1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn tmu) nghiên cứu các giải pháp của chính phủ đối với hoạt động kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu trong bối cảnh đại dịch covid 19 ở việt nam

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÁC MẶT HÀNG TIÊU DÙNG THIẾT YẾU TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Ở VIỆT NAM h MÃ SỐ ĐỀ TÀI: CS20-28 Chủ nhiệm đề tài : ThS ĐẶNG HOÀNG ANH Thành viên tham gia : ThS PHẠM THỊ DỰ Hà Nội, tháng 04/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÁC MẶT HÀNG TIÊU DÙNG THIẾT YẾU TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Ở VIỆT NAM MÃ SỐ ĐỀ TÀI: CS20-28 h Chủ nhiệm đề tài : ThS ĐẶNG HOÀNG ANH Thành viên tham gia : ThS PHẠM THỊ DỰ Xác nhận Trường Đại học Thương mại Hà Nội, tháng 04/2021 Chủ nhiệm đề tài MỤC LỤC MỤC LỤC i THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU iii ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Các mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung 3.2.2 Phạm vi không gian 3.3.3 Phạm vi thời gian Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu Kết cấu đề tài nghiên cứu Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH DOANH CÁC MẶT h HÀNG TIÊU DÙNG THIẾT YẾU VÀ CÁC BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÁC MẶT HÀNG TIÊU DÙNG THIẾT YẾU 1.1 Tổng quan hàng tiêu dùng thiết yếu kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu 1.1.1 Khái quát hàng tiêu dùng thiết yếu 1.1.2 Kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu 1.2 Vai trị cơng cụ phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu 1.2.1 Vai trị Chính phủ quản lý hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu 1.2.2 Cơng cụ Chính phủ sử dụng để can thiệp vào hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu 13 1.3 Nội dung nguyên tắc can thiệp phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng 14 1.3.2 Nội dung giải pháp phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu 14 i 1.3.3 Những nguyên tắc Chính phủ can thiệp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh tế 19 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÁC MẶT HÀNG TIÊU DÙNG THIẾT YẾU CỦA VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 21 2.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam bối cảnh dịch bệnh Covid 21 2.1.1 Khái quát ảnh hưởng dịch bệnh tới hoạt động kinh doanh hàng hoá doanh nghiệp 21 2.1.2 Tổng quan thị trường nước tình hình kinh doanh số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu bối cảnh dịch bệnh Covid-19 23 2.2 Thực trạng biện pháp can thiệp Chính phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng thiết yếu bối cảnh dịch bệnh Covid-19 29 2.2.1 Thực trạng số biện pháp can thiệp vào nguồn cung hàng hoá thiết yếu số địa phương bối cảnh dịch bệnh Covid-19 29 2.2.2 Phân tích thực trạng giải pháp cụ thể phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam đại dịch Covid-19 38 h 2.3 Đánh giá giải pháp phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu 54 2.3.1 Thành công đạt 54 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 58 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MẶT HÀNG TIÊU DÙNG THIẾT YẾU Ở VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 60 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu quản lý nhà nước kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam 60 3.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu biện pháp Chính phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam đại dịch Covid-19 62 3.2.1 Một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nói chung 62 3.2.2 Các giải pháp cụ thể Chính phủ quản lý hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu doanh nghiệp bối cảnh dịch bệnh Covid-19 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu bối cảnh đại dịch Covid-19 Việt Nam - Mã số: CS20 -28 - Chủ nhiệm: ThS Đặng Hồng Anh - Cơ quan chủ trì: Trường ĐH Thương Mại - Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 Mục tiêu: - Hệ thống sở lý luận kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu h can thiệp phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam: Các sách điều hành thị trường, Các biện pháp điều hành cung cầu, điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu, tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn nước, biện pháp bình ổn giá mặt hàng thiết yếu, biện pháp tra, kiểm tra,… - Phân tích thực trạng giải pháp phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam đại dịch Covid-19 - Đề xuất giải pháp hoàn biện pháp phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam đại dịch Covid-19 Tính sáng tạo: Nghiên cứu vai trò quan trọng phủ việc xây dựng, ban hành tổ chức thực thi sách cần thiết nhằm phát triển ổn định thị trường hàng tiêu dùng thiết yếu nhằm giúp Việt Nam nằm chủ động đối phó kịp thời với tình đặc biệt Đồng thời nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu biện pháp can thiệp Chính phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 diễn Việt Nam iii Kết nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này, tác giả đạt mục tiêu lý luận thực tiễn trình bày mục báo cáo Công bố sản phẩm khoa học từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí năm xuất minh chứng kèm theo có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): - 01 cứng nội dung nghiên cứu đề tài - 01 tạp chí liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài đăng tạp chí Châu Á – Thái Bình Dương Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: 6.1 Hiệu lợi ích mang lại kết nghiên cứu a Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo Cơng trình nghiên cứu đóng góp phần quan trọng việc giảng dạy học phần Quản lý nhà nước thương mại, học phần Chính sách kinh tế - xã hội phục vụ xây dựng giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế mà môn Quản lý Kinh tế triển khai viết Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức h giải pháp điều hành phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam tình đặc biệt Đây sở để vận dụng nghiên cứu vấn đề từ thực tiễn quản lý vấn đề Việt Nam b Đối với lĩnh vực khoa học cơng nghệ có liên quan Sản phẩm nghiên cứu đề tài cung cấp cho nhà quản lý, quan, viện nghiên cứu góc nhìn khách quan biện pháp sử dụng hoạt động quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam tình đặc biệt, điển hình đại dịch Covid -19 Các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện giải pháp phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu tình đặc biệt, cụ thể đại dịch Covid-19 c Đối với phát triển kinh tế-xã hội Các giải pháp đưa đề tài với mong muốn tìm cách thức xây dựng, ban hành triển khai cho hiệu biện pháp phủ sử dụng hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam tình đặc biệt (điển hình bối cảnh diễn dịch bệnh) iv d Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu - Sản phẩm đề tài ứng dụng công tác giảng dạy học phần Quản lý nhà nước thương mại, Chính sách kinh tế - xã hội Bộ môn Quản lý kinh tế - Tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học trường Đại học Thương mại, trường học viện khác có chuyên ngành quản lý kinh tế - Các kiến nghị, đề xuất đề tài ý kiến tham khảo cho địa phương, doanh nghiệp, quan chức liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam tình đặc biệt 6.2 Phương thức chuyển giao Kết đề tài nghiên cứu sau nghiệm thu chuyển giao toàn miễn phí làm tài liệu tham khảo giảng dạy học phần thuộc môn Quản lý Kinh tế, Khoa Kinh tế - Luật (học phần Quản lý nhà nước thương mại, Quản lý nhà nước kinh tế) quan quản lý có liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam tình đặc biệt h 6.3 Địa ứng dụng - Sản phẩm nghiên cứu sử dụng giảng dạy học phần Quản lý nhà nước thương mại, học phần Chính sách kinh tế - xã hội Bộ môn Quản lý Kinh tế, Khoa Kinh tế - Luật - Sản phẩm nghiên cứu làm tài liệu nghiên cứu tham khảo cho quan quản lý, viện nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước kinh tế Ngày tháng năm 2021 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại dịch Covid-19 gây tác động nghiêm trọng chưa có tiền lệ kinh tế giới, khủng hoảng y tế dẫn đến suy giảm hoạt động kinh tế biện pháp đối phó với dịch bệnh cách ly, phong tỏa, hạn chế lại Dịch bệnh lan rộng kinh tế