1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh đốm đen vi khuẩn (xanthomonas vesicatoria) hại cà chua tại hà nội năm 2014 2015

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Bệnh Đốm Đen Vi Khuẩn (Xanthomonas Vesicatoria) Hại Cà Chua Tại Hà Nội Năm 2014-2015
Tác giả Nguyễn Thị Minh Thiệp
Người hướng dẫn PGS.TS. Đỗ Tấn Dũng
Trường học Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 16,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -oOo NGUYỄN THỊ MINH THIỆP NGHIÊN CỨU BỆNH ĐỐM ĐEN VI KHUẨN (XANTHOMONAS VESICATORIA) HẠI CÀ CHUA TẠI HÀ NỘI NĂM 2014-2015 CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ: 60.62.01.12 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS ĐỖ TẤN DŨNG HÀ NỘI , NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoam cơng trình nghiên cứu tơi Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dungjtrong bất cú học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn dược cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Minh Thiệp ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn, ngồi phấn đấu nỗ lực thân, tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến Thầy, Cô khoa Nông học – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS.Đỗ Tấn Dũng giảng viên môn Bệnh cán môn Bệnh tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu viết luận văn, để tơi hồn thành khóa học cách tốt Tơi xin chân thành cảm ơn bà nông dân xã Cổ Bi, Đặng Xá, Đa Tốn, Văn Đức, Kiêu Ky-Gia Lâm-Hà Nội, bà nơng dân xã n Mỹ-Thanh Trì-Hà Nội, bà nông dân xã Nghĩa Trụ-Văn Giang-Hưng Yên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình điều tra thu thập mẫu bệnh hại đồng ruộng Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Minh Thiệp iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng vi Danh mục đồ thị viii Danh mục ảnh x MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu, phân bố địa lý tác hại bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua 1.1.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua 1.1.3 Những biện pháp phòng trừ bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua 1.2 Những nghiên cứu nước 15 Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.2 Vật liệu nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp điều tra bệnh hại đồng ruộng 19 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 20 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Điều tra thực trạng bện đốm đen vi khuẩn hại số giống cà chua vụ thu đông xuân hè năm 2014 – 2015 vùng Hà Nội 27 iv 3.1.1 Điều tra thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại số giống cà chua vụ thu đông năm 2014 29 3.1.2.Điều tra thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại số giống cà chua vụ xuân hè năm 2015 36 3.2 Phân ly ni cấy, nghiên cứu đặc điểm hình thái khuẩn lạc, đặc tính sinh học mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria mẫu cà chua 42 3.2.1 Phân ly nuôi cấy mẫu phân lập vi khuẩn mẫu cà chua 42 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái khuẩn lạc mẫu phân lập vi khuẩn môi trường nhân tạo 43 3.2.3 Nghiên cứu số đặc tính sinh lý mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria 46 3.2.4 Nghiên cứu số đặc tính sinh hóa mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria 49 3.3 Nghiên cứu tính độc, tính gây bệnh mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria giống cà chua phổ biến 50 3.4 Bước đầu khảo sát hiệu lực số thuốc hóa học, kháng sinh vi khuẩn đối kháng B.subtilis môi trường nhân tạo 57 3.4.1.Khảo sát hiệu lực ức chế số thuốc hoá học, thuốc kháng sinh với mẫu phân lập vi khuẩn X vesicatoria môi trường nhân tạo 57 3.4.2 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng B subtilis với mẫu phân lập vi khuẩn X vesicatoria môi trường nhân tạo 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 Kết luận 60 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 v DANH MỤC BẢNG Số bảng 3.1: Tên bảng Trang Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 29 3.2: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Đặng