Phân tích các hành vi bị cấm trong hoạt động khuyến mại theo quy định của pháp luật hiện hành lấy ví dụ thực tế minh hoạ và từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
878,78 KB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ 18: Phân tích hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại theo quy định pháp luật hành? Lấy ví dụ thực tế minh hoạ từ đưa giải pháp khắc phục HỌ VÀ TÊN : ĐỖ THÙY DƯƠNG LỚP : CNBB13M-1-21(N11) MSSV : 443012 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát chung hoạt động khuyến mại theo quy định pháp luật hành Khái niệm hoạt động khuyến mại 2 Đặc điểm hoạt động khuyến mại .2 Các hình thức hoạt động khuyến mại .3 II Hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại theo quy định pháp luật hành Khái niệm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Đặc điểm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Quy định pháp luật hành vi bị cấm hoạt khuyến mại III Thực trạng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Thực tiễn thực pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Những giải pháp khắc phục, hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại .9 KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .12 MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp sử dụng giải pháp để tìm kiếm, thúc đẩy hội bán hàng cung cấp dịch vụ Khuyến mại hình thức xúc tiến thương mại sử dụng phổ biến Thơng qua hình thức khuyến mại đa dạng, doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm nhằm lơi kéo khách hàng gia tăng thị phần kinh doanh Ngoài ra, khuyến mại góp phần kích thích nhu cầu mua sắm người tiêu dùng, đồng thời đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực việc sản xuất sản phẩm có chất lượng Tuy nhiên, thực tiễn, hoạt động khuyến mại diễn nhiều bất cập, chưa phù hợp với nội hàm Để tránh việc lợi dụng khuyến mại gây hại cho chủ thể tham gia, pháp luật quy định số hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Vì vậy, em xin chọn đề số 18: “Phân tích hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại theo quy định pháp luật hành? Lấy ví dụ thực tế minh hoạ từ đưa giải pháp khắc phục” để có nhìn khái qt quy định pháp luật hành hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận vấn đề thực tiễn Do kiến thức cịn hạn hẹp nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót mang tính chủ quan, em mong quý thầy cô giúp đỡ để viết em tốt Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Khái quát chung hoạt động khuyến mại theo quy định pháp luật hành Khái niệm hoạt động khuyến mại Quy định Khoản Điều 88 Luật Thương mại 2005: “Khuyến mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng, cung ứng dịch vụ cách dành cho khách hàng lợi ích định” Như vậy, lĩnh vực thương mại, hoạt động khuyến mại công cụ giúp khách hàng nâng cao khả mua hàng sử dụng dịch vụ khách hàng; từ đó, làm tăng doanh thu, lợi nhuận mang lại lợi ích cho doanh nghiệp Đặc điểm hoạt động khuyến mại Thứ nhất, chủ thể thực hành vi khuyến mại thương nhân Để tăng cường hội thương mại, thương nhân phép tự tổ chức thực việc khuyến mại, lựa chọn dịch vụ khuyến mại cho thương nhân khác để kinh doanh Quan hệ dịch vụ hình thành sở hợp đồng dịch vụ khuyến mại thương nhân có nhu cầu khuyến mại thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại Thứ hai, cách thức xúc tiến thương mại dành cho khách hàng lợi ích vật chất định Tùy thuộc vào mục tiêu đợt khuyến mại, tùy thuộc vào trạng thái cạnh tranh, phản ứng đối thủ cạnh tranh thị trường, tùy thuộc vào điều kiện kinh phí dành cho khuyến mại, lợi ích mà thương nhân dành cho khách hàng quà tặng, hàng mẫu để dùng thử, mua hàng giảm giá, hay lợi ích phi vật chất khác,…Khách hàng khuyến mại người tiêu dùng trung gian phân phối, tùy thuộc chương trình khuyến mại Thứ ba, mục đích khuyến mại xúc tiến việc mua bán hàng cung ứng dịch vụ Để thực mục đích này, đợt khuyến mại hướng tới mục tiêu lôi kéo hành vi mua sắm, sử dụng dịch vụ khách hàng, giới thiệu sản phẩm mới, kích thích trung gian phân phối ý đến hàng hóa doanh nghiệp, tăng lượng hàng đặt mua,…thơng qua để tăng thị phần doanh nghiệp thị trường hàng hóa, dịch vụ Các hình thức hoạt động khuyến mại Các hình thức khuyến mại phổ biến quy định theo pháp luật sau1: - Hàng mẫu: Thương nhân đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử trả tiền Hàng mẫu đưa khách hàng hàng bán bán thị trường - Quà tặng: tặng quà thường thực khách hàng có hành vi mua sắm