Giáo trình Các ngành công nghiệp văn hóa được dùng làm tài liệu học tập và giảng dạy cho sinh viên Đại học - Cao đẳng các ngành Văn hóa - Nghệ thuật. Phần 1 giáo trình giới thiệu tới người đọc nội dung 2 chương đầu tiên, mời các bạn tham khảo.
các ngành CƠNG NGHIỆP VẢN HĨA Nhóm tác giả: Phạm Bích Huyền Đặng Hồi Thu HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI TS PH Ạ M BÍCH HUYÈN - TS ĐẶNG H O À I TH U CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA (Giáo trinh dành cho sinh viên Đại học Cao đẳng trường văn hóa - nghệ thuật) (Tái ¡an thứ hai có sửa chừa, bơ sung) T R Ơ Ị N G OẠI ;-iỌC VINH InüN'G ĨÃÌÂ ĨHỐÍiG ĩ ì i r ĩ f i ộ '^ [) f ĩ a o NHÀ XUẤT BẢN LAO £ ỘNG HÀ NỘI, 2014 T - ■ ■ - ' ; LỜI NÓI ĐẦU I Các ngành cơng nghiệp văn hóa UNESCO định nghĩa là: "Các ngành công nghiệp kết hợp sáng tạo, sản xuất khai thác nội dung có chat p h i vật thê văn hóa Các nội dung thường bào vệ luật quyền thể dạng sản phẩm hay dịch vụ H iện nay, nhiều nước, ngành cơng nghiệp văn hóa dần chiếm vị trí trung tâm kinh tế Chúng tạo lưu thơng sản phẩm văn hóa Trước đây, sản phấm nhấn mạnh giá trị p h i vật thể, với p h t triển ngành cơng nghiệp văn hóa, chúng sàn xuất ỉưu thông sản phẩm vật thê, m ang lại g iá trị đa dạng cho kinh tế, văn hóa xã hội N gày nay, với p h t triển ngành truyền thông, sàn phẩm ảnh hưởng mạnh m ẽ đến cách nhìn nhận giới ứng x người xã hội Ngành công nghiệp văn hóa to chức p h t triển sở ỷ tưởng sáng tạo, đồng thời thúc đẩy sáng tạo Trong kinh tế tri thức nay, sức sảng tạo yếu tố then chốt, chi ph ổ i lĩnh vực ngành nghề Do đỏ, p h t triển ngành công nghiệp văn hỏa s ẽ tạo động lực tiền đề cho p h t triển kinh tế - xã hội nói chung Hơn nữa, cơng nghiệp văn hóa có thê h ỗ trợ việc xây dựng p h t trien sắc văn hóa dân tộc Trong tương lai gần, sàn phẩm văn hoá biết đến với "thương h iệu" mang nét độc đáo moi quốc gia Hiện nay, nhiều quốc gia giới hình thành phát triển hình tế tri thức, cịn Việt Nam vần cỏ tồn tại, đan xen kinh tế nông nghiệp, kinh tế công nghiệp kinh tể tri thức Với chù ừ-ương "đi tắt đôn đầu ” cùa Việt Nam, kinh tế tri thức trọng phát ừiến coi đòn bẩy cho kinh tế, UNESCO - Các ngành cơng nghiệp văn hóa - Tâm điểm cùa văn hóa tương lai W ebsite: http://portal.unesco.org/culture/en/ev ngành cơng nghiệp văn hóa xem phận then chốt cùa kinh tế Hiện nay, nước ta, nghiên cứu lĩnh VỊCC nghiệp văn hóa vấn đề mẻ, mang tỉnh cắp thiết ngành, cấp đặc biệt quan tâm Do đó, việc giàng dạy ủm hiểu ngành công nghiệp văn hóa chương trình đào tạo Quản lý văn hóa hướng tiếp cận thiết thực hiệu Điêu tạo tiền đề cho việc nhận diện phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam, góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tê - xã hội chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam dân tộc, đại nhân văn thời kỳ đổi hội nhập M ôn học kết cấu với thời lượng tin chi, nhằm cung cấp cho sinh viền bậc đại