Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HẢI YẾN VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO VẤN ĐỀ ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO (SINH HỌC 10 - THPT) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HẢI YẾN VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO VẤN ĐỀ ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO (SINH HỌC 10 - THPT) Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Sinh học Mã số: 62.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Dương Thị Hải Yến i Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh trực tiếp hướng dẫn khoa học, tạo điều kiện giúp đỡ tận tình suốt q trình tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh, thầy giáo, cô giáo Bộ môn “Sinh học đại Giáo dục sinh học” động viên, dẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian nghiên cứu, học tập trường Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo BGH trường THPT Lưu Nhân Chú - Thái Nguyên trường THPT Nguyễn Huệ - Thái Nguyên giúp đỡ nhiệt tình, cung cấp tư liệu, số liệu trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình thực đề tài Thái Nguyên, tháng 06 năm 2017 Tác giả Dương Thị Hải Yến ii Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC THEO VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu vận dụng dạy học theo vấn đề giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vận dụng dạy học theo vấn đề Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận dạy học theo vấn đề 11 1.2.1 Cơ sở triết học dạy học theo vấn đề 11 1.2.2 Cơ sở tâm lý học dạy học theo vấn đề 12 1.2.3 Cơ cở lý luận dạy học theo vấn đề 14 1.3 Đặc điểm dạy học theo vấn đề 16 1.3.1 Khái niệm “dạy học theo vấn đề” 16 1.3.2 Khái niệm “vấn đề” 20 1.3.3 Bản chất, đặc điểm dạy học theo vấn đề 26 1.3.4 Ưu điểm hạn chế dạy học theo vấn đề 28 1.3.5 Quy trình tổ chức dạy học theo vấn đề 29 iii Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Chương VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO VẤN ĐỀ ĐỂ DẠY HỌC CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO 32 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần sinh học tế bào 32 2.1.1 Cấu trúc chương trình 32 2.1.2 Cấu trúc, nội dung phần Sinh học tế bào 33 2.1.3 Cấu trúc, nội dung chương chuyển hóa vật chất lượng tế bào 34 2.2 Vận dụng dạy học theo vấn đề dạy học sinh học tế bào 36 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình tổ chức học theo vấn đề 36 2.2.2 Các mức độ dạy học theo vấn đề 39 2.2.3 Quy trình vận dụng dạy học theo vấn đề dạy học chuyển hóa vật chất lượng tế bào 40 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 63 3.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.3 Phương pháp thực nghiệm 64 3.3.1 Chọn trường, lớp giáo viên dạy thực nghiệm 64 3.3.2 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm 65 3.3.3 Bố trí thực nghiệm 67 3.4 Kết biện luận 67 3.4.1 Kết lĩnh hội tri thức học sinh 67 3.4.2 Kết phát triển lực học sinh 71 3.4.3 Đánh giá tác động DH từ phía GV 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC iv Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT ĐỌC LÀ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng DHNVĐ Dạy học nêu vấn đề DHTVĐ Dạy học theo vấn đề GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SH Sinh học 10 SHTB Sinh học tế bào 11 THPT Trung học phổ thông 12 TN Thực nghiệm 13 VĐ Vấn đề iv Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các bước tổ chức dạy học giải vấn đề [7] 29 Bảng 3.1 Tần suất điểm kiểm tra qua thực nghiệm 67 Bảng 3.2 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 68 Bảng 3.3 Kiểm định Bảng 3.4 Phân tích phương sai điểm kiểm tra thực nghiệm tác động 70 Bảng 3.7 Kết đánh giá lực tự học 71 Bảng 3.8 Kết đánh giá lực giải vấn đề 72 Bảng 3.9 Kết đánh giá lực hợp tác 73 điểm kiểm tra thực nghiệm tác động 69 Bảng 3.10 Phân tích kết thăm dị ý kiến GV 75 Bảng 3.11 Phân tích kết thăm dị ý kiến HS 76 v Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ tần suất điểm số lớp TN ĐC 68 Hình 3.2: Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra 69 vi Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi giáo dục phổ thông Ta ̣i hô ̣i nghi ̣ Trung ương khóa XI, ngày tháng 11 năm 2013, Ban chấ p hành Trung ương Đảng cô ̣ng sản Viêṭ Nam đã ban hành nghi ̣ quyế t số 29 -NQ/TƯ: Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Một giải pháp quan trọng nêu Nghi ̣ quyế t hô ̣i nghi ̣ Trung ương khóa XI, là: “Đổi mạnh mẽ đồng mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển lực phẩm chất người học” [3] Luật Giáo dục, 5/2005 khẳng định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [20] Hiện nay, đổi PPDH theo hướng chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi chép sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ HS trình học tập Để nâng cao chất lượng giáo dục, khơi dậy phát huy tiềm người, phát triển giáo dục toàn diện, nhằm đào tạo lớp người động, sáng tạo để thích ứng hồn cảnh quan trọng Muốn vậy, việc vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học có tiềm phát huy tính tích cực, sáng tạo người học cần thiết bối cảnh hội nhập Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Ngày soạn: 20/12/2016 Tiết 15 ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG Q TRÌNH CHUYỂN HĨA VẬT CHẤT I Mục tiêu Sau học xong này, HS phải: Kiến thức - Trình bày cấu trúc, chức chế hoạt động enzim - Giải thích yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt tính enzim - Giải thích enzim điều hịa hoạt động trao đổi chất chế ức chế ngược Kĩ - Rèn luyện cho HS kĩ tư phân tích, tổng hợp, khái qt hóa - Phát triển kĩ hợp tác nhóm làm việc độc lập - Kĩ phát giải vấn đề Thái độ - Nhận thấy vai trị enzim q trình chuyển hóa vật chất Năng lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực tự học II Phương tiện dạy học - Máy chiếu - Hình 14.1- SGK số hình ảnh sưu tầm từ internet III Phương pháp 12 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Dạy học theo vấn đề kết hợp trực quan hỏi đáp hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Câu 1: Năng lượng gì? Trình bày cấu trúc hóa học chức phân tử ATP Câu 2: lượng tích trữ tế bào gồm dạng nào? Giải thích khái niệm chuyển hóa vật chất Bài Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: GV đặt vấn đề I Enzim Người ta tiến hành thí nghiệm sau: Khái niệm: SGK để xúc tác trình phân giải 200 cm3 tinh bột thành glucozo người ta tiến hành thí nghiệm TN1: Dùng xúc tác vơ HCl cần đun sơi 1000C Tinh bột + HCL > Glucozơ (1h) TN2: Dùng enzim amilaza nước bọt sau phút, điều kiện nhiệt độ bình thường thể 370C Tinh bột + amilaza -> Glucozơ (2’) Em so sánh thời gian tiến hành thí nghiệm trên? Và giải thích? Bước 2: giải vấn đề - HS: hoạt động theo nhóm để giải vấn đề - Đọc phân tích vấn đề GV nêu 13 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục - Đề xuất giả thuyết: HS đề xuất - HS lập kế hoạch giải vấn đề theo hệ thống câu hỏi sau: - So sánh thời gian diễn thí nghiệm? - Nêu vai trị HCL amilaza thí nghiệm trên? HCL chất xúc tác vô cơ, amilaza chất xúc tác vô hay cịn gọi enzim - Enzim gì? - Enzim có cấu trúc nào? - Cơ chế tác động Enzim sao? - Trong điều kiện làm cho có hoạt tính xúc tác cao vậy? - Nó có vai trị q trình chuyển Cấu trúc enzim hóa vật chất? Bước 3: Báo cáo, đánh giá vận dụng Gồm loại + Enzim thành phần: Protêin kiến thức - Yêu cầu HS chấm chéo báo cáo + Enzim thành phần: Protêin cịn liên kết với chất nhóm - Sau u cầu nhóm có số điểm cao khác khơng phải Pr trình bày kết nhóm - Trong phân tử enzim vùng cấu trúc Các nhóm khác lắng nghe, chất vấn làm khơng gian đặc biệt liên kết với sáng tỏ thêm vấn đề Thơng qua HS chất gọi trung tâm hoạt động lĩnh hội kiến thức cách chủ động - Cấu hình khơng gian trung GV mở rộng thêm: tâm hoạt động enzim tương Nêu câu hỏi thích với cấu hình khơng gian * Tại tăng nhiệt độ lên cao chất Nhờ chất liên kết so với nhiệt độ tối ưu enzim tạm thời với enzim bị biến đổi hoạt tính enzim lại bị giảm thành sản phẩm 14 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục chí hồn tồn? Vận dụng ủ sữa Cơ chế tác động enzim chua cần ủ men nhiệt độ nào? * Cơ chế: HS: enzim có chất prơtêin nên - Enzim liên kết với chất → to cao làm prơtêin bị biến tính cịn to enzim- chất thấp enzim ngừng hoạt động - Enzim tương tác với chất - Tại thể người tiêu hóa - Enzim biến đổi cấu hình cho phù tinh bột lại khơng tiêu hóa hợp với chất xenlulozo? E + S phức hợp E-S E + P - Tại ăn thịt bị khơ với nộm đu VD: saccaraza + sacarozo đủ lại dễ ăn ngon saccaraza - sacarozo fructozo + glucozơ + saccaraza * Kết luận: - Enzim liên kết với chất mang tính đặc thù - Enzim xúc tác hai chiều phản ứng A+B C 3.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim * Hoạt tính enzim xác định lượng sản phẩm tạo thành từ lượng chất đơn vị thời gian a Nhiệt độ - Trong giới hạn nhiệt độ (từ 500C- 600C) hoạt tính enzim tỷ lệ thuận với nhiệt độ VD: E.z thể người hoạt động 15 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục tối ưu to từ 350C- 400C, e.z vi khuẩn suối nước nóng tối ưu nhiệt độ 700C b Độ pH - Mỗi enzim hoạt động giới hạn pH xác định từ - Ví dụ: Enzim pepsin dày hoạt động pH = c Nồng độ enzim chất - Hoạt tính enzim thường tỷ lệ thuận với nồng độ enzim chất d Chất ức chế hoạt hóa enzim - Một số hố chất làm tăng giảm hoạt tính enzim VD: thuốc trừ sâu DDT, thuốc diệt cỏ,… Bước 1: đặt vấn đề II.Vai trị enzim q Có ý kiến cho rằng: tế bào tự điều trình chuyển hóa vật chất chỉnh q trình chuyển hóa vật chất - Enzim làm giảm lượng hoạt Theo em ý kiến hay sai? Vì sao? hố chất tham gia phản Bước 2: giải vấn đề ứng tăng tốc độ phản ứng GV hướng dẫn học sinh giải vấn đề tế bào Nói tế bào tự điều chỉnh - Tế bào tự điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất Vì tế trình chuyển hố vật chất để thích bào tự điều chỉnh q trình ứng với mơi trường cách điều chuyển hóa vật chất thơng qua điều chỉnh hoạt tính enzim chỉnh hoạt tính enzim Khi cần ức - Ức chế ngược kiểu điều hoà chế, tế bào sinh chất ức chế; cần sản phẩm đường 16 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục hoạt hóa, tế bào sinh chất hoạt hóa tác chuyển hố quay lại tác động động tới enzim chất ức chế làm bất họat - Chất hoạt hóa gì? enzim xúc tác cho phản ứng đầu - Chất ức chế enzim gì? đường chuyển hố - ức chế ngược? Bước 3: báo cáo, kiểm định kết GV cho HS rút kết luận GV HS đánh giá 4.Củng cố - Tại tăng nhiệt độ lên cao so với nhiệt độ tối ưu enzim hoạt tính enzim lại bị giảm, chí bị hồn tồn? - Ta ̣i thể người có thể tiêu hóa đươ ̣c tinh bô ̣t la ̣i không tiêu hóa đươ ̣c xenlulozo? - Nguyên nhân dẫn đến bệnh rối loạn chuyển hóa người? Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu, chuẩn bị nội dung 17 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Ngày soạn:26/12/2016 Tiết 17 HÔ HẤP TẾ BÀO I Mục tiêu Sau học xong này, HS phải: Kiến thức - Nêu khái niệm hơ hấp tế bào, vai trị hơ hấp tế bào q trình chuyển hóa tế bào (tạo ATP) - Giải thích chất hô hấp tế bào - Mơ tả q trình phân giải từ phân tử glucôzơ đến sản phẩm cuối (qua giai đoạn: đường phân, chu trình Crep chuỗi truyền electron) Kĩ - Rèn luyện cho HS kĩ tư phân tích, tổng hợp thơng qua việc HS phân tích sơ đồ đường phân chu trình Crep - Phát triển kĩ hợp tác nhóm làm việc độc lập - Kĩ phát giải vấn đề Thái độ - Nhận thấy vai trị hơ hấp tế bào Năng lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực tự học II Phương tiện dạy học - Máy chiếu 18 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục - Hình 16.1- SGK số hình ảnh sưu tầm từ internet III Phương pháp Dạy học theo vấn đề kết hợp trực quan hỏi đáp hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: GV đặt vấn đề Một bạn nhận thấy biểu bên ngồi hơ hấp tế bào đốt cháy có sử dụng O2, thải CO2 lượng không rõ chúng khác biệt điểm Em giúp bạn tìm điểm khác biệt rõ ý nghĩa sinh học hô hấp tế bào? Bước 2: giải vấn đề GV hướng dẫn HS giải vấn đề theo hệ thống câu hỏi sau: - Trong q trình hơ hấp, chất bị phân giải? Sản phẩm cuối q trình phân giải đó? - Hãy viết phương trình tổng quát trình phân giải hoàn toàn phân tử glucozơ - Phân tử glucozơ phân giải nào? - Tại sử dụng lượng phân tử glucozơ thay phải vịng qua hoạt động sản xuất ATP ti thể? Bước 3: báo cáo, đánh giá, vận dụng GV cho HS báo cáo rút kết luận I Khái niệm hô hấp tế bào Hơ hấp tế bào q trình chuyển đổi lượng tế bào sống, cacbohiđrat bị phân giải đến sản phẩm cuối CO2, H2O đồng thời giải phóng lượng (ATP + nhiệt) PTTQ: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + H2O+ Năng lượng (ATP+ nhiệt) Đặc điểm + Vị trí: Xảy ty thể với tế bào nhân thực, màng sinh chất với tế bào nhân sơ + Bản chất: - Là chuỗi phản ứng oxi hoá khử - Glucô phân giải lượng giải phóng phần - Tốc độ q trình hô hấp nội bào phụ thuộc vào nhu cầu lượng tế bào điều khiển thông qua hệ enzim hô hấp 19 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Bước 1: đặt vấn đề Theo em hoạt động nhiều dẫn đến tượng mỏi cơ? Bước 2: giải vấn đề - Qúa trình hơ hấp tế bào chia thành giai đoạn chính? - Đường phân có giai đoạn nào? - Sản phẩm tạo thành qua giai đoạn gì?kết thu trình đường phân gì? - Sản phẩm chu trình Crep gì? - Kết thúc chu trình Crep sản phẩm tạo ra? - Năng lượng tích lũy dạng nào? - Chuỗi truyền điện tử xảy đâu? - Đệm tử truyền nào? - Phản ứng cuối khử oxi tạo sản phẩm gì? - Trong hơ hấp tế bào, đa phần lượng glucozo chuyền nào? Sản phẩm cuối gì? Bước 3: báo cáo kiểm định kết HS báo cáo kết GV cho HS rút kết luận, GV HS đánh giá II Các giai đoạn q trình hơ hấp tế bào Đường phân - Vị trí xảy ra: Tế bào chất - Nguyên liệu: Glucôzơ, 2ATP, ADP, NAD+ - Sản phẩm: 2Axit piruvic, 2ATP, 2NADH - Hiệu lượng: 2ATP Chu trin ̀ h Crep - Giai đoa ̣n trung gian: 2AP (3C) axetyl coA (2C) + 2CO2+ NADH - Chu trình Crep + Vi ̣trí: Tế bào nhân thực: Chất ti thể, Tế bào nhân sơ: Tế bào chất + NL: axetyl-coA + SP: 2ATP, NADH, 2FADH2, 4CO2 + Hiê ̣u quả ta ̣o NL: 2ATP Ch̃i chù n e + Vị trí: Tế bào nhân thực: Màng ti thể Tế bào nhân sơ: Màng sinh chất + Nguyên liệu: 10NADH và qua chuỗi chuyề n e ta ̣o ATP (1NADH 3ATP, FADH2 ATP) Là giai đoa ̣n ta ̣o nhiề u ATP nhấ t + Sản phẩm: ATP, H20 + Hiệu lượng: 34ATP Củng cố - Phân biệt giai đoạn q trình hơ hấp về: Vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm tạo lượng? Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu, chuẩn bị nội dung “quang hợp” 20 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Ngày soạn:26/12/2016 Tiết 18 QUANG HỢP I Mục tiêu Sau học xong này, HS phải: Kiến thức - Nêu khái niệm quang hợp viết phương trình tổng quát quang hợp - Phân biệt pha sáng pha tối quang hợp, mối quan hệ pha - Trình bày tóm tắt diễn biến pha vị trí diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm pha sáng pha tối 2.Kĩ - Rèn luyện cho HS kĩ tư phân tích, tổng hợp - Phát triển kĩ hợp tác nhóm làm việc độc lập - Kĩ phát giải vấn đề 3.Thái độ - Thấy rõ vai trị quang hợp với đời sống từ xây dựng ý thức bảo vệ môi trường Năng lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực tự học II.Phương tiện dạy học - Máy chiếu - Hình 16.1- SGK số hình ảnh sưu tầm từ internet II.Phương pháp Dạy học theo vấn đề kết hợp trực quan hỏi đáp hoạt động nhóm IV Tiến trình tổ chức học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ 21 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục 3.Bài Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1:GV đặt vấn đề Một bạn viết phương trình tổng quát trình quang hợp sau: DL 6CO2 + 6H2O + 647 kcal As I Khái niệm quang hợp - Quang hợp trình sử dụng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu từ ngun liệu vơ Trong sinh giới có số thực vật, tảo số vi khuẩn có khả quang hợp CO2+H2O+NL as(CH2O)+O2 C6H12O6 + H2O Và phát biểu: O2 thải quang hợp có nguồn gốc từ CO2 Theo em bạn phát biểu có hay khơng? Tại sao? Nếu chưa e sửa lại nào? Theo em làm cách để xác định nguồn gốc O2 thải trình quang hợp? Bước 2: giải vấn đề GV hướng dẫn HS giải vấn đề theo hệ thống câu hỏi sau: - khái niệm quang hợp? nhóm sinh vật quang hợp? - nguyên liệu trình quang hợp gì? - sản phẩm trình quang hợp gì? Bước 3: báo cáo, đánh giá, vận dụng GV cho HS báo cáo rút kết luận Bước 1: đặt vấn đề II.Các pha quang hợp Có bạn phát biểu rằng: q trình Gồm pha: pha sáng pha tối quang hợp gồm hai pha, pha sáng PHA SÁNG Nội dung diễn sáng, pha tối diễn Điều kiện Cần ánh sáng tối va khơng phụ thuộc hồn Vị trí Màng Tilacơit (hạt grana) Sắc tố quang hợp, ánh toàn vào ánh sáng Nguyên liệu NADP, ADP, Pi Em có đồng ý với y kiến hay Sản phẩm 22 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục ATP, NADPH, O2 sáng, H2O, không? sao? Bước 2: giải vấn đề - Q trình quang hợp gồm có pha? Xảy điều kiện nào? - Trong pha sáng lượng ánh sáng Pha sáng biến đổi thành lượng gì? - Biến đổi quang lý: NLAS sắc - Pha tối sử dụng lượng nào? Diễn tố quang hợp (clorophyl, carôtenôit đâu? Sản phẩm tạo thành gì? phicơbilin) hấp thụ qua chuỗi truyền - có nhận định cho rằng: “pha tối êlectron quang hợp để tổng hợp ATP, quang hợp khơng hồn tồn phụ NADPH đồng thời giải phóng O2 (có thuộc vào ánh sáng” có xác nguồn gốc từ nước) khơng? Vì sao? - Biến đổi quang hóa: Nước tham gia - Pha sáng cịn gọi giai đoạn gì? vào pha sáng với vai trị nguồn cung - Qúa trình hấp thụ ánh sáng thực cấp e H Nước bị phân li tạo ôxi, nhờ hoạt động yếu tố nào? prôtôn e (quang phân li nước) - Có nhóm sắc tố quang hợp nào? H2O → 2H+ + 1/2O2 + 2e- Nhóm sắc tố quan trọng nhất? * SĐ tóm tắt pha sáng: - Bức xạ mặt trời chiếu xuống Trái NLAS + H2O + NADP+ + ADP + Pi đất với nhiều bước song khác nhau, NADPH + ATP + O2 sắc tố quang hợp hấp thụ Bản chất pha sáng: pha ơxi hố nào? Cơ thể quang hợp có phụ thuộc nước, chuyển lượng ánh sáng vào sắc tố quang hợp hay không? mặt trời thành lượng ATP, - Sắc tố quang hợp thành phần NADPH chuỗi chuyền điện tử quang hợp Pha tối (quá trình cố định CO2 - C3) đinh vi đâu? - Sử dụng ATP NADPH pha - Qúa trình quang phân li nước gì? sáng để khử CO2 khí thành - Hãy viết phương trình quang phân cacbohiđrat → cố định CO2 li nước pha sáng quang hợp? - Chất nhận CO2 RiDP 23 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục - Pha tối gọi gì? (5C) → hợp chất 6C (khơng bền) → - Con đường cố định CO2 phổ biến sản phẩm ổn định chu trình AlPG (hợp chất có 3C) → gì? - Chu trình Canvin thực phần tái tạo RiDp phần tạo nhờ vào yếu tố nào? Enzim đâu? tinh bột, saccarơzơ - Chu trình Canvin sử dụng nguyên Bản chất pha tối: pha khử CO2 liệu gì? Sản phẩm tạo thành gì? thành hợp chất cacbohđrat - Lập bảng phân biệt điều kiện xảy ra, vị trí, nguyên liệu, sản phẩm pha sáng pha tối? Bước 3: Báo cáo kiểm định kết HS báo cáo kết Lập bảng so sánh Nội dung Pha sáng Pha tối Điều kiện Vị trí Nguyên liệu Sản phẩm Củng cố - Nêu vai trò quang hợp hệ sinh thái người Hướng dẫn nhà - Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu, chuẩn bị nội dung “chu kì tế bào trình nguyên phân” 24 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Phụ lục Phiếu thăm dò GV Thầy (Cơ) vui lịng hồn thành thông tin bảng (Nếu đồng ý cột xin đánh dấu ”x”) Ý kiến GV (%) STT Nội dung thăm dò ý kiến Kích thích hứng thú, sáng tạo HS Rèn luyện thói quen tự học, tự kiểm tra Hình thành phát triển kỹ cần Đồng Lưỡng Không ý lự đồng ý thiết hoạt động hợp tác,… GV người hướng dẫn, định hướng, HS chủ động lĩnh hội kiến thức HS dễ hiểu, hiểu sâu sắc quan sát thực tế, thí nghiệm, hình ảnh sinh động HS tích cực trao đổi kiến thức, hoạt động nhóm ngồi nhóm Học sinh lĩnh hội nhiều kiến thức đơn vị thời gian Lớp học sơi nổi, hào hứng hơn, khơng bị bó hẹp không gian thời gian GV dễ theo dõi HS cá biệt, dễ phân hố trình độ HS 10 Hình thức có khả thực hiện, cần triển khai rộng 11 HS phải tự giác hiệu dạy học cao 25 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến HS Em vui lịng hồn thành thông tin bảng (Nếu đồng ý cột xin đánh dấu ”x”) Ý kiến học sinh (%) STT 10 Nội dung thăm dò ý kiến Đồng ý Gây hứng thú học tập cao Gắn với thực tiễn nên hiểu sâu sắc, dễ nhớ nhớ lâu Lĩnh hội nhiều kiến thức thời gian ngắn Có thể tự kiểm tra, đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức Được liên hệ với thực tiễn có liên quan đến sống hàng ngày Lớp học hào hứng sôi hơn, trao đổi, hoàn thiện kiến thức nhanh Tăng khả hoạt động nhóm Đưa ý kiến cá nhân sau nghiên cứu nội dung tài liệu liên quan Được GV hướng dẫn, giúp đỡ trực tiếp trình học tập Hình thức DH cần phổ biến thực thường xuyên 26 Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục Lưỡng Không lự đồng ý