lớn giới (Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản) nhiều kinh tế quan trọng khác, khiến cho kinh tế toàn cầu chao đảo tất quốc gia phải hứng chịu hậu tiêu cực Sau quý đối mặt với đại dịch Covid-19, thị trường hàng hoá Việt Nam phải chịu ảnh hưởng lớn dịch bệnh, nhu cầu hàng hoá tập trung cao vào mặt hàng phục vụ phòng chống dịch trang, nước sát khuẩn, thuốc phòng, chữa bệnh… số mặt hàng thực phẩm đồ khô, thực phẩm chế biến sẵn Do tâm lý lo ngại có thời điểm hoang mang người dân trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Việt Nam nước nên thị trường hàng hoá, hàng tiêu dùng thiết yếu, có giai đoạn bất ổn cục Do nhận định sớm tình hình này, thực đạo Thủ tướng Chính phủ, h Bộ Cơng Thương chủ động có phương án đạo địa phương, doanh nghiệp sớm có kế hoạch ứng phó để đảm bảo nguồn cung hàng hoá thiết yếu cho thị trường tình Bộ Cơng Thương yêu cầu Sở Công Thương tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp phân phối lớn báo cáo tình hình cung cầu hệ thống phân phối hàng hố thiết yếu địa bàn, trọng vào mặt hàng lương thực, thực phẩm mặt hàng có nhu cầu cao trước diễn biến dịch bệnh Covid-19 Theo đó, địa phương chủ động phương án dự trữ cung ứng hàng hoá nhu yếu phẩm kịp thời nhu cầu nhân dân theo cấp độ dịch bệnh, mặt hàng thiết yếu (thóc); gạo (tẻ thường), đường, muối ăn; Sữa dành cho trẻ em tuổi; Lương thực, thực phẩm, nước uống, trang… Tuy nhiên, thấy, tình đặc biệt, điển đại dịch Covid-19 diễn phức tạp có nhiều tác động tới thị trường hàng hố, quan quản lý nhà nước cần phải chủ động đưa kịch khác để đối phó với thay đổi tình hình dịch bệnh Như trường hợp phong toả xe vận chuyển hàng hoá doanh nghiệp hoạt động; Hay trường hợp giới nghiêm xe lực lượng vũ trang hoạt động Các kịch đặt toán phương án tổ chức phân phối, lưu thơng hàng hố đảm bảo an ninh lượng, an ninh lương thực quốc gia, đảm bảo dáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh tiêu dùng nước, hàng tiêu dùng thiết yếu Trong tháng đầu năm 2021, kinh tế nước ta tiếp tục trì đà phục hồi, với nhiều dấu hiệu khởi sắc Việc thực thành công mục tiêu kép giúp kinh tế Việt Nam trở thành điểm sáng hoi đồ kinh tế giới năm 2020 Các tổ chức quốc tế dự báo tăng trưởng GDP nước ta năm 2021 mức 6% Tình hình kinh tế - xã hội nước ta tháng 01 năm 2021 đạt kết tích cực: số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tăng cao, hoạt động xuất nhập hàng hóa trì mức tăng trưởng ấn tượng, giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công đạt kết bật Đặc biệt, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng thành công rực rỡ, góp phần củng cố niềm tin, khí thế, niềm tự hào vững bước lên đất nước ta giai đoạn phát triển Tuy nhiên, cuối tháng 01 năm 2021, dịch Covid-19 bùng phát trở lại cộng đồng với biến chủng có tốc độ lây lan nhanh, số lượng người lây nhiễm lớn, khiến cho số địa phương Hải Dương, Quảng Ninh, Bắc Ninh… phải thực phong tỏa theo khu vực có dịch giãn cách xã hội Ở địa h phương có dịch bệnh, dịch vụ vận tải hành khách bị tạm dừng, nhu cầu mua sắm giảm, hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn công ty, khu công nghiệp phải thực nghiêm việc phòng, chống dịch bệnh… Trong bối cảnh đó, cấp, ngành, quan, đơn vị, lực lượng chức năng, đặc biệt ngành y tế địa phương chủ động triển khai kịp thời, liệt, đồng bộ, mạnh mẽ biện pháp phòng, chống dịch; tâm nhanh chóng ngăn chặn dịch bệnh lây lan dập sớm ổ dịch Đến nay, dịch bệnh hầu hết địa phương nhanh chóng phát hiện, khoanh vùng kiểm sốt, trừ tỉnh Hải Dương cịn nhiều ca nhiễm Nhưng thực tế, diễn biến thị trường bối cảnh đại dịch Covid từ đầu năm 2020 đến nay, việc người dân đổ xơ mua hàng tích trữ gây tình trạng hỗn loạn thị trường hàng hoá Nhu cầu nước xuất hàng lương thực, thực phẩm thiết bị y tế (như trang, máy thở) tăng cao… gây áp lực lớn nhà điều hành thị trường để vừa ổn định thị trường nước, vừa thúc đẩy thị trường xuất khẩu, đảm bảo tăng trưởng kinh tế quyền lợi người tiêu dùng Các định, sách điều tiết cung cầu,, thúc đẩy sản xuất kinh doanh ổn định thị trường, ổn định tâm lý người tiêu dùng đề phần phát huy hiệu Thị trường dần nước dần vào ổn định, số lượng mặt hàng thiết yếu (như gạo, thịt, rau củ quả, trang, kit test virút…) không đáp ứng nhu cầu nước mà xuất sang thị trường nước Tuy nhiên nhiều giải pháp mang tính tạm thời, đối phó, chưa giải vấn đề dài hạn diễn biến dịch bệnh cịn có xu hướng kéo dài phức tạp Điều cho thấy vai trò phủ việc xây dựng, ban hành tổ chức thực thi sách cần thiết nhằm phát triển ổn định thị trường hàng tiêu dùng thiết yếu nhằm giúp Việt Nam nằm chủ động đối phó kịp thời với tình đặc biệt Như vậy, thấy việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giải pháp phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu bối cảnh đại dịch Covid-19 Việt Nam” cần thiết Các mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống sở lý luận giải pháp phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam: Các sách điều hành thị trường, Các biện pháp điều hành cung cầu, điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu, tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn nước, biện pháp bình ổn giá mặt hàng thiết yếu, biện pháp tra, kiểm tra,… - Phân tích thực trạng giải pháp phủ hoạt động kinh h doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam đại dịch Covid-19 - Đề xuất giải pháp hoàn biện pháp phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam đại dịch Covid-19 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đề tài hoạt động kinh doanh mặt hàng thiết yếu giải pháp phủ hoạt động kinh doanh Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam đại dịch Covid-19 Tác giả giới hạn nghiên cứu nhóm hàng hố chính: Lương thực, thực phẩm, xăng dầu, thuốc thiết bị y tế 3.2.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu giải pháp phủ hoạt động kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu Việt Nam 3.3.3 Phạm vi thời gian Xem xét liệu số liệu liên quan từ năm 2018- quý I/2021 Giá văn hướng dẫn quy định cụ thể danh mục mặt hàng; hình thức định giá phân cấp thẩm quyền Đối với hàng hóa này, nguyên tắc định giá tiếp tục bảo đảm bù đắp chi phí sản xuất - kinh doanh thực tế, hợp lý, hợp lệ, có lợi nhuận phù hợp với mặt giá thị trường chủ trương, sách phát triển kinh tế-xã hội Nhà nước thời kỳ; kịp thời điều chỉnh giá yếu tố hình thành giá thay đổi Nhà nước khơng bù có sách hỗ trợ giá khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Đối với số mặt hàng, chưa tính đúng, tính đủ; chưa kịp thời điều chỉnh giá bán theo biến động yếu tố cấu thành (như điện, nước sinh hoạt), cần quán thực nguyên tắc chế giá thị trường có điều tiết Nhà nước Đồng thời, cần xây dựng lộ trình giá thị trường với bước đi, liều lượng cụ thể, có tính đến điều kiện kinh tế - xã hội phù hợp với mục tiêu kiềm chế lạm phát, hạn chế tác động đến sản xuất đời sống xã hội Lộ trình cần rà soát định kỳ, trường hợp điều kiện kinh tế - xã hội sản xuất - kinh doanh thuận lợi, cần điều chỉnh bước nhanh thời điểm thích hợp Ngồi ra, hàng hóa, dịch vụ thiết yếu thực bình ổn giá, kê khai giá: thứ nhất, cần có chế rà sốt định kỳ cơng bố cơng khai doanh nghiệp có vị h trí thống lĩnh thị trường độc quyền hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục bình ổn giá, kê khai giá Cơ sở pháp lý để rà soát quy định pháp luật cạnh tranh Cơ quan có trách nhiệm rà sốt bộ, ngành quản lý mặt hàng đó, phối hợp với quan quản lý giá quan quản lý cạnh tranh (ví dụ: Bộ Cơng Thương xăng dầu, khoáng sản, điện; Bộ Y tế mặt hàng thuốc; Bộ Giao thông vận tải dịch vụ giao thông, vận tải, bao gồm vận tải hành khách ) Trên sở kết rà soát định kỳ nêu trên, bổ sung thêm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường vào danh sách doanh nghiệp phải thực kê khai đăng ký giá (khi áp dụng biện pháp bình ổn giá) Bộ Tài chính, đồng thời kiểm soát chặt chẽ phương án giá, mức giá hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp có vị độc quyền thống lĩnh thị trường Mặt khác, cần đẩy mạnh tăng cường phối hợp quan liên quan việc quản lý giá, quản lý cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp độc quyền thống lĩnh thị trường sản xuất - kinh doanh Cần thiết phải quy định rõ chế phối hợp, trao đổi thông tin hai chiều thường xuyên chuyên ngành, quan quản lý cạnh tranh quan quản lý giá Những thông tin thị trường, mà trước hết đánh giá thị phần mặt hàng thuộc diện bình ổn giá (đánh giá hình thái thị trường tiềm năng) giúp quan quản lý giá kịp thời có biện pháp cần thiết thị trường 65 hàng hóa, dịch vụ xác định thị trường có doanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp thống lĩnh thị trường độc quyền sản xuất - kinh doanh Bên cạnh đó, thơng tin biến động giá bán, giá thành thơng tin hỗ trợ quan quản lý cạnh tranh phát hiện, xác định xử lý hành vi lạm dụng sức mạnh thị trường doanh nghiệp Song song với đó, cần kiểm soát chặt chẽ hiệu sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp nhà nước sản xuất - kinh doanh mặt hàng có tính chất độc quyền thị trường có tính cạnh tranh hạn chế Bên cạnh đó, quản lý ngành cần xây dựng ban hành bổ sung văn pháp luật nhằm tạo hành lang pháp lý đầy đủ, chặt chẽ để kiểm soát hoạt động doanh nghiệp thống lĩnh thị trường độc quyền như: Xây dựng ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật cho sản xuất - kinh doanh; quy tắc, chuẩn mực, tiêu chí giám sát hoạt động doanh nghiệp sản lượng sản xuất, chất lượng hàng hóa, dịch vụ hiệu sản xuất - kinh doanh Cần thiết phải tăng cường kiểm tra, tra việc chấp hành quy định pháp luật giá, đặc biệt việc kiểm tra, tra đăng ký giá, kê khai giá, niêm yết giá công khai thông tin giá Đồng thời, giám sát chặt chẽ hành vi h hạn chế cạnh tranh Kịp thời phát xử lý nghiêm hành vi điều chỉnh giá bất hợp lý, gây thiệt hại cho người tiêu dùng; hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh; hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh khác Một yếu tố quan trọng khác tăng cường công tác thông tin tuyên truyền điều hành giá mặt hàng cụ thể; phổ biến chế sách điều hành giá pháp luật cạnh tranh Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sách nhằm tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp thực quyền dân chủ sở việc giám sát thực sách Thường xun thăm dị ý kiến, góp ý, nguyện vọng nhân dân sách Ngồi giải pháp trên, cần thực đồng giải pháp khác góp phần bình ổn thị trường kiềm chế lạm phát như: thực sách tài khóa chặt chẽ, sách tiền tệ linh hoạt Điều hành lãi suất phù hợp với mục tiêu kiểm soát lạm phát; quản lý chặt chẽ, hiệu đầu tư công; tăng cường quản lý thị trường, hồn thiện hệ thống phân phối lưu thơng; Những giải pháp nói hướng tới mục tiêu chung quản lý nhà nước giá mặt hàng thiết yếu, quan trọng doanh nghiệp có vị trí độc quyền, thống lĩnh thị trường sản xuất - kinh doanh nhằm góp phần kiểm sốt, ngăn ngừa xử lý hành vi lạm dụng sức mạnh thống lĩnh thị trường doanh 66 nghiệp để định giá bất hợp lý, gây tổn hại đến lợi ích người tiêu dùng lợi ích Nhà nước, góp phần khuyến khích cạnh tranh giá, tăng cường hiệu phân bổ nguồn lực xã hội góp phần bình ổn nâng cao vai trò quản lý Nhà nước việc khắc phục khuyết tật thị trường c Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng thiết yếu Nhằm góp phần ổn định cung cầu thị trường, đảm bảo quyền lợi người dân, giai đoạn phòng, chống dịch Covid-19, Sở Công Thương đề nghị Cục Quản lý thị trường tỉnh đạo Đội Quản lý thị trường tăng cường kiểm tra, kiểm soát giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh thương mại, xử lý nghiêm, kịp thời hành vi lợi dụng dịch bệnh để tăng giá bán hàng hóa bất hợp lý, đặc biệt hàng hóa thiết yếu như: Gạo, dầu ăn, thịt, cá, trứng, thực phẩm cơng nghệ chế biến, mỳ gói, sữa, bánh; mặt hàng rau, củ, sản phẩm từ rau, củ, quả; xăng dầu, khí đốt Đồng thời yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực ký cam kết không tăng giá bất hợp lý, bán hàng hóa giá niêm yết, bảo đảm ổn định thị trường Tăng cường kiểm tra, kiểm soát, giám sát siêu thị, trung tâm thương h mại, hệ thống cửa hàng tiện ích, cửa hàng bán lẻ hàng tiêu dùng, cửa hàng tạp hóa chợ địa bàn Phát kịp thời để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi lợi dụng tình hình khan hàng hóa dịch bệnh để sản xuất, kinh doanh, buôn bán, vận chuyển hàng giả, hàng chất lượng hàng hóa thiết yếu như: lương thực, thực phẩm, xăng dầu, mặt hàng có nhu cầu cao thời gian dịch bệnh UBND huyện, thành phố đạo phòng, đơn vị liên quan tăng cường công tác tuyên truyền, thơng tin kịp thời, xác tình hình dịch bệnh để người dân hiểu đúng, không lo lắng ạt mua đồ dự trữ với khối lượng lớn khiến công tác kiểm sốt dịch bệnh thêm khó khăn Người dân nên mua lượng đủ dùng để đảm bảo sinh hoạt thiết yếu cho gia đình Chỉ đạo phịng chuyên môn theo dõi sát diễn biến cung cầu, hàng hóa, dịch vụ, mặt hàng thiết yếu địa bàn quản lý Tiến hành kiểm tra hoạt động kinh doanh chợ, trung tâm thương mại, siêu thị địa bàn; chủ động có phương án bảo đảm cung ứng đủ nguồn hàng, bình ổn giá, đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất đời sống, khơng để xảy tình trạng thiếu hàng, sốt giá địa bàn Khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế địa bàn tham gia sản xuất, kinh doanh, khai thác nguồn hàng nhằm tạo lập nguồn cung thực phẩm tươi sống, an tồn, thực dự trữ hàng hóa bình ổn thị trường 67 - Tiếp tục thực đồng bộ, hiệu chế, sách phù hợp, tài chính, tiền tệ, an sinh xã hội để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa vượt qua khó khăn đại dịch COVID-19, nhanh chóng khơi phục phát triển kinh tế - xã hội Thực sách miễn, giảm số nghĩa vụ thuế số lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề đại dịch COVID-19 năm 2020 - Tập trung phát triển mạnh thị trường nước, thực có hiệu giải pháp kích thích tiêu dùng nội địa, đẩy mạnh phong trào "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" Phát động phong trào tiết kiệm tồn hệ thống trị xã hội để dồn nguồn lực cho phục hồi phát triển kinh tế Trước mắt chưa triển khai điều chỉnh mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang lương hưu từ ngày 01/7/2020 - Kéo dài thời kỳ ổn định ngân sách nhà nước giai đoạn 2017 - 2020 sang năm 2021; năm 2021 ban hành định mức phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước cho giai đoạn 2022 - 2025 - Đẩy mạnh giải ngân, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư cơng, giải vướng mắc thủ tục hành chính, đẩy nhanh thủ tục phê duyệt, điều chỉnh h sách Khởi công, triển khai thực dự án quy mơ lớn, quan trọng, có tác động lan toả đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng ngành, lĩnh vực Tăng cường kỷ luật, kỷ cương, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, đề cao trách nhiệm người đứng đầu; gắn trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan việc bảo đảm tiến độ thực hiện, giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công - Chủ động điều chỉnh kế hoạch đầu tư công năm 2020 bộ, quan Trung ương địa phương phạm vi dự toán chi đầu tư phát triển năm 2020 Điều chỉnh số dự án thành phần đường cao tốc tuyến Bắc - Nam phía Đơng, giai đoạn 2017 - 2020 từ phương thức đầu tư đối tác công - tư sang đầu tư từ ngân sách nhà nước, bảo đảm công khai, minh bạch, khoa học, hiệu quả, khả thi, phù hợp với tình hình thực tế khả huy động vốn tín dụng để thực dự án đối tác cơng - tư có chế quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ - Chuyển đổi phù hợp chế kiểm tra, giám sát từ tiền kiểm sang hậu kiểm, gắn với minh bạch hoá chế tài xử lý có đủ mức độ răn đe; giảm số lượng, tránh chồng chéo tra, kiểm tra, kiểm toán Kiên xử lý nghiêm, kịp thời trường hợp vi phạm 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Vân Anh, (2011) Chính sách quản lý nhà nước phát triển kinh doanh hàng dệt may thị trường nội địa giai đoạn Hà Thị Mây, (2011), Chính sách quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh trung tâm thương mại siêu thị địa bàn tỉnh Bắc Giang Nguyễn Thanh Huyền, (2015), Chính sách quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh vàng Việt Nam Ngơ Huy Tồn, (2009), Hồn thiện sách quản lý nhà nước thị trường thuốc chữa bệnh Việt Nam Hoàng Đức Thân (2001), “Chính sách thương mại điều kiện hội nhập”, NXB Chính trị quốc gia Đào Thị Thu, (2015), Quản lý nhà nước kinh doanh mặt hàng bánh kẹo sản xuất nước địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế Bùi Thị Hồng Việt, (2011), Chính sách quản lý nhà nước kinh doanh xăng dầu Việt Nam h 69 h h h h h h h h h h

Ngày đăng: 17/11/2023, 06:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w