1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình du lịch văn hóa và những vấn đề lý luận và nghiệp vụ

139 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

PHAM THI BICH THUY

Trang 2

TS TRAN THUY ANH (Chi biên)

TS TRIEU THE VIET — ThS NGUYEN THU THUY

ThS PHAM THT BICH THUY — Th§, PHAN QUANG ANH

Giáo trinh

DU LICH VAN HOA

(NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ NGHIỆP VỤ)

(Tai ban lan thit nhdt)

Trang 3

Nyy Che OR Ra be

MỤC LỤC

Lời nĩi đầu 5 Chwong 1: CAC KHAI NIEM CO’ BAN 7

L Đối tượng, mục tiêu, nhiệm vụ của du lịch văn hĩa 7 II Một số thuật ngữ liên quan 15 HI Kinh nghiệm phát triển du lịch văn hĩa trên thế giới

và ở Việt Nam 21

Chương 2: CÁC KỸ NẴNG, NGHIỆP VY DU LICH VAN HOA 38

I Các kỹ năng cơ bản khi nhận diện và khai thắc các giả trị văn hố 38

II Nhận diện và khai thác các giá trị văn hố vat thé 41

HI Nhận diện và khai thác các giá trị văn hố phi vật thể 80 IV Xây dựng, xúc tiễn và bản chương trình du lịch văn hĩa 90

V Nghiệp vụ tổ chức và hướng dẫn du lịch văn hĩa 109 VI Xây dựng, tổ chức, quản lý mơ hình làng văn hố phục vụ du lịch 133

VỊI, ánh giá tác động của du lịch tới mơi trường văn hố, xã hội 152

VI Giao tiếp, ứng xử văn hố trong du lịch 161 Chương 3: KỸ NẴNG, NGHIỆP VỤ DU LỊCH VĂN HĨA

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỄN BỀN VỮNG 177

1 Hang sé van hod Viét Nam

và ảnh hưởng tới đu lịch văn hĩa Việt Nam 177

II Định hướng phát triển bền vững 181 1 Xu thể hội nhập và tồn cầu hố 188

Một số dễ tài cho sinh viên tập nghiên cứu 192

PHỤ LỤC 193 Phụ lục 1: Một số hình ảnh minh hoạ 193 Phụ lục 2: Bài thuyết mình mẫu 207 Phụ lục 3: Hỗ sơ đi sản văn hố thể giới ở Việt Nam 224

Tài liệu tham khảo - 289

3 2S

Trang 4

QUY ĐỊNH CHỮ VIẾT TÁT Chính phủ cp Gido su GS Hướng dẫn viên HDV Khoa học xã hội và nhân văn KHXH&NV Nhà xuất bản Nxb TNghiên cứu sinh NCS Phĩ giáo sư PGS Thanh phd TP Thạc sĩ Ths Tiên sĩ TS rung ương TW

Wily bt thin twede

Nếu chúng ta hình dung những lớp lang văn hĩa Việt như những vĩa tầng của mở quặng fhì du lịch văn hĩa phải chăng là những người thợ mỏ? Ngược với quy

trình khai thác mỏ là làm giảm ởi trữ lượng tài nguyên, ớ đây, những vỉa tẳng trằm

tích của mỏ quặng văn hĩa Việt cứ giàu cĩ mãi bởi sự khai thác đúng hướng của du lịch văn hĩa Nhưng như thể nào là đúng hướng? Đây lä một cau hdi đặt ra cho tồn ngành du lịch Ở vị.trị là những giảng viên giảng dạy Du lịch nĩi chung,

Du lịch văn hĩa nĩi riêng, chúng tơi bắt đâu bằng một cơng việc nhĩ bé là xây dựng cuốn giáo trình này dé giáng day cho sinh viên ngành du fịch cũng là mong

gĩp sức trả lời câu hỏi trên

Suy cho đến cùng thì cái đích của du lịch là sự trải nghiệm của từng cá thê,

trong thời gian, khơng gian nào đĩ, nơi mà thiên nhiên kỳ thú hay huyền thoại về

miễn đất mới :những khát vọng sống và cả nối đau nhân tinh thé thái bao đời

được cắt lát, phối chiếu, thắm lặn hay tan rã thành những mảnh vụn cịn vương

sơi qua những tập tục, lễ hội, 4m thực, làng nghẻ, kiến trúc, tín gưỡng, Du lịch

văn hĩa là phương tiện hữu hiệu, vì du lịch văn hĩa làm trùng điệp những vĩa tầng

của văn hĩa Việt bởi sự tương tác cúa lí luận, của nghiệp vụ, của ứng xử văn hĩa,

của triển khai, của những điều cĩ thề giải thích và khơng thế giải thích đang vươn lên từ đời sống bên trong của di tích, lễ hội, tập tục Du lịch văn hĩa chuyển lái

những điều vơ hình mà cĩ thực ấy một cách tế nhị vào đáy nhìn của du khách, âm

thảm gĩp phần xây lên những tư duy tích cực, bố sung cho thái độ sống của con

người trước tự nhiên và xã hội

Du lich văn hĩa là gì? Đĩ la những kiến thức nên, phương pháp tiếp cận và ứng

xứ văn hĩa, những cách thức triển khai hàng loạt nghiệp vụ như: nghiệp vụ hưởng

dẫn dụ lịch, nghiệp vụ xây dựng, giới thiệu và bán chương trình du lịch văn hĩa,

những vấn: đẻ của di tích, phần “chìm”, “nỗi” và ứng dụng của đi sản văn hĩa vật thế

và phi vật thế, Những vần đề trên được đưa ra vừa khái quát đế ơm chốn láy tổng

thể, lại vừa phải rất cụ thá, thực tế, thật nhỏ nhất và trần thuật như cĩ thể cảm nắm

vẫn đề được vì đối tượng của cuốn sách này là sinh viên Tham vọng lớn nhất của

cuỗn sách hay mơn học này là “cảm tay chỉ việc”, giúp sình viên dư lịch nĩi chung,

chuyên ngành lữ hành nĩi riêng cĩ thế tác chiến nhuằn nhuyễn trong thực địa vốn

đầy phức tạp, biến động Nhất lä khi chuyên ngành này chưa cĩ giáo trình, chưa cĩ sách chuyên khảo, tham khảo dẫn đến việc học tập của sinh viên gặp khĩ khăn

Banh rằng đĩ là lịch sử nhưng chúng tơi thật sự quan ngại bởi vị giảng dạy sai, thiếu

tài liệu tin cây, nhất là ở lĩnh vực văn hĩa sẽ để lại hậu quá nghiêm trọng khơng the

Trang 5

đo đếm được Nhận thức được những hạn chế áy, mong muốn cơng hiến cho sinh

viên, chúng tơi đè dặt và "liều lĩnh” lạm bản vấn đề du lich văn hĩa

Ban đầu, chúng tơi xác định mơn học này như một thử nghiệm dài hơi, giáo trình này như một đề xuất ban đầu mong các nhà khoa học quan tâm Nhưng sau

một thời gian trực tiếp giáng dạy, mơn học này được dân hồn chỉnh và cuỗn giáo

trình đã nhận được những đĩng gĩp, phần hỏi để sách lại tiếp tục được chúng tơi

tái bán Việc tái bản lần này vừa nhằm đáp ứng như câu của người học, người

nghiên cứu và cũng đồng thời là cơ hội để chúng tơi hồn chỉnh một tài liệu

chuyên ngành lân đầu được soạn cho bộ mơn này Đây chỉ là bước đi đầu tiên

trong lộ trinh dài đặc của người làm khoa học

Tập thế tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thánh tới:

— Thượng toạ Thích Minh Hiền, Giảng sư Học viện Phật giáo Việt Nam

~ Nghiên cứu sinh Nguyễn Đức, Trường Đại học Mỹ thuật Cơng nghiệp Siroganova, Malxcova, Cộng hồ Liên bang Nga

_— Bác sĩ Nguyễn Thái Định, xĩm Ngịi, Chu Quyến

— Các cựu sinh viên khố KB1, K52; các học viên cao học Khoa Du lịch

học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

cùng các đơng nghiệp, bạn bè đã cung cấp một số tư liệu hữu ích để hồn thanh cuén sach nay

Dẫu rằng, nhĩm tác giả chúng tơi đã phần đấu, gắng gối di đến cuối con

đường mà mình lựa chọn nhưng sự sai sĩt là khĩ tránh khỏi Kinh mong nhận được sự đĩng gĩp của độc giả và những người quan tâm, đặc biệt là các bạn sinh

viên để những kiến thức lý luận và nghiệp vụ này thực sự trở thành cảm nang

hướng dẫn các bạn trưởng thành hơn trạng nghề nghiệp cúa minh

Thư gĩp ý xin gửi về: Cơng ty Gỗ phản sách Đại học — Dạy nghề, Nhà xuất bản

Giáo dục Việt Nam, 25 Hàn Thuyên, Hà Nội Đơng chí, 2013 Thay mặt tập thé tác giả TS TRIEU THE VIET | Đái tượng, mục tiêu, nhiệm vụ của du lịch văn hố

1 Quan niệm về du lịch văn hố

Việt Nam vừa được phi nhận là nước cĩ thị trường du lịch tốt nhất khu

vực, rong đĩ cĩ du lịch văn hố “72w lịch văn hố bao sâm hoạt động của

những người với động cơ chủ yêu là nghiên cứu, khám phá về văn hố như các chương trình nghiên cứu, tìm hiệu: về nghệ thuật biểu diễn, về các lễ hội

và các sự kiện văn hộ khác nhau, thăm các di tích và đền đài, du lịch

phiên cửu thiên nhiên, văn hộ hoặc nghệ thuật dân gian và hành hương” (UNWTO)' “Du lịch văn hố là loại hình du lịch mà mục tiêu là khám phá những di tích và đi chỉ Nĩ mang lại những ảnh hưởng tích cực bằng việc đúng gĩp vào việc duy tu, bảo tần Loại hình này trên thực tỄ đã mình chưng cho những nỗ lực bảo tân vũ tơn tạo, đáp ứng nh cầu của cộng đẳng vì

những lợi ích văn hố — kinh-té xd héi” ICOMOS)’

Theo Luật Du lịch; “Du tịch văn hố là hình thức ấu lịch dựa vào bản

bdo ton và phát

sắc văn hố dân tộc với sự tham gia của cộng đẳng nhà huy các giả trị văn hố truyền thẳng”,

Ở nhiều nước, nhất là ở Đơng Nam Á (heo SEAMEO SPAEA”), về mặt

lý thuyết, người ta xếp loại hình Du lịch văn hod (cultural tourism) vao Loai hình Du lịch sinh thái (eco tourism) bởi theo họ, sinh thái học (ccology) cũng bao gỗm cả sinh thái hoc phan van (human ecology)

“ UNW'LO: United Nation World Tourist Organization (Tổ chức Du lịch Thể giới)

?]COMOS: Imermational Cotmcil On Monnmenis & Sitcs (Hội đồng Quốc tẻ các di chỉ và di tích)

> SEAMEO SPAFA: Southeast Asian Ministers of Fducution Organization — Regional

Centre for Archaeology & line Arts (Lễ chức các Bộ tưởng Giáo dục Đơng Nam Á về Khảo cĩ học và Mỹ thuật)

Trang 6

“Năm, ta nhận thấy cĩ sinh cảnh mơi trường tự nhiên với sự đa ah thát (từ núi đổi, cao nguyên, châu thổ đến ven hiển

ang Sinh học) Tâm thức Việt Nam thích sơng Hồ hợp vớ Việt: Nam đi tham quan thắng cảnh tự nhiền thường cũng oi la tham quan di tich — di sa van hoa “Du lich vdn hod là loại

¿hành thưm quan các cơng trình văn hỗ cỗ kữm ” Ví dụ: Ở Hà Nội, tham ụ dụ lịch Hồ Tây kết hợp thăm đền Quán Thánh, chùa Trắn Quốc, chia

“Gib Lién, dinh Nhật Tân, phủ Tây Hồ, đến Mục Thận, đầy đủ tam giáo

và ứn ngưỡng đân gian Đi du lịch Lào Cai vừa là lên Sa Pa, vừa tham

quan đến Dức Thánh Trần sat biên giới bên bờ Nậm Thị, thăm Hà Khẩu Bái Xát, chợ Bảo Hà, uống rượu ngơ H mơng, rượu thốc Sán Lùng, mua lâm thơ sản, đồ thỏ cẩm, Du lịch Hạ Long là sự kết hợp giữa việc ngắm - kỳ quan tuyệt đẹp với việc thưởng lãm núi Bài Thơ, cảng Vân Đền, hang

“ Đầu Gỗ và bình đụng lại trận chiến Nguyên ~ Mơng năm xưa Vào Huế,

cơ hội mở ra cho sự trải nghiệm là sơng Hượng - nĩi Ngự hồ quyện với

cưng diện, hoảng thành, lãng vưa, phủ chúa, nhà vườn, thưởng thức bánh

khoai cửa Thượng Tứ, cơm hể

Bởi vậy, theo tương đổi luận văn hố {cultural relativism), mei tanh gidi phan loai déu mong manh

Tdy văn hố làm điểm tựa, du lich van bod mang sử mệnh tơn vinh và bảo vệ các giá trị văn hố tốt đẹp của con người Lá

văn hố được làm giàu thém thơng qua sự tiếp xúc, tiếp biến, giao lưu, lan

toả, tiếp nhận và hội tụ tỉnh hoa văn hố các dân tộc Du lịch văn hố khơng

chỉ đem đến lợi ích về kinh tế mà cịn gĩp phần giáo dục tình yêu Tổ quốc, thúc đẩy tích cực sự phát triển xã hội

2 Quan niệm về văn hố du lịch

3.1 Văn hố du lịch trên lý thuyết

2.1.1 Van hoa

ăn cĩ nghĩa gốc là lâm cho dep bon Hod e6 nghĩa gốc là biến đổi, biến hố”, Văn hố là biến dổi cho thành đẹp: làm đẹp ngơn từ trong văn “GS, Tran Quốc 5 Ly Lav Nghi - Jim Waters, dane id nên, Bắn dịch của Nxb Thế giới, 1997, w.273-850, § chủ yêu hướng vào việc quy hoạch, lập trình, thiết kỄ cúc tour lữ “train, ; du lịch làm cầu nỗi, “ :cộng đồng dân cư tham gia du lich, chinh qu học, làm đẹp trong trang trí, kiên trúc, nghệ thuật, làm đẹp trong lỗi sống, cuộc sống

= Đẹp ot cơ thể: trang điểm, làm thơm, tập thể dục

- Đẹp mĩn ăn: bay biện, nấu nướng,

~ Đẹp trang phục: quần áo, chất liệu; nghệ thuật may mặc, thiết kế — Dep trong ở, cư trú: trang trí nội ngoại thất, vệ sinh, cánh quan mơi

Dep trong sự ổi lại: giày đếp, thuyền bà, xe cộ

Cuộc sống cĩ muơn vàn biểu hiện của cái Dep: đẹp trong thé thao, giao tiếp hành xử, kinh doanh, Đẹp đã bao hàm trong nĩ cả Chân — Thiện — Mỹ, cĩ cá sự Trung thực, sự tốt lành: ích lợi, hiệu quả K Marx cũng cho diäđig; văn hố là sáng tạo của con người theo quy luật cái dep

2.1.2 Văn hố du lịch

` ~ Văn hố đủ lịch là sự kết hợp giữa đu lịch và văn hố, là kết quả tính

: ‘than va vat chất do tác động tương hd nhau giữa 3 nội dung sau:

+ Như cầu văn hố và tình cảm tỉnh thần của chủ thể du lịch (đu khách)

+ Nội đụng và giá trị văn hố của khách thể du lịch (lả tải nguyên du lịch cĩ thể thoả mãn sự hướng thụ tính thần và vật chất của người ởi du lịch)

+ Ý thức và tế chất văn hố của người mơi giới phục vụ du lịch (hướng dẫn viên ~ IIDV, thuyết minh viên, người thiết kế sản phẩm, nhân viên phục vụ, } sản sinh ra

— Văn hố du lịch là nội dung văn hố do du lich tl ién ra, là văn hố

“đo đủ khách và người làm cơng tác dụ lịch tich Miy và sắng tạo ra trong hoạt

động đu lịch

— Văn hố đu lịch được sinh ra và phát triển cùng với hoạt động du hich’ Như vậy, cách hiểu khái quát về văn hoa đu lịch là sự điều chỉnh, biển đổi, sáng tạo các thành tơ của du lịch (doanh nghiệp du lịch, khách du lịch,

Trang 7

Nam Yan hố là điều kiện đặc trưng cho hoạt động phát triển du lịch (di san

3; Văn hố du lịch trong thực tiễn Việ

ăn hố, thành tựu kinh tế, xã hội, các báo tảng, cơ sở văn hố 1

- Văn hố du lịch trong thực tiễn Việt Nam là dề cập đến “Dán trí” v

Quan tee! wong ngành du lịch, là tồn bệ ứng xử của người Việt, lãnh đạ và nhân: Viêu các cơng ty du lịch, khách sạn trong ngành Du lịch

: 2.2.4 Khach du lich muơn gì?

: Khách du lịch muốn lịng hiếu khách, chủ nhà nhiệt tình và hồ hởi đĩ

khách, tạo điều kiện thuận lợi từ khâu xuất nhập cảnh, đổi tiền, phương tiệ

ởi lại, ăn ở, dẫn khách tham quan, thuy: ết minh tại điểm du lịch

2.2.2, Khách du lịch khơng muốn gì?

— Khách du lịch khơng muỗn trẻ con, người ăn mày lẽo déo theo hi chia tay xin tiền, năn ni họ phải vào quán ăn này, mua mặt hàng nọ H khơng muốn thấy ăn mày đặt trẻ con bên vệ đường, lối vào chùa hay nị

s ~ Du lịch văn hố là một loại hình du lịch Du lịch nĩi chung, du lịch

ăn hố nĩi riêng muốn thành cơng thì hoạt động du lịch ấy (hoặc những tành vì kinh doanh ấy) phải được thực hiện một cách văn hố Điều đĩ cịn dược gọi là văn hố kinh doanh (hay nghệ thuật kinh doanh)

~ Muốn phát triển du lịch văn hố, cần phải cĩ văn hố du lịch tốt (mơi

dường nhân văn trong dụ lịch), Du lịch văn hố là phương tiện truyền tải

cặc giá trị văn hố của một địa phương, một quốc gia cho du khách khám pha, thường ngoạn, học tập, giao lưu Du lịch văn hố gĩp phân đánh thức, làm sống dậy các giá trị văn hố dân tộc, nhân loại Qua du lịch, các tài sản văn hố được bảo vệ, tơn tạo và phát huy giá trị Du lịch văn hố là một hoạt động đu lịch lấy tính văn hố làm mục đích và xuyên suốt,

hành hương, as

~ Vi mọi đa khách khi di du lịch đều cĩ bán đồ du lịch, cĩ Guidebook,

cĩ chủ dịnh riêng trong hành trình của họ nên khơng muốn bị xâm phạnÏ thời gian thưởng thức điểm du lịch, khơng gian nghỉ ngơi riêng tu, khơni

muơn bị bắt chẹt giá câ

~ Khách du lịch sợ mất vệ sinh, sợ bẫn (từ phịng ngủ, khách sạn, phi

phường, điểm du lịch, di tích lịch sử, văn hố, ) Họ sợ bị lây nhiễm? HIV/AIDS, các bệnh dịch cúm, SARS, Đơi khi họ ngại những diều nhệ

nhật hơn như: khơng muốn đùng đũa nhựa khi ăn, khơng muốn bồi bàn đực thức ăn qua dầu, đánh đổ, đánh rớt xuống đầu tĩc, quản áo-họ Họ sợ nhì thấy tay của người phục vụ chạm vào bát ăn hay thức ăn của họ, Đĩ von những hành xử “pháu văn hố” trong thực tiễn du lich Do vay, chat lic sự, thanh lịch, cĩ cùng mẫu số chúng la Lich (rai nghiệm, hiểu dời, h người) cần được xây dựng và rên luyện cho những người phục vụ tron ngành Du lịch nước ta được hiểu là văn hố du lịch

3 Phần biệt du lịch văn hố và van hoa du lich

— Văn hố là nguồn tải nguyên của đu lịch, gềm 2 loại: văn hố vật thị và văn hố phi vật thể (từ gĩc nhìn văn hố)

+ Vin hoa du lich của yếu tố chủ thể du lịch được thé hiện trong ca qua ÿ trinh mọi người cùng tham gia và thưởng thức du lịch văn hố Trình độ văn

Bố; ý thức và như cầu du lịch, hành vi trân trọng và hướng tới Chân Thiện - Mỹ của mọi người sẽ quyết định sự thành bại của một hay nhiều chương trình du lịch văn hố,

!- Văn hố du lịch của yếu tố khách thé du lịch được đem đến cho du khách tù các giá trị mà tải nguyên du lịch mang lại: chất lượng mỗi trường du lịch, vệ sinh, thâm mỹ, cơ hội nâng cao tri thức và thẻ chất, tính nguyên bản của đi sản, di tích, sự trung thực và hiểu biết khi tu bố, trùng 1u đi sản văn hố,

+ Văn hố du lịch của yếu tổ trung gian kết nổi (mơi giới) đu lịch gồm: thái độ ứng xử, địch vụ đu lịch, quân lý điểm du lịch, tuyén, tour du lich, hướng đẫn viên, đoanh nghiệp du lịch, chất lượng sản phẩm du lịch cĩ tác

dung kết nỗi chủ thể — khách thế du lịch Những yếu tổ này cĩ tác đụng

nang cao chất lượng của chương trình đu lịch văn hố Ngồi ra, cịn phải kế đến ý thức chính trị, xã hội, năng lực chấp hành luật pháp, tính thần cơng dan, lịng yêu nước, tồn bộ hệ thang thiét ché, co ché, chính sách, mơi

trường pháp lý rõ ràng, cụ thể, phù hợp với thơng lệ quốc tế và đặc thù lịch

' văn hố đân tộc sẽ gĩp phan làm nên sự thành cơng cho chương trình du lịch văn hố

— Văn hố là nguồn tải npuyên nhân văn của du lịch (từ gĩc nhìn di lich) và dé phan biệt với tài nguyên tự nhiên

Trang 8

Fem lạt: Du lịch lấy văn hấ làm nguồn lực, là nội dung chính a hình m vụ liên

kết cáo quốc gia gan fai với nhau, Dụ lịch dng vai tro

|“ Widplehoat déng du lich vin hod Tồn bộ quan hệ giữa chủ the da He c:&há¿h); khách thé du lịch (giả trị của tài nguyễn du lich nhân vấn) và trul

gta kt-nối:du lịch (cúc dich vụ, thiết chế, sán phẩm du lịch ) duge i Si: sắng tạo và ứng dụng hiểu quả trong hoạt động đu lịch theo quy lạ

“Hồi

âm chuyên chớ Du lịch văn hố lay văn hố làm đối tượng tìm hiển, Nĩ mội loại hình đặc thù và riêng biệt của du lịch

8.2: Nhận biết các giá trị văn hố vật thể và phi vật thể của văn hố

‘ong du lịch, ứng xử giao tiếp van hod trong du lich; khai thác các giá trị ‘van hoa ban địa và nhân loại dễ cĩ được các sản phẩm đư lịch văn hố cĩ

hập dan cao; khai thác các sản phẩm du lịch văn hố theo chương trình

oe 'dụ lịch: vận dụng kiến thức văn hố vào quá trình hoạt động du lịch văn hố 4.4 KY nang : : Sarak par nat Ặ địa phương, ở cơ sở du lịch; quy hoạch, lập trình và thiết kế các tour lữ Théo Đại Tờ điễn Ting Nxb heh Pine hbn ie aan ie ành tham quan các cơng trình văn hố cổ kim là mục tiêu hướng đến của nấm 2008, thì: “Kỹ năng là khá nặng vận dụng nhữi ề o “ia lich van hố

được vào thục tế” (trang 838),

4.2 Nghiệp vụ

Nghiệp vụ được định nghĩa là: “Cơng việc chuyên mon ve của f

Re cư didn Tidne VIB Ậ ề

nghệ a (hại từ điên Teng re _ Ti a ne => " Peek thos bane văn hố các đân tộc như một đạng tiềm năng của du lịch kết hợp với bộ mơn, khố học nào cũng cĩ lý thuyết và thụ : : ac giữ gin, phát huy, quâng bá giá trị nhân văn cùng bản sắc dân téc ham “hla trong di sản đĩ Trong kho tàng di sản văn hố, cĩ những hoạt dộng, ững hiện tượng khơng thể, khơng nên khai thác cho du lịch văn hố, hoặc ù khai thác thì phải thận trọng và cĩ những biện pháp đảm bảo phẩm chất mcd của nĩ Bởi thực tế là quan hệ giữa văn hố dân gian, văn hố ruyền ổng và du lịch văn hố loại hình du lịch sử dụng nguồn vốn văn hố trực

nhất — luơn luơn song hành cả sự tương hỗ, cả sự đối đầu

của câi dẹp gọi là văn hod du lich

4 Kỹ năng và nghiệp vụ du lịch văn hố

6 Nhiệm vụ và yêu cầu của du lịch văn hố

6.7, Du lich văn hố và các đi sản văn hố dân gian cĩ mối quan hệ ang khít Nhiệm vụ của du lịch văn hố là khai thác đi sản và truyền ứng dung, do vậy việc ứng dụng lý luận vào thực tế, các thao tác thực h: nghệ là quan trọng và cần thiết

4.3 Kỹ năng và nghiện vụ du lịch văn hố

Cũng như các loại hình du lịch khác, du lịch văn hố cĩ những đặc và yêu cầu riêng Kỹ năng, nghiệp vụ du lịch văn hố là khá năng vận đâu

những Min thức văn hố vào việc xây đựng và tổ chức các chương trìm

lịch mang đặc thù riêng của loại hình dụ lịch vẫn hod 82 Khi tiến hành xây dựng du lich van hố, với văn hố là nguồn lực,

5 Đối tượng và mục tiêu của du lịch văn hố in phải tuân thủ ba yêu cầu cĩ tinh nguyên tắc sau đây:

“Du” 1a chơi, “lịch” là trải từng trai, trải qua, lịch duyệt, lịch sự, ý

lam, ) Du lịch là đi dễn nơi khác khơng gian mình đang sống dé xeni:

§.2.1, Nguyên

c thị trường: Phải xuất phát từ nhu cầu của du khách và ra những sản phẩm du lịch văn hố thích hợp Phải tính đến các tuyến,

người, xem cảnh điểm dé hình thành trong tour du lich van hố Đảm bảo ba hiệu quả (kinh tế

Du lịch đã cĩ một lịch sử lâu dời, vì căn tính của con người là tâm Xã hội ~ mơi trường); bên giá trị (hướng thức — lịch SỬ - khoa học — thực vừa thích quen, vừa (hích lạ Tâm lý chuộng lạ là thuộc về bản chất của ce) ham diéu kién (giao théng.— cd đường đi, kinh tế — cĩ vốn đầu tu, tài

người Nếu cĩ điều kiện, người ta đều thích xê dịch, lam quen với cái Ï ;uyên nhân văn vả xã hội ~ cơ sở ban đầu để phát triển, khả từ — về điều

cái mới mà quê hương mình khơng cĩ hoặc chưa cĩ nda tư, thị trường — CĨ nguồn khách)

8.4 Tuyén bd cha Dâng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam là “ưiệt i 6.2.2 Nguyên tắc kinh tế: Phải đảm bảo lợi ích kinh tế cho người kinh muốn làm bạn với tất cả các nước” Nhân tổ cơ bản để liên kết và làm doanh du lịch văn hố, cho người dân địa phương và cho ngân sách Dặc nổi nhằm thực biện định hướng ấy là văn hố, là du lịch Văn hố lỗiệt gắn lợi ích của người đân với lợi ích kinh tế cĩ được từ du lịch văn hố

