1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa tại trường đại học văn hóa tp hồ chí minh

105 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 912,11 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ VĂN HÓA 12 1.1 Các khái niệm 12 1.1.1 Quản lý quản lý văn hóa 12 1.1.2 Nguồn nhân lực nguồn nhân lực quản lý văn hóa 15 1.1.3 Đào tạo đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa 19 1.2 Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa Việt Nam 24 1.2.1 Vị trí tầm quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa điều kiện 24 1.2.2 Quy trình tổ chức đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa 29 CHƢƠNG 40 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ VĂN HÓA TẠI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA, NGHỆ THUẬT, TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA TP HCM 40 2.1 Tổng quan Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật 40 2.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển 40 2.1.2 Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật 43 2.2 Công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành quản lý văn hóa từ năm 2006 2015 46 2.2.1 Nhu cầu nguồn nhân lực quản lý văn hóa 46 2.2.2 Mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo 48 2.2.3 Đội ngũ giảng viên 55 2.2.4 Cơ sở vật chất, giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ đào tạo 57 2.2.5 Kết đào tạo 59 2.2.6 Kiểm định chất lượng đào tạo 61 2.3 Đánh giá thực trạng 63 2.3.1 Những mặt đạt 63 2.3.2 Những mặt hạn chế 65 2.4 Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo 69 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 69 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan từ Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật Trường Đại học Văn hóa TP HCM 72 CHƢƠNG 76 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC QUẢN LÝ VĂN HÓA TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 76 3.1 Dự báo 76 3.1.1 Thách thức 77 3.1.2 Thời 79 3.2 Chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa 80 3.2.1 Quy hoạch nhân lực văn hoá sở 80 3.2.2 Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa Trường Đại học Văn hóa TP.HCM 81 3.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật, Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM 82 3.3.1 Đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa gắn với nhu cầu xã hội 83 3.3.2 Đổi mục tiêu đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn 85 3.3.3 Cải tiến chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy 87 3.3.4 Nâng cao chất lượng đầu vào nguồn nhân lực 90 3.3.5 Bổ sung giáo trình tài liệu tham khảo 92 3.3.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 93 3.3.7 Hoàn thiện sở vật chất trang thiết bị dạy học 95 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con ngƣời nguồn lực quan trọng nhất, định tồn tại, phát triển quốc gia Trong phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, ngƣời đƣợc coi trọng tâm, nhiên công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chƣa đƣợc quan tâm mức dẫn tới nguồn nhân lực không tƣơng xứng với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ đời kinh tế tri thức, xã hội đặt yêu cầu cao hơn, thiết nguồn nhân lực tƣơng lai Văn hóa lĩnh vực đời sống xã hội, phận quan trọng thƣợng tầng kiến trúc, phản ánh hạ tầng sở kinh tế Mặt khác, văn hóa gần nhƣ bao trùm lên toàn đời sống xã hội Từ ngữ văn hóa đƣợc dùng nhƣ tính từ, tính chất hoạt động xã hội nhƣ: văn hóa trị, văn hóa quản lý, văn hóa tiêu dùng… Nguồn nhân lực, nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý văn hóa trở thành yếu tố chiến lƣợc phát triển văn hóa quốc gia, dân tộc Hiện nay, đất nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, thành tựu 30 năm đổi tạo tiền đề lần thứ hai với thời thách thức Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực trƣờng đại học thành tố quan trọng phát triển Song, đào tạo nguồn nhân lực đối diện với thực tế khách quan cần phải tiếp cận: chất lƣợng đào tạo, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, tự chủ đào tạo đổi toàn diện