Nghiên cứu một số chủng vi khuẩn bacillus sp để sản xuất chế phẩm sinh học và thử nghiệm xử lý nước thải tại thành phố đà nẵng

62 9 0
Nghiên cứu một số chủng vi khuẩn bacillus sp  để sản xuất chế phẩm sinh học và thử nghiệm xử lý nước thải tại thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ BÍCH PHƢỢNG “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN BACILLUS SP ĐỂ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM SINH HỌC VÀ THỬ NGHIỆM XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Sƣ phạm Sinh học Giáo viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thị Lan Phƣơng Đà Nẵng, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trƣờng tận tình dạy dỗ truyền đạt tri thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn cô Th.S Nguyễn Thị Lan Phƣơng vạch cho ý tƣởng, hƣớng trực tiếp hƣớng dẫn thực đề tài luận văn tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn bạn bè thân thích tập thể lớp 11SS01 đóng góp ý kiến quý báu với lời động viên chân thành đến Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Phan Thị Bích Phƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài: Ý nghĩa đề tài: 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VK BACILLUS: 1.2 TỔNG QUAN VỀ ENZYME PROTEASE, AMYLASE VÀ CELLULASE 1.2.1 Enzym protease: 1.2.2 Enzyme amylase 1.2.3 Enzym cellulase 1.3 TỔNG QUAN VỀ CHẾ PHẨM SINH HỌC 1.3.1 Khái niệm chế phẩm sinh học 1.3.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng vi khuẩn sản xuất chế phẩm sinh học 1.3.3 Những nhóm VSV thƣờng đƣợc sử dụng sản xuất chế phẩm sinh học 1.3.4 Một số chế phẩm sinh học xử lý nƣớc thải .10 1.3.4.1 Chế phẩm sinh học BIO-EM 10 1.3.4.2 Chế phẩm Aqualift .11 1.3.4.3 Chế phẩm P.MET .11 1.3.4.4 Chế phẩm EMINA 12 1.3.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học từ vi khuẩn Bacillus xử lý nƣớc thải 12 1.3.5.1 Trên giới .12 1.3.5.2 Tại Việt Nam 13 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU: .15 2.1.1 Đối tƣợng: .15 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 15 2.1.3 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị: .15 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 16 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 16 2.3.1 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa .16 2.3.2 Phƣơng pháp phân lập giữ giống VSV 17 2.3.3 Phƣơng pháp nhuộm Gram 17 2.3.4 Phƣơng pháp xác định khả sinh hoạt tính protease, amylase xenlulose VSV .18 2.3.5 Phƣơng pháp khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển VSV .18 2.3.6 Phƣơng pháp định lƣợng vi sinh vật 19 2.3.7 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm xử lý chất thải hệ thống bể xử lý sinh học hiếu khí 19 2.3.8 Phƣơng pháp xác định pH nƣớc thải .20 2.3.9 Phƣơng pháp xác định COD nƣớc thải 20 Để xác định COD, tiến hành theo phƣơng pháp Hồi lƣu kín – Trắc quang (theo: Standar Method, 1999) 20 2.3.10 Phƣơng pháp xác định BOD5 nƣớc thải 21 2.3.11 Phƣơng pháp xác định N tổng số nƣớc thải 21 2.3.12 Phƣơng pháp sản xuất chế phẩm vi sinh 21 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 23 3.1 KẾT QUẢ PHÂN LẬP TỪ NƢỚC THẢI THỦY SẢN 23 3.2 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CHỦNG VK CĨ HOẠT TÍNH PROTEASE 26 3.