1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đào tạo các môn nghệ thuật ở khoa mầm non trường đại học sư phạm tp hồ chí minh

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học đề tài 14 Bố cục luận văn 14 CHƢƠNG 16 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Khái quát Khoa Mầm non 16 1.2 Khái niệm 20 1.2.1 Khái niệm giáo viên & giáo viên mầm non 20 1.2.2 Nguồn nhân lực giáo viên mầm non 22 1.2.3 Phát triển nguồn nhân lực giáo viên mầm non 23 1.3 Đào tạo đào tạo nguồn nhân lực giáo viên mầm non 32 1.3.1 Đào tạo 32 1.3.2 Công tác đào tạo nguồn nhân lực giáo viên mầm non 34 1.3.3 Đặc điểm đào tạo nguồn nhân lực giáo viên Mầm Non 35 1.3.4 Vai trị cơng tác đào tạo 35 Tiểu kết: 38 CHƢƠNG 40 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CÁC MÔN NGHỆ THUẬT TẠI KHOA MẦM NON, TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HCM 40 2.1 Thực trạng đào tạo môn nghệ thuật khoa mầm non 40 2.1.1 Công tác tuyển sinh hàng năm 40 2.1.2 Cơ sở vật chất đào tạo môn nghệ thuật 40 2.1.3 Khung chương trình, Giáo trình 42 2.1.4 Đội ngũ giảng viên môn nghệ thuật 45 2.1.5 Đào tạo nghệ thuật cho sinh viên mầm non 46 2.2 Phƣơng pháp thực 47 2.3 Các loại hình đào tạo tri thức nghệ thuật cho GVMN khoa Mầm non Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP HCM 52 2.3.1 Chính qui theo tín 52 2.3.2 Tại chức & Tại chức liên thông 53 2.3.3 Chuyên đề 54 2.3.4 Hội thảo Semina 55 2.4 Chất lƣợng đào tạo 55 2.5 Những vấn đề đặt 56 Tiểu kết: 60 CHƢƠNG 62 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT CHO SINH VIÊN KHOA MẦM NON, TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HCM 62 3.1 Mục tiêu đào tạo tri thức nghệ thuật cho nguồn giáo viên mầm non Bộ Giáo dục 62 3.1.1 Mục tiêu chung 62 3.1.2 M c tiêu nghệ thuật 64 3.2 Định hƣớng chiến lƣợc xây dựng phát triển nguồn nhân lực giáo viên mầm non 67 3.2.1 Xây dựng đội ngũ giáo viên mầm non 68 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghệ thuật 72 3.3.1 Xây dựng sở vật chất phục vụ đào tạo môn nghệ thuật 72 3.3.2 Hoàn thiện nội dung, phƣơng pháp giáo trình học mơn nghệ thuật sinh viên mầm non 73 3.3.4 Bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn đội ngũ giảng viên môn nghệ thuật 78 Tiểu kết: 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta biết, thời đại, giáo dục chiếm vị trí quan trọng Cùng với số ngành khác, giáo dục góp phần nâng cao nhận thức đời sống xã hội ngƣời Tuy nhiên, giai đoạn, giáo dục lại đƣợc tổ chức theo cách thức khác Do đặc điểm lứa tuổi, việc giáo dục cho trẻ mầm non đƣợc triển khai theo phƣơng châm “Chơi mà học” hoạt động nghệ thuật cho lứa tuổi góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ Lứa tuổi mẫu giáo lứa tuổi tràn ngập xúc cảm, phát triển trí tị mị, trí tƣởng tƣợng bay bổng, khả liên tƣởng mạnh Vì giai đoạn tối ƣu, “mảnh đất” màu mỡ để gieo hành vi sáng tạo Mọi trẻ em tiềm ẩn lực sáng tạo, sáng tạo trẻ không giống sáng tạo ngƣời lớn Sáng tạo ngƣời lớn tạo mới, độc đáo, gắn với tính chủ đích, có tính bền vững thƣờng kết q trình nỗ lực tìm tịi Sự sáng tạo trẻ em lại khác, thƣờng bắt đầu tái tạo, bắt chƣớc, mô thƣờng tính chủ đích Sự sáng tạo trẻ em phụ thuộc nhiều vào cảm xúc, vào tình thƣờng bền vững Thực tế cho thấy, trẻ em tuổi mầm non nhạy cảm với hoạt động nghệ thuật Trẻ thích nghe nhạc, múa & vẽ nhƣ hứng thú tham gia vào hoạt động nghệ thuật Mục đích giáo dục kiến thức nghệ thuật giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ Giáo dục nghệ thuật hình thành cho trẻ lịng u thiên nhiên, Tổ quốc, tình u thƣơng ngƣời; hình thành phát triển trẻ thói quen tốt sinh hoạt tập thể nhƣ: tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trƣớc ngƣời Giáo dục nghệ thuật phƣơng tiện nâng cao khả trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tƣởng tƣợng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động nghệ thuật nhƣ học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi tri thức nghệ thuật hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực Chính vậy, giáo dục nghệ thuật cho trẻ mầm non nhiệm vụ vơ quan trọng Trong hai