Trang 9

văn hố làm nguồn lục, là nội dụng chính đề hình Tưm lại: Du lịch nhiệm vụ liên kết các quốc gia gần lại với nhau Du lịch đĩng vai trị “mối om lại: * „

đụ hoạt động đu lịch vẫn hố Tồn hộ quan hệ giữa chủ thể đụ lịch (hủ điền”, chuyên chờ, J?u lịch văn hố lây văn hố làm đối tượng tìm hiểu, Nĩ PLO’

ety khách thể du lịch (giá trị của tài nguyên (âu lịch nhân văn) và trung là một loại hình dặc thù và riêng biệt của du lịch hach), khac

ian kéi néi đu lịch (các dịch vụ, thiết chế, sân phẩm du lịch, ) được lích 5.2, Nhận biết các piá trị văn hố vật thé va phi vật thể của văn hố

gic

ngộ, sảng tao va ứng dụng hiệu quả trong hoạt ding du lich theo quy luật wong du lịch; ứng xử giao tiếp van hoa trong du lịch; khai thác các giá trị

của cải dep goi là văn hố dụ lịch TS > sa j văn hố a dia hư loại để cĩ vn - mn oe du lịch văn hố cĩ

% 4 sức hắp dẫn cao; khai thác các sẵn phẩm du lịch vấn hố theo chương trình 4 Kỹ năng và nghiệp vụ du lịch văn hố du lịch; vận dung kiến thức văn hố vào quả trình hoạt động du lịch văn hố ở địa phương, ở cơ sở du lịch; quy hoạch, lập trình và thiết kế các tour hy hành tham quan các cơng trình văn hố cơ kim là mục tiêu hướng đến của đu lịch văn hố, 4.1 Kỹ năng TS a

Theo Đại 1k điển Tiếng Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Mình, xuất bản

nim 2008 thi: 'Kỹ năng là khá năng vận dụng những kien thức thu nhận

được vào thực 16” (rang 838)

4.2 Nghiệp vụ x

hĩa là: “Cơng việc chuyên mơn riêng của (ng

nạ ee oe Tiệc Sả4, trang 1116) Tau nhw nganh nghé nao, Khang khit Nhiệm vụ của du lịch văn đố là khai thác đi sản và truyền nei ộ mơn, khố - iM "¬ cứng, cĩ lý thuyết và thục tién Du lich 1a khoa hoe thơng văn hố các dân tộc như một dạng tiềm năng của du lịch kết hợp với

6 Nhiệm vụ và yêu cầu của du lịch văn hố

6.7 Dụ lịch văn hố và các dì sản văn hố dân gian cĩ mỗi quan hệ lệc giữ gìn, phát huy, quảng bá giá trị nhấn văn cùng bản sắc dân tộc hàm ¡ chứa trong di san đĩ Trong kho tầng đi sản văn hố, cĩ những hoạt động,

| ị những hiện tượng khơng thể, khơng nên khai thác cho du lịch văn hố, hoặc 4.3 Kỹ năng và nghiệp vụ du lịch văn hố a tu khai thác thì phải thận trọng và cĩ những biện pháp đảm bảo phẩm chất Cũng như các loại hinh du lịch khác, du lịch văn hố cĩ những đạc thy, vơn cĩ cửa nĩ Bởi thực tế là quan hệ giữa văn hố đân gian, văn hố truyền và yêu cầu riêng, Kỹ năng, nghiệp vụ đu lịch văn hoa la khả năng vàn dung, thống và du lịch văn hố ~ loại hình du lịch sử đụng nguồn vốn văn hố trực

những kiến thức văn hố vào việc xây dựng và tơ chức các chương trình cải p nhất ~ luơn luơn song hành cả sự tương hỗ, cả sự dỗi đầu

ứng dụng, đo vậy việc ứng dụng lý luận vào thực tế, các thao tác thực hành nghề 1a quan trong va cần thiết

lịch mang đặc thù riêng của loại hình dụ lịch văn hố

8, Bei tượng và mục tiêu của du lich văn hố

” 1ã chơi, “ch” là trải (từng trái, trải qua, lịch duyệt, lịch sự lí 6.2.1 Nguyên tắc thị trường: Phải xuất phát từ nhụ cầu của du khách và

lãm ` Du lịch là đi đến noi khac khong gian minh dang sống dé xem: xen tao ra những sản phẩm dư lịch văn hố thích hợp Phải tính đến các tuyến,

iém để hình thành trong tour du lịch văn hố Dâm bảo ba hiệu quả (kinh rế hội ~ mơi trường); bến giá trị (thưởng thức — lịch sử khoa học — thực ; năm điều kiện (giao thơng — cĩ dường đi, kính tế - cĩ vốn dầu tu, tài

guyén nhân văn và xã hội _ cơ sở ban đầu để phát triển, khả thĩ — về điều

lên đầu tư, thị trường ~ cĩ.nguồn khách)

6.2.2 Nguyên tắc kinh tế: Phải đảm báo lợi ích kinh tế cho người kinh

oanh du lịch văn hố, cho người dân địa phương vả cho ngân sách Đặc iệt gắn lợi ích của người dân với lợi ích kinh tế cĩ được từ đu lịch văn hố

6.2 Khi tiễn hành xây dựng du lịch văn hố, Với văn hố là nguồn lực,

iđ phải tuân thủ ba yếu câu cĩ tính-nguyên tấc-sau đây:

người, xem cảnh

Du lịch đã cĩ một lịch sử lâu đời, vì căn tính của cịn người là tâm lý

vừa thích quen, vừa thích lạ Tâm lý chuộng lạ là thuộc về bản chat cla cog t

ngudl Nếu cĩ điều kiện, người †a déu thich xê dich, làm quen với cái lạ vi cái mới mã quê hương 1ninh khơng cĩ hoặc chưa cĩ,

5.1 Tuyên bố của Dáng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam là ^Vi@7 Nĩi

muốn làm bạn với tất cả các mước ”, Nhân tơ cơ bản để liên kết và làm ci

Trang 10

laa ia

ệ: Nguồ lực văn hố là hữu hình nên phải vừa

khai thác được lâu đài, Cân tính đến ay thậm chí 6.2.3 Nguyên tắc bảo v

khai thác vừa bảo vệ và làm giàu để | Ạ ; kha nang về sức chứa và các giải pháp hạn chê sự mai mộ lam mat i yan van hoa phuc vu du lich van hố

Câu hỏi ơn tập và bài tập trắc nghiệm

4 Gách hiểu về du lịch văn hố Cách hiễu về van hoa du lịch

niệm này

Nghiệp vụ là gi? Ky nang là gi?

Đối tượng và mục liêu của du lịch văn hố

Nhiệm vụ và yêu câu của du lịch văn hố

Kỹ năng, nghiệp vụ du lịch văn hoả là: ; a) Việc xây dựng các tour dụ lịch văn hố

ng:

bì Việc vận dụng kiến thức văn hố vào quá trình hướng dẫn trong các tour du a lich van hoa ơ vi

đ Kh nng vận dựng những kiễn thức văn hố vào Việc xây dựng và to chức

các chương trình du lịch mang đặc thủ riêng của loại hình du lịch văn hố dị Cả a, b, c đều đúng

8 Khoanh trịn vào những câu đúng:

a) Du lịch văn hố tà một lưại hình của du lịch

b) Du lich văn hố la một sản phẫm của du lịch -

œ) Du lịch văn hố bao gồm các loại hình khác nhau của du lịch đ) Khơng a h

nhau, với các điểm dén khac nhau

e) Hướng dẫn viên du lịch văn hố là nhân vật chính của chương trình du lịch: văn hố / /

f) Vùng văn hố và vùng du lịch văn hố là Khơng gian tương đương trong du lich van hoa _ ì

7.- Việt Nam cĩ bao nhiêu vũng dư lịch? a) 8 vùng B}5 vung ©} 4 vùng đ)-3 vùng: 8 Việt Nam cĩ bao nhiêu tiểu vùng du lịch? a) 10 tiéu vùng b) 11 tiểu vùng cỳ 12.tiêu vùng đ) 13 tiểu vùng 14 Phân biệt hai khái | thể xây dựng chương trình du lịch văn hố tại nhiều nước khác:¿ Một số thuật ngữ liên quan | —

1 Tài nguyên du lịch nhân văn và tài nguyên du lịch xã hội

Du lịch văn hố sử dụng văn hố như là ngudn lực Cĩ hai loại tài

nguyên thuộc về văn hố sử dụng trong loại hình đu lịch này là: tài nguyên nhân văn và tài nguyên xã hội

~ Tài nguyên du lịch nhân vấn: là những của cải vật chất và của cải tình

thần đo cơn người sáng tạo ra, cĩ khá năng thu hút con người tiễn hành hoạt

động du lịch văn hố

~ Tài nguyên du lịch xã hội: là những nét riềng biệt về phong tục, tập

quấn, quan niệm và phương thức sản xuất, sinh hoạt trong đời sống dân cư

của mỗi dân tộc

“Tài nguyên du lịch nhân văn và xã hội nhằm phục vụ du lịch văn hố cĩ những tính chất chung là: Dø dang (am phong phú sản phẩm du lịch); 7ián dẫn (thu hút khách); Độc đáo (là nết riêng, đặc trưng); Khơng dịch chuyển ; (ngay cả khi cĩ các sản phẩm mơ phỏng cũng khơng thay thé duoc) và đặc

biệt là Để sốn phất Trong khi tài nguyên du lich thiên nhiên cĩ thể tạm coi

là vơ hạn (tất nhiên là vơ hạn tương đối) thì tài nguyên du lịch nhân văn và ã hội lại là hữu hạn (cần bảo vệ để Khai thác lâu dài) Tính chất của tài

nguyên du lịch nhân văn là tạo nên sự hứng thú đối với du khách về như cầu tìm hiểu lịch sử, tìm về cội nguồn Tài nguyên du lịch xã hội lại là điểm lơi cuốn, là điều kiện dé du lich phat triển theo chiều sâu thơng qua việc hướng | thy vin hod cha nước khác, dân tộc khác Sự khác nhau giữa các nền văn

} hố fà do sự khác nhau về lịch sử, điều kiện và mơi trường sống Chính sự

j khác biệt về văn hố này sẽ tạo ra hứng thú và làm nảy sinh, thúc dây động

cơ đi du lịch nĩi chung, du lịch văn hố nĩi riêng

Trang 11

2, Mdi trwong van hoa trang du lich

2:42 €6nhidu loai mơi trường: mơi trường tự;nhiên; mơi tường nhân

taog dk trvdng doi sống; mơi-rường văn hưá,mơi trường sinh thải Các

loại mỗi Trường này cùng hợp thành ‘Moi Truong Lon vf &

Mơi trường văn hố là mơi trường tự nhiên tác : tao (mdi trường nhân vi, nhân văn) Mơi trường văn hố được tạo ra bởi kỹ thuật và tƠ chức

¡ mơi trường tự nhiên, vừa bộ

xã hội của cơn người, cĩ tác động trở lại: vi

khuyết cho thiên nhiên trong một số trường hợp, vừa căn trở hiệu quả thiện nhiên trong những trường hợp khác Mơi trường văn bố là loại mơi trường xuất hiện khi con người lợi dụng và cải tạo tự nhiên, được sáng lạo và phát triển trên cơ sở mội trường tự nhiên Í?o vậy, mơi trường văn hố ảnh hưởng tới mơi trường tự nhiên; và ngược lại, cũng bị mơi trường tự

nhiên chị phối

8.2 Mơi trường văn hố trong đu lịch là tồn bộ “khơng gian kết nỗ các tuyển, điểm, tour du lịch được khai thác hợp thành tả nguyên văn

hố vật thể và phi vật thẻ (lễ hội, làng nghề, đi tích, danh thắng, bảo vật

quốc gia, phong tục, Ứng XỦ, ) để xây dụng các chương trình đu lịch

văn hố

Nhân vật trung tâm trong mơi trường này là con người, Con người là

chủ/khách thể của văn hố cũng cĩ nghĩa con người là chủ/khách thê của đu

lịch Mơi trường văn hố do con người tạo ra trong hoạt động du lich giúp họ hưởng thụ hẳu hết những sản phẩm văn hố và sản phẩm du lịch ứng theo bến chiên quan hệ trong suốt cuộc đời mả họ sẽ trải nghiệm:

~ Quan hệ giữa con người với tự nhiên: Khách dù lịch tham gia sang tạo, bảo vệ, thưởng ngoạn nhĩm điểm đu lịch thuộc về cảnh quan thiên nhiên như vườn cây, hang động, núi non, ao hé, sơng suối, biển cá,

Quan hệ giữa con người với xã hội: Khách du lịch tham gia sáng Tạo, xây dụng và hướng thụ các điểm du lịch thuộc nhĩm tự tạo như cơng viên, -' vườn cảnh dân tộc, trung tâm thương mại, siêu thị, quảng trường, phố đi bộ, các khu chợ đên,.: “trần Quốc Vượng (Chủ biên), Cơ sở văn hố Việt Năm, Nxb Giáo đục, 1998, tr27 lốc: e 2 a i Ị i

— Quan hệ giữa con người với quả khứ (lâm linh, lich 3): Khách du

lịch tham quan, tham gia bảo tổn nhĩm, điểm du lịch thuộc về các đi tích lịch sử, đi tích văn hố như đình, chùa, đến, miễu, am, phủ, nhà thờ, thành

quách, lăng mộ, cung điện,

-: Quan hệ giữa con người với chính mình: Quan hệ này bao phủ lên cả ba quan hệ trên Khách du lịch được sống trọn vẹn với cảm xúc của tiêng mình, được thẩm thấu, khám phá các bản văn hố, vùng miễn, quốc gia,

văn hố viễn xứ khí tham gia đu lịch văn hố với tư cách kép: vừa là chủ thể

sáng tạo vừa là khách thể hưởng thụ

Mơi trường văn hố trong du lịch cịn là “khơng gian nhân tạo ” kết nỗi con người với con người trong suốt chương trình du lịch văn hố, từ tổng quan hệ trải rộng pằm: khách du lịch hướng dẫn viên — cộng đồng dân cư — chính quyền địa phương — doanh nghiệp du lịch, khách sạn, cơ sở lưu trú, nhà hàng, khơng gian tố chức tơn giáo, tín ngưỡng, nghệ thuật, Ở tất cả những nơi đĩ, mơi trường văn hố được thiết lập và giữ gìn theo một hệ thống quy tắc ứng xử cho ngành du lịch văn hố trên tồn cầu nĩi chung, từng quốc gia nĩi riêng

3 Giao tiếp, ứng xử văn hố trong du lịch

Ứng xử được coi là hệ thẳng quan hệ tương tác các phản ứng được thực

hiện bởi vật thể sống để thích nghỉ với mơi trường

Ứng xử văn hố cĩ chủ thể là con người vì con người làm ra văn hố Tới một mức độ nào đĩ, văn hố ánh hưởng đến sự hình thành nhân cách con ngudi, Những ứng xử bình thường hoặc khơng bình thường thay dỗi tuỳ theo mỗi nên văn hố Văn hố là tồn bệ những tín điều, truyền thống, hưởng dẫn hành xử mà các cá nhân trong một xã hội được xã hội đĩ trao truyền qua nhiều hình thức học tập và lao động Con người được nhập thân văn hố từ khi cịn nằm trong bụng mẹ !rong khung cảnh văn hố, con người cĩ khả năng gản cho những vật (vật chất sống và vơ sinh trong thiên nhiên) và cho những ứng xử một ý nghĩa ước định má họ bắt buộc phải theo như là một bộ phận của thế giới hiện thực

Ở những miền văn hố khác nhau cỏ chứa những biểu trưng và ước lệ khác nhau khiến và huộc người ta cần ứng xử khác nhau cho phù hợp Rõ Trảng là ứng xử của cĩn người ở các nước, các vùng khác nhau thì khơng

12

Trang 12

giống nhau đo các nền văn hố khác nhau Cịn ứng xứ của con vậi Ở khắp noi thì hầu như giống nhau vì chúng khơng cĩ văn hố, nhưng điều đĩ

khơng hẳn là chúng khơng cĩ tư duy Bởi vậy, con người mới là sinh vật đặc

biệt và theo đĩ, ứng xử của con người cũng được xếp là ứng xử đặc biệt

Ứng xứ này được gọi tên là ứng xử văn hố?

Khi con người di du lịch: đi chơi, thăm bạn bè, cơng chuyện, ngắm cảnh

lạ sơng núi, non nước, biên cá, đi xem hội, hành hương, tham quan, hành lễ

ở đến chùa, miếu mạo, thì con người đĩng vai trị khách du lịch (hay du khách) Tồn bộ nguyên tắc tiên xúc và quan hệ được bình thành trong, suốt chương trình du lịch của du khách với các dỗi tượng liên quan được gọi là

ứng xử văn hố trong du lịch Iiệ thống cách thức tiếp xúc cĩ văn hố (kệ cá

ứng xử được xây dựng thành chuẩn mực và ứng xử cĩ tính chất mềm đẻo,

link hoạt) nhằm giúp khách đu lịch hồn tắt, thành cơng trong các chương

trình đu lịch nĩi chung, du lịch văn hố nĩi riêng, Nĩ giúp du khách đạt được ít nhất ba mong muốn chính đáng là:

— Đưa khách du lịch bước ra khỏi cuộc sống thường nhật, nhàm chán, quen thuộc của mình để bước vào một cuộc sống khác biệt hoản tồn ở những nơi khác Họ được giao tiếp với cư dân bán địa ở những nơi đĩ, nơi cĩ một cuộc sống khác biệt, mới lạ và hấp dẫn,

~ Du khách luơn muốn khám phá sự khác lạ ở cáẻ địa phường, các din tộc khác với mình, vừa để thoả mãn trí tị mị, vừa muốn tìni hiểu những vùng đất mới ở những thời gian nhất định mà khơng bị lập đi lặp lại cái mà minh dé biét

— Biém dén du lịch cảng khác lạ bao nhiêu về phong tục tập quán; tơn

piáo, tín ngưỡng, ngơn ngữ, văn hố, các giá trị cud sống thì cảng hấp dẫn du khách bấy nhiều Các sản vật địa phương, dễ thủ cơng; đồ lưu niệm dơ người dân bản dịa sáng tạo ra cũng là mĩn qua quy gia đối với người đi du lịch",

4 Sản phẩm du lịch văn hố

on người sáng tạo ra văn hố, bởi vậy:mọi: sản phẩm van hoa déu thuộc về con người, Sản phẩm văn hố được sinh ra trước san pham du lich °° Tran Thuý Anh (Chủ biên), Ủng xử văn hố trong đu lọ xb Đại học Quốc gia là Nội 2ồ04, tr.17, "Trần Tủ Anh (Chủ biên), Ứng xứ văn hố trong du tel; Sđà; 21: 18

Một sản phẩm du lịch trước hết phải là một sản phẩm văn hố Nĩ sẽ trở

thành sản phẩm đu lịch khi được sử dụng vào hoạt động kinh doanh dụ lịch nhằm thoả mãn các nhụ cầu của du khách, Tất cả các sản phẩm du lịch đầu

là sắn phẩm văn hố, nhưng khơng phải mọi sản phẩm văn hố đều phải là hay phải trở thành sản phẩm du lich Nhiền sản phẩm văn hố khơng nên/

khơng thể khai thác trong kinh đoanh du lịch được

Sản phẩm du lịch và sắn phẩm văn hố cĩ sự gắn bĩ nhưng cũng cĩ

nhiều sự khác biệt như'?

Sản phẩm var hoa ~ Bên ví vũng, tính bat biến cao

~ Mang nặng đấu án của cộng đồng cư dân

bản địa

Dùng cho tat cd các dối tượng khác nhau,

phục vụ mọi người

~ San xuất ra khơng phái đế bán, chủ yêu phục vụ đời sống sinh hoạt văn hố — tình

thần của cư dân bản địa

Chủ trọng giá trị tinh thần, giá trị khơng đĩ |

được hết bằng giá cả

~ Quy mơ hạn chế, thời gian và khơng giar!

xác định

~ Sản phẩm mang nang tinh định tỉnh, khĩ

| xác định định lượng Giá trì của sản phẩm |

mang tính vơ hình thế hiện qua ấn tượng,

Sản phẩm dư lịch ~ Thich ứng, tính khả biến cao

— Mang nặng dấu án của các cá nhân,

các nhà tổ chức, khai thác,

— Chỉ dùng cho khách du lịch, phục vụ

những đối tượng sử dụng dịch vụ du lịch — Sản xuất ra phái được bán ta thị

trường, bán cho du khách, phục vụ như

cầu của các đối tượng du khách là cự dân của các vùng tiền khác nhau

— Giả trị văn hố đi kèm giá trị kính tế — | xã hội, Giá trị được đo bằng giá cả

— Quy mơ khơng hạn chế, thời gian và

khơng gian khơng xác đình

~ Định tinh, định lượng được thể hiện

qua thời gian hoạt động Giả trị của sản

phẩm là hữu hình, biểu hiện thơng qua | cảm nhận, — ——— _| những chỉ số kinh tẾ thu được, — —

Sản phẩm du lịch văn hố vốn là một sản phẩm văn hố, được đưa vào hoạt động kinh doanh du lịch, là một yếu tố hợp thành của chương trình du lịch văn hố để thoả mãn yêu câu mà đu khách tham gia loạt hình du lịch này địi hỏi Xuất xứ là sân phâm văn hố, nhưng sản phẩm du lịch văn hố mang nhiều, thậm chí là phần lớn các đặc trưng của sản phẩm du lịch Chúng đã trớ thành hàng hố dễ kinh đoanh, dem lai lợi nhuận về kinh tế

Sản phẩm du lịch văn hố là sản phẩm du lịch được khai thác và sử dụng

trong các chương trình du lịch văn hố,

'? Dương Văn Sáu, Phái triển sản phẩm dự lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam số

3/2010, tr23,

Trang 13

Câu hỏi ơn tập và bài tập trắc nghiệm

Tài nguyên du lịch nhân văn là: a) Những gì do con người sáng tạo rả

b) Những của cải vật chất và của cải tinh thần do eon người sáng tạo ra cĩ

khả nắng thu hút con người tiễn hãnh hoạt động du lịch văn hố

6) Những tải nguyên khơng thuộc về tự nhiên

d) Cả a b c đều đừng:

2 Ung xt var hưá:trong dù lịchlà: /

a).Hệ thẳng các quan hệ tương tác được thực hiện bởi con người để thích

nghị với†fiơi trường, cuộc sống:

BỊ Hệ théng các quan hệ tương táo, các phản ứng được thực hiện bởi con

người trong quá trình đi du lịch -

ø) Toản bộ nguyễn tác tiếp xúc và quan hệ được hình thành trong suốt

chương trình du lịch của du khách với các đối tượng liên quan dy Ca a, b, ¢.déu dung

3 San phẩm văn hố là sản phẩm

a) Mang đậm dấu ấn của cộng đồng dân cư, thời gian và khơng gian khơng

xác định

bỳ Cỏ tỉnh bên vững, bất biến cao; mang nặng định lượng

c) San xuất chủ yêu phục vụ đời sống sinh hoạt văn hố tình thân của cư dân bản địa; giá trị của sản phẩm khơng đo được hết bằng giá cá đ) Cả a c đều đúng 4 Sản phẩm du lịch là sản phẩm a) Cĩ tính thich wng, tinh kha biến cao; quy mơ hạn chế, thời gian và khơng gian xác định

bỳ Được bán ra thị trường; dùng cho tất cả các đối tượng khác nhau

cÿ Mang đậm dấu án của các cá nhân, các nhà tố chức, khai thác; giá trị được

: biểu hiện qua những chỉ số kinh tế thu được d):Cả b, c đều đúng

5 ¿-Sân phẫm du lịch van hoa cĩ thê

a) Mua ban được

b) Khơng mua bản được €) Tuỷ trường hợp cụ thể 201

Kinh nghiệm phát triển đư lịch văn hố

trên thế giới và ở Việt Nam |

Du lịch văn hố đang ngày càng đa dạng và cung cấp nhiều sản phẩm du lịch văn hố tử tham quan các di tích lịch sử, văn hố đến khám phá lỗi sống độc đáo của nhiều quốc gia và vùng miền khác nhau Sự phát triển này

cĩ thể làm hỗi sinh, khơi phục các đi sản đã phủ mầu thời gian và làm sống

Tại truyền thống ‘Toy nhiên, van dé gi cũng cĩ tính hai Bời một cách thức tiễn hành dụ lịch văn hố bừa bãi, thiểu nguyên tắc cĩ thể đeru lại những kết qua trái ngược, thậm chí bi kịch, khơng cứu vãn được

1 Kinh nghiệm phát triển dụ lịch văn hố trên thể giới

Trước đây, chỉ cĩ những nhà leo núi chuyên nghiệp mới cĩ thê đặt chân tới Ilimalaya Tuy nhiên hiện nay, vùng đất này đang thu bút rất nhiều du khách bởi sự hấp dẫn của đạo Phật đối với nhương Tây Họ được thăm các khu đi tích tơn giáo, tìm hiểu lễ sống cộng đồng cư dân Himalaya va tham dự lễ hội Ở mỗi khu vực phục vụ du lịch, chính quyền Himalaya bê trí ở đĩ tổ chức hành chính thích đáng và hợp lý, đã tính đến sức chứa đu khách khi

tiến hành lễ hội và các nghỉ lễ tơn giáo Ân Độ đã cho phép du khách vào

một số nơi thuộc khu vực Arunachal Pradesh và một số vùng mới của Himachal Pradesh Nepal mở cửa biên giới Tây Bắc cho khách vào lây Tạng Nhằm nhát triển du lịch văn hố, Butan cho phép khu vực tử nhân tham gia nhiều hơn vào kinh doanh du lịch văn hố nhưng họ đuy trì sự kiểm sốt chặt chẽ về moi mat

Cuộc sống và lập lục trong các tu viện ở Himalaya — “tái nhà của thể

Trang 14

nội địa cũng được cái thiện Dường sá dược nâng ‹ cắp giúp cho du khách đi tới

đđ/viên và các khu đi tích tơn giáo ở vùng hẻo lánh trở nên thuận tiện, ein

pũt hơn với sự tiếp sức của quảng cáo thương mại, phim tài liệu truyền hình va not số phương tiện truyền thơng, nguyện vọng được thanï gia lễ hội hố

tang va tham quan tu vién cita di khắch npay cang ting Khached kha nang

chi trả cao muốn thăm Khambu hay Mustang sét Himalaya cha Nepal c6 thé

giảm thời gian di chuyển bằng máy bay lên thẳng Trong lễ hội Tenchi ở tu

ên Lo Mantang (Nepal) và những lễ hội khác thường cĩ một ngày các thầy tù đeo mặt nạ và nhây múa theo nghỉ lễ trong sẵn tu viện Noi dung nay tất

dộc dao về văn hố nên các cơng ty du lịch thường lập chương trình cho du

lịch văn hố đài ngày trùng với những lễ hội này Tu viện khơng cấm du khách chụp ảnh Khách du lịch mua vé hoặc cĩ thể liên lạc đặt chỗ trước trong tụ viện, Những pho tượng nhê và những tranh lụa tơn giáo Thankas được lâm rất dep, trở thành một sản phẩm du lich vim hố được ưa chuộng

khi đu khách tới nơi này,

Sự phốn vinh của du lịch gĩp phan lam hồi sinh tơn giáo, Tu viện 'Tyangboche ở khu vực Solu của người Sherpa (Nepal cĩ 40 tu sĩ thụ đạo đã trở thành một điểm đến du lịch quan trọng Cách dây chừng 40 năm, tu viện

bị bỏ hoạng và sau đĩ bị lửa thiêu vào năm 1988 khi các tu sĩ thốt ly để

làm việc trong ngành du lịch lữ hành Tu viện dã phục hỗi trở lại lễ hội cĩ mang mặt nạ nhờ vậy mang lại khoản thu nhập đáng kế để phát triển các hoạt động tên giáo và văn hố, Một tồ nhà tiếp dĩn du khách được sưởi ấm bằng năng lượng mặt trời và một bãi đậu cho máy bay lên thăng đã được xây dựng Lệ phí vào thăm tư viện được dùng dễ đổi mới và tu bê trang phục, mặt nạ, đào tạo tu sĩ và in những, cuấn sách nhỏ về lễ hội, mơ tả nghỉ thức tơn giáo, hướng dẫn các quy tắc ứng xử về đi, đứng, chụp ảnh,