học ngành Quản lý ván hóa kiên thức kỹ ngành cơng nghiệp vãn hóa khái niệm, qui trình sáng tạo - phân p h ố i công nghiệp văn hóa, đặc điểm, vai trị ngành p h t triển kinh tê - xã hội, bối cánh, xu hướng p h t triển cơng nghiệp văn hóa sách p h t triển ngành công nghiệp văn hóa m ột số nước Bên cạnh đó, mơn học vào giới thiệu phân tích m ột so ngành công nghiệp văn hỏa giới Việt Nam Giáo trình chia thành chương với p h â n công trách nhiệm sau: Chương I: TS Phạm Bích Huyền biên soạn Chương II: M ục TS Đ ặng H oài Thu biên soạn M ục 2.2 TS Phạm Bích Huyền biên soạn Chương III: TS Đ ặng Hồi Thu biên soạn Chương I: Tồng quan ngành cơng nghiệp văn hóa Chương giới thiệu, phân tích khái niệm ngành cơng nghiệp văn hóa, qui trình sáng tạo phân p h ố i sản phẩm văn hóa ngành cơng nghiệp văn hóa, đặc điểm vai trị cơng nghiệp văn hỏa ph t triển kinh tế, văn hóa, x ã hội cùa mồi quốc gia, vùng, miên Chương II: Xu hướng sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Chương trình bày xu hướng phát triển cùa ngành cơng nghiệp văn hóa bối cảnh kinh tế tri thức q trình tồn cầu hóa Bên cạnh đó, chương giới thiệu sách phát ừ-iền cóng nghiệp văn hóa cùa sô quôc gia giới Vương quốc Anh, Cộng hòa Pháp, Trung Quốc, Hàn Quốc Việt Nam Chương III: Một số ngành công nghiệp văn hóa giới Việt Nam Chương giới thiệu khái quát ngành danh mục ngành cơng nghiệp văn hóa, sau sâu nghiên cứu chât, đặc điềm vấn đê thời số ngành công nghiệp văn hóa giới Việt Nam Trong q trình biên soạn giáo trình, chúng tơi nhận giúp đỡ nhiệt rình cùa Quỹ Ford, Trung tâm Nghiên cứu - H ỗ trợ Phát triển Văn hóa (A&C), Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, GS.TS Gerald Lidstone (Trường Goldsmiths - Đại học Tồng hợp London Vương quôc Anh) chuyên gia, nhà nghiên cứu đồng nghiệp Chúng xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tất quý vị Giáo trình Các ngành cơng nghiệp văn hoả xuất lần đầu năm 2009, tái bàn lần thứ năm 2012 lần thứ ba giảo trình chỉnh lý, bổ sung Tuy có nhiều cố gắng nhung giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu, đồng nghiệp người đọc để hồn thiện giáo trình lần xuất bàn Hà Nội, tháng năm 2014 Nhóm tác giả MỤC LỤC Trang Lời nói đầu C hương T Ò N G QUAN VỀ CÁC NGÀNH C Ô N G N G H IỆ P VĂN HÓA 1.1 Một số quan niệm ngành cơng nghiệp văn hóa 1.1.1 Quan niệm ngành cơng nghiệp văn hóa UNESCO 1.1.2 Một số quan niệm khác 1.2 Qui trình sáng tạo phân phối ngành cơng nghiệp văn hóa 9 15 22 1.2.1 Khái quát qui trình 22 1.2.2 Các giai đoạn qui trình 26 1.3 Đặc điểm ngành cơng nghiệp văn hóa 40 1.3.1 Được bảo hộ luật quyền 40 1.3.2 Quy mô doanh nghiệp 47 1.3.3 Tính rủi ro 51 1.3.4 Khác biệt chi phí sản xuất tái sản xuất 57 1.3.5 Mối quan hệ ngành công nghiệp văn hóa 59 1.4 Vai trị ngành cơng nghiệp văn hóa 63 1.4.1 Hỗ frợ phát triển kinh tế 63 1.4.2 Hỗ trợ phát triển văn hóa - xã hội 77 _ Trang C hư ng XU H Ư Ớ N G VÀ C H ÍN H SÁ C H P H Á T T R IẺ N C Á C N G À N H C Ô N G N G H IỆ P VĂN H Ó A 2.1 Xu hướng phát triển ngành công nghiệp văn hóa 2.1.1 Bối cảnh phát triển 2.1.2 Xu hướng phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa 89 89 104 2.2 Chính sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa số nước giói 112 2.2.1 Vương quốc Anh 114 2.2.2 Cộng hịa Pháp 120 2.2.3 Trung Quốc 125 2.2.4 Hàn Quốc 129 2.2.5 Việt Nam 134 C hư ơng M Ộ T SĨ NGÀ NH C Ơ N G N G H IỆ P VĂN H Ó A T R Ê N T H Ế G IỚ I VÀ V IỆ T NAM 3.1 Giói thiệu chung số ngành cơng nghiệp văn hóa chủ yếu 143 3.2 M ột số ngành cơng nghiệp văn hóa giới Việt Nam 149 3.2.1 Ngành Thủ công 149 3.2.2 Ngành Điện ảnh 163 3.2.3 Ngành Thiết kế thời frang 80 3.2.4 Ngành Xuất in ấn 190 T ài liệu th am khảo 206 bán sách q thư viện cơng cộng m iễn thuế giá trị gia tăng Thuế giá trị gia tăng miễn cho việc chuyển giao quyền tác phẩm nghe nhìn Hoạt động kinh doanh tổ chức văn hóa, gặp khó khăn quan thuế chấp nhận miễn giảm thuế thu nhập ưong năm Các tổ chức văn hóa N hà nước cấp vốn m iễn thuế kinh doanh bất động sản, thuế sử dụng đất thuế sử dụng phương tiện vận tải N hững sách ưu đãi thuế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động văn hóa, góp phần thúc đẩy phát triển doanh nghiệp văn hóa sách giá hàng hóa văn hóa, m ột m ặt Trung Quốc phát huy vai trò thị trường ừong việc điều chinh giá cả, m ặt khác có tác động Nhà nước để đảm bảo m ức giá hợp lý cho sản phẩm văn hóa đặc biệt Nhà nước có sách hỗ trợ giá cho m ột số loại hình sản phẩm đặc thù giá giá trị sản phẩm văn hố thường có khác biệt, chí giá khơng thể phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất Chẳng hạn, sản phẩm văn hóa cho thiếu nhi cần có mức giá UTi đãi để hệ trẻ tiếp cận loại sản phẩm cách rộng rãi Căn vào nhu cầu phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, Trung Quốc khuyến khích thành phần kinh tế khác tham gia vào phát triển sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ văn hóa Nhà nước phát triển nhiều sách để huy động nguồn lực xã hội cho hoạt động văn hóa, có sách thuế ưu đãi để khuyến khích việc biếu tặng cho quan văn hóa Ví dụ, q biếu tặng cho tổ chức văn hóa tổ chức phúc lợi xã hội khơng thu thuế thu nhập 3% 2.2.3.S Thành tựu phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Trung Quốc Chính nhờ sách đổi mở cửa trên, ngành cơng nghiệp văn hóa Trung Quốc bước 128 phát triển mạnh mê Trong ngành công nghiệp xuất bản, nước có khoảng 2000 tờ báo, 8000 tạp chí, hom 500 nhà xuất xuất 100.000 đầu sách năm ngành cơng nghiệp nghe nhìn, Trung Quốc có khoảng 300 doanh nghiệp nghe nhìn, sản xuất khoảng 200 triệu băng đĩa nghe nhìn năm số lưọrng đài phát Trung Quốc 1500 số lượng đài truyền hinh gần 1000 Lượng phủ sóng đài truyền hình đạt 86,2% Các ngành cơng nghiệp văn hóa sử dụng cơng nghệ đại máy tính, ttxiyền thơng đa phương tiện, truyền hình cáp vệ tinh để nâng cao chất lượng tính cạnh tranh Các chương ừình truyền thơng Trung Quốc xuất tới nước châu Á, châu Âu, Bắc Phi Bắc M ỹ.’’ Theo UNESCO, tìr năm 1998, Trung Quốc gia nhập nhóm quốc gia xuất sản phẩm văn hóa nghệ thuật hàng đầu giới 2.2.4 H àn Quốc 2.2.4.1 Bối cảnh Hàn Quốc Vào năm 60 kỷ XX, q ừình cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ Hàn Quốc Đến năm 1996, Hàn Quốc xếp thứ 11 giới GDP Tuy nhiên, tốc độ phát ữiển nhanh kinh tế kéo theo số vấn đề suy giảm giá trị văn hóa truyền thống phá vỡ cấu văn hóa - xã hội Chính vậy, nay, Chính phủ Hàn Quốc ý đến chất lượng sống, nhàm phát triển quốc gia giàu có văn hóa, nơi người dân hưởng lợi cách công văn hóa Bộ Vãn hóa, Du lịch Thể thao Hàn Quốc quan Chính phủ có nhiệm vụ xây dựng sách quản lý lĩnh vực văn hóa, du lịch thể thao Hiện nay, Bộ đưa trọng tâm quốc gia đẩy mạnh giáo dục văn hóa để phát triển sáng tạo công dân xã hội, bảo tồn đại hóa văn hóa truyền thống, thúc đẩy phát triển Chính sách văn hóa Trung Quốc M ạng ỉưới thơng tin văn hóa Trung Quốc (China Culture Information Net- CCNT) W ebsite:http://english.ccnt.com cn/ 129 ngành công nghiệp văn hóa, tạo đồng văn hóa quốc gia hướng tới thống đất nước tăng cường hoạt động ngoại giao văn hóa Định hướng tạo tiền đề cho sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Hàn Quốc 2.2.4.2 Hàn Quốc Chính sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Luật Phát triển N ghệ thuật Văn hóa Hàn Quốc định nghĩa sản phẩm văn hóa tác phẩm văn hóa, nghệ thuật sáng tạo, sản xuất, biểu diễn, trưng bày, mua bán phân phối sản phẩm kinh doanh Cục Quản lý sản phẩm văn hóa thành lập vào năm 1994, trực thuộc Bộ Văn hóa để quản lý trực tiếp vấn đề sản xuất phân phối sản phẩm ngành công nghiệp văn hóa Chính phủ Hàn Quốc khẳng định văn hóa m ột lĩnh vực kinh tế nãng động, đóng góp trực tiếp gián tiếp vào phát triển kinh tế Hàn Quốc Hàn Quốc có thời kỳ có cân nghiêm trọng kim ngạch nhập xuất sản phẩm văn hóa, thị trường văn hóa bị thống trị sản phẩm nước ngồi phim hoạt hình, băng đĩa phim ảnh (chiếm 80% thị trường nội địa vào năm 1995) Chính vậy, Hàn Quốc nhận thấy phải đưa sách để giải tình trạng thâm hụt thương mại sản phẩm văn hóa nghệ thuật, phát triển sản phẩm văn hóa nghệ thuật nước, tăng cường xuất sản phẩm văn hóa nhằm giới thiệu văn hóa Hàn Quốc giới a / Chinh sách tài chỉnh cho cơng nghiệp văn hóa Để tạo sở động lực phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa ừong nước, Hàn Quốc tăng cường đầu tư tài cho lĩnh vực Nguồn tài cho cơng nghiệp văn hóa huy động từ khu vực Nhà nước tư nhân Nguồn tài Nhà nước chủ yếu từ quan quyền trung ương địa phương tò Hội đồng Nghệ thuật Hàn Quốc Năm 1997, ngân sách cho văn hóa nghệ thuật Chính phủ 437,3 tỉ won (tương đưong 459 triệu đô la Mỹ), chiếm 0,62% 130 tổng ngân sách Nhà nước Ngân sách cho văn hóa nghệ thuật quyền địa phương tăng tìr 1,75% năm 1995 lên mức 1,86% vào năm 1996 nguồn tài cho văn hóa nghệ thuật từ phía tư nhân, tổ chức Kinh doanh Văn hóa Nghệ thuật Hàn Quốc (Korean Business and Culture and Arts - KBCA) thành lập năm 1994 huy động nguồn tài tị doanh nghiệp để hỗ trợ cho văn hóa nghệ thuật Hiện nay, tổ chức bao gồm 160 thành viên với ngân sách hoạt động hàng năm 700 triệu won (tương đương 0,7 triệu la Mỹ) b / Chính sách phát triển ngành công nghiệp xuất Ngành công nghiệp xuất sách ngành công nghiệp văn hóa then chốt Hàn Quốc Mơi trường phát triển ngành xuất quốc gia ngày trở nên khó khăn Hàn Quốc hội nhập tồn cầu phải tuân thủ điều lệ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đứng trước tình hình đó, Chính phủ Hàn Quốc có chủ trương ban hành thực thi nghiêm luật quyền Chính phủ Hàn Quốc hỗ trợ ngành xuất kế hoạch thành lập “Khu công nghiệp thông tin xuất bản” đưa ngành công nghiệp xuất thành ngành công nghiệp chiến lược quốc gia Từ năm 1995, Hiệp hội Văn hóa Xuất Hàn Quốc tổ chức Hội chợ Sách Quốc tế Seoul để tăng cưòng trao đổi, hợp tác mở rộng thị trường tiêu thụ cho ngành xuất Đồng thời, Chính phủ khuyến khích cơng ty xuất Hàn Quốc tham gia hội chợ sách hàng đầu giới để tìm hiểu xu hướng xuất học hỏi kỹ thuật xuất đại quốc tế Chính sách phát triển nói đưa lại kết đáng khích lệ Ngành Cống nghiệp xuất Hàn Quốc chiếm 6% thị phần toàn cầu Hàn Quốc 10 nước xuất lớn giới Năm 1996, tổng số công ty xuất sách Hàn Quốc 12.458 công ty 5.028 xưởng in Các công ty xuất 26.664 tài liệu với số lượng in lên tới 158.136.723 Tuy nhiên, 44,2% số sách sách tham khảo dành cho trường 131 học, sách thiếu nhi chiếm 8,9% Năm 1997, tổng số báo, tạp chí định kỳ đuợc xuất Hàn Quốc 8.724 tạp chí gồm 126 báo, tạp chí định kỳ hàng ngày, 2.561 tạp chí định kỳ hàng tuần, 3.376 tạp chí hàng tháng 2.659 loại báo, tạp chí định kỳ khác d Chính sách p h t triển ngành điện ảnh, hoạt hình video Hàn Quốc Chính phủ Hàn Quốc có nhiều sách hỗ ợ phát triển ngành cơng nghiệp điện ảnh, hoạt hình video nước Một số sách quan trọng kể đến nhấn mạnh hợp tác N hà nước tư nhân lĩnh vực sản xuất phim , chủ trương “trẻ hóa đội ngũ, trẻ hóa hãng phim ” song song với việc N hà nước tập trung đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật trường quay phim đại, máy móc cơng nghệ tinh xảo, rạp chiếu phim khang trang, tiện dụng Nhà nước có sách tài hỗ ttợ vốn cho tài năng, tác giả làm phim đầu tay, tài trợ cho phim thể nghiệm, phim đề tài lịch sử Chẳng hạn, Công ty P hát triển Điện ảnh Hàn Quốc thành lập năm 1973 để hỗ trợ thúc đẩy ngành điện ảnh phát triển Cơng ty có chức cung cấp cho nhà làm phim chi phí sản xuất suốt giai đoạn tiền ki đồng thời giúp họ có khoản vay tìr ngân hàng Hàng năm , công ty trao giải thưởng cho nhà sản xuất phim tăng cường thi viết kịch phim truyền hình Năm 1984, cơng ty thành lập Viện Nghệ thuật Điện ảnh Hàn Quốc để đào tạo nhà sản xuất phim triển vọng giúp họ tham gia vào ngành công nghiệp điện ảnh sau kết thúc chương trình đào tạo Bên cạnh đó, để hỗ trợ điện ảnh nước, N hà nước qui định hạn mức tối thiểu cho việc chiếu phim Hàn Quốc rạp ữong nước (trước 146 ngày/năm, 73 ngày/năm tất rạp) Ngoài ra, Nhà nước tổ chức nhiều hội chợ phim quốc tế Liên hoan phim Seoul, B usan để giới thiệu phim , thu hút nhà sản xuất, phát hành phân phối phim ưong khu vực giới Hàn Quốc ý tới việc tuyên truyền giáo dục 132 quần chúng ủng hộ phim nội Bên cạnh đó, nhà làm phim bám sát thị hiếu, sở thích người xem đưa cơng nghệ đại vào qui trình sản xuất Nhờ tác nhân trên, điện ảnh Hàn Quốc có bước phát triển vượt bậc Ngành cơng nghiệp điện ảnh gặt hái nhiều thành công rực rỡ thị trường ữong nước quốc tế Chỉ vòng năm, từ năm 1989 đến năiĩi 1995, điện ảnh Hàn Quốc khỏi tình trạng khủng hoảng trở thành điện ảnh trẻ phát triển giới Điện ảnh Hàn Quốc đưa tỉ lệ chiếu phim nội lên 51% doanh thu tò phim nội địa cao doanh thu tìr phim M ỹ thị trường ừong nước Các tác phẩm điện ảnh Hàn Quốc tạo thành sóng văn hóa có sức hấp dẫn lớn cơng chúng ngồi nước nhu Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Việt N am v ề ngành hoạt hình, năm 1996, tổng doanh thu ngành hoạt hình Hàn Quốc 40 tỉ won (tương đương khoảng 50 triệu đô la Mỹ) chiếm 99% lượng phim xuất nước Hàn Quốc có hiệp hội phát triển phún hoạt hình với khoảng 200 cơng ty sản xuất phim hoạt hình, thu hút 20.000 người lao động Hàng chục trường đại học mở khóa đào tạo phim hoạt hình trình độ đại học cao đẳng, v ề ngành video, doanh tìiu ngành năm 1996 199,6 ti won (tương đương khoảng triệu đô la Mỹ) Tỉ lệ khán giả xem video ừong năm 1996 44,4%, tăng 8,3% so với năm 1993 Tính trung bình, người dân xem 1,9 phim video tháng, 0,2 phim giáo dục văn hóa.®® Tóm lại, Hàn Quốc ừọng phát ừiển ngành cơng nghiệp văn hóa đại xuất bản, điện ảnh, hoạt hình, âm nhạc, cơng nghiệp ghi âm trò chơi điện tò bên cạnh ngành văn hóa nghệ thuật truyền thống Với tiềm kinh tế dồi phương Chính sách V ăn hóa Hàn Quốc Website; http://w ww.cinet.vn/upLoadFile/ H T M L /14_45_57_2692008/HANQUOC.html 133 thức quản lý đại, Hàn Quốc mạnh dạn đầu tư tài chính, sở vật chất nguồn nhân lực để hỗ trợ phát triển m ang tính chuyên nghiệp bền vững cho ngành N hà nước đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư phát triển sản xuất, phân phối, lưu thơng sản phẩm văn hóa, tạo động cho thị trường văn hóa Những kinh nghiệm hoạch định thực thi sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Hàn Quốc học q báu cho nhiều nước, có Việt Nam 2.2.5 Việt Nam Từ đất nước giành độc lập đến trước thời kỳ đổi (năm 1986), Đảng Nhà nước ta có nhiều kế hoạch phát triển ngành văn hóa nghệ thuật xuất phát hành sách, văn học, mỹ thuật, nghệ thuật biểu diễn, điện ản h Tuy nhiên, thời gian này, chế quản lý mang tính mệnh lệnh, tập trung nên hoạt động ngành văn hóa Nhà nước bao cấp hồn tồn Nhà nước đặt hàng cho việc sáng tạo, sản xuất đơn vị văn hóa, sau đảm nhiệm việc phân phối sản phẩm văn hóa nghệ thuật tới công chúng