1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục vận dụng dạy học theo nhóm trong dạy học sinh học phần cơ thể người và sức khỏe ở trường trung học cơ sở

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 768,1 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http //lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MAI HƯƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC PHẦN CƠ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN MAI HƯƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC PHẦN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN MAI HƯƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC PHẦN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 14 10 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HỒNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hồng, giúp đỡ cán bộ, giáo viên, học sinh số trường THCS địa bàn tỉnh Yên Bái Các số liệu nêu luận văn trung thực, có xuất xứ rõ ràng Kết chưa công bố cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm số liệu luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Mai Hương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Hồng tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo Bộ môn Sinh học đại Giáo dục Simh học thuộc Khoa Sinh học, phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ cho em nghiên cứu, học tập hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, nhà khoa học thuộc lĩnh vực Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học dành thời gian q báu để đọc góp ý giúp em hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Yên Bái, Ban Giám hiệu thầy, cô giáo, tập thể học sinh trường THCS địa bàn Tp Yên Bái tạo điều kiện thuận lợi hợp tác chúng tơi suốt q trình điều tra thực nghiệm sư phạm, gửi ý kiến đóng góp quý báu để luận văn hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên, động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Mai Hương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Cấu trúc nội dung luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lược sử nghiên cứu giới Việt Nam dạy học theo nhóm 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Lý thuyết dạy học theo nhóm 1.3 Thực trạng vận dụng DHN dạy học Sinh học số trường THCS địa bàn tỉnh Yên Bái 23 1.3.1 Mục đích, đối tượng, nội dung phương pháp điều tra 23 1.3.2 Kết điều tra bình luận 25 1.3.3 Đánh giá chung kết nghiên cứu thực trạng 30 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.4 Điều tra phong cách học tập học sinh 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 Chương 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC NHÓM PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 35 2.1 Giới thiệu nội dung phần Sinh học thể người 35 2.2 Nguyên tắc vận dụng phân hóa vi mô DHN phần Sinh học thể người - THCS 46 2.2.1 Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ biện chứng dạy học mục tiêu phát triển lực người học 46 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo thống biện chứng vai trò chủ thể tích cực, tự giác độc lập HS với vai trò chủ đạo GV trình dạy học 46 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung DH phong cách học tập HS 47 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo vận dụng phù hợp HTTCDH với PCHT HS 48 2.3 Vận dụng phân hóa vi mơ DH phần Sinh học thể - THCS phù hợp PCHT HS 48 2.3.1 Định hướng tổ chức hoạt động DH theo PCHT HS 48 2.3.2 Quy trình DH phù hợp với PCHT HS 50 2.3.3 Ví dụ minh họa 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm 63 3.2 Nội dung thực nghiệm 63 3.3 Phương pháp thực nghiệm 63 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 63 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 64 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3.3 Phương pháp đánh giá 65 3.4 Kết biện luận 66 3.4.1 Kết phân tích định lượng 66 3.4.2 Kết phân tích định tính 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Đọc ĐC Đối chứng DHTN Dạy học theo nhóm GV Giáo viên HS Học sinh HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học PCHT Phong cách học tập PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa 10 STN Sau thực nghiệm 11 THCS Trung học sở 12 TN Thực nghiệm 13 TNCT Thực nghiệm thức 14 TNKS Thực nghiệm khảo sát 15 TNSP Thực nghiệm sư phạm 16 TTN Trước thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số lượng GV HS tham gia khảo sát địa phương 25 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng PPDH dạy học 25 Bảng 1.3 Nhận thức GV HS DHN 26 Bảng 1.4 Phương pháp chia nhóm DHN 27 Bảng 1.5 Khó khăn GV tổ chức DHN 28 Bảng 1.6 Nhận thức vai trò DHN 29 Bảng 1.7 Kết khảo sát PCHT HS THCS Yên Bái 31 Bảng 2.1 Chủ đề nội dung kiến thức chương trình Sinh học thể người 36 Bảng 2.2 Nội dung phần “Sinh học thể người” yêu cầu cần đạt 38 Bảng 2.3 Định hướng tổ chức hoạt động DH theo PCHT HS 48 Bảng 3.1 Danh sách trường tham gia TNSP 64 Bảng 3.2 Tần số điểm kiểm tra sau học 66 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra sau học 66 Bảng 3.4 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau học 67 Bảng 3.5 Giá trị tham số thống kê 68 Bảng 3.6 Kiểm định Giá trị trung bình điểm kiểm tra sau học 69 Bảng 3.7 Phân tích phương sai nhân tố điểm kiểm tra sau học 70 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân loại nhóm 10 Hình 1.1 Mối tương tác cá nhân nhóm 11 Hình 1.2 Cá nhân khơng có xu hướng hình thành nhóm 12 Hình 1.3 Cá nhân có xu hướng hình thành nhóm 12 Hình 1.4 Mối quan hệ thành tố DHN 21 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình DH theo PCHT HS 51 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra sau học 67 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau học 67 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Trong nghiệp đổi chung ngành Giáo dục - Đào tạo, đổi phương pháp dạy học ( PPDH) tất cấp học coi chìa khóa để cao chất lượng dạy học Xu đổi PPDH nước ta chống lại thói quen học tập thụ động, phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học, hướng phát triển toàn diện kiến thức, kĩ phẩm chất thái độ người học Hay nói cách khác hướng tới việc phát triển lực người học - Phần Sinh học thể người có nhiều kiến thức khó Những kiến thức phần lại gắn liền với thực tế đời sống em cộng đồng Vì dạy học phần học này, đòi hỏi giáo viên (GV) phải có cách thức tổ chức dạy học phù hợp, Có giúp học sinh chủ động, tích cực hình thành phát triển kiến thức, kĩ phẩm chất thái độ Hay nói khác phát triển lực người học - Dạy học theo nhóm (DHN) hướng người học đến việc tiếp thu kiến thức hình thành kỹ năng, lực cần thiết thông qua trình tìm hiểu, giải vấn đề GV người học đưa Trong DHN, người học làm việc hợp tác để thực nhiệm vụ học tập phức hợp Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập Qua giúp người học nâng cao lực làm việc tự lực, lực sáng tạo, lực giải vấn đề phức hợp, rèn luyện tinh thần trách nhiệm đặc biệt làm việc hợp tác, Như vậy, DHN đáp ứng tinh thần đổi PPDH Đảng, Nhà nước Ngành Giáo dục nước ta - Kết điều tra thực trạng số trường THCS thuộc thành phố Yên bái hạn chế vận dụng DHN hình thức tổ chức Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nhóm nội dung làm việc nhóm Chúng tơi cho tìm kiếm biện pháp khắc phục hạn chế điều cần thiết - Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC PHẦN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng biện pháp phân hóa vi mơ dạy học nhóm (DHN) phần người sức khỏe thuộc môn Khoa học tự nhiên - THCS để nâng cao kết học tập phát triển lực hợp tác cho học sinh Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: DHN - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phần “Sinh học thể người” Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn DHN - Điều tra thực trạng việc vận dụng DHN số trường THCS địa bàn thành phố Yên Bái - Điều tra phong cách học tập học sinh làm sở vận dụng phân hóa DHN - Xây dựng kế hoạch dạy học phần người sức khỏe - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu vận dụng DHN phần Sinh học thể người Phương pháp nghiên cứu a Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu văn có tính pháp lý cao Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo liên quan đến đề tài luận văn - Nghiên cứu chương trình giáo dục tổng thể phần Sinh học thể người - Nghiên cứu tài liệu dạy học phân hóa, DHN, dạy học tiếp cận lực Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn b Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng vận dụng DHN số trường THCS địa bàn thành phố Yên Bái.(phiếu điều tra ) - Điều tra phong cách học tập học sinh lớp - THCS địa bàn thành phố Yên Bái.(phiếu điều tra ) - Thực nghiệm sư phạm số trường THCS địa bàn thành phố Yên Bái - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia c Phương pháp phân tích số liệu thực nghiệm Sử dụng phần mềm Excell phân tích số liệu thực nghiệm Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng phân hóa vi mơ DHN cách hợp lí nâng cao kết học tập phần “Sinh học thể người” phát triển lực hợp tác HS THCS Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vận dụng phân hóa vi mơ tổ chức DHN lấy chủ đề “Hệ nội tiết người” làm ví dụ - Phạm vi nghiên cứu: Thực nghiệm sư phạm số trường THCS địa bàn thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái Đóng góp đề tài luận văn - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn DHN - Điều tra thực trạng việc vận dụng DHN số trường THCS địa bàn thành phố Yên Bái - Điều tra phong cách học tập học sinh số trường THCS địa bàn thành phố Yên Bái làm sở vận dụng phân hóa DHN - Xây dựng kế hoạch dạy học tổ chức dạy học phần Sinh học thể người theo định hướng nghiên cứu đề tài (Sử dụng biện pháp phân hóa vi mơ để nâng cao hiệu dạy học nhóm) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Cấu trúc nội dung luận văn Trừ phần mở đầu, kết luận đề nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Vận dụng DHN phần Sinh học thể người cho học sinh THCS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lược sử nghiên cứu giới Việt Nam dạy học theo nhóm 1.1.1 Trên giới Giáo dục đời phát triển từ hình thành xã hội lồi người Q trình tiến hóa lồi người động lực thúc đẩy hình thành phát triển giáo dục, khơng có giáo dục khơng có hình thành phát triển nhân cách người, tượng xã hội đặc biệt giáo duc Cùng với phát triển xã hội, việc học tập người có nhu cầu hướng xa hơn, vượt khỏi phạm vi gia đình, ngày xã hội hóa Từ học hỏi cá nhân chuyển dần sang học theo nhóm, từ tạo nhu cầu đời trường học đầu tiên, với HTTCDH đời để đáp ứng nhu cầu học tập người, có dạy học theo nhóm (viết tắt DHN) Ở Anh, từ cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX nước châu Âu, DHN biết đến “hệ thống dạy học tương trợ”,“dạy học cộng đồng” Theo Guy Palmade [10, tr 88], hệ thống dạy học tương trợ linh mục Andrew Bell (1847-1922) sau D Lancaster, Girard phát triển với sắc thái khác Trong cách thức dạy học “hệ thống dạy học tương trợ”, người học chia thành nhóm theo trình độ để học tập; người dạy hướng dẫn người học lớp sau người học lớp hướng dẫn cho người học lớp [27] Đến năm cuối kỉ XIX Mĩ đề cao học tập hợp tác, điển hình Fancis Parker, hiệu trưởng trường công bang Massachusetts, đưa quan niệm nhằm biện hộ cho lí thuyết học tập hợp tác, phản đối kiểu học tập cạnh tranh mang màu sắc xã hội tư Theo Fancis Parker, trình học tập thực tinh thần chia sẻ nhóm, lớp với tình cảm trí tuệ việc học hạn chế bớt nhàm chán; niềm vui lớn học sinh chia sẻ tương tác học tập với tinh thần giúp đỡ lẫn [28] Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Những năm đầu kỷ XX, Roger Cousinet (1881) đưa nghiên cứu thực nghiệm cụ thể hình thức DHN, viết ơng rõ việc cần làm tổ chức DHN Việc học nhóm theo quan điểm ơng diễn theo số ngun tắc quy tắc trò chơi [31] Như vậy, Roger Cousinet người đưa quy trình kỹ thuật DHN Đây đóng góp tích cực ơng, cịn nhiều thiếu sót nhiên tư tưởng ông mở nhiều hướng nghiên cứu Trong giai đoạn này, nghiên cứu DHN mở phương pháp dạy học hướng vào người dạy; nhiên, nghiên cứu mang tính lý thuyết mà chưa áp dụng triệt để Từ năm 80 kỷ XX trở lại đây, với phong trào cải cách giáo dục diễn nhiều nước giới, DHN dần áp dụng đưa vào dạy học trường học giới cách có hiệu Trong thảo luận nhóm, David Jaques khó khăn HS chưa nắm rõ quy luật trình DHN chưa giải vấn đề thảo luận Chính vậy, để giải khó khăn đó, theo David Jaques, GV cần phải đưa quy trình cụ thể để nhóm thảo luận [29] Trong quan điểm mình, ơng cho DHN góp phần to lớn việc giáo dục toàn diện HS, cho phép HS biểu đạt ý kiến, nguyện vọng; giúp tăng cường khả diễn đạt HS; thiết lập mối quan hệ HS nhóm Ngồi ra, DHN phát triển nhiều kỹ khác như: nghe-nhìn, thuyết trình kỹ thuyết phục thành viên nhóm chấp nhận ý tưởng Cùng với nghiên cứu nêu trên, Tiberius lại đưa yêu cầu để quản lý nhóm cho hiệu với khó khăn, nguyên nhân hướng giải [32] Tiến sĩ khoa học Spencer Kagan, nghiên cứu nêu số kỹ thuật tổ chức dạy học “học tập hợp tác” Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn trình bày việc sử dụng số hình thức học tập theo nhóm như: kỹ thuật suy nghĩ - làm việc theo cặp - chia sẻ (think - pair - share); chụm đầu vào (numbered heads together) , nghiên cứu ơng chứng minh hình thức dạy học làm ảnh hưởng đến hành vi cạnh tranh hợp tác HS, sở cải thiện mối quan hệ xã hội HS với HS trình học tập nghiên cứu Arends R I Learning to teach (2009) [28] Tóm lại, có nhiều nghiên cứu DHN giới, số nghiên cứu áp dụng vào thực tế đánh giá ưu- nhược điểm phương pháp DHN, từ đưa đề xuất sửa đổi để hình thức dạy học ngày hồn thiện áp dụng phổ biến trường học 1.1.2 Ở Việt Nam Từ năm 60 kỷ XX, lực chủ động, tích cực HS vấn đề quan quâm Giáo dục nhằm xây dựng hệ lao động sáng tạo, tự chủ Khẩu hiệu “biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” từ vào trường sư phạm Nhưng phải đến năm 80, trình cải cách giáo dục theo hướng phát huy tính tích cực HS triển khai trường phổ thơng, nhiên cịn nhiều thiếu sót điều kiện khó khăn đất nước giai đoạn Bắt đầu từ năm cuối kỷ XX nghiên cứu lý luận DTHN nhiều nhà giáo dục nghiên cứu như: Thái Duy Tuyên, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Bá Hoành, Đặng Thành Hưng Nguyễn Văn Hồng Các tác giả phân tích chất, vai trị cách thức tổ chức q trình dạy học, có hình thức tổ chức DHN Tác giả Thái Duy Tuyên sâu nghiên cứu PPDH, sở khái quát vấn đề chung dạy học hợp tác theo nhóm, ơng đưa quy trình tổ chức dạy học theo phương pháp hợp tác nhóm biện pháp bồi dưỡng kỹ hợp tác cho người dạy người học Với ông, PPDH Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn theo nhóm PPDH có ý nghĩa to lớn cho người học, qua PPDH HS xây dựng mối quan hệ hợp tác thành viên nhóm Nhờ đó, PPDH xem PPDH tích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự lực HS trình học tập [24], [25], [26] Tác giả Trần Bá Hoành với tập hợp viết lựa chọn suốt mười năm gần ông nghiên cứu lý luận dạy học cho thấy day học hợp tác vừa cá nhân hóa vừa tập thể hóa, vừa phát huy tính tích cực HS, vừa phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ tác giả nhận định mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho HS [12], [13], [14], [15] Tác giả Nguyễn Hữu Châu, “Những vấn đề chương trình QTDH”, đề cập đến hình thức học tập hợp tác theo nhóm nhỏ, ơng học tập hợp tác theo nhóm nhỏ sử dụng nhóm nhỏ để HS làm việc, qua phát huy tối đa kết học tập thân Ông cho rằng, nhờ học tập theo nhóm nhỏ mà vấn đề học tập trở nên bớt phức tạp so với học tập cá nhân, thành viên nhóm phải biết đưa định, xây dựng lịng tin, giải mâu thuẫn để tìm tri thức cho thân [4] Như vậy, tất cơng trình nghiên cứu tác giả nước DHN với cách tiếp cận khác tên gọi khác như: dạy học hợp tác, học tập theo quan điểm tương tác người học - người học, DHN… nghiên cứu khẳng định hình thức dạy học tích cực Việc vận dụng hình thức dạy học vào môn học cấp học khác phù hợp với xu đem lại hiệu cao cho công đổi PPDH diễn sâu, rộng nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy áp dụng hình thức dạy học vào dạy học môn học nhiều hạn chế, bất cập làm ảnh hướng đến hiệu hình Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thức dạy học Vì vậy, việc đưa biện pháp khắc phục hạn chế để hình thức dạy học thực phát huy mặt mạnh vốn có việc làm cần thiết Đây tảng quan trọng giúp chúng tơi có sở tiếp tục nghiên cứu, vận dụng phát triển lý thuyết DHN, để đề xuất biện pháp khắc phục hạn chế hình thức dạy học này, góp phần nâng cao hiệu DHN dạy học phần «Con người sức khỏe» trường THCS góp phần đổi PPDH nước ta 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Lý thuyết dạy học theo nhóm 1.2.1.1 Khái niệm dạy học theo nhóm a Nhóm phân loại nhóm Theo Nguyễn Văn Đạm: “nhóm số người làm việc nhằm mục đích chung” [7], theo định nghĩa nhóm tập hợp số lượng người định, chưa thể việc phát triển nhân cách trình làm việc Nguyễn Thị Huệ đưa khái niệm nhóm: “Nhóm cộng đồng có hai nhiều người, thành viên có chung lợi ích mục đích Các thành viên có tương tác ảnh hưởng lẫn trình thực mục đích chung” [11, tr 24] Như vậy, theo chúng tơi, định nghĩa: "Nhóm kết hợp hai nhiều người, thống với sở dấu hiệu chung, chúng có mối quan hệ tương tác ảnh hưởng lẫn Trong nhu cầu người thỏa mãn trình thực hoạt động chung" Đối với việc phân loại nhóm dựa tiêu chí khác Hiện nay, người ta vào đặc điểm nhóm để phân loại nhóm [16] Việc phân loại nhóm mơ tả qua sơ đồ đây: Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân loại nhóm * Nhóm học tập phân loại nhóm học tập Thực tế tồn nhóm xã hội nhóm học tập chúng có khác biệt với nội dung hoạt động nhóm hồn tồn khác Hình thức dạy học làm thỏa mãn nhu cầu học tập học sinh, nhóm học tập có từ 6-7 HS, nhóm tự lựa chọn cơng việc nhóm muốn thực Cơng việc thực với hợp tác người nhóm, người đem đến cho nhóm khả năng, hiểu biết riêng tương tác với để hồn thành cơng việc chung Hình thức DHN Roger Counsinet dựa ba nguyên tắc là: trẻ phải hoạt động, trẻ phải hợp tác, trẻ phải tự [30] Mặc dù với hình thức dạy học bộc lộ hạn chế định như: hạ thấp vai trị GV HS làm việc theo nhóm, hay thúc đẩy tính ỷ lại HS thảo luận nhóm, hình thức dạy DHN R.Counsinet đề xướng có ưu điểm định như: Trong thảo luận nhóm trẻ phải biết lựa chọn cơng việc, biết chiến thắng tật lười biếng mình, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGUYỄN MAI HƯƠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC SINH HỌC PHẦN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ngành: Lý luận. .. LUẬN CHƯƠNG 33 Chương 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC NHÓM PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ NGƯỜI CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 35 2.1 Giới thiệu nội dung phần Sinh học thể người 35 2.2 Ngun tắc vận. .. DẠY HỌC SINH HỌC PHẦN CƠ THỂ NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” Mục tiêu nghiên cứu Sử dụng biện pháp phân hóa vi mơ dạy học nhóm (DHN) phần người sức khỏe thuộc môn Khoa học tự nhiên -

Ngày đăng: 03/03/2023, 07:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w