đào tạo Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM trƣờng cơng lập trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có chức đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch khu vực phía Nam Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật, bảy khoa chuyên ngành Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM Đây Khoa đƣợc thành lập sớm Công tác đào tạo Khoa cung ứng nhân lực cho hoạt động văn hóa, cơng tác văn hóa, phong trào văn hóa tỉnh phía Nam đất nƣớc, tạo nên diện mạo cho nghiệp văn hóa q trình xây dựng văn hóa dân tộc, đại với đặc điểm, tính chất vùng văn hóa phƣơng Nam Điểm lại đánh giá cách khách quan, số lƣợng lớn cán văn hóa khu vực phía Nam đƣợc Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật đào tạo từ trung cấp, cao đẳng, đại học đến sau đại học từ năm 1976 đến Đây thật ngƣời cầm cờ hoạt động văn hóa địa phƣơng, sở, đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân Song, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, công tác đào tạo Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật cịn có hạn chế định, tồn vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan Dễ nhận thấy, năm gần đây, số lƣợng học sinh thi tuyển vào Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật giảm dần, số lƣợng sinh viên tốt nghiệp trƣờng khó tìm kiếm đƣợc việc làm Nhà trƣờng có hội thảo, tọa đàm, tổ chức nghiên cứu, khảo sát đào tạo nhu cầu đào tạo nhân lực quản lý văn hóa Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật tích cực đa dạng hóa chuyên ngành đào tạo, đổi chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo nhằm thu hút sinh viên vào học Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật, Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM nghiên cứu, xây dựng ngành nghề truyền thống chuyên ngành mới: Đạo diễn kiện, Biên tập dẫn chƣơng trình, Quản lý hoạt động văn hóa xã hội, Tổ chức hoạt động văn hóa nghệ thuật… Nhằm thu hút sinh viên đăng ký học, đồng thời đáp ứng nhu cầu nhân lực ngành văn hóa cách hiệu Từ nhận định trên, tác giả chọn đề tài: “Đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM” để làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Nguồn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực chủ đề khơng mới, nhân tố thiếu hoạt động kinh tế - xã hội, trung tâm phát triển xã hội Do đó, nghiên cứu liên quan đến nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực quản lý văn hóa nói riêng đƣợc nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu với nhiều khía cạnh góc độ khác - Hai tác phẩm: “Nghiên cứu ngƣời nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa – đại hóa”; “Về phát triển tồn diện ngƣời thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa” năm 2001 tác giả Phạm Minh Hạc, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Trong hai tác phẩm này, tác giả đề cập đến vai trị vị trí ngƣời – nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc, từ đặt yêu cầu xây dựng phát triển ngƣời - Báo cáo tóm tắt lãnh đạo Bộ Giáo dục đào tạo Hội nghị Hiệu trƣởng Trƣờng đại học, cao đẳng: “Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc”, tháng năm 2006, đề phƣơng hƣớng phát triển cho giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 - Tác phẩm: “Chuyển hóa nguồn nhân lực”, tác giả: Wiliam J Rothwell, năm 2010, NXB Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Vũ Thanh Vân dịch Nội dung chủ yếu nghiên cứu sức mạnh nguồn lực ngƣời trình phát triển, cần thiết phải chuyển hóa nguồn lực thành nguồn vốn thực để phát triển - Bài viết: “Phát triển nguồn lực giảng dạy nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học – kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia Hà Nội”, (Trƣờng Đại học ngoại ngữ), năm 2010, đăng Tạp chí khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả đề cập tới phát triển nguồn nhân lực giảng dạy nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học nay, nguồn nhân lực hạn chế nhƣ giải pháp khắc phục luận đề - Tác phẩm: “Ngƣời giỏi ngƣời làm tất cả”, tác giả Donna M Gennett, NXB Tổng hợp TP.HCM Nguyên