Luận văn nâng cao chất lượng xây dựng văn hóa học đường (nghiên cứu trường hợp tại trường thcs giồng ông tố, quận 2, thành phố hồ chí minh

126 3 0
Luận văn nâng cao chất lượng xây dựng văn hóa học đường (nghiên cứu trường hợp tại trường thcs giồng ông tố, quận 2, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chương 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Các thành tố văn hóa học đường 17 1.1.3 Đặc điểm vai trị xây dựng văn hóa học đường 21 1.2 Tổng quan trường trường Trung học sở Giồng Ông Tố, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 32 1.2.1 Lịch sử hình thành trình tồn tại, phát triển 32 1.2.2 Cơ cấu tổ chức máy Trường 34 1.2.3 Những thành tích đạt nhà trường 37 Tiểu kết chương 39 Chương 40 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG 40 TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIỒNG ÔNG TỐ, 40 QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 2.1 Thực trạng xây dựng hệ giá trị 40 2.1.1 Những giá trị kết tinh trình xây dựng trưởng thành nhà trường 40 2.1.2 Những giá trị phù hợp với yêu cầu xã hội môi trường giáo dục nhà trường 45 2.2 Thực trạng xây dựng thiết chế, thể chế 47 2.2.1 Thực trạng xây dựng thiết chế 47 2.2.1.1 Cảnh quan môi trường sư phạm 47 2.2.1.2 Cơ sở vật chất 49 2.2.2 Thực trạng xây dựng thể chế 52 2.2.2.1 Chuẩn mực quy định nghi lễ, đồng phục 52 2.2.2.2 Chuẩn mực quy định sinh hoạt lớp, học 55 2.2.2.3 Chuẩn mực quy định khơng khí học tập 57 2.2.2.4 Chuẩn mực quy định vệ sinh an toàn 58 2.3 Thực trạng xây dựng chuẩn mực, hành vi 60 2.3.1 Xây dựng văn hóa ứng xử thầy, giáo học sinh 60 2.3.2 Xây dựng văn hóa ứng xử lãnh đạo với giáo viên, nhân viên 64 2.3.3 Xây dựng văn hóa ứng xử đồng nghiệp, nhân viên 65 2.3.4 Xây dựng văn hóa ứng xử học sinh với học sinh 68 2.3.5 Xây dựng ứng xử nhà trường với phụ huynh học sinh 70 2.3 Đánh giá chung 73 2.3.1 Ưu điểm bật 73 2.3.2 Tồn tại/hạn chế nguyên nhân khắc phục 76 Tiểu kết chương 81 Chương 82 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIỒNG ÔNG TỐ, QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 82 3.1 Các yếu tố tác động đến văn hóa học đường bối cảnh 82 3.1.1 Yếu tố kinh tế - xã hội 82 3.1.2 Yếu tố văn hóa truyền thống đại 83 3.1.3 Yếu tố sở vật chất khoa học kỹ thuật 84 3.2 Phương hướng nâng cao chất lượng xây dựng văn hóa học đường cho học sinh trường THCS Giồng Ơng Tố, Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 84 3.2.1 Phương hướng mặt xây dựng hệ giá trị 84 3.2.2 Phương hướng xây dựng thiết chế, thể chế 87 3.2.3 Phương hướng xây dựng chuẩn mực, hành vi 88 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xây dựng văn hóa học đường trường THCS Giồng Ông Tố, Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 90 3.3.1 Nhóm giải pháp xây dựng hệ giá trị 91 3.3.2 Nhóm giải pháp xây dựng thiết chế, thể chế 95 3.3.3 Nhóm giải pháp xây dựng chuẩn mực hành vi 102 Tiểu kết chương 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 123 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội Đảng XI (năm 2011) thông qua, định hướng phát triển văn hóa: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển…” [1, tr.37] Văn hóa coi yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế, làm hài hòa, lành mạnh quan hệ xã hội Từ văn minh sớm nhất, văn hóa ln ln gắn liền với giáo dục giáo dục song hành với văn hóa Ngày nay, đào tạo lớp học sinh phát triển toàn diện đức, trí, thể mỹ vun bồi nguồn lực quý báu đất nước, kiến tạo tiền đồ, tương lai dân tộc Đảng nhà nước quan tâm đến nhiệm vụ này, phải nghị chuyên đề đạo nhiệm kỳ Đó Nghị hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 29NQ/TW) “Về đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập” Nghị hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 33NQ/TW) “Về Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước” Hai nghị xác định nội dung giải pháp xây dựng văn hóa người Việt Nam đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát triển Đây nhiệm vụ trọng tâm, trụ cột công đổi nước ta Trách nhiệm trước hết thuộc ngành giáo dục Trong môi trường giáo dục, thực trạng xây dựng VHHĐ trường học diễn nhiều mặt trái cần quan tâm, là: Nạn bạo lực học đường (học sinh đánh chửi trước đám đông, đánh hội đồng hay việc giáo viên bạo hành học sinh…) Hiện nay, VHHĐ hoạt động nâng cao chất lượng VHHĐ môi trường khác nhau, có trường học có nhiều thay theo chiều hướng khác nhau, điều thể viết như: “Báo động văn hoá học đường xuống cấp”, Báo Lao động, ngày 13/12/2009; Hồng Đức, “Thực trạng văn hoá học đường”, Bản tin ĐHQG Hà Nội - số 174, tháng 8/2005; Trần Anh Quốc, “Văn hoá học đường ngày bị ô nhiễm”, Báo Lao động, số 132 ngày 11/6/2007; Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta từ góc nhìn giá trị học, Viện văn hóa, Nxb Thơng tin; Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, Nxb Giáo dục; Viện Nghiên cứu sư phạm Trường Đại học sư phạm Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học (9-2007) chuyên đề: Xây dựng văn hoá học đường - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Ngày 27/4/2018, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Văn hóa học đường Đại học Việt Nam thời kỳ phát triển hội nhập” [54] Kỷ yếu gồm có 29 viết tác giả, nhà khoa học nước nghiên cứu công bố quan điểm, đưa đánh giá văn hóa học đường nói chung, thực trạng văn hóa học đường sở giáo dục đại học Các báo cáo tham luận chia thành 03 chủ đề sau: 1/Văn hóa học đường Việt Nam - Cơ sở lý luận, quan điểm tiếp cận, góc nhìn; 2/Những vấn đề thực tiễn văn hóa học đường Việt Nam; 3/Văn hóa học đường thời kỳ phát triển hội nhập; kinh nghiệm nhìn từ nước Đặc biệt hội thảo có tham gia học giả đến từ nước Mỹ, Na Uy, Nhật Bản, Trung Quốc Trước vấn đề nêu trên, biện pháp quan trọng việc giáo dục ý thức ứng xử mơi trường văn hóa theo chiều hướng tích cực làm cho giá trị, chuẩn mực hành vi văn hóa ứng xử thấm sâu, chuyển hóa thành phẩm chất lực tốt đẹp học sinh, định hình nên nhân cách cho học sinh phù hợp với mục tiêu giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội, thực nhiệm vụ xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam theo Nghị Đảng Trường THCS Giồng Ông Tố sở đào tạo thành lập từ năm 1978 Trong trình tổ chức quản lý đào tạo, trường Trường THCS Giồng Ông Tố trọng đến việc xây dựng môi trường học tập tích cực, chủ động giáo viên học sinh với không gian sư phạm, có ứng xử đa chiều mang tính văn hóa Chính điều tạo văn hóa học đường mơi trường giáo dục Trong q trình đó, thầy trị trường THCS Giồng Ơng Tố xây dựng mơi trường văn hóa học đường, ứng xử chủ thể với nhau, chủ thể với môi trường khung cảnh sư phạm… Việc nâng cao chất lượng xây dựng văn học đường trường THCS Giồng Ông Tố điều kiện để thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng, để đào tạo hệ học sinh có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức để vững bước đường học tập cấp học cao sau trở thành nguồn nhân lực vững cho công xây dựng đất nước… Tuy nhiên, trình tồn phát triển, việc xây dựng văn hóa học đường nhà trường số tồn cần khắc phục thời gian tới như: không gian sư phạm, ứng xử văn hóa phận giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh… Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, học viên lựa chọn đề tài “Nâng cao chất lượng xây dựng văn hóa học đường (Nghiên cứu trường hợp trường THCS Giồng Ông Tố, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh)” làm đề tài luận văn cao học Kết nghiên cứu thành cơng làm nguồn tư liệu tốt cho cơng tác quản lý giáo dục trường THCS quận nói riêng trường THCS thành phố Hồ Chí Minh nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng VHHĐ Trên sở đó, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng đưa đề xuất giải pháp phù hợp, nhằm mục đích nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ cho học sinh trường THCS Giồng Ơng Tố, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn cần hồn thành nhiệm vụ cụ thể: - Trình bày khái niệm, nội dung, đặc trưng văn hóa học đường - Phân tích thực trạng nguyên nhân kèm theo việc xây dựng VHHĐ cho học sinh trường THCS Giồng Ơng Tố, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ trường THCS thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu văn hóa học đường xây dựng VHHĐ hướng số cơng trình khoa học Dưới tập hợp, thống kê phân tích cơng trình, viết tác giả trước: Ở nước ngoài, từ lâu học giả tỏ quan tâm đến việc xây dựng chiến lược nhằm thúc đẩy công việc nâng cao chất lượng VHHĐ Trước hết tác giả Deal, T & Peterson, K sách Văn hoá học đường xuất năm 2009 bàn đến chiến lược xây dựng VHHĐ Ở Mỹ, Úc, trung tâm nghiên cứu tổ chức khảo sát thực tiễn, tiến hành đánh giá vai trò VHHĐ phát triển giáo dục Mặc dù tư liệu không nhiều tất tác giả trí trường cần có văn hố học đường mình; thực tiễn chứng minh tác dụng tích cực văn hố học đường, chống lại văn hoá độc hại, tiêu cực; mục tiêu chung văn hoá học đường xây dựng trường học lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho đảm bảo chất lượng đào tạo danh tiếng trường Ở nước, xác định tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng VHHĐ cần thiết phải xây dựng VHHĐ, nhà khoa học nghiên cứu nội dung VHHĐ thực trạng Xây dựng VHHĐ trường học Việt Nam Tác giả Nguyễn Viết Chức chủ biên cơng trình Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nước [8], tác giả cho trường đại học, nội dung xây dựng VHHĐ là: Giáo dục nếp sống văn hóa lành mạnh cho sinh viên xử lý đắn mối quan hệ thầy với thầy, thầy với trò, trò với trò, thầy, trò với cán công nhân viên Tác giả Phạm Minh Hạc tác phẩm Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI [21] nhấn mạnh giáo dục nếp sống văn hóa cho sinh viên học tập, sinh hoạt, văn hóa, tiêu dùng ứng xử giữ vai trò quan trọng Tác giả Lê Văn Hồng (Chủ biên) với tác giả Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm [25] Nội dung sách bao gồm 06 chương sau: Chương 1: Nhập môn tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm; Chương 2: Tâm lý học lứa tuổi học sinh trung học sở (Thiếu niên); Chương 3: Tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông (THPT); Chương 4: Tâm lý học dạy học; Chương 5: Tâm lý học giáo dục; Chương 6: Tâm lý học nhân cách người thầy giáo Khía cạnh ứng xử VHHĐ nội dung nhận nhiều quan tâm nhà khoa học như: Tác giả Nguyễn Thanh Tuấn sách Văn hóa ứng xử Việt Nam [56] cho khái niệm lối sống hay văn hóa lối sống tương đương với văn hóa ứng xử Lối sống cách ứng xử người với môi trường sống, gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội Tác giả Nguyễn Tiến Thông chuyên luận Một số vấn đề giao tiếp [52] cho văn hóa ứng xử tổng hòa dạng hoạt động sống ổn định người vận hành theo bảng giá trị xã hội thống với điều kiện hình thái xã hội định Tác giả Mạc Văn Trang đề tài Nghiên cứu đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên - đề tài nghiên cứu cấp Bộ, B94-38-32, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội, nghiệm thu năm 1995 nghiên cứu đặc điểm lối sống sinh viên Tác giả cho rằng, đường để nắm bắt nội dung phạm vi văn hóa ứng xử tìm hiểu hành động xã hội khuôn mẫu ứng xử Trong công trình khác với tên gọi Giá trị, định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị (Chương trình khoa học, công nghệ cấp Nhà nước KX-07-04, Hà Nội, 1995), tác giả đưa hàng loạt giá trị chuẩn mực đạo đức nhà trường suy nghĩ, ứng xử, biểu hành động chủ thể ơng coi khn mẫu để áp dụng cho trường đại học triển khai nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ Tác giả Nguyễn Đức Minh Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác sinh viên trường đại học, cao đẳng Hà Nội [43] cho rằng: Để nâng cao chất lượng công tác sinh viên cần tập trung vào giáo dục thể chất, ý thức học tập, rèn luyện, quan hệ ứng xử với giảng viên, sinh viên, cán công nhân viên phải mực theo giá trị đạo đức Tác giả Phùng Hữu Phú Vai trò lãnh đạo Đảng xây dựng mơi trường văn hóa trường đại học - cao đẳng Hà Nội [47], tác giả viết đề cao vai trò tổ chức Đảng, đoàn trường đại học việc xây dựng VHHĐ Tác giả Nguyễn Phương Hồng chuyên khảo Thanh niên, sinh viên với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đề cao trách nhiệm sinh viên nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục đích việc xây dựng VHHĐ để đào tạo sinh viên có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn sâu rộng Nhóm tác giả Nguyễn Minh Chung [7], Nguyễn Hồng Hà [20], Viện Nghiên cứu Sư phạm [59] cho rằng: Trong năm qua, nhiều cộm VHHĐ liên tục diễn ra: khơng có ý thức góp phần xây dựng, bảo vệ sở vật chất, khuôn viên trường, phá hoại tài sản chung, lãng phí điện nước, thiếu tự tin, tự lập, ngại giao tiếp, thô lỗ, lịch xưng hô, giao tiếp, ăn mặc phản cảm, sống đua địi, ích kỉ, vơ tâm, thiếu trách nhiệm với thân gia đình Từ thực trạng đáng báo động này, nhà khoa học nhận thức sâu sắc vấn đề cần phải nâng cao chất lượng VHHĐ cho học sinh “Văn hóa học đường văn hóa diễn trường học, thể chuẩn mực đạo đức xã hội, đó, quan hệ thầy với thầy, thầy với trò, trò với trò quan hệ chủ đạo Xây dựng VHHĐ có ý nghĩa định tới chất lượng giáo dục đào tạo có ảnh hưởng lớn tới cộng đồng xã hội’’ Nhìn chung, VHHĐ nhìn nhận, đánh giá mức cấp học nói chung, song chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể trường THCS Giồng Ông Tố Vì vậy, triển khai nghiên cứu, đánh giá thực trạng xây dựng VHHĐ trường THCS Giồng Ông Tố, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh, tác giả luận văn kế thừa vận dụng quan điểm tác giả trước vào cơng trình nghiên cứu Từ kết nghiên cứu trường hợp này, tác giả luận văn mong muốn nhìn nhận cách tổng quan VHHĐ diễn trường THCS Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng xây dựng VHHĐ hoạt động nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ trường THCS Giồng Ông Tố, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi khơng gian: Trường THCS Giồng Ơng Tố, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh, ngơi trường q trình thay đổi tồn diện mặt, có sở vật chất, chất lượng đào tạo nâng cao với mục tiêu phấn đấu trở thành trường chuẩn quốc gia vào năm 2020 * Phạm vi thời gian: Từ năm 2016 đến (2018), thời điểm sở đào tạo thực nội dung cụ thể phấn đấu trường chuẩn quốc gia quận 2, thành phố Hồ Chí Minh * Phạm vi nội dung: Nghiên cứu thực trạng hoạt động xây dựng VHHĐ trường THCS Giồng Ông Tố, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh Lý thuyết nghiên cứu Khi nghiên cứu xây dựng VHHĐ nói chung cụ thể nghiên cứu trường hợp xây dựng VHHĐ trường THCS Giồng Ông Tố, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh, tác giả luận văn áp dụng lý thuyết nghiên cứu Tâm lý học tác giả Phạm Minh Hạc Xuất phát từ thực tiễn, tác giả cho rằng, VHHĐ chuẩn mực giúp cán quản lý, thầy cô giáo, phụ huynh sinh viên, học sinh có cách thức suy nghĩ, tình cảm, hành động tốt đẹp Từ nhận diện phân tích hoạt động xây dựng VHHĐ trường học nói chung áp dụng vào trường hợp nghiên cứu trường THCS Giồng Ông Tố thông qua nội dung như: 1/xây dựng hệ giá trị; 2/xây dựng thiết chế, thể chế; xây dựng chuẩn mực, hành vi Các tiêu chí nghiên cứu vận dụng triển khai luận văn Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào câu hỏi: - Thực trạng xây dựng văn hóa học đường trường THCS Giồng Ông Tố, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh diễn ? 109 hiệu Nói cách khác, “Học - Hỏi - Hiểu - Hành” tảng để người thể thực trách nhiệm học sinh với nhà trường, gia đình xã hội Hình thành phẩm chất tốt đẹp mang tính nhân văn mà người có được bắt nguồn từ nội dung tri thức, kỹ truyền tải Đây không nét đẹp văn hóa, mà cịn mục tiêu, nội dung hoạt động nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ giáo dục nhà trường Để học sinh hiểu, tin tưởng đòi hỏi trình nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ phải chuyển tải kiến thức, học kinh nghiệm thực tiễn đắn có hiệu thực tế, phù hợp, thuyết phục theo nguyên tắc vừa sức, gây ấn tượng tác động trực tiếp vào tình cảm học sinh Nội dung việc nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ cho học sinh có nhiều lại chung chung, hình thức, hơ hào khơng sát thực với đối tượng, khó ứng dụng thực tế học tập, rèn luyện học sinh, không mang lại thêm hiểu biết, thực hành để củng cố tin tưởng vào nội dung cung cấp, để thay đổi thái độ, hành vi đối tượng cho chuẩn mực phù hợp với mục tiêu giáo dục, lãng phí Hiện nay, so sánh mục tiêu đề với thực VHHĐ trường THCS Giồng Ông Tố có khoảng cách Sự khác biệt chứng tỏ tính ứng dụng nội dung giáo dục hiệu thấp, nội dung giáo dục chưa sát thực, chưa phù hợp Vậy nên cần phải nâng cao tính ứng dụng nội dung Tính ứng dụng nội dung (tri thức) cịn biểu chỗ phải sở giúp học sinh hiểu, lý giải, đánh giá có thái độ trước tượng, hành vi văn hóa hay vơ văn hóa nhà trường hay xã hội qua rút kinh nghiệm cho cá nhân, tập thể Do đó, nội dung nâng cao chất lượng cần cụ thể hoá phù hợp với đối tượng, hồn cảnh, mơi trường cụ thể, tránh chung chung, khơng phù hợp với hồn cảnh, điều kiện đối tượng, liên hệ thực tiễn đưa tình hệ để trao đổi, bàn luận qua rút kết luận Xây dựng mối quan hệ ứng xử, lối sống phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức Thực tế cho thấy: Các mối quan hệ học sinh với nhau, học sinh với giáo viên 110 có chiều hướng chưa tốt, cụ thể học sinh không thường xuyên quan tâm giúp đỡ nhau, thờ ơ, vô cảm với thái độ, hành vi vơ văn hóa, tiêu cực diễn trường học hay bạn Đã có biểu lối sống vị kỷ, ăn chơi, cờ bạc, nghiện hút… đời sống học sinh Đối với giáo viên họ thiếu tôn trọng nghề nghiệp nhân cách người thầy, …Bên cạnh có phụ huynh chưa thực sự, thiếu tôn trọng giáo viên, cịn bênh vực cho làm sai, khơng kết hợp với giáo viên, nhà trường việc giáo dục em họ Bởi vậy, cần xây dựng mối quan hệ ứng xử, lối sống cho học sinh lành mạnh, sáng Chủ động uốn nắn ảnh hưởng tự phát điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập văn hóa nay, nghĩa uốn nắn giáo dục đạo đức, lối sống học sinh theo định hướng, chủ trương Đảng, xã hội mục tiêu xây dựng nước Việt Nam phát triển bền vững, hội nhập tốt Phải giáo dục cho học sinh ý thức tự lực, tự cường, chủ động học tập hoạt động thực tiễn Sống hòa nhập thân thiện với người xung quanh Chống chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hẹp hịi, có lối sống thờ vơ cảm, biết mà khơng biết người, khơng quan tâm đến cộng động, đến lợi ích xã hội Phương pháp tác động tích cực đến trình biến đổi thái độ, hành vi VHHĐ học sinh, phương pháp "nêu gương" thầy bạn Phương pháp "nêu gương" hiểu: Một là, nêu gương đạo đức lối sống sáng, cao thượng, gương nhà khoa học tài ba để học sinh học tập noi theo Hai là, gương phản chiếu có tác dụng giáo dục sống động người thầy Thầy, cô giáo trước hết phải chủ thể giáo dục mẫu mực đạo đức trí tuệ, mẫu mực phong cách làm việc Trong giảng dạy, học sinh học thái độ nghiêm túc cầu thị khoa học, học tính dân chủ đối thoại, biết lắng nghe người khác biết bảo vệ kiến Học sinh cảm thấy khơng bị gị ép, tự tin đối thoại với thầy giáo, giáo Bên cạnh nhà trường cần có quy chế xử phạt nghiêm minh học sinh có hành động sai trái, khơng bao che dung túng cho hành động vô văn hóa, phản giáo 111 dục Cần xây dựng môi trường học tập lành mạnh, chất giáo dục, khơng chạy theo bệnh thành tích Đa dạng hố sáng tạo hình thức nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ gây hứng thú học sinh Nâng cao chất lượng VHHĐ cho học sinh có nhiều hình thức, nhóm hình thức có ưu hạn chế khác nhau, sử dụng kết hợp nhóm hình thức tăng cường hiệu quả, phát huy ưu khắc phục hạn chế chúng Do vị trí, vai trị, tác dụng hình thức khác nhau, kết hợp phải xác định rõ hình thức chính, phụ để đầu tư thích đáng nội dung, phương tiện, thời gian công sức Yêu cầu kết hợp phải hài hoà, nhuần nhuyễn, phát huy điểm mạnh hình thức mà không triệt tiêu, hạn chế hiệu lẫn nhau, đặc biệt phải bảo đảm thống mặt nội dung giáo dục Sử dụng kết hợp hình thức giáo dục mang lại hiệu rõ rệt kết hợp phải tuân thủ quy luật nhận thức, kích thích hứng thú từ đối tượng tiếp nhận nội dung tích cực, hiệu quả, củng cố tin tưởng vững vào nội dung cung cấp Cần tránh xu hướng sử dụng nhiều hình thức cốt để lấy thành tích mà khơng lấy hiệu giáo dục làm tiêu chuẩn Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động giảng dạy, học tập, rèn luyện vui chơi giáo viên, học sinh trường THCS Giồng Ông Tố, đồng thời ứng dụng phương pháp giáo dục đại vào nâng cao chất lượng xây dựng VHHD cho học sinh Để học sinh ghi nhớ nội dung mà nội dung phải thường xuyên xuất hiện, lặp đi, lặp lại nhiều lần vận dụng vào thực tiễn học sinh Vì vậy, thực giáo dục nội dung VHHĐ cần tích cực áp dụng phương pháp như: Nêu vấn đề, tham dự, tranh luận, đối thoại, đóng vai, giải tình VHHĐ giả định để học sinh tự rút kinh nghiệm thực theo cách tự giác Đánh giá việc nâng cao chất lượng thông qua thái độ hành vi học sinh tham gia hoạt động thực tế họ Đổi nội dung, hình thức, phương pháp nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ cho học sinh vấn đề khơng đơn giản, địi hỏi nhiều tâm huyết, trí tuệ, thời gian cơng sức Tuy nhiên, chủ thể bám sát mục tiêu giáo dục bậc THCS đến phát 112 triển nhân cách, kỹ học sinh tuổi lớn điều kiện mới, ln trăn trở tìm tịi, phát kiến nhiều cách thức mới, cách làm hay giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức không yêu cầu lý trí mà trái tim nhiệt huyết họ 3.3.3.4 Đổi hình thức đánh giá, biểu dương, khen thưởng kịp thời gương tốt thực văn hóa học đường, xử lý nghiêm khắc thành viên có hành vi sai phạm văn hóa, đạo đức, lối sống Đây việc làm có ý nghĩa cơng việc định hướng giá trị văn hố trường học cho học sinh Hơn lúc hết cần nắm ngăn chặn tình trạng xuống cấp văn hóa, đạo đức lối sống thành viên nhà trường Nhà trường việc làm cụ thể, thiết thực như: Lập hịm thư góp ý, số điện thoại nóng để học sinh giáo viên tham gia tố giác sai phạm mà biết Bên cạnh đó, giáo dục thành viên nhà trường, ý thức tôn vinh không với tài mà gương ý thức, thái độ, hành vi văn hóa, ứng xử đẹp, gương nhân ái, lòng từ thiện, gương thực tốt nội quy nhà trường Giữ nghiêm kỷ cương, kỷ luật sở để đấu tranh chống tệ nạn xã hội Việc khen thưởng, kỷ luật phải kịp thời, công khai, công minh, phải thường xuyên Những việc tưởng chừng đơn giản lại có tác dụng to lớn cho học sinh Điều làm cho học sinh tin tưởng vào nhà trường, tin vào việc làm pháp luật, nội quy nhà trường Học sinh cần thấy người làm sai bị chịu phạt theo quy định Ngoài để làm tốt cơng tác cần có phối hợp với ban ngành địa phương, nhân dân quyền để kịp thời phát xử lý Đây thực chất giải pháp xã hội hố cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS để lúc, nơi học sinh có nghĩa vụ, quyền lợi làm tốt trách nhiệm 113 Tiểu kết chương Trên sở phân tích thực trạng xây dựng VHHĐ Trường THCS Giống Ông Tố, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh, từ luận văn xác yếu tố tác động đến văn hóa học đường bối cảnh bao gồm: Yếu tố kinh tế - xã hội; yếu tố văn hóa truyền thống đại; yếu tố sở vật chất khoa học kỹ thuật Trên sở đó, nêu phương hướng (Xây dựng hệ giá trị; xây dựng thiết chế, thể chế; xây dựng chuẩn mực, hành vi) đề xuất giải pháp có tính khả thi để nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ cho học sinh trường THCS Giồng Ông Tố, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa học đường góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường, sở để giáo dục phẩm chất trị, đạo đức lối sống, ý thức trách nhiệm công dân cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Nhóm giải pháp luận văn đề xuất vào yêu cầu đổi giáo dục THCS định hướng Đảng, Chính phủ, Bộ GD&ĐT đưa nội dung VHHĐ vào hệ thống giáo dục giai đoạn 2015 - 2020, vào mục tiêu nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ, vào sở lý luận kết nghiên cứu thực trạng đề tài, nguyên nhân hạn chế thực trạng xây dựng VHHĐ, vào điều kiện thực tiễn trường THCS Giồng Ơng Tố Từ đó, đưa giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ đề xuất dựa nguyên tắc: Đảm bảo tính mục tiêu q trình giáo dục, tính hiệu quả, thiết thực, tiết kiệm; đảm bảo hệ thống giá trị giữ gìn phát triển đối tượng giáo dục, xây dựng phát triển phải đôi với xoá bỏ, ngăn chặn tiêu cực ảnh hưởng đến VHHĐ, đảm bảo phát huy vai trò chủ thể giáo viên học sinh Luận văn đề xuất 03 nhóm giải pháp bản: Nhóm giải pháp xây dựng hệ giá trị; nhóm giải pháp thiết chế, thể chế; nhóm giải pháp xây dựng chuẩn mực hành vi Nội dung 03 nhóm giải pháp cụ thể hóa thành giải pháp nâng cao nhận thức chủ thể đối tượng giáo dục, đổi nội dung phương pháp nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ… nhằm hướng tới nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ trường THCS Giồng Ông Tố, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 114 KẾT LUẬN Trong mơi trường giáo dục nói chung, văn hố học đường có vị trí tầm quan trọng đặc biệt Bởi thực tế, chúng tham gia trực tiếp vào q trình hồn thiện nhân cách học sinh, nhân tố quan trọng góp phần thực sứ mạng, mục tiêu đào tạo thương hiệu sở đào tạo giáo dục cấp Trên sở đó, chương 1, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, khái niệm như: VHHĐ, xây dựng VHHĐ nội dung xây dựng VHHĐ Trên sở đó, luận văn rõ thành tố VHHĐ Từ đặc điểm, phân loại vai trò xây dựng VHHĐ đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS Các vấn đề lý luận sở tiền để giúp cho việc triển khai nội dung cụ thể phần nghiên cứu luận văn Đồng thời, luận văn giới thiệu khái quát địa bàn nghiên cứu, trường THCS Giồng Ơng Tố Một sở đào tạo có bề dày lịch sử tồn phát triển quận 2, thành phố Hồ Chí Minh Khi giới thiệu trường này, luận văn tiếp cận nguồn tư liệu khác để phác họa lên diện mạo ngơi trường từ lịch sử hình thành, trình tồn tại, phát triển đến cấu tổ chức máy với thành tích tiêu biểu mà sau 40 năm, sở đào tạo tạo lập Luận văn giới thiệu khái quát cấu tổ chức máy, nhân chức nhiệm sở đào tạo Trong q trình tồn tại, phát triển đó, nghiệp giáo dục đào tạo không ngừng lớn mạnh số lượng chất lượng; trình hình thành mối quan hệ ứng xử với mơi trường tự nhiên, xã hội Xuất phát từ vấn đề lý luận khung phân tích nội dung xây dựng văn hóa học đường, luận văn áp dụng vào việc khảo sát thực trạng hoạt động xây dựng VHHĐ sở đào tạo cụ thể, trường THCS Giồng Ơng Tố thông qua phương diện như: 1/Xây dựng hệ giá trị bao gồm: Những giá trị kết tinh trình xây dựng trưởng thành nhà trường; giá trị phù hợp với yêu cầu xã hội; 2/Xây dựng thiết chế, thể chế nghiên cứu từ khía cạnh như: Cảnh quan mơi trường sư phạm; sở vật chất; vệ sinh an toàn; nghi lễ, đồng phục; sinh hoạt lớp, học; khơng khí học tập; 3/Xây dựng 115 chuẩn mực, hành vi Đây nội dung quan trọng VHHĐ thể khuôn khổ luận văn tập trung nghiên cứu văn hóa ứng xử chủ thể với môi trường giáo dục sư phạm như: Xây dựng văn hóa ứng xử thầy, giáo học sinh; xây dựng văn hóa ứng xử lãnh đạo với giáo viên, nhân viên; xây dựng văn hóa ứng xử đồng nghiệp, nhân viên; xây dựng văn hóa ứng xử học sinh với học sinh xây dựng ứng xử nhà trường với phụ huynh học sinh Từ việc nghiên cứu thực trạng xây dựng VHHĐ nêu trên, luận văn ưu điểm đạt q trình xây dựng VHHĐ trường THCS Giồng Ơng Tố Đồng thời, luận văn tồn tại/hạn chế nguyên nhân cần khắc phục q trình hồn thiện phát triển VHHĐ nhà trường thời gian tới Đây coi vấn đề đặt để bàn thảo đưa tác động, phương hướng giải pháp giải chương luận văn Trên sở phân tích thực trạng xây dựng VHHĐ Trường THCS Giống Ông Tố, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh, từ luận văn xác yếu tố tác động đến văn hóa học đường bối cảnh bao gồm: Yếu tố kinh tế - xã hội; yếu tố văn hóa truyền thống đại; yếu tố sở vật chất khoa học kỹ thuật Trên sở đó, nêu phương hướng (Xây dựng hệ giá trị; xây dựng thiết chế, thể chế; xây dựng chuẩn mực, hành vi) đề xuất giải pháp có tính khả thi để nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ cho học sinh trường THCS Giồng Ông Tố, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh Văn hóa học đường góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo nhà trường, sở để giáo dục phẩm chất trị, đạo đức lối sống, ý thức trách nhiệm công dân cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Nhóm giải pháp luận văn đề xuất vào yêu cầu đổi giáo dục THCS định hướng Đảng, Chính phủ, Bộ GD&ĐT đưa nội dung VHHĐ vào hệ thống giáo dục giai đoạn 2015 - 2020, vào mục tiêu nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ, vào sở lý luận kết nghiên 116 cứu thực trạng đề tài, nguyên nhân hạn chế thực trạng xây dựng VHHĐ, vào điều kiện thực tiễn trường THCS Giồng Ông Tố Từ đó, đưa giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ đề xuất dựa nguyên tắc: Đảm bảo tính mục tiêu q trình giáo dục, tính hiệu quả, thiết thực, tiết kiệm; đảm bảo hệ thống giá trị giữ gìn phát triển đối tượng giáo dục, xây dựng phát triển phải đơi với xố bỏ, ngăn chặn tiêu cực ảnh hưởng đến VHHĐ, đảm bảo phát huy vai trò chủ thể giáo viên học sinh Luận văn đề xuất 03 nhóm giải pháp bản: Nhóm giải pháp xây dựng hệ giá trị; nhóm giải pháp thiết chế, thể chế; nhóm giải pháp xây dựng chuẩn mực hành vi Nội dung 03 nhóm giải pháp cụ thể hóa thành giải pháp nâng cao nhận thức chủ thể đối tượng giáo dục, đổi nội dung phương pháp nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ… nhằm hướng tới nâng cao chất lượng xây dựng VHHĐ trường THCS Giồng Ông Tố, quận 2, thành phố Hồ Chí Minh 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng Việt Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Xây dựng mơi trường văn hóa Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội Việt Báo (2012), Thế văn hóa học đường cách thức xây dựng văn hóa học đường, trường ĐH Ngoại thương, sở Quảng Ninh Nguyễn Văn Bảo (2007), “Giáo dục đại học - Những vấn đề xúc giải pháp thực nước ta thành viên WTO”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, 122 (1), tr.52-54 Nguyễn Trần Bạt (2005), Văn hóa người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Quy chế công tác học sinh, sinh viên trường đào tạo, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Nguyễn Minh Chung (2006), Văn hóa lớp học mơ hình lớp học văn hóa nhà trường đại học nay, Đề tài nghiên cứu khoa học bản, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2001), Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa thủ Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb VHTT, Hà Nội Phạm Tất Dong (Chủ biên) (1997), Xây dựng nếp sống văn hóa thiếu nhi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Thành Duy (1996), Văn hóa phát triển xã hội Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Hồ Ngọc Đại (2012), Giải pháp đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Trung ương Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 118 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Dương Tự Đạm (2001), Văn v hóa niên niên với văn hóa dân tộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 16 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb VHTT, Hà Nội 17 Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Phạm Duy Đức (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin văn hóa, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Nguyễn Hồng Hà (2005), Môi trường văn hóa với việc xây dựng lối sống người Việt Nam, Nxb VHTT Viện Văn hóa, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (2012), Xây dựng văn hóa học đường phải mối quan tâm nhà trường, Tạp chí Ban Tuyên giáo, Hà Nội 23 Lê Như Hoa (Chủ biên) (1993) Lối sống đời sống đô thị nay, Nxb VHTT, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hộ - Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Văn Hồng (Chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Phương Hồng (1997), Thanh niên, học sinh, sinh viên với nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Phạm Công Huân (2007), Văn hóa tổ chức - Hình thái cốt lõi văn hóa nhà trường, Kỷ yếu Hội thảo Văn hóa học đường, Viện Nghiên cứu sư phạm - Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 119 28 Thế Hùng (2011), Văn hóa ứng xử - Kỹ giao tiếp thành công, Nxb VHTT, Hà Nội 29 Đỗ Huy, Trường Lưu (1993), Sự chuyển đổi giá tri văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta - Từ góc nhìn giá trị học, Nxb VHTT, Hà Nội 31 Nguyễn Công Khanh cộng (2009), Văn hóa nhà trường, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo, Nguyễn Thị Thu Hà (2003), Từ điển Văn hóa - giáo dục Việt Nam, Nxb HVTT, Hà Nội 33 Trịnh Đình Khơi (2012), Văn hóa sức mạnh nội sinh để phát triển, Tạp chí tuyên giáo, số tr 52-55 34 Trần Thị Tùng Lâm (2017), “Hiệu giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học Hà Nội (Qua khảo sát số trường đại học đào tạo ngành kỹ thuật”, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 35 Phan Huy Lê (Chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam (Chương trình KX - 07) 36 Thanh Lê (2000), Văn hóa lối sống, Nxb Thanh niên, Hà Nội 37 Vũ Khắc Liên (Chủ biên) (1993), Nhân cách văn hóa bảng giá trị Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Trịnh Thị Minh Loan (2005), Một số khái niệm văn hóa, Viện nghiên cứu sư phạm, ĐH sư phạm, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Lục (2005), Vai trò pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội 40 Trương Lưu (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41 M.S Kagan (1974), Văn hóa học, Nxb Maxcơva, Nga 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 120 43 Nguyễn Đức Minh (2003), Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác sinh viên trường Đại học, cao đẳng Hà Nội, Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (đồng chủ biên), (1997), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lâm Nhân (2018), “Văn hóa ứng xử văn hóa giao tiếp - Những nhìn nhận từ thực tiễn trường Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh”, Tham luận Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Tp Hồ Chí Minh, tr.269 46 Nhiều tác giả (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin, Nxb VHTT, Hà Nội 47 Phùng Hữu Phú (2001), Vai trò lãnh đạo Đảng xây dựng mơi trường văn hóa trường Đại học, cao đẳng Hà Nội, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 48 Tạp chí Người đưa tin UNESCO, Tháng 11-1989, tr.5 49 Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng mơi trường văn hóa sở, Nxb CTQG, Hà Nội 50 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Tiến Thông (2000), Một số vấn đề giao tiếp Nxb CTQG, Hà Nội 53 Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 54 Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2018), “Văn hóa học đường Đại học Việt Nam thời kỳ phát triển hội nhập”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Tp Hồ Chí Minh 55 Trường THCS Giồng Ơng Tố (2001), Quy chế hoạt động trường THCS Giồng Ông Tố, quận 2, Tp HCM, Tp Hơ Chí Minh 56 Nguyễn Thanh Tuấn (2008), Văn hóa ứng xử Việt Nam nay, Nxb Từ điển bách khoa Viện văn hóa, Hà Nội 57 Nguyễn Quang Uẩn (1995) Giá trị, định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, (Chương trình KX - 07-04) 121 58 Viện nghiên cứu Thanh niên, Trung tâm phát triển khoa học công nghệ tài trẻ (2001), Thế hệ trẻ Việt Nam - Nghiên cứu lý luận thực tiễn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 59 Viện nghiên cứu sư phạm (2008), Văn hóa học đường - yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Đề tài cấp sở, Hà Nội 60 Hoàng Vinh (1999), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 61 Huỳnh Khái Vinh (2000), Những vấn đề văn hoá Việt Nam đương đại, Nxb KHXH, Hà Nội 62 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2011), Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội  Tiếng Anh 63 Joan Richardson (2001), Share Culture: A Consensus of Individual Values, Results 64 F Gonzles (1978), Lce barg Graphic Organizer University of Texas at Austin 65 KentD.Peterson and TerrenceE.Deal (2006), how Leaders Influence the Culture of Schools 66 U.D Ehlers (2006), Understanding quality culture Quality in Higher Education, (17), PP 343-363  Tài liệu Internet 67 Báo (2015), Xây dựng mơi trường văn hóa trường học, http://www baomoi.com/xay-dung-moi-truong-van-hoa-trong-truong-hoc/c/1617960 0.epi, ngày 11/10/2015 68 Lý luận trị (2015) Xây dựng mơi trường văn hố để phát triển văn hoá người, phát triển bền vững đất nước, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1390-xaydung-moi-truong- van-hoa-de-phat-trien-van-hoa-va-con-nguoi-phat-trien- ben-vung-dat- nuoc.html, ngày 15/11/2015 69 Hồ Sĩ Q (2015), Về mơi trường văn hóa mơi trường văn hóa Việt Nam, 122 http://philoso phy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Triet-hoc-Van-hoa/ Ve-moi- truong-van-hoa-va-moi-truong-van-hoa-o-Viet-Nam-387.html, ngày 21/9/2015 70 Sài Gịn Giải Phóng online, Xây dựng đồng mơi trường văn hóa, http://www.sggp.org.vn/theodongthoisu/2014/10/365605, ngày 1/1/2016 71 Sài Gịn Giải Phóng online, Xây dựng văn hóa học đường, http:// www.sggp.org.vn/diendanthaoluan/2009/6/188334/, ngày 25/8/2015 72 Thư viện Pháp luật điện tử, (2017), Công văn 282 xây dựng mơi trường văn hóa trường học, https://thuvienphapluat.vn/cong-van/Giao-duc/Congvan-282-BGDDT-CTHSSV-day-manh-xay-dung-moi-truong-van-hoa-trongtruong-hoc-2017-338669.aspx 73 Thư viện Pháp Luật điện tử, (2017), Nghị định 80 quy định Mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Nghi-dinh-80-2017-ND-CPQuy-dinh-moi-truong-giao-duc-an-toan-lanh-manh-chong-bao-luc-hocduong-341803.aspx 74 Quỳnh Nguyễn (2016): Xây dựng môi trường văn hóa trường học http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/du-hoc/item/31067502-xay-dung-moitruong-van-hoa-trong-truong-hoc.html, ngày 25/10/2016 123 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan