Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của hs thpt thông qua các cuộc thi khoa học kĩ thuật

16 12 0
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của hs thpt thông qua các cuộc thi khoa học kĩ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ TRANG Lý chọn đề tài Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4 Cấu trúc SKKN 5 Giới hạn đề tài Tính đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sơ lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Thực trạng thi KHKT 11 1.2.2 Thực trạng dạy học phát triển lực giải vấn đề sáng tạo trường THPT Phan Đăng Lưu 17 Giải pháp nâng cao kết thi KHKT nhằm phát triển NL GQVĐ&ST HS THPT 23 Kết việc áp dụng giải pháp nghiên cứu trường THPT Phan Đăng Lưu 31 Đề tài thực nghiệm 35 PHẦN III: KẾT LUẬN 45 Kết luận 45 Đề xuất, kiến nghị 45 PHỤ LỤC 47 BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Đọc ST KHKT Sáng tạo khoa học kĩ thuật NL Năng lực GQVĐ & ST Giải vấn đề sáng tạo GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV GV HS HS THPT Trung học phổ thông VĐ Vấn đề TNST Trãi nghiệm sáng tạo 10 DHTC Dạy học tích cực 11 NCKH Nghiên cứu khoa học 12 KN Kĩ 13 CLB Câu lạc 14 ĐG Đánh giá 15 DH Dạy học 16 NC Nghiên cứu PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI “Học đôi với hành” lời đúc kết người xưa cịn giá trị hơm mai sau Trong đó, “học” q trình tiếp thu kiến thức nhân loại, làm phong phú vốn hiểu biết mặt lí thuyết cho người, cịn “ hành” thực hành, trình vận dụng kiến thức vào sống, đem kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn “Học đôi với hành” không áp dụng tất môn học, hoạt động giáo dục mà thể rõ nét qua thi sáng tạo khoa học kĩ thuật Xuất phát từ yêu cầu đổi toàn diện giáo dục chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành, phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm ba lực chung gồm lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phát triển lực GQVĐ&ST từ lâu xác định mục tiêu quan trọng giáo dục Các thi khoa học kĩ thuật cấp trung học phổ thơng sân chơi trí tuệ, lí thú bổ ích, để HS vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải vấn đề thực tiễn sống Cuộc thi khoa học kĩ thuật trung học Nghệ An dù bước vào năm thứ 10 có 1000 dự án tham gia, với nhiều dự án đạt giải cấp tỉnh, cấp quốc gia quốc tế HS huyện Yên Thành tham gia tích cực từ năm Sở giáo dục tổ chức Ở sân chơi này, HS chủ động phát vấn đề, nghiên cứu đề xuất phương án giải vấn đề giúp đỡ GV để hoàn thiện dự án Qua nhiều năm hướng dẫn HS tham gia thi khoa học kĩ thuật cấp, nhận thấy thông qua thi khoa học kĩ thuật cách hữu hiệu để góp phần phát triển lực, phẩm chất HS, đặc biệt lực giải vấn đề sáng tạo Tuy nhiên, theo đánh giá Sở GD&ĐT, sau nhiều năm tổ chức, vài đơn vị chưa quan tâm mức đến công tác NCKH HS, chưa chủ động tổ chức, phát động phong trào NCKH đến HS đơn vị; nhận thức chưa đầy đủ ý nghĩa thi chưa giành quan tâm thích đáng đến thi Bên cạnh số dự án tham dự thi đạt giải cao, giải thức, cịn dự án dự thi cịn mang tính hình thức, chưa có đầu tư thỏa đáng, có cải tiến khơng đáng kể, chưa có tính mới, tính sáng tạo sản phẩm dự thi Với mong muốn góp phần đưa thi khoa học kĩ thuật đến gần với GV, HS cộng đồng, nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS THPT, nhóm chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS THPT thông qua thi khoa học kĩ thuật” MỤC TIÊU CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Khơi dậy niềm đam mê, khả sáng tạo, phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS THPT Góp phần hình thành phẩm chất: trung thực, chăm chịu khó học hỏi, nghiêncứu để vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chia sẻ với đồng nghiệp kinh nghiệm hướng dẫn HS tham gia thi khoa học để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận chung - Nghiên cứu sở thực tiễn hướng dẫn thi khoa học kĩ thuật trường: + THPT Yên Thành năm học: 2018 – 2019 + THPT Phan Đăng Lưu 10 năm học: 2013 – 2022 3.2 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phát triển NL GQVĐ&ST thông qua thi KHKT - Khách thể nghiên cứu: HS trường THPT Phan Đăng Lưu, THPT Yên Thành 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu lí thuyết - Tìm đọc tài liệu liên quan đến lực, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, rèn luyện lực, đánh giá lực danh mục tài liệu thư viện quốc gia, thư viện trường đại học sư phạm Hà Nội - Tìm đọc tài liệu liên quan đến thi sáng tạo KHKT 3.3.2 Điều tra, quan sát sư phạm Xây dựng phiếu điều tra PP DH GV tiến hành rèn luyện NL GQVĐ & ST cho HS; Điều tra việc sử dụng phương pháp ĐG NL GQVĐ & ST HS Tiến hành quan sát, ghi chép hoạt động NCKH HS thông qua thi ST KHKT để làm ĐG NL GQVĐ & ST 3.3.3 Thực nghiệm sư phạm - Phối hợp với GV có kinh nghiệm hướng dẫn HS thi ST KHKT trường THPT Phan Đăng Lưu trường phổ thông huyện - Tiến hành thực nghiệm theo nhiều tiêu chí 3.3.4 Xử lý số liệu thống kê toán học Các số liệu điều tra có tính chất định lượng xử lý phần mềmSPSS 17.0 Excel Các thông tin thu thập định tính đối chiếu với nguồn tài liệu khácnhau để rút kết luận có chất lượng khoa học CẤU TRÚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phần I Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Phạm vi, đối tượng, phương pháp nghiên cứu Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm Giới hạn đề tài Tính đề tài Phần II Giải vấn đề Cơ sở lý luận thực tiễn Giải pháp nâng cao kết thi khoa học kĩ thuật nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo HS THPT Một số đề tài khoa học kĩ thuật thực nghiệm Phần III Kết luận: Đóng góp đề tài Đề xuất, kiến nghị GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp phát triển lực giải vấn đề vàsáng tạo cho HS THPT thông qua thi khoa học kĩ thuật Nghiên cứu triển khai từ đầu năm học theo kế hoạch giáo dục tổchuyên môn, trường, kế hoạch thi KHKT cấp Tỉnh sở GD&ĐT Nghệ An 5.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài triển khai nghiên cứu trường THPT địa bàn huyện Yên Thành gồm: THPT Phan Đăng Lưu, THPT Yên Thành TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Sáng kiến tập trung nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn để tìm giải pháp có tính khả thi cán quản lí giáo viên hướng dẫn nhằm cao chất lượng thi KHKT để góp phần phát triển NL GQVĐ & ST HS THPT, thơng qua KHKT Trình bày đề tài thực nghiệm: “Bộ phận hỗ trợ xe cứu trợ” đạt giải tư cấp quốc gia “Tái chế bã nghệ thành đất nặn thân thiện” - Đạt giải cấp tỉnh, phân tích kết rút học kinh nghiệm trình thực nghiệm PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực Theo Đinh Quang Báo cộng (2013) NL định nghĩa theo nhiều