Chƣơng dịch, tái năm 2015, nghiên cứu, trình bày vấn đề quản lý nguồn lực ngƣời đơn vị, nêu bật vai trò nguồn nhân lực quản lý Đã có số cơng trình nghiên cứu đƣợc công bố liên quan trực tiếp đến đề tài luận văn nhƣ: - Bài báo khoa học: “Đào tạo cán văn hóa thơng tin tỉnh phía Nam”, tác giả: Đỗ Ngọc Anh, năm 2005, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số - Bài báo khoa học: “Đào tạo cán quản lý văn hóa nay”, tác giả: Lê Thị Thanh Thủy, năm 2007, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: “Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán văn hóa sở khu vực miền Đông Nam bộ”, tác giả: Đậu Thị Ánh Tuyết, năm 2012 - Luận văn thạc sĩ: “Nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức quan quản lý nhà nƣớc văn hóa thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả: Đoàn Văn Trai, năm 2013 - Đề án báo cáo Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch: “Chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Tác giả: Đỗ Ngọc Anh, năm 2013 - Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Đổi công tác đào tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa hội nhập quốc tế”, nhiều tác giả, năm 2014 Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM - Kỷ yếu hội thảo khoa học : “Nhu cầu nguồn nhân lực Biên tập dẫn chƣơng trình phía Nam nay”, nhiều tác giả, năm 2014 Trƣờng Đại học Văn hóa TP.HCM - Luận văn thạc sĩ: “Đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật tỉnh Tiền Giang”, tác giả: Lê Văn Vũ, năm 2014 - Bài báo khoa học: “Nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân ngành Văn hóa nay”, tác giả: Phạm Thị Thanh Tâm, năm 2014, Tạp chí Văn hóa nguồn lực, số - Các viết đăng kỷ yếu: “40 năm Trƣờng Đại học Văn hoá TP.HCM yêu cầu năm tới”, nhiều tác giả, năm 2015 Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào số vấn đề sau: Tổng kết chặng đƣờng xây dựng phát triển Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM, (PGS.TS Trần Văn Ánh, PGS.TS Nguyễn Xuân Hồng.) Định hƣớng, tầm nhìn chiến lƣợc phát triển Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM, (PGS TS Đỗ Ngọc Anh) Đào tạo cán văn hóa (PGS.TS Đỗ Ngọc Anh, TS Lê Thị Thanh Thủy, TS Nguyễn Văn Hiệu PGS TS Phạm Thị Thanh Tâm, Nguyễn Ngọc Minh, TS Bùi Thị Ngọc Trang) Đào tạo cán văn hóa sau đại học (PSG.TS Lâm Nhân) Đào tạo nâng cao chất lƣợng quản lý văn hóa (ThS Đồn Văn Trai, ThS Lê Văn Vũ… ThS Hoàng Hồng Hạnh, ThS Lƣu Thu Huyền…) Những giải pháp nâng cao chất lƣợng cán văn hóa, yêu cầu kỹ năng, kỹ xảo đào tạo cán văn hóa Khoa Quản lý văn hóa (TS Đậu Thị Ánh Tuyết Hồng Xn Việt, ThS Nguyễn Thị Thủy, ThS Trần Hoàng Thái, ThS Pham Phƣơng Thùy, ThS Vũ Thị Bích Duyên, PGS TS Lê Ngọc Canh, ThS Văn Mỹ Quỳnh Trâm …) Đổi chƣơng trình đào tạo theo hƣớng hội nhập, đổi phƣơng pháp dạy học (Nguyễn Mộng Hà, ThS Nguyễn Thị Huệ…) Tổng hợp luận giải cơng trình nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa trên, thấy, hầu hết cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, thầy cơ, giảng viên nhiều năm giảng dạy nghiên cứu lĩnh vực văn hóa Đây tài liệu quý báu quan trọng trình viết luận văn Song, đến chƣa có nghiên cứu việc “Đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM” Do vậy, đề tài nghiên cứu không trùng lắp với cơng trình, đề tài khoa học đƣợc công bố Câu hỏi nghiên cứu - Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật, Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội hay chƣa? - Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào nguồn nhân lực nhƣ để phù hợp với yêu cầu xã hội tƣơng lai? Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa - Đƣa giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa, đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật, Trƣờng Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động đào tạo cử nhân đại học ngành quản lý văn hóa Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật, Trƣờng Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật, Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2006 đến 2015 - Khách thể nghiên cứu: sinh viên ngành quản lý văn hoá học năm thứ 3, thứ trƣờng cán quản lý văn hóa làm việc số tỉnh thành khu vực phía Nam 10 Phƣơng pháp nghiên cứu - Dựa sở thực tiễn sở lý luận việc đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM - Phƣơng pháp định tính: phân tích tổng hợp, kết hợp lịch sử logic, tổng kết kinh nghiệm Nguồn thu tập thông tin: Thông tin thứ cấp: từ số liệu, thống kê Phịng Đào tạo Chính quy, Khoa đào tạo Tại chức, Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lƣợng giáo dục, Phòng Quản lý Hợp tác quốc tế, Phòng Tài vụ, Phòng Tổ chức cán Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật - Phƣơng pháp định lƣợng: điều tra vấn xã hội học Chọn mẫu đại diện, phi xác xuất phân tầng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Hệ thống lại số vấn đề lý luận quản lý quản lý văn hóa, đào tạo đào tạo nguồn nhân lực làm sở cho việc đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa đáp ứng nhu cầu xã hội - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đánh giá thực trạng đào tạo, khả đào tạo Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật, Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa thích ứng với thị trƣờng lao động văn hóa tƣơng lai Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn bố cục làm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa Các khái niệm Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật, Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM 91 Thông qua truyền thông quảng bá, Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật giới thiệu cho học sinh biết ngành học quản lý văn hóa, giúp thí sinh hiểu đƣợc ý nghĩa, mục tiêu đào tạo ngành học Định hƣớng đƣợc công việc tƣơng lai kết thúc khóa học Vì thu hút đƣợc nhiều thí sinh đăng ký dự thi vào ngành, tác động tích cực đến thí sinh giúp thí sinh cảm thấy hào hứng, thích thú tham gia đăng ký Từ việc nhiều thí sinh đăng ký vào ngành học thông qua truyền thông quảng cáo, Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật lựa chọn đƣợc sinh viên có điểm đầu vào cao, từ dễ dàng công tác đào tạo cho nhân lực quản lý văn hóa có chất luợng, ƣu tú có lực, có phẩm chất nghề nghiệp, có tâm huyết với nghề, sẵn sàng phục vụ cho tồn phát triển ngành quản lý văn hóa + Nội dung: Thành lập ban tuyển sinh, chuyên công tác truyền thông, tƣ vấn quảng bá tuyển sinh Lập kế hoạch lên phƣơng án truyền thơng quảng bá cho ngành quản lý văn hóa theo năm học Tổ chức tọa đàm hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông trung học, để học sinh có nhìn ngành quản lý văn hóa từ có định lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả năng, sở thích đam mê nghề nghiệp thân Thiết kế brochure, quảng cáo ngành quản lý văn hóa, nói rõ mục tiêu đào tạo, nêu rõ cơng việc, ví trí việc làm sau tốt nghiệp ngành quản lý văn hóa Tổ chức tọa đàm, giao lƣu với cán ngành quản lý văn hóa với tân sinh viên, giúp cho sinh hiểu rõ ngành nghề chọn, yên tâm học tập gắn bó với ngành với nghề Xây dựng cập nhật thông tin trang web nói rõ mục tiêu chƣơng trình đào tạo, mơ tả cơng việc, vị trí việc làm sau trƣờng 92 Lập kế hoạch nhân sự, kinh phí thực Giải pháp này, nhà trƣờng thực hiện, nhiên nguồn kinh phí có hạn, nên việc thực chƣa đạt yêu cầu nhƣ mong muốn, nhà trƣờng chƣa thật sƣ tập trung nguồn lực (nhân lực, tài lực kinh phí) cho kế hoạch truyền thông tuyển sinh 3.3.5 Bổ sung giáo trình tài liệu tham khảo + Mục đích, yêu cầu: Nắm rõ vấn đề lý luận lớp, hiểu rõ sở lý luận, để làm tảng sở cho thực tiễn, thực hành Tạo điều kiện cho nguồn nhân lực quản lý văn hóa học tập, nghiên cứu ngành nghề cách sâu rộng hơn, giúp phát huy tiềm khả năng, nghiên cứu Kế thừa đƣợc giá trị nghiên cứu hệ trƣớc, phát triển sáng tạo thêm giá trị phù hợp với thời điểm, vùng miền + Nội dung: Rà sốt tồn giáo trình, tài liệu có chƣa có học phần, mơn học Mời chuyên gia, nhà khoa học tham gia viết giáo trình, tài liệu cho học phần theo chun mơn Khuyến khích tạo điều kiện để giảng viên, nhóm giảng viên viết giáo trình cho học phần giảng dạy với mức thù lao hợp lý thỏa đáng Khen thƣởng giảng viên có thành tích việc nghiên cứu viết giáo trình tài liệu tham khảo cho ngành học Phối hợp với tổ chức đơn vị có sử dụng lao động quản lý văn hóa tham gia viết tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy nghiên cứu sinh viên, học viên Mời viện, học viện tham gia viết giáo trình, phản biện giáo trình nghiệm thu giáo trình cho ngành quản lý văn hóa 93 Kết hợp với Trƣờng có đào tạo ngành quản lý văn hóa để lựa chọn giáo trình tài liệu cách chuẩn xác hợp lý Lập kế hoạch kinh phí viết giáo trình cho phƣơng án, chọn phƣơng án khả thi Thực đƣợc mang lại hiệu cao Giải pháp Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM bƣớc đầu thực Tuy nhiên, thù lao viết giáo trình chƣa khuyến khích đƣợc giảng viên nhà khoa học, hạn chế nhiều phƣơng diện chủ quan khách quan nên giáo trình chƣa thực chất lƣợng nhƣ mong muốn Và thực trạng giáo trình ngành quản lý văn hóa Trƣờng Đại học Văn hóa cịn thiếu nhiều, sử dụng số giáo trình có Đại học Văn hóa Hà Nội Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP HCM 3.3.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên + Mục đích, yêu cầu: Nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực ngành quản lý văn hóa từ phía đội ngũ giảng viên yêu cầu tất yếu Muốn đào tạo đƣợc nguồn nhân lực quản lý văn hóa có chất lƣợng tốt, phải bắt nguồn từ ngƣời thầy, thầy giỏi trị giỏi Phải có đội ngũ giảng viên đầy đủ chất lƣợng số lƣợng đào tạo đƣợc nguồn nhân lực có chất lƣợng cao theo u cầu ngành nghề, cơng việc Do đó, cần trọng đến khâu: đào tạo, bồi dƣỡng, sách sử dụng đội ngũ giảng viên, cụ thể nhƣ sau: - Thứ nhất: Chú trọng bồi dƣỡng nâng cao trình độ giảng viên: Đổi tăng cƣờng kiến thức, bồi dƣỡng chuyên môn, sếp đội ngũ giảng viên cho hợp lý tƣơng thích với mơn học, ngành học, chuẩn hóa trình độ chun mơn, nghiệp vụ sƣ phạm, bồi dƣỡng ngoại ngữ, tin học, kỹ sử dụng phƣơng pháp giảng dạy; Tổ chức buổi thao giảng để trao đổi phƣơng pháp giảng dạy; Liên kết sở đào tạo đại học, tổ chức hình thức bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn, loại chứng chỉ, văn để tùy theo điều kiện, hoàn cảnh giảng viên theo học nâng cao trình độ chun mơn cách toàn diện 94 - Thứ hai: Chế độ đãi ngộ sử dụng đội ngũ cán giảng viên: Chế độ sách giảng viên vấn đề cần đƣợc lãnh đạo Nhà trƣờng Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật quan tâm Bởi lẽ cán giảng viên có chế độ hợp lý có hội phát triển giảng viên thực yên tâm công tác làm tốt trách nhiệm mình; Ƣu tiên tiếp nhận giảng viên có kinh nghiệm, có trình độ, đặc biệt với giảng viên có trình độ tiến sĩ, Phó giáo sƣ công tác Khoa, đảm bảo tuyển dụng bổ nhiệm chức vụ môn lãnh đạo Khoa Nhƣ vậy, giảng viên yên tâm đóng góp vào nghiệp giảng dạy, nghiên cứu khoa học Khoa Nhà trƣờng; Khuyến khích có chế độ thỏa đáng để động viên giảng viên trẻ việc học tập nâng cao trình độ, hỗ trợ học phí, tiêu chuẩn xét nâng lƣơng, xét tiêu chuẩn thi đua hàng năm, nâng lƣơng trƣớc thời hạn… giảng viên có thành tích tốt giải dạy đoạt giải thi thao giảng Trƣờng, Bộ phát động - Thứ ba: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học giảng viên Vấn đề đặt nội dung gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học ngƣợc lại Kết hợp hoạt động nghiên cứu vào giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Cụ thể là: Xây dựng chƣơng trình đào tạo nghiên cứu lồng ghép đề tài thiết thực, cụ thể với thực tiễn hoạt động văn hóa sở, địa phƣơng Vì từ trƣớc việc nghiên cứu khoa học giảng viên thƣờng mang tính lý thuyết, tính thực tế khơng cao đƣợc ứng dụng Vấn đề phải có phối hợp, kết hợp Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật với tổ chức, đơn vị ngành văn hóa Đặt tiêu nghiên cứu khoa học giảng viên làm tiêu chí thi đua hàng năm, sở chuẩn hóa chất lƣợng giảng viên + Nội dung: Rà sốt lại học phần cịn thiếu giảng viên 95 Lập kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng giảng viên theo học phần, mơn Có kế hoạch tuyển dụng giảng viên giỏi từ nguồn: nguồn từ sinh viên giỏi, nguồn từ Trƣờng, học viện Có chế độ ƣu đãi, ƣu tiên cho Tiến sĩ, Thạc sĩ đƣợc đào tạo từ nƣớc ngồi Có chế độ sách giảng viên nghiên cứu sinh Có chế độ khen thƣởng, khuyến khích giảng viên nghiên cứu khoa học tham gia viết giáo trình Khuyến khích tạo điều kiện để giảng viên, nhóm giảng viên viết giáo trình cho học phần giảng dạy với mức thù lao cao Khen thƣởng giảng viên có thành tích việc nghiên cứu viết giáo trình tài liệu tham khảo cho ngành học Kết hợp với Trƣờng, học viện nƣớc để đào tạo bồi dƣỡng giảng viên Phối hợp với tổ chức, đơn vị có sử dụng lao động quản lý văn hóa nhằm trang bị kiến thức thực tiễn cho giảng viên Đổi phƣơng pháp giảng dạy giảng viên, qua lớp tập huấn, nâng cao trình độ phƣơng pháp giảng dạy cho giảng viên 3.3.7 Hoàn thiện sở vật chất trang thiết bị dạy học + Mục đích, yêu cầu: Nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực ngành quản lý văn hóa từ khía cạnh sở vật chất trang thiết bị giảng dạy phần thiếu q trình đào tạo Có mục tiêu đào tạo hƣớng, chƣơng trình đào tạo phù hợp, đội ngũ giảng viên có trình độ lực giảng dạy tốt, việc cuối ảnh hƣởng khơng nhỏ đến q trình đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa, sở vật chất trang thiết bị giảng dạy Hoàn thiện sở vật chất trang thiết bị dạy học rõ ràng đem lại hiệu việc truyền đạt giảng viên nhƣ nhận thức từ phía sinh viên, 96 học viên; mang tính khoa học đại học tập giảng dạy, nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học; đồng thời tạo nên môi trƣờng đại, chuyên nghiệp cho sở đào tạo Chú trọng sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập yếu tố quan trọng hàng đầu để giảng viên sử dụng nhiều kỹ thuật, phƣơng tiện giảng dạy, giúp sinh viên tiếp cận, tiếp nhận nội dung cách thuận lợi hiệu thời gian giảng dạy học tập giảng đƣờng Trên sở đó, Nhà trƣờng có để tiếp tục đầu tƣ, tăng cƣờng trang thiết bị phục vụ công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên ngắn hạn dài hạn, bƣớc đại hóa mơi trƣờng giảng dạy thành trƣờng chuẩn quốc gia chuẩn khu vực + Nội dung: Cần có quy định thống sở vật chất, cấu cứng máy tổ chức, hệ thống phòng học, phòng nghiên cứu, thƣ viện, phòng thực hành… phù hợp theo chuẩn định để đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu học tập nghiên cứu Rà soát lại trang thiết bị dạy học, đàn, nhạc cụ, trang phục, sân khấu, âm thanh, ánh sáng, loại máy chiếu, phƣơng tiện thu phát âm thanh, truyền thanh, truyền hình … Xây dựng đề án trang bị loại thiết bị dạy học; Lên kế hoạch đề xuất, dự trù kinh phí theo giai đoạn trang bị sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật, dụng cụ học cụ học tập Tiểu kết: Từ kết phân tích thực trạng, đánh giá, phân tích nguyên nhân khách quan, chủ quan ảnh hƣởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật, Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM, quy hoạch cán văn hóa địa phƣơng, chiến lƣợc phát triển Nhà trƣờng, luận văn đề xuất giải pháp cụ thể để nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật: 97 (1) Đào tạo phải gắn với nhu cầu lao động xã hội; (2) Đổi mục tiêu đào tạo ngành quản lý văn hóa phù hợp với yêu cầu thực tiễn; (3) Cải tiến phƣơng pháp giảng dạy; (4) Nâng cao chất lƣợng đầu vào; (5) Bổ sung giáo trình, tài liệu tham khảo cho học phần, môn học ngành chuyên ngành; (6) Thu hút đội ngũ giảng viên; (7) Hoàn thiện sở vật chất trang thiết bị dạy học nhằm đem lại hiệu giảng dạy học tập Tất giải pháp đƣợc cụ thể hóa kế hoạch thực hiện, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa Khoa Quản lý văn hoá, nghệ thuật, Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM 98 KẾT LUẬN Nhân lực văn hóa quản lý văn hóa có chất lƣợng cao nguồn lực quan trọng tiến trình phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc Để hội nhập tích cực, chủ động với khu vực giới, đào tạo nguồn nhân lực ba khâu đột phá chiến lƣợc “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao” Đây khâu đột phá cần thiết hoàn cảnh nƣớc ta tập trung nâng cao sức mạnh nội sinh – nguồn nhân lực, để tồn phát triển giới động, giới khoa học cơng nghệ Đào tạo nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực văn hóa quản lý văn hóa nói riêng chuyển từ kế hoạch hóa sang chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, chuyển dần bao cấp sang tự chủ Tự chủ mục tiêu, chƣơng trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, sở vật chất nguồn tài Đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa phải phù hợp với nhu cầu xã hội, đào tạo nguồn nhân lực mà xã hội cần, mong đợi, đáp ứng đƣợc nhu cầu mà xã hội đặt tƣơng lai Đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa chất lƣợng cao đồng nghĩa với thúc đẩy việc bảo tồn, phát huy khai sáng giá trị văn hóa dân tộc, giúp văn hóa nƣớc nhà hội nhập, giao lƣu văn hóa giới Bên cạnh thành tích đạt đƣợc cịn có hạn chế định: Đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội, chất lƣợng đào tạo chƣa cao, hiệu đào tạo thấp Do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Đây tình trạng chung sở đào tạo, cần phải tích cực khắc phục để tiến tới giai đoạn phát triển giáo dục đại học Đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa bối cảnh phải tự chủ thời thách thức sở đào tạo Nếu sở đào tạo tận dụng đƣợc thời có kế hoạch để vƣợt qua thách thức tồn phát triển Các sở đào tạo cần có chiến lƣợc hành động mục tiêu đào tạo mới, 99 chƣơng trình đào tạo phù hợp, đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội mong vƣợt qua đƣợc thách thức để tồn phát triển Đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa chất lƣợng cao Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật, Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM yêu cầu bắt nguồn từ thực tiễn Đội ngũ cán quản lý văn hóa tham gia vào q trình hoạch định chiến lƣợc, sách, định hƣớng tổ chức hoạt động máy quản lý nhà nƣớc văn hóa; tham gia quản lý đơn vị nghiệp doanh nghiệp văn hóa, sáng lập, khởi nghiệp vào chuỗi sản phẩm dịch vụ văn hóa thị trƣờng văn hóa Luận văn kế thừa cơng trình nghiên cứu khoa học học giả, nhà nghiên cứu để xây dựng sở lý luận đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa Về thực tiễn, luận văn khảo sát, điều tra, tổng hợp, phân tích đƣợc thực trạng đào tạo nhân lực trình độ đại học Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật từ năm 2006 đến Trân trọng đánh giá cao thành tích, kết đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa mà Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật đáp ứng phần nhu cầu xã hội Đồng thời tồn quy trình đào tạo phƣơng diện chủ quan khách quan Căn vào sở lý luận nhƣ sở thực tiễn đào tạo Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật, tiếp thu vấn đề chất lƣợng đào tạo, luận văn đề xuất giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao hiệu đào tạo nguồn nhân lực quản lý văn hóa Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật, Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngọc Anh chủ biên (2013), “Chiến lược phát triển Trường Đại học Văn hóa TP HCM đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, Trƣờng Đại học Văn hóa TP HCM Đỗ Ngọc Anh (2005), “Đào tạo cán văn hóa thơng tin tỉnh phía Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số Nguyễn Thanh Bình (2005), “Lý luận Giáo dục học Việt Nam”, Nxb, Đại học Sƣ phạm Ban Tuyên Giáo trung ƣơng (2014), “Tài liệu học tập Nghị số chủ trương Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khóa XI”, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Bành Tiến Long (2007), “Đào tạo theo nhu cầu xã hội Việt Nam, thực trạng giải pháp”, Tạp chí khoa học giáo dục số 17 Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tƣ 08/TT-BGD ĐT ngày 17/02/2011, Ban hành quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tƣ 57/2011/TT-BGDĐT ngày 02/12/2011, Ban hành quy định việc xác định tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tƣ 20/2012/TT-BGDĐT ngày 12/06/2012, Thông tư sửa đổi, bổ sung Điều Thông tư 57/2011/TTBGDĐT ngày 02/12/201 Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tƣ 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/04/2015, Ban hành Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ 101 10 Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tƣ 62/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012, Ban hành quy định, quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp 11 Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tƣ 24/2015/TT-BGDĐT ngày 23/09/2015, Ban hành quy định chuẩn quốc gia sở giáo dục đại học, Hà Nội 12 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực nhóm ngành văn hóa, thể thao giai đoạn 2011 – 2020 13 Hiền Bùi (2001), Từ điển giáo dục học Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 14 Chính Phủ (2013), Nghị định 76/2013/NĐ-CP, Qui định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 15 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cƣơng, Phƣơng Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 16 Donna M Gennett, Nguyên Chƣơng dịch (2010), Người giỏi người làm tất cả, Nxb Tổng hợp TP HCM 17 Đinh Xuân Dũng, Nguyên An (2005), Hồ Chí Minh với văn hóa – văn nghệ, Nxb Từ điển bách khoa 18 Đinh Xuân Dũng (2013), Văn hóa chiến lược phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thuật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 25 Đại học Văn hóa TP HCM (2015), 40 năm - Trường Đại học Văn hóa TP HCM, Nxb Hồng Dức, TP HCM 26 Đại học Văn hóa TP HCM (2014), Hội thảo khoa học: Đổi công tác đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế, TP HCM 27 Đại học Văn hóa TP HCM (2014), Hội thảo khoa học: Nhu cầu nguồn nhân lực Biên tập dẫn chương trình phía Nam nay, TP HCM 28 Đại học Văn hóa Tp.HCM (2013), Thơng tin khoa học số Trƣờng Đại học Văn hóa TP.HCM 29 Đại học Văn hóa TP HCM (2011), 35 hình thành phát triển Trường Đại học Văn hóa TP HCM, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 30 Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn (2014), Giáo trình quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Phạm Minh Hạc (2001), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Minh Hạc (2001) Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH –HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Mác – Ănghen tồn tập, (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Khánh chủ biên (2011), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam lịch sử, trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 36 Nguyễn Lân (2002), Từ điện Từ Ngữ Việt Nam, NXb TP.HCM 37 Quốc Hội (2012), Luật Giáo dục đại học năm 2012 38 Quốc Hội (2012), Luật Giáo dục đại học năm 2012 39 Võ Kim Sơn (2008), Giáo trình quản lý học đại cương, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Thanh (2008), Bài giảng Marketing dịch vụ, Nxb Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 41 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia TP.HCM, TP HCM 42 Lê Thị Thanh Thủy (2007), Đào tạo cán quản lý văn hóa nay, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 43 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nguồn nhân lực, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Tính, (2014), Giáo trình lý luận chung quản lý quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học Thái Nguyên 45 Đoàn Văn Trai (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quan quản lý nhà nước văn hóa TP HCM, Luận văn thạc sĩ 46 Đậu Thị Ánh Tuyết chủ biên (2012), Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán văn hóa sở khu vực miền Đơng Nam bộ, Trƣờng Đại học Văn hóa TP.HCM, đề tài nghiên cứu cấp Bộ 47 Lê Văn Vũ (2014), Đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật tỉnh Tiền Giang, Luận văn thạc sĩ, TP.HCM 48 Trần Quốc Vƣợng chủ biên (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 49 Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác – Lênin Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2004), Hồ Chí Minh tồn tập 1930 – 1945 (tập 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 50 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2012), Chính sách đào tạo nhân lực trình độ cao đẳng đáp ứng nhu cầu xã hội chế thị trường, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục 51 Wiliam J Rothwell, Vũ Thanh Vân dịch (2010), Chuyển hóa nguồn nhân lực, Nxb Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 52 Nguyễn Nhƣ Ý (2013), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc Gia TP HCM 105 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w