Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
907,39 KB
Nội dung
1 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VIỆN VĂN HĨA VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN CƠNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ VĂN HĨA Cơ quan chủ trì : VIỆN VĂN HĨA VÀ PHÁT TRIỂN Người biên soạn : TS VŨ THỊ PHƯƠNG HẬU HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA Chương KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 16 Chương PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA Ở VIỆT NAM 33 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA VÀ DỊCH VỤ VĂN HÓA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 78 CÂU HỎI ÔN TẬP 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA Hiện sức mạnh tổng hợp đất nước tăng lên, nhu cầu sáng tạo hưởng thụ văn hoá tầng lớp nhân dân nâng cao tình hình nhiều loại tư tưởng văn hố tác động lẫn phạm vi giới ý nghĩa việc phát triển thật nhanh ngành công nghiệp văn hố ngày trở nên thiết Có thể khẳng định cách chắn rằng, xây dựng công nghiệp văn hoá tiền đề quan trọng để xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Nhà nước ta coi việc xây dựng văn hoá phải đồng tương xứng với tăng trưởng kinh tế Hai việc phải nâng đỡ bổ sung cho Việt Nam muốn đại hố khơng phải có phồn vinh kinh tế mà cịn phải có phồn vinh văn hố Cho nên cơng nghiệp văn hố lấy phương thức sản xuất đại hoá làm đặc trưng quan trọng trình thực mục tiêu Xây dựng cơng nghiệp văn hố tiến hành xây dựng văn hố tình hình mới, sử dụng điều kiện thuận lợi chế thị trường kỹ thuật để tạo nên phát triển mạnh mẽ nghiệp văn hoá - nghệ thuật Việc phát triển văn hố thích ứng với phát triển xã hội cần phải có chế cơng nghiệp Tận dụng chế công nghiệp thông qua thị trường để khai thác tài ngun văn hố, cơng nghiệp văn hố có lực mở rộng tái sản xuất, giải phóng phát triển sức sản xuất văn hố Phải thơng qua phát triển cơng nghiệp văn hố khơng ngừng thoả mãn nhu cầu văn hoá ngày cao đa dạng quần chúng nhân dân Cùng với tăng trưởng thu nhập người dân, tăng lên tỷ trọng chi cho vui chơi văn hoá tăng lên nhiều thời gian tiêu dùng văn hoá, tổng lượng tiêu dùng văn hố nâng cao lên nhanh chóng tính chọn lựa người sản phẩm văn hoá ngày nhiều lên Thực tế trông chờ vào phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp văn hố có cơng nghiệp văn hố có khả tạo nên hệ thống sản xuất phục vụ văn hoá nhiều chủng loại, nhiều cấp độ, nhiều loại hình, đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng đa dạng hoá, đẩy nhanh việc phổ cập văn hoá Phát triển cơng nghiệp văn hố nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân xã hội Mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc phát triển cơng nghiệp văn hố thúc đẩy việc xây dựng kiện tồn thể chế văn hố thích ứng với thể chế kinh tế thị trường Những việc làm tác động trực tiếp tới tiến trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dựng đầy đủ công nghiệp văn hố tối ưu hố kết cấu cơng nghiệp nhà nước, xúc tiến việc điều chỉnh kết cấu kinh tế quốc dân Cơng nghiệp văn hố ngành cơng nghiệp có khả rõ rệt mặt xúc tiến việc làm Mặt khác, phát triển công nghiệp văn hoá thúc đẩy việc nâng cao văn hoá quốc dân thực tiến xã hội, tạo phát triển nhịp nhàng kinh tế văn hố, hình thành mơi trường văn hố tốt đẹp Phát triển cơng nghiệp văn hố đường để văn hoá Việt Nam tham gia cạnh tranh thị trường văn hoá quốc tế, tăng cường sức mạnh tổng hợp đất nước Trình độ phát triển cơng nghiệp văn hố trở thành tiêu chí quan trọng để xác định trình độ phát triển văn hố đất nước Đấy lý mà nhiều quốc gia trọng thúc đẩy chiến lược phát triển công nghiệp văn hố nước Hơn nữa, bối cảnh cần giữ chủ quyền tính độc lập văn hoá, Việt Nam muốn chống lại ảnh hưởng văn hoá ngoại lai xâm thực nhiều tượng phản văn hố phải đẩy nhanh việc xây dựng cơng nghiệp văn hố, nâng cao sức cạnh tranh thị phần quốc nội thị trường hàng hoá văn hoá Hiện nay, số cường quốc kinh tế lợi dụng ưu cơng nghiệp văn hố nước nhằm thúc đẩy bá quyền văn hố cạnh tranh thị trường văn hoá quốc tế Đối mặt với nguy này, phải biết sử dụng phát huy tối đa tài nguyên văn hoá độc đáo mình, đẩy mạnh xây dựng cơng nghiệp văn hoá dân tộc, bước chiếm lấy thị phần định thị trường văn hố quốc tế, góp phần bảo vệ chủ quyền an ninh văn hoá nước ta, thúc đẩy tiến phồn vinh văn hoá dân tộc 1.1 KHÁI NIỆM CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật làm gia tăng vai trò ngành cơng nghiệp văn hóa đời sống kinh tế - xã hội nhiều quốc gia Không nước có ngành cơng nghiệp văn hóa phát triển Mỹ, Anh, Canada, Đan Mạch mà quốc gia phát triển châu Á, châu Phi, nơi cơng nghiệp văn hóa cịn mẻ, quan tâm phát