cách khác lựa chọn loại dấu hiệu khác nhau, phân làm nhóm chính: Nhóm thứ nhất: NL phẩm chất nhân cách Ví dụ: “Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lí độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động có kết tốt Theo quan điểm này, có hai yếu tố liên quan đến khái niệm NL Thứ nhất, NL đặc điểm tâm lí mang tính cá nhân Mỗi cá thể khác có NL khác lĩnh vực, khơng thể nói “Mọi người có NL nhau!” Thứ hai, nói đến NL, khơng nói tới đặc điểm tâm lí chung chung mà NL cịn phải gắn với hoạt động hồn thành có kết tốt Như vậy, theo quan điểm NL khả bên (phẩm chất tâm lí sinh lí) người để đạt hoạt động Nhóm thứ hai: Dựa vào thành phần cấu trúc NL để định nghĩa NL Các định nghĩa theo nhóm khẳng định NL cấu thành từ KN Ví dụ: “Năng lực tập hợp trật tự KN tác động lên nội dung loại tình cho trước để GQVĐ tình đặt ra” Kỹ khả thực hành động nhận thức hành động thực hành cách thành thạo, xác thích ứng với điều kiện ln thay đổi, cịn NL hệ thống hành động phức tạp, bao gồm KN thành phần phi nhận thức (thái độ, xúc cảm, động cơ, giá trị, đạo đức) [84; tr 45-65] Sơ đồ: Thành phần cấu trúc NL - Nhóm thứ ba: Dựa vào nguồn gốc hình thành nên NL: khẳng định NL hình thành từ hoạt động thơng qua hoạt động NL hình thành phát triển Tiêu biểu cho định nghĩa theo quan điểm nhóm có: “Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, KN, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống” Trong hướng tiếp cận định nghĩa NL nói trên, đề tài nghiên cứu chúng tơi chọn hướng tiếp cận NL từ thành phần cấu trúc Chúng tơi cho rằng, để hình thành phát triển NL cần phải hình thành phát triển KN thành tố cấu trúc nên NL Trên sở đó, để phát triển NL phải tập trung rèn luyện KN thành tố cấu trúc nên NL Trong đó, rèn luyện KN q trình tích lũy lượng để dẫn tới phát triển NL, q trình biến đổi chất Theo dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (2015) Bộ GD&ĐT thì: “Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, KN thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, NL cá nhân ĐG qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải VĐ sống” Như vậy, thấy dù hình thức phát biểu có khác nhau, nội hàm định nghĩa khẳng định: Khi đề cập đến NL phải nói đến khả thực cơng việc, khả hành động, phải biết làm (know-how), biết hành động khơng có biết hiểu (know-what) kiến thức NL hình thành phát triển thông qua tất môn học nhà trường Tuy nhiên, tuỳ theo đặc thù mơn học thuận lợi việc hình thành phát triển số NL Và đặc biệt tham gia thi sáng tạo khoa học kĩ thuật thuận lợi cho việc hình thành phát triển NL tự học, NL tư duy, NL GQVĐ & ST, NL thực nghiệm, NL vận dụng kiến thức để giải VĐ thực tiễn,… 1.1.1.2 Cấu trúc lực Xét quan điểm giáo dục phát triển NL NL khả thực thành công hoạt động Vì vậy, NL cấu thành từ kiến thức, KN, thái độ để thực hoạt động bối cảnh định Khi nhìn nhận vấn đề NL góc độ gắn với KN, xét từ phương diện tìm cách phát triển NL cho HS học tập, X Rogiers mơ hình hố khái niệm NL thành KN hành động nội dung cụ thể loại tình hoạt động: “NL tích hợp KN tác động cách tự nhiên lên nội dung loạt tình cho trước để giải VĐ tình đặt ra” Như vậy, NL KN, kỹ xảo có mối liên hệ mật thiết, gắn bó với nhau, NL thường bao gồm tổ hợp KN thành phần có quan hệ chặt chẽ với nhau, giúp người hoạt động có hiệu Có thể minh họa NL mơ hình cấu trúc gồm thành tố: Sơ đồ: Các thành tố lực (1) Kiến thức: tri thức nhân loại mà người học thu nhận (2) KN nhận thức: có thơng qua q trình học tập chiếm lĩnh tri thức (3) KN thực hành kinh nghiệm sống người học có thơng qua trìnhtrải nghiệm sống (4) Thái độ: hứng thú, tích cực, sẵn sàng, chấp nhận thách thức (5) Động học tập; (6) Xúc cảm: yêu thích khoa học, văn chương, nghệ thuật… (7) Giá trị đạo đức : yêu gia đình thân, tự tin, ý thức trách nhiệm cách ứng xử gia đình, xã hội 1.1.1.3 Phân loại lực Theo quan điểm GD Việt Nam, hầu hết tác giả cho có nhiều cách phân loại NL cách phổ biến phân NL thành loại NL chung NL chuyên biệt Năng lực chung NL bản, thiết yếu mà người cần có để sống, học tập làm việc Các hoạt động giáo dục (bao gồm môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo), với khả khác nhau, hướng tới mục tiêu hình thành phát triển NL chung HS Năng lực đặc thù mơn học (theo tính chun biệt mơn) NL mà mơn học có ưu hình thành phát triển Một NL NL đặc thù nhiều môn học khác Ngồi NL phân loại thành NL thành phần NL xã hội, NL cá nhân, NL phương pháp, NL nghề nghiệp,… Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD&ĐT phân loại NL thành nhóm NL chung NL chuyên biệt [13; tr - 10] Năng lực chung bao gồm NL cốt lõi NL tự học, NL GQVĐ & ST sáng tạo, NL thẩm mỹ, NL thể chất, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính tốn, NL sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông (ICT) Năng lực chuyên biệt NL đặc thù cho mơn học Ví dụ mơn SH có NL đặc thù NL nghiên cứu khoa học, NL nhận thức SH, NL thực nghiệm,… Sơ đồ: phẩm chất, 10 lực 1.1.2 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 1.1.2.1 Năng lực giải vấn đề a Khái niệm lực giải vấn đề Theo Chương trình ĐG HS quốc tế PISA, lực GQVĐ khả sử dụng kiến thức cá nhân trình nhận thức giải VĐ thực tế Thông qua tình rèn luyện trí óc, HS phải biết vận dụng, phối hợp NL đọc hiểu, làm toán khoa học để đưa giải pháp thực Từ định nghĩa trên, cho rằng: NL GQVĐ gồm nhóm KN thành tố, nhóm KN phát VĐ; nhóm KN thiết lập khơng gian VĐ hình thành giả thuyết; nhóm KN xây dựng giải pháp thực việc GQVĐ; nhóm KN ĐG giải pháp GQVĐ, rút kết luận b Cấu trúc lực giải vấn đề Muốn tiến hành GQVĐ chủ thể cần phải có NL GQVĐ Vì vậy, cấu trúc NL GQVĐ gồm KN thành phần tương ứng để tiến hành thao tác nhằm thực việc GQVĐ đạt hiệu tối ưu Trong DH SH, tác giả Trần Bà Hoành - Trịnh Nguyên Giao, Ngô Văn Hưng , Trần Văn Kiên, đưa quy trình DH tiếp cận GQVĐ gồm bước: Bước - Đặt vấn đề: Trong bước này, GV tạo tình có VĐ, HS phát hiện, nhận dạng VĐ nảy sinh phát biểu VĐ cần giải Bước - GQVĐ: HS đề xuất giả thuyết, lập kế hoạch thực kế hoạch GQVĐ Bước - Kết luận: HS rút kết luận kiến thức Trong ba bước nói trên, bước rèn luyện cho HS KN khám phá, phát VĐ; Bước rèn luyện cho HS KN thiết lập không gian VĐ, KN lập kế hoạch tiến hành GQVĐ; Bước không rèn luyện cho HS KN tổng hợp khái quát GQVĐ”; KN4 “ĐG giải pháp GQVĐ rút kết luận” 10 hoá kiến thức, hình thành kiến thức mà cịn rèn luyện cho HS rút học kinh nghiệm sau GQVĐ Căn vào bước GQVĐ, sở phân tích cấu trúc NL GQVĐ, chúng tơi cho để phát triển NL GQVĐ HS cần phải hình thành phát triển KN thành tố, là: KN1 “Khám phá, phát VĐ”; KN2 “Thiết lập khơng gian VĐ hình thành giả thuyết”; KN3 “Lập kế hoạch, thực Sơ đồ: Cấu trúc lực giải vấn đề c Biểu lực giải vấn đề Khám phá, phát vấn đề Phân tích,làm rõ nội dung VĐ Thiết lập khơng gian VĐ hình thành giả thuyết Thu thập, lựa chọn, xếp nội dung kiến thức liên quan đến VĐ Lập kế hoạch GQVĐ, thực việc GQVĐ ĐG giải pháp GQVĐ, rút kết luận Đề xuất PP ĐG tính hiệu đểkiểm chứng giả quảcủa việc thuyết GQVĐ + Bằng PP suy luận Tổng hợp, Thiết lập mối phản biện khoa học kháiquát hóa tri Nhận ramâu thuẫn quanhệ nội + Hoặc cách tiến thức, hình thành tri VĐ dung VĐ với hành TN khoa thức nảy sinh với nội dung kiến thức học Xác nhận kiến thức đã học Giải thích, làm kiến thức học Đề xuất giả rõnguyên nhân kinh nghiệm thu thuyết giải thích VĐ VĐ, rút kết luận nhận sau Phát biểuthành nguyên nhân VĐ hoàn thành việc câu hỏi GQVĐ Bảng: Biểu kỹ thành phần lực giải vấn đề d Quy trình phát triển lực giải vấn đề Cô giáo Cao Thị Thặng cộng đưa quy trình phát triển NL GQVĐ cho HS THPT gồm bước: Bước Thực GV lập kế hoạch phát triển NL GQVĐ cho HS trình bày giáo án Sau đó, lựa chọn học có nội dung phù hợp để thiết kế tình DH GV tạo tình CVĐ tổ chức hoạt động DH, sử dụng PP DH tích cực để hình thành phát triển NL GQVĐ cho HS 11 GV sử dụng PP DH tích cực để phát triển NL GQVĐ theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS cần thiết GV ĐG trình phát triển NL GQVĐ HS thơng qua công cụ: Bảng theo dõi kết HS dựa tiêu chí đặt ra; Phiếu ĐG GV tự ĐG HS; Xây dựng tập, tình mơ để KT, ĐG q trình phát triển NL GQVĐ HS Rút kinh nghiệm, phát huy kết đạt được, đề xuất biện pháp nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế HS Bảng: Quy trình phát triển lực giải vấn đề Nhóm nghiên cứu chúng tơi thống với nội hàm quy trình rèn luyện NL GQVĐ mà Cao Thị Thặng nhóm tác giả đưa Tuy nhiên, theo chúng tơi, Quy trình rèn luyện NL GQVĐ mà đưa bước tiến hành việc rèn luyện KN NL GQVĐ, thể rõ việc rèn luyện KN phát VĐ; KN thiết lập không gian VĐ hình thành giả thuyết; KN lập kế hoạch tiến hành GQVĐ; KN ĐG giải pháp GQVĐ rút kết luận Quá trình rèn luyện tiến hành lặp lặp lại thông qua việc giải tình CVĐ, nhờ hình thành cố KN Khi KN NL GQVĐ hình thành phát triển dẫn tới phát triển NL GQVĐ 1.1.2.2 Năng lực sáng tạo a Khái niệm lực sáng tạo Trong phận hoạt động ST chủ thể ST giữ vai trò trung tâm Trong chủ thể ST, yếu tố cốt lõi NLST chủ thể NC ST phương pháp ST nhằm PT NLST người Vậy, NLST gì? Nhà tâm lí học Nguyễn Huy Tú định nghĩa: “NLST thuộc tính tâm lí đặc biệt, thể người đứng trước hồn cảnh có vấn đề Thuộc tính tổ hợp phẩm chất NL mà nhờ người sở kinh nghiệm tư độc lập, tạo ý tưởng mới, độc đáo, hợp lí bình diện cá nhân hay xã hội Ở người ST gạt bỏ giải pháp truyền thống để đưa giải pháp độc đáo thích hợp cho vấn đề đặt ra” Theo Nguyễn Cương NLST HS xác định ‘khả HS hình thành ý tưởng mới, đề xuất giải pháp hay cải tiến cách làm vật, có nhiều giải pháp khác để giải vấn đề, có tị mị, thích đặt câu hỏi để khám phá vật xung quanh, NL tưởng tượng TDST” NLST học tập biết làm thành thạo ln đổi mới, có nét độc đáo riêng, phù hợp với thực tế, đề chưa học chưa nghe giảng hay đọc tài liệu vấn đề đó, đạt kết cao, tìm mức độ 12 Theo Ngơ Thị Bích Thảo “NLST HS học tập NL biết GQVĐ học tập để tìm mức độ thể khuynh hướng, NL, kinh nghiệm cá nhân HS” Với Phạm Thị Bích Đào cho NLST HS THPT NL tìm thấy mới, cách GQ mới, NL phát GQ có hiệu cao VĐ đặt học tập, NL phát điều chưa biết, chưa có tạo chưa biết, chưa có, khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có, biết, suy nghĩ khơng theo lối mịn Từ quan điểm trên, cho rằng: “NLST NL tìm cách GQ mới, sản phẩm có giá trị cá nhân dựa tổ hợp KT phẩm chất trí tuệ độc đáo cá nhân đó” Đối với HS trường THPT chuyên NLST cần trọng đến nhiều yếu tố như: Tìm tịi, khám phá, tưởng tượng, TDST, q trình hoạt động ST, b Cấu trúc lực sáng tạo Trong đề án đổi chương trình sách giáo khoa GDPT sau năm 2015 Bộ GD ĐT [4, tr.65], xác định cấu trúc NLST HS THPT bao gồm: Khả đặt câu hỏi có giá trị để làm rõ tình ý tưởng trừu tượng; Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp từ nguồn thông tin khác nhau; phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng Xem xét vật với góc nhìn khác nhau; HT kết nối ý tưởng; NC thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi ro có dự phịng Lập luận trình TD, nhận yếu tố ST quan điểm trái chiều; phát điểm hạn chế quan điểm áp dụng điều biết hoàn cảnh Say mê, nêu nhiều ý tưởng học tập sống; không sợ sai; suy nghĩ không theo lối mòn, tạo yếu tố dựa ý tưởng khác Với nghiên cứu tác giả Phạm Thị Bích Đào [31] xác định biểu NLST HS THPT thông qua sử dụng PPDH tích cực DH HHHC, gồm: - Có đổi cách học: Dự đốn tính chất chất, đề xuất câuhỏi, giả thuyết nghiên cứu - Cách làm việc giúp phát triển ý tưởng khác nhau: Đề xuất phươngán khác nhau; lựa chọn dụng cụ hóa chất để tiến hành thí nghiệm theo nhiều cách; giải BT theo nhiều cách - Tạo sản phẩm với họ mà khơng có SGK tài liệuhướng dẫn DH ấn phẩm khoa học công bố 1.1.2.3 Cấu trúc chung lực giải vấn đề sáng tạo 13 NL ST T thành phần Biểu Nhận - Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phức tạp ý tưởng từ nguồn thơng tin khác nhau; - Phân tích nguồn thông tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng Phân tích tình học tập, Phát làm rõ cuộcsống vấn đề Phát nêu tình có vấn đề học tập,trong sống Hình thành triển khai ý tưởng Nêu ý tưởng học tập sống; suy nghĩkhông theo lối mòn; tạo yếu tố dựa ý tưởng khác nhau; Hình thành kết nối ý tưởng; nghiên cứu để thayđổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh; đánh giá rủi ro có dự phịng Đề xuất, -Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn lựa chọn đề; giải pháp - Đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; lựa chọn giải pháp phù hợp Lập kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội Thiết kế dung,hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp; tổ chức Tập hợp điều phối nguồn lực (nhân lực, hoạt vậtlực) cần thiết cho hoạt động; động -Điều chỉnh kế hoạch việc thực kế hoạch, cách thức tiến trình giải vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu cao; Đánh giá hiệu giải pháp hoạt động 14 Tư độc lập Đặt câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp nhận thôngtin chiều; không thành kiến xem xét, đánh giá vấn đề; Quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề Bảng: Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo 1.1.3 Một số khái niệm khoa học kĩ thuật 1.1.3.1 Khái niệm khoa học(science): Đã có nhiều khái niệm khoa học đề tài nghiên cứu mình, chúng tơi đề cập khái niệm khoa học theo ba khía cạnh sau: Khoa học hệ thống hiểu biết tri thức người tự nhiên -xã hội - tư duy, tồn dạng lý thuyết, định lý, quy luật, nguyên tắc, phạm trù, tiền đề Khoa học hình thái ý thức - xã hội thể tồn xã hội nội dung, mục đích chuẩn mực giá trị, nguyên lý giới quan triết học tranh chung giới Khoa học dạng hoạt động lao động người, đời qtrình chinh phục giới tự nhiên khoa học giúp nâng cao hiệu hoạt động người Đó hình thức hoạt động đặc thù, hoạt động nhận thức Nó đời giai đoạn phát triển định lịch sử Từ ba khía cạnh trên, định nghĩa, khoa học hệ thống kiến thức quy luật tự nhiên, xã hội tư dựa phương pháp xác định để thu nhận kiến thức 1.2.3.2 Khái niệm kỹ thuật(technical) Kỹ thuật thông thường hiểu tồn thiết bị, phương tiện, máy móc công cụ vật chất nằm tư liệu sản xuất để quản lý, khai thác, bảo quản chế tạo sản phẩm dùng cho sản xuất thỏa mãn nhu cầu đời sống xã hội 1.1.3.3 Nghiên cứu khoa học (scientific research): Theo Luật Khoa học Công nghệ (Quốc hội, 2013), Nghiên cứu khoa học hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn Nghiên cứu hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư Nghiên cứu ứng dụng hoạt động nghiên cứu vận dụng kết nghiên cứu khoa học nhằm tạo công nghệ mới, đổi công nghệ phục vụ lợi ích người xã hội 15 Theo Earl R Babbie (1986), nghiên cứu khoa học (scientific research) cách thức: (1) Con người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thống; (2) Là trình áp dụng ý tưởng, nguyên lý để tìm kiến thức nhằm giải thích cá vật tượng 1.1.2.3 Vai trị Nghiên cứu khoa học: Trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật ngày nay, khoa học đóng vai trò quan trọng việc tạo sở vật chất xã hội, hoàn thiện quan hệ xã hội hình thành người Nghiên cứu khoa học có mục tiêu chủ yếu tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra, nói cách khác tìm kiếm kiến thức hiểu biết Tuy nhiên, ta chia xẻ, phổ biến thơng tin, kiến thức mà ta có thơng qua nghiên cứu có hiệu cao nhiều Nói cách khác, chất nghiên cứu khoa học trình vận dụng ý tưởng, nguyên lý phương pháp khoa học để tìm kiến thức nhằm mơ tả, giải thích hay dự báo vật, tượng giới khách quan Nghiên cứu có nghĩa trả lời câu hỏi mang tính học thuật thực tiễn; làm hoàn thiện phong phú thêm tri thức khoa học; đưa câu trả lời để giải vấn đề thực tiễn Với cách nhìn vậy, nghiên cứu khoa học cịn có vai trị làm thay đổi cách nhìn nhận vấn đề người đọc, thuyết phục người đọc tin vào chất khoa học kết thực nghiệm nhằm đưa người đọc đến định hành động phù hợp để cải thiện tình hình vấn đề đặt theo chiều hướng tốt 1.1.2.4 Lợi ích HS tham gia thi KHKT: Tham gia thi KHKT có nhiều lợi ích HS như: - Tự tin vào thân, say mê với NCKH; - Gặp gỡ bạn bè chí hướng; - Tận mắt chứng kiến cơng trình KH; - Học cách chấp nhận mạo hiểm; - Học cách thức truyền đạt ý tưởng KH; - Cơ hội nghề nghiệp, hội nhận học bổng/ kinh phí học tập - HS đạt giải Cuộc thi Khoa học, Kỹ thuật cấp quốc gia hưởng quyền lợi giống HS đạt giải kỳ thi chọn HS giỏi quốc gia: - HS đoạt giải cấp Giấy chứng nhận khen thưởng; - Được tuyển thẳng vào đại học, cao đẳng (đối với HS THPT - Thông tư số 06); - Được tuyển thẳng vào THPT (đối với HS THCS - Thông tư số 11) Không trãi nghiệm thời gian nghiên cứu hoàn thiện dự án cịn góp phần phát triển phẩm chất, lực, giúp hình thành nhân sinh quan giới quan HS 16

Ngày đăng: 19/11/2023, 18:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan