1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn văn hoá ẩm thực trong nghi lễ của người chăm bàni ở người chăm bàni ninh thuận

107 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .8 Lý thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 7.1 Phương pháp điền dã 12 7.2 Phương pháp vấn .13 7.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu 14 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 14 8.1 Ý nghĩa khoa học .14 8.2 Ý nghĩa thực tiễn 15 Bố cục luận văn 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 17 1.1 Cơ sở lý luận .17 1.1.1 Khái niệm Văn hóa 17 1.1.2 Khái niệm Ẩm thực, Văn hóa ẩm thực Văn hóa ẩm thực nghi lễ 19 1.1.3 Khái niệm Nghi lễ 22 1.1.4 Khái niệm Tôn giáo, Tín ngưỡng 22 1.1.5 Khái niệm Giao lưu tiếp biến văn hóa 24 1.2 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh Ninh Thuận 25 1.3 Tổng quan về người Chăm Bàni .26 1.3.1 Dân số phân bố 26 1.3.2 Hoạt động kinh tế người Chăm Bàni 27 1.3.3 Quá trình hình thành cộng đồng Chăm Bàni 29 1.3.4 Vài đặc điểm tôn giáo Bàni .31 1.3.5 Khái quát số nghi lễ tiêu biểu người Chăm Bàni 33 Tiểu kết .36 Chương ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA ẨM THỰC TRONG NGHI LỄ CỦA NGƯỜI CHĂM BÀNI TỈNH NINH THUẬN 37 2.1 Nguyên liệu dụng cụ chế biến ẩm thực .37 2.1.2 Nguyên liệu chế biến .385 2.1.2 Dụng cụ chế biến .38 2.2 Ẩm thực số nghi lễ tiêu biểu người Chăm Bàni 40 2.2.1 Ẩm thực Lễ hội Ramâwan 40 2.2.2 Ẩm thực Lễ tang (Padhi) .50 2.2.3 Ẩm thực Lễ tẩy uế đất đai (Padhi tanâh) 54 2.2.4 Ẩm thực Lễ cúng đất (Éw tanâh) 57 2.3 Bày trí ẩm thực nghi lễ 58 Tiểu kết .61 Chương GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ SỰ GIAO LƯU TIẾP BIẾN VĂN HÓA TRONG VĂN HÓA ẨM THỰC QUA NGHI LỄ CỦA NGƯỜI CHĂM BÀNI TỈNH NINH THUẬN 63 3.1 Ý nghĩa số lễ vật dâng cúng nghi lễ 63 3.1.1 Các loại bánh, xôi, chè 63 3.1.2 Ẩm thực chế biến từ gà 64 3.1.3 Ẩm thực chế biến từ dê 66 3.1.4 Ẩm thực chế biến từ trâu 67 3.1.5 Ẩm thực chế biến từ hải sản 70 3.1.6 Ẩm thực chế biến từ rau 71 3.1.7 Trái 72 3.1.8 Rượu, trứng gà .72 3.1.9 Mắm, muối, bỏng lúa .73 3.1.10.Trầu cau 74 3.2 Quan niệm kiêng kỵ văn hóa ẩm thực nghi lễ .75 3.3 Văn hóa ứng xử ẩm thực nghi lễ 79 3.3.1 Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên 79 3.3.2 Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội 80 3.3.3 Văn hóa ứng xử với giới siêu nhiên 82 3.4 Tính nhị nguyên văn hóa ẩm thực người Chăm Bàni 82 3.5 Tính mẫu hệ văn hóa ẩm thực người Chăm Bàni 84 3.6 Vai trò, ý nghĩa ẩm thực đời sớng văn hóa, tín ngưỡng người Chăm Bàni .86 3.7 Giao lưu tiếp biến văn hóa văn hóa ẩm thực người Chăm Bàni 87 3.8 Biến đổi văn hóa ẩm thực nghi lễ người Chăm Bàni 89 Tiểu kết .92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC………………………… ……………………………………………104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Chăm ngày hậu duệ cư dân Champa cổ Vì vậy, tộc người có bề dày lịch sử lâu đời lãnh thổ Việt Nam Trong trình phát triển, họ đạt nhiều thành tựu giá trị văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần tổ chức xã hội Người Chăm cư trú chủ yếu khu vực duyên hải Nam Trung Nam bộ, hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận nơi cộng đồng người Chăm sinh sống tập trung đông đảo Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, người Chăm mảnh đất cực Nam Trung Bộ cư dân cịn lưu giữ văn hóa Chăm liền mạch khơng bị đứt gãy Bởi vậy, họ tự hào cho người Chăm gốc, chưa bị biến đổi nhiều tác nhân bên cộng đồng người Chăm khác Campuchia, An Giang, Bình Định, Phú Yên… Người Chăm Ninh Thuận – Bình Thuận ngày chia thành ba cộng đồng tơn giáo, tín ngưỡng gồm: Chăm Bàlamơn (cịn gọi Chăm Ahiér), Chăm Bàni (còn gọi Chăm Awal) Chăm Islam (hay Chăm Hồi giáo) Trong hai phận Chăm Bàlamơn Chăm Islam thường nhà nghiên cứu quan tâm Nhiều khía cạnh văn hóa thuộc vật thể hay phi vật thể người Chăm nói chung khảo sát, nghiên cứu chi tiết Tuy nhiên, bên cạnh cơng trình kiến trúc, điêu khắc huyền bí gạch, đá, hoa văn tinh xảo vải thổ cẩm, đường nét uyển chuyển sản phẩm gốm mỹ nghệ…, người Chăm cịn có văn hóa ẩm thực vơ đặc sắc dựa vào tri thức địa Người Chăm với trình lịch sử lâu dài hình thành, hội tụ, kết tinh phát triển văn hóa ẩm thực phong phú, đa dạng, độc đáo, đủ sức hấp dẫn để lôi cư dân Việt dải đất miền Trung học hỏi, tiếp thu tạo nên nét độc đáo văn hóa ẩm thực miền Trung ngày Văn hóa ẩm thực người Chăm bao gồm đặc trưng văn hóa địa gắn với trình phát triển người Chăm Đó q trình thích nghi với mơi trường địa lý, tự nhiên, khí hậu, mối quan hệ giao lưu tiếp biến cư dân Chăm với cư dân địa vùng quan hệ với văn minh khác đến từ bên ngồi Nói đến văn hóa ẩm thực nói đến khơng yếu tố văn hóa phi vật thể mà cịn phần văn hóa vật thể cộng đồng văn hóa Những thói quen ăn uống cộng đồng văn hóa thường lưu truyền từ đời sang đời khác biến đổi Qua trình nghiên cứu tập quán ẩm thực, có điều kiện tìm hiểu đặc điểm văn hóa dân tộc vùng văn hóa Trong cộng đồng người Chăm, tín ngưỡng tơn giáo nhân tố quan trọng tạo nên khác biệt văn hoá ẩm thực cộng đồng Các nghiên cứu người Chăm Bàni ít, nghiên cứu văn hóa ẩm thực người Chăm Bàni nghi lễ gần tìm thấy Theo chúng tơi, ẩm thực đời sống thay đổi ẩm thực nghi lễ luôn cố hữu quy tắc truyền thống định Vì vậy, chúng tơi định chọn đề tài “Văn hoá ẩm thực nghi lễ người Chăm Bàni Ninh Thuận” để làm luận văn Thạc sĩ chun ngành Văn hố học hịng góp chiều hướng nghiên cứu văn hóa, tín ngưỡng cộng đồng Chăm Bàni Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm hướng tới mục đích sau: Với vai trò nghiên cứu bước đầu, chúng tơi mong muốn có cơng trình khảo tả đầy đủ văn hóa ẩm thực nghi lễ người Chăm Bàni Qua đó, người đọc có nhìn cụ thể đối chiếu mối quan hệ với đặc trưng văn hóa ẩm thực cộng đồng Chăm khác Chăm Bàlamôn, Chăm Islam Thứ hai, thơng qua nghiên cứu văn hóa ẩm thực nghi lễ, chúng tơi muốn tìm hiểu sâu vào giới quan tôn giáo Bàni Qua đó, tạo sở thực tiễn lý luận cho nghiên cứu sau cộng đồng Chăm Bàni Những nghiên cứu đa chiều tôn giáo Bàni cần thiết bối cảnh chưa có nhiều tài liệu hiểu biết tôn giáo Mục đích thứ ba, đề tài mong muốn phần giới thiệu rộng rãi tinh hoa văn hóa ẩm thực dân gian Chăm nước, khu vực giới Tổng quan tình hình nghiên cứu Có thể nói, Việt Nam có tộc người thiểu số quan tâm nghiên cứu nhiều người Chăm Thống kê Nguyễn Hữu Thông tập thể tác giả Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật miền Trung năm 2003 cho biết có tới 2.282 cơng trình, viết khoa học văn hóa Chăm tác giả nước xuất [38] Trong lĩnh vực kể đến vài tác giả tiêu biểu như: E Aymonier (1891), A Cabaton (1902), L Finot (1901), E.M Durand (1903), G Maspero (1928), Nghiêm Thẩm (1962), Dohamide (1965), Nguyễn Văn Luận (1974), Phan Xuân Biên, Phan Văn Dốp Phan An (1989, 1991), Ngô Văn Doanh (1994), Thành Phần (1996), Sakaya (2000, 2003, 2006, 2007), Vương Hoàng Trù (2001), Phú Văn Hẳn (2001, 2004), Phan Quốc Anh (2004), Nguyễn Hồng Dương (2004, 2007), Bá Trung Phụ (2005, 2007), Hồng Minh Đơ (2006) v.v Những cơng trình tác giả vào nghiên cứu khái qt tơn giáo, tín ngưỡng chung người Chăm, phần phác họa tranh tín ngưỡng, tơn giáo tộc người Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đa phần tập trung tới phận Chăm Bàlamơn Chăm Islam mà để tâm đến phận Chăm Bàni Trong phần tổng quan này, không nhắc lại vấn đề chung tín ngưỡng, tơn giáo người Chăm mà đề cập trực tiếp đến nghiên cứu có liên quan đến đề tài, cụ thể nghiên cứu người Chăm Bàni văn hóa ẩm thực Chăm Về thời gian hình thành tơn giáo Bàni có tài liệu nói đến Tuy nhiên, mối liên hệ mật thiết tôn giáo với Hồi giáo, khẳng định thời điểm hình thành tơn giáo Bàni gắn liền chặt chẽ với trình du nhập định hình Hồi giáo Champa Mặc dù chưa thống có nhiều nghiên cứu đề cập đến trình Các nghiên cứu E Aymonier (1890), J Boisselier (1902), Ed Huber (1911), P Ravaisse (1922), G Maspero (1928)… cho Hồi giáo du nhập vào Champa khoảng kỷ X - XIII, xa kỷ XIV, cho Hồi giáo du nhập vào Champa kết tiếp xúc trực tiếp với Hồi giáo Trung Đông Các tác giả P-Y Manguin (1979), P-B Lafont (1988, 2007), Po Dharma (1999), Rie Nakamura (2000)… lại đưa mốc thời gian muộn hơn, tức khoảng kỷ XV – XVII Hồi giáo du nhập trực tiếp đầy đủ vào Champa từ tiếp xúc với giới Mã Lai Dựa vào thời gian Hồi giáo vào Champa, đốn định thời gian bị địa hóa thành tơn giáo Bàni, hay cịn thường nhà nghiên cứu gọi “Hồi giáo địa hóa” [6, tr 8-9] Các nghiên cứu ỏi văn hóa, tín ngưỡng người Chăm Bàni trước thường xếp cộng đồng Chăm Bàni vào chung nhóm Hồi giáo Đối với nghiên cứu nước ngồi, có lẽ E Aymonier nhà nghiên cứu đề cập đến người Chăm Bàni sớm Trong cơng trình Les TChames et leurs religions1 năm 1891, E Aymonier cho biết trước kỷ XIX đa phần người Chăm miền Trung theo Hồi giáo Trong biến cố lịch sử, nhiều người Chăm di cư sang tận Campuchia, Xiêm (Thái Lan), lại miền Trung người Chăm theo Hồi giáo bị địa hóa Theo ơng, cộng đồng tự gọi “Orang Bàni” (tiếng Chăm có nghĩa là: người Bàni) Nghiên cứu điểm qua hệ thống tổ chức tín ngưỡng, xã hội, tục lễ cưới hỏi, lễ trưởng thành, thai nghén, tang lễ người Chăm Bàni [47, tr 25-87] Năm 1903, E.M Durand có Les Chams Bàni2 đăng BEFEO, đề cập đến nhiều khía cạnh tín ngưỡng cộng đồng Chăm Bàni thần thánh, kinh kệ, nghi lễ Theo Durand, kinh người Bàni bị chỉnh sửa lược bỏ nhiều so với kinh Koran Hồi giáo Ông bàn tổ chức cấp bậc tu sĩ, trang phục tu sĩ, thánh đường tháng lễ Ramâwan [50] Ngồi ra, cịn thấy bóng dáng người Chăm Bàni nghiên cứu số tác giả người Pháp Hồi giáo Đông Dương A Cabaton với Tạm dịch: Người Chăm tôn giáo họ Tạm dịch: Người Chăm Bàni Notes sur l’Islam dans l’Indo-Chine francaise1 (1906) Les Chams musulmans de l’Indochine Franỗaise2 (1907); P Rondot vi bi Notes sur les Cham Bàni du Bình Thuận - centre Vietnam3 (1949) [48], [49], [57] Ngoài ra, tác giả người Nhật nhà nghiên cứu quan tâm đến người Bàni Rie Nakamura có Awar and Ahiér: Two keys to understanding the cosmology and ethnicity of the Cham people (Ninh Thuận province, Viet Nam) năm 2004, so sánh giống khác người Chăm Bàni người Chăm Ahiér [56] Tác giả Yasuko Yoshimoto có A Study of the Hồi giáo Religion in Vietnam: With a Reference to Islamic Religious Practices of Cham Bàni năm 2012 lại quan tâm đặc biệt đến mối liên hệ người Chăm Bàni với người Chăm Islam [58] Về nghiên cứu Việt Nam, có cơng trình lấy người Chăm Bàni làm đối tượng nghiên cứu mà bắt gặp họ nghiên cứu chung tộc người Chăm Sau số nghiên cứu có nhắc đến cộng đồng Chăm Awal: Cơng trình Văn hóa Chăm (1991) tập thể tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp tập trung bàn tơn giáo, tín ngưỡng ba cộng đồng Chăm Bàlamôn, Bàni Islam [9] Tác giả Lê Ngọc Canh viết Phong tục cưới dân tộc Chăm (1991) có miêu tả số nghi thức lễ cưới người Chăm Bàni [11] Tác giả Bá Trung Phụ Gia đình nhân người Chăm Việt Nam (2001) cho biết hình thái gia đình truyền thống lễ nghi gia đình ba cộng đồng Chăm Việt Nam [33] Tác giả Thành Phần với hai viết Tổ chức tôn giáo xã hội truyền thống người Chăm Bàni vùng Phan Rang (1996) Một số vấn đề nghiên cứu liên quan đến tín ngưỡng – tơn giáo truyền thống người chăm Việt Nam (2010) góp phần nhận diện tách bạch ba cộng đồng tơn giáo tín ngưỡng Chăm Tạm dịch: Ghi Hồi giáo Đông Dương thuộc Pháp Tạm dịch: Những người Chăm Hồi giáo Đông Dương thuộc Pháp Tạm dịch: Những ghi chép người Chăm Bàni Bình Thuận - miền Trung Việt Nam Chăm Bàni, Chăm Bàlamôn Chăm Islam mối quan hệ ba cộng đồng Cơ cấu tổ chức xã hội tôn giáo truyền thống người Chăm tác giả bàn đến kỹ lưỡng [30], [31] Tác giả Phan Quốc Anh loạt “Tôn giáo người Chăm Ninh Thuận” Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (2004) bàn đến nhiều vấn đề thời gian Hồi giáo du nhập vào Champa; hệ thống thánh đường, chức sắc, hệ thống thần linh, giáo luật, tang lễ người Chăm Bàni [1], [2] Tác giả Trần Thị Kim Oanh Hồi giáo Hồi giáo Việt Nam (2013) đưa giả thuyết thời điểm hình thành tơn giáo Bàni nguồn gốc tên gọi; đưa chứng xác định người Chăm Bàni người Muslim nhận xét tương đồng khác biệt hai cộng đồng Chăm Bàni Chăm Islam [29, tr 188, 190-191] Nguyễn Thị Thanh Vân viết Hồi giáo người Chăm Việt Nam – yếu tố địa (2014) lại đề cập đến địa hóa Hồi giáo người Chăm Islam Nam Bộ người Chăm Bàni miền Trung [45] Đến nay, cơng trình Văn hóa phi vật thể người Chăm Ninh Thuận Phan Văn Dốp, Phan Quốc Anh Nguyễn Thị Thu đồng chủ biên (2014) coi nghiên cứu bàn đến phận Chăm Bàni chi tiết Cơng trình đề cập đến nhiều khía cạnh tơn giáo Bàni từ giả thuyết hình thành, địa điểm cư trú đến đặc điểm tôn giáo, kiến trúc thánh đường, tổ chức chức sắc, cách thực hành đức tin, kinh kệ, tang chế [14, tr 109-115] Về nghiên cứu văn hóa ẩm thực người Chăm đến chưa đếm hết đầu ngón tay, có nhiều nghiên cứu ẩm thực Việt Nam xuất Tiêu biểu tham khảo đề tài như: Văn hóa ẩm thực Việt Nam nhìn từ lý luận thực tiễn Nguyễn Thị Bảy Trần Quốc Vượng năm 2010; Chất biển văn hóa ẩm thực Phú Yên Trần Sĩ Huệ năm 2014; Văn hoá ẩm thực Việt Nam - Các ăn miền Trung Mai Khơi (biên khảo sáng tác) năm 2006; Bản sắc Ẩm thực Việt Nam Nguyễn Nhã (chủ biên) năm 2009 Chúng ta tìm thấy nghiên cứu văn hóa ẩm thực Chăm qua số viết, cơng trình tác giả sau đây: Tác giả Phan Quốc Anh Thập Liên Trưởng có “Một số ăn truyền thống người Chăm Bàlamơn, tỉnh Ninh Thuận” đăng Tạp chí Văn hóa dân gian số 5, năm 2006 Bằng việc phân chia ăn theo nguyên liệu chế biến như: chế biến từ lương thực, chế biến từ rau, từ thủy hải sản, từ thịt…, tác giả vào mơ tả chi tiết ăn truyền thống người Chăm Bàlamôn cách chế biến chúng Vài đặc điểm phong cách ăn uống người Chăm Bàlamôn đề cập tới viết [3] Năm 2006 tác giả Phan Quốc Anh có “Ẩm thực truyền thống người Raglai” đăng Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số Bài viết mơ tả ẩm thực truyền thống người Raglai dựa việc phân loại sau: ăn từ gạo, bắp, khoai; ăn từ cá, thịt; loại bánh; đồ uống; ăn dùng nghi lễ, cúng tế [4] Năm 2011, tác giả Bố Xuân Hổ cho xuất cơng trình nghiên cứu Văn hố ẩm thực dân gian Chăm Bình Thuận Đây cơng trình nghiên cứu đầy đặn văn hóa ẩm thực người Chăm Cuốn sách giới thiệu ăn cấu bữa ăn đặc trưng sinh hoạt lễ nghi hai cộng đồng Chăm Bàlamơn Bàni Bình Thuận Bên cạnh tác giả cất cơng sưu tầm câu ca dao, tục ngữ liên quan đến việc ăn uống người Chăm [17] Năm 2014, ấn phẩm khác ẩm thực Chăm xuất Độc đáo ẩm thực Chăm tác giả Kiều Maily Đây tuyển tập ăn truyền thống người Chăm tay tác giả đồng người Chăm chế biến, phân loại trình bày cách rõ ràng qua hình ảnh[23] Năm 2016, tác giả Thành Phần có viết “Văn hóa ẩm thực người Chăm ảnh hưởng ẩm thực Huế” đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Ẩm thực cung đình dân gian Huế [32] Bài viết đào sâu vào đặc trưng văn hóa ẩm thực Chăm phảng phất lại ẩm thực Huế ngày phần lý giải nguyên nhân tượng tiếp biến văn hóa Năm 2016 có luận văn nghiên cứu đề tài Đó luận văn Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực người Chăm tỉnh Ninh Thuận 90 người Chăm Bàni thực cách nghiêm ngặt mà chủ yếu cho phù hợp với điều kiện Trước đây, người Chăm có thói quen ăn cơm phải trải chiếu, dù ăn uống nhà, sân, ván ngựa, hay ngồi đồng Thói quen bắt nguồn từ quan niệm cho ăn không làm rơi vãi hạt cơm đất phạm tội lớn, sau chết thành ma đói lãng phí thức ăn Ngồi lí cịn lí khác tránh đất ẩm ướt, côn trùng… Tuy nhiên, đến nay, quan niệm thói quen dường cịn thực hành triệt để buổi lễ Nhìn theo hướng Chức luận, kiểu kiến trúc nhà mới, thiết kế bếp bàn ghế tiện lợi nguyên nhân làm biến đổi thói quen ăn cơm chiếu người Chăm Ngày nay, thấy gia đình ăn cơm chiếu, trừ lúc gia đình có cúng bái hay lễ tết Cuộc sống tất bật, hối thời đại làm cho người ta dễ dãi việc lựa chọn giữ gìn truyền thống theo đại Ngày nay, phần đáng kể ăn truyền thống bị thay đổi nghi lễ Trong chương giới thiệu bánh đặc trưng, đa dạng người Chăm Nhưng nay, gia đình chuẩn bị đầy đủ loại bánh truyền thống cho nghi lễ, mà thay vào đó, để tiết kiệm thời gian, họ tự tay làm vài ba loại bánh, cịn lại mua loại có hình dáng, mùi vị gần tương đương thị trường Ví dụ: Bánh Akun ngày trước bàn tay người phụ nữ Chăm nhào nặn, đúc ra, họ việc chợ mua bánh bò để thay Mặc dù nguyên liệu giống nhau, màu sắc giống nhau, bánh bị mua lại khơng có hương vị đặc trưng vốn có bánh Akun truyền thống Hoặc lễ cúng tổ tiên, người Chăm Bàni hay sử dụng bánh Tapei kamang để dâng lễ họ cần mua bánh in thị trường Ngồi ra, quy trình chế biến truyền thống bị biến tấu nhiều khiến cho sau nhớ xác cách làm truyền thống Giải thích cho biến đổi trên, thứ nhất, ta thấy thay đổi môi trường sống, cạn kiệt thảm động thực vật khai thác bừa bãi, thay đổi 91 khí hậu… ảnh hưởng nhiều đến ẩm thực cư dân địa phương Nó làm cho số nguồn cung cấp thực phẩm, yếu tố tạo nên không gian văn hóa đặc trưng ẩm thực Chăm bị biến mất, từ làm cho biến đổi văn hóa ẩm thực người Chăm thêm rõ rệt Thứ hai, điều kiện kinh tế tốt người ta ln hướng tới mẻ, đại chất lượng tốt Việc học hỏi, tiếp thu “văn minh” từ từ tác động đến tầm nhìn quốc gia, dân tộc Việc có tầm nhìn nhận thức cách khoa học mang lại nhiều lợi ích cho phát triển người gây tác động tiêu cực người trọng đến mà lãng quên truyền thống, vốn thứ tạo nên sắc dân tộc Đây yếu tố tác động làm biến đổi văn hóa ẩm thực Việt Nam nói chung, cộng đồng người Chăm nói riêng Nhưng ta biết cân hài hòa truyền thống đại góp phần làm cho văn hóa dân tộc thêm đa sắc màu 92 Tiểu kết Trong chương ba, sâu vào phân tích ý nghĩa lễ vật dâng cúng số nghi lễ người Chăm Bàni; quan niệm kiêng kỵ văn hóa ẩm thực nghi lễ; văn hóa ứng xử ẩm thực nghi lễ; tư “nhị nguyên lưỡng hợp”, tính mẫu hệ thể văn hóa ẩm thực người Chăm Bàni; vai trò, ý nghĩa ẩm thực đời sống văn hóa, tín ngưỡng người Chăm Bàni; mối quan hệ giao lưu tiếp biến biến đổi văn hóa ẩm thực người Chăm Bàni Về bản, lễ vật dâng cúng cách trí ẩm thực nghi lễ người Chăm Bàni có ý nghĩa riêng trình bày Lễ vật dâng cúng phải đảm bảo hai ngun tắc cân âm dương có tính tổng hợp Ẩm thực dâng cúng có thức chay, thức thịt, đồ mặn, đồ ngọt, có thịt, cá, có canh, rau, có bánh, chè, có trái loại… Tùy theo lễ cúng lớn hay nhỏ, vật dâng cúng cá hay gà, dê, trâu Các nghi lễ mang tính cá nhân (như cúng cơm Barahuak) thường dùng cá, nghi lễ lớn dùng gà, sau dê lớn trâu Thơng thường, gà dùng để cúng vị thần Yang, dê dùng để cúng thượng đế Po Awluah Người Chăm có nhiều quan niệm kiêng kỵ kiêng nấu thức dâng cúng để ăn hàng ngày; kiêng ăn thịt heo, thịt dơng; khơng dùng thịt bị dâng cúng; việc giết mổ phải diễn mặt trời cịn mọc; kiêng ăn uống bóng tối; dâng cúng họ sử dụng mâm chân cao, ăn uống dùng mâm bằng; họ khơng có tục ăn chay; họ đánh giá cực thấp thói vượt mâm (tapa salao)… Ngày nay, kiêng kỵ khơng cịn tn thủ nghiêm ngặt tín đồ Bàni, giới chức sắc, quan niệm kiêng kỵ thực hành tuyệt đối Ẩm thực nghi lễ người Chăm có nguồn nguyên liệu chủ yếu từ tự nhiên, xuất phát từ tự nhiên tôn trọng tự nhiên Đối với ứng xử xã hội, ẩm thực nghi lễ dịp để người Chăm thể đoàn kết, hiếu khách tinh thần chia sẻ Còn ứng xử với giới siêu nhiên, người Chăm mực tôn trọng 93 dâng cúng thực phẩm tươi tốt Khi ăn uống có thịt, hay uống rượu, bia họ khấn cầu tổ tiên, thần thánh trước dám dùng Tư “nhị nguyên lưỡng hợp” văn hóa Chăm vận dụng triệt để vào ẩm thực nghi lễ người Chăm Họ phân chia thức dâng cúng thành yuer (nhạt) klam (đậm), âm dương, Thức dâng cúng có đầy đủ âm dương nghĩa dâng cúng đầy đủ vật đời cho thần thánh Ngồi ra, tính qn bình âm dương ẩm thực tri thức dân gian độc đáo người Chăm nhằm làm cho thức ăn trở thành vật nuôi dưỡng thể chất mà tinh thần Có thể nói, chế biến ẩm thực Chăm khơng có chỗ cho nam giới Trong giới ấy, tính mẫu hệ thể tuyệt đối Trong nghi lễ, họ vừa nấu nướng vừa trao truyền kinh nghiệm cho chị em Đàn ông Chăm không can thiệp vào việc bếp núc Trong ăn uống, nữ giới có quyền lợi bình đẳng với nam giới Trong tiêu chí để đánh giá phụ nữ Chăm, tài nấu nướng đề cao Con gái lên mười mẹ dạy cho nấu ăn đảm trách việc nhà Văn hóa ẩm thực người Chăm Bàni giao lưu tiếp biến với nhiều văn hóa Ấn Độ, Ả Rập, Mã Lai văn hóa Việt Đặc biệt, văn hóa ẩm thực người Việt miền Trung chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa ẩm thực Chăm Ngày nay, văn hóa ẩm thực Chăm dân tộc khác giới đứng trước nhiều thách thức biến đổi để phù hợp với thay đổi điều kiện tự nhiên, kinh tế vấn đề xã hội đại Văn hóa ẩm thực nghi lễ đóng vai trị quan trọng việc bảo tồn ẩm thực truyền thống Chăm Hơn nữa, thơng qua văn hóa ẩm thực nghi lễ, thấy phần vũ trụ quan, nhân sinh quan người Chăm nói chung, Chăm Bàni nói riêng 94 KẾT LUẬN Người Chăm hậu duệ vương quốc Champa cổ, họ kế thừa từ tổ tiên văn hóa vơ đồ sộ bao trùm nhiều lĩnh vực văn học, nghệ thuật, tín ngưỡng, lễ nghi, lễ hội, hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội, ẩm thực Trong tiến trình lịch sử, người Chăm ngày chia thành nhiều cộng đồng tơn giáo, tín ngưỡng khác gồm: Chăm Bàni (hay Chăm Awal), Chăm Bàlamôn (hay Chăm Ahiér), Chăm Islam, phận Chăm khác không theo tôn giáo theo tôn giáo khác (Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành ) Trong đó, với phận Chăm Bàlamơn, phận Chăm Bàni hai cộng đồng Chăm đông đảo lưu giữ nhiều giá trị văn hóa Chăm đặc sắc dân tộc Theo phân tích trình bày phần đầu luận văn, kết luận Bàni tôn giáo, tôn giáo hình thành vào cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII Sau đó, sách dung hợp tơn giáo vua Po Romé (1627 – 1651) dựa triết lý “nhị nguyên lưỡng hợp” biến cộng đồng tôn giáo thành Chăm Awal, tồn song song với cộng đồng Chăm Ahiér (tức Chăm Bàlamôn) cặp tơn giáo – tín ngưỡng khơng thể tách rời Tuy có tảng từ Hồi giáo, Bàni khơng chép “rập khuôn” Hồi giáo, mà ngược lại, cải biên Hồi giáo trở thành tôn giáo người Chăm dựa tảng văn hóa, tín ngưỡng địa Ở cộng đồng người Chăm Bàni, yếu tố mẫu hệ giữ vai trò chủ đạo chiếm ưu tảng văn hóa truyền thống Nhìn chung, cịn nhiều hình thức tín ngưỡng địa bảo lưu cộng đồng Chăm Bàni tục thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng đa thần, lễ Rija dịng tộc, lễ nghi nơng nghiệp… Mặc dù có nhiều nghiên cứu người Chăm Bàni, nghiên cứu văn hóa ẩm thực người Chăm Bàni lĩnh vực chưa khám phá Vì phong phú ẩm thực Chăm, phạm vi luận văn chúng tơi sâu vào phân tích văn hóa ẩm thực nghi lễ người Chăm Bàni Nội dung luận văn tập trung vào hai chương chính, chương khảo tả đặc trưng văn hóa ẩm thực nghi lễ người Chăm Bàni, chương vào phân tích ý nghĩa, 95 giá trị văn hóa, giao lưu tiếp biến biến đổi văn hóa ẩm thực nghi lễ người Chăm Bàni Về nguồn nguyên liệu chế biến ẩm thực nghi lễ, người Chăm nói chung, Chăm Bàni nói riêng sử dụng phổ biến nguồn nguyên liệu dựa vào môi trường tự nhiên địa bàn sinh sống Dải đất duyên hải miền Trung với biển lớn, sông suối, rừng núi cung cấp cho người Chăm vô số hải sản, cá sơng, thú rừng Cây lương thực lúa gạo, lúa nếp Về thực phẩm có rau quả, trái cây, thịt gia súc, gia cầm, cá sông, cá biển Đặc điểm ẩm thực Chăm mỡ, thay vào dùng nhiều loại rau củ; thích luộc, hấp, nướng, canh, kho, gỏi; chiên, xào; thích gia vị cay ớt, hành, tỏi, gừng, chua giang, trái me, me non Nguồn cung cấp ngun liệu từ việc ni, trồng mà có Bên cạnh săn bắt từ sơng suối, rừng mua bán, trao đổi chợ Các dụng cụ chế biến ẩm thực đa dạng chất liệu, từ đồ gốm, tre, nứa, gỗ, đá, đồng, sắt đến sản phẩm công nghiệp Do nghi lễ thường có tham gia nhiều người nên dụng cụ nấu nướng thường có kích thước q khổ, địi hỏi cơng sức chế biến nhiều người Người chế biến phải có kinh nghiệm nấu ăn cho từ vài chục người đến gần trăm người Trong nấu nướng cho nghi lễ, vật dụng thiếu bếp ba tảng đá, bếp dài đa chày cối Cách thức chế biến ẩm thực nghi lễ người Chăm Bàni phong phú, đa dạng từ canh, xào, kho, nướng đến loại bánh, chè, xơi nếp… Mỗi cách thức có bí riêng trình bày Đặc trưng bật chế biến ẩm thực Chăm loại canh thường hay cho thêm gạo hạt gạo rang nêm mắm nêm Ngày trước, gia vị người Chăm dùng thay bột ngọt, bột nêm Mỗi lễ vật dâng cúng cách trí ẩm thực nghi lễ người Chăm Bàni có ý nghĩa riêng Tùy theo tính chất nghi lễ thuộc loại hình tín ngưỡng dân gian hay tơn giáo mà lễ vật bày biện theo trật tự định Nhìn chung, ẩm thực thường bày mâm chân cao, bề mặt lót chuối, mâm đặt chiếu 96 cói Lễ vật dâng cúng phải đảm bảo hai nguyên tắc cân có tính tổng hợp Các dâng cúng có thức chay, thức thịt, đồ mặn, đồ ngọt, có thịt, cá, có canh, rau, có bánh, chè, có trái loại Nếp nổ, chuối, trầu cau lễ vật thiếu hầu hết nghi lễ người Chăm Bàni Rượu, trứng lễ vật thiếu nghi lễ dân gian Các loại bánh phổ biến nghi lễ phải kể đến bánh tét, bánh bánh sakaya Con vật dâng cúng họ dê gà, trâu có khơng Tùy theo nghi lễ mà vật tay chức sắc thực nghi thức cắt cổ hay tín đồ Người Chăm Bàni khơng dùng bị làm lễ vật tơn trọng kiêng kỵ người Chăm Bàlamơn Trong văn hóa ẩm thực nghi lễ, người Chăm có nhiều quan niệm kiêng kỵ, như: kiêng nấu thức dâng cúng để ăn hàng ngày; kiêng ăn thịt heo, thịt dơng; kiêng ăn uống bóng tối; việc giết mổ phải diễn mặt trời mọc; dâng cúng họ sử dụng mâm chân cao, ăn uống dùng mâm bằng; họ khơng có tập tục ăn chay; chức sắc lại có kiêng kỵ riêng ăn uống nghi lễ… Ngày nay, kiêng kỵ khơng cịn tn thủ nghiêm ngặt tín đồ Bàni, giới chức sắc, quan niệm kiêng kỵ họ tuân theo tuyệt đối Trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên, ẩm thực nghi lễ người Chăm nói chung lấy nguồn nguyên liệu chủ yếu từ tự nhiên, xuất phát từ tự nhiên tôn trọng tự nhiên Trong mối quan hệ với giới siêu nhiên, người Chăm mực tôn trọng dâng cúng thực phẩm tươi ngon Khi ăn uống có thịt, hay uống rượu, bia, họ khấn cầu tổ tiên, thần thánh trước dám dùng Trong ứng xử xã hội, ẩm thực nghi lễ dịp để người Chăm thể đoàn kết, hiếu khách, tôn trọng tinh thần chia sẻ lẫn Họ quan niệm ăn uống không đáp ứng nhu cầu no bụng, đủ chất dinh dưỡng mà đáp ứng nhu cầu tinh thần, giao tiếp, ứng xử gia đình ngồi xã hội Một nét bật ẩm thực Chăm Bàni triết lý “nhị ngun lưỡng hợp” văn hóa Chăm ln vận dụng triệt để vào ẩm thực nghi lễ Các lễ vật cách bày trí ẩm thực nghi lễ chia thành yuer (nhạt) 97 klam (đậm), âm dương, dưới…, đảm bảo nguyên tắc đối cực tồn Các nguyên tắc biến mâm lễ vật người Chăm thành vũ trụ thu nhỏ, đảm bảo đủ điều kiện cho vật sinh sơi, phát triển Ngồi ra, tính qn bình “âm dương” ẩm thực tri thức dân gian độc đáo người Chăm nhằm làm cho thức ăn trở thành vật nuôi dưỡng thể chất mà tinh thần Trong văn hóa ẩm thực người Chăm, vai trò nữ giới đề cao Tài nấu nướng quản lý bếp núc gia đình ln tiêu chí quan trọng để đánh giá người phụ nữ Chăm Có thể nói, chế biến ẩm thực Chăm khơng có chỗ cho nam giới Trong nấu nướng nghi lễ, nam giới phải kiêng kỵ vào khu vực bếp Đối với phụ nữ Chăm, việc “sở hữu” bếp núc quyền lợi giống việc sở hữu Điều vừa thể thiên chức bếp núc người phụ nữ vừa thể quyền lực mẫu hệ gia đình, dịng tộc, xã hội Chăm Trong ăn uống, nữ giới có quyền lợi bình đẳng, ngang hàng với nam giới Văn hóa ẩm thực người Chăm Bàni giao lưu tiếp biến với nhiều văn hóa Ấn Độ, Ả Rập, Mã Lai người Việt Điều thể qua tập tục ăn uống, quan niệm, kiêng kỵ, cách thức chế biến, nguyên vật liệu… Đặc biệt, văn hóa ẩm thực người Việt miền Trung chịu nhiều ảnh hưởng từ văn hóa ẩm thực Chăm Trong xu phát triển xã hội đại, văn hóa ẩm thực người Chăm Bàni đứng trước nhiều thách thức biến đổi thực biến đổi dần để phù hợp với hoàn cảnh Điều đặt cho nhiều suy nghĩ tương lai văn hóa ẩm thực Chăm cần phải nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm theo dõi, đề chiến lược bảo tồn Có thể nói, nghi lễ khơng gian văn hóa đóng vai trò quan trọng việc bảo tồn ẩm thực truyền thống người Chăm Nghiên cứu văn hóa ẩm thực nghi lễ người Chăm Bàni cho góc nhìn vào chiều sâu vũ trụ quan, nhân sinh quan người Chăm Bàni nói riêng dân tộc Chăm nói chung 98 Từ nghiên cứu, phân tích đến kết luận nêu trên, kiểm chứng giả thuyết đặt phần mở đầu, từ giúp trả lời cho câu hỏi đặt Các giả thuyết đặt hồn tồn phù hợp với kết nghiên cứu có Chúng xin nhắc lại bổ sung thành kết luận sau: Người Chăm có văn hóa ẩm thực phong phú, đa dạng, người Chăm Bàni có giá trị văn hóa ẩm thực nghi lễ riêng (đã trình bày chi tiết nghiên cứu), vừa có tương đồng lại vừa có khác biệt so với cộng đồng Chăm khác Sở dĩ có tương đồng vì, bên cạnh nghi lễ tơn giáo, người Chăm Bàni tham gia thực nghi lễ thuộc tín ngưỡng dân gian chung người Chăm Các yếu tố tác động mang tính định đến hình thành giá trị văn hóa ẩm thực người Chăm Bàni bao gồm: môi trường tự nhiên (vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, sản vật), tơn giáo – tín ngưỡng (bản địa, Bàlamơn, Hồi giáo), triết lý nhị nguyên lưỡng hợp, chế độ mẫu hệ người Chăm giao lưu tiếp biến văn hóa với giới bên ngồi Văn hóa ẩm thực người Chăm Bàni giao lưu tiếp thu giá trị văn hóa ẩm thực Ấn Độ, Ả Rập, Mã Lai Đại Việt khứ Khơng thế, số giá trị văn hóa ẩm thực người Chăm có tác động trở lại ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hóa ẩm thực người Việt, đặc biệt người Việt miền Trung Việt Nam, cộng đồng cư dân có trình cộng cư với người Chăm suốt 500 năm qua Trong sống ngày nay, giao lưu tiếp biến văn hóa ẩm thực người Chăm tiếp tục diễn Các giá trị văn hóa ẩm thực nghi lễ người Chăm Bàni ngày nay, nhìn chung, có biến đổi so với giá trị văn hóa ẩm thực nghi lễ truyền thống Nếu có thay đổi khơng đáng kể như: bên cạnh cách chế biến nêm gia vị truyền thống, người Chăm nêm thêm loại gia vị mới; xuất chiên, xào mâm lễ; tùy theo địa phương mà lễ vật bớt truyền thống, thêm số bánh trái, nước ngọt, bia… Ngoài ra, người Chăm ngày tổ chức đám tiệc cưới, nôi, tân gia, sinh nhật… theo văn hóa đại chúng, đám tiệc phần ngồi khơng liên quan đến nghi lễ truyền thống 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phan Quốc Anh (2004), “Tôn giáo người Chăm Ninh Thuận”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số (242), tr 38-48 Phan Quốc Anh (2004), “Tôn giáo người Chăm Ninh Thuận”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số (243), tr 43-49 Phan Quốc Anh, Thập Liên Trưởng (2006), “Một số ăn truyền thống người Chăm Bàlamơn, tỉnh Ninh Thuận”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số (107), tr.14-20 Phan Quốc Anh (2006), “Ẩm thực truyền thống người Raglai”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số (267) Nguyễn Ngọc Ánh (2015), “Tiếp biến văn hóa Chăm - Islam Việt Nam qua nghi lễ Kareh người Chăm Awal – Một góc nhìn cấu trúc luận”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 11 (149), tr 107-122 Nguyễn Ngọc Ánh (2017), Biểu tượng nghi lễ Kareh người Chăm Awal, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Nhân học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TPHCM Nguyễn Thị Bảy (2000), Q Hà Nội (Tiếp cận từ góc nhìn Văn hóa ẩm thực), NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Bảy, Trần Quốc Vượng (2010), Văn hóa ẩm thực Việt Nam nhìn từ lý luận thực tiễn, NXB Từ điển Bách khoa Viện Văn hóa, Hà Nội Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Boas F (1921), Primitive Minds, Ngô Phương Lan dịch 11 Lê Ngọc Canh (1991), “Phong tục cưới dân tộc Chăm”, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr 22-25 12 Nguyễn Nguyệt Cầm (2008), Giáo trình văn hóa ẩm thực, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, NXB Hà Nội, Hà Nội 100 13 Creswell J.W (2007), Qualitative Inquiry and Research Design: Choosing Among Five Apgroaches (2nd ed.), Thousand Oaks, CA: SAGE (bản dịch lưu hành nội bộ) 14 Phan Văn Dốp, Phan Quốc Anh, Nguyễn Thị Thu (2014), Văn hóa phi vật thể người Chăm Ninh Thuận, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Bá Minh Đan (2006), Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực người Chăm tỉnh Ninh Thuận, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Văn hóa, Trường ĐH Văn hóa TPHCM 16 Phú Văn Hẳn (2013), Văn hóa người Chăm Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 17 Bố Xuân Hổ (2011), Văn hóa ẩm thực dân gian Chăm Bình Thuận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trần Sĩ Huệ (2014), Chất biển văn hóa ẩm thực Phú n, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 Lương Văn Hy Trương Huyền Chi (2012), “Thương thảo để tái lập sáng tạo “truyển thống”: Tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng làng Bắc bộ”, Những thành tựu nghiên cứu bước đầu Khoa Nhân học, NXB ĐHQG TPHCM, TPHCM, tr 235-279 20 Khoa Nhân học (2013), Nhân học đại cương, NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh, TPHCM 21 Mai Khơi (biên khảo sáng tác), (2006), Văn hoá ẩm thực Việt Nam - Các ăn miền Trung, NXB Thanh niên, Hà Nội 22 Lafont P-B (2007), Vương quốc Champa: Dân cư – Địa dư – Lịch sử, Les Indes Savantes, Paris (Dịch từ gốc Le Champa: Géographie - Population – Histoire IOC, 2011, California, Hoa Kỳ) 23 Kiều Maily (2014), Độc đáo ẩm thực Chăm, NXB Văn hoá Văn nghệ TPHCM, TPHCM 101 24 Trương Văn Món (2008), “Sự biến đổi tín ngưỡng, tơn giáo người Chăm Việt Nam”, Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 131–173 25 Trương Văn Món (2012), Mối quan hệ văn hóa Chăm văn hóa Mã Lai thơng qua lễ Rija Praong Mak Yong, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, ĐH KHXH&NV, ĐHQG TPHCM 26 Sử Văn Ngọc (2012), Lễ nghi đời người Chăm, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 27 Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Champa, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Nhã (chủ biên), (2009), Bản sắc Ẩm thực Việt Nam, NXB Thông tấn, TPHCM 29 Trần Thị Kim Oanh (2013), Hồi giáo Hồi giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 30 Thành Phần (1996), “Tổ chức tôn giáo xã hội truyền thống người Chăm Bàni vùng Phan Rang”, Tạp san Khoa học, số 1, tr 165–172 31 Thành Phần (2010), “Một số vấn đề nghiên cứu liên quan đến tín ngưỡng – tôn giáo truyền thống người chăm Việt Nam”, Hiện đại Động thái Truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học, Quyển 2, NXB ĐHQG TPHCM, TPHCM, trang 215 – 227 32 Thành Phần (2016), “Văn hóa ẩm thực người Chăm ảnh hưởng ẩm thực Huế”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Ẩm thực cung đình dân gian Huế, Huế - Ngày 3/5/2016 33 Bá Trung Phụ (2001), Gia đình nhân người Chăm Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 34 Sakaya (2013), Tiếp cận số vấn đề văn hóa Champa, NXB Tri thức, Hà Nội 35 Sakaya (2014), Lễ hội người Chăm, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Sakaya (2014), Từ điển Chăm – Việt – Anh, Việt – Chăm - Anh, NXB Tri thức, Hà Nội 102 37 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP.Hồ Chí Minh, TPHCM 38 Nguyễn Hữu Thơng (2003), Tổng thư mục Champa, NXB Thuận Hóa, Huế 39 Tocarev X.A (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Turner V (1964), “Biểu tượng nghi lễ người Ndembu”, Những vấn đề Nhân học tơn giáo (2006), Tạp chí Xưa & Nay, NXB Đà Nẵng, tr 242-274 41 Nguyễn Đình Tư (2003), Non nước Ninh Thuận, NXB Thanh Niên, TPHCM 42 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1997), “Mấy đặc trưng văn hóa ăn vùng Huế”, Tạp chí Sơng Hương, số 100 43 Tylor E.B (1871), “Văn hóa nguyên thủy”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Hà Nội 44 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thanh Vân (2014), “Hồi giáo người Chăm Việt Nam – yếu tố địa”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số Tài liệu tiếng nước 46 Aymonier E (1890), “Légendes historiques des Chams”, Excursions et Reconnaissances, XIV, no 32, pg 145-206 47 Aymonier E (1891), Les Tchames et luers religions, Ernest Leroux, Paris 48 Cabaton A (1906), “Notes sur l’Islam dans l’Indo-Chine francaise”, Revue du monde musulman, 1, Paris, pg 27-47 49 Cabaton A (1907), Les Chams musulmans dans l'Indochine Franỗaise, Revue du monde musulman, 2, Paris, pg 129-180 50 Durand E.M (1903), “Les Chams Bàni”, BEFEO, (1), pg 54-62 51 Huber E (1911), “Études indochinoises”, BEFEO, XI, pg 259-311 52 Kroeber A.L., Kluckhohn (1952), Culture, a critical review of concept and definitions, Vintage Books, A Division of Random House, New York 103 53 Majumdar (1963), Hindu Colonies in the Far East, Greater India Society Public, New Dehli 54 Manguin P-Y (1979), “L’ Introduction de l’ Islam au Campa”, BEFEO, No LXVI, pg 255-287 55 Maspero G (1928), Le Royaume de Cham, Bruxelles, Brill, Paris 56 Rie Nakamura (2009), “Awar and Ahiér: Two keys to understanding the cosmology and ethnicity of the Cham people (Ninh Thuận province, Viet Nam)”, Champa and the Archaeology of Mỹ Sơn (Viet Nam), Andrew Hardy, Mauro Cucarzi and Patrizia Zolese, editors, NUS Press Singapore, pg 78-105 57 Rondot P (1949), “Notes sur les Cham Bàni du Bình Thuận - centre Vietnam”, Revue des Etudes Islamiques, Paris 58 Yasuko Yoshimoto (2012), “A Study of the Hồi giáo Religion in Vietnam: With a Reference to Islamic Religious Practices of Cham Bàni”, Southeast Asian Studies, Vol 1, No 3, pg 487-505 Tài liệu khác 59 Cổng thông tin điện tử Ninh Thuận, http://www.ninhthuan.gov.vn 60 HĐSC Hồi giáo Bàni tỉnh Ninh Thuận (2017), Báo cáo hoạt động nhiệm kỳ II năm 2011 – 2016, phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ III năm 2016 – 2021, Ninh Thuận, 20 trang 61 Trượng Tính, Trung Thị Thu Thủy (2018), Văn hóa ẩm thực người Chăm tỉnh Ninh Thuận, http://mientrung.vanhien.vn/, ngày 03/07/2018 62 Từ điển Chăm – Việt – Pháp online, http://nguoicham.com/cdict 104 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN