(Tiểu luận) ll về kinh tế thị trường và vận dụng để phát triển kinh tế thị trường ở việt nam (hoặc 1 tỉnh thành phố) hiện nay

17 16 0
(Tiểu luận) ll về kinh tế thị trường và vận dụng để phát triển kinh tế thị trường ở việt nam (hoặc 1 tỉnh thành phố) hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa khoa học quản lý BÀI TẬP LỚN Học phần: Kinh tế trị Mác- Lênin ĐỀ: : LL kinh tế thị trường vận dụng để phát triển kinh tế thị trường Việt Nam (hoặc tỉnh/ thành phố) Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Mã sinh viên: 11222025 Lớp tín chỉ: LLNL1106(222)_22 GV hướng dẫn: PGS.TS Tơ Đức Hạnh HÀ NỘI: 6/2023 MỤC LỤC STT 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 2.1 2.2 2.3 2.4 CHỦ ĐỀ Lý luận Thị trường chế thị trường Thị trường Cơ chế thị trường Nền kinh tế thị trường Khái niệm đặc trưng Ưu khuyết tật kinh tế thị trường Vận dụng kinh tế thị trường vào phát triển kinh tế Việt Nam Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường nước ta Một số thành tựu Một số mặt hạn chế kinh tế thị trường nước ta Một số giải pháp khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường Tài liệu tham khảo TRANG 3 5 10 11 14 14 16 Lý luận 1.1 Thị trường chế thị trường 1.1.1 Thị trường a) Khái niệm Theo nghĩa hẹp, thị trường nơi diễn hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa chủ thể kinh tế với Thị trường có biểu hình thái thể chợ, cửa hàng, quầy hàng lưu động, văn phòng giao dịch hay siêu thị… Theo nghĩa rộng, thị trường tổng hòa mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa xã hội, hình thành điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội định Theo nghĩa thị trường tổng thể mối quan hệ kinh tế gồm cung, cầu, giá cả; quan hệ hàng-tiền; quan hệ giá trị, giá trị sử dụng; quan hệ hợp tác, cạnh tranh; quan hệ nước, nước… Cùng với yếu tố kinh tế nhu cầu (người mua hàng); người bán; tiền-hàng; dịch vụ mua bá… Tất quan hệ yếu tố kinh tế vận dụng theo quy luật thị trường b) Phân loại - Căn vào đối tượng hàng hóa đưa trao đổi, mua bán thị trường, chia thị trường tư liệu sản xuất thị trường tư liệu tiêu dung - Căn vào phạm vi hoạt động, chia thị trường nước thị trường giới - Căn vào đầu đầu vào trình sản xuất chia thị trường yếu tố đầu vào, thị trường hàng hóa đầu - Căn vào tính chuyên biệt thị trường chia thành loại thị trường gắn với lĩnh vực khác đời sống xã hội - Căn vào tính chất chế vận hành thị trường, chia thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường cạnh tranh hồn hảo, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo (độc quyền) c) Vai trò thị trường - Thị trường điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển Sản xuất hàng hóa phát triển, sản xuất nhiều hàng hóa, dịch vụ địi hỏi thị trường tiêu thị rộng lớn Sự mở rộng thị trường đến lượt lại thúc đẩy hàng hóa phát triển Vì thị trường mơi trường kinh doanh, điều kiện thiếu trình sản xuất kinh doanh Thị trường cầu nối sản xuất với tiêu dùng Thị trường đặt nhu cầu cho sản xuất nhu cầu tiêu dùng Vì vậy, thị trường có vai trị thông tin, định hướng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh - Thị trường kích thích sang tạo thành viên xã hội, tạo cách thức phân bố hiệu kinh tế Thị trường thúc đẩy quan hệ kinh tế không ngừng phát triển Do đó, địi hỏi thành viên xã hội phải không ngừng nỗ lực, sáng tạo để thích ứng với phát triển thị trường Sự sán tạo thị trường chấp nhận, chủ thể sang tạo hưởng lợi ích tương xứng Khi lợi ích đáp ứng, động lực cho sáng tạo thúc đẩy Cứ kích thích sáng tạo thành viên xã hội Thông qua quy luật thị trường, nguồn lực cho sản xuất điều