xá, Gia Lâm, Hà Nội 30 3.3: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội 31 3.4: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Yên Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 32 3.5: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 33 3.6: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội 34 3.7: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 36 3.8: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội 37 3.9: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 38 3.10: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Yên Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 39 3.11: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội 40 3.12: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Nghĩa Trụ, Văn Giang, Hưng Yên 41 3.13: Các isolate vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria gây bệnh đốm đen cà chua phân lập vụ thu đông 2014, xuân hè 2015 43 vi 3.14: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria môi trường nhân tạo vụ thu đông 2014 44 3.15: Đặc điểm hình thái khuẩn lạc mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria môi trường nhân tạo vụ xuân hè 2015 45 3.16 Ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng đến phát triển mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria 48 3.17 Nghiên cứu số đặc tính sinh lý sinh hóa mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria 50 3.18 Nghiên cứu tính gây bệnh mẫu phân lập vi khuẩn đốm đen Xanthomonas vesicatoria giống cà chua Chanoka 51 3.19 Nghiên cứu tính gây bệnh mẫu phân lập vi khuẩn đốm đen Xanthomonas vesicatoria giống cà chua Num 02258 52 3.20 Nghiên cứu tính gây bệnh mẫu phân lập vi khuẩn đốm đen Xanthomonas vesicatoria giống cà chua HT144 54 3.21 Hiệu lực số thuốc hóa học đến phát triển vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria môi trường nhân tạo 57 3.22 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng B subtilis với mẫu phân lập vi khuẩn X vesicatoria vụ thu đông xuân hè môi trường nhân tạo 59 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ STT 3.1: Tên đồ thị Trang Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 29 3.2: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội 30 3.3: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội 31 3.4: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Yên Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 32 3.5: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 33 3.6: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội 34 3.7: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 36 3.8: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội 37 3.9: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Cổ Bi, Gia Lâm, Hà Nội 38 3.10: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Yên Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội 39 3.11: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Kiêu kỳ, Gia Lâm, Hà Nội 40 3.12: Thực trạng bệnh đốm đen vi khuẩn hại cà chua xã Nghĩa Trụ, Văn Giang, Hưng Yên 41 3.13 Nghiên cứu tính gây bệnh mẫu phân lập vi khuẩn đốm đen Xanthomonas vesicatoria giống cà chua Chanoka (sau 21 ngày lây nhiễm) 51 viii 3.14 Nghiên cứu tính gây bệnh mẫu phân lập vi khuẩn đốm đen Xanthomonas vesicatoria giống cà chua Num 02258 (sau 21 ngày lây nhiễm) 53 3.15 Nghiên cứu tính gây bệnh mẫu phân lập vi khuẩn đốm đen Xanthomonas vesicatoria giống cà chua HT144 ( sau 21 ngày lây nhiễm) 54 ix DANH MỤC ẢNH Số ảnh 3.1 Tên ảnh Trang Triệu chứng bệnh đốm đen vi khuẩn X vesicatori (giống cà chua 209) 35 3.2 Triệu chứng bệnh đốm đen vi khuẩn X vesicatoria (giống cà chua Nhật) 35 3.3 Triệu chứng bệnh đốm đen vi khuẩn X vesicatoria (giống cà chua Savior) 35 3.4 Triệu chứng bệnh đốm đen vi khuẩn X vesicatoria (giống cà chua HT7) 35 3.5 Triệu chứng bệnh đốm đen vi khuẩn X vesicatoria (giống cà chua VL2004) 35 3.6: Triệu chứng bệnh đốm đen vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria giống cà chua HT7 35 3.7 Triệu chứng bệnh đốm đen vi khuẩn X vesicatoria giống cà chua HT42 42 3.8: Triệu chứng bệnh đốm đen vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria giống cà chua VN3500 42 3.9: Khuẩn lạc vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria môi trường SPA 46 3.10: Khuẩn lạc vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria môi trường PPSA 46 3.11 Đặc điểm Gram vi khuẩn giống cà chua Xv-L2004 KOH 3% 47 3.12 Đặc điểm Gram vi khuẩn giống cà chua Xt-VL3500 KOH 3% 47 3.13 Khuẩn lạc sau ngày nuôi cấy giống cà chua Xt-VL2004 49 3.14 Khuẩn lạc sau ngày nuôi cấy giống cà chua Xv- Nhật 49 3.15 Các công thức lây bệnh 56 3.16 Lây nhiễm nhân tạo bệnh đốm đen Vi khuẩn X vesicatoria từ mẫu phân lập cà chua Savior giống cà chua Xv-HT144 (sát thương, lây bệnh sau 14 ngày) 56 x 3.4 Bước đầu khảo sát hiệu lực số thuốc hóa học, kháng sinh vi khuẩn đối kháng B.subtilis môi trường nhân tạo 3.4.1.Khảo sát hiệu lực ức chế số thuốc hoá học, thuốc kháng sinh với mẫu phân lập vi khuẩn X vesicatoria môi trường nhân tạo Chúng tiến hành khảo sát hiệu lực ức chế thuốc hóa học Dupont Kocide 53,8 DF (nồng độ 0,1 %), Strep Gold 82SL (nồng độ 0,1 %) New Kasuran 16,6 WP (nồng độ 0,1 %) mẫu phân lập vi khuẩn giống cà chua: Nhật, HT42, HT7 Thí nghiệm gồm cơng thức (CT): cơng thức đối chứng cơng thức thí nghiệm, công thức loại thuốc khác Mỗi công thức nhắc lại lần, lần nhắc lại đĩa petri Chỉ tiêu theo dõi: Theo dõi phát triển vịng vơ khuẩn mơi trường nhân tạo sau 24 giờ, 48 giờ, 72 Kết theo dõi trình bày bảng Bảng 3.21 :Hiệu lực số thuốc hóa học đến phát triển vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria môi trường nhân tạo Công thức Số Tên thuốc CT1 CT2 Dupont Kocide 53,8 DF (nồng độ 0,1 %) CT4 cấy (h) từ mẫu phân lập vi khuẩn giống cà chua cấy Đối chứng (nước vơ trùng) CT3 (h) ni Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) sau nuôi Strep Gold 82SL (nồng độ 0,1 %) New Kasuran 16,6 WP (nồng độ 0,1 %) 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 24h 48h 72h 57 Xv-N Xt-HT42 Xv-HT7 0 0,5 0,9 1,2 0.4 0.7 1.0 0.7 1,1 1,3 0 1,0 1,2 1,3 0.4 0.7 1.0 0.6 0.8 1,1 0 0,6 1,3 1,5 0.4 0.8 1.2 0.6 1,1 1,3 Từ bảng cho thấy loại thuốc Dupont Kocide 53,8 DF, Strep Gold 82SL, New Kasuran 16,6 WP có khả ức chế phát triển vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria so với công thức đối chứng Thuốc Kocide 53,8 DF (nồng độ 0,1 %) có hiệu lực ức chế cao với đường kính vịng vơ khuẩn sau 72 nuôi cấy mẫu phân lập vi khuẩn giống cà chua Nhật 1.2mm, giống cà chua HT42 1.3mm, giống cà chua HT7 1.5mm Thấp thuốc Strep Gold 82SL (nồng độ 0,1 %) với đường kính vịng vơ khuẩn sau 72 nuôi cấy với mẫu phân lập vi khuẩn ba giống cà chua Nhật 1.0, HT42 1.0, HT7 1.2 Ảnh 3.19 Hiệu lực Dupont Kocide Ảnh 3.20 Hiệu lực Strep Gold 53,8 DF giống cà chua Xv-HT7 82SL giống cà chua Xv-HT7 3.4.2 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng B subtilis với mẫu phân lập vi khuẩn X vesicatoria môi trường nhân tạo Tiến hành khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn dối kháng B subtilis với mẫu phân lập vi khuẩn giống cà chua: Nhật, HT42, HT7 58 Bảng 3.22 Khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn đối kháng B subtilis với mẫu phân lập vi khuẩn X vesicatoria vụ thu đông xuân hè môi trường nhân tạo Mẫu phân lập vi khuẩn Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) sau nuôi cấy (h) 24h 48h 72h Xv-Nhật 2.3 3.7 4.3 Xt-HT42 2.2 3.8 4.7 Xv-HT7 2.1 3.9 4.5 giống cà chua Như qua thí nghiệm cho thấy loại thuốc có hiệu lực ức chế vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria môi trường nhân tạo Mẫu phân lập vi khuẩn giống cà chua HT42 sau 72 ni cấy có đường kính vịng vơ khuẩn lớn 4.7mm nhỏ mẫu phân lập vi khuẩn giống cà chua Nhật sau 72 ni cấy đường kính vịng vơ khuẩn 4.3mm Qua q trình tiến hành khảo sát hiệu lực ức chế vi khuẩn dối kháng B subtilis, vi khuẩn đối kháng B subtilis có khả ức chế phát triển vi khuẩn đốm đen hại cà chua môi trường nhân tạo 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sau tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bệnh đốm đen vi khuẩn (Xanthomonas vesicatoria) hại cà chua Hà