khía cạnh chăm sóc giáo dục trẻ nghệ thuật có giá trị vô quan trọng Nghệ thuật ảnh hƣởng đến trình hồn thiện thể trẻ tinh thần nhƣ thể chất Múa liên quan trực tiếp đến phát triển thể chất nhƣ thay đổi nhịp tim mạch, hô hấp, giúp trẻ nhanh nhẹn khéo léo có sức khỏe tốt Giúp trẻ tính làm việc tập thể, tự tin trƣớc đám đông, khả tƣ xử lí nhiều phận thể hoạt động lúc Mỹ thuật phƣơng tiện phát triển trí tƣởng tƣợng cho trẻ không gian chiều, chiều Giúp trẻ nhận biết đƣợc màu sắc hình khối, thiên nhiên sống xung quanh qua hoạt động vẽ, tô, nặn, xé dán … Âm nhạc đƣợc coi phƣơng tiện hữu hiệu để phát triển tai nghe cho trẻ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, nhạc cảm, thính giác, nhƣ hình thành nhân cách qua lời hát mang tính giáo dục Múa – Nhạc – Họa môn nghệ thuật đƣợc sử dụng làm phƣơng tiện giúp trẻ phát triển toàn diện thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực Chính vậy, muốn đạt đƣợc mục tiêu giáo dục cho trẻ mầm non công tác giáo dục nghệ thuật cho giáo viên mầm non nhiệm vụ cấp thiết vơ quan trọng Do loại hình nghệ thuật Múa- Nhạc- Họa đƣợc đƣa vào giảng dạy đóng vai trị vơ quan trọng khung chƣơng trình đào tạo giáo viên mầm non, hỗ trợ ƣu điểm cho mục đích giáo dục tri thức, nhân cách, thể chất cho trẻ Các lớp Chuyên đề, Lớp bồi dƣỡng, để nghệ thuật liên tục đƣợc triển khai hàng năm nhằm đáp ứng nhu cầu giáo viên mầm non việc nâng cao chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non nhằm đáp ứng với phát triển xã hội, công nghệ thông tin Và hết phát triển nhƣ vũ bão mạng xã hội, trang chia sẻ Video Clip kèm theo phƣơng tiện nghe nhìn đại ngày giáo dục tri thức nghệ thuật cho giáo viên mầm non hƣớng trở nên quan trọng hết Qua yếu tố thực tiễn nhận thấy đƣợc quan trọng nghệ thuật trẻ mầm non, nhƣ sinh viên mầm non nhƣ nào? Làm đào tạo đƣợc kiến thức nghệ thuật đầy đủ đắn cho sinh viên mầm non để “các cơ” vận dụng vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tốt trách nhiệm giảng viên đứng lớp giảng dạy môn nghệ thuật ngày hơm Làm khắc phục đƣợc khó khăn, phát huy nội lực để giúp sinh viên, giáo viên khơng nắm vững kiến thức mà cịn giỏi thực hành điều thúc đẩy, định hƣớng nhƣ lí cho tơi chọn đề tài: “Đào tạo môn nghệ thuật khoa Mầm non Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu kết thúc khóa học Quản lí văn hóa trƣờng đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Từ q trình khảo sát, điều tra cơng tác đào tạo giáo viên mầm non Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh, tiến hành đánh giá thực trạng, đề giải pháp khoa học có giá trị thực tiễn nhằm nâng cao chất lƣợng nghệ thuật khoa Mầm non Trƣờng Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực tế trƣờng ĐHSP Tp HCM để thu thập sở liệu sở vật chất, đội ngũ giảng viên, chƣơng trình giáo trình mơn học nghệ thuật Tìm hiểu mơn học liên quan đến nghệ thuật trình đào tạo tri thức nghệ thuật cho giáo viên mầm non theo học qui chức trƣờng Tìm hiểu yêu cầu chuẩn mực sở vật chất đáp ứng yêu cầu việc đào tạo môn nghệ thuật cho giáo viên mầm non Lập bảng khảo sát lấy ý kiến giảng viên sinh viên theo học khoa Mầm non trƣờng đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh Tổng kết đƣa giải pháp kiến nghị để nâng cao chất lƣợng đào tạo tri thức nghệ thuật cho giáo viên mầm non Lịch sử nghiên cứu Qua tìm hiểu nghiên cứu khoa học, đề tài đƣợc đăng website thƣ viện trƣờng sƣ phạm đào tạo giáo viên mầm non uy tín trực thuộc Bộ Giáo dục quản lí, Trƣờng Đại học Sƣ phạm (Từ Liêm - Hà Nội), Trƣờng Đại học Sƣ phạm (Mê Linh - Hà Nội), Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh Website: mammon.com Vụ giáo dục mầm non có nhiều nghiên cứu liên quan đến mầm non Trong có số đề tài viết liên quan nhiều phần đến đề tài Sau đọc tổng hợp tơi xếp trình bày nghiên cứu thuộc nhóm sau 3.1 h ng nghiên cứu ự hội thảo hội nghị với nước Mối quan hệ đào tạo giáo viên thực tế giáo dục mầm non: Nghiên cứu Việt Nam thời kì đổi giáo dục (Dialectics between teacher education and early childhood education practice: a case of Vietnam at the time of school reforms) tác giả TS Phan Thị Thu Hiền Báo cáo khoa học hội nghị quốc tế The Joint Australian Association for Research in Education and Asia-Pacific Educational Research Association Conference Sydney (Úc) 12/2012 Nội dung tài liệu trình bày ngành mầm non gắn liền chịu ảnh hƣởng trực tiếp phát triển chung xã hội, trẻ em nguồn nhân lực tƣơng lai đất nƣớc cha mẹ em nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất cải vật chất cho xã hội Bởi giáo dục mầm non yếu tố quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc Chỉ dừng lại nghiên cứu Chƣa phải đề tài Bài nói đào tạo chƣa nói sâu đào tạo nghệ thuật Đổi chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy giáo dục mầm non Việt Nam (Current curriculum and pedagogy reform in Vietnamese early childhood education: A socio-historical interpretation) Sự phân tích lịch sử xã hội tác giả TS Phan Thị Thu Hiền chƣơng cuốn: Asia Pacific Education: Diversity, Challenges and Change (Giáo dục Châu Á Thái Bình Dƣơng: Những khác biệt, thử thách thay đổi), Biên tập: P W K Chan, NXB: Monash University Press, Nơi XB: Melbourne 2011 Nội dung nói phƣơng pháp Montessori đề cao tính độc lập, tự giác trẻ Trẻ đạt đƣợc tự tin từ tiếp tục nảy sinh động cơ, nhu cầu khám phá giới xung quanh Phƣơng pháp không giúp trẻ lĩnh hội tri thức mà trọng đến rèn luyện phẩm chất, trẻ biết yêu thƣơng, quan tâm đến ngƣời xung quanh, giúp trẻ cảm nhận giá trị thân nhận định nhiều giá trị khác sống Chỉ dừng lại nghiên cứu Chƣa phải đề tài Bài nói lĩnh hội nhận thức chung trẻ chƣa nói đến lĩnh hội nhận thức nghệ thuật Áp dụng mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm Phƣơng Tây Việt Nam khác biệt văn hóa bị bỏ qua (Newly arrived Western models of child-centred education and cultural conflicts underestimated by Vietnamese educators) Phan Thị Thu Hiền Báo cáo khoa học hội nghị quốc tế The Third Conference Engaging with Vietnam Hà Nội 2011 Nội dung nói nội dung chƣơng trình đào tạo giáo viên mầm non khoa Giáo dục Mầm non áp dụng mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm (dạy theo hệ thống tín chỉ); khó khăn, thách thức đổi phƣơng pháp, giáo trình… Chỉ dừng lại nghiên cứu Chƣa phải đề tài Bài viết nói đào tạo sinh viên theo tín nói chung, chƣa nói đào tạo nghệ thuật theo hình thức tín mơn học cụ thể 3.2 h ng nghiên cứu khoa học, luận văn sinh viên Hiện khoa mầm non thành lập đƣợc mƣời tám năm với 14 khóa học qui trƣờng, Trung bình năm có khoảng gần mƣời luận văn dành cho sinh viên có học lực cao nhất, bên cạnh có nghiên cứu khoa học sinh viên với số lƣợng tƣơng đƣơng Các nghiên cứu sinh viên thuộc lĩnh vực nghệ thuật luận văn tốt nghiệp nhƣ nghiên cứu khoa học theo chuyên ngành môn giáo viên hƣớng dẫn ng dụng luật động múa dân gian xây dựng tập thể dục sáng cho trẻ mầm non Sinh viên thực Nguyễn Thị Xuân Mai - Giáo viên hƣớng dẫn Đinh Huy Bảo (2006 giải cấp bộ) Nghiên cứu dùng luật động động tác múa dân gian dân tộc Việt Nam để xây dựng tập thể dục sáng cho trẻ nhằm mục đích vừa phát triển thể chất thẩm mỹ tích hợp thể dục sáng dùng cho trƣờng Mầm non Măng Non Quận 10 Tp Hồ Chí Minh Là đề tài nghiên cứu sâu múa không liên quan lĩnh vực giảng dạy môn nghệ thuật khác cho sinh viên mầm non Đối tƣợng nghiên cứu trẻ mầm non sinh viên, hay giáo viên mầm non ng dụng phẩm múa Ballet để xây dựng tiết kể chuyện cho trẻ mầm non nhóm sinh viên Mai Lê Quế Anh, Nguyễn Thị Thu Linh, Nguyễn Thị Khánh Ly, Trần Thị Nhung, Nguyễn Thị Tú Oanh thực Giáo viên hƣớng dẫn Đinh Huy Bảo (2013 Giải ba thi Euroka) Nghiên cứu nhằm lấp chỗ trống kiến thức nghệ thuật múa Ba lê trẻ mầm non qua phƣơng tiện chia sẻ Video Clips, băng đĩa, thiết bị nghe nhìn Tác giả biên tập rút gọn lại kịch múa ba lê “Ngƣời đẹp ngủ rừng” múa ba lê kinh điển giới nhà hát Bon shoi (Nga) biểu diễn thành Video clips (theo hình thức Karaoke) có độ dài 18 phút phù hợp với tiết kể chuyện trẻ Là đề tài nghiên cứu liên quan đến múa văn học Không liên quan đến Mỹ thuật Âm nhạc 10 Các nghiên cứu học viên cao học theo học trƣờng liên quan đến nghệ thuật Khoa đào tạo khóa thạc sĩ mầm non, với số lƣợng đề tài đăng kí 101 đề tài Trong 101 đề tài có đề tài nghiên cứu lĩnh vực liên quan mang tính kết hợp với nghệ thuật chƣa chuyên sâu nghệ thuật đề tài giáo viên hƣớng dẫn ngƣời không thuộc chuyên mơn nghệ thuật Thiết kế trị chơi kể chuyện theo tranh nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh Trúc thực hiện, Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha (thuộc lĩnh vực Ngôn ngữ Tiếng Việt) Nội dung nói quan trọng q trình hình thành phát âm trẻ lứa tuổi mầm non Tầm quan trọng phƣơng pháp kể truyện theo tranh đƣợc áp dụng q trình hình thành ngơn ngữ trẻ Cách xây dựng tiết học kể truyện theo tranh cho cô giáo mầm non Biện pháp tổ chức hoạt động vẽ nhằm phát triển hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nghiên cứu sinh Trƣơng Thị Kim Anh thực với hƣớng dẫn TS Trƣơng Thị Xn Huệ (Chun mơn chun ngành tốn) Đề tài nói Giáo dục mỹ thuật cho trẻ mẫu giáo hoạt động trƣờng góp phần quan trọng giúp trẻ phát triển tính sáng tạo Sáng tạo có tính thẩm mỹ cao giá trị mỹ thuật màu sắc hình khối nhƣ bố cục đúng, đẹp cô mầm non định hƣớng Biên soạn hát cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen với toán nghiên cứu sinh Nguyễn Phƣơng Thảo thực Giáo viên hƣớng dẫn TS Trƣơng Thị Xn Huệ (Chun mơn chun ngành tốn) Đề tài giúp trẻ làm quen với toán qua hát mầm non có chọn lọc “Múa cho mẹ xem”, “Một vịt”, “Em thích làm đội”… hát có số 76 lƣợng đào tạo theo hệ thống tín trƣờng qn tính đào tạo theo phƣơng thức cũ cịn lớn từ phía ngƣời dạy lẫn ngƣời học Giáo trình đào tạo theo tín lấy ngƣời học làm trung tâm, thời gian khóa học phụ thuộc vào lực ngƣời học giáo trình đào tạo theo tín đƣợc áp dụng khoảng 2, năm trở lại trƣờng lớn Để hoàn thiện giáo trình cần phải kèm theo nhiều tài liệu tham khảo, Các mẫu, để làm ví dụ minh hoạ bên cạnh phải nắm bắt công nghệ thông tin, trang chia sẻ nhạc, phim, hình ảnh để qua giúp sinh viên tận dụng đƣợc công cụ kết nối 3G/ Wifi/ Internet phƣơng tiện nghe nhìn sẵn có nhƣ máy tính bảng, điện thoại di động, laptop để tiếp cận tài liệu lúc nơi Cũng nhƣ tìm địa chỉ, tài liệu mơn học yêu cầu giúp cho việc tự học sinh viên đƣợc thuận lợi nhƣ yêu cầu hình thức đề Cần đầu tƣ thời gian, kinh phí cho giảng viên nhiều việc xây dựng hệ thống học qua mạng, bồi dƣỡng cho giảng viên kiến thức mạng trang chia sẻ nhạc, phim, ảnh Bám sát nội dung chƣơng trình, yêu cầu chƣơng trình trang thiết bị cơng nghệ thông tin hỗ trợ công tác giảng dạy Các mơn nghệ thuật liên quan đến thiết bị trình diễn âm hình ảnh Các mơn nghệ thuật đa số có tiết thực hành phần thực hành quan trọng nên giảng viên ý phƣơng pháp học tiết thực hành Khi thiết kế giảng dạy chƣơng trình đào tạo giảng viên cần thực tốt bƣớc để xây dựng chƣơng trình đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo, đối tƣợng đào tạo nội dung cần đào tạo Để chƣơng trình đào tạo đạt chất lƣợng hiệu cung cấp cho trƣờng MN đội ngũ giáo viên MN có tri thức nghệ thuật cao đáp ứng tốt cho công tác Luôn đổi nội dung chƣơng trình đào tạo cho phù hợp với mục tiêu, hình thức đào tạo, thích ứng với chế thị trƣờng phát triển khoa học cơng nghệ 77 Cần bổ sung vào chƣơng trình đào tạo kiến thức mới, phần học mang tính thực hành để trƣờng vận dụng đƣợc kiến thức đào tạo Lựa chọn đội ngũ giáo viên giảng dạy biện pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo Hiện nay, bên cạnh mặt mạnh, đội ngũ cán giảng dạy nhiều hạn chế Vì cần đánh giá có biện pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán giảng dạy, phát triển đội ngũ giáo viên có chất lƣợng giảng dạy cao Để thấy đƣợc chất lƣợng hiệu chƣơng trình đào tạo nhƣ hạn chế cần khắc phục cơng việc khơng thể thiếu đánh giá chƣơng trình đào tạo Tự học mục tiêu hình thức học theo tín chỉ, tín hình thức học đƣợc sử dụng khoảng năm trở lại việc đào tạo sinh viên qui khoa nên phải sớm bám sát ngƣời học, nhanh chóng hồn thiện nội dung học cập nhật lên mạng cho sinh viên học lúc nơi Hình thức tín cịn ngƣời dạy ngƣời học nên áp dụng vội vàng phải có hội thảo chun mơn giảng viên để trao đổi kinh nghiệm 3 Đa ạng hóa hình thức đào tạo mơn nghệ thuật cho giáo viên mầm non Đa dạng thời gian học Ln tìm hiểu thực tế để nắm bắt đƣợc nhu cầu ngƣời học, công việc, địa phƣơng vùng miền để tổ chức hình thức đào tạo đa dạng phù hợp với nhu cầu ngƣời học VD: lớp chức liên thông tỉnh dạy tập trung vào thời gian hè Khi giáo viên có qũy thời gian theo học Kinh phí học chi trả cho giảng viên giảm xuống thay học vào thứ chủ nhật nhƣ lớp thành phố Ngƣợc lại lớp thành phố học đƣợc vào thứ chủ nhật Đa dạng hình thức học 78 Các lớp chức khoa theo hình thức đa dang đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội, Tại chức, Tại chức liên thông, Tại chức đào tạo theo tín Đây mặt mạnh cần tiếp tục phát huy Các lớp chuyên đề, bồi dƣỡng ngắn hạn, nâng cao chƣa đƣợc quan tâm, mở, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời học Đa dạng hóa đối tƣợng học Hiện khoa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời học trở thành giáo viên mầm non Ngƣời học muốn lấy thạc sĩ để làm chuyên viên hay giảng viên trƣờng Đại học, Cao đẳng hay trung cấp đào tạo ngành sƣ phạm mầm non Nhƣng đƣợc nhận vào muốn dạy môn nghệ thuật thạc sĩ cần có chứng nghề khoa khơng mở đƣợc lớp cịn vƣớng việc cấp chứng nên môn Múa, Nhạc, Họa nhiều giảng viên trƣờng muốn theo học mà khơng đáp ứng đƣợc Hồn thiện thủ tục pháp lí để cấp bằng, chứng cho lớp học theo chun đề, ngoại khóa nhiều trƣờng giảng viên muốn học nâng cao trƣờng lớn nhƣng chuyện nan giải lớp học cấp chứng cho mơn nghệ thuật thƣờng phải 300 tiết Mà trƣờng lớn tổ chức khó, mà số học viên không đủ đông để mở lớp 3.3.4 Bồi ưỡng nâng cao chuyên môn đội ngũ giảng viên môn nghệ thuật Bộ giáo dục nơi đƣa tiêu hàng năm nắm nhu cầu thực tế xã hội, nhƣng nhà trƣờng phòng, ban, khoa sở liên kết đào tạo hàng năm phải có hội nghị liên kết đào tạo để nắm sâu sát nhu cầu đào tạo địa phƣơng để có sách, hình thức, nội dung học bám sát vào nhu cầu ngƣời học Đặc biệt lớp học chức địa phƣơng Cần có phối hợp với phòng đào tạo, trung tâm bồi dƣỡng, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên quận huyện, tỉnh thành có nhu cầu Đẩy mạnh sinh hoạt chun mơn, học thuật tập trung vào vấn đề 79 giảng viên dạy học theo hình thức đƣợc áp dụng Làm ngƣời học vừa cơng tác vừa hồn thành khóa học tốt Làm nội dung nghệ thuật phải linh động phù hợp với nhận thức nhƣ đặc điểm văn hóa vùng miền địa phƣơng Các sở đào tạo cần thực việc kiểm tra trình học học viên, đánh giá lƣợng kiến thức mà họ thu đƣợc Đặc biệt khả áp dụng kiến thức vào thực tế ngƣời học Đánh giá chƣơng trình đào tạo cho giảng viên thấy đƣợc chi phí nhƣ lợi ích mà chƣơng trình đào tạo thu đƣợc từ nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo Bên cạnh cần tổ chức buổi trao đổi phƣơng pháp, hình thức đào tạo giảng viên khoa khoa Sử dụng triệt để công nghệ thông tin mạng xã hội, trang web, thiết bị nghe nhìn để sinh viên học lúc nơi Tăng cƣờng mối quan hệ giao tiếp giảng viên sinh viên qua account Khi xây dựng chƣơng trình đào tạo việc xác định nhu cầu đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu thực tế Bộ phận phụ trách công tác đào tạo nên giám sát kiểm tra chặt chẽ công tác đào tạo, đặc biệt ngƣời đào tạo (giảng viên) & ngƣời đƣợc đào tạo (sinh viên) Việc trao đổi thu thập thơng tin từ sinh viên có vai trò quan trọng việc thiết kế, thực chƣơng trình đặc biệt giảng viên áp dụng kiến thức vào thực tế Vì thế, công việc chủ yếu giảng viên lớp phải nắm bắt đƣợc khả năng khiếu sinh viên nói riêng nhóm, lớp, ca học nói chung để từ hƣớng dẫn sinh viên phƣơng pháp tự học, cách sử dụng tài liệu để đạt đƣợc mục đích u cầu mơn học cách tốt Đề cao "cái" hồn, cảm xúc ngƣời thể hiện, biểu diễn thực hành Phân biệt cho sinh viên Thế đẹp thực hành Múa, Nhạc, Mỹ thuật 80 3.3.4.1 Trao đổi chuyên mơn Trong nƣớc Phải có kinh phí cho hoạt động chuyên môn ngành học lĩnh vực môn nghệ thuật theo định kì hàng năm để giáo viên giảng dạy môn học từ trƣờng trung ƣơng nhƣ trƣờng địa phƣơng, ngồi cơng lập gặp gỡ trao đổi Giáo trình, Phƣơng pháp, Kinh nghiệm để nâng cao chất lƣợng đào tạo Ngoài để nâng cao phƣơng pháp phải có buổi cho hệ giáo viên học hỏi trao đổi phƣơng pháp với theo định kì kết thúc khóa học học kì hay năm học Hội đồng chun mơn (hội đồng khoa học khoa) phải có kiến nghị đề xuất khoa, phòng ban chức khen thƣởng động viên khích lệ với phƣơng pháp hay, sáng tạo trình giảng dạy cho giảng viên Ngoài nƣớc + Gặp gỡ trao đổi PP đào tạo trí thức nghệ thuật mơn múa, nhạc, họa theo loại hình tín + Tiếp cận thêm giá trị nghệ thuật loại hình nghệ thuật độc đáo nƣớc Những giá trị nghệ thuật cổ điển kinh điển giới nhƣ Nhạc giao hƣởng (Traikopski,, Múa Ballet để chọn lọc đƣa vào giảng dạy, làm tài liệu tham khảo cho giáo viên MN + Lựa chọn nƣớc có giáo dục nhƣ nghệ thuật phát triển để giao lƣu, học hỏi 3.3.4.2 Chế độ sách Hiện sách dành cho giảng viên nghệ thuật sở đào tạo giáo viên MN Bộ Giáo dục qui định Nhƣng giảng viên nghệ thuật trƣờng nghệ thuật lại văn hóa qui định nên dẫn đến nhiều bất cập Nhƣ tiêu chuẩn phòng học Số lƣợng học sinh viên Cách tính thực hành lí thuyết 81 Ngƣời xây dựng chế độ sách cho giảng viên sở đào tạo GVMN phải tham khảo sách đãi ngộ trƣờng nghệ thuật Ví dụ: Giờ làm việc (mấy ngày) Thù lao cho làm việc (cách tính qui chuẩn lí thuyết & thực hành) Các giảng viên nghệ thuật đứng lớp dạy thƣờng phải nhiều thời gian học giảng viên khác Các chuyên ngành múa, nhạc họa đa số giảng viên học dƣới năm có đại học với số thời gian giảng viên khác có Tiến sĩ Khi giảng dạy phải thị phạm thực hành nên công sức mệt dạy mơn khác Vì sách thù lao khơng khơng động viên khích lệ đƣợc giảng viên cơng tác giảng dạy Tiểu kết Đối với tổ chức đào tạo: phải hội đồng đánh giá chất lƣợng đào tạo nghiêm túc xác có khoa học Chất lƣợng đào tạo phụ thuộc vào phần lớn ngƣời bao gồm ngƣời dạy ngƣời học Ngƣời dạy ngƣời học tƣơng tác với qua hình thức đào tạo, giáo trình học, nội dung học tảng sở vật chất trang thiết bị nhà trƣờng Giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo phải bám sát thực tế nhu cầu xã hội qua hình thức đào tạo áp dụng khoa Đối với ngƣời dạy (giảng viên): Kiểm tra giám sát giáo trình nội dung đào tạo theo hệ thống tín chỉ, thơng thƣờng giảng viên lên lớp 50%, thời gian lại dành cho hoạt động độc lập (học nhóm, tự học, tự nghiên cứu ) sinh viên Đối với sinh viên, giáo viên mầm non theo học: Cần sử dụng bảng hỏi để thể mức độ khó khăn cản trở học viên tham dự lớp học sau khóa học kết thúc Đối với hình thức đào tạo: Tiếp tục quán triệt vấn đề bản, cốt lõi đào tạo theo hệ thống tín cho cán bộ, giảng viên, sinh viên nhằm 82 tạo đồng thuận thích ứng cao chủ thể phƣơng thức đào tạo Đối với nội dung đào tạo: Tiếp tục bổ sung, điều chỉnh khung chƣơng trình chƣơng trình chi tiết học phần sở 20% cho phép hàng năm nhằm cập nhật PP đáp ứng hình thức đào tạo Tăng khả liên thông ngành, hệ đào tạo Thống số lƣợng học phần, số lƣợng tín tất ngành học có thời gian đào tạo Đối với PP đào tạo: Giáo trình nội dung học phần cứng, khó thay đổi, khó linh động cịn phƣơng pháp đào tạo "phần mềm" linh hoạt thay đổi theo tâm lí, sức khoẻ, đặc điểm tiếp thu nhƣ khiếu ngƣời học Vì Giảng viên lâu năm có phƣơng pháp hiệu Giảng viên trẻ bƣớc vào nghề 83 KẾT LUẬN Qua chƣơng nghiên cứu đề tài cho thấy đƣợc bƣớc tranh đào tạo môn nghệ thuật khoa Mầm non Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp HCM nói riêng cơng việc đào tạo giáo viên mầm non chung ngành giáo dục đào tạo Bức tranh nói lên vị trí vai trị ngƣời giáo viên mầm non, đặc thù nghề nghiệp giáo viên mầm non ngƣời thầy đầu đời (giáo dục), ngƣời mẹ thứ (chăm sóc) “lúc nhà mẹ cô giáo, đến trƣờng cô giáo nhƣ mẹ hiền…” Nhƣng chất lƣợng đào tạo làm chƣa tốt, để trƣờng hợp vi phạm đến đạo đức nghề nghiệp xảy ra, làm tin tƣởng xã hội lung lay mà trƣờng bị phụ huynh đề nghị lắp camera theo dõi Chúng ta đào tạo chƣa đủ để đến mức thiếu 30.000 giáo viên mầm non nƣớc Chúng ta chƣa đãi ngộ cho để trình trạng bỏ nghề giáo viên mầm non xảy liên tục với số lƣợng lớn Trƣớc bối cảnh nhu cầu xã hội, ta thấy vai trị trách nhiệm cơng tác đào tạo giáo viên mầm non Khoa Giáo dục Mầm non trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh mang trọng trách vô lớn Là trung tâm định hƣớng dẫn dắt, áp dụng hình thức, nội dung giảng dạy cho nƣớc nói chung khu vực phía nam nói riêng đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo giao phó Trong nhiệm vụ giáo viên mầm non (Chăm sóc – Giáo dục) mơn nghệ thuật liên quan đóng vai trị quan trọng đến hai nhiệm vụ Chính mơn nghệ thuật đƣợc coi môn chuyên ngành 84 Trong công tác giảng dạy môn nghệ thuật Nhạc – Múa – Mỹ thuật cho sinh viên khoa mầm non Khoa MN trƣờng ĐHSP TPHCM gặp khó khăn đƣợc nêu chƣơng Khó khăn sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy chƣa đủ Khó khăn việc đáp ứng cho xã hội ngày nhiều hình thức, nội dung chƣơng trình đào tạo cho phù hợp Áp lực nhân lực công tác tổ chức hoạt động đào tạo Chế độ sách chƣa quan tâm sâu sát đến đặc thù nghề nghiệp công việc giảng dạy môn nghệ thuật Từ phần sở lí luận vấn đề (chƣơng 1) qua phần thực tế khách quan công tác đào tạo môn nghệ thuật khoa mầm non (chƣơng 2) tác giả đƣa biện pháp giải pháp (chƣơng 3) Hƣớng khắc phục phòng học trang thiết bị mơn học nghệ thuật Tiêu chuẩn phịng học môn nghệ thuật Bổ sung thay đổi số nội dung giảng dạy môn nghệ thuật Một vài cách sử dụng, ứng dụng kiến thức môn nghệ thuật trƣờng mầm non để đạt đƣợc kết tốt Chế độ sách, thời gian làm việc, bồi dƣỡng chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ cho giảng viên nghệ thuật khoa GDMN Trƣờng ĐHSP TPHCM 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT&ĐT (2008), Điều lệ trường MN, đƣợc ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2008, Hà Nội Bộ GD & ĐT&ĐT (2008), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên MN, đƣợc ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 22/1/2008, Hà Nội Bộ GD & ĐT&ĐT (2009), Chương trình giáo d c MN, Ban hành kèm Thông tƣ số17/2009/TT-BGDĐT, ngày 25/7/2009, Hà Nội Bộ GD & ĐT&ĐT (2009), Hướng dẫn thực chương trình giáo d c MN, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD & ĐT&ĐT( 2009), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình GDMN trẻ 5-6 tuổi, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD & ĐT&ĐT (2010), Quy định chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi, ban hành kèm Thông tƣ số 23/2010/TT-BGD&ĐT, ngày 22/7/2010, Hà Nội Bộ GD & ĐT&ĐT (2013), Chƣơng trình hành động ngành Giáo dục & Đào tạo thực Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 Thủ tƣớng Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ban hành kèm theo định số 1215/QĐ-BGDĐT, ngày 04/04/2013, Hà Nội Bộ GD & ĐT&ĐT (2013), Chỉ thị việc chấn chỉnh tình trạng dạy học trước chương trình lớp 1, số 2325/CT-BGD-ĐT, ngày 28/6/2013, Hà Nội Bộ GD & ĐT&ĐT (2013), Chỉ thị số nhiệm vụ trọng tâm GDMN, GDPT,GDTX, GDCN năm học 2014-2015, số 3008 CT-BGDĐT, ngày 18/8/2014, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên)(2007), Giáo d c Việt Nam năm đầu kỷ XXI, NXB Giáo Dục 86 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị hội nghị trung ương khóa XI, đổi bản, toàn diện giáo d c đào tạo, số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013, Hà Nội 12 Lê Thu Hƣơng (2010), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo d c trường MN theo chủ đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Phát triển tổ chức thực chương trình GDMN, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Học viện quản lý giáo dục TW1 (2007), Tài liệu tập huấn “nâng cao lực quản lý thực chương trình MN thí điểm”, Hà Nội 15 Trần Kiểm (2008), Khoa học quản lý giáo d c-Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Lộc (Chủ biên)(2010), Lý luận quản lý, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội 17 Trần Viết Lƣu (2011), “Một số vấn đề giáo dục MN ”, Tạp chí Tuyên giáo 18 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình phƣớc (2014), Công văn việc Nhắc nhở không học trước chương trình lớp 1, số 1228/CV-SGD-ĐT, ngày 20/08/2014 19 Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo d c, NXB Lao động, Hà Nội 20 Đinh Thị Kim Thoa (2009), Đánh giá giáo d c MN, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Hà Thế Truyền, (2007), Những vấn đề đổi giáo dục MN, Học viện quản lý giáo dục TW1, Hà Nội 22 Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi MN, NXB ĐHSP, Hà Nội 87 23 Lê Thị Ánh Tuyết Lê Thu Hƣơng (2007), Chương trình Giáo d c MN Nhà trẻ, Mẫu giáo bé, Mẫu giáo nhỡ, Mẫu giáo lớn, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo d c quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế 25 Thủ tƣớng phủ Nƣớc CH XHCN Việt Nam(2006), Đề án phát triển giáo d c MN giai đoạn 2006-2015, đƣợc phê duyết Quyết định số 149, ngày 23/6/2006, Hà Nội 26 Trần Thị Ngọc Trâm (2010), Chương trình giáo d c MN Những vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Trƣờng Cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh (1996), Lý luận quản lý vận d ng vào quản lý trường MN, TP Hồ Chí Minh 28 Trƣờng Cao đẳng sƣ phạm mẫu giáo Trung ƣơng (2010), Thông tin khoa học giáo d c MN, 13(15), Hà Nội 29 Hồng Chí Bảo (2016), “Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao bối cảnh hội nhập”, Tạp chí Tuyên giáo, số 7, Tr 65 – 68 30 Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ văn hóa -Thơng Tin (21/8/1996), Thông tƣ liên tịch Số: 15/TTLB, Về việc phối hợp đào tạo bồi dưỡng giáo viên âm nhạc, Mỹ thuật ph c v nghiệp giáo d c thẩm mỹ cho học sinh mẫu giáo, phổ thông, Hà Nội 31 Bộ Giáo dục Đào tạo (02/04/2007), Quyết định Số: 07/2007/QĐBGDĐT, Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội 32 Bộ Giáo dục Đào tạo (09/02/2010), Quyết định Số 660/BGDĐTNGCBQLGD, Hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, Hà Nội 88 33 Bộ Giáo dục Đào tạo (19/04/2004),Thông tƣ số 22/2004/TT BGD&ĐT, Hướng dẫn loại hình giáo viên, cán bộ,nhân viên trường phổ thông, Hà Nội 34 Bộ Giáo dục Đào tạo (21/10/2009), Thông tƣ Số: 28/2009/TTBGDĐT, Ban hành quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông, Hà Nội 35 Nguyễn Đức Chiện, Phạm Ngọc Tân (2014), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực nƣớc ta nay”, Tạp chí Xã hội học, số 1, Tr.34-44 36 Christian Batal (ngƣời dịch: Phạm Qu nh Hoa),(2002),Quản lý nguồn nhân lực khu vực nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Vũ Khắc Chƣơng (2011), “Thực trạng, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chung nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật du lịch TP.HCM toàn quốc”, Tạp chí Văn hóa Du lịch- Trường CĐ VHNT&DL Sài Gòn, Tr.3 38 Đỗ Minh Cƣơng (Chủ biên), (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đỗ Minh Cƣơng, Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCH TW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Số: 29-NQ/TW Nghị Hơi nghị trung ƣơng khóa XI đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 89 44 Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 45 Trần Kim Dung (2013), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Phạm Minh Hạc(2001), Nghiên cứu ngƣời nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Trƣơng Thị Thúy Hằng (2012), “Đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam – thách thức nhìn từ số thƣớc đo phát triển ngƣời lực cạnh tranh”, Tạp chí Cộng sản (chuyên đề sở), số 69, Tr 39-44 48 Nguyễn Thanh Hội (1999), Quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội 49 Hà Văn Hội (2006), Quản trị nguồn nhân lực,NXB Bƣu Điện, Hà Nội 50 Trần Văn Hùng (2011), “Đổi toàn diện đào tạo nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực”, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc, số 190, Tr.18-21 51 Nguyễn Thị Giáng Hƣơng (2011), “Chất lƣợng nguồn nhân lực ngành giáo dục – Một số vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí giáo dục, số 270, Tr.1-3 52 John M.Ivancevich (2010), Quản trị nguồn nhân lực Human Resource Management, NXB Tổng hợp, Hồ Chí Minh 53 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trƣờng Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 54 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Văn Hòa (1997), Quản trị nhân sự, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Phạm Thành Nghị (2007), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 90 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w