tiết, phân bổ tới chủ thể sử dụng hiệu nhất, thị trường tạo chế để lựa chọn chủ thể có lực sử dụng nguồn lực hiệu sản xuất - Thị trường gắn kết kinh tế thành thể, gắn kết kinh tế quốc gia với kinh tế giới Xét phạm vi quốc gia, thị trường cho quan hệ sản xuất lưu thông, phân phối, tiêu dùng trở thành thể thống Xét quan hệ với kinh tế giới, thị trường làm cho kinh tế nước gắn liền với kinh tế giới Các quan hệ sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng khơng ó hẹp tron phạm vi nội quốc gia mà thơng qua thị trường, quan hệ có kết nối, liên thơng với quan hệ phạm vi giới 1.1.2 Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường hệ thống quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh cân đối kinh tế theo yêu cầu quy luật kinh tế Cơ chế thị trường Adam Smith ví bàn tay vơ hình có khả tự điều chỉnh quan hệ kinh tế 1.2 Nền kinh tế thị trường 1.2.1 Khái niệm đặc trưng a) Khái niệm - Là kinh tế vận hành theo chế thị trường Đó kinh tế hàng hóa phát triển cao, quan hệ sản xuất trao đổi thông qua thị trường, chịu tác động, điều tiết quy luật thị trường - Trong kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế thực qua kinh tế thị trường Do đó, kinh tế thị trường phát triển cao kinh tế hàng hóa - Căn vào vai trị nhà nước (cơ chế vận hành) kinh tế thị trường chia thành kinh tế thị trường túy (cổ điển) kinh tế thị trường đại + Kinh tế thị trường túy: kinh tế hoàn toàn vận hành theo quy luật khách quan thị trường + Kinh tế thị trường đại: vận hành theo kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước b) Đặc trưng - Các đặc trưng mang tính phổ biến kinh tế thị trường: + Có đa dạng chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Các chủ thể kinh tế bình đẳng trước pháp luật + Thị trường đóng vai trò định việc phân bổ nguồn lực xã hội thông qua hoạt động thị trường phận thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao động, thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường khoa học - cơng nghệ + Giá hình thành theo nguyên tắc thị trường; cạnh tranh vừa môi trường, vừa động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh Động lực trực tiếp chủ thể sản xuất kinh doanh lợi nhuận lợi ích kinh tế - xã hội khác + Nhà nước chủ thể thực chức quản lý, chức kinh tế; thực khắc phục khuyết tật thị trường, thúc đẩy yếu tố tích cực, đảm bảo bình đẳng xã hội tồn kinh tế + Là kinh tế mở, thị trường nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế - Tuy nhiên, tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể, tùy theo chế độ trị - xã hội quốc gia, đặc trưng chung, kinh tế thị Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (133) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) trường quốc gia có đặc trưng riêng, tạo nên tính đặc thù mơ hình kinh tế thị trường khác Quan niệm P Samuelson kinh tế thị trường: Nền kinh tế thị trường kinh tế cá nhân hãng tư nhân đưa định chủ yếu sản xuất tiêu dùng Các hãng sản xuất hàng tiêu dùng thu lợi nhuận cao kỹ thuật sản xuất có chi phí thấp 1.2.2 Ưu khuyết tật kinh tế thị trường a) Ưu - Nền kinh tế thị trường tạo động lực cho sáng tạo chủ thể kinh tế Thông qua vai trò thị trường mà kinh tế thị trường trở thành phương thức hữu hiệu kích thích sáng tạo hoạt động chủ thể kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự của chủ thể kinh tế Qua đó, thúc đẩy tăng suất lao động, tăng hiệu sản xuất, làm cho kinh tế hoạt động động, hiệu Nền kinh tế thị trường tạo mơi trường rộng mở cho mơ hình kinh doanh theo phát triển xã hội - Nền kinh tế thị trường phát huy tốt tiềm chủ thể, vùng, miền lợi quốc gia quan hệ với giới Thơng qua vai trị gắn kết thị trường mà kinh tế thị trường trở thành phương thức hiệu hẳn so với kinh tế tự cấp, tự túc hay kinh tế kế hoạch hóa, kinh tế thị trường phát huy tiềm năng, lợi thành viên, vùng, miền quốc gia, quốc gia quan hệ kinh tế với nước lại giới - Nền kinh tế thị trường tạo phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu người, từ thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội Với tác động quy luật thị trường kinh tế thị trường tạo phù hợp khối lượng, cấu sản xuất với khối lượng, cấu nhu cầu tiêu dùng xã hội Nhờ đó, nhu cầu tiêu dùng loại hàng hóa, dịch vụ khác đáp ứng kịp thời; người tiêu dùng thỏa mãn nhu cầu đáp ứng đầy đủ chủng loại hàng hóa dịch vụ Thơng qua kinh tế thị trường trở thành phương thức thúc đẩy văn minh, tiến xã hội b) Khuyết tật - Trong trình cạnh tranh có xuất doanh nghiệp độc quyền cho cạnh tranh khơng hồn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng xã hội - Trong kinh tế thị trường tiềm ẩn rủi ro khủng hoảng Khủng hoảng diễn cục phạm vi tổng thể Khủng hoảng xảy loại hình thị trường, với kinh tế thị trường Sự khó khăn kinh tế thị trường thể chỗ, quốc gia khó dự báo xác thời điểm xảy khủng hoảng Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục rủi ro tiềm ẩn vận động tự phát kinh tế - Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục xu hướng cạn kiệt tài ngun khơng thể tái tạo, suy thối mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội Do phần lớn chủ thể sản xuất kinh doanh kinh tế thị trường ln đặt mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận tối đa nên tạo ảnh hưởng tiềm ẩn nguồn lực tài ngun, suy thối mơi trường Cũng làm giàu, chí phi pháp, góp phần gây thể vi phạm nguyên tắc đạo đức để chạy theo mục động lợi nhuận, chủ thể sản xuất kinh doanh, xói mịn đạo đức kinh doanh, chí đạo đức xã hội Đây mặt trái mang tính khuyết tật thân kinh tế thị trường Cũng mục tiêu lợi nhuận, chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh khơn tham gia vào lĩnh vực thiết yếu cho kinh tế có lợi nhuận kỳ vọng thấp, rủi ro cao, quy mô đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài Tự thân kinh tế thị trường khắc phục khuyết tật - Nền kinh tế thị trường khơng tự khắc phục tượng phân hóa sâu sắc xã hội Trong kinh tế thị trường, tượng phân hóa xã hội thu nhập, hội tất yếu Bản thân kinh tế thị trường khơng thể tự khắc phục khía cạnh phân hóa có xu hướng sâu sắc Các quy luật thị trường ln phân bổ lợi ích theo mức độ loại hình hoạt động tham gia thị trường, cộng với tác động cạnh tranh mà dẫn đến phân hóa tất yếu Đây khuyết tật kinh tế thị trường cần phải có bổ sung điều tiết vai trò nhà nước Do khuyết tật kinh tế thị trường nên thực tế không tồn kinh tế thị trường túy, mà thường có can thiệp nhà nước để sửa chữa thất bại chế thị trường Khi đó, kinh tế gọi kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước hay kinh tế hỗn hợ Nền kinh tế thị trường Việt Nam 2.1 Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường nước ta Xuất phát từ việc cần phải đổi tư duy, trước hết tư kinh tế, Đảng Nhà nước ta chủ trương xóa bỏ kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp chuyển sang KTTT hội nhập quốc tế Chủ trương nhanh chóng nhà đầu tư trong, ngồi nước đơng đảo người sản xuất, tiêu dùng hưởng ứng Các doanh nghiệp tư nhân nước có vốn nước ngồi xuất ngày nhiều, hộ nơng dân chuyển sang kinh doanh hàng hóa, hộ tư thương phát triển mạnh, thị trường hàng hóa dịch vụ phát triển với quy mô ngày lớn, chủng loại phong phú Thị trường tài chính, thị trường tín dụng chứng khốn phát triển nhanh Thị trường bất động sản, thị trường lao động khoa học - cơng nghệ, dù cịn chưa phát triển cách chuẩn tắc, hình thành Xuất khẩu, nhập phát triển mạnh, đưa nước ta trở thành nước có kinh tế mở mức độ cao khu vực Trong suốt trình chuyển từ kinh tế lạc hậu, bao cấp sang kinh tế thị trường đại định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam vươn lên thành điểm sáng tăng trưởng khu vực giới với nhiều thành tựu đáng ghi nhận Nền kinh tế không tăng trưởng quy mô mà chất lượng tăng trưởng cải thiện, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện đáng kể Cụ thể: Tăng trưởng kinh tế đạt tốc độ cao Sau giai đoạn đầu đổi (1986 - 1990), mức tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 4,4% Giai đoạn 1996 - 2000, tốc độ tăng GDP đạt 7% Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay, với điều hành liệt tâm cao Chính phủ, Việt Nam bước đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, biểu việc tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 2016 - 2019 đạt mức 6,8%, đạt mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5% đến 7% kế hoạch năm 2016 - 2020 Mặc dù năm 2020, kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 kinh tế tăng trưởng gần 3%, nước hoi có tăng trưởng dương khu vực giới Quy mô kinh tế mở rộng đáng kể, GDP đạt khoảng 262 tỷ USD vào năm 2019, tăng 18 lần so với năm đầu đổi mới, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 2.800 USD/người thuộc nước có mức thu nhập trung bình giới Chất lượng tăng trưởng nâng cao, suất lao động tăng từ 4,3%/năm giai đoạn 2011 - 2015 lên 5,8%/năm giai đoạn 2016 - 2020, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) bình quân năm 2016 - 2020 đạt khoảng 45,2% (mục tiêu đề 30 đến 35%) 10 Kinh tế vĩ mô giữ ổn định, thị trường vận hành thông suốt tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp tập trung sản xuất, kinh doanh Tỷ lệ lạm phát dần kiểm soát từ mức ba chữ số năm đầu thời kỳ đổi xuống mức mục tiêu 4% suốt giai đoạn 2016 - 2020 Các thị trường vốn tiền tệ có bước phát triển mạnh mẽ, hoạt động thơng suốt dần ổn định Tín dụng tăng trưởng tốt, kênh dẫn vốn quan trọng kinh tế tới hoạt động sản xuất, kinh doanh Thị trường ngoại tệ quản lý linh hoạt, tình trạng đơ-la hóa giảm dần qua năm, quỹ dự trữ ngoại hối tăng cao, niềm tin người dân vào đồng nội tệ củng cố vững Nhiều động lực tăng trưởng xây dựng bên cạnh khu vực doanh nghiệp nhà nước khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, số doanh nghiệp thành lập tăng nhanh số lượng vốn đăng ký, sóng khởi nghiệp sáng tạo lan tỏa rộng với nhiều mô hình kinh doanh độc đáo, có hiệu Nguồn nhân lực có kỹ năng, đào tạo bản, có khả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, kinh doanh trọng phát triển, tạo tiềm lực phát triển kinh tế đại tảng khoa học - công nghệ Hệ thống hạ tầng quốc gia tập trung nguồn lực xây dựng cách đồng bộ, đại, hạ tầng giao thông hạ tầng thị lớn Bộ máy Chính phủ thực tốt vai trị Chính phủ kiến tạo, nỗ lực xóa bỏ nhiều thủ tục hành rườm rà, tạo môi trường kinh doanh, đầu tư thuận lợi để tập trung, chuyển hóa nguồn lực từ tất thành phần kinh tế vào phát triển kinh tế - xã hội 2.2 M tộsốố thành tựu - Tr ướ cđ im ổ i,ớnềền kinh tềế Vi tệ Nam kinh tềế kềế ho ch hóa t pậ trung Nềền kinh tềế phát huy vai trò có đóng góp to lớn vào thắếng lợi kháng chiềến bảo vệ độc lập tự do, thốếng nhấết đấết nước nhấn dấn Vi ệt Nam 11 Tuy nhiền, sau đấết nướ c hịa bình, thốếng nhấết, tnh chấết tập trung quan liều, bao cấếp c ủ a nềền kinh tềế bao vấy cấếm vận bền đưa Việt Nam vào khủng hoảng kinh tềế - xã hội nắm 80 thềế k ỷ trước Đ iạh ội đ iạbi u ể toàn quốếc c ủ a Đ ng ả C ộ ng s nả Vi tệ Nam lấền thứ VI, nắm 1986, đềề đ ường lốếi đ ổi m ới toàn di n ệ đấết n ướ c, mà bắết đấều từ đổi kinh tềế, xóa bỏ chềế kinh tềế kềế hoạch hóa t ập trung quan liều, bao cấếp để gi ải phóng cho s nả xuấết phát tri n ể Nh ữ ng nắm đấều sau Đại hội VI, Đảng Cộng s ản Việt Nam ch tr ủ ng ươphát tri n nềền ể kinh tềế hàng hóa nhiềều thành phấền, vận hành theo chềế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Từ kềết tổ ng kềết thự c tềễn, nghiền cứu lý luận, Đ ại hội IX (2001) Đ ng ả C ộ ng s nả Vi tệNam xác đ nh ị nềền kinh tềế mà Việt Nam xấy dựng, phát tri n ể nềền kinh tềế thị trường định hướng xã h ội ch ủ nghĩa kinh tềế th ị tr ường định hướng xã hội chủ nghĩa mố hình kinh tềế tổng quát thời kỳ độ lền chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nhờ nước ta đạt sốế thành tựu : +S ựhình thành, phát tri n ể nềền kinh tềế thị trường định h ướng xã hội chủ nghĩa t oạđ ng ộ l cựhuy đ ng ộ đ ượ c nh ng ữ nguốền l ự c to l n t ừm ọ i thành phấền kinh tềế nước, đẩy mạnh cống nghiệp hóa, đại hóa, phát triển đấết nước, đưa Việt Nam thoát khỏi khủng ho ảng kinh tềế xã hội nhữ ng nắm 80 củ a thềế kỷ trướ c; thoát khỏ i tnh tr ạng b ị bao vấy, cấếm vận, h ội nhậ p quốếc tềế ngày sấu, rộ ng; thoát khỏ i tnh trạng nước nghèo, phát triển, trở thành nước phát triển, sắếp vượt qua ngưỡng thu nhập trung bình thấếp (thu nhập bình quấn đạt 3.500 USD/người nắm 2020 Trong h ơn 35 nắm qua, Việ t Nam vượ t qua tác độ ng tều cực khủng hoảng tài khu v ực nắm 1997, kh ủ ng ho ng ả tài toàn cấều nắm 2008, tác động đại dịch Covid-19 nắm 2020, trì tốếc độ tắng trưởng bình quấn khoảng 7%/nắm Quy mố kinh tềế Việt Nam (GDP) từ 20 tỷ USD nắm 1995 tắng lền 12 đ tạ h n 340 t ỷUSD nắm 2020 (tắng 17 lấền), vượt qua Malaysia Singapore, trở thành kinh tềế lớn thứ tư Đống Nam Á (ASEAN); đó, cống nghi ệp d ch ị v ụchiềếm 85% GDP Ch sốế ỉ nắng l ự c c nh tranh toàn cấều (GCI) Việt Nam nắm 2019 xềếp th ứ67/141 nềền kinh tềế, tắng 10 bậc so với nắm 2018, theo Báo cáo Diềễn đàn Kinh tềế thềế giới (WEF) Nắm 2020, bốếi cảnh kinh tềế n ướ c trền thềế gi i đềều rấết khó khắn, nhiềều chuốễi cung ứng đứt gãy đ ại d ịch Covid-19, nh ng xuấết nh pậkh uẩc aủVi t ệNam vấễn đ t ạ544 t USD, ỷ bắềng 1,6 lấền GDP, xuấết kh uẩ h n 281,5 t ỷUSD Nắm 2020, t ỷl ệnghèo đa chiềều Việt Nam 3% Việt Nam hồn thành xóa mù chữ, phổ c ập giáo d ục tểu học, trung học sở Người nghèo, trẻ em tuổi, người già đ ược cấếp b oả hi ểm miềễn phí Nhiềều dịch bệnh khốếng chềế thành cống Tu ổi th ọ bình quấn người Việt Nam tắng từ 62 tuổi nắm 1990 lền 73,7 tuổi nắm 2020 Vi ệt Nam m ột nh ững n ước đấều thự c hiệ n Mụ c tều thiền niền kỷ Liền hợp quốếc Bộ mặt đấết nước từ thành thị đềến nống thốn, t đốềng bắềng đềến trung du, miềền núi đềều thay đ ổi; đ ời sốếng v ật chấết, tnh thấền nhấn dấn nấng lền + Môi trường kinh doanh nước cải thiện, lực cạnh tranh quốc gia nâng cao Quyền tự do, bình đẳng kinh doanh, tiếp cận hội kinh doanh cải thiện Chính phủ tiếp tục nỗ lực đẩy mạnh cải cách hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện Vị trí xếp hạng mơi trường kinh doanh tồn cầu Việt Nam tăng từ hạng 88 năm 2010 lên hạng 70 năm 2019 Môi trường cạnh tranh nước bước cải thiện, pháp luật tố tụng cạnh tranh có bước tiến, tạo tiền đề giải cho nhiều vụ việc Theo Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) công bố Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2019 (The Global Competitiveness Report 2019), năm 2019, Viê ƒt Nam đứng vị trí thứ 67 số 141 quốc gia vùng lãnh thổ bảng xếp hạng, tăng 10 bâ ƒc so 13 với năm trước, vị trí 77 số 135 với hầu hết số cải thiện 2.3 M t sốố ộ m th ặ n ạchếố c aủ nếền kinh tếố thị trường nước ta + Quá trình đ ổ im i nh n ậ th ức vềề kinh tềế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa diềễn ch m, ậ nhấết nh nậ th ứ c vềề chấết nguyền tắếc vận hành kinh tềế th tr ị ườ ng đ nh ị h ướ ng xã h ộ i ch ủnghĩa, t oạ s ựthiềếu đốềng bộ, thiềếu nhấết quán bấết cập q trình hồn thiện thể chềế kinh tềế thị tr ường; v ậy, ch ưa huy đ ộng đ ược tốếi đa tềềm lực để phát triển kinh tềế Mốếi quan hệ Nhà nước, thị trường xã hội chưa xử lý phù hợp, rõ ràng, minh bạch + Tăng trưởng kinh tế chậm, chưa bền vững, mức tiềm năng, lực lượng sản xuất chưa giải phóng triệt để, suất lao động thấp, khả cạnh tranh quốc tế chưa cao + Việc phân bổ nguồn lực cho phát triển cịn dàn trải, lãng phí, chưa cơng bằng, chưa đem lại hiệu cao; vấn đề phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng; đời sống vật chất tinh thần phân dân cư, nông dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa chậm cải thiện, hưởng lợi từ thành tăng trưởng chung kinh tế Yếu tố vật chất đề cao, yếu tố tinh thần, đạo đức có lúc, có nơi bị xem nhẹ Do vậy, xuất biểu chủ nghĩa vị kỷ, cá nhân, coi trọng đồng tiền, xem thường truyền thống đạo lý, tác động xấu tới đời sống xã hội 2.4 Một số giải pháp khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường 14 - Thống nâng cao nhận thức phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xác định “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng qt nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, đó: kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác không ngừng củng cố, phát triển; kinh tế tư nhân động lực quan trọng; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khuyến khích phát triển phù hợp với chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế nhà nước công cụ, lực lượng vật chất quan trọng đế Nhà nước ổn định kinh tế vĩ mô, định hướng, điều tiết, dẫn dắt thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, khắc phục khuyết tật chế thị trường Các nguồn lực kinh tế Nhà nước sử dụng phù hợp với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đất nước phân bổ theo chế thị trường -Tiếp tục hoàn thiện đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tập trung tháo gỡ điểm nghẽn Xây dựng thực thi pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nâng cao chất lượng, hiệu quản trị quốc gia Xây dựng khung khổ pháp luật, môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển, khởi nghiệp, đổi sáng tạo, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số; hỗ trợ, khuyến khích đời, hoạt động lĩnh vực mới, mơ hình kinh doanh Tập trung sửa đổi quy định mâu thuẫn, chồng chéo, cản trở phát triển kinh tế Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, phân cấp, phân quyền, ủy quyền gắn với tăng cường kỷ luật, kỷ cương, trách nhiệm cá nhân nâng cao trách nhiệm phối hợp cấp, ngành 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://hvcsnd.edu.vn/tin-tuc-su-kien/tieu-diem/dang-cong-san-viet-nam-lanh-daophat-trien-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-thanh-tuu-va-kinhnghiem-7030 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823673/mot-so-van-de-lyluan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-o-vietnam.aspx https://luatminhkhue.vn/kinh-te-thi-truong-la-gi.aspx https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM194860

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:55

Tài liệu liên quan