triển ngành công nghiệp văn hóa Tuy nhiên cơng nghiệp văn hóa gì, cấu cịn có tranh cãi Chưa bàn đến nội hàm khái niệm cơng nghiệp văn hóa, mà mặt thuật ngữ “cơng nghiệp văn hóa” có khác biệt Bên cạnh thuật ngữ cơng nghiệp văn hóa (Cultural Industries), ta bắt gặp số thuật ngữ liên quan như: công nghiệp sáng tạo (Creative Industries), kinh tế sáng tạo (Creative Economy), công nghiệp giải trí (Entertainment Industries) UNESCO (tổ chức văn hóa, khoa học, giáo dục Liên hiệp quốc) có phân biệt hai thuật ngữ cơng nghiệp văn hóa cơng nghiệp sáng tạo Bộ Văn hóa, truyền thơng thể thao Anh sử dụng thuật ngữ công nghiệp sáng tạo Liên hiệp quốc nhấn mạnh đến tính kinh tế ngành nghề gọi kinh tế sáng tạo Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) gọi Công nghiệp quyền (Copyright industries) Trong đó, người Mỹ gọi Cơng nghiệp giải trí Nhận định cơng nghiệp văn hóa vai trị nó, Báo cáo Kinh tế Sáng tạo Liên Hiệp Quốc năm 2008 nhấn mạnh: “Trung tâm kinh tế sáng tạo nằm ngành kinh tế sáng tạo Ngày công nghiệp sáng tạo bao hàm tác động ảnh hưởng lẫn yếu tố truyền thống, công nghệ cao, cung cấp dịch vụ nghệ thuật bao gồm nghệ thuật dân gian, festival, âm nhạc, sách, báo, tranh trình diễn nghệ thuật đến ngành cần công nghệ cao phim, phát truyền hình, phim hoạt hình, trị chơi điện tử, lĩnh vực cung cấp dịch vụ dịch vụ kiến trúc, quảng cáo Tất hoạt động địi hỏi sáng tạo cao tạo thu nhập thông qua hoạt động thương mại quyền sở hữu trí tuệ Kinh tế sáng tạo có tiềm sinh lợi nhuận tạo công ăn việc làm, mở hội để hội nhập với khu vực kinh tế phát triển cao giới” UNESCO quan niệm cơng nghiệp văn hóa thuật ngữ ngành cơng nghiệp mà có kết nối sáng tạo, sản xuất thương mại hóa sản phẩm văn hóa (vật thể phi vật thể), nội dung sáng tạo bảo vệ quyền Cịn cơng nghiệp sáng tạo nội hàm nghĩa rộng cơng nghiệp văn hóa, gồm cơng nghiệp văn hóa cộng với tất khâu trình sản xuất văn hóa nghệ thuật, kể sáng tạo cá nhân1 Bộ Văn hóa, Truyền thơng Thể thao Anh quan niệm công nghiệp sáng tạo ngành cơng nghiệp có nguồn gốc từ sáng tạo cá nhân, dựa kỹ tài họ, có khả tạo việc làm cải thông qua việc khai thác sở hữu trí tuệ2 Tại Trung Quốc, cơng nghiệp văn hóa xem lĩnh vực kinh tế nhà nước điều chỉnh, có mối quan hệ với chặt chẽ với kinh tế, thương mại Các sản phẩm công nghiệp văn hóa xem hàng hóa khơng hồn tồn giống với hàng hóa khác3 Ở Việt Nam, cơng nghiệp văn hố thuật ngữ mẻ Phải đến năm đầu kỷ XXI, cơng nghiệp văn hố bàn đến vài cơng trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Tri Ngun cho cơng nghiệp văn hố vấn đề văn hoá đương đại, gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ4 Đề cập cụ thể đến khái niệm, vai trị cơng nghiệp văn hố viết PGS, TS Tơ Huy Rứa: Xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hố nước ta (Tạp chí Cộng sản, số 1, tháng 1/2006) Ngày 13 14 tháng năm 2010, Đại sứ quán Đan Mạch Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phối hợp tổ chức hội thảo với chủ đề Cơng nghiệp văn hóa: Vai trị kinh tế khung sách phù hợp phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam Các tham luận Hội thảo khẳng www.unesco.org www.wikipedia.org www.cnci.gov.cn Nguyễn Tri Nguyên: Văn hoá, tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2004 định vai trò ngành cơng nghiệp văn hóa, chia sẻ nhìn sâu ngành công nghiệp sáng tạo Việt Nam; trạng sách hợp lý cho phát triển vai trị ngành cơng nghiệp sáng tạo phát triển kinh tế Việt Nam Trong Hội thảo, hai diễn giả phía Việt Nam PGS,TS Lương Hồng Quang (Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam) quan niệm: “cơng nghiệp văn hóa ngành cơng nghiệp sử dụng sáng tạo cá nhân” Qua việc tìm hiểu quan niệm khác cơng nghiệp văn hóa, nhận xét cách tổng quát sau: - Mặc dù cịn có quan niệm, ý kiến đánh giá khác công nghiệp văn hố, phải thừa nhận rằng, cơng nghiệp văn hố thể gắn kết phát triển khoa học kỹ thuật sáng tạo người lĩnh vực văn hoá, thể xu kinh tế văn hố thấm sâu vào - Cơng nghiệp văn hóa sản phẩm sáng tạo Vì vậy, liên quan mật thiết tới quyền sở hữu trí tuệ - Trong thời kỳ bùng nổ thơng tin phát triển mạnh khoa học kỹ thuật công nghệ nay, cơng nghiệp văn hố có vai trị to lớn để phát triển kinh tế, ổn định trị đáp ứng nhu cầu văn hoá ngày gia tăng nhân dân Đồng thời, tham gia vào q trình dân chủ hố thơng tin mặt văn hố Mặt khác tạo phân hoá sâu sắc kinh tế văn hoá Những mâu thuẫn xã hội phát triển công nghiệp văn hoá tạo to lớn phức tạp mà quốc gia cần phải quan tâm giải Trên sở kế thừa thành tựu lý luận nhà nghiên cứu, nhà quản lý văn hố quốc gia, chúng tơi quan niệm cơng nghiệp văn hoá tập hợp ngành kinh tế khai thác sử dụng hiệu tính sáng tạo, kỹ năng, sở hữu trí