hàng hóa sử dụng dịch vụ thương nhân Hàng hóa, dịch vụ dùng làm quà tặng hàng hóa, dịch vụ mà thương nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương nhân khác - Giảm giá: Là hành vi bán hàng, cung ứng dịch vụ thời gian khuyến mại với giá thấp giá bán, giá cung ứng dịch vụ bình thường trước Được áp dụng thời gian khuyến mại mà thương nhân đăng ký thông báo - Bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ, phiếu dự thi Phiếu mua hàng thường có ý nghĩa giảm giá có mệnh giá định để toán cho lần mua sau hệ thống bán hàng thương nhân Phiếu sử dụng dịch vụ cho phép sử dụng miễn phí theo điều kiện nhà cung ứng dịch vụ đưa Ngồi ra, phiếu dự thi mang lại giải thưởng khơng mang lại lợi ích cho khách hàng Quy định Điều 92 Luật Thương mại 2005 - Tổ chức kiện để thu hút khách hàng Đó kiện tổ chức gắn liền tách rời với việc mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ khách hàng Ngồi ra, pháp luật khơng cấm thương nhân sử dụng hình thức khác để khuyến mại tiến hành phải tuân thủ quy định thủ tục thực II Hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại theo quy định pháp luật hành Khái niệm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Trong Luật thương mại 2005 khơng có khái niệm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Tuy không định nghĩa cách rõ ràng luật, Điều 123 Bộ luật dân 2015 quy định giao dịch dân vơ hiệu vi phạm điều cấm luật Có thể thấy, điều cấm pháp luật quy định mà luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Do đó, hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại hành vi mà pháp luật không cho phép thương nhân tham gia hoạt động kinh doanh khuyến mại thực hành vi giao dịch mà pháp luật quy định không cho phép thực Đặc điểm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Thứ nhất, hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại vi phạm đạo đức kinh doanh bị pháp luật nghiêm cấm vi phạm ngun tắc liêm chính, hợp tác kinh doanh pháp luật thừa nhận Thứ hai, hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại ln gây gây thiệt hại cho Nhà nước, doanh nghiệp cho người tiêu dùng Thứ ba, Nhà nước thông qua quy định pháp luật để đảm bảo hành vi khuyến mại thực mục đích khuyến mại, tức “xúc tiến việc mua bán hàng, cung ứng dịch vụ cách dành cho khách hàng lợi ích định”, ngăn ngừa hành vi lợi dụng khuyến mại để gây thiệt hại cho cộng đồng, người tiêu dùng cạnh tranh không lành mạnh Quy định pháp luật hành vi bị cấm hoạt khuyến mại Một là, quy định pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Quy định Điều 100 Luật Thương Mại 2005 Các hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại: “1 Khuyến mại cho hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh; hàng hố chưa phép lưu thơng, dịch vụ chưa phép cung ứng Sử dụng hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh; hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh; hàng hóa chưa phép lưu thơng, dịch vụ chưa phép cung ứng Khuyến mại sử dụng rượu, bia để khuyến mại cho người 18 tuổi Khuyến mại sử dụng thuốc lá, rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên để khuyến mại hình thức Khuyến mại thiếu trung thực gây hiểu lầm hàng hoá, dịch vụ để lừa dối khách hàng Khuyến mại để tiêu thụ hàng hoá chất lượng, làm phương hại đến mơi trường, sức khoẻ người lợi ích cơng cộng khác Khuyến mại trường học, bệnh viện, trụ sở quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân Hứa tặng, thưởng không thực thực không Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 10 Thực khuyến mại mà giá trị hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại vượt hạn mức tối đa giảm giá hàng hóa, dịch vụ khuyến mại mức tối đa theo quy định khoản Điều 94 Luật này.” Hai là, quy định quản lý nhà nước hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Đó là: Nhà nước quản lý hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại sở đưa nguyên tắc hoạt động khuyến mại Cơ quan quản lý nhà nước hoạt động thương mại có hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại.3 Như vậy, thấy, pháp luật hành không ngừng sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật cho phù hợp với nhu cầu thực tiễn hoạt động khuyến mại nói chung hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại nói riêng Điều góp phần đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh thương nhân, đồng thời bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, góp phần đưa đất nước ngày phát triển Ba là, quy định xử lý vi phạm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Khi thực hành vi vi phạm hoạt động khuyến mại, tùy theo mức độ mà doanh nghiệp bị xử phạt hành chính, thực biện pháp khắc phục hậu quả, phạt bổ dung bị đình hoạt động khuyến mại.4 III Thực trạng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Theo Điều Nghị định 81/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 Quy định cụ thể Điều Luật Thương Mại 2005 Quy định Điều 321 Luật Thương Mại 2005 Hình thức xử lý vi phạm pháp luật thương mại Thực tiễn thực pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Trong trình hội nhập kinh tế giới, kinh tế Việt Nam có phát triển khởi sắc mạnh mẽ Tuy nhiên, để có phát triển ngày có cạnh tranh khốc liệt thị trường, đặc biệt cạnh tranh doanh nghiệp qua hình thức khuyến mại Một số doanh nghiệp lợi dụng tâm lý hám lợi người tiêu dùng để đưa chương trình khuyến mại, sử dụng hàng nhái, hàng giả, hàng chất lượng để khuyến mại cho khách hàng nhằm thu lợi nhuận tối đa cho Bên cạnh cạnh tranh mang tính tích cực, Luật thương mại năm 2005 liệt kê hình thức khuyến mại bị cấm, có hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Ví dụ: Trong vụ tổ chức khun mại mà không trung thực công ty điện tử LG Việt Nam diễn thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2006 việc tổ chức gian dối thực kín đáo, khó phát thơng qua trường hợp giải thưởng khuyến mại hình thức bốc thăm trúng thưởng Trong chương trình này, cấu giải thưởng lớn, bao gồm xe Toyota trị giá gần 30.000 đô la (giải nhất), xe tải Huyndai 1,5 (giải nhì), xe máy Honda Dylan (giải ba) Chương trình bốc thăm giải thưởng khuyến mại diễn có khách hàng tun bố phiếu 233 mà giữ cuống vé khơng có thùng phiếu Ban tổ chức để khách hàng kiểm tra thùng Quả nhiên thùng khơng có phiếu số 233 Và tất tờ phiếu từ số 200 trở lên số người khác nắm giữ khơng có thùng Như vậy, giá trị thật mà doanh nghiệp trao cho khách hàng nhỏ nhiều số nêu chương trình khuyến mại Khách hàng khơng nhận nhiều phần thưởng có giá trị từ chương trình khuyến mại gian dối Qua ví dụ Chi tiết vụ việc tại: https://dantri.com.vn/xa-hoi/lg-gian-doi-trong-khuyen-mai-rut-tham-trung-thuong1144412924.htm thực tế trên, thấy cịn số hạn chế bất cập quy định hành vi bị cấm thực tiễn: - Về nghĩa vụ quảng cáo trung thực, theo quy định pháp luật Việt Nam, quảng cáo không trung thực coi hành vi trái pháp luật Tuy nhiên, pháp luật điều chỉnh quảng cáo thương mại Việt Nam dừng lại việc liệt kê số hành vi quy định tản mạn vấn đề Điều dẫn đến khơng đầy đủ khơng tiên liệu hết tình quảng cáo khơng trung thực xảy Nếu khuyến mại thực trung thực mang lại lợi ích cho người tiêu dùng doanh nghiệp, kích thích tiêu dùng mua sắm từ kích thích sản xuất, kinh doanh phát triển Tuy nhiên, thực tế khuyến mại không lành mạnh ngày phổ biến khó phát khách hàng quan Nhà nước Và hệ thống pháp luật hành thiếu quy định làm sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Đối với quy định cấm hành vi hứa tặng, thưởng không thực thực khơng đúng, cịn nhiều doanh nghiệp lách luật, chẳng hạn trường hợp đưa giá trị giải thưởng khuyến mại lớn thực việc trao giải thưởng nhỏ Tuy nhiên, Điều 97, Điều 98 Luật Thương mại 2005 có quy định nghĩa vụ công bố công khai thông tin khuyến mại nội dung bắt buộc phải công bố lại khơng có quy định cụ thể cho cách thức công bố thông tin - Các quy định hành Luật thương mại năm 2005 hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại hạn chế cách sử dụng từ ngữ pháp lý xác định chất hành vi cần nghiên cứu lại tính phù hợp số hành vi Do đó, tình trạng hành vi khuyến mại có dấu hiệu vi phạm pháp luật diễn phổ biến, quan quản lý nhà nước lại thường khơng có đủ để xử lý theo quy định pháp luật - Vẫn thiếu quy định xử lý hình thương nhân pháp nhân vi phạm pháp luật hoạt động khuyến mại Vì xuất hành vi nguy hiểm cho xã hội cá nhân thực danh nghĩa pháp nhân, theo yêu cầu lợi ích pháp nhân Ví dụ hành vi lừa dối khách hành, hành vi khuyến mại gian dối,… - Ngoài số nguyên nhân dẫn đến tượng khuyến mại gian dối xuất phát từ quản lý chưa chặt chẽ quan chức năng, doanh nghiệp thiếu đạo đức kinh doanh, hám lợi trước mắt mà quên nguồn lợi lâu dài từ khách hàng ý thức, thái độ người tiêu dùng việc tự bảo vệ, lên tiếng trước vi phạm khuyến mại hàng hóa, dịch vụ Những giải pháp khắc phục, hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Thứ nhất, trình thực thi pháp luật, quan quản lý nhà nước thương mại cần tăng cường kiểm soát hoạt động khuyến mại pháp quản lý, kiểm tra, giám sát để phát hiện, ngăn ngừa tình trạng gian lận giải thưởng, kể việc đề xuất mức xử lý vi phạm thích đáng người vi phạm để hạn chế kịp thời tối đa hành vi bị cấm, cụ thể khuyến mại cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ quyền lợi đối tượng liên quan bao gồm người tiêu dùng Thứ hai, hoàn thiện hệ hệ thống pháp luật hoạt động khuyến mại nói chung hành vi bị cấm nói riêng Các nhà làm luật quan nhà nước có thẩm quyền cần xem xét để xây dựng thống pháp luật thống tập trung hơn, tạo sở pháp lý chặt chẽ mà linh hoạt cho việc đưa pháp luật vào thực tiễn đời sống, giảm thiếu nhiều vướng mắc, chồng chéo quy định pháp luật lĩnh vực khác khâu áp dụng pháp luật Thứ ba, pháp luật hành quy định nghĩa vụ trung thực thương nhân hoạt động khuyến mại, nhiên tình trạng thiếu khách quan hay gian lận việc chọn người trúng thưởng xảy Do đó, để bảo đảm tính trung thực giải thưởng chọn người trúng thưởng chương trình khuyến mại mang tính may rủi, cần bổ sung quy định trách nhiệm cá nhân thương nhân người đại diện hợp pháp thương nhân trách nhiệm cá nhân người giao tổ chức chương trình khuyến mại phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình hành vi gian lận, lừa dối khách hàng chương trình khuyến mại Bao gồm: trách nhiệm trung thực tổ chức, thực cam kết với khách hàng trách nhiệm tơn trọng tối đa lợi ích người tiêu dùng Quy định rõ ràng hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại, quy định rõ trách nhiệm nghĩa vụ thương nhân thực hoạt động khuyến mại Thứ tư, trình tự, thủ tục thực khuyến mại, pháp luật hành không quy định điều kiện để thương nhân có xác nhận quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trường hợp bị từ chối xác nhận luật khơng quy định quyền thương nhân trường hợp Do vậy, cần phải bổ sung quy định điều kiện để thương nhân có xác nhận quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trường hợp bị từ chối xác nhận phải quy định quyền thương nhân trường hợp này; đồng thời thực tiễn thi hành cần phải có quản lý, giám sát chặt chẽ quan chức để đảm bảo quyền lợi đáng cho người tiêu dùng thương nhân khác,… Thứ năm, cần hoàn thiện quy định xử lý vi phạm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Việc nâng cao mức xử phạt vi phạm lĩnh vực khuyến mại để xử lý ngăn cản doanh nghiệp đưa thông tin khuyến mại 10 không thật, gian lận hàng hóa, dịch vụ để lừa dối khách hàng việc làm cần thiết Ngồi ra, cần có thống thủ tục xử lý vi phạm hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại để giảm thiểu, ngăn chặn hành vi vi phạm Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật quy định cụ thể hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại, công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức doanh nghiệp trình thực hoạt động khuyến mại thị trường nhận thức người tiêu dùng nhận diện loại bỏ hành vi khuyến mại góp phần làm tăng hiệu áp dụng pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại KẾT LUẬN Qua phân tích phần giúp thân em hiểu nhiều điều quy định pháp luật hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại Trong đó, khuyến mại hoạt động hiệu cho chủ thể kinh doanh nhằm lôi kéo thu hút khách hàng sử dụng hàng hóa, dịch vụ kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt Như vậy, để hoạt động khuyến mại thực có hiệu cần có khung pháp lý đồng bộ, hồn thiện phù hợp, đặc biệt quy định hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại chế tài xử lý hành vi vi phạm đóng vai trị quan trọng 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Nghị định 81/2018/NĐ-CP ngày 22/5/2018 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam (Tập 2), Nguyễn Viết Tý, Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Nxb.Tư pháp, Hà Nội, năm 2020 Giáo trình Luật thương mại, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2008 Pháp luật khuyến mại – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Nguyễn Thị Thu Hồng; Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Dung, năm 2007 Hoàn thiện pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam nay: https://lsvn.vn/hoan-thien-phap-luat-ve-xuc-tien-thuong-mai-o-viet-namhien-nay1635653452.html Quy định hành vi bị cấm hoạt động khuyến mại: https://luatduonggia.vn/quy-dinh-cac-hanh-vi-bi-cam-trong-hoat-dongkhuyen-mai/ LG gian dối khuyến rút thăm trúng thưởng: 12 https://dantri.com.vn/xa-hoi/lg-gian-doi-trong-khuyen-mai-rut-thamtrung-thuong-1144412924.htm 13