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CHỦNG VK CÓ HOẠT TÍNH AMYLASE 28 3.4 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CHỦNG VK CĨ HOẠT TÍNH CELLULASE .30 3.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CHỦNG VI KHUẨN TUYỂN CHỌN 31 3.5.1 Kết khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng chủng VK H1 chủng VK H3 31 3.5.1.1 Ảnh hưởng pH .31 3.5.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ .32 3.5.2 Ảnh hƣởng thời gian đến khả sinh hoạt tính enzyme VK 34 3.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢƠNG ĐẾN QUÁ TRÌNH LÊN MEN 34 3.6.1 Ảnh hƣởng tỷ lệ giống .34 3.6.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên men .36 3.7 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ VI KHUẨN CHO VÀO BỂ XỬ LÝ SINH HỌC HIẾU KHÍ 37 3.8 KẾT QUẢ XỬ LÝ NƢỚC THẢI THỦY SẢN BẰNG BỂ XỬ LÝ SINH HỌC HIẾU KHÍ 37 3.8.1 pH .37 3.8.2 COD 39 3.8.3 BOD5 41 3.8.4 Nitơ tổng 43 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 4.1 KẾT LUẬN .46 4.2 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD (Biochemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy sinh hóa COD (Chemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy hóa học KCNDVTS : Khu cơng nghiệp dịch vụ thủy sản QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SD : Độ lệch chuẩn TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố VK : Vi khuẩn VSV : Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Tên bảng Các lồi vi khuẩn sử dụng để xử lý mơi trƣờng Hình thái khuẩn lạc chủng VK phân lập đƣợc từ nƣớc thải thủy sản Vòng phân giải chủng VK Bacillus có hoạt tính protease Vịng phân giải chủng VK Bacillus có hoạt tính amylase Vịng phân giải chủng VK Bacillus có hoạt tính cellulase Mật độ chủng VK H1 VK H3 mức pH Ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng chủng VK H1 VK H3 Đƣờng kính vịng phân giải enzyme chủng VK H1 VK H3 Tỷ lệ giống mật độ VK chế phẩm lên men tƣơng ứng Trang 22 25 27 29 30 32 33 34 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên trình lên men 35 Bảng 3.10 Giá trị pH nƣớc thải qua ngày xử lý 37 Bảng 3.11 Giá trị COD nƣớc thải qua ngày xử lý 38 Bảng 3.12 Giá trị BOD5 nƣớc thải qua ngày xử lý 40 Bảng 3.13 Giá trị Ntổng nƣớc thải qua ngày xử lý 42 Bảng 3.14 Giá trị tiêu nƣớc thải sau ngày xử lý 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Tên hình ảnh TT Hình 3.1 Hình thái 31 chủng VK Bacillus phân lập đƣợc Hình 3.2 Vịng phân giải protease 15 chủng VK Bacillus có hoạt tính Hình 3.3 Vịng phân giải amylase 12 chủng VK Bacillus có hoạt tính Hình 3.4 Vịng phân giải cellulase chủng VK Bacillus có hoạt tính Hình 3.5 Ảnh hƣởng pH đến sinh trƣởng chủng VK H1 H3 Hình 3.6 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến sinh trƣởng chủng VK H1 VK H3 Trang 24 24 26 28 29 32 Hình 3.7 Ảnh hƣởng tỷ lệ giống đến trình lên men 34 Hình 3.8 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến trình lên men 35 Hình 3.9 Sự thay đổi pH nƣớc thải qua ngày xử lý 38 Hình 3.10 Sự thay đổi COD nƣớc thải qua ngày xử lý 39 Hình 3.11 Sự thay đổi BOD5 nƣớc thải qua ngày xử lý 41 Hình 3.12 Sự thay đổi Ntổng nƣớc thải qua ngày xử lý 43 DANH MỤC CÁC QUY TRÌNH TT Tên quy trình Trang Phân tích COD 19 Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh 21 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội đại, song song với mục tiêu phát triển kinh tế vấn đề bảo vệ môi trƣờng nhằm hƣớng tới xã hội phát triển bền vững cần đƣợc quan tâm [9] Con ngƣời mơi trƣờng có mối quan hệ mật thiết với [8] Khi dân số phát triển, nhu cầu thiết yếu sống gia tăng Điều gây nhiều tác động đến cân sinh học hệ sinh thái Thiên nhiên bị tàn phá, môi trƣờng ngày xấu việc ô nhiễm môi trƣờng nƣớc vấn đề lớn mà ngƣời phải đối mặt [7] Hầu hết nƣớc thải ngành: công nghiệp, dịch vụ, y tế,… nƣớc thải sinh hoạt chƣa đƣợc xử lý triệt để thải trực tiếp ngồi mơi trƣờng, gây nhiễm mơi trƣờng nƣớc nghiêm trọng, gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời, mỹ quan đô thị nhƣ đời sống lồi động thực vật Hiện có nhiều biện pháp xử lý đại đƣợc đƣa vào áp dụng quy trình xử lý nƣớc thải với quy mô lớn, nhỏ khác đạt đƣợc hiệu xử lý định [14], [19] Trong đó, việc sử dụng phƣơng pháp sinh học đƣợc áp dụng rộng rãi nhằm giải vấn đề môi trƣờng, đặc biệt ô nhiễm chất thải hữu Tiêu biểu việc sử dụng hệ vi sinh vật có khả phân giải hấp thụ hay hấp phụ, chất ô nhiễm hữu cơ, vô cơ, từ nguồn thải sản xuất sinh hoạt [20] Xử lý nƣớc thải chế phẩm sinh học với ƣu điểm khơng độc hại, chi phí không cao, thân thiện với môi trƣờng dễ sử dụng Tại Đà Nẵng, khu vực nội thị, việc đấu nối nƣớc sinh hoạt vào hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải chƣa hoàn chỉnh nên hình thành số khu vực nhiễm nghiêm trọng nhƣ khu vực bãi biễn Mỹ Khê từ Phạm Văn Đồng đến Nguyễn Văn Thoại, hồ Thạc Gián, hồ Đầm Rong [12] Một số sơng hồ điều hịa thành phố nhƣ sông Phú Lộc, nhánh sông Cu Đê ( tiếp nhận từ KCN Hòa Khánh), chợ Bầu Tràm… bị nhiễm nặng Phân tích mẫu nƣớc khu vực cho thấy tiêu nhƣ COD, BOD5, NH4 hầu hết vƣợt tiêu chuẩn nƣớc bề mặt (TCVN 5942-1995) pH pH 1 Bổ sung chế phẩm Ngày Khơng bổ sung chế phẩm Hình 3.9 Sự thay đổi pH nước thải qua ngày xử lý Dựa vào biểu đồ, nhận thấy : - pH thay đổi theo chiều hƣớng tăng lên đạt mức trung tính sau đến ngày, tăng từ 6,08 đến 7,06 Sau ngày xử lý có bổ sung chế phẩm pH đạt 7,19 Trong đó, bể xử lý hiếu khí tự nhiên, giá trị pH tăng nhẹ, từ 6,12 lên 6,38 - Sau trình xử lí, pH nƣớc thải đầu nằm khoảng cho phép cột B QCVN 40:20011/BTNMT – Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia nƣớc thải công nghiệp 3.8.2 COD Chỉ số COD ngày xử lí có thay đổi rõ rệt, kết đƣợc tổng hợp bảng 3.11 hình 3.10 Bảng 3.11 Giá trị COD nước thải qua ngày xử lý Ngày COD SD 961 0,31 913 0,35 405 0,38 830 0,41 39 Chú thích : 379 0,42 778 0,38 275 0,43 725 0,49 180 0,35 680 0,42 74 0,39 665 0,41 61 0,36 642 0,34 bổ sung chế phẩm không bổ sung chế phẩm x : tiêu chuẩn Ntổng cho phép cột B – QCVN 40:2011 Hình 3.10 Sự thay đổi COD nước thải qua ngày xử lý 40 Từ hình 3.10, nhận thấy : - Trong trình xử lý, giá trị COD biến đổi theo chiều hƣớng giảm dần COD giảm mạnh vào ngày đầu tiên, giảm 57,9% bổ sung chế phẩm giảm 9% khơng bổ sung chế phẩm vào q tình xử lí - Đến ngày thứ 6, với việc bổ sung chế phẩm COD giảm 60 mg/l, đạt dƣới mức quy định cột B (5 – 9) QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia nƣớc thải cơng nghiệp - Sau ngày xử lí bổ sung chế phẩm, COD giảm nhiều (giảm 93,7%) so với không bổ sung chế phẩm (giảm 29,7%) Điều chứng tỏ, việc xử lí nƣớc thải thủy sản chế phẩm sinh học làm thúc đẩy trình phân giải chất có thành phần nƣớc thải Trong điều kiện xử lý hiếu khí khơng bổ sung chế phẩm, trình phân giải diễn nhiên với tốc độ chậm Do đó, đến ngày xử lý thứ 7, kết COD cao nhiều so với giá trị COD theo QCVN (hình 3.10) 3.8.3 BOD5 Trong q trình xử lí, số BOD5 có thay đổi, kết đƣợc thể bảng 3.12 biểu đồ hình 3.11 Bảng 3.12 Giá trị BOD5 nước thải qua ngày xử lý Ngày BOD5 SD 1354 0,41 1230 0,35 755 0,42 1085 0,47 613 0,36 987 0,38 555 0,38 907 0,42 432 0,32 833 0,45 41 Chú thích : 213 0,39 772 0,36 50 0,47 717 0,51 bổ sung chế phẩm không bổ sung chế phẩm y : tiêu chuẩn Ntổng cho phép cột B – QCVN 40:2011 Hình 3.11 Sự thay đổi BOD5 nước thải qua ngày xử lý Kết đƣợc minh họa biểu đồ cho thấy, giá trị BOD5 q trình xử lý có xu hƣớng giảm tƣơng tự giá trị COD - Trong ngày đầu tiên, BOD5 giảm mạnh, giảm 44,24% bổ sung chế phẩm giảm 11,8% không bổ sung chế phẩm vào q trình xử lí - Sau ngày xử lí với việc bổ sung chế phẩm, BOD5 giảm 50 mg/l, đạt mức quy đinh cột B (5 – 9) QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia nƣớc thải công nghiệp chế biến thủy sản Nhƣ vậy, giảm 96,3% so với lúc đầu, giảm nhiều so với không bổ sung VSV (56,7%) Điều chứng tỏ chế phẩm sinh học có tác dụng việc làm giảm nồng độ chất hữu nƣớc thải 42 3.8.4 Nitơ tổng Cũng tƣơng tự nhƣ số trên, số Ntổng ngày xử lí có thay đổi đáng kể, kết đƣợc tổng hợp bảng 3.13 biểu đồ hình 3.12 Bảng 3.13 Giá trị Ntổng nước thải qua ngày xử lý Ngày Chú thích : Ntổng SD 151 0,48 156 0,46 131 0,42 148 0,47 98 0,38 125 0,41 67 0,37 116 0,45 56 0,42 109 0,37 40 0,41 102 0,43 35 0,39 98 0,41 bổ sung chế phẩm 43 không bổ sung chế phẩm z : tiêu chuẩn Ntổng cho phép cột B – QCVN 40:2011 Hình 3.12 Sự thay đổi Ntổng nước thải qua ngày xử lý Nƣớc thải thủy sản giàu chất hữu cơ, đặc biệt protein Do đó, tiêu Ntổng tiêu đƣợc dùng để đánh giá chất lƣợng loại nƣớc thải Dựa vào biểu đồ nhận thấy : - N tổng giảm mạnh vào ngày thứ giảm 40,4% bổ sung chế phẩm 11,8% không bổ sung chế phẩm - Sau ngày xử lí với việc bổ sung chế phẩm, N tổng giảm 59 mg/l, đạt mức quy định cột B (5,5 – 9) QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia nƣớc thải công nghiệp - Sau ngày xử lí bổ sung chế phẩm, hàm lƣợng N tổng giảm nhiều (giảm 70,2%) so với không bổ sung chế phẩm (giảm 37,2%) Hàm lƣợng N tổng tỉ lệ thuận với hàm lƣợng protein thô, nên hàm lƣợng N tổng giảm nƣớc thải chừng tỏ hàm lƣợng protein giảm mạnh sau trình xử lí Kết sau xử lí nƣớc thải có bổ sung chế phẩm, so với không bổ sung vào trình xử lí bể sinh học hiếu khí đƣợc tóm tắt bảng 3.10 44 Bảng 3.14 Giá trị tiêu nước thải sau ngày xử lí Chỉ Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày QCVN tiêu thứ thứ thứ thứ thứ thứ thứ 40:2011 6,08 6,93 6,95 7,06 7,13 7,15 7,19 6,12 6,33 6,36 6,38 6,31 6,39 6,38 COD 961 405 379 275 180 74 61 (mg/l) 913 830 778 725 680 665 642 BOD5 1354 755 613 555 432 213 50 (mg/l) 1230 1085 987 907 833 772 717 Ntổng 151 131 98 67 56 40 35 (mg/l) 156 148 125 116 109 102 98 pH 5,5 - 150 50 40 Xử lý có bổ sung chế phẩm Chú thích : Xử lý khơng bổ sung VSV Nhƣ vậy, sau thời gian xử lý ngày, giá trị tiêu nƣớc thải đầu đạt QCVN xả thải nƣớc thải công nghiệp Giá trị pH đạt mức trung tính, tiêu COD, BOD5, N tổng đạt tiêu chuẩn xả thải Các chế phẩm sinh học đƣợc sử dụng chế phẩm vi sinh có chất vật sống (VSV trạng thái bất hoạt bào tử) Do đó, cần đƣợc bảo quản nơi tránh ánh sáng mặt trời, thời gian sử dụng tốt tối đa tháng 45 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Từ mẫu nƣớc thải thủy sản số công ty thủy sản TP Đà Nẵng, phân lập đƣợc 31 chủng VK Bacillus, xác định đƣợc 16 chủng có hoạt tính protease, 12 chủng có hoạt tính amylase chủng có hoạt tính cellulase - Xác định đƣợc chủng VK H1 chủng sinh tổng hợp enzyme protease, cellulase mạnh nhất, tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng cho thấy chúng thuộc loại VK Gram (+), hình que ngắn, sinh trƣởng thích hợp khoảng pH trung tính (6,5-7,5), nhiệt độ 30oC, sinh hoạt tính enzyme mạnh sau 48h ni cấy - Tuyển chọn đƣợc chủng VK H3 chủng có khả phân giải tinh bột mạnh nhất, sinh trƣởng tốt pH trung tính kiềm (7-7,5), nhiệt độ 30oC sinh tổng hợp enzyme mạnh sau nuôi cấy 48 - Xác định đƣợc tỉ lệ giống thích hợp cho việc lên men 30% (tỷ lệ lƣợng dung dịch VK thô với khối lƣợng chất mang), lên men 30oC thu đƣợc lƣợng VK lớn Tuy nhiên, dao động số lƣợng VK khoảng nhiệt độ 28 oC – 37oC khơng lớn nên lên men nhiệt độ phòng - Ứng dụng chủng VK Bacillus H1 H3 vào sản xuất chế phẩm sinh học sử dụng chế phẩm vào xử lý nƣớc thải thủy sản bể xử lý sinh học hiếu khí với tỉ lệ 92.107 (CFU/L) cho thấy đạt hiệu xử lý cao nhiều so với không bổ sung VSV bổ sung dịch nuôi cấy VSV Các tiêu COD, BOD5, Nitơ tổng giảm, đặc biệt giảm mạnh ngày thứ ba ngày thứ tƣ Sau khoảng 4-7 ngày xử lý, nƣớc thải đầu đạt mức pH trung tính tiêu nƣớc thải đạt tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT 4.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian giới hạn khóa luận, với điều kiện thực nghiệm hạn chế nên việc nghiên cứu sản xuất chƣa đƣợc tiến hành thật đầy đủ, sử dụng số chủng Bacillus số nhà máy chế biến thủy sản địa bàn TP Đà Nẵng Từ đề tài kiến nghị số phƣơng hƣớng nghiên cứu cần thực : 46 Nghiên cứu lựa chọn bổ sung thêm số chủng VSV (xạ khuẩn, VK khác,…) vào chế phẩm để hỗ trợ thêm việc xử lý nƣớc thải thủy sản Nghiên cứu thêm việc lựa chọn chất mang phù hợp nhƣ điều kiện sản xuất bảo quản chế phẩm, để từ hồn thiện quy trình sản xuất chế phẩm VSV sử dụng xử lý nƣớc thải Tiến hành nghiên cứu xử lý tải trọng khác nƣớc thải mật độ VK bổ sung vào hệ thống Đồng thời, ứng dụng chế phẩm vào xử lý nƣớc thải số khu vực địa bàn TP Đà Nẵng Tiến hành phân tích bổ sung số tiêu khác nhƣ TSS, NO3-, P tổng, PO43… tiêu nhƣ pH, BOD5, COD, Ntổng 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu nƣớc : [1] Ứng dụng công nghệ lọc sinh học xử lý nước thải Bệnh viện Điều dưỡng Đà Nẵng;Bản tin Khoa học Công nghệ; Số 4/4/2014; 1-3 [2] Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Thanh Hiền, Phạm Văn Ty (1978), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, Vol Tập 3, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Tăng Thị Chính - Nghiên cứu, sản xuất chế phẩm vi sinh vật ứng dụng chúng để xử lý ô nhiễm môi trường; , Viện Công nghệ môi trƣờng [4] Nguyễn Lân Dũng (2003), Giáo trình Vi sinh vật học, NXB Giáo dục [5] Nguyễn Lâm Dũng (dịch) Thực hành vi sinh vật học, 1983 NXB Đại Học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [6] Nguyễn Thành Đạt, Thực hành vi sinh, 1990, NXB Nông Nghiệp [7] Egorov N.X, Nguyễn Lân Dũng dịch (1983), Thực hành vi sinh vật, NXB Mir Matcova, NXB KT-KH, Hà Nội [8] Đặng Thị Phƣơng Hà, Nghiên cứu khả áp dụng công nghệ mương oxy hóa việc xử lý nước thải sinh hoạt TP Đà Nẵng; P.KHĐT – Sở GTVT Đà Nẵng; 8-9 [9] Cao Thị Hạnh (2007), Nghiên cứu nuôi vi khuẩn Bacillus thu sinh khối để sản xuất chế phẩm EMINA dùng chăn nuôi bảo vệ mơi trường, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nơng nghiệp I – Hà Nội [10] Trƣơng Thị Mỹ Khanh, Vũ Thị Hƣơng Lan, Nghiên cứu tuyển chọn số chủng vi sinh vật có khả xử lý protein ứng dụng xử lý nước thải chế biến thủy sản [11] Lƣơng Đức Phẩm, Chế phẩm sinh học dung chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, 2007, NXB Nông Nghiệp [12] Lƣơng Đức Phẩm - Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học Nhà xuất giáo dục – 2002 [13] Murray Smith cs, Hội nhập kinh tế phát triển Việt Nam, Hội đồng khung năm 2007; Gói số 5-Dự án 2007/146105; 8-15 48 [14] Lâm Vĩnh Sơn, Kỹ thuật xử lý nước thải; 95-156 [15] Nguyễn Văn Thạch (1999) “Nghiên cứu thử nghiệm tiếp thu công nghệ vi sinh hữu hiệu (EM) nông nghiệp vệ sinh môi trường” Bảo vệ đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc DDHNN1 – Hà Nội [16] Ngô Tự Thành, Nghiên cứu hoạt tính enzym ngoại bào số chủng Bacillus phân lập khả ứng dụng chúng xử lý nước thải, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 25 (2009) 101-106; [17] Ngô Tự Thành, Bùi Thị Việt Hà, Vũ Minh Đức, Chu Văn Mẫn -Nghiên cứu hoạt tính enzym ngoại bào số chủng Bacillus phân lập khả ứng dụng chúng xử lí nước thải [18] Vũ Ngọc Út, Ứng dụng chế phẩm (probiotics) nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản- Đại học Cần Thơ [19] Lê Ngọc Tú – La Văn Thứ - Phạm Trân Châu – Nguyễn Lân Dũng Enzim vi sinh vật Tập Nhà xuất khoa học kỉ thuật Hà Nội 1982 Tr3 – 54 [20] Lê Quốc Tuấn, Ô nhiễm nước hậu nó, Báo cáo Khoa học – Môi trƣờng; 48-51 [21] Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Võ Thị Thứ cs, Hoàn thiện triển khai công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản; Dự án cấp Nhà nƣớc, KC04-DA08; 10-19; [23] Trần Quang Tuyến, Phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa chất lượng môi trường , Bằng chứng thực nghiệm từ nghiên cứu 133 nước, Kinh tế phát triển số 205 tháng 7/2014; 12-13  Tài liệu nƣớc ngoài: [24] Halt GJ Sneath HAP (1986), Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology, chủ biên, Baltimore, MD : Williams and Wilkins, tr.1104-1140 [25] Priest, F.G and Grigorova, R (1991) Method for studying the ecology of endospore – forming bacteria Method in microbiology22, 565 – 591 Todar, 49 K.Ph.D (2008) Bacillus and related endospore – forming bacteria Todar’s online textbook of bacteriology [26] Schallemey, M., Singh, A and Ward, O P; Developments in the use of Bacillus species for industrial production Can J Microbiol 50 (2004);1 – 17 [27] Szymanski N., Patterson R.A.: Effective microorganisms (EM) wastwater systems Best Management Proceedings of One-site 03Conference, Admiarale, 347354, 2003 [28] Rosovitz, M J., Voskuil, M I., Chambliss, G H (1998) Bacillus In: A Balows and B I Duerden (Eds), Systematic Bacteriology Arnold Press, London: 709 – 720  Website tham khảo [29] http://www.aqua-s.jp [30] http://www.donico.vn [31] http://www.taybacuniversity.edu.vn [32] http://ungdungkhcn.com.vn [33] www.epa.gov [34] http://cynosura.org 50 PHỤ LỤC 01: MỘT SỐ MƠI TRƢỜNG  Mơi trƣờng LB Broth: - Cao nấm men: 5g - Trytone: 5g - NaCl: 10g - A gar: – 10g  Mơi trƣờng xác định hoạt tính phân giải protein : + Casein (sữa tƣơi) : 15ml + K2HPO4 :1,5g + MgSO4.H2O : 0,5g + KCl : 0,5g + FeSO4.7H2O : 0,01g + Agar : 20g + Nƣớc cất : lít  Mơi trƣờng xác định hoạt tính phân giải tinh bột : + Tinh bột tan : 2g + K2HPO4 : 0,4g + MgSO4.7H2O : 0,2g + NaNO3 : 0,8g + FeSO4 : 0,004g + KCl : 0,2g + Agar : 8g + Nƣớc cất : 400ml  Môi trƣờng xác định hoạt tính phân giải xenluloza : + CMC : 10g + (NH4)2SO4 : 1g + K2HPO4 : 1g + MgSO4.7H2O : 0,5g + NaCl : 0,001g + Agar : 20g 51 PHỤ LỤC 02: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Một số hình ảnh khuẩn lạc Sản phẩm chế phẩm sinh học hoàn thiện Chủng H1 H3 sau trộn với chất mang Lên men chế phẩm 52 Chế phẩm sau đƣợc sấy, nghiền đóng gói bảo quản Bể đƣợc bổ sung chế phẩm Trƣớc xử lý Xử lý sau ngày Bể xử lý không bổ sung vi sinh vật Trƣớc xử lý Sau xử lý ngày 53 ... hành nghiên cứu đề tài " Nghiên cứu số chủng vi khuẩn Bacillus sp để sản xuất chế phẩm sinh học thử nghiệm xử lý nƣớc thải thành phố Đà Nẵng" Mục tiêu đề tài: Phân lập, tuyển chọn đƣợc chủng vi khuẩn. .. sử dụng sản xuất chế phẩm sinh học 1.3.4 Một số chế phẩm sinh học xử lý nƣớc thải .10 1.3.4.1 Chế phẩm sinh học BIO-EM 10 1.3.4.2 Chế phẩm Aqualift .11 1.3.4.3 Chế phẩm P.MET... khuẩn Bacillus sp phân lập từ nhiều khu vực khác TP Đà Nẵng - Nƣớc thải từ nhà máy chế biến thủy sản TP Đà Nẵng - Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh - Quy trình xử lý nƣớc thải biện pháp sinh học

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan