1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang ở các trường đại học tại thành phố hồ chí minh

219 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Trần Thị Mỹ Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Hƣớng nghiên cứu đào tạo đào tạo ngành thiết kế thời trang trƣờng đại học 1.1.1 Hướng nghiên cứu đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học 1.1.2 Hướng nghiên cứu đào tạo theo cách tiếp cận sở khoa học khác 10 1.2 Hƣớng nghiên cứu quản lý đào tạo quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang trƣờng đại học 17 1.2.1 Hướng nghiên cứu quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học 17 1.2.2 Hướng nghiên cứu quản lý đào tạo trường đại học theo cách tiếp cận khác 19 1.3 Những vấn đề đặt luận án tiếp tục giải 26 1.3.1 Những luận điểm cần kế thừa, phát triển 26 1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục giải 27 Kết luận chƣơng 27 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC 28 2.1 Đào tạo ngành thiết kế thời trang trƣờng đại học 28 2.1.1 Khái niệm đào tạo ngành thiết kế thời trang 28 2.1.2 Quá trình đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 30 2.2 Quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang trƣờng đại học 45 2.2.1 Quản lý chức quản lý 45 2.2.2 Khái niệm quản lý đào tạo quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 46 2.2.3 Nội dung quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 47 Kết luận chƣơng 70 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 72 3.1 Địa bàn khách thể nghiên cứu 72 3.2.Tổ chức phƣơng pháp nghiên cứu 72 3.2.1 Tổ chức nghiên cứu 72 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 74 3.3.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 74 3.3.2 Phương pháp vấn sâu 77 3.4 Kết nghiên cứu thực trạng đào tạo ngành thiết kế thời trang trƣờng đại học 77 3.4.1 Thực trạng mục tiêu đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 77 3.4.2 Thực trạng tuyển sinh đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 79 3.4.3 Thực trạng phát triển chương trình đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 81 3.4.4 Thực trạng hình thức, phương pháp đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 83 3.4.5 Thực trạng đào tạo giảng viên ngành thiết kế thời trang trường đại học 85 3.4.6 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên ngành thiết kế thời trang trường đại học 87 3.4.7 Thực trạng đảm bảo sở vật chất, phương tiện đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 91 3.4.8 Thực trạng đánh giá kết đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 94 3.4.9 Thực trạng mối quan hệ trường đại học đơn vị sử dụng lao động đào tạo ngành thiết kế thời trang 97 3.4.10 Đánh giá chung thực trạng đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học thành phố Hồ Chí Minh 99 3.5 Kết nghiên cứu thực trạng quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang trƣờng đại học thành phố Hồ Chí Minh 100 3.5.1 Kết nghiên cứu thực trạng quản lý đầu vào đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 100 3.5.2 Kết nghiên cứu thực trạng quản lý trình đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 109 3.5.3 Kết nghiên cứu thực trạng quản lý đầu đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 117 3.5.4 Tác động bối cảnh tới quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 119 Kết luận chƣơng 125 Chƣơng 4: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG Ở CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 127 4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang trƣờng đại học thành phố Hồ Chí Minh 127 4.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 127 4.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống đồng 127 4.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 127 4.2 Biện pháp quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang trƣờng đại học thành phố Hồ Chí Minh 128 4.2.1 Nhóm biện pháp quản lý đầu vào đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học thành phố Hồ Chí Minh 128 4.2.2 Nhóm biện pháp quản lý q trình đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học thành phố Hồ Chí Minh 143 4.2.3 Nhóm biện pháp quản lý đầu đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học thành phố Hồ Chí Minh 154 4.2.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 159 4.3 Thử nghiệm biện pháp quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang trƣờng đại học 163 4.3.1 Mục đích thử nghiệm 163 4.3.2 Nội dung thử nghiệm 163 4.3.3 Địa bàn, khách thể thời gian thử nghiệm 163 4.3.4 Tổ chức thử nghiệm 164 4.3.5.Kết thử nghiệm 166 Tiểu kết chƣơng 169 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 170 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo ĐH : Đại học ĐT : Đào tạo QLĐT : Quản lý đào tạo QLGD : Quản lý giáo dục TKTT : Thiết kế thời trang TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Khách thể khảo sát thực trạng 72 Bảng 3.2: Khoảng điểm trung bình thang đánh giá thực trạng 75 Bảng 3.3: Thực trạng mức độ thực mục tiêu đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 77 Bảng 3.4 So sánh đánh giá thực trạng mục tiêu đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học cán quản lý, giảng viên sinh viên 78 Bảng 3.5 Thực trạng mức độ thực tuyển sinh đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 79 Bảng 3.6: So sánh đánh giá thực trạng tuyển sinh ngành thiết kế thời trang trường đại học cán quản lý, giảng viên sinh viên 80 Bảng 3.7: Thực trạng mức độ thực phát triển chương trình đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 81 Bảng 3.8: So sánh đánh giá thực trạng phát triển chương trình đào tạo ngành thiết kế thời trang cán quản lý, giảng viên sinh viên 83 Bảng 3.9: Thực trạng mức độ thực hình thức, phương pháp đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 83 Bảng 3.10: So sánh mức độ thực hình thức, phương pháp đào tạo ngành thiết kế thời trang đánh giá cán quản lý, giảng viên sinh viên 84 Bảng 3.11: Thực trạng mức độ thực đào tạo giảng viên ngành thiết kế thời trang trường đại học 85 Bảng 3.12: So sánh đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo giảng viên ngành thiết kế thời trang cán quản lý, giảng viên sinh viên 87 Bảng 3.13: Thực trạng mức độ thực hoạt động học tập sinh viên ngành thiết kế thời trang trường đại học 87 Bảng 3.14: So sánh đánh giá thực trạng hoạt động học tập sinh viên ngành thiết kế thời trang đánh giá cán quản lý, giảng viên sinh viên 90 Bảng 3.15: Thực trạng mức độ thực đảm bảo sở vật chất, phương tiện đào tạo ngành thiết kế thời trang 91 Bảng 3.16: So sánh đánh giá mức độ thực đảm bảo sở vật chất, phương tiện đào tạo ngành thiết kế thời trang đánh giá cán quản lý, giảng viên sinh viên 93 Bảng 3.17: Thực trạng mức độ thực đánh giá kết đào tạo ngành thiết kế thời trang 94 Bảng 3.18: So sánh đánh giá mức độ thực cán quản lý, giảng viên sinh viên 96 Bảng 3.19: Thực trạng mối quan hệ trường đại học đơn vị sử dụng lao động đào tạo ngành thiết kế thời trang 97 Bảng 3.20 So sánh đánh giá CBQL, giảng viên, sinh viên mối quan hệ trường đại học đơn vị sử dụng lao động đào tạo ngành thiết kế thời trang 98 Bảng 3.21 Đánh giá chung thực trạng đào tạo ngành thiết kế thời trang 99 Bảng 3.22: Mức độ thực quản lý công tác tuyển sinh ngành thiết kế thời trang 100 Bảng 3.23: Mức độ thực quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 102 Bảng 3.24: Mức độ thực quản lý bồi dưỡng lực giảng dạy ngành thiết kế thời trang cho giảng viên 104 Bảng 3.25: Mức độ thực quản lý lực lượng tham gia đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 105 Bảng 3.26: Mức độ thực quản lý sở vật chất, thiết bị đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 106 Bảng 3.27: Mức độ thực quản lý phát triển mơi trường văn hóa chất lượng đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học 108 Bảng 3.28: Mức độ thực quản lý mục tiêu đào tạo ngành thiết kế thời 109 Bảng 3.29: Mức độ thực quản lý nội dung đào tạo ngành thiết kế thời trang 110 Bảng 3.30: Mức độ thực quản lý hình thức tổ chức đào tạo ngành thiết kế thời trang 111 Bảng 3.31 Mức độ thực quản lý tổ chức trình dạy học giảng viên ngành thiết kế thời trang 113 Bảng 3.32: Mức độ thực quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành thiết kế thời trang 115 Bảng 3.33: Mức độ thực kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên ngành thiết kế thời trang 116 Bảng 3.34: Thực trạng quản lý tổ chức đánh giá hệ thống lực cho sinh viên ngành thiết kế thời trang 117 Bảng 3.35: Thực trạng quản lý thông tin đầu sinh viên ngành thiết kế thời trang 118 Bảng 3.36: Thực trạng tác động bối cảnh tới quản lý hoạt động đào tạo ngành thiết kế thời trang 119 Bảng 3.37 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang 121 Bảng 4.1: Khoảng điểm trung bình thang khảo nghiệm tính cấn thiết khả thi biện pháp đề xuất 160 Bảng 4.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 160 Bảng 4.3 Kết khảo nghiệm tính khả thi nhóm biện pháp đề xuất 162 Bảng 4.4: Khoảng điểm trung bình thang đánh giá 165 Bảng 4.5: Mức độ thực phát triển chương trình đào tạo theo hướng cập nhật chuẩn đầu ngành thiết kế thời trang trước thử nghiệm 166 Bảng 4.6: Mức độ thực phát triển chương trình đào tạo theo hướng cập nhật chuẩn đầu ngành thiết kế thời trang sau thử nghiệm 167 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định phương hướng, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo giai đoạn là: “Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn… Phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân."[ 31, tr114, 115] Vì vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội, sở đào tạo nói chung, trường đại học nói riêng phải đổi mạnh mẽ đồng đào tạo nhằm phát triển người học lực sáng tạo, tư độc lập, trách nhiệm công dân, đạo đức kỹ nghề nghiệp, lực ngoại ngữ, kỷ luật lao động, tác phong cơng nghiệp khả thích ứng với biến động thị trường lao động Điều đạt trường đại học đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng quản lý chất lượng Đào tạo trường đại học đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước nên có tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương, quốc gia Do vậy, chất lượng hiệu đào tạo trường đại học phải coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà trường Trong khoảng 10 năm trở lại đây, số trường đại học, cao đẳng Việt Nam triển khai đào tạo ngành thiết kế thời trang với nhiều qui mô khác Nhưng theo kết khảo sát Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) xét nhu cầu tuyển dụng, doanh nghiệp dệt may “khát” nguồn nhân lực thiết kế thời trang có trình độ nghề tay nghề cao Bởi vì, nhiều sinh viên tốt nghiệp ngành thiết kế thời trang hạn chế kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp, họ làm việc tự mở vài cửa hàng thời trang theo hình thức may đo cho riêng mình, chưa đủ khả thiết kế triển khai sản xuất với quy mơ cơng nghệ trình độ chun nghiệp doanh nghiệp lớn Điều nói lên số lượng, chất lượng đào tạo đại học ngành thiết kế thời trang chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Câu 23: Xin thầy/cơ cho đánh giá mức độ tác động bối cảnh tới quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang trường thầy, cô công tác T T Mức độ đánh giá Kém Yếu Trung Khá Tốt bình Nội dung Bối cảnh trị, kinh tế xã hội Chủ trương, sách pháp luật nhà nước đào tạo ngành TKTT Tiến khoa học cơng nghệ Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Hợp tác với sở sử dụng lao động Nhận thức CBQL, GV, SV Đầu vào sinh viên Các nguồn tài chính, nguồn vốn đầu tư phục vụ đào tạo Câu 24: Xin ông/bà cho biết đôi nét thân Vị trí nhà trường: ………………………………… 1.Lãnh đạo nhà trường Lãnh đạo khoa, tổ mơn 3.Giảng viên 4.Sinh viên Trình độ học vấn: Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ Giới tính: Nam Nữ Xin chân thành cám ơn hợp tác ông/bà! 196 ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Cán quản lý, Giảng viên, Sinh viên, chuyên gia, đơn vị sử dụng lao động, cựu sinh viên) 1.Đánh giá thực trạng đào tạo ngành thiết kế thời trang trƣờng đại học Câu 1: Xin cho ý kiến đánh giá mức độ thực mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học nào? Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 2: Xin cho đánh giá mức độ thực tuyển sinh đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học nào> Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 3: Xin cho đánh giá mức độ thực hình thức phát triển chương trình đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học nào? 197 Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 4: Xin cho đánh giá mức độ thực hình thức, phương pháp đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học nào? Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 5: Xin cho đánh giá mức độ đạt đào tạo giảng viên ngành thiết kế thời trang trình đào tạo trường đại học nào? Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 6: Xin cho đánh giá mức độ đáp ứng hoạt động học tập sinh viên ngành thiết kế thời trang trình đào tạo trường đại học nào? 198 Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 7: Xin cho đánh giá mức độ thực đảm bảo sở vật chất, phương tiện đào tạo ngành TKTT trường ĐH nào? Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 8: Xin cho đánh giá mức độ thực hoạt động đánh giá kết đào tạo ngành thiết kế thời trang trường ĐH nào? Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? 199 Câu 9: Xin cho đánh giá mối quan hệ nhà trường đơn vị sử dụng lao động ngành thiết kế thời trang trường đại học nào? Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang trƣờng đại học 2.1 Quản lý đầu vào Câu 10: Xin cho đánh giá quản lý cơng tác tuyển sinh ngành thiết kế thời trang trường đại học nào? Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 11: Xin cho đánh giá quản lý phát triển chương trình đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học nào? 200 Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 12: Xin cho đánh giá quản lý cơng tác bồi dưỡng lực giảng dạy ngành thiết kế thời trang cho giảng viên trường đại học nào? Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 13: Xin cho đánh giá quản lý lực lượng tham gia đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học nào? Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? 201 Câu 14: Xin cho đánh giá quản lý sở vật chất, thiết bị, tài đào tạo ngành thiết kế thời trang trường ĐH nào? Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 15: Xin cho đánh giá quản lý phát triển mơi trường văn hóa chất lượng đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học nào? Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? 2.2 Quản lý trình Câu 15: Xin cho đánh giá quản lý mục tiêu đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học nào? 202 Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 16: Xin thầy/cô cho đánh giá quản lý nội dung đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học nào? Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 17: Xin cho đánh giá quản lý hình thức, phương pháp đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học nào? Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 18: Xin cho đánh giá quản lý tổ chức trình dạy học giảng viên ngành thiết kế thời trang trường đại học nào? 203 Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 19: Xin cho đánh giá quản lý hoạt động học tập sinh viên ngành thiết kế thời trang trường đại học nào? Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 20: Xin cho đánh giá kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên trường đại học nào? Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? 204 2.3 Quản lý đầu Câu 21: Xin cho đánh giá mức độ thực tổ chức đánh giá hệ thống lực cho sinh viên ngành thiết kế thời trang trường đại học nào? Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 22: Xin cho đánh giá mức độ thực quản lý thông tin đầu sinh viên ngành thiết kế thời trang trường đại học nào? Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? 2.4 Tác động bối cảnh Câu 23: Xin cho đánh giá mức độ tác động bối cảnh tới quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang trường trường đại học nào? 205 Có thể cho biết lại đánh giá mức độ đó? Câu 24: Xin ông/bà cho biết đôi nét thân Vị trí nhà trường:………………………………… 1.Lãnh đạo nhà trường Lãnh đạo khoa, tổ môn 3.Giảng viên 4.Sinh viên Trình độ học vấn: Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ Giới tính: Nữ Nam Xin chân thành cám ơn hợp tác ông/bà! 206 PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho Cán quản lý, Giảng viên trƣờng đại học đào tạo ngành thiết kế thời trang) Để có thơng tin cần thiết làm sở đánh giá tính cần thiết tính khả thi cảu biện pháp quản lý hoạt động đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học, từ áp dụng biện pháp quản lý đề xuất thực tiễn nhằm nâng cao hiệu hoạt động đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học Xin ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu X vào ý trả lời câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà Câu 1: Xin thầy/cơ cho đánh giá mức độ cần thiết nhóm biện pháp quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học đề xuất TT Các biện pháp I Nhóm biện pháp quản lý đầu vào đào tạo ngành TKTT trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức đổi cơng tác tuyển sinh ngành TKTT trường đại học Phát triển chương trình đào tạo theo hướng cập nhật chuẩn đầu ngành TKTT Chỉ đạo xây dựng quy trình bồi dưỡng lực giảng dạy ngành thiết kế thời trang cho giảng viên đại học Chỉ đạo tăng cường đầu tư phương tiện điều kiện vật chất đảm bảo cho đào tạo ngành TKTT trường đại học Nhóm biện pháp quản lý q trình đào tạo ngành TKTT trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Chỉ đạo hồn thiện nội dung đào tạo trình độ cử nhân ngành TKTT Chỉ đạo đổi hình thức đào tạo ngành TKTT trình độ cử nhân trường đại học II 207 Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết III Phát triển hệ thống kiểm tra, đánh giá, giám sát đào tạo ngành TKTT dưa vào chuẩn đầu phản hồi thơng tin Nhóm biện pháp quản lý đầu đào tạo ngành TKTT trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức đánh giá hệ thống lực ngành TKTT trình độ cử nhân Chỉ đạo hợp tác chặt chẽ đào tào ngành thiết kế thời trang trường đại học đơn vị sử dụng nhân lực ngành TKTT Câu 2: Xin thầy/cơ cho đánh giá mức độ khả thi nhóm biện pháp quản lý đào tạo ngành thiết kế thời trang trường đại học đề xuất TT Các biện pháp I Nhóm biện pháp quản lý đầu vào đào tạo ngành TKTT trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức đổi cơng tác tuyển sinh ngành TKTT trường đại học Phát triển chương trình đào tạo theo hướng cập nhật chuẩn đầu ngành TKTT Chỉ đạo xây dựng quy trình bồi dưỡng lực giảng dạy ngành thiết kế thời trang cho giảng viên đại học Chỉ đạo tăng cường đầu tư phương tiện điều kiện vật chất đảm bảo cho đào tạo ngành TKTT trường đại học Nhóm biện pháp quản lý q trình đào tạo ngành TKTT trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Chỉ đạo hồn thiện nội dung đào tạo trình độ cử nhân ngành TKTT Chỉ đạo đổi hình thức đào tạo ngành TKTT trình độ cử nhân trường đại học Phát triển hệ thống kiểm tra, đánh giá, giám sát đào tạo ngành TKTT dưa vào chuẩn đầu phản hồi thơng tin Nhóm biện pháp quản lý đầu đào tạo II III 208 Không Khả khả thi thi Rất khả thi ngành TKTT trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức đánh giá hệ thống lực ngành TKTT trình độ cử nhân Chỉ đạo hợp tác chặt chẽ đào tào ngành thiết kế thời trang trường đại học đơn vị sử dụng nhân lực ngành TKTT Xin ông/bà cho biết đôi nét thân Vị trí nhà trường:………………………………… 1.Lãnh đạo nhà trường Lãnh đạo khoa, tổ môn 3.Giảng viên 4.Sinh viên Trình độ học vấn: Cử nhân Thạc sỹ Tiến sỹ Giới tính: Nam Nữ Xin chân thành cám ơn hợp tác ông/bà! 209 PHIẾU THỬ NGHIỆM (Dành cho Cán quản lý, Giảng viên trƣờng đại học đào tạo ngành thiết kế thời trang) Câu hỏi: Xin ông/bà vui lịng cho biết ý kiến mức độ thực phát triển chương trình đào tạo theo hướng cập nhật chuẩn đầu ngành TKTT cách đánh dấu X vào ý trả lời câu hỏi sau T T Nội dung Mức độ đánh giá Kém Yếu Trung Khá bình Thực triển khai hệ thống văn bản, quy định, phát triển chương trình đào tạo ngành TKTT Thực quy trình xây dựng, bổ sung chuẩn đầu phát triển chương trình đào tạo ngành TKTT Thực phát triển chương trình đào tạo ngành TKTT có tham gia bên liên đới Thực phát triển chương trình đào tạo phù hợp chuẩn đầu khung chương trình đào tạo ngành TKTT so với nhu cầu đơn vị sử dụng nhân lực lao đọng ngành TKTT Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà 210 Tốt

Ngày đăng: 28/04/2023, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN