vào ngành sản xuất kinh doanh khác Kết là, hình thành giá sản xuất trung bình - Tác động cạnh tranh kinh tế thị trường + Những tác động tích cực cạnh tranh Thứ nhất, cạnh tranh thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Thứ hai, cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Thứ ba, cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ nguồn lực Thứ tư, cạnh tranh thúc đẩy lực thoả mãn nhu cầu xã hội + Những tác động tiêu cực cạnh tranh Một là, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh Hai là, cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội Ba là, cạnh tranh khơng lành mạnh làm tổn hại phúc lợi xã hội Vai trò số chủ thể tham gia thị trường a Người sản xuất Người sản xuất hàng hóa người sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Người sản Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) xuất bao gồm nhà sản xuất, đầu tư, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Nhiệm vụ họ khơng làm thỏa mãn nhu cầu xã hội, mà tạo phục vụ cho nhu cầu tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa điều kiện nguồn lực có hạn b Người tiêu dùng Người tiêu dùng người mua hàng hóa, dịch vụ thị trường để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Sức mua người tiêu dùng yếu tố định phát triển bền vững người sản xuất Sự phát triển đa dạng nhu cầu người tiêu dùng động lực quan trọng phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất Trên thực tế, doanh nghiệp ln đóng vai trị vừa người mua vừa người bán c Các chủ thể trung gian thị trường Chủ thể trung gian cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ thị trường Những chủ thể có vai trị ngày quan trọng để kết nối, thông tin quan hệ mua bán Nhờ vai trò trung gian mà kinh tế thị trường trở nên sống động, linh hoạt Trong điều kiện kinh tế thị trường đại ngày nay, chủ thể trung gian thị trường khơng phải có trung gian thương nhân mà nhiều chủ thể trung gian phong phủ tất quan hệ kinh tế như: trung gian mơi giới chứng khốn, trung gian môi giỏi nhà đất, trung gian môi giới khoa học công nghệ Các trung gian thị trường hoạt động phạm vi thị trưởng nước mà phạm vi quốc tế Bên cạnh có nhiều loại hình trung gian khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức (lừa đảo, môi giới bất hợp pháp ) Những trung gian cần loại trừ d Nhà nước Trong kinh tế thị trường, xét vai trò kinh tế, nhà nước thực chức quản lý nhà nước kinh tế đồng thời thực biện pháp để khắc phục khuyết tật thị trường Với trách nhiệm vậy, mặt, nhà nước thực quản trị phát triển kinh tế thông qua việc tạo lập môi trường kinh tế tốt cho chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo họ Cùng với đó, nhà nước cịn sử dụng cơng cụ kinh tế để khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường làm cho kinh tế thị trường hoạt động hiệu II THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng Việt Nam Kinh tế Việt Nam trải qua tháng đầu năm 2023 đầy biến động thách thức Hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn; xuất nhập giảm tác động đến thu ngân sách Nhà nước Tổng sản phẩm nước (GDP) quý I/2023 ước tính tăng 3,32% so với kỳ năm trước, thấp tiêu Quốc hội giao Đây mức giảm sâu gần kỳ năm giai đoạn 2011 - 2023 (chỉ cao tốc độ tăng 3,21% quý I/2020), làm giảm 0,28 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế Nguyên nhân chủ yếu kinh tế giới tiếp tục gặp nhiều khó khăn, biến động khó lường, lạm phát nước hạ nhiệt mức cao, đơn hàng giảm, kim ngạch xuất giảm a Sản xuất nơng, lâm nghiệp thuỷ sản * Nơng nghiệp Tính đến trung tuần tháng Ba năm 2023, nước gieo trồng 2.922,3 nghìn lúa đơng xn, 98,7% kỳ năm trước Quý I năm 2023, sản lượng thu hoạch nhiều loại lâu năm tăng so với kỳ năm 2022 thời tiết thuận lợi, giá bán sản phẩm ổn định Chăn ni: Chăn ni bị quý phát triển ổn định Chăn nuôi gia cầm phát triển khá, dịch bệnh kiểm sốt Chăn ni lợn có mức tăng sản lượng cao lại gặp khó khăn giá bán thịt mức thấp, chi phí thức ăn chăn ni tăng cao * Lâm nghiệp Tính chung quý I/2023, diện tích rừng trồng tập trung ước đạt 38,7 nghìn ha, tăng 4,7% so với kỳ năm trước; sản lượng gỗ khai thác đạt 3.349,2 nghìn m3, tăng 4,2%; diện tích rừng bị thiệt hại 251,6 ha, tăng 14,2% * Thủy sản Tính chung quý I/2023, sản lượng thủy sản ước đạt 1.889,2 nghìn tấn, tăng 1,4% so với kỳ năm trước, bao gồm: Cá đạt 1.404,6 nghìn tấn, tăng 1,4%; tơm đạt 184,5 nghìn tấn, tăng 2,2%; thủy sản khác đạt 300,1 nghìn tấn, tăng 0,7% b Sản xuất cơng nghiệp Giá trị tăng thêm tồn ngành cơng nghiệp quý I năm 2023 ước tính giảm 0,82% so với kỳ năm trước Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo giảm 0,37%, làm giảm 0,1 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung toàn kinh tế Chỉ số IIP ước tính giảm 2,2% so với kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2022 tăng 6,8%) Chỉ số tiêu thụ tồn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo quý I/2023 giảm 2,9% so với kỳ năm 2022 (cùng kỳ năm 2022 tăng 6,6%) Chỉ số tồn kho tồn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo ước tính thời điểm 31/3/2023 tăng 19,8% so với thời điểm năm trước (cùng thời điểm năm trước tăng 17,7%) Tỷ lệ tồn kho toàn ngành chế biến, chế tạo bình quân quý I/2023 81,1% (bình quân quý I/2022 79,9%) Số lao động làm việc doanh nghiệp công nghiệp thời điểm 01/3/2023 tăng 0,8% so với thời điểm tháng trước giảm 2,2% so với thời điểm năm trước c Hoạt động doanh nghiệp * Tình hình đăng ký doanh nghiệp Trong tháng Ba, nước có 14,2 nghìn doanh nghiệp thành lập mới, tăng 60,9% so với tháng trước giảm 0,6% so với kỳ năm trước; gần 6,3 10 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 60,1% tăng 46,2%; có 4.147 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 9,1% tăng 39,3%; 3.452 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng 31% tăng 39,5%; có 1.412 doanh nghiệp hồn tất thủ tục giải thể, tăng 21% tăng 31,1% Tính chung quý I/2023, nước có 57 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập quay trở lại hoạt động, giảm 5,4% so với kỳ năm trước; bình quân tháng có gần 19 nghìn doanh nghiệp thành lập quay trở lại hoạt động Số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường 60,2 nghìn doanh nghiệp, tăng 17,4% so với kỳ năm trước; bình quân tháng có gần 20,1 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường d Đầu tư phát triển Vốn đầu tư thực toàn xã hội quý I/2023 theo giá hành ước đạt 583,1 nghìn tỷ đồng, tăng 3,7% so với kỳ năm trước, vốn khu vực Nhà nước tăng 11,5% cho thấy tâm nỗ lực Chính phủ, ngành địa phương việc liệt đẩy mạnh thực nguồn vốn đầu tư công từ tháng đầu năm nhằm tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tổng vốn đầu tư nước ngồi đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 30/3/2023 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 7,8 tỷ USD, giảm 19,3% so với kỳ năm trước Vốn đầu tư trực tiếp nước thực Việt Nam tháng đầu năm 2023 ước đạt 4,32 tỷ USD, giảm 2,2% so với kỳ năm trước Đánh giá thực trạng a Những kết đạt Nền kinh tế thị trường quý I năm 2023 nước ta chưa đạt mức tăng trưởng cao kết tích cực, đáng ghi nhận tăng trưởng kinh 11 tế nhiều quốc gia khu vực giới mức thấp suy giảm, khẳng định sách quản lý điều hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bước phát huy hiệu Một số điểm sáng đáng ý là, hoạt động thương mại, vận tải tăng cao Lạm phát kiểm soát mức phù hợp Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2022 giảm 0,23% so với tháng trước tăng 3,35% so với kỳ năm trước; bình quân quý I năm 2023, CPI tăng 4,18% Các hoạt động du lịch hoạt động kích cầu tiêu dùng chỗ thể kết tích cực với mức tăng trưởng gần 6,8% Đáng ý, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng ngang với thời điểm trước dịch Covid-19 Một điểm bật lượng khách quốc tế tới Việt Nam, quý I đạt 2,7 triệu lượt, gấp gần 30 lần kỳ tương đương 1/3 mục tiêu năm Du lịch dần phục hồi mạnh mẽ, tảng tốt việc tăng trưởng GDP, phục hồi phát triển đất nước b Những hạn chế nguyên nhân Mặc dù đà phục hồi phát triển kinh tế nước ta tồn đọng vài hạn chế, yếu kém: Thứ nhất, tác động vô to lớn ô nhiễm môi trường đến kinh tế không Việt Nam mà quốc gia giới phải đối mặt Một số thiệt hại kinh tế tiêu biểu như: thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Những năm gần đây, ngành nơng nghiệp Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, việc phát triển vượt bậc từ trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, làm thủy lợi đến nuôi trồng thủy sản, phát triển làng nghề… làm môi trường nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng Tình trạng người dân sử dụng tràn lan thuốc bảo vệ thực vật phân bón, phát triển ạt đàn gia súc gia cầm với hình thức chăn ni nhỏ lẻ, thả rơng, khơng kiểm sốt được, với phát triển làng nghề không theo quy 12 hoạch, chất thải kim loại nặng thải ao, hồ, kênh, mương mức báo động Do vậy, việc tìm giải pháp kiểm sốt nhiễm nước mặt để phục vụ sản xuất nông nghiệp đảm bảo sức khỏe người dân việc làm cấp thiết Tiếp đến là, thiệt hại hoạt động du lịch Ngành du lịch chịu ảnh hưởng nhiều từ biến đổi khí hậu, mơi trường sinh thái Hoạt động xây dựng bừa bãi, khơng có kế hoạch, gia tăng rác loại phế thải, phá hủy san hô làm vật liệu xây dựng Rác thải gây ô nhiễm môi trường, gây ấn tượng không tốt cho du khách, làm giảm sức thu hút khách du lịch, khách du lịch quốc tế Thứ hai, chế phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường dẫn tới bất bình đẳng xã hội Người giàu sử dụng lợi tài sản để chiếm hữu ngày nhiều cải quyền lực hơn, người nghèo ngày nghèo hơn, cuối dẫn tới chênh lệch giàu nghèo Các doanh nghiệp độc quyền khơng có đối thủ cạnh tranh nên tùy ý chi phối thị trường, Nhà nước khơng can thiệp họ cố ý tăng giá, giảm chất lượng sản phẩm để tăng thêm lợi nhuận, gây tổn thất cho xã hội người tiêu dùng Thứ ba, so với quốc gia giới tăng trưởng kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm, chưa bền vững Nhiều doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động chất lượng cao có kế hoạch mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Theo thống kê cuối năm 2022, lao động có kỹ tay nghề cao Việt Nam đạt 11,6% cần cải thiện nhiều kỹ mềm lẫn chun mơn Tình trạng thất nghiệp niên, nhóm tuổi 15-24 tiếp tục thách thức kinh tế Việt Nam Quý I/2023 7,61%, cao gấp 3,38 lần tỉ lệ thất nghiệp chung nước (2,25%); bình quân 10 niên có niên bị thất nghiệp Nguyên nhân việc thiếu lực lượng sản xuất xuất 13 tình trạng thất nghiệp trình độ cơng nhân nước ta cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Thứ tư, phát triển nhanh chóng sản xuất hàng hóa, với sàn thương mại điện tử nhu cầu mua sắm người tiêu dùng ngày tăng cao, kéo theo nhiều hệ luỵ không mong muốn Vô số sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ hay đạo nhái thương hiệu lớn như: Kinh đô, Sensi, Panasonic,… bán tràn lan thị trường Từ đó, làm uy tín doanh nghiệp, khiến người tiêu dùng hiểu lầm, dẫn đến việc quay lưng lại với sản phẩm, gây ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận, suy giảm doanh thu nhà sản xuất Ngồi ra, hành vi cịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ người tiêu dùng “nhẹ dạ” “ham rẻ” III NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CỦA VIỆT NAM Nhà nước cần đưa sách bảo vệ môi trường gắn liền với phát triển Kinh tế - Xã hội Để phát huy hiệu quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu cho phát triển đất nước thời gian tới, UBND tỉnh, thành phố cần tập trung xây dựng ban hành quy định, chế, sách như: khuyến khích xã hội hóa đầu tư xây dựng, kinh doanh vận hành cơng trình hạ tầng bảo vệ mơi trường khu, cụm công nghiệp; ưu đãi, hỗ trợ cho hoạt động xử lý chất thải Tập trung quản lý môi trường khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề; rà sốt kiên u cầu phải có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đối tượng có quy mơ xả thải lớn, lắp đặt hệ thống thiết bị kiểm soát, giám sát hoạt động xả thải; áp dụng chế tài để sở gây ô nhiễm môi trường thực yêu cầu BVMT thực lộ trình chuyển đổi cơng nghệ 14 Nhà nước cần đưa chiến lược nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực; huy động, phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển dựa chế thị trường Nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng phân bổ nguồn lực lao động nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững, thực tiến bộ, công xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh Tăng cường cải cách hệ thống giáo dục đào tạo theo hướng mở cửa, hội nhập để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thực tế ngành, lĩnh vực kinh tế Việc phân bổ nguồn lực kinh tế Nhà nước phải thực đấu thầu công khai, minh bạch, có tham gia, cạnh tranh minh bạch doanh nghiệp thuộc lĩnh vực, kinh tế Giải tốt vấn đề xã hội, hướng vào phát triển lành mạnh hóa xã hội, thực cơng xã hội Mục đích tạo động lực mạnh mẽ nhằm phát triển sản xuất, tăng suất lao động mà thực bình đẳng quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu đáng hợp pháp, điều tiết quan hệ xã hội Trong tình hình cụ thể Việt Nam, phải nhiều giải pháp tạo nhiều việc làm Sớm xây dựng thực sách bảo hiểm cho người lao động thất nghiệp Cải cách chế độ tiền lương cán bộ, cơng chức, khuyến khích người có tài, người làm việc giỏi, khắc phục tình trạng lương trợ cấp bất hợp lý; tôn trọng thu nhập hợp pháp người kinh doanh Tiếp tục thực chương trình xóa đói, giảm nghèo Đồng thời đẩy mạnh đấu tranh phịng chống tội phạm, giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội, ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội Kiên đấu tranh với tệ tham nhũng, hối lộ, làm giàu bất chính, kinh doanh khơng hợp pháp, gian lận thương mại 15 Định hướng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thời gian tới Trong số lĩnh vực pháp luật cụ thể, công tác xây dựng hoàn thiện pháp luật cần linh hoạt, giải vấn đề phát sinh đời sống kinh tế - xã hội, đồng thời phải bảo đảm phù hợp với thực tiễn, điều kiện nước ta Tập trung hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải tốt quan hệ Nhà nước thị trường Tiếp tục hoàn thiện thể chế sở hữu tồn dân theo hướng tách bạch vai trị Nhà nước với tư cách máy công quyền quản lý toàn kinh tế - xã hội vai trò đại diện chủ sở hữu, tạo điều kiện cho tham gia cách thực chất người dân việc thực thi quyền sở hữu tài sản thuộc sở hữu toàn dân 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác - Lênin (Bộ giáo dục đào tạo, xuất năm 2019) Slide giảng Kinh tế Chính trị Mác – Lênin Trang web: Tổng cục Thống kê Trang web: Kinh tế thị trường – Wikipedia Trang web: Tạp chí cộng sản mục Kinh tế 17