Tại Canada và Australia, thơ dân cĩ ý thức cao trong việc giữ pìn văn hố dân gian của họ qua du lịch văn hố Từ Iqalụt - thủ phủ vùng dất mới Canada ~ của thé dan Inuit (63 toc Nuvanut) dén ving Kaigoorlic 6 Tay Australia, các nhà kinh đoanh bản xứ chịu trách nhiệm đứng ra giới thiệu van hod thé din thơng qua các tour du lịch văn hố Họ hướng dẫn du khách xế băng để ghép thành chiếc lễu Igloo, nấu mĩn wichetty arub (ấu trùng của

một loại bướm sâu đục gỗ) ~ mĩn đặc sản của thổ dân ở đây, hay nghe HDV du lich người da đỏ giải khích những mẫu chạm trổ của totern trên cột gỗ cĩ

: hình những người dân bà nhăn mặt, các nhân vật thần thoại và hình ảnh ` ane hooper se

những con chim khéng 16, mĩ dài và nhọn, phản ánh tư duy gì trong văn

hố của người bản địa

Các tổ chúc du lich va doanh nghiệp bản địa tại Canada và Australia đảm nhiệm việc vận chuyển, xây dựng khách sạn, bảo tảng, nha hàng, rạp hát, tiệm ăn nhỏ cĩ biểu diễn nhạc sống và lỗ chức hình thức homestay ngay tại chính nhà riêng của họ Họ khơng bằng long dan đựng những cảnh nhảy múa ngắn gợn, “chộp giậ”, cắt xén để phục vụ cho những vị khách du lịch nĩng vội chuyên sang xem những cảnh khác Họ cũng khơng muốn bán những vật lưu niệm sản xuất hàng loạt mà tuân thủ quy dịnh “một mẫu rất Ấu 3 sốn phẩm ” Họ lắng nghe tâm lý và cảm xúc của du khách một cách thận trọng và linh tế hơn, Người đa dỏ ở Canada và thổ đân Australia coi du lịch văn hố là phương tiện vừa để truyền bá những giá trị cuộc sống của bọ vừa đem lại nguồn thu nhập quan trọng Du lịch văn hố tạo cơng ăn việc làm cho người bản địa, khăng định nền văn hố của họ và giúp khách dụ lịch hiểu rõ những tập tục đặc sắc của thổ dân Hơn 1.000 doanh nghiệp du lịch tại Canada là của người da đỏ hoặc do người da đĩ nắm giữ tới 51% vốn

Vùng đất mới Nuvanut cũng cĩ một số tổ chức du lịch riêng để giới thiệu

văn hố của mình Số liệu của Hộ Phụ trách vấn đề người da đỏ Canada cho biết: Thu nhập của các đoanh nghiệp hằng năm xấp xỉ 200 triệu USD, tạo ra 15.000 cơng ăn việc làm theo mia vu va 7.500 cơng việc cố định Y thức được du lịch văn hố đem lại lợi ích cả về tinh thin va vật chất nên Chính phú Canada, Australia và dân bản xứ đã thành lập nhiều co quan chính thức để xúc tiến và kiểm sốt du lịch văn hố nhằm phát huy mạnh mẽ lợi ích cho thé dân Nhà nước và các nhà chức trách giúp đỡ thổ đân người da đỏ làm du lịch văn hố từ việc cĩ chứng chỉ hợp pháp về sở bữu đất dai dễ được vay liền ngân hàng lập doanh nghiệp, trợ cấp vốn đến đào tạo bọ về năng lực tổ chức và quản lý doanh nghiệp du lịch, nâng cao ý thức bảo tồn đi sản văn hoơá cho họ Cuốn sách hung dan du lich "Native Guide Safari Tours” cha Hazel Douglas - thành viên bộ lạc Quguyalanjis ở cực Bắc bang Queensland (Australia), với sự giúp đỡ ấy, đã được xuất ban và giảnh nhiều giải thưởng Nĩ giúp nhiều đồn du lịch hiểu biết về cơng viên quốc gia Cap Tribulation và khu rừng Daintree — đều đã được xếp vào danh sách di sản thể giới của ƯNESCO Hazel Douglas chỉ rõ rằng, du lịch văn hố khơng

chỉ đơn thuần là kinh doanh mà nĩ cịn giảo dục người ta ý thức về văn hố

thổ dân và bảo tổn nĩ qua thực lễ sinh động Ví đụ: Trong khi kế lại các

Trang 15

truyền thuyết và giải thích về nên văn hố cổ truyền, HDV du lịch đưa

những đồn khách vào bụi cây, giúp họ giải khát bang việc ăn phần bụng

ùa những con kiến xanh cịn sống, rất giàu vitamin C, dạy họ chữa rắn cắn

bằng rong biển hay nghe tiếng chim kêu gần bờ ruộng để biết cĩ cả sấu Ấn

nap nơi dĩ khơng Tại Canada, du khách cĩ thể tham gia nấu những mĩn ăn

cơ truyền của người dân bản địa như rong tảo nướng, măng biển dại của Thái Hình Dương, sườn đê, thịt tuần lộc; chung sốnp cùng các gia đình Inuit

trong lêu trại; ngủ dưới mái lầu tipi; ngắm nghía và chụp ảnh những con bị

lơng rất dải, tập những điệu nhảy theo trống Cịn ở Australia, du khách

được học cách sử dụng vũ khí của thổ đân là boomerang, nghe kể chuyện cơ

tích, tham quan trại chăn nuơi đà diễu emu hoặc vào rừng quan sắt những con thú lơng nhím ăn kiến và con vật rất đặc thù của văn hố Australia:

chuột túi kangaroo

Các vị bơ lão tại bai quốc gia này déu déng ý việc giới thiệu một số hình thái văn hố bản địa, nhưng họ đều nhất trí rằng, khơng phải mọi điều thuộc văn hố của họ đều được đem ra phơi bảy và chia sẻ hết với khách đu

lịch Du khách và các nhà tổ chức du lich van hố phải đề xuất những

chương trình thích hợp, thiết thực, dược xây dựng và cĩ thể kinh đoanh trong sự tơn trọng văn hố của người bản xứ Giả trị tỉnh thần khơng phải để

mua bản Canada và Australia đều giải thích cặn kế về những tác động tiêu cực cĩ thể xảy ra của du lịch văn hố cho cáo thành viên tham gia làm du

lich Trong nhiéu khu di tich va nhiều buổi lễ của họ, người lạ khơng được phép tham dự Dù khách du lịch thất vọng nhưng dân bản địa khơng đồng

thuận với đu khách nếu đĩ là nguyên tắc Ví dụ, đu khách cĩ khi phải ăn

những chiếc bánh mỳ cèn đính lơng tuần lộc, ngủ trên sản xi mang va phuong liện tắm rửa thơ sơ hay đơi khi lại thay thd din mae quần soĩc, áo so mi cdc tay thay vi dong khố, Bởi dẫu cĩ cĩ gắng hết sức thì giữa văn hố cổ truyền và văn hố hiện đại vẫn phải cĩ những “khoảng nhộ”, (tức là đu khách phái chấp nhận cĩ một khoảng cách giữa điều ma hạ mong đợi và

thực tế khi đi du:lịch

Tai Venice (Italia), cdc nhà làm dụ lịch khơng hoan nghênh những: “đu khách một ngày” Những khách du lịch ở lại vài ngày mới thực sự lâm lợi cho

:kinh tế địa phương, Do:vậy, họ tim moi cach để níu chân loại du khách này

¿Bằng việc xây dựng một cơ sở hạ tầng về cơng nghệ thơng tin chi dan ti mi

tác khir di tích, các hoạt động văn hố trong thành phố và giúp: khách đặt chỗ 124 Ỷ i |

trước Họ cho phat hanh mét tim "thé Venice” do dich vụ nhằm dem lai cho

du khach ở lại lầu những lợi ích mà người khác khơng được hưởng như:

quyền được cit npang đồng người đang xếp hàng chờ đợi, giám giá vé thăm

bao tang, vé tau xe đi lại, ấn tống tai nha hang, mua hang tai các siêu thi lon

và cĩ được những thơng tỉn về các sự kiện đặc biệt, Du khách nảo ở lại

Venice it nhất mt dém tại một khách sạn đã giữ chỗ trước sẽ được cấp miễn

phí tắm thẻ này Venice nĩi riêng và Italia nĩi chung đùng hệ thơng thong tin từ ALATA (tổ chức quy tụ các thành phố của Ttaliay dé quan lý và phân bố các luồng du khách, chỉ rõ cho du khách kha năng giữ chỗ trước của từng thành phố Hệ thống thơng tin sẽ giúp họ đặt khách sạn rất hiệu quả Qua mạng, các cơ quan văn hố và đu lịch của Venice duoc két néi Venice da xây dựng thành cơng phương án phát triển du lịch văn hố bền vững, biến nơi đây

thành thủ phủ của một vùng đơ thị chuyên làm dịch vụ cho các doanh nghiệp

(từ xử lý dữ kiện dén thiết kế phần mềm và tài chính) trong ngành du lịch văn hố (như sản xuất các nhạc phẩm và kịch), trong nghiên cứu khoa học, làm dịch vụ cho các hội nghị Venicc cũng dã xây dựng mạng lưới giao thơng vận

tải tốc độ cao để nối Venice (vốn là một hịn đảo tương đổi khĩ ra vào) với phan con lại của khu vực Các nhà hoạch định chiến lược phát triển du lịch

dang hồn tất đự án biến Venice thành thủ phủ của cơng nghệ cao và xử lý dữ

kiện Qua đĩ, sẽ khắc phục được sự cách biệt về vị trí địa lý của Venice thơng qua khả năng tiếp cận bằng điện từ Chính quyền ở Venice rất quán triệt quan diém ring, Venice ton tại khéng chỉ vì lý do du lịch thuần tuý, mà hơn hết phải gìn giữ một nền văn hố sống động và tiêng cĩ của ving dat nay,

Những Kear va Kasbah (nha cé va lang cổ) cha Maroc [a san pham du lịch văn hố ấn tượng nhất trong hành trình mà khách du lịch muốn được thưởng ngoạn Các tồ nhà cĩ cơng sự nằm cheo lco trên vách núi, được lảm

từ đất trộn rơm rất thu hút du khách say mê kiến trúc khác lạ, tính độc đáo

trong việc tổ chức khơng gian xã hội: Những ngơi nhà dank cho “mdr gia đình” này nằm sâu trong ngơi làng cĩ cơng sự với duy nhất một lỗi ra vào, mang kiến trúc phịng thủ, cĩ 4 tháp canh ở 4 gĩc nhà Nhà được xây 2 hoặc 3 tầng, cĩ sân thượng, mái bằng, dựa trên những xả bằng thân cây cọ Tầng

trên của các ngơi nhà được trang trí tất rực rỡ, Ý thức được những ngơi nhà,

ngơi làng này được làm từ vật liệu xây đựng khĩ chịu đựng nổi sự tàn phá của thời gian và biến đổi của thời tiết; Maroc đã tiến hành ting cường an ninh và giáo dục ý thức cho du khách khi tham quan một cách quyết liệt Họ

tờ th

Trang 16

cũng sử dụng loại “xi ng” đồng bánh va cáo loại vật liệu vững chải hơn |

để gia cĩ tồ nhà cổ bằng đất của họ Là một tuyệt tác thực sự vỀ kiên trúc

và phong cảnh thiên nhiên, dược cơng nhận là Di sản Văn hố Thế giới năm 1987, Aitben Haddou là làng cổ đầu tiên được hướng chương trinh ©

ăn hố

quốc gia bảo tồn cdc Kasbah tai Maroc, bdi 1

Maroe, Chương trình Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP), UNESC O và Tơ chức I2u lịch thê €UNWTO), Hạ biết rõ lỗi trùng tu cỗ điển sẽ tỏ ra ít hiệu quả nên vận động dan làng sống định cư Tạ a By, | báo: dưỡng mỗi

ngày, giải quyết dứt điểm đường vào làng

lũ, cung cẤp các thiết bị năng lượng mat tdi, »

giúp người dân yên tâm về cuộc sống, chuyên chú vào bao tổn nhà

fig làm sạch và tiên hành bảo tồn khu di tích, lập sơ đồ kiến trúc các ngơ

nba trong làng, lập đồ án tổng quái lát pạch những con đường nhỏ, gia cố bờ sơng, xây cầu nhỏ thuận cho việc ra vào làng ngay cả khi lũ lụt khơi |

phục và làm mới một số đường bành lang cĩ mái che, mặt tiên một số nhà,

dén thờ Hội giáo và những tồ nhà được trang hồng lộng lẫy Nhà chức: trách Maroc tạm thời dùng việc coi các Ksar và Kasbah là san phẩm đu lịch văn hố địa phương, vì những di tich hay quá mỏng manh và quý giả, khế

chịu đựng được kiêu du lịch đại chúng 6 Š ạt Dân làng làm du lịch một cách

giản dị, khiêm tổn và cĩ chừng mnực Họ làm phim về khu đi tích này, xây đựng một cơ sở hạ ang chi gồm 25 cửa hàng tạp hoa ban san phẩm lười niệm, 4 em cả phê cĩ phục vụ ăn uống đơn gián và nghỉ trọ, 2 khách san, nhỏ bé, tiếp dén chimg 400 khach/ngay Cơng việc trùng tu dé phục vụ du

lịch văn hố bên trong các nhà — làng cơ vẫn được tiếp tục từ từ Dân làng

đang học cách tự tổ chức tốt hơn Hiệp hội Ait Aissa (vi văn hố và phát

triển) dược thành lập để theo đối sát sao cơng việc trùng tu và tham dự các

cuộc hợp về van đề này Đây cũng được cơi là một tâm gương để nhiễu làng A cổ của các quốc gia khác học tập, trong đĩ cĩ Việt Nam

Từ một sáng kiến của nước Pháp, mệt dự án gọi vấn đã ra đời nhằm trùng tu và xây dựng nhiều lâu đài miễn Trung châu Âu từ sơng Danubc đến biển Baltie thành những khách sạn sang trọng để phục vụ du lịch văn hố; Số lượng lâu đài chừng 30 đến 40 dinh thu, nim doc theo sng Danube tai

bén nude Hungary, Slovakia, Séc va Ba Lan Đây vừa được coi là cơng vi

trùng tu di san văn hố, vừa là nguồn thu nhập của du lịch văn hố các nước

Trụng Âu này Việc nâng cấp các lâu đài được coi la một bộ phận của: y ty đựng trường học, 26 ¿_a nên họ xin cả tải trợ của Nhà nước và ‹

chương trình đầu tư và phát triển đu lịch văn hố sẽ gúp phần kêu gọi tải t TO

cho cơng việc trùng tu Dự án thành cơng dã đem lại cho các lau dai lịch sử

mội hoạt động sinh lợi Những người phụ trách dy án và tổ chức đu lịch

hố đã làm tốt việc khai thác các đi sản văn huá này về mặt thương a oma khơng làm tổn hại giá trị lịch sử và văn hố của chúng Tại bốn nước

Trung Âu này, những ˆ 'Ưâu đài ~ khách san” đầu tiên đã được xây dựng gần

thank phổ, nổi tiếp đơ sẽ phát triển tới cả những vùng xa xơi để thu hút

| - khách du lịch Họ gặp nhau ở ý tưởng cơi các cơng trình kỷ niệm là điểm dụ - lịch hấp dẫn của mỗi quốc gia Do đĩ, họ coi Việc trùng ru chúng như là sự

đầu tư về cơ sở hạ tầng, ngang hàng với việc xây dựng sân bay, đường sa Bởi hiểm khi thu nhập từ du lịch văn hố cĩ thể bà lại dược chỉ phí về trùng

tực phép vay ngân hàng dải hạn, ;#uốt thập niên vừa qua, Ngân bàng Thể giới và Hội đồng châu Âu đã đồng ý dua ning dy an di sản vào một số chương trình của họ Ở cả bến nước nĩi trên, chỉ phí trùng ?u được nhà nước cho vay với lãi suất thấp và cơng „việt này được nhà nước bảo trợ và khuyến khích, Một số tỗ chức tư nhân

:.cũng tải trợ việc sắp xếp lại các lâu đải, thuê hoa sĩ Anh, Pháp và kiến trúc

sư địa phương cùng tham gia tân trang nội thất, tuyển mộ tững nhà quản lý, phụ trách, nhân viên cĩ năng lực r đem lại hoạt động hiệu quả cho

„khách sạn, phục vụ du lịch văn hố với một phong cách độc đáo và mang

màu sắc địa phương rõ nét Các nhà điều hành trùng tu và tổ chức du lịch cĩ trách nhiệm bảo vệ khu đi tích trong thời gian nhất định, sau đĩ nhượng lại

việc kinh doanh ấy cho chủ nhân khu di tích (cĩ thê

là tư nhân, cĩ thể là › nhà nước)

Nhu vay, ‘Trung Âu đã tìm ra một hướng hoạt động mới cho các lầu đài — di sản văn hố phong phú của khu vực Đĩ sẽ là nơi trưng bày những kho tảng quý giá của quốc gia, lam bao tàng mini, là nơi biếu điễn nghệ thuật, hoa nhac cỗ diễn, là khách sạn nghỉ ngơi của khách du lịch van hoa thay vi biến chúng thành nơi săn bắn của tầng lớp cĩ đặc quyển, ký túc xá, rung tâm người tàn tật, nha cưỡng lão, bệnh viên, nơi cấm trại, trang trại của nhà nước hay nhà nuơi trẻ mồ cối, Một số lâu đài được cải tạo thành trung tâm

văn hố, kết nối với các nhà thờ gần đĩ và các khu rùng bao quanh lâu đài tao thành những điểm đến của du lịch văn hố rất hấp dẫn Các đạo luật về những cơng trinh kiến (rúc lịch sử dã được thơng qua từ năm 1988, và từ đĩ đến nay, ngân sách phân bé cho nĩ khơng ngừng tăng lên Nhà nước hiểu rõ

Trang 17

việc phục hồi các đi sản văn hố sẽ phục vụ hữu ích cho quảng bá văn ho

qué gia, phat triển du lịch văn hố, gĩp phần nêu cao tính da dang của va hố châu Âu và là một phương thức hữu ich dé tăng cường kinh tê, đồng? thời ánh cho đi sản rơi vào tinh trang hoang tan va dé nat Các di sản lâu) dải dược tu bé mat tiền, mái, tranh tường, trần, định kỳ đã trở thành niề

hãnh điện về một quá khứ văn hố kiến trúc tuyệt vời của châu Âu

Trên 20 năm cho dẫn nay, Chính phú Tây Ban Nha và lãnh đạo khu tự

sở hạ tầng mới và các tồ nhà hiện đại Chính quyền họp cơng khai xin ý kiến nhân dân và đưa ra quyết khu trung (âm lịch sử là bất khả xâm phạm Các hoạt dộng đều nhằm bảo vệ khơng chỉ bề mặt và cấu trúc cơng tình từ thé kỷ XVH, XVIH mà cịn cả bến trong các ngơi nhà Nguồn tai trợ nảy được nhà nước và tz nhân củng phối hợp chỉ trả Kế cả muốn thay một voi nude, chủ các ngỗi nhà cỗ cũng chỉ được phép lựa chọn trong số bến hay năm kiểu thiết kế Mỗi ngày, tại đây tổ chức được hơn 10 hoạt dộng văn trị Galicia (Tây Bắc lây Ban Nha) đã để ra một chương trình triển khai đ hố (bản trịn, dạ hội, hội nghị, thuyết trình, hoả nhạc } Toản bộ khu tự trị lich văn hố đây tham vọng cho khu tự trị, đĩ là giao thơng xoay quanh) - này là một ngơi vườn lớn với những cây ơ lu bằng đá - điều ma du khách thành phố Compostela và đường đến Santiago Tám cộng đồng tự trị cĩ con khơng gặp ở bất kỳ đâu, Nhìn xa, thành phố này gợi cảm xúc cho đu khách

đường này đi qua đã đầu tư kinh phí dáng kế nhằm vạch lộ trình cho khách” ˆ piu bién cd tràn vào đất liền, như đang ở mảnh đất huyền thoại Cùng với

hành hương bảo vệ các lăng tâm, đền dải lịch sử nằm dọc tuyến đường nà) clam thanh phố khác được cơng nhận là Thành phd Van hoa chau Âu bao Họ rải nhựa các con đường mà khách bộ hành đi qua và hiện đại hố các) gồm: Praha (Séc), Reykjavik (Iceland), Avignon (Phap), Bergen (Na Uy), nhà nghĩ Nhiều tơ chức hoạt động văn hố và du lịch tư nhân cũng ủng hộ? Helsinki (Phần Lan) Cracow (Ba Lan), Bologna (llalia), Bruxelles (Ri), hoạt động này Họ thiết kê ra Pelegrin (biéu trưng của may mắn) cho khu tử) - Saniiago de Compostela 14 mét (rung tâm đu lịch văn hố cĩ thương hiệu, là trị, các chiến dịch quảng bá, triên lãm lưu động về điểm đến của du lịch văn một gợi ý hữu ích cho các nước khi xây đựng định hướng phát triển loại hố tại Santiago được thực hiện ở Mexico, Munich, Sao Paulo, Ncw York} hình du lịch văn hố này : : _ : Bruxelles, London, Santiago de Chile, Dublin, Paris, Toulouse, Bordeau:

Những tồ nha bing granite kiểu kiến trúc baroc và tân cổ điển của trung

tâm lịch sử Santiago dc Compostela (dược cơng nhận là Di sản Văn hố Thể

Tại một số nước thuộc Địa Trung Hải, chính phủ xin ý kiến và tận dụng trí tuệ tập thể” của các nhà tư vẫn xuất sắc vé du lịch và văn hố với ước

giới) trở thành “nguyên liệu” văn hố của chiến dịch quảng bá du lịch văn” mone phat mies ¬ là ae a hit fe ie shave

hod nay Cĩ chín con dường khác nhau đỗ về trung tâm hành hương rất lớn? Xây đựng những “tượng quốc đu lic +h” tren bai cát đọc th ° bờ hie ou nay cia Tay Ban Nha Du khach toi day nếu hồn tất (hủ tục đí bộ hoặc đị gia và dặi tên dự án du lịch văn hố của họ là “Bem uh neo vy be

ngựa Ít nhất 100km boặc đi xe đạp 150km với tam lịng tự nguyện và mộ sống ” Du khách được sống dưới ánh nắng chan hồ, dạo chơi sẻ ne tt ee dạo thanh tỉnh sẽ được phong tặng danh hiệu “người hành hương ” Nhiều thang trong một cửa hàng ăn hay bán đỗ lưu niệm của địa he ni ies đại hội liên hoan ca múa nhạc, triển lãm, trình điển ánh sáng và âm thanh tại nghỉ ngơi của khách du lịch cĩ khi rt don giản, chỉ là vải tiếc lên cà, lẹc dây đã biến một trung tâm hành hương lớn thành một địa điểm du lich van) tà biển Họ quan niệm chất lượng dịch vụ chỉ là một vấn đề ——

hố cực kỳ thu hút, từ các khoản dầu tư của nhà nước và tự nhân, thed nhất là tìm ra được phương tiện biểu hiện heen Vị của thơi a a ae nguyén the "cùng làm du lịch văn hố, đơi bên đều cĩ loi” Thanh pho ti cuộc sống Các câu lạc bộ giải trí dược xây Am và cĩ ee cố "` v

cĩ cơ hội lý tưởng đề thực hiện các chương trình du lịch văn hố higu qua) chine dia phương, dem lại thu nhập và việc BÀ cho ho “Tà khinh được

cơt1õi là đu lịch tâm linh ` thưởng thức cả chua Tunisia, thịt cừu nướng của Maroc do người Becber

- Khu tự trị Galicia va Santiago de Compostela luơn luơn bao ton qu nấu và được sưởi ấm dưới ảnh nắng của Tây Bạn Nha Với một iobr đu lịch

thể kiên trúc đây ân lượng của họ, lâm điểm là nhà thờ Thành phổ rất tƠf văn hố từ 8 đến 15 ngày, rất khĩ khăn khi giúp du khách hiểu được thực sự

trọng quy hoạch phát triển đơ thị, Họ bảo vệ tất cả các ngơi nhà cơ ba về mội đất nước, nhưng cũng đủ giúp họ được thưởng thức phần nào hương quanh quần thể kiến trúc thành phố, kết hợp hài hồ khu phố cỗ với các sốt vị của đất nước Đĩ là mục đích của hoạt động du lịch của chính quyền ving

“28 - : L 29

ae

Trang 18

Địa Trung Hải, Các câu lạc bộ giải trí này khơng được phép can thiệp quả sấu vào văn hố của địa phương, luơn ý thức được sức chứa du khách vào

những ngày lễ hội địa phương, ngăn chặn kịp thời các nguy cơ “thuỷ triều du lịch”, Những người lãnh đạo các câu lạc bộ này cố pắng phát hiện những điểm du lịch văn hố mới, ở những nơi xa xơi, héo lánh, cĩ vẻ đẹp thần bí

để làm du lịch văn hố Sau đĩ, họ liên hệ với các chính phủ vùng Di

Trung Hai dua diện và nước sinh hoạt én, xây đựng sân bay, đường số với nguyên tác “cĩ thể thực sự phát triển mội cảnh quan mà khơng lu? hoại ý

nĩ." (Gilbert Trigano) Họ đã làm du lịch văn hố rất xuất sắc tại Cancun:7

(Mexico), Agadir (Maroc), Jerba (Tunisia) từ những vùng đất hồn tồn

trước đĩ khơng làm du lịch Họ chủ trương khơng xây nhà cao tầng, khơng: sử dụng bê tơng trong xây dựng, trồng rất nhiều cây, hoa và quy hoạch vườn tược theo thiết kế của chính phủ Ở những nơi này, các chính phủ rất cổ nguyên tắc khi dưa ra những đạo luật nhằm đĩng khung ngành du lịch, buộc

nĩ tuân thủ, tơn trọng văn hố địa phương

Irong thập ký 60 của thế ký XX, Bali (Indonesia) khơng cĩ một khách

du lich nao Ong Jawaharlal Nehru, Tha tuéng đầu tiên của Ấn Độ độc lập, gọi Bali là “bình mình của thé giới, Vốn Indonesia khơng thiện cảm với du khách nước ngồi Idonesia chỉ trở thành địa chí du lịch quốc tế quan trọng khi những khách sạn lớn được xây dựng, các cơng ty hang khong mo

các chuyến bay déu dan Danh tiếng của hịn đảo Bali cũng dan dan Jan rộng 7

tới quảng đại quần chúng, bởi Bali đã gĩp phần quan trọng vào thành cơng

của cách mạng xanh ở Indonesia, đưa sản lượng nêng nghiệp tăng lên gấp

đơi Bali đặc biệt được ca ngợi trong cơng nghiệp may mặc Ngành hoạt: động này thu hút du khách bốn phương với thương hiệu “may cất tại Bali” Các băng hình được sản xuất tại Hollywood đã quảng bá rộng rãi hịn dao:

này Tiến bộ khơng nhất thiết làm tổn hại văn hố Bali là một ví dụ về vider

làm đu lịch văn hố tốt Du lịch văn hố đem đến những thành quả tích cực cho Bali Dau tiên, nghệ thuật biểu diễn truyền thống được thức tỉnh Thực

tế là cĩ it sản phẩm nghệ thuật chất lượng bán ngồi thị trường nhưng Bali

coi đấy là nền tang rộng rãi để sản xuất với quy mơ hạn chế hơn những tác phẩm nghệ thuật tỉnh xảo, chất lượng cao Các nghệ sĩ múa khi xưa biểu điễn cho quý tộc cung đình, nay khơng cịn khơng gian ay nữa, ma thay thé

pang san khẩu tại các khách san Nhưng quan trọng nhất là họ được hát,

được nhảy múa, được làm nghề, Mhu cầu cao của du khách nước ngoai

:miiốn chiêm ngưỡng nghệ thuật truyền thống của họ đã giúp họ cĩ điều kiện

phục hỗi nghệ thuật truyền thống

Bali cĩ n

số cẩm nang hướng dẫn du lịch đạt mức độ xuất sắc Sách

khơng chỉ liệt kê đơn thuần các khách sạn, quán ăn và những lời khuyên

thực hành mà đã đem đến cho du khách dầy đủ thơng tin về múa, nhạc, lễ hội, kiên trúc, âm thực, phong tục địa phương, một cách chất lọc, đầy đủ và giúp họ cĩ kỹ năng hồ nhập nhanh với đân cư địa phương Bali đã đầu

1ừ.kinh phí và năng lực trí tuệ vào soạn thảo các cuốn chỉ dẫn du lịch này, cho rằng một cuốn sách hướng dẫn du lịch phải chứa dựng nhiều điều hơn một cuốn số tay chỉ dẫn các điều thực tế cần làm Sách hướng dẫn cụ thể về

tơn giáo địa phương cho khách du lịch để giảm thiểu rủi ro cĩ thé xây ra do vạ đập văn hố, tâm quan trọng của tục hành hương, phong cách sống của

các mu viện Thành cơng của Bali về du lịch văn hố xuất phát từ rất nhiều

nguyên nhân, ong đĩ cĩ lý đo là đã cho ra dời một cắm nang du lịch văn hố chuyên nghiệp, giúp du khách tiết kiệm tiền bạc, tránh dược sự lúng

túng, tại nan và rủi ro, làm cho chuyển di của ho an tồn và phong phú Sách

hướng dẫn du lịch dạy du khách biết cách gắn bĩ đu lịch và văn hố lại với nhau một cách hài hồ tại Bali (Indonesia)

lại Lào, Bộ Văn hố Lào kết hợp với các nghệ nhân dân gian phục hựng văn hố truyền thơng và di sản kiến trúc dưới sự hướng dẫn của Chính hủ Lại các ngơi chia dep 6 Luang Prabang, cé đơ Lào, một số nghệ sĩ múa 1i, lão thành dạy cho nhĩm học trị trẻ tuổi học điễn và cho phép du khách tham dự Sau khi tan học và vào thứ 7 hằng tuần, trẻ em đến “trung tâm Văn hod để học nhạc, hoạ cỗ truyền, đệt vải và đọc truyện cỗ tích Bộ trưởng Bộ

Van hoa Lao chi thi: “PAdi lam nhiều việc để duy tri, phat triển và truyễn

dat cho giới trẻ những hình thải ph vật thể của nên di sản như vũ, nhục, thơ ca, mia ri Am nhac cb truyền vẫn rất ‹ ng động, nhảy múa dung khỏi sắc Du lịch văn hố là nhân tổ thúc đây tình hình này”,

Trang 19

âm hại mơi trường văn hố, Dù vậy tơi sống cỗ truyền của Luang Prabang

ii rât.duyên dáng và quyến rũ đối với khách du lich ưa quan sát Trên sơng,

Mekong, ¢ doan gần thành phố, thuyền gắn máy ồn ào khơng được phép

chạy mà phải neo đậu 6 xa Các hoại động tơn giáo ở chùa, phụ nữ dệt cửi ở

chân nhà sản, thợ kim hồn mài đề trang sức, các cụ bà sắp xếp lễ vật dâng

lên chùa, là những cảnh tượng của đời sống thường nhật đã cuốn hút du khách nước ngồi Vào địp lễ hội tơn giáo hay, sắc tộc, đặc biệt lễ hội đầu : năm mới của Lào vào giữa tháng 4, du khách đến rất đơng Diễu hành, nhảy múa, rước Phật Phra Bang — vị than che chở cho thành phố diễn ra trọng thê và tươi vụi Cùng với hội hè, nhiều buổi lễ trơng các gia đỉnh ở dây cũng khá thu hút, họ mời cả du khách văng lai dến nhà với thái độ chân tình và hiếu khách Người Lào giản dị, hiền lành và thực bụng — cũng là nét bản sắc 1rong tính cách nhân dân luơn được khách đu lịch cá ngợi

“Từ năm 1990 đến nay, Lào đã trùng tu hồng cung và những ngơi chùa đẹp nhất thành phố, Dẫn dẫn, họ thấy rằng, vẻ dẹp của Luang Prabang là tổng thể: khơng chỉ là kiến trúc chùa chiền mả cịn là những tồ nhà bao

quanh và thiên nhiên ở đây, vườn cây, cơng viên, hoa lá Họ kẻ biển quy

định phạm vi khu vực bảo vệ thành phơ cổ, thực hiện đự án xử lý nước thải

phát triển đơ thị cĩ quy hoạch, khởi sự các hoạt động kinh tế hiện đại chỉ

trong giới hạn là khu sân vận dộng mới phía dưới thành phê cổ

Thành phố đã cĩ hơn 600 tồ nhà được xếp hạng Bản thân thành phế là

Đi sản Văn hố Thê giới năm 1995 Nhà cửa được phục chế trên tỉnh thần

tơn trọng kiểu dáng truyền thống Thành phố cho trùng tu và xây dựng lại theo thiết kế cỡ nhiều Koutis, nơi ở của các nhà sự — kiến trúc tiêu biểu của Luang Prabang Những ngơi chùa đẹp đã được tân trang lại Hình ảnh

thường thấy trong chùa là các chú

những gia đình nghèo dến chùa ở để theo học phổ thơng nhờ sự tai tre cha Ỹ các tín đồ

“tổ chức đĩng vai trị chủ chốt trong việc khơi phục thành cơng di sản

kiến trúc của Ïuang Prabang cĩ tên gọi là "Ngơi nhà dí sản”, quy tụ nhiề

Bộ trong Chính phủ và nhận được viện trợ của miột số rước khác Đường phố và bờ sơng Mlckong, cùng các chỉ lưu của nĩ đã được tổ chúc này ưu tiên khởi phục Những ngõ hém dẫn tới tồ nhà Lung Khamlck được làm sạch bằng gạch lát và trang hồng dẹp hơn Tồ nhà này la di san hiểm thấy 33: êu mhặc áo màu vàng đậm — cơn em ý

cho đu khách tham quan nền kiến trúc quỷ tộc thời tiền thuộc đi Luang, ‘Prabang Các nghệ nhân Lào cũng tạo ra nhiều tác phẩm thủ oo băng gỗ độc đáo tr rong khi hồn tắt trùng Tu tồ nhà Nĩ là điểm đu Hehe

hoa hip dẫn của cố dé Lao Người dân ở đây thường đến tổ chúc "Ngồi nhà

đi sản” 48 xin tư vấn và giúp đỡ khi xây dựng, sửa chữa, mở rộn nhà trong khu vực dược bảo vệ dễ đảm báo là các đự án phải hai hoa với kiêu đáng chung của thành phố, khơng dự án xây dựng nào được tiến hành n bu khơng dược tổ chức nảy phê duyệt Ở dây thực hiện cá dự ấn giúp các nà

sư chú trọng bảo tổn tính xác thực của đi sản tơn giáo, phục hồi một số kỹ

thuật truyền thơng riêng của giới su sãi như hoạ hình trên: giấy nến, sơn mài,

thếp vàng, chạm khắc hoa tiét tn giáo Dự án này được tài 1rợ của Chính

phủ Na Uy

Chính phủ Luang Prabang luơn đựa vào dân chúng, tơn trọng ý kiến phân dân và quan (âm tới lợi ích của họ khi bảo tồn đi sản Họ đánh thuế

vào các hoạt dộng đu lịch vấn hố ở mức độ vừa phải nhằm tạo nguẫn vốn

trợ cấp cho việc sử đụng những vật liệu xây dựng cổ truyền bởi chỉ phí cho vật liệu nảy khá đặt tiền Nhờ sự hỗ trợ của Liên minh châu Âu, UNESCO

và Chính pha Phap, Luang Prabang đã thực hiện phân tích các loại vật liệu

cổ bị quên lãng (vữa trát, vơi, đất nhải rơm, ) tại các phịng thí nghiệm nước ngồi Họ cũng giúp dố đơ Lào thiết lập sự hop tac “phi tap irung hod” giữa Luang Prabang với Chimon thành phố miền Trưng nước Pháp — trong một dự án cùng nhau làm đu lịch văn hố từ di sản chẽ ơ ơng để lại

Lãnh đạo và dân chúng hai thành phổ nhận thức quán triệt được di sản văn

hố vốn rất mỏng manh và phải cĩ ý thức cao độ về giá trị của chúng khi khai thác, phục vụ du lịch Họ cùng nhau soạn thảo những văn bản pháp qu hữu liệu cho lộ trình bảo tồn di sản Lãnh đạo thành phế Luang Praban: ne một thái dộ tốt và tích cực đối với di sản Và điều lớn nhất mà luan Prabang được đánh giá cao khi bảo vệ di san văn hố và làm du lịch văn hố hiệu quả, đem về nguồn lợi đáng kế cho kinh tế cố đơ Lào là lịng tốt và tính hảo hiệp của người đân thành phố này Mọi kinh nghiệm quý giá của các nước bạn đều trở thành tắm gương vả bài học cho việc tiến hành, thiết kế, kinh doanh và tổ chức du lịch văn hố ở nước ta Ké cả sự thành cơng bay thất bại của các nước đi trước chúng †a về đu lịch sẽ giúp Việt Nam thực hiện thành cơng hơn những chương trình du lịch văn hố tại nơi vốn được cá

ngợi là cĩ một bề dày văn minh —.văn hiến lâu đời

Trang 20

2 Kinh nghiém phat trién du lich van hoa & Viét Nam 2.4, Du lịch văn hố được xem là hướng phát triển của ngành dụ lịch -

Việt Nam, phù hợp với bối cảnh nước ta Các diém du lịch văn hố ở Việ Nam chủ yếu khai thác các di tích lịch sử, di tích văn hố, kiến trúc, nghị thuật biểu diễn truyền thống, khu vực tế chức lễ hội, làng nghề và âm thực truyền thơng Du lịch văn hố Việt Nam lơi cuốn du khách quốc tế đặc biệt ở các bản làng tộc người thiểu số, các khu đi sản văn hố thể giới và các | hoạt động du lịch văn hố mang tính chất vùng - miễn (Du lịch Diện Biên, #

Con đường Di sản miền Trung, Lễ hội Đất phương Nam, Festival Huế )

Được sự đầu tư từ các tổ chức quốc tế, từ Nhà nước, các đi tích cấp quốc gia và các khu dĩ sản thê giới được quan tâm nhiéu hon Ha tang vat chất cho du lịch được xây dựng và nâng cấp Cơng tác trùng tu tơn tạo di

tích được thực hiệu Cổ dơ Huế, Hội An, Mỹ Sơn, Văn Miếu - Quốc Tử ;

Giám, Lăng và Bảo tàng Hồ Chí Minh, được cơi là những địa chỉ đồ trọng 4 các tour du lịch văn hố đến Việt Nam của du khách trong và ngồi nước Š

Một số làng nghề truyền thơng được chắn hưng, phục hồi như: gồm Bát Trảng, thêu Quất Động, lụa Vạn Phúc, tranh Đơng Hơ, ; nhiều lễ hội như:

hội đến Hùng, hội chủa Hương, hội Lim, hội Chọi trâu, rất thu hút khách

du lịch Một số làng bản của đồng bào dân tộc thiểu số đã cĩ hoạt động du

lịch văn hố tạo tiếng vang như bản Đơn (Đắk Lak), ban Lac (Mai Chau),

ban Pác Ngơi (Ba Bế), bản Tả Phìn, bản Hỗ (Sa Pa),

2.2, Đã cĩ các tour đu lịch văn hố chuyên để, chủ yêu là đưa dụ khách đến tham gia và tham quan lễ hội Những tour kết hợp dược nhiều hoạt động như vừa tham dự lễ hội, vừa tham quản, tìm hiểu lỗi sống, phong tục dan cư thiểu số, cách thức tổ chức du lịch cộng đồng, nghiên cửu đi tích: lịch sử — văn hố cịn ít, các sân phẩm đu lịch văn hố này chưa lơi cuỗn dủ khách vả cũng giới han déi tượng tham gia Một s it tour du lịch vin hod

đã cĩ thương hiệu như: “Cĩ? đường xanh Tây Nguyên”,

Việt Nam"

Đề tăng cường việc giới thiệu hình ảnh dất nước, tăng thu nhập du lịch và kéo đài thời gian lưu trú của du khách, các tour du lịch văn hố đã được

kết hợp với nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, sinh thái,

'5 Vũ “Thể Bình, Một số vấn đề về du lịch văn hố ở Việt Nam (trong Một con đường tiấp cận di sán), Cục Di săn Văn hố, 2008, 1.160 167 34 “Các cỗ đơ | Các hoại động trong 7 Sẽ

tour phong phú, linh hoạt, đáp ứng nguyện vọng nhiễu dối tượng khách nên GO sur thu htt cao, Tat nhiên, việc kết hợp du lịch văn hố chất lượng cao với

khai thác các điểm du lịch, các hoạt động dịch vụ du lịch thật Hợp lý là

khơng đơn giản Irong những tour du lich tổng hợp như vậy, Bởi lẽ, tài nguyên lễ hội mang tính mùa vụ, Các tài nguyên khác nhau cĩ thời gian

khai thác khác nhau Tour dụ lịch văn hố chất lượng cao địi hỏi HDV phải

cĩ trí thức và sự hiểu biết xã hội rộng rõi, ngoại ngữ tốt, nghiệp vụ day dan

Như vậy, khi chú trọng phát triển cả hai loại hình tour (chuyên đề và tổng hợp) là chúng 1a đang phát triển du lịch văn hố với mục tiêu bằn vững, vính

5 đanh bản sắc văn hố Việt Nam và mang lại lợi ích kinh tế

2.3 Các sự kiện du lịch (festival du lịch, lễ hội du lịch liên hoan du lịch, năm du lịch, ) và các sự kiện văn hố (tuần văn hố, liên hoan sân khẩu nhỏ và vừa, ca nhạc, phim, ) suốt thời gian qua được tổ chức khắp cá

nước Các sự kiện du lịch liên quan đến văn hố đều được bai ngành văn hố và du lịch kết hợp với nhau, bước đầu đem đến nhiều kết quả đáng

khích lệ, nhiễu biến chi yên tích cực như: tăng lượng khách nội địa đi chuyên giữa các vừng miễn, lượng khách đu lịch quốc tê đến Việt Nam, văn hố của các xĩm làng, đơ thị, vùng miền dược tơn vình và quảng bá tới người đi du lịch, khơi phục và gin giữ lối sống, phong tục tap quan, lễ hội, am thud, các di tích lịch sử văn hố, nghệ thuật biểu diễn truyền thống

Festival Huế, Lễ hội Pháo hoa Quốc tế Đà Nẵng được tổ chức định kỳ, Lễ

hội Văn hố Âm thực Thế giới tại Vũng Tàu năm 2010, là những thực tế

sinh động thể hiện rõ ước vọng chung của cả hai ngành văn hố và đu lịch là đáp ứng nhu cầu tìm hiểu văn hố Vi tệt Nam của du khách, nâng cao lịng tự hào về đất nước của nhân dân Bên cạnh đĩ, cũng vẫn cịn một số tồn tại trong sự phối hợp này tại một số điểm đi tích, một số địa phương về quản lý đã tích Lớn nhất là quan niệm: “ăn hố xáu, du lịch phá” làm ảnh hưởng đếp hình ảnh quốc gia, gây tâm lý chưa tốt cho khách du lich

2.4, Du lich vin hố là xu thế mới của phát triển du lịch Việt Nam đã được xác định tại Hội nghị Bộ trưởng Du lịch Dong A - Thái Bình Dương, tại Huế tháng 6/2010 với trên 150 đại điện các nước khu vực châu Á tham di Cac tour du lich van hố hướng tới việc xây đựng nội dung phù hợp với thị trường khách trọng điểm là Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Âu và Bắc Mỹ

Xây dựng các sản phẩm du lịch văn hố chất lượng cao như tour chuyên đề:

Văn hố sơng nước đồng bằng sơng Cửu Long, về với miền Tây Nam Bộ,

Trang 21

cur chuyên để di

du lịch miệt vườn Nam Độ, văn hố miễn núi phía Bắ

lễ hội, làng nghề xuyên Việt Chấn hưng các làng nghề thủ cơng tay ồn thống, các sân phẩm du lịch văn hố phải đáp ứng được như cầu mua sắm của khách du lịch Du khách phải được tham quan và tham gia vào

một hoặc vài cơng đoạn cơ bản của quá trình sản xudl ra san phẩm do, tao

cảm xúc và bắc cầu để du khách hiểu được tâm hồn và tài nghệ của người

Việt Nam

Tiện nay, Việt Nam đã và đang tiếp tục thực hiện dự án báo tồn và phát

huy giá trị Khu di tích Chú tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, xây đựng

khu di tích thành một sản phẩm dụ lịch văn hố hồn chinh gém'*

sản,

~— Cĩ các mặt hàng lưu niệm phù hợp với tính chất của đi tích Biên soạn các Ấn phẩm giới thiệu về đi tích

~ Xây dựng tuyển điểm du lịch đặc thà kết nối hệ thống di tích va Bao

tảng Hồ Chí Minh trên cả nước, tạo ra sản phẩm du lich moi: nghiên cứu, ơng và nhân cách Chủ tịch Hồ Chỉ Minh

hợc tập từ tưởng, đạo đức, lỗi ị

— Đảo tạo HDV thấu hiểu từ tưởng Hồ Chí Minh, cĩ nghiệp vụ bảo tảng ; tốt, piúp du khách tiếp cận các giả trị văn hố trong các di tích và kỷ vật về Chủ tịch Hà Chí Minh trong khu di tích

Cuỗi cùng, Việt Nam đã xếp hạng được gần 3.000 di tích cấp Quốc gia |

phục vụ du lịch văn hố, UNBSCO đã cơng nhận các di sán văn hố Việt 2

Nam là Di sản Văn hố Thế giới: Cơ đồ Huế, Hồng thành Thăng Long,

Khu di tích Mỹ Sơn, Nhã nhạc Cung đình Huế, Khơng gian Văn hố Cơng -

chiêng Tây Nguyên, Quan họ, Ca trù, Hội Giỏng, Di sản văn hố Việt 7

Tam khơng chỉ được tơn vinh má quá du lịch, được giới thiệu rộng rãi ở 3

trong nước và rước ngồi

Với việc xác lập cáo cơ chế, chế tài phù hợp, Nhà nước và nhân dân

cùng tham gia vào sự nghiệp chống xuống cấp các di tích lịch sử văn hố;

hé trợ phát triển bảo tảng, Các đi tích lịch sử văn hố trong nước, các bảo tảng, các Di sản Văn hố Thế giới tại Việt Nam đã, đang và sẽ trở thành những dịa chỉ cụ thể của nguồn lực phát triển kinh tế và du lịch, đặc biệt là du lịch văn hố ị ị ị :

" Dang Van Bai, Fé van dé Bao vé va phat muy gid tri cita cic di tích lưu niệm dánh nhân -}

(trong Äfơ! con đường tiếp tận dĩ sản văn hố, tập 4), Cục Di sản Văn hố, 2008, tr.128 6 tạ OSS

Câu hỏi ơn tập và bài tập trắc nghiệrn

deo Tinh bày một số kinh nghiệm phát triển du lịch văn hoa trén thế giới,

Trinh bày một số kinh aghiệm] thực tiễn phát triển du lịch văn hố ở Việt Nai

Kinh nghiệm làm du lịch văn hố thành cơng ở các quốc gia khá:

Nai q g

c nhau đối với

a) Bai học tốt khi phát triển dụ lịch văn hố

b) Chiến lược đứng khi phát triển dụ lịch văn hố

c) Ước mơ đẹp khi phát triển du lịch văn hố d) Là những gợi ý cĩ tính chất tham khảo, %

Trang 22

Các kỹ năng cơ bản khi nhận điện và khai thác các giá trị văn hố

Le

1, “Chất bột" để “gội nên AO” cho du lịch văn hố phát triển bền vững

la dựa vào bai đạng tài nguyên nhân văn vật thể và nhân văn phi vật thể, trong đĩ:

| Tài nguyên nhân van vat thé

~ Di sản văn hố thé giới vật | — Di sản văn hố thé giới truyền miệng và phi vật

thé thé

~— Di tích lịch sử văn hố, danh ¡ — Các lễ hội truyền thẳng ị

thắng cấp quốc gia và da | - Nghề và làng nghề thủ cơng truyền thẳng |

phương ~ Văn hố nghệ thuật

|

Tài nguyên nhân vẫn phi vật thể |

|

~— Gác cỗ vật và bảo vật quốc | _ Văn hố âm thực

gia — Thơ ca và văn học

~ Gác cơng trình đương đại — Văn hố ứng xử, phong tục, tập quán

— Văn hố các tộc người

Các phát minh, sáng kiến khoa học Ị

~— Các hoạt đơng văn hố, thể thao, kính tế, xã hội

cĩ tính sự kiện

2 Kỹ năng cơ bản khi nhận điện và khai thác các giá trị văn hố vật thể và phi vật thê của đi sân để phục vụ du lịch văn hố:

2.1 Nhận diện

~ Xác định khơng gian của di sản văn hố vật thể và phi vat thé (quốc A

gia, vùng, miễn, rỉnh, phương hướng, toạ độ, )

— Xác định thời gian của di sân văn hố vật thể và phi vật thể (xuất xứ, ah › niên đại 38

~ Xác định các yếu tế tương tác (chủ yếu trong di sản văn hố phi vật tha)

bao gồm: (1) Nhà cung ứng du lich, (2) Chinh quyén dia phương, (3) Dân cự

địa phương và (4) Khách du lịch Trong đĩ:

» Vai tro chủ quan của khách đu lịch (họ cần gì, muỗn gì? ),

~ Vai trị khách quan của khách du lịch (ba yếu tố tương tác: nhả cưng ứng du lịch, chính quyền địa phương và dân cư địa phương muốn nì, cần al ở khách du lịch?),

+ Vai trị kỳ vọng và được kỳ vọng của người đân địa phương (người đân cần gì, muễn gì từ hoạt động du lich? Du lịch dựa vào cộng đồng dan cur

như thế nào?) 2.2 Khai thác

Xác định các cơng đoạn du khách co thé tham gìa vào hoạt động dụ

lịch tại điểm cĩ di sản vật thể (đình, chùa, dền miễu, ) và điểm cĩ di sản

phi vật thê (lễ hội, làng nghề, trình diễn âm thực, )

— Xác định các cơng đoạn du khách cĩ thể quan sát hoạt động du lịch dang diễn ra tại điểm cĩ dí sản vật thể (đình, chùa, đền, miễu, ) và điểm cĩ

di sản phi vật thê (lễ hội, làng nghề, trình điễn 4m thực,

- Xác định giá trị “vật chất” của đi sản vật thể (vật liệu tạo/tác, kỹ thuật

lấp, nghệ thuật trang trí, tạo hình, chạm trỗ, ) và di san phi vật thé

(nguyên vật liệu nấu ăn, các nhạc cụ, đạo cụ phục vụ nghệ thuật biểu điễn, )

— Xác định giá trị “tinh shdn” cha di san vật thê (yêu tổ tâm linh, huyền thoại, giai thoại, sự tích, các yêu td “chim”, “nhod” do bién động thời gian, những điều bí ân ) và của đi sản phi vật thể (bí quyết nấu ăn, niêm luật thơ ca, cách thức thực hiện sản phẩm thủ cơng truyền thơng )

~ Xác định vai trị ý nghĩa thực tiễn của di sản văn hố vật thể và phi

vật thê ây đối với nên văn hố dân tộc

- Xác định những nội đụng và hình thức cụ thể của đi sản văn hố vật thé va phi vật thể

Mọi cách phân chia dều mang tính tương đối Đơi khi chung ta cĩ thể

nhận điện và khai thác những giá trị văn hố phì vật thể rại những đi sản văn hố vật thế như định, chùa, đền, miếu, Đơi kbi trong các hương ước, luật tục, chúng ta lại tìm thấy những cứ liệu để bổ sung sự hiểu biết, nhận điện và khai thắc các giá trị văn hoa vat thé Hay nhìn bằng “com mắi xanh” để

y được phép khai thác phục vụ du lịch,

Trang 23

thấy ánh sáng lấp lánh của những di sản ngàn đời chúng ta dang nắm giữ,

giới tiện cho du khách tìm hiểu, quan sat và khám phá để thêm hiểu, thêm văn hố Việt Nam, con người Việt Nam

Câu hĩi ơn tập và bài tập trắc nghiệm

4 Cách hiểu về kỹ năng nhận diện khơng gian và thời gian của đi sản văn hố

Cho ví dụ cu thé

2 Cách hiểu về kỹ năng xác định các yêu tơ tương tác Cho vị dụ cụ thê Nhận điện và khai thác các giá trị văn hố vật thể 3, Cách hiểu về kỹ năng xác định các cơng đoạn du khách cĩ thể quan sải hoặc | Lo ——Í

tham gia Cho vi dy cu thé

4, Cách hiểu về kỹ năng xác định giá trị vật chất va tinh thản của di sản Cho ví

dụ cụ thế

5 Kỹ năng xác định yếu tế vật thể hay phi vật thể cúa di sản văn hố phục vụ du

lịch văn hố đựa tiên:

a) Khơng gian của di sản b) Thời gian của di sản

©) Cách thức đưa di sản vào nội dung của chương trình du lịch

d) Cả 3 đều sai

Lấy đình, chùa, đến làm ba đối tượng tiêu biển nhằm thực hiện cụ thể việc nhận diện và khai thác này, các bước tiến hành cho từnp loại đi sản văn hố vật thể nĩi trên được cụ thế hố như sau:

1, Bình làng Bắc Bộ

1.1 Kỹ năng nhận điện

1.1.1 Xác định khơng gian (xem tình 1, phụ lục 1)

Khi xây đựng một cơng tình kiến trúc truyền thống cần chọn được

hướng tốt, trong đĩ hướng nam, đơng nam được cha ơng ta nhận định là hướng lý tưởng nhất Song cĩ khá nhiều đình làng khơng theo hướng chuẩn

này mà thoo địa thế cụ thể của làng, chiều hướng của sơng, núi, chiền con

nước như đình Chèm, đình Đơng Ngạc (Hà Nội) lại nhìn về hưởng bắc vì đây là hướng nhìn ra sơng Hồng Một HDV cần xác định được hướn g chính của ngơi đình đề giới thiệu cho du khách nét khác biệt này cũng như cĩ những giải thích phù hợp: Việc nhận diện một ngơi đình khơng quay về hướng nam hay hướng đồng nam truyền thống mà cĩ những địa thế đặc biệt sẽ đem lại cho du khách những trải nghiệm mới lạ, kích thích trí tị mị và

ham muốn khám phá fìm hiểu những điều khác thường ngay từ phút đần tiên tiếp cận với di sản Ỹ Ễ Qua khảo sắt, một ngơi đình cĩ khơng gian phổ quát sau:

~— Trước đình làng gọi là mdnh đường ~ cin rộng, bằng phẳng, thống, trên thực tế thường là cánh đồn g hoặc con mương, hề rộng hay con sơng,

2 Ệ — Sau đình làng gọi là đậu án hay hậu chẩm — cần cao, bền và vững

chấc, trên thực tế thưởng là núi, gị, thân đấi cao,

40 al

Trang 24

~ Hai bên đình làng: Bên trải đình làng gọi là bên tả (Thanh long)

‘Thank long cao vạn trượng, trên thực tế là cây cao, núi cao, Bên phải định

làng gọi.]a bên hữu (Bạch hỗ} - Bạch hỗ tuyệt đốt khơng đhợc ngắng đầu,

trên thực tế là gị thấp hay cánh đồng,

Khi đứa khách tham quan đình, HDV cần nhận diện được ngoại quan

tổng thể để chỉ rõ cho du khách những vị tri mang tinh then chết của ngơi

đình, bởi địa thế ngoại quan của đình làng được hiểu là một phần quyết định

vận mệnh của làng Trong đời sống, người đân thường tránh né phạm hướng đình như khơng để hướng cửa, mỗ mả ngược hướng dinh làng, tránh hướng dầu đao, đầu hồi đỉnh đâm vào của Dịa thế của đình quyết định và chỉ phối

phong thuỷ cho cả làng

Sau khi nhận diện ngoại quan cúa đình, cần xác định mặt bảng của ngơi

dinh dược bố trí theo hình thức nào Từ thế kỷ XVI, với các đình Tây Đăng,

Chu Quyến (Ha N@i), c6 mat bing hinh chit “Nadi” Sang thé ky XVII

dén thé ky XTX, do nbu cầu sử dụng, thờ tự ngày một biến đổi, đề đáp ứng phu cầu của làng, thoả mãn vai trị của mình, đình làng cĩ bố cục mặt bằng hình chuơi vỗ, chữ 'M/”, chữ "7m", chữ "ương ”,

4.1.2 Xác định thời gian

Xác định chính xác nguồn gốc đình làng là một việc khĩ Theo các tư ¡liệu cơ thì từ “đinh” đã xuất hiện vào dầu cơng lịch Xa hơn nữa, hình ánh ngơi nha chung trén trơng đồng Ngọc Lũ thời Hùng Vương cĩ thé gợi cho chúng, Ta một hướng suy nghĩ về nguồn pốc đình làng cĩ liên quan đến hình ánh này

‘thé ky XVI — XVID, xã hội Đại Việt trượt đải trên con đốc khủng

u sắc, văn hố dân gian phát triển mạnh mẽ, đĩ

hoảng, mâu thuẫn xã hội

chính là nguyên nhân ra đời hàng loạt loại hình nghệ thuật giàu tính dan ẵ gian, trong dĩ cĩ đình làng

Trên cơ sở các di tích hiện tổn, ngơi đình làng với kiến trúc gỗ như hiện nay cĩ niên đại thời Mạc là sớm nhất như: đình Tây Đằng (Hà Nội), định

Thuy Phiêu (Ba Vì, Hà Nội), đình Lễ Hạnh (Bắc Giang), đình Phù Lưu (Bắc

Ninh

trước tải liệu hoặc tham khảo bản giới thiệu về lịch sử tại di tích dễ cung cấp

cho du khách những thơng tin về thời gian khởi cơng, xây dựng dình cũng '

như các thời điểm trùng tu Từ đĩ cĩ thể vận dụng kỹ năng "z& bụi thời

gian” hay "ngược dịng lịch sử” mà kê câu chuyện thần thoại về lịch sử xây 32 TIDV trước khi hướng dần du khách tham quan đình làng cân đọc | 3 a & SORES each

dựng đỉnh hay bĩc tách từng lớp văn hố của mỗi thời kỳ thê hiện trong

nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, mỹ thuật, trang trí tại đình làng

Khi xây dựng một ngơi đình, cần thực hiện một số nghi thức quan trọng sau:

— Lé Phat méc Nghĩa gốc là chð/ cấy, tượng trưng cho việc don mat bằng để làm đình Thường là lễ thành hồng, cúng thổ thần, tổ sư của phường thợ, cúng chúng sinh để bố cáo việc xây dựng đình làng

- Lễ Động thổ: Là lễ để bắt đầu dựng đình Đây là ngày quan trọng của

tả làng với các thánh viên tham dự như: các vị chức địch chính quyền, các

cụ tiên chỉ, thợ ca, phường thợ, sư sãi, dân làng,

~ LỄ Thụ trụ: LỄ bảo cơng với thành hồng và thế địa về việc đựng cột cái, một khâu khởi đầu cho việc dựng bộ khung đình

— kê Thượng lương: Lễ này đặt cây nĩc lên nĩc đình, ghi rõ ngày, tháng, nấm, miện hiệu đời vua nào hồn thành đình lang Đây là lễ quan trọng nhất và phải chon được thời khắc bồng đạo

= Lễ Khánh thành: Người ta làm lễ vào đình, cúng thành hồng làng bản

thơ, lam *7é an thé” hay 18 “diéw hod long mạch" để bỗ báo cho thé dia, thần kỳ (người giúp việc cho thé dia), chúng sinh và thập phương biết đình đã hồn cơng

HDV cần cĩ kiến thức về các nghỉ lễ này để cĩ thể giới thiệu khái quát

cđo du khách như một hình thức cưng cấp thơng tin, hoặc cỏ thé phân tich sâu trong những tour du lịch chuyên biệt, khi mả du khách đặc biệt quan tâm tới các vẫn đề liên quan đến tín ngưỡng, tâm linh, nghỉ lễ thờ cúng, luật tục,

1.2 Kỹ năng khai thác

4.2.1 Xác định khả năng quan sát và tham gia của du khách

Định làng cĩ chức năng của một cơng trình cơng cộng, cĩ vai trị trung tâm văn hố của làng xã, là hồn vc của một làng bởi sự tích hợp da chức năng của đình làng, TIDV cần xác định những chức năng khác nhau này của mỗi ngơi đình dé giới thiệu cho du khách, đặt đu khách vào trong tương

quan vị trí như một người dân của làng đề thâu hiểu và cảm nhận hết giá trị

và cơng dụng của ngồi đình;

~ Chúc năng tín ngưỡng: thu hút tâm lính con người, từ đĩ đình làng trở

thánh trung tầm của văn hố lảng xã, là biểu tượng cao đẹp nhất trong tâm

thức cư đân làng xã Bắc Bộ Đình làng thờ thành hoảng làng, xuất xứ cĩ thể

Trang 25

+ Tie nhiên thầm: thần sơng, thần núi, thần đất, thuy thin, than cây

Nhân th

cắc vị cĩ cơng khai khẩn đất hoang, mở làng, lập ấp Các nhân thần như: Bồ Gái Đại Vương (dinh Triều Khúc, Hà NộU, Đào Lang Vương (đình Chu

Quyển), Linh Lang Đại Vương (đình Yên Xá, Hà Nội), và các vị tổ nghề như Thánh Vũ An (đình Triều Khúc, Hà Nội) Sau này các triểu đại sau cĩ

sắc phong một số vị thành hồng là thượng đẳng thần

- ơng tổ nphễ, anh hùng chẳng ngoại xâm, chống thiển tại,

+ Mậi thân: những con vật chết vào giờ thiêng, những cơng cụ nghề ng dược thờ như thành hồng,

nghiệp

Các cấp của thành hồng chia làm ba cấp từ cao xuống thấp là: Thượng dang than, Trung đẳng thân, [lạ đảng thân Thành hồng khơng chỉ là một

mà cĩ khi là nhiều vị được cùng thờ ở một thời điểm hay được đời sau phối

hợp thờ để tưởng nhớ cơng on Thanh hồng làng là vị vua tỉnh thân, vị thần

hệ mệnh của làng Những câu chuyện thần thoại về các vị thành hồng làng

chính là tâm điểm của bài thuyết minh, tơ đậm mâu sắc huyền bí và gợi lên

ở du khách sự hấp dẫn, tị mị bởi những điều khác lạ, diệu kỳ HDV cũng cân hướng dẫn để đu khách thực hiện nghỉ lễ thờ cúng và cầu khắn pha hop

với mỗi vị thành hồng làng khi đến tham quan đình làng

~ Chức nững hành chính: Đình làng là trụ sứ hành chính của làng, giải quyết các cơng việc chưng của làng như họp làng, nơi các chức địch làm việc, thu thuế, bắt phu, thơng báo, tập trung chẳng giặc, chẳng thiên tai, Giờ đây, đưa du khách đến đình làng, HDV cĩ thể tận dụng khơng gian đình lang dé thực hiện một số hoạt động nhĩm hoặc ngoại khố chung cho cả đồn khách như họp mặt, gặp gỡ, trao đối, bàn bạc, giao tiếp với dân địa phương, để du khách phần nào cảm nhận tính chất ngồi nhà chung của

đình làng

— Chức năng văn hố: Dinh làng là nơi diễn ra nhiều sinh hoạt văn hố

của làng như dién chèo, hát xoan, lễ hội, ; điễn ra các tập tục như vinh quy,

phạt vạ, Khi xây dựng chương trình du lịch văn hố, các cơng ty lữ hành cĩ thê chọn đỉnh làng làm nơi thực hiện một số hoạt động lập thể của đồn khách như ăn trưa, thưởng thức âm thực địa phương, xem trình diễn nghệ

Thuật truyền thơng: chẻu, hát xoan, múa rTơi, tại đình làng, Nếu thời gian

tham quan của du khách trùng với lịch tơ chức lễ hội của dink làng, du khách cĩ thể quan sát các nghi lễ cũng như tham gia các hoạt dộng chung của các lễ hội này, chẳng hạn như: 4# Lễ Cán thuy: lễ lấy nước thanh tịnh để tắm thánh, Lễ Mộ Lễ Tế Thánh: lễ đâng lễ vật và tạ ơn thánh, lễ Rước Thánh: rước thánh đi trong làng bay xuống đình dưới, đền, ngồi bai c duc: lễ tắm thánh,

Các tục kéo co, đánh cờ, chọi gà, bắt vịt, bơi chải và các trị diễn đân

gian khác xung quanh lễ hội,

Trong Hường hợp thời gian tham quan khơng trùng với lịch tổ chức lễ hội, HDV cần sử dụng kỹ năng kế chuyện để tái biện phan nao khang khi lễ hội của làng, giúp du khách được sống trong khơng khí nảo nhiệt và đầy hấp dẫn dĩ

1.2.2 Xác định giá trị "vật chất” và “tỉnh thân” của định làng

(xem hình 2 phụ lục 1l)

Các giá trị cân nhận ciện và khai thác — | Lưu ý đối với HDV HDV cần chỉ rõ hệ thếng

khung cột cho du khách quan

sát, giới thiệu các đặc trưng

cơ bản cũng nhự tình nang

kiến trúc, kết câu của mỗi bộ

Là mội hệ thống phức tạp bao gồm:

Hệ cột: Cơt chỉnh là cột cải, cột nhơ là cột

quân, cột ngồi hiên là cột hiền, cột ớ trên

mà khơng chẳng xướng nên gọi là cột trốn

Kết câu cột đình rất bên vững với “đâu cán

Hệ cân, chân quân cờ”, phân với kỹ thuật lồng ghép ơn

khung ' Hệ khung: Gơm quá giang chạy ngang | định và cĩ thẻ thảo lắp, thay

Sột mái, nổi hai cột cái với nhau, các thánh | thể khí trùng tụ

Hệ mái đình cĩ nhiều giả thuyết như hình con thuyén úp — mội dạng biến thế của

mái nhà sản, hay nhà rơng

của các dân tộc thiểu sé

phần khác như: xả thương, xà hạ, xã

nách, câu đầu, pon rường, đấu Việt, ké,

bay, bay hiễn,

Hệ mái: Bộ mãi đình làng với 2 mái chính,

hai mái hồi, tỷ lệ 2/3 so với tổng chiều cao

Con trào phong (hay cịn gọi là con kim)

thường cĩ ở hai đầu nĩc:

Con lân thưởng bám ớ dọc mái chạy xuống

bến đầu đao, mình trịn, bờm bay ra sau, trên

Các người thường trang trí các vân xốy, từ thời

thành _ | Nguyễn thì được ghép bằng mảnh gốm xanh

phân | Đâu đao: theo mơ thức Leng quai, Phuong

HDV cần chỉ rõ các chỉ tiết này

cho du khách quan sát cũng

như giải thích ý nghĩa "nh :

thần" sâu xa ẫn chứa bên

trong mỗi chỉ tiết,

Theo quan niệm dân gian trảo phang thuộc họ lân, tỷ

của mm là rồng quay lại châu cling chim | hưu, toan nghệ nĩ cĩ sở

mãi phượng đang hướng: mỏ lên như đang | thích gọi giĩ Lân đại diện đỉnh mớm mồi cho sắm, chớp,

Phải chăng các hình tượng

trên liên quan đến tục câu mùa, cầu mưa của người Việt,

ở Bắc Bộ? |

Dưới đầu đao, nơi gắn hai đầu hai tàu mái là

một lưỡi cây, dưới lưỡi cây là một hình trạng

trí kiến trúc cĩ hình dạng giống bơng lúa

4

Trang 26

nl Hé san Hệ sản cĩ sự tương đồng với ngơi nhà sản trên mặt trống đồng Ngọc Lũ Sản đỉnh thường cao khoảng 50cm, kết cấu gồm những thanh gỗ gắn với cột đình Hiên trên lái gỗ phẳng, chia các nền cao thắp khác

nhau, cách nhau khoảng 10 - 18cm Khi hội

hop, dan fang phân ngơi thứ ngồi theo các cấp của sản đình

Gian giữa cơ ban thờ thánh, phía ngồi là tịng nước Theo quan niệm dân gian, nơi

này là nơi các linh hồn của thể giới âm chui lên giao tiếp với dương thê nên khơng được lát gạch hay làm sản HDV cĩ thê tận dụng hệ sàn để ¡ thực hiện một số hoạt động tập thể cho cả đồn khách như: — Thưởng thức ẩm thực địa phương, uống trà, nghe người dân địa phương kể những giat

thoại về đình

~ Thưởng Ihức nghệ thuật

diễn xưởng truyền thơng như

hát chèo cửa đình, hát xoan,

múa rỗi,

HDV cĩ thể hưởng dẫn dụ khách cách nhận biết và quan sat phần “lơng nước” lĩnh

thiêng của ngơi đỉnh Trang trí và chạm khắc 46

Đà tài thân thoại, linh thú:

— Rồng ở đầu du: với kỹ thuật chạm lộng,

rồng vươn về trước, tỏc va bom bay ra sau, _ biên đầu du vốn là một phần của kiển trúc thành một chỉ tiết trang trí thú vị, rồng vốn là

uy quyền nhà vua bỗng thành phúc than

Long vương (xem hình 7, phụ lục 1)

— Réng 6, Phuong ỗ: Với tự duy như tranh Đơng Hơ: tranh lợn đàn, gà đàn chắng hạn, rịng ổ, phượng ổ xuất hiện khá độc đáo phá

đi cách nhìn của ta vến thấy rồng đi theo

cặp, chẳu mất nguyệt hay rồng phượng đùa

giỡn Ở đây, rồng mẹ và lũ rồng con,

phượng mẹ va đân phượng con nghịch ngợm, nững nju

~— Hinh ảnh những giống vật khác cũng được trang trí khá phổ biển: hồ, voi, hươu, ngựa, voi, thach sung, chudt, lợn, đêu được diễn

tá trong những tu ti h động

Đề tài sinh hoạt đời sơng với các bức cơn

chạm khắc nỗi bật như đánh cờ ở Chu

Quyên, me ganh con & Tay Đằng, đầu vật ở

Phù Lưu, bơi trải ở Hương Ganh, cảnh uống rượu ở Thổ Tang, cánh đi sẵn, hội làng ở Ngọc Canh, trai gái lắm ao sen ở Đình Bảng được chạm khắc một cách tinh té va

đẩy nghệ thuật trên những hình thù méo,

lệch, dải ngoang hay ngắn ngúi cho thấy bản tay tài hoa vơ song của các bac thay cham

i Ì khắc dân gian

HDV can chi va phan biet sự

khác nhau của các kỹ thuật

chạm lộng, chạm kênh bong,

chạm nơng, đã làm nên những

giả trị tuyệt vời ấn chữa trong

mỗi tác phẩm nghệ thuật trang trỉ

tại đình tàng dưới bản tay tải hoa

của người thợ dân gian

HDV giúp khách phân biệt và

quan sát sự khác nhau về hĩnh tượng rồng trong các dạng thức

Khác nhau như đứng một mình,

kết hợp với các hoa văn tự

nhiên, kết hợp với các linh thú khác, kết hợp thành một đàn rộng mẹ rằng con,

HDV cân hiểu rõ được ý nghĩa

của mỗi hỉnh tượng trang trí này đề giải thích cho du khách

Trong trang trí mỹ thuật và

chạm khắc định làng thường

xuyên xuất hiện những hoạt cảnh như trích doan của cuộc sống vốn thê, rất thực, như kể câu chuyện về những

điều vẫn diến ra ngàn đời (xem hình 5, phụ lục 1) Ta

Đã tài liên quan đễn lực lượng tự nhiên

hư bức Long vân khánh hội, Long an van,

| Phuong an van @ đình Lễ Hạnh (Bắc

Giang), đình Hương Canh (Vĩnh Phúc), đình

Hiến (Hưng Yên), Phương múa ờ định Đình

Bảng (Bắc Ninh), đỉnh Mộ Trạch (Hải

Các hình tượng liên quan

đến tục cầu mưa của người

Việt được đề cập với tự cách những hình tượng hãng xuyên trong trang trí truyền | Duong) Đề hữu: Đê bức nhận điện và đào, hay tử quý: mai, sen, cúc, trúc hay tir mai trong chạm khắc đỉnh làng, chẳng hạn như Ninh) thơng, đứng một mình hoặc — — kệ( hợp với các linh vật tài thực vật với hoa sen, cây thị, cây | Đây là nét đặc trưng của trang | trí truyền thống, vi thế đã tạo | nên một nền "văn hố cây cỏ” rất mực gần gũi với thiên nhiên, với nền nơng nghiệp

| trồng lúa nước | HOV sử dụng kiến thức nảy,

để cĩ sự đổi sánh đổi với Ì

trang trí mỹ thuật Phật giáo

của chùa Bắc Bộ, |

mai, lan, cúc, trúc hoặc tùng, cúc, trúc,

tài Phật giáo xuất hiện khơng nhiều

Thich Ca liên hoa ở đình Phủ Lưu (Bắc

Cĩ thể lấy một đình làng diễn hình làm ví dụ cho việo ứng dụng kỹ năng khai thác gid trị văn hố của văn hố vật thể để phục vụ du lịch, cụ thể ở đây là đình Chu Quyến,

[đ- Ngoại

quan

Ì Cột đình

L_ khá lớn tạo nên mái tt

Hình chữ °NhẬP” (~), hai gian ba chải, cụng thờ nằm ở gian giữa

Cĩ những ưu thê của khoa Kham dụ (Địa lý) nên Chu Chảng là vùng nhất;

cận thị nhị cận giang với chợ Chàng lớn nhất xứ Đồi, cụ thẳnlà: Minh đường (phía trước) là hồ Thuỷ Quân, xung quanh là một cánh đồng rộng

phẳng và sáng Hậu án (phia sau) dụa vào làng, cốt lẫy an bền làm thể ỷ

đốc, Thanh Long (bên phải) là sơng Hồng cuộn chảy, tạo thành thế Thanh

Long vạn trượng Bạch Hỗ (phía trái} ngoi trơng xa cĩ núi Ba Vì làm thế |

Bạch Hỗ ngồi Tứ phương (bỗn hưởng) mình bạch, long mạch ngoảnh

châu, thực là thê phong thuỷ lợi cho an cư iac nghỉ |

Bằng gỗ, đặc trưng chợ nghệ thuật đỉnh làng Bắc Bộ thé ky XVII, cịn khá nguyên vẹn về hình dáng, sản đình và những hoa văn chạm khắc trong

đình Kết cầu khung đĩnh theo kiểu “Thượng tường hạ kẻ" | |

Hệ thống cột ở đỉnh Chu Quyến cĩ chu vị khoảng hơn am Gam 48 cét, 6 hàng dọc và 8 hàng ngang Trong đĩ cĩ 4 cội cái, 20 cội quân và 24

cột hiên Các cột lớn được cầu tạo theo kiểu "Đầu cán cân, chân quân

cờ", cảng lên cao thì cảng thối nhỏ lại Cột cái to hai người ơm mới xuổ

Các cột quân nhỏ hơn khơng nhiều Chiều cao của các cột ngồi tháp, tỷ

lệ giữa các cột cái ở giữa và cội ngồi cùng này cĩ sự chênh lệch nhau

Ap (xem hính 3, phụ lục 1)

* Phan nội dưng này được thực hiện bởi NCS Nguyễn Đức, Trường Đại học Mỹ thuật Cơng nghiệp Stroganova, Mátxcova, Cộng hịa Liên bang Nga và tư liệu cung cấn bởi bác

Sĩ Nguyễn Thái Định, xĩm Ngdi, Chu Quyền

Trang 27

Mai dinh

nh cĩ bộ mái xoở rộng, nêu chía tồn thề chiêu cao của đỉnh làm 4 phần thì mái đình chiếm 3 phần Mái đình vừa rộng vừa thấp, phù hợp

với cơng năng sử dụng của dình là nơi fụ họp đơng người và lại pỉ hù hợp

với khi nậu Bắc Bộ nhiều bão Mái đình lợp ngĩi mũi hải Các đầu đao

dài cĩ độ dốc thoai thoải kéo dài uốn cong, gắn bốn con lân (Lân là linh

vật trong tử linh mà qua tạo hình cĩ yếu tố của tứ pháp nhự mây, mưa,

sắm, chớp) Diễm mái trang trí hình hoa phanh bằng gốm thường thấy Ở các di tích thời Nguyễn Sản đình

Hệ thống sản gỗ cao và thoảng được làm bằng gỗ tốt nên dù trái qua thời gian dài nhưng gần như khơng bị hư hại nhiều Sản được cấu trúc

thành từng lop theo hinh chữ: U chạy vịng quanh 2 gian chính hai bến

Gấp thấp nhát là giữa các cột cái cao hon mat chút là giữa các cột cải và cột quân, cắp cao nhất là vịng ngồi từ cột quân ra cột hiên Mỗ lỗi cắp sản chênh nhau chừng 15cm Sự cao thấp của sản đình để các chỉ họ

theo vai về thứ bậc mà ngơi theo quy đỉnh họ tộc mỗi khi cổ hội hè, đỉnh

đám, việc làng

Quanh sàn đình là dãy lan cán thấp mang tính trang trí nhưng thực ra là

lơi kiên trúc của nhà sản Lan can cĩ hinh con tiện thường xuất hiện ớ các kiến trúc Nguyễn, phù hợp với thời điểm trùng tụ đình Chu Quyến

vào năm Tự Đức thứ IV (Tự Đức đệ tứ tuế thứ niên hưng cơng trùng tạo) ghi trên văn bia Lịng nước và bàn thời thánh

Chỗ "lơng nước" nằm ớ gian chính giữa đỉnh, nền bằng đất nên vì quan niệm rằng: nên lịng nước là cửa âm phủ, khi tế lễ thì người âm ở dưới

đất chui lên đự lễ nên khơng lát gạch mà dễ nên đất, khu vực nảy nhận

ảnh sáng tự nhiên là để thơng thiên Đây là ché ma tréi dat giao hồ nên

nĩ cĩ vị trí quan trọng trong đình làng Nửa cịn lại là ban thờ cũng với khu cửa võng

4 Trang iri Sử dụng nghệ thuật chạm khắc phủ điều, được thế hiện ở tất cả các bộ

phân từ các cột gỗ chợ đến các vị kèo, ván gỗ, ván hiện, Đây là một hệ thống mơ phĩng lại cuộc sơng của con người xã hội thời xưa, thể hiện nhiều nội dụng khác nhau như rồng phượng, sinh hoạt con người, mãnh

thú, gia súc, cây cơ, hoa la (xem hình 4, phụ lực 1)

Cửa võng

ban thờ

thánh

Bổ cục thảo hình vuơng với kết cầu 3 tặng, nhiêu mơtfp trang trí mơ tả về

tằng trên nRư Tiên cuối phượng, Lưỡng Long châu mặi trời, Rồng ngậm

ngọc, chạm khắc ẫn hiện trong những cụm mây lửa, xen cùng hình hoa lá ' tất rõ rệt j

biến thể, biêu hiện cầu mưa, cầu nước của †ư duy nơng nghiện

'Tạo hình nhận vật và hoa lã rất gắn với con người thực theo lỗi dân gian, vừa mang tự cách vũ trụ vừa cĩ tính chất phúc thân

Đầu dự

Hình đâu rồng với độ dải khoảng gần 1m Nhìn chung các đầu rịng giống nhau về hình đảng nhưng khác nhau về chỉ tiết trang trí Đầu rồng cham lng, rau và bờm bay ngược về đẳng sau, ức và chân đạp vươn ra trước làm cho rỗng nhự đang vượt thốt ra từ cội đình, cho vịm mái cĩ

hướng cao vút lên một cách thanh thốt, Mặt rịng dữ tợn nhưng khơng i đe doạ, rồng khơng cịn của riêng hoảng cung nữa mà là Long Vương,

than làm mưa, truyền tái ý nghĩa câu mưa thuận giĩ hồ Ệ ỹ ụ ị Tổng số là 24 chiếc, trang trí với nhiêu đề tài khác nhau như thục vật và

linh vật Khác với các bỗ cục hình học ở đầu Bảy trên các định cơ niên,

dai thé ky XVII trở về sau, nghệ nhãn sử dụng bè mặt của đầu bay lam mặt bằng trang trí Lỗi thể hiện trên các mặt bằng méo mĩ này là đặc trưng của nghệ thuật đỉnh làng Hoa văn ni trội là hình lá 3 chẽ ở dau

bảy hiên đâm ngược lên

pau bay

Chữ "Lơi" (Sâm) khắc ở giữa thanh xà lớn, gân cửa võng, khắc theo lối chữ Chân, dạng phồn thế Dạng chữ tạo hinh nảy ngồi ý nghĩa của chữ phải chăng là sự gợi ý với than lĩnh về cầu mưa, cầu mùa bội thu

của cư dân'Š2 :

Thanh xa

Những hình ảnh quen thuộc của cuộc sống (đảnh cờ, đua thuyền, múa | i hat, ) qua sự Sáng tạo đã trở thành tác phẩm nghệ thuật với vẻ đẹp

dé tài binh dị, gần gũi và thế hiện những nguyện vọng, mong ước của người

| chạm khắc

sinh hoạt dan Gĩ thể kế tên một số bức chạm nỗi trội như: Vua Nghiêu cày ruộng, Mã láng hàm rộng, Uống rượu,

Chạm khắc Tứ lĩnh (Long, Lân, Quy, Phượng) hay Cá chép hồ rỗng vượt Vũ mơn mang tư cách phức thân, hay tự nhiên thần liên quan đến

Cham khắc tục cầu mựa của cư dân nơng nghiệp lúa nước, khơng cịn là hình tượng

_" riềng của triêu đình, vua quan (Long ~ gắn với than mura Lan — cĩ tao hình nhắc ta nghĩ vê chép, giĩ và mây Quy ~ gắn với thuỷ thần và

Phượng cĩ sự cách điệu từ con gà báo hiệu nhịp vận động của Mặt

Trời, ) Gác bức chạm nỗi bật như Rồng lửa, Rồng ơ, Rồng chấu,

Phượng Õ

tinh thú

L

Chạm khắc ¡ Đề tài này thường thấy là voi, hỗ được thể hiện dữ tợn nhưng lại co dang

mãnh thú và | vẻ con người thuẫn phục — là ước vọng chỉnh phục thế giới tự nhiên của

gia súc người dân, hoặc trâu cày, ngựa cũi là các mẫu hình đời thưởng, ngợi ca

cơng lao bạn nơng của trâu hay tình nghĩa của lồi ngựa

Cĩ thể nĩi, đình làng ra đời đã bồi đắp cho văn hố Việt thêm giàu cĩ

Dinh lang trong khơng gian làng xã đã trở thành biểu tượng của người Việt

với những giá trị lâm linh, văn hố, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, trang trí

Tiếp cận với đình làng là tiếp cận một khía cạnh cốt lõi về bản sắc văn hố V lệL Nam nhằm khai thác những giá trị ấy phục vụ nhu cầu tham quan, tìm hiểu và nghiên cứu của du khách trong nước và quốc tế

® Thxo quan điểm của PGS.TS Trần Lâm Biển

Trang 28

2 Chùa Bắc Bộ

Z.1 Kỹ năng nhận diện

2.1.1 Xác định khơng gian

Khi xây dựng chùa, Việt Nam chịu ảnh hưởng thuật phong thuỷ của Trung Quốc, luơn chọn thể đất thích hợp với thiên nhiên làm cho cảnh trí

thêm thuận đẹp thơng thường người ta chọn khoảng đất bên trái rộng, trống hoặc cĩ sơng ngịi, ao hồ; bên phải đất cao đầy; trước mặt cĩ minh

dường hoặc hồ rộng trồng sen, xây thuỷ đình hoặc vườn chùa tạo cảnh sắc

thiên nhiên như núi đá, cầu,

Một số chùa đã lợi dụng luơn dịa thể để tạo nên những cơng trình đẹp

như chùa Hương — Hà Nội, Yên Tử ~ Quảng Ninh, với một tổng thể cơng trình kiến trúc phối hợp hài hồ cùng thiên nhiên kị ến khách thập phương

hành hương tới đây đều cảm thấy Phật giáo đã dẫn dắt thế nhân thốt dẳn

nơi trần tục và đến gần với cõi Niết bàn

Tam quan là kién trúc cổng cĩ bá cửa, nằm phía trước cơng chùa, bao gầm Trung quan ở giữa, bên trái là Khơng quan (cửa Khơng), bên phải là ‘ Giả quan (cửa Theo kinh Bát nhã ba la mật đa: Khơng và Sắc là quan hệ hai chiều, chúng khơng phải là hai mà là nhất thể: Sắc bất đị Khơng, Khơng bắt dị Sắc nhưng Sắc tất thị Khơng, Khơng tất thị Sắc Kinh Phật nĩi rằng: Ly 1 cái lơng thơ chia làm 7 lần (cơn số phiếm chỉ khơng đếm được, chỉ sự nhiều vơ lượng) được hồng trần, đem hằng trần

chia tiếp được vi trần, đem vi trấn chia tiếp dược hạt Sắc biến té Hướng (thực chat la Hat co ban), do duyén ma ty lại thành các vật chất khác

nhau: Khơng — bạt cơ bân/ Sắc — vật chất, Tư tưởng nảy phù hợp với

thuyết Hạt cơ bán và thuyết Bảo tồn năng lượng (Fất chất khơng tự Ã nhiên xinh ra, khơng tự nhiên mất đi, chỉ chuyển từ đạng đãy sang dạng | khác), Chiếc cổng lớn Tam quan này đơi khì được thay thế bằng một gác 7 chuơng (chùa Trăm Gian Hà Nội), hoặc đơn giản chỉ là bến cột trụ; cũng cĩ khi lại cĩ cả bến cệt trụ, cA Tam quan tạo thành hai, ba lần cơng

như ở chùa Láng, Hà Nội (&%em hình 6, phụ luc 1)

Qua tam quan thường bắt gặp h sen cĩ vai trị giải quyết van về nước hay vi khí hậu trong khuơn viên chùa, ngồi ra nĩ cịn được coi là cửa ngõ của cối 7w” phủ, nĩi lên sự mong cầu hồng ân của Phật pháp thấm nhuần ị xuống cối thuỷ Hồ sen cĩ hình trịn, nĩi lên tính trạm viên, trịn đầy của bản

tâm con người khi đến Phat dai

50

Ỹ é 4

S nguồn gốc từ kiến trúc tồ phù để (Stupa) của Phật giáo Ăn Đệ

- chạy đản nhiễu quanh tháp Tháp thường vươn theo chiều

cing là một tán lọng hoặc búp sen,

Tiếp đến, ở sân trước hay bên chính điện cĩ bảo tháp xây bằng đá hoặc

bằng gạch, đây là một bộ phận quan trọng trong kiến trúc Phật giáo, Tháp cĩ

, được sử

dụng như vật tiêu biểu chính và là cơng trình trung tâm của ngơi chùa, Từ ï những tồ tháp nguyên thuỷ Ấn Dộ, khi sang các nước Á Đơng cũng như

Việt Nam đã biến thành những tồ bảo tháp được dựng lên khơng chí để làm ky niệm mà cịn lưu giữ xá lợi hoặc các di vật bình bát, tích trượng, áo mũ, kinh s „ được coi là những vật thờ tơn kính của đạo Phật

Đa số tháp được xây dựng ở một vị trí riêng biệt, tiện chơ việc hành lã

a 1 „ khơng phát triển chiều ngang, rộng nơi chân bệ, chiều cao chia làm nhiều tầng theo số

lẻ, cĩ những vành mái ngắn nhơ ra để nhân rõ từng tầng của chiều cao, lrên it Theo sé lượng các tầng của tháp thì cĩ

thể phân loại thành: tháp 3 tầng là tháp Tổ chủa; tháp 5 tầng là tháp La hán;

tháp 7 tang là tháp Bồ tát, tháp 9, 13 tang thé Phat (vem hình &, phụ lục 1) HDV khi tiếp cận dối tượng tham quan cần quan sát nhanh để cĩ thể giới thiệu cho du khách tổng thể ngoại quan của chùa và giải thích ý nghĩa của các thành phần liên quan dến kiến trúc chùa như hồ sen, tam quan, bảo tháp, đồng thời cĩ thể so sánh với ngoại quan của một số ngơi chủa lân cận hoặc một số ngơi chùa nỗi tiếng khác

Tiếp đĩ, IIDV cần xác định mặt bằng của ngơi chủa được bố trí theo hình thức nào dựa trên tài liệu đã chuẩn bị trước hoặc các bản đồ hướng dẫn tại đơi tượng tham quan Trong một số trường hợp, mặc dù đã chuẩn bị trước tải liệu song cĩ thể cĩ sự khác biệt với thực dịa du tài liệu sách vớ chưa được cập nhật với các lần trùng tu mới của chùa Phần lớn các ngơi

chùa cĩ hình thức “nội Cơng ngoại Quác " (E8) hoặc các hình thức khác như:

~ Chit “Pink” (1): Bên ngồi rộng 3 gian, 7 gian,

(Nam Dinh)

~ Chi “Cong” (1); Hay ndi Cong ngoai Quéc (rong chữ Cơng, ngồi là chữ Điền), điển hình là chùa Dâu — Dắc Ninh) Cũng cĩ chùa "nội Dinh ngoại Quác", như chùa Láng (Hà Nội)

whe chia Tie Mac

° CC) chữ “Tam” (=) nhu chia Tay Phuong (114 Nội), chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), chùa Keo (Thái Bình), bao gồm một tổng thể nhiêu cơng trình dơn lẻ, cĩ hành lang bao quanh hoặc tường vây quây kin,

Trang 29

Niêu bổ cục ngơi chùa theo kiêu “nội Cổng ngoại Quốc” là hình thúc

phd biến hơn cả thì nhìn chung kiến trúc chùa bao gồm: một điện thờ hình

chữ “Cơng ” CE), một dãy hành lang bao quanh ba mặt và một sân rộng

'Khu trừng tâm là điện thờ Phật của chùa, thơng thường bao gồm ba ngơi

nhà nằm kế tiếp nhau :

— Tiên đường: là căn nhà ngồi, nơi các Phật tứ tụ tập dâng hương, lễ cầu Phật Hai bên cĩ thờ các tượng Đức Ơng, hai pho Hộ pháp

— Thiéu hương: nơi đết hương, đành cho Phật tử lễ bái

~ Thượng điện: gọi là Tam Báo của chùa, gồm nhiều tượng Phật dặt trên các bệ xây từ thấp tới cao, tượng trưng cho sự tu hành và đắc đạo của đức

Phật dang thoi biểu hiện các triết lý của đạo Phật

Ngồi khu trung tâm nĩi trên, trong kiến trúc chùa cịn cĩ thể cĩ một

đấy hành lang, ở trong cùng thường là nơi đặt bàn thờ và tượng các vị La

Hán, Lịch đại Tổ sư hoặc phối hợp cùng hành lang hai bên làm nơi nghỉ cho khách thập phương

Kết thúc kiến trúc khu chùa là một day nhà Tổ (nơi sinh hoạt của các trụ +, cũng cĩ khi khu này riêng biệt ở kế bên khu chùa)

2.1.2 Xác định thời gian

Trước khi cĩ sự du nhập của văn hố Ấn — Hoa vào lưu vực sơng Nhị Hà thì Văn Tang Âu Lạc đã ơm chứa trong minh mét nên văn mình Lạc Việt với những phát minh đẳng thau, những thành tựu đáng tw hao trong thể

giới cổ đại

Những năm dầu Cơng nguyên, Phật giáo du nhập tới Giao Châu, hình thành nên một trung tâm Dâu trong bêi cảnh văn hố Luy Lâu (Bắc Ninh)

Nếu khi nĩi đến văn hố Luy Lâu là nĩi đến Nho giáo với trường học chữ

Nho đầu tiên do Sĩ Nhiếp lập nên, thì khi nĩi đến Irung tâm Dâu là chúng ta đang nĩi đến nội trung tâm Phật giáo Giao Châu, một trong bạ trung tâm

Phật giáo lớn nhất châu Á thời cỗ đại với khoảng 20 ngơi chùa tháp, trong

đĩ nổi bật là chùa Pháp Vân, phú Thuận Thành, Bắc Ninh (Thế kỷ H sau

Cơng nguyên) Mơi đây cĩ thể coi là đình trạm của Phật giáo trên dường du nhận từ Trung Hoa vào, là nơi tiếp nhận và phát huy văn hố, kiến trúc,

mỹ thuật Phật giáo từ phương Bắc tới Bởi vậy, cho đến ngày nay, Bắc

Ninh vẫn là vùng đất đặc biệt cĩ nhiều đấu tích của kiến trúc và mỹ thuật Phật giáo 32 2 Ễ i

Những tháp đất nung đời Lý thấy ở núi Bát Vị ạn, Tiên Du (Bắc Nink h) là những đi tích kiến trúc, mỹ thuật Phật giáo đầu tiên ở V Nam Những tháp này đều nung mau đỏ sơn, dưới rong khoang 16cm, trén tha nha din

đến chép là hình nhọn Tháp chia làm 5 tầng, thêm một bệ cao ở bên đưới

và một chĩp đài nhọn ở bên trên Giữa mỗi mặt tháp gần như hình vuơng, ở

mỗi tang 1a m6t khém hinh chit nhat, bén trong ngw toa mét hình tượng

Phật Mỗi cạnh tháp, mỗi tầng đều cĩ gờ nổi lên tựa nhự trụ vuơng dữ đà ngang cho mỗi tầng mái

Sang giai đoạn sau, kiến trúc chủa tháp là cơ sở tự viện và cũng là

nơi để truyền bá Phật pháp Irong chùa chủ yến là thờ Phật “zêz Phật, hậu Tổ" — phía trước thờ Phật, phía sau thờ Tổ Song một số chùa ở Việt

Nam, ngồi thờ Phật cịn thờ thần (chùa Thầy — Hà Nội, chùa Láng — Hà

Nội thờ ngài Từ Đạo Hạnh và vua Lý Thần Tơng), thờ Tam giáo (Phật — Lão ~ Khong)

Theo tiến trình lịch sử, cĩ thể khái quát như sau:

~ Thời Lý, Phật giáo phát triển nên ngơi chùa Việt cĩ vị trí khá quan

trọng trong đời sơng xã hội nĩi chung và trong mỹ thuật thời này nĩi riêng

Cĩ ba thê thức cơ bản là: ‘

L Quốc tự ~ hành cung được xây dựng với hai mục đích rõ rệt là chùa thờ Phật và nơi vua sử đụng làm hành cưng nên quy mơ chùa bao gềm Phật điện, hai bên và phía sau là các khu kiến trúc khác như nhà †ăng, thư viện, hành củng của vua và các nhà liên quan khác Thời nảy chưa nhiều tượng nên quy mơ Phật điện khơng lớn Qua tư liệu lịch sử và khảo sát thực dịa, các pho tượng dều đặt trong tháp nên tháp thời này cĩ vai trị của Phật diện chứ khơng đơn thuần là tháp mộ sư như thời gian sau, và đều gọi chung là tháp Phật như: tháp Long Đợi (Hà Nam), xây vuơng, cao 13 tầng, lịng tháp đặt tượng Như Lai Đa Bảo; thấp “Đại Thắng Tư Thiên Hảo tháp” (Bảo

Thiên, Ha Nội) cĩ tự cách nhu dai chién thing với 12 tầng; tháp Chương

Sơn; tháp Tường Long; tháp Phật Tích Những tháp này đến nay my chỉ cịn nên mĩng nhưng đã gợi ý về những ngơi tháp mang tính chất Phải điện

+ Quốc ty (chùa đo triều đình bảo trợ xây dựng): Những chủa tiêu biểu

cho loại kiến trúc này là chùa Bà Tắm (Gia Lam, Hà Nội), chùa lương

Lãng (Ilưng Yên) Dặc thủ của kiến trúc này lả cĩ mặt bằng khá rộng Qua

hai cấp tới Phật đường là một tồ nhà cĩ mặt bằng gần vuơng Trung tâm Phật đường thường cĩ một bệ lớn để đặt tượng Phật

5305

Trang 30

~ Đầm tự (chùa đo đân xây dựng): Hình thức ngồi chùa đơn giản, quy

mơ, nhỏ, chỉ đủ phục vụ việc lễ bai thường nhật của dân, việc tu hành của

nha su hay các cơng việc nhà Phật trong phạm vi một vùng dân cư nhất

định Chùa loại này thường được hiển là am (Hương Hải am) Ngơi chùa là

Trần

Cĩ thể nĩi kiến trúc chùa thời Lý cĩ dạng chùa tháp (Stapa — Bảo Tháp),

luơn cĩ tháp đá làm trọng tâm của bổ cục chùa, là nơi nối kết các tang trời,

Khi hành lễ, người ta di theo chiều ngược kim dồng hồ quanh tháp dễ cân sinh lực của vũ trụ (chiều sinh)

Chùa thời Lý chỉ thờ một tượng Đức Phật, chẳng hạn như Tượng Phật mình vàng cao sáu thước (chùa Phật Tích - Bắc Ninh), tượng Như Lai Đa Bảo ở chùa Long Đọi (Hà Nam), tượng Đức Phật (chùa Hương Nghiêm — ‘Thanh Hố), tượng Phật Như Lai mình vàng (chùa Linh Xứng — Thanh Hoả) Tượng Dúc Phật thờ ở thời Lý thường được hiểu là vị Bản su Thích Ca Mau Ni hay Dite Nhu Lai Da Bảo nên chùa thời này được bài trí một

tượng Bản sư và đặt trong tháp Tượng Phật giáo thời Lý cĩ cải vẻ mơ

mang, phi phẩm mà tượng các thời kỳ sau khĩ cĩ thể cĩ được nhưng

2 va nighiém túc theo kinh điển

thể hiện rõ chức năng của mình, quy chui

Đại thừa

~ Thời Trần (thế kỹ XIH — XIV): Phái Trúc Lâm phát triển khá mạnh,

Giai đoạn đầu, các ngơi chùa thường nhận được sự bảo hộ của chính quyền, là nơi đàm đạo của các nhà tu, vương tơn, trí thức và Phật tử Với tính thân phĩng khoảng và "vơ chấp", Phật giáo thời Trần cĩ xu hướng nhập thế Đĩ là một trong nhiều giả thiết để nghĩ rằng tượng Phật thời Trần, tới nay, chưa †ìm được một pho nào và chùa thời Trân cũng ít cĩ quy mơ lớn như đại đanh lam thời Lý Những ngơi chùa thời Trần như chùa Thái Lạc (Hưng Yên), chùa Bồi Khê (Hà Nội) chỉ cịn lại bệ đá là đi tích thời Trần và tồ thượng

điện hiện nay làm theo kiểu chủa thời Tý,

~ Thời Lê sơ (thé ky XV): Ngơi chùa ở thời này dến nay cịn rất ít đầu

vết, hay đúng hơn, trên thực tế chưa cĩ tài liệu nào xác nhận được nên khĩ

cĩ thể tái đựng mơ hình chùa thời này

Thời Lê Mạc (thê kỳ XVD: Là thời kỳ nền mỹ thuật giàu tính dần

gian thắng thế Sự phát triển của nên kinh tế thương mại ở thời kỳ này đã tác 54 items OES

;¡ động khá lớn vào ngơi chùa Việt, Ngơi chùa Việt cĩ mơ thức trăm gian ra

đời, kiến trúc dàn trải, chia nhiều gian, mặt băng hình nội cơng, ngoại quốc;

Nhiều loại tượng Phật xuất hiện dã làm thay đổi Phật điện của chùa thời

= nay, trở thành một tiểu Niết Bần nơi cõi thế, dù chuyển tải nhiều ÿ nghĩa của

sự dạo nhưng vẫn thấm đẫm tình đời

Tượng thời Lê Mac cĩ nhiều thế loại và số lượng tượng Phật giáo

trong chùa gia tăng như: 7z thế ram thiên Phật, Thích Ca Mâm Ni toa

thiền, Quan âm Nam Hải, Thích Ca sơ sinh hay tượng Ngọc Hồng Thượng đề Tắt cả những tượng kể trên khơng tập trung trong một ngơi chùa mà tân mạn ở nhiều địa điểm Như bộ tuong Tum thé tam thiên Phát ð chùa Trà Phương (Hải Phịng), chùa Lệ Mật (Hà Nội) và một số chùa khác; tượng Quan âm thiên thủ thiên nhãn ư chùa Da Tơn (Hà Nội), chùa Hội Hạ, chùa Thượng lrưng (Phú Thọ), ; tượng Thích Ca toa thién & chia La Khé (HA Nộp; tượng Agọc Hồng ở chùa Ngơ Sơn (Hà Thich Ca so sinh & chùa Bản Yên Nhân và chùa Bong Duong (lung Yên); 7ượng Hớu ở chùa

Bối Khê (Hà Nội), chùa Nhân Trai và một số chùa tại quê hương nhà Mạc

(Hải Phịng), Do sự gia tăng nhiều thể loại và số lượng tượng Phậi

việc bài trí tượng Phật giáo trong chùa Việt thời này khơng thơng nhất theo

một mơ hình nào

~— Thời Lê Trung Hưng thế ký XVH): Phan do nd

pháp hãi ly thế gian pháp”, phần do hồn cảnh chiến tranh của xã hội

đương thời, lại thêm sự cĩ mặt của hai Phật phái Tào Động và Lâm Tế vào Đại Việt được chính quyền ủng hộ nên ngơi cbùa Việt được xây dụng nhiều hơn Sự tham gia vào cơng việc xây chùa của các bà hồng, cơng chúa, quận cơng, đã tạo cho nhiều ngơi chùa cĩ một quy mơ mới khang trang, rộng rãi và nhiễu thành phần kiển trúc ít nhiều mang dấu vết kiến trúc cung đỉnh

Cuối thể kỹ XI, ở nhiều ngơi chùa cĩ tháp quay đạng Cửu phẩm liên hoa

như ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), chùa Đồng Neo (Hải Dương),

Những tượng đã cĩ từ thời trước thì đến thời nay đã dược hồn thiện và

dat đỉnh cao như thé loại tượng Quan âm Nam Hải, tượng Quan âm thiên

thì thiên nhãn, trọng Tam thế tạm thiên Phát chùa Bút Tháp Những thể

loại tượng như bộ tượng Di Đà Tam iơn (Quan âm Bồ tát, Đại ‘thé chi Bé

tát và Phật A Di Da) ở chùa Thầy, bộ tượng Hoa Nghiêm Tam thánh (Thích

Ca, Van thi: Ba iat, Phổ hiển Bồ táo ở chùa Bút Tháp (hiện nay cịn lại hai pho: Văn thủ Bễ tát, Phổ hiền Ba 241), bd Thich Ca so sinh và bốn vi BO lát

j5

Trang 31

là: 4t: Bà tái, Ngữ Bồ tái, Sách Bồ tái, Quiên Bồ tái hiện cịn ở chùa Bút Tháp đã cĩ phong cách mới Đặc biệt zượng Hiệu, tượng 7Ø của các chùa

thời này đi sâu vào nghệ thuật tả chân dung, Qua thực tế điền đã các lượng

vä'hộ tượng hiện cịn, cĩ thể tạm định hình Phật điện thoi nay gần với Phật điện chùa Bút Tháp Sơ đà 2.1: Bài trí tượng trong chữa Việt thời Lê Trung tưng Bên phải Chính giữa Phật điện Ị Bên trái = |

Lop ther nat

Quan am BỘ TƯỢNG TAM THẺ TAM THIÊN PHẬT Quan âm

toa Son Tiện tại Quả khử: Vital thiên thủ

thiền nhân Lớp thứ hai

BỘ TƯỢNG Dĩ ĐÁ TAM TƠN

Đại Thế chứ Đỗ tat | Phật A Dĩ Đà | Quan âm Bỏ tái Lớp thứ ba BỘ TƯỢNG HOA NGHIÊM TAM THÁNH Phơ hiền Phật Van thù Bê tát Thich Ca Bồ tát — Lớp thử tư

¬ Quan âm nhiễu tay : Ngọc nữ hay Chuẩn Đà Kim đồng

Lớp thử năm

Đề Thích | Phat Thich Ca Pham Thién

hoặc Tứ Bồ tát Sơ sinh hoặc Tứ Bồ tát?

- Thời Lê Mại: Dù cĩ xáo trộn chính trị nhưng đà phát triển của Đại

Việt vẫn khá tốt Các trung tâm kinh tế lớn được thành lập từ thời Mạc nay

phát triển khá mạnh, đất đai dược mở rộng hơn, hình thành những đợt đi đân

về phía Nam Ngơi chùa Việt khơng cĩ thay dỗi về kiến trúc, mặt bằng hinh ” Phật diện thời nay cũng cĩ sự thay đổi do xuất hiện , nhưng “nội cơng ngoại quốc

thê loại tượng mới như iượng Di Lặc, Kim Cương, Tổ kế đăng, nhìn chung hệ thống cơ bản thì khơng thay đổi nhiều

~ Thời Tây Sơn: Cĩ hai ngơi chùa điển hình là Kim Liên và Tây Phương

(Hà Nội), đều cĩ mặt bằng chữ /øm, chia thành chủa Hạ, Trung, Thượng,

giữa các tồ nhà này cĩ khoảng khơng gian thoảng, đặt bể nước, nhờ vậy "° Guyén Bé tat, Ái Bồ tắt, Ngữ Bỗ tải, Sách Bỏ tát 56 -nhu quy mé chia, quy mơ Phật điện, mặt bằng kiến trúc,

giải quyết vẫn đề ví khí hậu khá tất Nỗi bật trong nghệ thuật trang trí các chủa

“này là hoa sen, lần dầu tiên chiếc đấu Việt chịu lực thay đổi từ hình vuơng

sáng đạng trịn và được hố thân thành bơng sen Chạm khắc hoa sen được Sử dụng để trang trí cho kiến trúc chùa cũng đã được khai thác nhưng chi thoi nay moi dal tới “đỉnh cao của nghệ thuật (xe hình 9 —- hình 22, phụ lục 1)

Sơ đồ 2.2: Bai tri tượng trong chùa Việt thời Tây Sơn

[ Bên phải Chính giữa ˆ Ban trai |

Thập điện Lớp thứ nhất tồ thượng điện) Thập điện Diễm | BỘ TƯỢNG TAM THẺ TAM THIÊN PHẠT Điểm |

VƯƠTI a Tố Hiện tại Quá khử oo Vi lai _~ i

Lép thir hai (toa tiền đường)

BO TUONG DI DA TAM TON

Đại Thế chí Bộ tát | Phật A Di Đà | Quan âm Bồ tát

Lớp thứ ba

BỘ TƯỢNG THÍCH CA TAM TƠN

A Nan Ba ton gid Thích Ca _ | Ma Ha Ca Diệp

tuyết smn | tơn giả | 3 | Lớp thứ tự - : Bộ tượng Di lặc Tam tơn Tượng Tượng | Kim Kim Cương”? Cương”

~ Thải Nguyễm: Cĩ Trường hạ hay là Tổ đình của các truyền phải dược làm lại và trùng tu khá quy mơ như chủa Đức La (Vĩnh Nghiêm ty, Bac Giang),

chùa Bộ Dà (Phật Dà thiền tự, Bắc Giang), với hai nguồn kinh phí xây

chùa là từ triểu đình chủ cấp và dan đĩng gĩp Bên cạnh sự phát triển của chủa thì điện Mẫu cũng phát triển nhằm thoả mãn nhụ cầu tâm lĩnh của con

' người Ngơi chùa Việt thời này là nơi hội tụ giữa Phật giáo và tín ngưỡng Thánh Mẫu thành thế giới siêu nhiên hài hồ trong tâm thức người Việt

Thơng qua các tài Hệu hướng dẫn va các yêu tổ cĩ thế quan sát lrực tiếp

HDYV cĩ thê xác

” Gằm các vị Thanh Trì Tả

ích Độc Thân, tồng Ti) Câu, Bạch Tình Thu):

Trang 32

| Ệ

og sinh Tượng ¢ a tụ chữa, từ 46 sé dymg ki nding “guay ngteoe thời gian” đối dính xác về mặt thời gian các chủ tiết đánh dấu thời điểm ý jp, vin bia Ng6i chia Wiet Om chéa nhing đi vật ấy nhưng khơng biệt I ghúng mà hồ những giá trị ây trung từng nhịp thở của khơng gian và đời

Toba ch các bà văn hố, dấu ấn kiến trúc mỹ thuật, của mỗi thời ky sơng văn hố tâm lình Viet - QC I

liÊh sử in đấu lên các yếu tế hiện tồn của đi tích, phân tích và chỉ rõ sự nà Trong ngơi chùa Viet, những nghĩ thúc Phật giáo được i6 chức kêt hợp tome quan dối sánh của các thời ky nay để cung cấp thơng tin sơ lược hoặc : với ke nghi cha dân tộc Các lễ hội Phật giáo dụng hồ với nhịp mùa màng

phân tích chuyên sâu tuỷ theo mức độ quan tâm của du khách ï của làng xã Các lễ hội làng, hội chùa ving Bac Hộ thường vào dịp mùa

Sơ đề 2.3: Bài trí tượng trong chùa Việt thời Nguyễn xuân và mùa thu, là địp cơng việc dơng áng nhản hạ Le hội chùa theo nhịp

_— : mùa màng của làng, Lễ hội Phật giáo thường được điêu chính cho phù hợp

TAM THE TAM THIÊN PHẬT | Bên phải với tập quán như: Vu lan thắng hội là lễ hội quan trọng của Phật giáo, được

Bên trái Quan The “qo-chuc dua yao Kinh Vu lan 66n (UUambana) nham ctr vớt những người bị

Quan Thê âm T TT an nen „ tơi treo ngược ở địa ngục Người Việt cĩ tục thờ cũng tỗ tiên nên đây là địp

toa son DI DA TAM aN | nhãn “con cháu báo ân sinh thành với tơ tiên, Lễ này déng nhất giữa ý nghĩa Phật

_ | ae RD Da “ Lh ido voi daw hiểu của người Việt nên gọi chung là ngày Vu lan bảo hiểu Lễ Quan thể âm Bồ tát š¡ Phật đân (múng 8 tháng 4 âm lịch) thường kết hợp với lễ hội Tứ Pháp, đĩ là

Thập ————————_—- tee sự giao thoa nhudn nhuy niữa Phật giáo và tín ngưỡng cần mưa, cầu mùa điên TUYẾT SƠN Diễm của người Việt Dan gian thường tin rắng, trong dịp lễ Phật đản, lễ tắm Phật vương A Nan Đã, Thịch Ca, Ca Diệp Vương cĩ liên quan đên việc cầu mưa cho vụ lúa chiêm,

Qua các lễ hội này, cĩ thể thấy một sợi đấy kết nối trong tâm (bù Việt

Thỏ DỊ LÁC TAM TỒN Giám - - piữa cáo nghị lễ Phật giáo và tục thờ nữ thần (Tú Pháp, Bắo Ninh), tế thành

địa Pháp Hoa Lâm Bồ tát trai J : #loảng là đại sư, thánh tăng (chùa Keo, Thái Bình; chùa Láng, Hà Nội, ) với

_ Phật Di Lặc : '£¿ dục cầu mưa, cầu mùa, điễn xướng (quan họ, chèo, múa lục cúng, đản

Đại Diệu Tường Bồ tát phap Hộ Mơng sơn thí thực, ) nham tán dương cơng lao Đức Phật, tế thánh, diễn ` l 2 ‘ ˆ l ny ah ahs oe

“Bài ij Cương tích Phật giáo, trong dỏ cĩ các tích chèo cơ khá thân thuộc với người Việt

Đề Cửu long Phạm như truyện Quan âm Thị Kinh, Chúa Ba đi tu, Mục Liên cứu me

Thích Thích Ca Thiên Ngơi chùa làng cơ kiến trúc khá rộng nên ngồi chức năng chính của

Cụm Sơ sinh Cụm : mình cịn kiêm cá vai trị trường học hay nơi chữa bệnh Ngơi chùa Việt,

ene _ - N pie og trong sinh hoạt văn hố cộng đồng, vừa cĩ tính chất thụ động (theo mùa, Tăng pe bĩn Táo | “theo tin ngưỡng bàn địa, theo tư duy dân gian) vừa cĩ vai trị trưng tâm

_ L———— trong lễ hội làng cũng như trong tâm thức người Việt, lại vừa hồ quyện

trong đời sống tâm lĩnh của làng xã Việt với hệ thơng văn hố tâm lĩnh là

Chia — Đình — Dền ~ Miếu, Vai trị của ngơi chùa Việt trong văn hố làng a 'Xã vừa giữ được giáo lý nhà Phật, làm rường cột cho nhụ cầu tâm linh, vừa Sự hồ quyện của Phật giáo và các tín ngưỡng bản địa Việt đã tạo cho -hoa quyện cùng nhu cầu thiết yếu của con người Sự uyễn chuyên của ngơi

ngơi chùa Việt vùng Bắc Bộ một vé đẹp của tâm hơn Việt, Vẻ dẹp của ngơi hùa viet pita tính thể gian với tính xuất thế gian của giáo lý mà trong đĩ tư

chùa Việt cĩ khơng gian sơng của một thực the hiện tên, khơng giảng báo ƒ tường Phật pháp bất ly thế gian pháp dường như thắng thế Đây chính là

tầng, mặc dù cũng mang những di vật về điều khắc, kiến trúc, trang tri, van 4

58

2.2 Kf nang khai thac

2.2.1 Xác định khả năng quan sát và tham gia của du khách

B

as 59:

Trang 33

“gem độc đáo của Phật giáo Việt Nam, văn hố Việt Nam và từ đây cĩ thé nhận ra v‡ trí trọng tâm của ngơi chùa Việt trong làng xã người Việt thơng

{qua lé hoi Phat gido dung hội với nghỉ lễ dân tộc

Ngơi chủa Việt khơng những là một kiến trúc tơn giáo biểu hiện cho

Phật giáo, tín ngưỡng Việt (thờ Mẫu, thờ thần) mà cịn mang trong minh

Biết bao trầm tích của nghệ thuật cùng các giá trị văn hố của người Việ

Do-dĩ, trong quá trình hướng dẫn du khách quan sát và tham gia vào các

nhi lễ thờ cúng tại chùa, cần lưu ý một số vẫn để sau day:

cần mặc quần áo đài, kín cổ, đi khẽ áo may 6, quan sode, vay ngin, Ds

~ Vé trang phục: Khi vào chủa

Tránh mặc áo ngắn tay, áo sát nách,

với Phật tử thì phải mặc áo lễ

~ Về trình tự vào chùa:

— Với ý nghĩa đã trình bày ở trên cúa cơng Tam quan, khi đi qua cổng Tam quan vào chùa nên di vào cửa Giá quan (bên phải) và đi ra bằng cửa Khơng quan (bên trái) Cửa Trung quan chỉ đành cho Thiên tử, bậc cao tăng, bậc khoa bảng đi vào chùa và khi ra cũng theo cửa này

+ Gặp sư trụ trì: Chùa do sư trụ trì cai quản, cĩ sư chủa mới được g

gìn và đạo Phật mới được truyền 1ưu nên khi vào chùa theo lệ:

Nhập gia vấn chủ, nhập tự kiển sư Tiên vấn trụ trì hậu lễ Tam bảo Tam hiểu:

Vào nhà hoi chi, dén chùa gặp sư

Trước thắm trụ trì, sau lễ Tam bảo

Tuy nhiên, vào địp lễ hội, lễ trọng (như rằm, mùng một) khĩ cĩ thể gặp | sư trụ trì nên cĩ thể bỏ qua nghỉ thức này

— Về xưng hơ: Với nhà sư thì xưng là 4 Di Đà Phật, bạch Thây, vàn xưng mình là Con Xưng hơ như vậy cĩ nghĩa là nhìn thấy tăng mà tưởng ì = nhớ thay Thich Ca Mau Ni, minh xưng hơ như vậy là đang xưng hơ voi Dire: | Thich Ca Nếu nhà sư đĩ là Thầy hưởng dẫn mình tu tap thì xưng hơ là Thấy 7 mang nghĩa trên và mang nghĩa là ‘Thay day hoc đạo Khi thưa gửi gì với - nhà sư thì đều chắp tay hình búp sen, : — Về lễ vật gồm cĩ lục cúng là hương, hoa, dang (nến), trà, quả, thực 4 Lễ Phật chí cần đồ lục cúng, khơng dâng tiền vàng, đề mặn, đồ mã, Tiên :

đặt trong chia cé nghia 1a tiền chỉ phí dầu đèn, huong hoa lễ Phật, tụ bố đí ˆ | 60

tích và nuơi chúng (ăng; khơng dặt tiễn lên ban thờ, đĩa lễ mà bỏ vào hịm

cồng đức ở ban chính Iliện nay, nhiều chùa để quá nhiều hịm cơng đức đo > người dân trước khi lễ tại ban nào cũng rút tiền bỏ lên Nếu bỏ tiền lên ban Thật, gài vào tay, thân tượng Phật, thánh là bất kính, nhất là tiền lẻ, đị là

ên mới cũng khơng nên vì vừa trái với giáo lý Phật giáo vừa làm hao tên ên tệ của Nhà nước Trào lưu dỗi tiền lẻ để đi lễ dầu năm là hiện tượng mê

- trn, mang tính mặc cả với các đẳng thiêng liêng

- Trình tự lỄ trong chùa

+ Thấp hương tại đính đặt bên ngồi, hạn chế thấp hương bên trong : : chùa vì cĩ thể gây tổn hại đến các hiện vật cổ nhự tượng Phật, pháp khi,

+ Lễ tại Ban Đức Ơng: đặt lễ lục cúng, , chap tay hinh búp sen, xin phép

vào lễ Phật (Đức Ơng là người kiểm sốt tâm thế của kẻ đến lễ chùa, chúng

: : sinh đến với Phat)

+ Phật điện: đặt lễ tại chính giữa Tam báo, chắp tay hình búp sen, cĩ thể đứng hoặc quỷ, thành tâm cầu khẩn điều an lành

Sau đĩ đặt lễ (nêu cần) va lần lượt kính lễ tại Ban Tổ, Nhà Mẫu, Ban Yong,

- Pề cầu cảng: Nhà chùa chỉ cúng những nghỉ lễ Phật giáo như Phật

đản, Vụ lan, Mơng sơn thí thực, Ngồi ra, cĩ một số lễ cúng rước vơng lên

chùa nhằm thoả mãn đời sống tâm linh cho người đân Hiện nay, việc cúng sao giải hạn ở các chùa cũng khơng phải là giáo lý của Phật giáo Phật giáo cho rằng, mọi sự đều cĩ luậi nhân quả nên khơng cĩ việc giải hạn, Tục lệ này là ảnh hưởng từ Dạo giáo, khơng cĩ trong Phật giáo Tín ngưỡng dân

gian phĩng chiếu vào đạo Phật, nắp trong bĩng nhà Phật, là sự cầu khẩn các

vi thần hộ trì của nhà Phật: Nam Tao, Bắc Đầu, Thập điện Diêm Vương — Về pháp khí, gồm cĩ:

+ Cơ Phật: lá cờ chữ nhật, phép các mảnh khác màu: nĩi lên sự hồ hợp của nhiều cá thể, nhiều dân tộc, cùng nhau trong dạo pháp của Phật giáo

Phải chăng, thường cĩ 10 mảnh tượng trưng cho Thập phương chúng sinh,

với 4 màu gọi là tứ đại, tượng trưng cho hoả, thuy, dia va phong? + Chuơng: Cĩ bai loại chuơng là chuơng treo và chuơng gõ

Chuơng treo: Hình ơng, cĩ quai treo, thường được trang trí bằng hình Tổng uốn mình, chia làm bến múi, cách nhau một vành đai, cỏ núm gõ, trên

thân chuơng thường khắc các bài văn cĩ nội dung liên + gran đến bản chùa,

hoặc kinh Phật goi 1a bai Minh chung

Trang 34

Chudng 30: Miệng chuơng ngửa lên trên, để chuơng là vành khăn vải,

thường đặt cạnh mỡ gỗ, để trước Phật điện dành cho việc trí tụng kính của

các nhà tú hành và khách thập phương

+ À⁄Ø;: Nhiều kích cỡ, bằng gỗ, khoét rỗng lịng, dùng dé gõ khi tụng

Einh với hai loại là hình trịn và hình cá

| Mée: LA miéng 96 dùng để đánh hiệu lệnh của chùa

+ Khánh: thường dùng khi rước đồ linh thiêng hay thỉnh khi các vị cao tăng đi lên Phật điện hành 18 hay lên bao toa thuyết pháp

+ Tích tượng cũng gọi là TrÍ tượng (cơ nghĩa là người tụ hành nương nhờ cây gậy này thêm tăng tiến và phát sinh trí tuệ) Trên đầu cây tích trượng cĩ làm 4 khâu, 12 vịng, tượng trưng cho Tứ Đề (Phật, Pháp, Tăng, Bảo) và "Thập nhị nhần đuyển

Ngồi ra, cịn nhiều pháp khí khác nữa như: Linh chứ, Kim cương chử, trống, kèn, mà cáo vị tăng trong Mật tơng thường dùng khi hành lễ HDV cĩ thê giải thích ý nghĩa của các pháp khí này đê cung cấp các thơng tỉn hữu ích cho đu khách, hướng dẫn du khách khơng cĩ những hành vi bắt kính như quay lưng lại điện thờ hay sử dụng tuỷ tiện các pháp khí (gõ chuơng, mỡ, we

2.2.2 Xác định giá trị “vật chất” và “tỉnh thân” của ngơi chùa Bắc Bộ

— Pề kiến trúc: Tương tự như những loại hình kiến trúc tín ngưỡng bản '?:

địa như đình, dén,

vật liệu địa phương khác tự khai thác nhữ ân, đá onp, gạch nung, đá hộc, Hình thức kết cấu gỗ là phượng thức cổ truyền “vi — ké

rường, giá chiếng hoặc cải biên tuỷ theo quy mơ to nhơ của từng cơng frình cụ thể, Cũng đo sử dụng các vật liệu và hình thức kết cầu nĩi trên nên đa số các ngơi chia cổ, kế cả tháp cổ, qua thời giản thiên nhiên đã bị tàn phá hoặc huỷ hoại cịn lại tới ngày nay ít với đạng nguyên sơ, mà phần lớn dã được trùng tu, sửa chữa nhiề lần chồng đè lên nhau các lớp lang van hoa

— Fề hệ mái: Mái chùa Việt Nam cơ đặc điểm là nhìn từ xa đã nhận ra

những mái dao gĩc cao vúi, đù mái lợp ngĩi mũi hải đây nặng, tường khơng cao, trơng ngơi chùa chỉu sức hặng nể của mái nhưng nhờ cĩ những đầu đao nên vẫn cĩ những nét lượn cong vươn lên tạo nên sự hải hồ vừa vững vàng“ bảy”, chồng i ale Ỷ vừa thanh thốt, Tà HN) 62 đạo Thái tứ yêu cau ơng về đúc gach vàng để lát vườn, lát đến đâu đĩ I: Ặ đa số chùa đễu cổ kết cấu chịu lực bằng gỗ, kết hợp với ị :

Mái chùa dốc phẳng, hai tau dav cài vào nhau, tạo độ cong cho rnái dai Điểm khác biệt với cấu tạo gĩc mái của Trung Quốc, Nhật Bản là hệ dâu gùng gĩc khơng sử dụng nữa Gĩc mái Việt Nam được tạo thành bởi Sự giao nhau của bai tàu đao đan cài vào nhau, được nến cong bởi sự xếp cong tàu đao Mái cong của chùa Việt Nam lâm theo phương pháp “Tàu đao lá mái”

Tau dao la địn tay hình chữ nhật, bên trên cĩ một mảnh ván mỏng gọi là

mái dỡ hàng ngĩi cuối cùng Mái chùa được làm theo kiến trúc vi — ke — ‘bay, vi cĩ bảy gĩc niên khơng xoè ra quá rộng như mái chùa của Trung

S ‘Quéc, Nhat Ban, Triéu Tiên, (tiêu biểu như mái của chùa lây Phương??

— Nhận diện tượng Phật và bài trÍ lượng trong chùa hiện na) (xem thêm s Bình 23 — 38):

Hf + Ban Đúc Ơng ở bên trái, ăn mặc lỗi võ quan Dức Ơng tên là Tụ Dạt

sập Cơ độc, mua vườn của thái từ Kỷ Dã cho Đức Thích Ca Mâu Ni giảng

i

“Phật Kết quả là xây nên vườn Lộc uyễển (vườn Nai) - là nơi Dức Thích Ca giảng đạo và Tăng đốn học tập Chùa Thầy cĩ bai tượng người ngồi ở ban : Đức Ơng, phải chăng đĩ chính là thái tử Kỳ Đà và Tu Dạt Cấp Cơ độc?

+ Ban Thánh hiền ở bên phải, Thánh hiền là cách gợi dân gian, đây là A Nan Đà dịch nghĩa là Hoan hỉ (anh họ của Đức Thích Ca Mâu Ni), via 1a đệ tử thứ hai của Đức Thích Ca Mâu Ni vừa được mộnh danh là đệ nhất Đa vận Thánh giáo (Người nghe nhiều lời dạy của Đúc Thích Ca Mau Ni ahdit trong (ang dodn), la ngudi cĩ cơng kết tập kinh điên của Phật, Trong một lần khất thực, ngài gặp một người phụ nữ yêu mình say đấm Ngài gắng gượng vượt qua và hỏi Phật Thích Ca, Phật Thích Ca liền nĩi hãy biến tình yêu đơi lửa thành tình yêu đạo Pháp, liền xin cho cơ gái dĩ được xuất gia, từ ;dĩ xuất hiện hàng ni trong tu hành, Bên cạnh A Nan Đà cĩ vị lực sĩ giúp

việc và con quỷ đĩi

+ Đại hùng Báo điện (Phái điện) ở chính giữa Nghĩa của Đại hùng: Thẳng nhân giả anh, Thắng kỷ giả hùng (thắng được mình mới là bậc dại hong - nơi thờ Phật Thích Ca gọi là Đại hùng Báo điện, nơi kết hợp của trí tuệ và từ tâm Phật giáo cho rằng, bản chất của con người là vơ mình - nghia 14 ngu và độc ác: giém pha, khơng chịu được sự hơn người Chữa đốt

phải cĩ trí tuệ, chữa ác phải cĩ từ tâm ~ đĩ là hai liều thuốc của Phật giáo)

éu cung cap héi Thuong toa Thich Minh Hién, giảng sw imén MU thuat ve Kiến trúc

Phật giáo, Hạc viện Phar giáa Việt Nam.-

Trang 35

Lop thứ nhdt: Trên cùng là tượng Tam thế gồm 3 pho, bên trái là Hiện tại ;hế, bên phải là Vi lai thể, ở giữa là Quá khú thế, hiện tại chỉ là một khoảng pia dịnh, một khoảnh khắc cực ngắn mà kê khơn ngoan phải thụ

hướng khoảnh khš ấy - an nhiên trong từng khoảnh khắc thấy an lạc Tên

day du la Tam thé tam thiên Phái (ba nghìn vị Phật thời quá khứ hiện tai tương lai) Trong đĩ, thiên (ngàn) là con sé phiém chỉ khơng đếm được

Lop tink 2: BO Di Dé Tam tơn (Di Dà ở giữa, Dại lực Đại Thể chỉ Bồ tắt

ở bên phải, Đại b¡ Quan Thé dm Bồ rát ð bên trái), bộ này cịn gợi là Tây phương/Hoa Nghiêm Tam thánh, trong đĩ: Phật 4 Di Đà thể hiện tính b

đại, tuyên ngơn của đạo Phật là từ tâm và trí tuệ, Qua 1 hế âm Bỏ tải là đại

từ, đại bí, đại hỷ, đại xá (Bốn tính thuộc từ tâm); Đại ?hé chí Bê tát là đi

bung, đại lực, đại trí, đại dũng (Bến tính thuộc trí tuệ) A Di Dã là vị Phật ở ‘Vay phương cực lạc, cỏ chức năng tiếp dẫn linh hồn nhưng vì ít xuống trà

gian nên phải nhờ tới hai vị Bồ tát của minh

Lớp thứ 3: Bộ tượng Thích Cu liên hoa ở giữa, Ca Điệp bên trái, A4 Nan Đà — tức một Phật và hai thị giả ũ

bên phải

Lớp thứ 4: Tượng Tuyết Sơn (chùa Thầy, chùa Trăm gian, ch Mia, ) được dưa lên thờ với ý nghĩa dạo Phật khơng tán đồng đường l

tu khơ hạnh

Lớp thứ š: Bộ tượng Di Lặc, bên trải là Đại hạnh Phổ hiển Bồ tát (đức }

hạnh), bêt phải là Văn ¿hữ Sư lợi Bồ tái (trí tuệ): Di Lặc là người đã đoạn | tuyệt dược lục đục thất tình; là vị Phật của tương lai đại hồ thượng, cầm túi to, người làn thấp, cĩ 13: đứa bé trong đĩ cĩ 6 đúa tượng trưng cho lục dục )

(lục căn lỤục win tục duc:

Lớp thứ: 62 Tưà Cứu lơng ở giữa, bền trái là Dé Thien (Indra — Ngoc’ |

hồng: vua của cối troi’sic gidi, cOi 66 hinh tudng) va bén phai la Dé Lhich:

(Brahma: vua của cõi trời dục giới, cõi khơng cịn hình tướng nhưng vi cịn dục vọng, ham muỗn) Tồ Cửu long được xây dung theo tich Thich Ca: sơ sinh — một trong bến tích quan trọng trong đời Phật (đản sinh, xuất gia, thành đạo và viên tịch)

? Tương truyề c là Phật quá khứ, khi nhân gian loạn lạc, các vị Phật cứ 2 vj Thich EB

Ca và Di Lặc cùng ngồi thiền định, thiền tượng, của vị nào nở hoa trước sẽ xuống trần gian Hoa: sen của Di Lặc nớ trước nhưng Thích ca đùng quyền ning chuyên hoa sen của Di lặc sang thiền”) trượng của mình Vị thể Thích ca là Phật hiện tại mà Di Liặc là Phật tương lai, thái bình an lạc Ẳ 64

ễ quần áo den,

tử; và thêm hai bên tồ đại điện là Thập điện Diêm Vương cai quản 10

- điện xét xử tội lễi của linh hỗn con người, Phía trước là Aam: Tào (mũ đỏ, quần áo đỏ, mặt đỏ), Bác tiểu (mũ đen at den), day là tổ dân gian; ủng phụ trách số sinh, số cửa Quan âm Nai Hái (Bà chúa Ba Tu ở chùa Hương), Quan âm toạ sơn

(Thi Kinh) phải chăng là sự phĩng chiếu của Mẫu Thuỷ và Mẫn thoải từ ăn hố Việt, Người Việt đến với Rề tái khơng chỉ là đến với Phật giáo mà

lä đến với tỉnh mẹ che chở và yêu thương?

Quan âm thiên thủ thiên nhãn: Tay Phật hiện trong bàn tay mẹ, những bản “tay noi vdi bàn tay, Các tượng Thơ địa (canh giữ cửa chùa, nơi đại điện, Đại

), Giám trai (kiểm tra sự thanh tịnh của lễ Phật), các tượng 1

tượng Kim đồng, Ngọc nữ cĩ chùa cĩ, cĩ chùa khơng - PỄ một số ha văn biểu tượng trong trang trí chùa Bắc Bộ

Lá đề (S: Bohdy): Nghĩa của lá đề Bohay Ì

được hiểu là sự Giác ngộ nên lá dễ là biếu tượng cho tính Giác ngộ trịn đây của chư Ï Phật

Chữ vạn (S: Swaslike› Là hình mặt lrời trong ngữ hệ mặt trời, cĩ ý nghĩa ca ngợi sự luân chuyến liên tục của ánh sang Phat

pháp

Bảo châu (S: Kalasha): Thao truyền thuyết

Phật giáo, bảo châu là một trong vương

quyền thất bảo (Capfarafna) của Chuyễn

Luân Vượng (Chakiavariin) — Sàu bảo khác

là: bảo luận, báo tượng, bảo mã, bảo hậu, báo tế, bảo sối Vốn là một biểu tượng cho

Sự giảu sang, nhưng trong Phật giáo, bảo châu chí sự phong phú tâm linh

Hoa sen (S: Padma): Cĩ nhiều ÿ nghĩa tết đẹp được gán cho lồi hoa này Biểu tượng của sự thanh khiết Tượng trưng cho tiêm

năng đại đến Phật tinh của con người

Trang 36

Nearer eee eee

Song ngư (S: Suvarnamafsya) là hai con |

vàng chum dau, tuong trung cho Sử phong

nhiêu, vi cá sinh sản đơng đúc

Vỏ đc (S: Sankha) đều được tin đồ Án giáo

và Phật giáo sử dụng trong lúc hành lễ hoặc

để gọi nhau đến cuộc hội Tượng trưng cho

uy danh vang vọng, vơ lượng của Phật

pháp

Khải hồn kỳ (S: Dhvaja} là ngọn cờ chiên

thẳng gồm một trục vải giống chiếc lọng, cĩ

lẽ cĩ nguồn gĩc từ một lá quân kỹ “Trong tử ngữ Phật giáo, nĩ biếu thị sự chiến thang

của Phật pháp, chiến thắng của trí tuệ trên

vơ mình và ta ác",

Bảo bình (S: Kalasha) là biễu tượng cho Sự

phong phú tâm linh

trí ở một số bộ phận trong kiến trúc Phật

giáo, Biều thị cho lời dạy của Đức Phật Tâm

nan hoa biểu thị bát chính đạo, và hình trịn

tượng trưng tính trạm viên của Phật pháp Pháp luân (S: Dharmachokra): thường trang | 7 766

kính thú: Cáo con thủ đều mang nghĩa Phật giảo như Voi tượng trưng che lịng kiên định,

Sư tử tượng trưng cho uy mãnh của Phật pháp 3 Đền thờ Miẫu Tam tộ 3.7 Kỹ năng nhận diện

3.1.1 Xác định khơng gian (xem hình 23, phụ lực i)

Tục thờ Mẫu là một biểu biện của tín ngưỡng đân gian rất phể biến ở nước ta từ Bắc tới Nam, Theo quan niệm dân gian, cĩ cá toa (phú) Thánh

'Mẫu: À4ẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thối, Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Địa, tượng

trưng cho Mẫu trên rừng, đưới biên, trên trời, dưới mặt đât,

— Trai dai tir thượng ngàn, khi con người đi vào rừng núi hiểm trở, gặp : nhiều thú đữ, nguy hiểm, họ cần đến sự chờ che của thần cai quản nủi

;ừng là Mẫu Thượng Ngàn cùng các vị thần thánh hẳu cận Thánh Mẫu

Doc theo các dịng sơng lớn (sơng Đà, sơng Hồng, sơng Thuong ), người dân sinh sống, Buơn bán lênh dénh trên sõng, mưa lũ, bạn hắn, nước dâng sĩng đữ, đơng bão, gặp nhiều rủi to trong cuộc sống mưu sinh của mình, họ phải cầu cửu đến các vị thần cai quản vùng sơng nước — Mẫu Thoải và các vị thần hầu cận ‘

+ Thoai dan tir thượng ngân là vùng dồng băng màu mỡ, phì nhiều; trong cuộc sống nơng nghiệp trồng trọt, chăn nuơi của người dân gap nhiéu Jo toan về thời tiết vụ mùa, may rủi trong buơn bán hàng hố, chỗ dựa tỉnh thần nhự

5 Mau Dia, Mau Thién, họ cầu đến các vi thần tinh soi x¢t cdc việc đời thường,

mà trong đĩ cao thượng nhất là Thánh Mẫu Thượng Thiên — Mẫu Liễu Hạnh

Từ cuộc sống đời thường của người dan trong khơng gian vùng thượng ngàn, vùng sơng nước, vùng đồng bằng, luơn mong cẩu sự bình an, may man, hạnh phúc và thốt khỏi déi nghéo, khĩ khăn đã hình thành nên hệ thống đến thờ các vị Thánh Miẫu và các thần linh phù hợp với địa hình, phong tục sinh sống của người dân tại mỗi vùng,

‘Trung tam thờ Mẫu ở miền Bắc là Phủ Giầy (Nam Định) thờ cơng chúa Liễu Hạnh; ở miễn Trung (Lhừa Thiên — tuế) là diện Hịn Chén thờ Thánh Miẫu Thiên Yana; ở miễn Nam là nứi Bà Đen (Tây Ninh) thờ Linh Ÿơn

Thánh Mẫu Ngồi đền và phủ, tín ngưỡng Mẫu ngày nay đã xâm nhập vào

bác chùa và điện tại gia

Bắt cứ kiến trúc nào trong hệ thơng tín ngưỡng tơn giáo đều cĩ nét đặc trưng

tiêng biệt dễ nhận thấy như: Thiên Chúa giáo cĩ kiến trúc nhà thờ phương Tây, làng thờ thành hồng làng gắn liền với kiến trúc đình, Phật giáo cĩ kiến trúc

thủa, cịn nơi thờ Mẫu là các ngơi đền khang trang, lộng lẫy và thiêng liêng

Trang 37

m liền kiến trúc với mơi trường thiên nhiên, dưa thién nhién va they men MAIS

* ncé sw huyén bí lại là một: trong kiến tric An trong mơi trường thiên r

thể siới thần lĩnh đầy gần gũi với con người thể cục Du khách bước đến đây hệ 1

cĩ thế cảm nhận sự thanh thản trong khơng gian thiêng Hêng, đến với thánh chẩn để cầu xin sức lchỏe, tài lộc, may man C6 thé thay rằng, sự tương phan, đổi lập giữa thân thánh thiêng liếng với con người nơi trần tục lại tạo nên

ng của kiến trúc đền, phủ thờ Mẫu

một nét r1

Kiến trúc đền, phủ thờ Mẫn thường dược xây dựng đưới dang quần thể |

các khu di tích, chứ rất ít khi là một cơng trình dơn độc Ví đ tiền thờ Mẫu

Thượng Ngàn ở tắc Lệ bao gầm đền chính và bai đền khảo là đền Chầu Bé,

đền Dèo Kéng cách nhau khoảng gần mot cay số Đến tại § suối Mỡ ngồi đến

chính cịn cĩ các hang dộng Sơn Trang lộng lẫy cùng khơng gian rừng nui, i, suỗi thác, kết hợp thành kiến trúc độc đáo sơn thuỷ hữu tình, thân mừ áo Từ những hệ thếng kiến trúc nêu trên của các khu di tích đến thử

thiêu nhiên và khơng gian thiếng liêng cùng hội tụ

Ué thống thờ Mẫu khá phức Tập, cầu kỳ với nhiều đối tượng thờ củng) khác nhau, do đĩ [IDV cần phải nhận diện và phân biệt vị trí của rừng bạn, : thờ để cĩ thê thơng tin và chỉ dẫn cho du khách: ao

“4 Cung 7 Thánh Miẫn Tam toa với Tượng Thánh Niễu Tam tồ

| Thanh Mau Thanh Mau Thanh Mau a | Thử tự thử hai thứ nhất thứ ba

Đệ Nhị Đệ nhất Đệ tam ị

a , Son trang Tiên thiên 'Thoải phủ :

Tên gọi Thánh Mẫu Thương thiên ‘Thuy Cung

ị Thánh Mẫu Thánh Mẫu

Mẫu Mẫu Thượng Thiên Mẫu

2 aad Thượng Ngàn (là sự hỗn dung của Thoải Phú 2

| Tên gọi tắt Miều Thiên, Mẫu Địa và

: Mau Liéu Hanh)

| pez Cai quan Cai quan va sang tao ra Cai quan

Men cal quan vũng rừng núi | vO try, iri va dit La ngdi | ving song nuréc cao rhất trong Tam tồ

_ Thiên thần Thiên thần, Nhân thần Thiên thần

Ngơi thân + (Mẫu Liễu nằm trong Tứ

[ bắt tử của người Việt) cơng trình kiến trúc tơn giáo đều phải dựa trên một địa thể sơn 2 ¡ Thượng Ngàn, cĩ thể thấy ngồi việc là nơi thờ tự thì nay cịn cĩ giá tiệc xác hoạt động du lịch, tham quan nếu phát huy tốt được lợi thé > : ——————— Hà NT — Y phipe tn điện y — Sắc trắng

[Noe hành Mộc Hồ Thổ Thy

2 Ban Te Pha céng déng voi Tượng Tứ phủ lên quan

Thứ ti 3 2 4 4 es |

Quan Đệ Quan Đệ Quan Đệ Quan BS Quan Đệ

Tên gọi on Tam Nhị Giám Nhất Tứ Kham | Ngũ Tuân

sat Thượng sai tranh

thiên

Ngơi thân Thiên thân

Mặc sắc phục phán quan, thêu Lân Khốc bào, đội mũ ơ sa, that

Van io ngọc đới, đi hia, một lay cảm hốt ngà, dáng ngơi trên ngai ý

phụ Màu trắng Mau Màu đỏ Màu vàng Ï Máu tím

xanh cây

Trừ tà Gai quản Diệt bọn Gai quản Cai quan

Chức năng sái quỷ Thượng 1à quan „ Địa phủ Địa phủ

Ngàn lệng quyên

Đặc điểm Gio 3 Gio 2 Giờ 1 Gio 4 Gio mét

nhận diện ngon tay ngỏn tay ngĩn lay ngĩn tay ban tay

Cối giới Thậi phủ Nhạc phủ Thiên phủ Địa phủ 'Thoải phú |

3 Tứ phủ châu Bà: Cĩ chức nang giúp viée cho Thanh mau Tam tod va Ter phủ

cơng đồng, cai quản các hàng Tiên ở các cõi giới, dại diện cho tứ phủ (Thiên phủ, Dịa phủ, Nhạc phủ, Thoải phủ) nhưng đân nay thì số lượng chằu Bà được sáng

tao lên đến 12 bà

Châu Độ Tam | -Châu Độ Nhị | Châu Đệ Nhất | Châu Đệ Tứ

Tên gọi quản cai quản cai quan cai quan cai

Thoải phủ Nhạc phủ Thiên phủ Địa phủ

- Hố thân của Hố thân Hố thân Hoa than cia

Muat xw Mẫu Thoải của Mẫu của Mẫu Mẫu Địa

Thượng Ngân Thượng Thiên i

xiên khơng gọi là Tứ phủ quan Hoang nữa mà dân thường gọi theo lỗi gần gũi là Ngồi ra, cịn cĩ: Chau Bé Bắclệ (Lang Sơn), Châu Lục Hữu Lũng (Lang Son), Chau

Mudi Dong Mé (Lang Son), Chau That Tiên La (Thai Binh), Chau NgG Suỗi Lan (Lang

Son), Châu Cửu Bim Sơn (Thanh Hố) — các chầu Bà cĩ xuất xử là người dân tộc

thiểu số nên trên y phục trên tượng hay trên y phục hằu đồng đều thể hiện y phục của

các dan tộc thiểu số

[4 Tứ phù quan Hồng: đều cĩ xuất xứ thiên thần, lã thái từ con Vua cha Bát Hải

Long vương Do tính chất địa phương hay thời cuộc mà Tứ phú quan Hồng được gắn xuất xu la các vị tưởng tải, mang tính rihân thần hơn là thiên thần, vi thé

các ơng Hồng Đặc điểm thường là người văn võ tồn tải, thanh nhã, y phục là

ao thanh cát, đĩng khăn xếp, đi hài, tay cầm quạt, dáng thư nhàn Cĩ mười ơng

Hồng nhưng thường cĩ ba ơng Hồng hay giao dịch với người trần gian là: Ơng

Bơ, Ơng Bảy, Ơng Mười

68

Trang 38

T

[~ Ơng Hoang Bo, Ong Hoang Bay, Ơng Hồng Mười, 9 Bạn thờ Ï Là bạn thờ Trân Hưng Đạo được phối thờ với tín ngưỡng Mẫu như

cai quản vùng cai quản vùng biên ái, cai quản vung bắn Trân triều cơ Quỳnh, cơ Quế

í sơng nước, là tướng đánh tận | thuỷ, xuấi thân là văn | 10 Ban thờ _ | Thờ những vị thần cai quản phạm vi của ngơi đền, giam sai khơ

ắt thã An san bà cae 2 3 nhzÄ 2 à họ 1 a ‘a , giam sát khơn,

Xuất thân hấu cận bên Mau Thodi giỏi cả thuỷ chiến và bộ bình lược, tỉnh cách phong quan cĩ nhiều mưu | ơng Cai bản _ | cho ma là quý quái vào quấy phá nghỉ lễ hay lễ vật của nhà đến và

cảnh (bán trừng trị những kẻ ngỗ nghịch bảng bổ đến thần linh Cĩ trang phục | lưu, vẫn hay chữ tot đền) của một võ tướng gai phong

i i Mặc áo thanh cát, thêu chữ thọ triện 31 Ban thờ | Thờ Bà Chúa bản đân cị nhiệm vụ là giám sat, soi xét việc sắm lễ,

Yphục Sắc trắng | Sắc tìm Sắc vàng bà Chia ban lên hương của Các lin do tham gia hành lễ trong đền Bả mặc ảo của

> = - - dén quý tộc, đâu vấn tĩc, chít khăn Ì

Đến thờ Ơng Bơ ;_ Đền thờ Ơng Hồng ‘Ban the Ong Hồng i

Đền thờ ở Lãnh Giang Hảy ở Bảo Hà Mười ở Bên Thuỷ (Nghệ 3.1.2 Xác định thời gian

(Nam Ha) (Yên Bai) An) với hai ngơi đền -

Tứ phú chằu Bà nhưng cĩ một số

người trân gian như cơ Đơi, cơ Bơ, cơ Chín, gơ Bé

5 Bạn Tứ phủ Thánh Gơ: Cĩ mười hai cơ tiên nữ hầu cận Thánh Mẫu Tam tồ và

cơ là được biết đến vi hay giáng đồng, giao dịch với

Te : Cơ Đơi Cé Bo Cơ Chín Cơ Bé

en ae! Thượng Ngân | Thoai Phd | Thuong Ngan | Thuong Ngan

Xuất thân Thị nữ Mẫu Thị nữ Thị nữ Mẫu Thị nữ chau

At thai 3 5

„ Thuong Ngan Mẫu Thoải Thượng Ngàn | Thượng Ngàn

Tay soi đuốc, ¡ Tay chèo đị, | Áo khăn hồng, | Khăn xanh áo

deo gui, diéu mặc áo dải cĩ tài xem bĩi, | lục, đeo giỏ hoa, |

Điệu bộ, bộ như hái trắng, cơ giỏi | tính đa sâu đa | đi hải xanh, hay _ A h măng, mặc áo ' chế thuốc cửu | cảm, thường mua hai hoa,

tính các người Mán, người múa quạt, nĩi | nhảy nhĩt cười

hoa cai dau tiếng Mường, | tươi tốn, tỉnh nhỉ

tĩnh vụi tươi tiếng Mán nhảnh Đền thờ Cam Đường Han Sen Đền Sịng Son Bắc Lệ

(Lao Cai), (Thanh Hoa) (Thanh Hoa) (Lang Sony

| 8 Tử phủ Thánh Cậu: Xuất xứ các Cậu khơng rõ ràng, dân gian chỉ biết cậu Bé Bơ,

cậu Bé Thượng Ngàn hay cậu Ngọng là những cậu bé khi giáng đồng thường cảm gây, đeo tay nải, thích múa lân, gõ trơng, nĩi lft lo, ngọng nghịu

đồng hoặc ban Mẫu

L7 Quan Ngũ dinh: Năm ơng Hỗ trần các phương Đơng, Tây, Nam, Bắc với nhiệm vụ

trơng coi cai quản địa phận thờ Tam tồ, thường ban thờ này ở dưới ban Tứ phủ cơng

Thứ tự Ơng Hồ Ơng Hỗ Ơng Hồ Ơng Hồ Ơng Hỗ

Trang Đẻ Vàng Xanh cây Đen « Phuong Phuong Trung Phuong Phuong

Ngũ phương Tây Nam ương Đơng Bắc

| Ngũ hành Kim, Hod ¡— Thể Mộc Thuy

¡ 8 Ơng Lét: Gdm hai ơng Rắn được xếp lên xà nhà vươn từ điện thờ Thanh Mau Tam

toa ra ngoai

Tên gọi Rắn Xanh (Thanh Xa) Ran Trang (Bạch Xà)

j_ được coi là sử giả của Nhạc phủ ¡ được coi là sứ giả của Thoải phủ

70

Văn hố Việt được tạo nên trên sự tiếp biển giữa văn hố bản địa và - ngoại lai Đĩ là sự tiếp biến với Trung Quốc ở phía Bắc, Chăm - Khơme ở phía Nam Cũng chính từ đặc điểm đĩ, nền văn hố Việt cĩ sự đan xen, tiếp biển, hài hồ giữa các tơn giáo như: Phật giáo, Dạo giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo Trong dĩ, tin ngưỡng thờ Mẫu trong dân gian của người Việt

È văn giữ được nét đặc sắc của dân lộc

Xuất phát từ nền nơng nghiệp lúa nước, văn hố dân tộc Việt đã hinh - thành nên hệ thơng tín ngưỡng thờ Mẫu Đối tượng thờ cúng là Bà Mẹ được thân thánh hố, xem như cĩ sức mạnh siêu nhiên, cĩ khả năng bạn phước mang lại sự tốt lành cho cá nhân, gia dình và cộng đồng làng xã Cơ sở xã hội của tạc thờ Miẫu là vai trỏ to lớn của nữ giới Việt Nam trái qua trường kỳ của lịch sử dân tộc, trong gia đỉnh, ngồi xã hội, trong sản xuất và chiến đấu, trong dựng nước và giữ nước

Tin ngưỡng thờ Mẫu là một trong những tín ngưỡng đân gian nổi bật s#c của dân tộc Việt Nam, cĩ nguồn pốc từ tín ngưỡng thờ các Nữ thần Nguồn gốc lịch sử của tín ngưỡng thờ Mẫu khơng chính thức được ghỉ lại rõ rằng bằng văn bản nào cả mà chỉ được truyền tục qua đời sống đân đã Hiện nay, ¿một số nghiên cứu cho rằng, tín ngưỡng thờ Miẫu cĩ nguồn gốc từ thời

tiền sử, khí người Việt thờ các thần linh thiên nhiên, các thần linh đĩ dược

kết hợp lại trong khái niệm Thánh Mẫu hay các Nữ thần được tơn thờ qua

"nhiều đời

“Theo thời gian, khái niệm Thánh Mẫu được mở rộng dễ bao hảm cả các nữ anh hùng trong đân gian — những người phụ nữ cĩ thật nỗi lên trong lịch Sử với vai trị người bảo hộ hoặc trị bệnh Những nhân vật lịch sử này được

- kính trọng, tơn thờ và cuỗi củng được than thánh hố để trở thành một trong,

các hiện thân của Thánh Mẫu Các vị thần trong đạo Miẫu phản ảnh các

BY

Trang 39

phẩm chất cúa một người Mẹ vừa thần thánh lại vừa con người Dạo Mã khơng chủ trọng vào cuộc sống sau khi chết, nĩ quan tâm đến cuộc sống hiện tại và câu hỏi làm thế nào để người ta cĩ thể đạt được một cuộc sống

hạnh phúc và đầy đủ trên trần gian Trong tín ngưỡng dân dã của người Việt Nam, việc tơn thờ Nữ thần, thờ Mẫu là một hiện tượng khá phơ biến, cĩ căn

cử lịch sử và xã hội sâu xa Tuy déu là sự tơn sting các thần linh nữ tính

nhưng giữa thờ Nữ thần với thờ Mẫu và Tam tồ Thánh Mẫu khơng hồn

tồn đồng nhật, Lừ rất lâu đời, ở nước ta, Nữ thần đã được nhân đân tơn

vinh và thờ cúng Các vị tiền cĩ nguồn gốc thuần Việt, các vị thần được thờ phần lớn đều là các Nữ thần Trong truyền thuyết, Nữ thần Mật Trời và Nữ thần Mặt Trăng dã soi sáng và sưởi âm cho mặt đất, tạo lập nên vũ trụ

Huyền thoại vẻ bả Nữ Oa đội đá vá trời Các nữ thần Pháp Vân, Pháp Vũ,

Pháp Lơi, Pháp Điện cai quản những hiện tượng thiên nhiên là: mây, giĩ, sấm, chớp Sinh thành va đân tộc Việt Nam cĩ Mẹ Âu Cơ, sinh ra một bọc - trứng, nở thành tram người con Nhiều Nữ Ihân là các đánh tướng anh hùng ¿ ngồi trận mạc, là những nhân tài xây đựng đất nước nhữ: Hai Bà Trưng, Bà

Triệu, Nguyên Phi Ÿ Lan (thời Lý), Dương Vân Nga (thoi tiền Lê), Bài Thị ï

Xuân (hồi Tây Sơn), vợ Ba Để (thời chống Pháp), và cịn nhiều người

phụ nữ bình thường cĩ cơng chẳng giặc ngoại xâm đã dược tơn thành Nữ

thân để đời đời ghí nhớ ơn đức, Các vị Nữ thần từ bao đời nay được người ;

dan tơn làm Thánh, Thần, được các triều dinh phong kiến Việt Nam ban SẮC phong trở thành các vị thần thành hồng của nhiều làng như: Thánh Liễu Hạnh là Thành hồng làng Phố Cát (Thanh Iố), Hai Bà Trưng là Thành ¿j hồng làng của người dân Mê Linh (Vĩnh Phúc), Linh Sơn MỊ Nương ở Bắc Ninh, Nhiều Nữ thần được sắc phong là Thượng, đẳng thần

Đi sâu hơn vào đời sống của người nơng dan trồng lúa nước thì đất và ¿ nước Ïà những điều kiện quan trọng hàng đầu Hai yếu tổ quan trọng đĩ đã - nuơi sống cây hia dé tao ra théc gạo, duy trì cuộc sống con người Bởi thể, từ lâu nay, người nơng dan coi đất, nước và cây lúa như thân linh hay là biểu tượng thiêng liêng và pần gũi như người Mẹ Trong các quy trình canh

tác, trồng trot từ lúc cày dat, gieo hạt, chăm bĩn cây lúa cho tới khi gặt

hái, đều được mở đầu bằng các nghỉ lễ trang trọng và thiêng liêng,

Tín ngưỡng thờ Mẫu chứa dựng những nhân tố về một hệ thống vũ trụ;

thể hiện một ý thức nhân sinh, ý thức cội nguồn, dân tộc, lịng yêu nước đã

được thiêng liêng hố mà Mẫu là biểu tượng cáo nhất Dĩ là sự tiếp thu

những ảnh hướng của phong tục thờ cing tổ tiền, một tín ngưỡng cĩ vai trỏ quan trong hang dau trong tín ngưỡng của dân tộc Việt Nam Tín ngưỡng

thờ Mẫn Việt Nam là một tín ngưỡng bán địa cùng với những ảnh hưởng

‘agoai lai từ Đạo giáo, tín ngưỡng lay việc tơn tho Mau lam thần với các

quyền năng sinh sơi, bảo trợ và che chớ cho con người Tĩn ngưỡng này đã được giới tính hố mang hình mẫu của người Mẹ, là nơi mà ở đĩ người phụ nữ Việt Nam gửi sim những ước vọng giải thốt của mình khỏi những thành k rang buộc của xã hội Nho giáo phong kiến Các văn bản ghi chép về các thần link ban dau déu xudt phát từ thân thoại, huyền thoại,

truyện kế dân pian và đồng thời cũng cĩ hiện tượng ngược lại là huyền thoại hố, din gian hố các văn bản thần tích, thần phả Hiện tượng đĩ về các Nữ - thân, Thánh Mẫu cũng khơng nằm ngồi quy luậi chung này

Từ các nghiên cứu tổng hợp, các nhà nghiên cứu đã hệ thơng hố được “tin ngưỡng thờ Mẫn Việt Nam trên cá phương điện đồng đại và lịch đại Về phương điện lịch đại, tía ngưỡng thờ Mẫu được hình thành và phái triển từ tục thờ Nữ thân và Mẫu thần bán địa, rồi tiếp thu những ảnh hưởng của Đạo giáo Trưng Hoa dê đạt đến đính cao là tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ Tam phú, Tử phủ Tới thế kỷ XVII — XVIH, khi Mẫu Tam phủ, Tứ phủ đã được hình

¿thành và phát triển thì nĩ lại Tam phú, Tứ phủ hố tục thờ Nữ thần

Tục thờ Mẫu Việt Nam quan trọng đến mức Miẫu Liễu Hạnh (Mẫu Dịa)

chiếm vị trí là một trong Tứ bắt tử của người Việt Huyền thoại về mẫu Liễu “Hạnh xuất hiện với quê quán, thân phận như chứng minh về sự hiện bữu của

Thánh Mẫu Sau này, Mẫu Liễu Hạnh được đồng nhất với mẫu Thượng

: Thiên, Mẫu Dịa; và sau thời Mạc, ngơi Tam tồ được hiểu là ba vị Thánh Mẫu: Mẫu Thượng Thiên, Mẫu Sơn Trang, Mẫu Thoải Phủ

Hầu đồng và Hầu bĩng là những thuật ngữ rất quen thuộc trong tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phú “Đổng” là một tủ

gốc Hán Việt, chỉ người con “tai dưới mười lăm tuổi với tư chất trong trắng, ngây thơ, tự nhiên để thần : Tĩnh cĩ thể nhập vào Dẫn dẫn sau này, người ta đùng các cơ gái thay thể các › thiêu miên Tuy phiên trong số các ơng đồng, bà đồng, thịnh thoảng người ta

con, thấy các em nhỏ trên đưới mười lăm tuổi Hầu đồng tức là thần linh

“an trong thân xác đồng nhi 4 dy 1]du bong, trong dé tx “Bong” chi vi than

linh nào đĩ chiếu, nhập cái bĩng hồn của mình vào ơng đồng, bà đồng và

họ chỉ là người hầu bạ cái bĩng thần linh khi cĩ tiệc lễ Tam phủ, Tứ phủ em hình 24, phụ lục 1)

Trang 40

2Gác nghiên cứu đã cho thấy cĩ bai dịng Đẳng, đỏ là Đồng cốt thờ

Thánh Mẫu và Thanh Đồng thờ Vua Cha Bát Hải, Dức Thánh Trần Trong dấn gian thi Cốt cĩ nghĩa là Bà Cốt Tavornicr giải thích thêm tên gọi người phù thuỷ ở Đăng Ngồi, biến âm Bà Cơ tỉ (cơ gái nhỏ) thành Bacoti, tức Bà Cốt Cốt cịn dược giải nghĩa là thân xác, xương cốt của con đồng mà thần linh nhập vào Hay Cốt là từ "cất cách nhì đồng", tức những người nhỏ tuổi, trong trắng, hồn nhiên ngây thơ”

Trải qua một quá trình phát triển lâu dài, ngày nay trong tin ngưỡng dân

gian thờ Mẫu cĩ sự hội nhập và đan xen các yếu tổ của tơn giáo nguyên thuỷ cáo tơn giáo của xã hội cĩ giai cấp và khu vực như Đạo

như Saman giáo để

giáo hay tơn giảo thê giới như Phật giáo 3.2 Kỹ năng khai thác

3.2.1 Xác định khả năng quan sát và tham gia của du khách

— Trình tự hành lễ:

Việc lễ tại đền khá phúc tạp, khơng don giản như lễ tại chùa hay đình

HDV cần nắm được trình tự này dễ hướng dẫn du khách quan sát hoặc tham gia tuỳ theo mức độ quan tâm cũng như nhụ cầu của từng đồn khách

Theo lệ thường, người ta lễ thần linh Thể Địa, thú dễn trước, cịn gọi là lễ trình Lễ này mang ý nghĩa là cáo thần linh Thế Địa nơi mình đến lễ

Tiếp nổi, lễ vật được sắp đặt, sửa sang nghiêm cân Khi đâng lễ phải kính cân dùng hai tay dâng lễ vật lên các ban thờ, đặt cân thận lên ban thờ chính từ trong ra ngồi

Chỉ sau khi dang lễ xong tại các ban thờ thì mới được thấp hương Khi

làm lễ, cẦn phải dang lễ theo thứ tự sắp xếp từ cao đến thấp, từ trong ra ngồi, từ ban chính đến ban phụ:

Ban the - Hướng dẫn về lễ vật

1 Hậu Cung thờ Huong hoa, tra, thuốc, rượu, trái quả năm mâu, tiên vàng ngân Thánh Mẫu Tam tồ xuyến bằng mã, vàng thờ Mẫu màu đỏ chỉ mang tỉnh tượng trưng,

2 Ban: Tứ phủ Mâm lễ mận, xơi, gà vả hương hoa, trà thuốc, rượu, trái quả năm

: cơng đồng mâu, tiên vàng ngắn xuyến bằng mã, vàng Cơng đồng bồn màu

3 Ban thờ quan lớn | Bạn náy cần cĩ đ quả trứng vịt sống đặt trong đĩa muỗi và gạo,

Ngũ dinh (Ngũ Hỗ) | một miếng thịt mỗi được khía thành năm phản khơng rởi nhau

Ì hưởng là thịt lợn) để sống và cũng cĩ thể thêm tiền vàng mã và : tiên dương đặt lễ ị >4 N96 Đức Thịnh, Đạo Mẫu ở Việt Nam, NXB Văn hod ~ Théng tin, 2002, tr.17 74

[a Ban Quan Hoang | Mam ặn, xơi, gã và hương hoa, trí trả thuốc, rượu, nu, trả qua nam | màu, tiền vàng ngân xuyễn bang ma, vàng đại theo sắc áo các ơng Hồng mà cúng vàng treo màu đĩ

5 Bạn thờ Trân triều Mâm lễ mặn, xơi, gà, thịt lợn, giị chả, được làm cản “than nau

chin và hương hoa, trả, thuốc lào, rượu, trái qua năm màu tiên {Đức Thánh Trằn) vàng ngân xuyễn bằng mã, vàng nhà Tran mau Đại thiếc

6 Ban Chia chau | Gồm cĩ bánh kẹo, trái qua đủ ngũ sắc, trầu cau, ¡, thuộc lá, chè,

Thượng Ngàn chai rượu nhỏ, hoa tươi, tiền âm chỉnh, tờ bạc ngân xuyên và đồi {Son trang) nên đỏ, hương thắp, tiên dượng lẻ, cĩ thé 6 thém so tau chi

Hán hoặc chữ Quốc ngir, vo so mau xanh lá cây Khi cĩ tiệc lớn

sám cỗ mặn gồm những đồ đặc sản Việt Nam như: 15 con Cua,

15 Ốc, 15 tơm, 15 cá và 18 quả ới, 15 chanh quả, Con số 18 j

này tương ứng với 15 vị được thờ tại ban Sơn Trang I Chúa, 2 vị Châu Bá, 12 Cơ thị nữ Sơn trang theo hau r 7 Ban Te Pho oo phn T

Oẳn, trai quá, hương hoa, hia, hài, nĩn, áo mữ hàng mã,

Thanh Co gương lược Ộ

8 Ban the Ba Huong hea, tiền vàng mã và trầu cau trái quả, bảnh kẹo, tiền ¡ Chúa ban dén vang ngan xuyén bang ma

9 Bạn thờ Ơng Hương hoa, tiễn vàng má và trầu cau, trái quả, bánh kẹo Tiền

Gai bản cảnh vàng mã

(hay bản đền)

- — — ——

— Thủ tự thấp hương tại các ban thờ theo nguyên tắc sau đây:

+ Ban thờ chính của điện, dền được đặt theo hàng dọc, gian chính giữa được thấp hương trước

; + Các bạn thờ hai bên được thấp hương sau khi đã thấp xong ở ban chính giữa Các ban ở ngồi sân hoặc gian thờ khác sẽ thắp hương tiếp theo,

+ Khi thắp hương thường đùng các số lẻ: 1 (số dương khởi), 3 (s6 đương sinh) Tuy nhiên, chỉ nên thắp I nén hương, tránh cho ởi tích bị xuống cấp, tượng và để thờ ám khĩi, phịng tránh hoả hoạn, Sau khi dâng hương, vái ba vái rồi thính 3 hồi chuơng và đọc bài văn khấn,

— Trình tự hạ lễ:

+ Kết thúc khẩn, lễ ở các ban thờ, trong khi đợi hết tuần hương, cĩ thể

Ý việng thăm phong cảnh nơi thờ tự tại dĩ

- i Khi thắp hết một tuần hương, cĩ thể thắp thêm một tuần hương nữa

Thấp hương xong, vái 3 vái trước mỗi ban thờ, sau dĩ hạ lễ của mình, hạ

tiên vàng mã đem ra nơi hố vàng để hố, cần hố từng lễ một, từ lễ ban thờ

š chính đến ban thờ Cơ, Cậu,

Ngày đăng: 12/05/2022, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w