tuệ để sản xuất sản phẩm dịch vụ có ý nghĩa văn hố xã hội 1.2 CÁC THÀNH TỐ CỦA CÔNG NGHIỆP VĂN HĨA Nếu quan niệm cơng nghiệp văn hóa q trình, cấu cơng nghiệp văn hóa gồm yếu tố sau: Sáng tạo - sản xuất - bảo quản, phân phối, lưu thông - tiêu dùng Yếu tố thứ nhất: Sáng tạo sản phẩm cơng nghiệp văn hóa Người sáng tạo nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thiết kế, đạo diễn Ở mắt khâu thứ q trình cơng nghiệp văn hóa, sáng tạo cá nhân, khơng trường hợp, nhiều người, tập thể Yếu tố thứ hai: sản xuất sản phẩm cơng nghiệp văn hóa Yếu tố thứ hai phản ánh đặc trưng công nghiệp văn hóa, sản xuất mang tính cơng nghiệp, sản xuất hàng loạt Yếu tố thứ ba: bảo quản, phân phối, lưu thông sản phẩm công nghiệp văn hóa Yếu tố thứ ba phản ánh đặc thù cơng nghiệp văn hóa, tạo thị trường sản phẩm công nghiệp văn hóa, tìm kiếm lợi nhuận từ việc mua bán, trao đổi sản phẩm cơng nghiệp văn hóa Yếu tố thứ tư: tiêu dùng sản phẩm công nghiệp văn hóa Ở yếu tố cần lưu ý, việc tiêu dùng sản phẩm cơng nghiệp văn hóa có khả ảnh hưởng mạnh mẽ đến lối sống người tiêu dùng, chí tạo thành trào lưu xã hội Nếu xem xét cơng nghiệp văn hóa theo cấu trúc, cơng nghiệp văn hóa cấu thành nhiều ngành nghề khác Trong tiếng Anh, công nghiệp văn hóa mang số nhiều: cultural industries - ngành cơng nghiệp văn hóa Quan niệm cấu cơng nghiệp văn hố quốc gia không đồng Các nước châu Âu đưa 11 lĩnh vực thuộc ngành cơng nghiệp văn hố, gồm: quảng cáo, kiến trúc, giải trí kỹ thuật số, mỹ thuật đồ cổ thủ công mỹ nghệ, thiết kế mỹ thuật, phim ảnh video, in ấn xuất bản, âm nhạc, nghệ thuật biểu diễn, phát truyền hình phần mềm vi tính Một số nước châu Á lại đề cập đến lĩnh vực thuộc cơng nghiệp văn hố như: điện ảnh, phát truyền hình, báo chí, xuất bản, in sản xuất băng đĩa, quảng cáo dịch vụ giải trí Chính vậy, việc xác định tiêu chí lĩnh vực xem cơng nghiệp văn hố cần thiết Trên sở tìm hiểu chất cơng nghiệp văn hóa, chúng tơi đưa tiêu chí để xác định cơng nghiệp văn hoá là: - Sản xuất sản phẩm văn hoá dựa sáng tạo cá nhân thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ đại - Các ngành cơng nghiệp văn hóa liên quan mật thiết đến sở hữu trí tuệ - Các sản phẩm cơng nghiệp văn hoá phải hướng tới phục vụ cho số đơng - Cơng nghiệp văn hóa gắn với thị trường Kết hợp tiêu chí lý luận với thực trạng phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam năm gần đây, trình tìm hiểu cấu cơng nghiệp văn hóa Việt Nam, cần nhấn mạnh tới các thành tố sau: - Công nghiệp điện ảnh; - Cơng nghiệp báo chí, phát truyền hình, internet; - Cơng nghiệp xuất bản; - Cơng nghiệp biểu diễn nghệ thuật; - Công nghiệp sản xuất, kinh doanh băng đĩa; - Công nghiệp quảng cáo 1.3 VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA 1.3.1 Vai trị cơng nghiệp văn hóa phát triển kinh tế Ngành cơng nghiệp văn hố chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hoá kinh tế giới Những hiệu ích kinh tế to lớn mà ngành cơng nghiệp văn hóa mang lại cho nhiều quốc gia khiến nhận thức ngành có thay đổi Trước hết, cơng nghiệp văn hố xem ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia Nó tác động trực tiếp định lượng kinh tế nước Công nghiệp văn hố góp phần tăng trưởng Tổng sản phầm nội địa (GDP) giải công ăn việc làm cho nhiều lao động Một nghiên cứu thống thực Liên minh châu Âu đưa kết quả: năm 2003, cơng nghiệp văn hố đóng góp 3,4% vào GDP Pháp, 3,2% Na-uy, 3% Anh Đối với nước châu 10 Âu khác phát triển số đáng kể, Cộng hoà Séc 2,3%, Slovenia 2,2% Ở châu lục khác, ngành công nghiệp văn hóa đem lại khoản thu nhập đáng kể cho kinh tế nhiều quốc gia Tại Singapore, ngành đóng góp 1,9% GDP tính hoạt động liên quan đến phân phối hàng hoá dịch vụ việc bán lẻ băng đĩa số 3,2% Ở Canada, cơng nghiệp văn hóa đóng góp 46 tỉ USD vào tổng sản phẩm quốc nội (năm 2007) Ở Nhật Bản, riêng tổng doanh thu từ việc xào nấu lại truyện tranh Đôrêmon - quyền truyền hình, xuất truyện tranh, làm quà lưu niệm - lên đến tỉ USD Khi so sánh với ngành khác người ta nhận thấy cơng nghiệp văn hố cịn vượt xa cơng nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Pháp, Na-uy Anh Cịn Ấn Độ, tính riêng cơng nghiệp điện ảnh sử dụng tới triệu người lao động, Canada 600.000 người Trong nghiên cứu trường hợp vùng Albuquer Bernallio thuộc bang New Mexico (Mỹ), nhà nghiên cứu kết luận: cơng nghiệp văn hóa đóng vai trị trụ cột kinh tế khu vực Doanh thu ngành lên tới 1,2 tỷ đô-la, tạo 19.500 việc làm tương đương 6% công ăn việc làm vùng với 413 triệu đô-la tiền lương Trong tổng doanh thu ngành cơng nghiệp văn hóa nửa nguồn thu từ bên ngồi1 Thậm chí, kinh tế tồn cầu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thối số lĩnh vực ngành cơng nghiệp văn hóa tăng trưởng cơng nghiệp biểu diễn, công nghiệp điện ảnh, công nghiệp phát - truyền hình Khơng dừng lại biên giới quốc gia, cơng nghiệp văn hố cịn có đóng góp lớn thương mại quốc tế Người ta ước tính kim ngạch thương mại sản phẩm văn hoá (băng, đĩa, sách báo, tạp chí, tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh ), dịch vụ nghe nhìn, tiền quyền tác giả tăng Dr Jeffrey Mitchell: The economic importance of Arts and Cultural Industry in Albuquer and Bernallio County (New Mexico USA), 8/2007 87 tiếp hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa Tránh tình trạng luật vừa ban ra, chưa kịp có thơng tư hướng dẫn thi hành phải sửa đổi, bổ sung Kinh nghiệm số quốc gia thành công phát triển công nghiệp văn hóa cần thiết phải có lộ trình sách, luật pháp để phát triển cơng nghiệp văn hóa Trước hết, cần khảo sát, đánh giá thực trạng cơng nghiệp văn hóa nước, sở xây dựng khung sách phát triển cơng nghiệp văn hóa Và sách cụ thể hóa, chuẩn hóa luật Việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật hoạt động ngành công nghiệp văn hóa phải tiến hành thường xuyên, liên tục, tác động đến quan quản lý, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhân dân Một nguyên tắc quan trọng để xây dựng phát triển ngành công nghiệp văn hóa phải tơn trọng quyền sở hữu trí tuệ Sự tơn trọng thể qua chế nâng mức thù lao cho tất người sáng tác, đấu tranh chống hàng giả chế phân chia thu nhập tùy theo giá trị gia tăng tác giả, nghệ sĩ nhà sản xuất đóng góp Quyền sở hữu trí tuệ cho phép khai thác nguồn tác phẩm có chấp nhận rủi ro sáng tác Nếu hoạt động bảo trợ hình thức hỗ trợ cho ngành công nghiệp văn hóa sở hữu trí tuệ hình thức hỗ trợ nhà sáng tạo Có hai chế bảo hộ sở hữu trí tuệ đóng vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động sản xuất văn hóa: quyền tác giả quyền liên quan Kinh nghiệm nước có cơng nghiệp văn hóa phát triển Mỹ, Pháp, Nhật Bản… cho thấy việc hoàn thiện tuân thủ Quyền tác giả quyền có liên quan chìa khóa thành công So với chuẩn mực quốc tế, số quy định Việt Nam chưa phù hợp, cần sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng quy phạm pháp luật Bảo hộ quyền tác giả tạo hội cho hội nhập Luật Sở hữu trí tuệ dài lại chưa đầy đủ Chế tài xử phạt Quyền tác giả bị xâm phạm hạn chế, bất cập 88 Những vấn đề thuộc phạm vi phạm quyền tác giả thách thức lớn đặt ngành công nghiệp văn hóa nước ta Chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ nhìn từ góc độ văn hóa nhằm hướng đến mục tiêu khuyến khích việc sáng tạo hưởng thụ văn hóa: Khuyến khích người sáng tạo, nhà sản xuất tạo tác phẩm văn hóa chất lượng cao đồng thời người tiêu dùng tiếp cận với dịch vụ văn hóa sản phẩm văn hóa chất lượng cao Để doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa có điều kiện cho đời hàng hóa văn hóa có chất lượng cần hành lang pháp lý thơng thống đặc biệt luật sở hữu trí tuệ hồn thiện Có vậy, người sản xuất hồn tồn n tâm để tạo sản phẩm cơng nghiệp văn hóa chất lượng cao mà không sợ chép Và vậy, nhà sản xuất có sân chơi cơng bằng, minh bạch, tự cạnh tranh cách lành mạnh theo luật pháp Để sản phẩm có chỗ đứng thị trường khơng khác ngày nâng cao chất lượng sản phẩm Từ đó, thúc đẩy nhà sản xuất đầu tư đổi công nghệ, nhân lực… Kết người tiêu dùng hưởng sản phẩm văn hóa, dịch vụ văn hóa có chất lượng Như vậy, sách bảo hộ quyền tác giả khung pháp lý hỗ trợ đắc lực cho ngành cơng nghiệp văn hóa phát triển theo hướng cạnh tranh lành mạnh, phù hợp với xu thời đại 4.2.2.2 Bảo hộ cho số sản phẩm cơng nghiệp văn hóa cụ thể Cơng nghiệp văn hóa khơng nhìn nhận bình diện kinh tế hàng hóa túy Vì đơn giản, sản phẩm cơng nghiệp văn hóa khơng phải thứ hàng hóa thơng thường Chính vậy, khơng có sách Nhà nước văn hóa, khơng có hệ thống tài trợ áp dụng hạn ngạch, hay trợ cấp… văn hóa có nguy bị kinh tế thị trường thao túng: sản phẩm hay chương trình văn hóa đem lại lợi nhuận tồn Chính vậy, giới, số nước trình thực tự hóa mậu dịch khơng cam kết tự hóa dịch vụ văn hóa, đồng thời chấp nhận trường hợp miễn trừ áp dụng điều khoản tối huệ quốc 89 sách hỗ trợ văn hóa tiếp tục trì Thuật ngữ “ngoại lệ văn hóa” phổ biến Hội thảo quốc tế văn hóa vòng đàm phán thương mại dịch vụ quốc tế Qua tìm hiểu sách văn hóa số nước, nhận thấy vấn đề bảo vệ ngoại lệ văn hóa giải pháp mà nhiều nước áp dụng để phát triển công nghiệp văn hóa nước Đây xem gợi ý cho việc bảo vệ sản phẩm văn hóa ngành cơng nghiệp văn hóa nước Và thực tế, thời gian qua, bắt đầu hoạt động bảo hộ cho sản phẩm văn hóa nước Thứ nhất, định mức phát sóng chương trình phát thanh, truyền hình Các kênh truyền hình phải dành thời lượng định (tùy theo quy định nước) để phát tác phẩm sản xuất nước buộc phải thực “giờ cao điểm” truyền hình Thứ hai, định mức sản xuất phim ảnh Các kênh truyền hình phải dành khoản doanh thu hàng năm định để mua tác phẩm nước sản xuất Và kênh truyền hình phải dành khoản doanh thu để tài trợ cho việc sản xuất phim điện ảnh nước Việc hỗ trợ sản phẩm văn hóa cần thiết, đặc biệt nước mà ngành công nghiệp văn hóa cịn non trẻ Việt Nam Nhưng hỗ trợ hoàn toàn khác với bao cấp Vấn đề đặt lựa chọn số lĩnh vực thực cần hỗ trợ Nhà nước hỗ trợ mức độ Chúng ta cần lựa chọn để có sách ưu tiên cụ thể với số lĩnh vực trọng yếu, ví dụ phát truyền hình, điện ảnh, rạp chiếu phim, khu vui chơi giải trí… Chính sách hỗ trợ ngành cơng nghiệp văn hóa khơng phải sách cơng nghiệp cổ điển hay sách bao cấp Góp phần trì sức sống ngành thực tế việc phát triển phát huy lĩnh vực văn hóa cụ thể Với sách đó, vấn đề đặt tự sáng tạo phải song song với tự tiếp cận sản phẩm sáng tạo Điều có nghĩa tất đối tượng công chúng tiếp cận sáng tạo tinh thần nghệ thuật cách rộng rãi đồng thời cung cấp cho nghệ sỹ nhà sáng tạo phương 90 tiện biểu đạt tự Như ngành cơng nghiệp văn hóa khơng công cụ phát triển kinh tế, yếu tố hấp dẫn để tạo giá trị gia tăng, mà cịn xem xét yếu tố để hội nhập gắn kết xã hội Đánh giá vai trị ngành cơng nghiệp văn hóa đưa giải pháp hữu hiệu để phát triển ngành cơng nghiệp cịn mẻ nước 4.2.3 Giải pháp tổ chức máy quản lý ngành công nghiệp dịch vụ văn hóa - Giải pháp qui hoạch, kế hoạch phát triển cơng nghiệp văn hóa Vấn đề xây dựng hồn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển cơng nghiệp văn hóa cần phải đặt vào vị trí ưu tiên hàng đầu định hướng chiến lược phát triển văn hóa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Về phương diện kinh tế, ngành công nghiệp văn hóa ngành có khả tạo nên tốc độ cao làm nên lợi cạnh tranh phát triển kinh tế xã hội Trong xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển cơng nghiệp văn hóa cần phải ý tới tính đại, tính dân tộc, tính động, tính đa dạng tính hệ thống Tính đại địi hỏi phải xác định tầm nhìn xa trông rộng quy hoạch phát triển ngành công nghiệp văn hóa, khắc phục tính hạn hẹp, thiển cận, khép kín Chú trọng tới dự báo phát triển chung ngành cơng nghiệp văn hóa khu vực giới từ đến 2020 năm Đồng thời ý tới tính thực tiễn, xuất phát từ điều kiện cụ thể đất nước địa phương suốt trình phát triển Tính dân tộc địi hỏi quy hoạch xây dựng phát triển cơng nghiệp văn hóa phải thể sắc lĩnh văn hóa Việt Nam Những giá trị văn hóa dân tộc cần khẳng định tơn vinh q trình quy hoạch phát triển Tính động địi hỏi quy hoạch phải “mở” “động”, có khả thích ứng với biến đổi nhanh chóng nhu cầu văn hóa xã hội thời kỳ phát triển kinh tế thị trường hội nhập tồn cầu Tính hệ thống địi hỏi quy hoạch q trình phát triển cơng nghiệp văn hóa phải trọng tới lĩnh vực khác công nghiệp văn hóa cách đồng tồn diện Đồng thời cần phải xác định mạnh, lợi 91 cạnh tranh ngành cơng nghiệp văn hóa tương lai Trên sở mà xác định bước hình thức phát triển cho phù hợp Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: cán gốc công việc Việc chăm lo, đào tạo cán công việc quan trọng hàng đầu công việc thường xuyên nghiệp cách mạng Trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa gắn với kinh tế tri thức hội nhập kinh tế quốc tế, việc đào tạo cán có đủ lực phẩm chất đáp ứng với yêu cầu thời kỳ vấn đề cấp bách Trên lĩnh vực văn hóa, vấn đề xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nói chung, vấn đề phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nói riêng vấn đề cần phải đào tạo xây dựng đội ngũ cán có đủ tầm vóc tri thức kỹ để thực yêu cầu Để phát triển cơng nghiệp văn hóa đáp ứng với u cầu mới, công tác cán phải đổi từ khâu đào tạo, sử dụng, sách đãi ngộ môi trường hoạt động Để thực mục tiêu phương hướng phát triển cơng nghiệp văn hóa, giải pháp cán cần phải triển khai theo yêu cầu sau đây: Thứ nhất: Phải trọng công tác quy hoạch cán cho phát triển công nghiệp văn hóa Để thực cơng tác quy hoạch cán bộ, cần phải khảo sát, điều tra, phân loại đánh giá loại cán gắn liền với trình độ chun mơn, trị, kinh nghiệm cơng tác khả phát triển Công tác quy hoạch cán cần ý thực yêu cầu chuẩn hóa chức danh cơng chức, viên chức nhà nước, ý đến đặc thù công tác quản lý văn hóa hoạt động văn hóa địa phương Mặt khác, cần quy hoạch chung nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa Mặc dù chế thị trường, nguồn nhân lực tham gia lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa thị trường điều tiết, không dự báo xác định quy hoạch tổng quát nguồn nhân lực cần thiết cho lĩnh vực hoạt động Việc xác định quy hoạch nguồn nhân lực, có nguồn nhân lực cán quản lý phải quy hoạch “động” “mở”, bám sát vào phát triển lĩnh vực 92 Thứ hai xác định nhu cầu đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán nguồn nhân lực cho cơng nghiệp văn hóa Ngành cơng nghiệp văn hóa bao gồm nhiều lĩnh vực báo chí, phát truyền hình, sản xuất băng đĩa, hoạt động tổ chức liên hoan biểu diễn nghệ thuật, hoạt động trung tâm vui chơi giải trí, rạp hát, rạp chiếu phim… Những kiến thức lĩnh vực chuyên ngành thường tích luỹ qua hệ thống trường đào tạo văn hóa, nghệ thuật Tuy nhiên, kiến thức quản lý hoạt động chế thị trường, kiến thức kinh tế văn hóa, đạo đức kinh doanh sản phẩm văn hóa; kiến thức luật pháp giao lưu quốc tế hoạt động văn hóa; kiến thức luật pháp giao lưu quốc tế hoạt động văn hóa chưa trường văn hóa, nghệ thuật quan tâm đào tạo mức Vì cần có phối hợp Sở văn hóa - Thể thao Du lịch với trường văn hóa nghệ thuật để đào tạo đào tạo lại cho đội ngũ cán quản lý đội ngũ làm công tác chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực để bổ sung kiến thức nói Chương trình đào tạo phải đảm bảo tính linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao trình độ cho học viên Trong công tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức để phát triển lĩnh vực công nghiệp văn hóa, cần trọng kiến thức kỹ thuật, kiến thức pháp lý giáo dục đạo đức cho nguồn nhân lực cán hoạt động lĩnh vực Đề cao tinh thần trách nhiệm họ việc bảo vệ, giữ gìn phát huy sắc, lĩnh văn hóa, chống xu hướng lai căng, tiếp nhận thành tựu văn hóa từ bên ngồi vào cách xơ bồ, hỗn tạp Trong chương trình bồi dưỡng, đào tạo đào tạo lại, cần dành nội dung để giáo dục truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, coi yêu cầu bắt buộc tất người làm cơng tác văn hóa, nghệ thuật Chỉ cán quản lý đội ngũ văn nghệ sĩ người hoạt động lĩnh vực văn hóa cảm nhận sâu sắc trách nhiệm nghĩa vụ việc xây dựng phát triển văn hóa đó, họ có động lực tạo đóng góp tích cực để phát triển nghiệp văn hóa 93 Thứ ba mở rộng giao lưu hợp tác văn hóa nước quốc tế lĩnh vực đào tạo cán nguồn nhân lực cho phát triển cơng nghiệp văn hóa Thứ tư đổi chế độ sách đãi ngộ đội ngũ cán quản lý văn hóa nói chung quản lý cơng nghiệp văn hóa nói riêng Cùng với q trình phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, u cầu đòi hỏi đội ngũ cán quản lý cán chuyên môn nghiệp vụ ngày cao Vì vậy, để khuyến khích phát triển cơng nghiệp văn hóa, chủ quản cần đổi sách đãi ngộ đội ngũ cán quản lý cán chuyên môn nghiệp vụ hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa Bên cạnh đổi khung thang lương công chức, viên chức hoạt động lĩnh vực này, cần có chế độ khuyến khích lương theo sản phẩm, theo sáng kiến, theo lực đào tạo… nhằm nâng cao thu nhập thực tế để họ yên tâm đầu tư công sức tâm huyết để phát triển lĩnh vực hoạt động Ở cần đặc biệt ý mức lương thoả đáng cho đội ngũ quản lý văn hóa phịng quản lý văn hóa Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch, Phịng văn hóa cấp quận, huyện Ban văn hóa cấp xã, phường, ý cơng tác tra, kiểm tra, nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực Để cho ngành công nghiệp văn hóa phát triển lành mạnh, thiết phải quản lý tốt sở hữu trí tuệ, chống hàng lậu, hàng giả Trên thị trường văn hóa phẩm nay, tình trạng hàng lậu, hàng nhái, hàng trơi từ bên tràn vào nhiều gây nhiễu loạn thị trường, cản trở phát triển công nghiệp văn hóa Vì vậy, cần phải tăng cường đổi sách đầu tư cho cán quản lý văn hóa sở, nâng cao địa vị kinh tế trách nhiệm xã hội họ, tạo điều kiện để họ thực tốt chức mình, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý văn hóa sở, tích cực chống phản văn hóa len lỏi vào đời sống cộng đồng Đây biện pháp hữu hiệu để tạo điều kiện cho công nghiệp văn hóa phát triển lành mạnh Thứ năm thực tốt chế độ thi đua khen thưởng 94 Trong công tác cán bộ, nội dung quan trọng phải đánh giá cán bộ, sử dụng hợp lý thực tốt chế độ khen thưởng, kỷ luật Để xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cán chuyên môn nghiệp vụ hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp văn hố, quan quản lý nhà nước cần theo dõi, đánh giá, kiểm tra hoạt động cán lãnh đạo quản lý, cán chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức tốt phong trào thi đua Các chương trình thi đua khen thưởng phải gắn liền với vận động sáng tác, chủ đề phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa, thơng qua hưởng ứng tham gia hội sáng tạo văn học nghệ thuật, đoàn nghệ thuật, hãng phim, sở sản xuất băng đĩa để tạo nên không khí sơi xây dựng phát triển cơng nghiệp văn hóa Cần phát huy vai trị tổ chức đảng, quan nhà nước, đoàn thể trị, xã hội, hội sáng tạo văn học nghệ thuật, phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền tổ chức tốt hoạt động thi đua khen thưởng, nhân rộng gương điển hình tiên tiến Đồng thời xử lý kiên kịp thời vi phạm hoạt động văn hóa, đảm bảo mơi trường tinh thần lành mạnh cho cơng nghiệp văn hóa phát triển 4.2.4 Giải pháp đầu tư - Nhà nước đóng vai trị chủ đạo đầu tư phát triển cơng nghiệp văn hóa Sở dĩ Nhà nước cần giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta lý sau: Thứ nhất, ngành cơng nghiệp văn hóa cịn mẻ Một kế hoạch phát triển rộng chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa tầm vĩ mơ điều cịn thiếu Để kế thừa thành nước có ngành cơng nghiệp văn hóa phát triển, lựa chọn ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa mũi nhọn, tăng cường lực tài chính, nhân lực, cơng nghệ, giảm thiểu rủi ro… cần có đầu tư Nhà nước 95 Lý thứ hai xuất phát từ đặc thù ngành cơng nghiệp văn hóa Đó sản phẩm thơng tin, nên giá trị khơng phụ thuộc vào phương tiện truyền tải hàng loạt (phim, đĩa, CD, DVD) mà phụ thuộc vào thông tin truyền Và người ta đánh giá giá trị phim hay sách sau xem phim đọc sách Giá sản phẩm văn hóa lại khơng tương quan trực tiếp với chi phí sản xuất Vì có người nhận xét kinh tế cơng nghiệp văn hóa có nét giống với mơ hình kinh tế ngun thuỷ, tác phẩm không dự kiến trước thành công hay thất bại Chính vậy, ngành cơng nghiệp văn hóa phải giảm thiểu rủi ro cách phát triển qui mơ thị trường thơng qua đa dạng hố phương thức khai thác (rạp chiếu bóng, đĩa DVD, kênh truyền hình có thu phí, truyền hình miễn phí, trò chơi điện tử, sản phẩm ăn theo), giảm giá sản phẩm tăng chi cho hoạt động xúc tiến sản phẩm Tóm lại, tính đặc thù ngành cơng nghiệp văn hóa địi hỏi Nhà nước phải có sách hỗ trợ trước nguy đe dọa động thái công nghiệp Sự đầu tư Nhà nước cho lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa thể khía cạnh chủ yếu sau: Đầu tư kinh phí: Có hai hình thức hỗ trợ tài cho lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa Một hỗ trợ hoàn toàn khoản chi trả cho việc sản xuất, phân phối, khai thác sản phẩm văn hóa Hình thức phù hợp với ngành sản xuất sản phẩm đơn mang hiệu ích xã hội sách báo cho vùng sâu, vùng xa… hay hoạt động thư viện Hai hỗ trợ phần cho vay khơng tính lãi nguồn tín dụng ưu đãi từ ngân hàng Tất nhiên, hỗ trợ tài Nhà nước cho ngành cơng nghiệp văn hóa phải dựa nguyên tắc định, quan quản lý Ở Việt Nam, hỗ trợ tài cho cơng nghiệp văn hóa thực khơng Nhà nước thường xuyên bỏ tiền để đầu tư cho ngành cơng nghiệp văn hóa Vấn đề đặt đầu tư tài để có hiệu cao Vì việc đầu tư ngân sách cho lĩnh vực văn hóa nói chung cịn eo hẹp Theo đó, đầu tư cho cơng nghiệp văn hóa có hạn chế 96 Vì thế, tình trạng “rải mành mành” đầu tư tài chính, ngành khiến hiệu không cao Nên chăng, lựa chọn số nhóm ngành cụ thể để ưu tiên đầu tư phát triển, tập trung ngân sách đầu tư khoản tương đối sở kế hoạch phát triển khoa học, cụ thể, khả thi - Đầu tư nghiên cứu khoa học Trước hết, cần đầu tư nghiên cứu khoa học để xây dựng chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Trên sở đó, vào điều kiện thực tế, lĩnh vực xây dựng kế hoạch phát triển cơng nghiệp văn hóa Bên cạnh đó, cần có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực cụ thể cơng nghiệp văn hóa, rõ mặt mạnh, mặt yếu quan trọng vạch định hướng phát triển Việc nghiên cứu để ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất sản phẩm văn hóa công việc cấp thiết Chúng ta chậm nước giới nước khu vực việc phát triển ngành công nghiệp văn hóa Vì vậy, để xây dựng ngành cơng nghiệp văn hóa tiên tiến, đại, khơng khác phải đổi công nghệ, áp dụng kỹ thuật vào sản xuất Và việc nghiên cứu thị trường nước hỗ trợ đắc lực cho việc xây dựng kế hoạch phát triển - Đầu tư đào tạo, bồi dưỡng nhân lực Nhà nước cần ý đào tạo nguồn nhân lực cho ngành cơng nghiệp văn hóa Cần nâng cao chất lượng đào tạo trường chuyên ngành văn hóa, điện ảnh…; xây dựng giáo trình chuẩn, đầu tư trang thiết bị giảng dạy, học tập theo hướng đồng bộ, chun mơn hố, chun nghiệp hố khâu nghệ thuật, kỹ thuật, kinh tế, quản lý sản xuất, phát hành, bảo quản, truyền thông… Cần tiếp tục cử cán có trình độ, sinh viên xuất sắc đào tạo nước có cơng nghiệp văn hóa phát triển Đào tạo đào tạo lại cán ngành văn hóa nói chung 4.2.5 Giải pháp hợp tác quốc tế Việt Nam bước vào trình phát triển cơng nghiệp văn hóa muộn so với số nước khu vực quốc tế Vì vậy, kinh nghiệm để phát triển 97 lĩnh vực phát triển cơng nghiệp văn hóa cịn hạn chế Việc mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất, truyền bá, dịch vụ sản phẩm văn hóa cơng nghiệp văn hóa địi hỏi khách quan để phát triển cơng nghiệp văn hóa nước ta Ở cần có nhận thức rõ vị trí cơng nghiệp văn hóa q trình xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc cạnh tranh, hợp tác khu vực quốc tế Đồng thời với việc ý đến định hướng trị tư tưởng - nghệ thuật lĩnh vực khía cạnh “cơng nghiệp” q trình sản xuất sản phẩm văn hóa Việc sản xuất sản phẩm văn hóa đồng thời phải ý đến hiệu kinh tế xã hội Vấn đề đổi công nghệ sản xuất kỹ tổ chức quản lý lĩnh vực khác công nghiệp văn hóa địi hỏi phải mở rộng giao lưu, học tập kinh nghiệm ngồi nước Những mơ hình phát triển cơng nghiệp văn hóa tiên tiến điện ảnh Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ gần Thái Lan gợi ý quan trọng để tham khảo vận dụng vào phát triển công nghiệp điện ảnh Các mơ hình tổ chức hoạt động giải trí Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia mơ hình mà tham khảo để tổ chức tốt hoạt động giải trí cộng đồng… Hợp tác quốc tế để phát triển cơng nghiệp văn hóa tập trung vào số nội dung chủ yếu sau: Thứ hợp tác đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển cơng nghiệp văn hóa Thứ hai hợp tác xây dựng sách phát triển cơng nghiệp văn hóa Thứ ba hợp tác công nghệ, kỹ thuật sản xuất, kinh doanh quản lý cơng nghiệp văn hóa Vấn đề học tập kinh nghiệm nước cần thiết để phát triển cơng nghiệp văn hóa nước ta Nhưng q trình học tập, cần phải lưu ý lĩnh vực văn hóa, xã hội xây dựng người lĩnh vực thể rõ chất chế độ xã hội chủ nghĩa mà xây dựng Do đó, phát triển lĩnh vực cơng nghiệp văn hóa khơng thể thị trường thao 98 túng mà phải hướng tới xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh xã hội Vì vậy, công tác lãnh đạo quản lý cần phải tập trung vào vấn đề đảm bảo định hướng tư tưởng trị cho hoạt động văn hóa, chống xu hướng xa lạ với mục tiêu việc xây dựng văn hóa Đồng thời, chống xu hướng cực đoan, xu hướng lợi dụng văn hóa để tuyên truyền, chống phá nghiệp đổi làm biến dạng sắc văn hóa dân tộc 99 CÂU HỎI ÔN TẬP Một số vấn đề lý luận cơng nghiệp văn hóa: Khái niệm, cấu trúc, vai trò? Những thách thức cơng nghiệp văn hóa Việt Nam nay? Những hạn chế, bất cập dịch vụ văn hóa nước ta nay? Những giải pháp để phát triển ngành công nghiệp dịch vụ văn hóa Việt Nam? Phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam? Phát triển quản lý dịch vụ văn hóa nước ta? Phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển ngành cơng nghiệp dịch vụ văn hóa nước ta? 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bắt buộc Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Trung ương khóa VIII Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2006), Những thách thức văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2004) Văn hóa giải trí thị nước ta nay, Nxb VHTT, Hà Nội PGS TS Phạm Duy Đức - Vũ Phương Hậu (đồng chủ biên) (2010), Nghiên cứu xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Thủ Hà Nội, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thơng tin Tài liệu tham khảo Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Thị Hương (2009), Cơng nghiệp văn hóa nước ta thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ TS Nguyễn Thị Hương làm chủ nhiệm, nghiệm thu 2009 Lê Ngọc Tòng (2004), Một số nghiên cứu bước đầu kinh tế học văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch (5/2010), Kỷ yếu Hội thảo ““Cơng nghiệp văn hóa: Vai trị kinh tế khung sách phù hợp phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam’’ Bộ Thương mại (4/2007), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Thách thức sản phẩm dịch vụ văn hoá đàm phán thương mại quốc tế nước châu Á, Hà Nội 10 Hội đồng lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương (2009), Văn học nghệ thuật chế thị trường hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 11 Mai Hải Oanh (2006), “Xây dựng ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta”, Tạp chí văn hóa - nghệ thuật, (Số 6, 7/2006) 12 Tơ Huy Rứa (2006), “Phát huy vai trò động lực văn hóa phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí Cộng sản, 15/8/2006 13 UNESCO: Cơng ước quốc tế đa dạng văn hóa, Tài liệu lưu trữ Viện Văn hóa phát triển 14 Francois-Colbert, Jacques Nantel, Suzanne Bilodeau, J Dennis Rich (1994), Marketing culture and art (Tiếp thị văn hóa nghệ thuật) 15 D Hesmondhalgh (2007), The Cultural Industries (Ngành công nghiệp văn hóa), 16 Dr Jeffrey Mitchell (2007), The economic importance of Art and Cultural Industry in Albuguer and Bernalliv County (Hiệu ích kinh tế Nghệ thuật Cơng nghiệp Văn hóa hạt Albuguer Bernalliv) (ở Anh), Sage Publications Ltd 17 Richard (2007), Services Industries and the Knowledge - Based Economy (Ngành công nghiệp dịch vụ kinh tế tri thức), General Editors: Richard