Nội năm 2014-2015” Từ kết đạt được, rút số kết luận sau: Bệnh đốm đen vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria bệnh phổ biến, phát sinh gây hại hầu hết vùng cà chua huyện Gia Lâm, Thanh Trì -Hà Nội Bệnh gây hại phổ biến số giống cà chua : VN2004, Savior, 209, HT7, Ht144, Nhật vụ xuân hè: VN2004, HT42, C155, HT7, VN3500 Bệnh gây hại chủ yếu gây hại mạnh vào giai đoạn thu hoạch Giống cà chua HT42 vụ xuân hè Cổ Bi – Gia Lâm – Hà Nội có tỷ lệ bệnh thấp 0.70%, số bệnh thấp 0.14% Giống cà chua 209 vụ thu đông xã Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội có tỉ lệ bệnh cao 2.93%, số bệnh cao 0.87% Các mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria hai vụ thu đông xuân hè giống cà chua khác phát triển tốt hai môi trường SPA, PPSA phát triển tốt môi trường PPSA Trên môi trường SPA PPSA, khuẩn lạc vi khuẩn mẫu phân lập vi khuẩn có đặc điểm chung: khuẩn lạc màu vàng, trịn, nhầy ướt, nhẵn bóng gờ bề mặt mơi trường Nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn phát triển 300C Các mẫu phân lập vi khuẩn đốm đen Xanthomonas vesicatoria giống cà chua hai vụ thu đông xuân hè có phản ứng Gram (–) có khả tạo H2S, thủy phân tinh bột, không tạo NH3, phản ứng Catalaza (tạo bọt khí thử với nước oxy già H2O2) Kết khảo sát hiệu lực ức chế số thuốc hóa học, vi khuẩn đối kháng B.subtilis với mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria từ giống cà chua môi trường nhân tạo PPSA cho thấy: loại thuốc Dupont Kocide 53,8 DF (nồng độ 0,1 %), Strep Gold 82SL (nồng độ 0,1 %) New Kasuran 16,6 WP (nồng độ 0,1 %) có khả ức chế phát triển 60 vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria Trong hiệu lực ức chế Dupont Kocide 53,8 DF (nồng độ 0,1 %) mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatory giống cà chua HT7 cao với đường kính vịng vơ khuẩn sau 72 ni cấy 1,5mm Hiệu lực ức chế thuốc Strep Gold 82SL (nồng độ 0,1 %) nhỏ Sau 72 ni cấy đường kính vịng vơ khuẩn ba mẫu phân lập vi khuẩn giống cà chua Nhật 1,0mm Kết lây nhiễm bệnh nhân tạo nhà lưới cho thấy mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria từ giống cà chua Savior, VL3500, 209 thể tính độc, tính gây bệnh khác lây nhiễm nhân tạo giống cà chua, ớt Phương pháp lây có sát thương tỉ lệ phát bệnh cao phương pháp lây bệnh không sát thương Sau 21 ngày lây nhiễm phương pháp sát thương mẫu phân lập vi khuẩn đốm đen giống cà chua Savior lây bệnh giống cà chua HT144 có tỉ lệ nhiễm bệnh cao 64.7% Tỉ lệ nhiễm bệnh nhẹ mẫu phân lập vi khuẩn giống cà chua Savior lây bệnh giống cà chua Chanoka sau 21 ngày lây nhiễm phương pháp không sát thương 17% Đề nghị Bệnh đốm đen vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria bệnh phổ biến cà chua, gây hại cà chua ảnh hưởng đến suất, chất lượng, sản phẩm cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, toàn diện loài vi khuẩn gây bệnh đốm đen khả tồn đất, hạt giống, tàn dư thực vật Nghiên cứu, chọn lọc, lai tạo để tạo giống kháng bệnh, chống chịu tốt, suất cao, phẩm chất tốt 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt QCVN 01-38: 2010/BNNPTNN Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Thông tư số 71/2010/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tạp chí Nơng Nghiệp Nông Thôn (2009) Một số bệnh quan trọng rau màu mùa mưa, Nông nghiệp Vĩnh Long 13/08, nguồn http://vinhlong.agroviet.gov.vn/ContentDetail.aspx?Id=5457&CatId=42, Nguyễn Văn Viên Đỗ Tấn Dũng (2003) ‘Bệnh hại cà chua nấm, vi khuẩn biện pháp phịng chống’, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Ngơ Thị Xuyên Nguyễn Văn Đĩnh (2003) Nghiên cứu tình hình bệnh hại cà chua nhà lưới đồng ruộng Tài liệu tiếng Anh Arie, T., Kodama, M., Takahashi, H.and Teraoka, T (2007) Tomato as a model plant for plant-pathogen interactions, Plant Biotechnology, 24:135–147 Bashan, Y.and Okon, Y (1986) Internal and external infection of fruits and seeds of pepper by Xanthomonas campestris pv Vesicatoria, Canadian Journal of Botany, 64:2865-2871 Bashan, Y., Diab, S and Okon, Y (1982a) Survival of Xanthomonas campestris pv Vesicatoria in pepper seeds and roots, in symptomless and dry leaves in non-host plants and in the soil, Plant and Soil, 68:161-170 Bashan, Y., Okon, Y and Henis, Y (1982b) Long-term survival of Pseudomonas syringae pv Tomato and Xanthomonas campestris pv vesicatoria in tomato and pepper seeds, Phytopathology, 72:1143-1144 Bouzar, H., Jones, J B., Stall, R E., Louws, F J., Schneider, M., Rademaker, J L.W., Bruijn, F J and Jackson L E (1999) Multiphasic analysis of xanthomonads causing bacterial spot disease on tomato and pepper in the Caribbean and Central America evidence for common lineages within and between countries, Phytopathology, 89:328-335 Bouzar, H., Jones, J B., Minsavage, G V., Stall, R E and Scott, J W (1994a) Proteinsunique to phenotypically distinct groups of Xanthomonas campestris pv vesicatoria revealed by silver staining, Phytopathology, 84:39-44 Bouzar, H., Jones, J B., Stall, R E., Hodge, N C., Minsavage, G V., Benedict, A A., and Alvarez, A M (1994b) Physiological, chemical, serological, and pathogenic analyses of a worldwide collection of Xanthomonas campestris pv vesicatoria strains, Phytopathology, 84:663-671 Buchenauer, H., Stadnik, M., Chamsai, J., Jeun, C., Orobar, M., Siegrist, J and Anfoka, G (1998) Induction of resistance in different crops against fungal and viral diseases, In: SCL Conference on Systemic Acquired Resistance, London (Abst.) 62 Buddenhagen, I.W and Kelman, A (1964) Biological and physiological aspects of bacterial wilt caused by Pseudomonas solanacearum, Annual Review of Phytopathology, 2: 203-230 Cohen, Y (1994) 3- Aminobutyric acid induced systemic resistance against Peronospora tabacina Physiol Mol., Plant pathol, 44: 273-288 Conover, R A and Gerhold, N R (1981) Mixtures of copper and maneb or mancozeb for control of bacterial spot of tomato and their compati-bility for control of fungus diseases, Proc Fla State Hort Soc, 94: 154-156 Cook, A A and Stall, R E (1982) Distribution of races of Xanthomonas vesicatoria pathogenic on pepper, Plant Disease, 66:388-389 Emmanuel E and Levy A A (2002) Tomato mutants as tools for functional genomics, Curr Opin, Plant Biol, 5:112–117 Gleason, L and Edmunds, B (2006) Tomato diseases and disorders, For more information, PM 1266 Revised August: 1-12 Goode, M J and Sasser, M (1980) Prevention - the key to controlling bacterial speck and bacterial speck of tomato, Plant Disease, 64:831-834 Griesbach, E., Lattauschke, G., Schmidt, A and Naumann, K (1988) On the occurrence of Xanthomonas campestris pv Vesicatoria on pepper under glass and plastic, Nachrichtenblatt fur den Pflanzenschutz in der DDR, 42:176-178 Hartman, G L., Yang, C H (1990) Occurrence of three races of Xanthomonas campestris pv vesicatoria on pepper and tomato in Taiwan, Plant Disease, 252 p Ibrahim, Y E., AL-Saleh, M A (2010) Occurrence of tomato bacterial leaf spot in Saudi Arabia, and effect of salicylic acid treatments on disease incidence In: III International Symposium on tomato Diseases July, 25–30, 2010 Ischia, Italy Jones, J B., and Jones, J P (1985) The effect of bactericides, tank mixing time and spray schedule on bacterial leaf spot of tomato, Proc Fla State Hort Soc, 98: 244247 Jones, J B., Pohronezny, K L., Stall, R E., and Jones, J P (1986) Survival of Xanthomonas campestris pv vesicatoria in Florida on tomato crop residue, weeds, and volunteer tomato plants Phytopathology, 76:430-434 Jones, J B (1991) Bacterial spot Page 27 in: Compendium of Tomato Diseases J.B Jones, J.P Jones, R.E Stall, and T.A Zitter, eds American Phytopathological Society, St Paul, MN Jones, J B., Lacy, G H., Bouzar, H., Stall, R.E and Schaad, N.W (2000) Reclassification of the xanthomonads associated with bacterial spot disease of tomato and pepper, Systematic and Applied Microbiology, 27: 755-762 Jones, J B., Lacy, G H., Bouzar, H., Stall, R.E and Schaad, N.W (2005) Reclassification of the Xathomonads Associated with Bacterial Spot Disease of Tomato and Pepper System Appl Microbiol, 27:755-762 Jones, J B., Stall, R.E and Bouzar, H (1998) Diversity among xanthomonads pathogenic on pepper and tomato, Annual Review of Phytopathology, 36:41-58 63 Kessmann, H., Kessmann, T., Staub, C., Hofmann, T., Maetzke, J and Herzog, T (1994) Induction of systemic acquired disease resistance in plants by chemicals Annu Rev Phytopathol, 32: 439–459 Lapa, S V and Reva, O M (2005) Some properties of Bacillus subtilis strains active against rotting agents on strawberries and fruit, Mikrobiol, 67:22–31 Leite, Jr R P., Minsavage, G V., Bonas, U and Stall, R E (1995) Detection and identification of phytopathogenic Xanthomonas strains by amplification of DNA sequences related to the hrp genes of Xanthomonas campestris pv vesicatoria Appl Environ Microbiolm, 60:1068-77 Lemessa, F and Zeller, W (2006) Screening rhizobacteria for biological control of Ralstonia solanacearum in Ethiopia, Biol Control, 42:336–344 Marco, G M., and Stall, R E (1983) Control of bacterial spot of pepper initiated by strains of Xanthomonas campestris pv Vesicatoria That differ in sensitivity to copper, Plant Disease, 67:779-781 McInnes, T B., Gitaitis, R D., McCaryer, S M., Jaworski, C A and Phatak, S C (1988) Airborne dispersal of bacteria in tomato and pepper transplant fields, Plant Disease, 72 575-579 Moustafa, Y M M (1999) Improving the productivity of tomato by producing F1 hybrids and using some antioxidant treatments M.Sc Thesis, Fac Agric., Minia Univ., Egypt, 121 p Murakoshi, S and Takahashi, M (1984) Trials of some control of tomato wilt caused by Pseudomonas solanacearum, Bulletin of the Kanagawa Horticultural Experiment Station, 31: 50-56 O’Garro, L W., Gore, J P And Ferguson, E (1999) Races of Xanthomonas campestris pv Vesicatoria overcoming the gene Bs2 for bacterial spot resistance in pepper, prevalent on Capsicum chinense in Barbados and Grenada and weakly pathogenic on bell pepper and tomato in the field, Plant Pathol, 8:588-594 Obradovic, A., Jones, J B., Momol, M T., Balogh, B and Olson S M (2004) Management of tomato bacterial spot in the field by foliar applications of bacteriophages and SAR inducers, Plant Dis., 88: 736-740 Palva, T K., Huntig, M., Saindrenan, P And Palva, E.T (1994) Salicylic acid induced resistance to Erwinia carotovora subsp carotovora in Tobacco, Plant Cell, pp 356–363 Pavela, R (2006) The antifeedant effect of extracts from Leuea carthamoides (Willd.) DC On Leptinotarsa decemlin-eata Say In: Govil, J.N., Singh, V.K., Arunachalam, C (eds.), Recent Progress in Medicinal Plants, Vol 14Biopharmaceu-ticals, Studium Press, Houston, USA, pp 305-314 Pohronezny, K and Volin, R B (1979) Bacterial speck of tomato Florida Cooperative Extension Service/Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida, Gainesville, Plant Pathology Fact Sheet PP 102 p Pradhanang, P M., Pradhanang, J G and Elphinstone, R.T.V (2000) Fox Sensitive detection of Ralstonia solanacearum in soil: a comparison of different detection 64 techniques, Plant Pathol., 49: 414–422 Rasmussen, J B., Rasmussen, R., Hammerschmidt and Zook M N (1991) Systemic induction of salicylic acid accumulation in cucumber after inoculation with Pseudomonas syringae, Plant Physiol., 97: 1342–1347 Ritchie, D and Dittaponghitch D (1991) Occurrence of two pathotypes of Xanthomonas campestris pv vesicatoria on tomato in Bulgaria, Plant Disease, 75:733-736 Ryals, J., Uknes, S and Ward, E (1994) Systemic acquired resistancemPlant Physiol., 104: 1109–1112 Sahin, F., and Miller, S A (1995) Characterization of Ohio strains of Xanthomonas campestris pv vesicatoria, causal agent of bacterial spot of pepper, Plant Dis., 80: 773–778 Sahin, F., and Miller, S A (1998) Resistance in capsicum pubescens to Xathomonas campestris pv Vesicatoria pepper race 6, Plant Dis, 82:794-9 Sherf, A F and MacNab, A A (1986) Vegetable diseases and their control, Wiley, New York Soylu, S., Soylu, E M and Kurt, S (2006) Antimicrobial activities of the essential oils of various plants against tomato late blight disease agent Phytophthora infestans, Mycopathologia, 161: 119-128 Stall, R E., Loschke, D C and Jones, J B (1986) Linkage of copper resistance and avirulence loci on a self-transmissible plasmid in Xanthomonas campestris pv Vesicatoria, Phytopathology, 76:240-243 Stall, R E., and Thayer, P L (1962) Streptomycin resistance of the bacterial spot pathogen and control with streptomycin, Plant Dis Rep., 16: 389-392 Stall, R E and Thayer, P L (1961) A survey of xanthomonas vesicatoria resistance to streptomycin, Florida Agricultural Experiment Stations Journal Series, 1523: 163165 Stefanova, M., Oros, D R., Otto, A and Simoneit, B R T (2002) Org Geochem, 33:1078-1091 Sun, X., Nielsen, M C and Miller, J W (2002) Bacterial Spot of Tomato and Pepper Fl Dept Agriculture & Cons Svcs Fl Dept Agriculture & Cons Svcs Division of Plant Industry, Plant Pathology Circular No 129 (Revised) Fl Dept Agriculture and Cons Svcs April/May PI-02T-09 Thompson, D P., Metevia, L and Vessel, T (1993) Influence of pH alone and in combination with phenolic antioxidants on growth and germination of mycotoxigenic species of Fusarium and Penicillium, J Food Prot., 56: 134–138 Wilson, M., Campbell, H L., Jones, J B and Cuppels, D L (1998) Biological Control of Bacterial Speck of Tomato Under Field Conditions at Several Locations in North America, Phytopathology, 92:1284 -1292 65 PHỤ LỤC XỬ LÝ THỐNG KÊ SỐ LIỆU Kết lây nhiễm bệnh nhân tạo mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria lây nhiễm bệnh phương pháp sát thương giống cà chua Chanoka BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB (%) FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:20 :PAGE VARIATE V003 TLB (%) LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 266667E-03 133333E-03 2.00 0.250 NL 666669E-04 333335E-04 0.50 0.642 * RESIDUAL 266667E-03 666666E-04 * TOTAL (CORRECTED) 600000E-03 750001E-04 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:20 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 DF TLB (%) 0.580000 0.586667 0.593333 SE(N= 3) 0.471404E-02 5%LSD 4DF 0.184780E-01 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 3 TLB (%) 0.583333 0.590000 0.586667 SE(N= 3) 0.471404E-02 5%LSD 4DF 0.184780E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:20 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TLB (%) GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 0.58667 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.86603E-020.81650E-02 1.4 0.2501 66 |NL | | | 0.6422 | | | | Kết lây nhiễm bệnh nhân tạo mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria lây nhiễm bệnh phương pháp sát thương giống cà chua Num 02258 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB (%) FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:25 :PAGE VARIATE V003 TLB (%) LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 215556E-02 107778E-02 24.25 0.008 NL 155556E-03 777779E-04 1.75 0.285 * RESIDUAL 177778E-03 444444E-04 * TOTAL (CORRECTED) 248889E-02 311111E-03 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:25 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 DF TLB (%) 0.630000 0.603333 0.593333 SE(N= 3) 0.384900E-02 5%LSD 4DF 0.150873E-01 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 3 TLB (%) 0.603333 0.613333 0.610000 SE(N= 3) 0.384900E-02 5%LSD 4DF 0.150873E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:25 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TLB (%) GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 0.60889 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.17638E-010.66667E-02 1.1 0.0076 67 |NL | | | 0.2846 | | | | Kết lây nhiễm bệnh nhân tạo mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria lây nhiễm bệnh phương pháp sát thương giống cà chua HT144 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB (%) FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:28 :PAGE VARIATE V003 TLB (%) LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 606667E-02 303333E-02 45.50 0.003 NL 666665E-04 333333E-04 0.50 0.642 * RESIDUAL 266666E-03 666666E-04 * TOTAL (CORRECTED) 640000E-02 800000E-03 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:28 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 DF TLB (%) 0.646667 0.610000 0.673333 SE(N= 3) 0.471404E-02 5%LSD 4DF 0.184780E-01 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 3 TLB (%) 0.646667 0.640000 0.643333 SE(N= 3) 0.471404E-02 5%LSD 4DF 0.184780E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:28 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TLB (%) GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 0.64333 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.28284E-010.81650E-02 1.3 0.0030 68 |NL | | | 0.6422 | | | | Kết lây nhiễm bệnh nhân tạo mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria lây nhiễm bệnh phương pháp không sát thương giống cà chua Chanoka BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB (%) FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:39 :PAGE VARIATE V003 TLB (%) LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 248889E-02 124444E-02 16.00 0.014 NL 155556E-03 777778E-04 1.00 0.446 * RESIDUAL 311111E-03 777778E-04 * TOTAL (CORRECTED) 295556E-02 369444E-03 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:39 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 DF TLB (%) 0.170000 0.210000 0.196667 SE(N= 3) 0.509175E-02 5%LSD 4DF 0.199586E-01 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 3 TLB (%) 0.186667 0.196667 0.193333 SE(N= 3) 0.509175E-02 5%LSD 4DF 0.199586E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:39 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TLB (%) GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 0.19222 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.19221E-010.88192E-02 4.6 0.0143 69 |NL | | | 0.4459 | | | | Kết lây nhiễm bệnh nhân tạo mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria lây nhiễm bệnh phương pháp không sát thương giống cà chua Num 02258 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB (%) FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:43 :PAGE VARIATE V003 TLB (%) LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 286667E-02 143333E-02 43.00 0.003 NL 200000E-03 100000E-03 3.00 0.160 * RESIDUAL 133333E-03 333332E-04 * TOTAL (CORRECTED) 320000E-02 400000E-03 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:43 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 DF TLB (%) 0.190000 0.216667 0.233333 SE(N= 3) 0.333333E-02 5%LSD 4DF 0.130659E-01 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 3 TLB (%) 0.216667 0.206667 0.216667 SE(N= 3) 0.333333E-02 5%LSD 4DF 0.130659E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:43 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TLB (%) GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 0.21333 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.20000E-010.57735E-02 2.7 0.0033 70 |NL | | | 0.1601 | | | | Kết lây nhiễm bệnh nhân tạo mẫu phân lập vi khuẩn Xanthomonas vesicatoria lây nhiễm bệnh phương pháp không sát thương giống cà chua HT144 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB (%) FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:46 :PAGE VARIATE V003 TLB (%) LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 866666E-03 433333E-03 5.20 0.078 NL 200000E-03 100000E-03 1.20 0.392 * RESIDUAL 333333E-03 833333E-04 * TOTAL (CORRECTED) 140000E-02 175000E-03 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:46 :PAGE MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 DF TLB (%) 0.233333 0.226667 0.250000 SE(N= 3) 0.527046E-02 5%LSD 4DF 0.206591E-01 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 3 TLB (%) 0.230000 0.240000 0.240000 SE(N= 3) 0.527046E-02 5%LSD 4DF 0.206591E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAVIOR 5/ 9/15 9:46 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE TLB (%) GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 0.23667 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.13229E-010.91287E-02 3.9 0.0781 71 |NL | | | 0.3916 | | | |

Ngày đăng: 16/11/2023, 18:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w