Chẳng hạn, lĩnh vực điện ảnh, trước đây, công nghiệp điện ảnh Việt Nam theo mô hình Xơ Viết Đó mơ hình khép kín tìr trung ương đến địa phương có phân cơng nhiệm vụ cho lĩnh vực sản xuất, phát hành chiếu bóng Tất hoạt động theo ngân sách kế hoạch Nhà nước Các hãng phim sản xuất phim theo đơn đặt hàng Nhà nước Nhà nước giao cho quan phát hành chiếu bóng đảm nhiệm khâu phân phối phổ biến phim, số tiền thu tò phát hành phim chiếu bóng nộp lại, sau Nhà nước đầu tư trở lại cho sản xuất phim Cơ chế quản lý ngành văn hóa phát huy tác dụng thời kỳ bao cấp Tuy nhiên, phương thức quản lý dần bộc lộ nhiều nhược điểm tiếp tục điều kiện nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong công đổi tồn diện kinh tế, trị, xã 134 hội, trước yêu cầu thực tiễn, Đảng Nhà nước thay đổi nhận thức sách phát triển ngành văn hóa Có thể nói, từ tiến hành công đổi đến nay, nhận thức văn hóa cấp lãnh đạo, quản lý có nhiều thay đổi đáng kể Một mặt, cần ý phát huy yếu tố tinh thần cao đẹp giá trị văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, m ặt khác phải phát triển văn hóa thích ứng với u cầu kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện kinh tế, sản phẩm văn hóa trở thành hàng hóa mua bán, trao đổi ttên thị trường Điều địi hỏi phải trọng thỏa đáng đến việc hạch toán giá thành, nâng cao hiệu kinh tế hoạt động sản xuất phân phối sản phẩm văn hóa Các khâu sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng sản phẩm văn hóa phải thích nghi với trình hoạt động qui tắc chung kinh tế thị trường Các qui luật thị trường qui luật cung cầu, qui luật giá trị nguyên tắc quản lý kinh tế cần nghiên cứu triển khai áp dụng lĩnh vực văn hóa Từ đầu năm 90 kỷ XX, nước ta bắt đầu xuất quan niệm hoạt động văn hóa nghệ thuật, coi sản phẩm hoạt động văn hóa nghệ thuật loại hàng hóa đặc biệt Nhà nước bắt đầu tìm tịi phương thức để quản lý phát triển lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Theo định hướng Nhà nước, số lĩnh vực điện ảnh, sân khấu, xuất tiến hành hạch toán kinh tế để sử dụng hiệu vốn đầu tư Nhà nước Các hoạt động “lấy thu bù chi” khuyến khích kinh doanh có lãi thể đổi lĩnh vực văn hóa Cơ chế cung - cầu thức tỉnh ý thức thị trường người hoạt động văn hóa Với thay đổi sách Nhà nước, tổ chức văn hóa nghệ thuật tư nhân hãng phim, nhà hát, đoàn kịch xuất Nhà nước sửa đổi ban hành nhiều qui định, qui chế quản lý sân khấu nhạc nhẹ, hoạt động vũ trường hoạt động kinh doanh dịch vụ vui chơi, giải trí khác Trên thực tế, nuớc ta, thị trường văn hóa dần phát 135 triển, nhận thức việc xây dựng ngành công nghiệp văn hóa dần hình thành Đến nay, số ngành điện ảnh, xuất bản, sân khấu, biểu diễn nghệ thuật tìmg bước hoạt động theo chế thị trường thực xã hội hóa rộng rãi Đây bước tiến đáng khích lệ cơng xây dựng phát triển ngành công nghiệp văn hóa nước ta Hiện nay, đan xen, gắn kết kinh tế văn hóa, cơng nghệ văn hóa tạo động lực mạnh mẽ cho phát ữiển ngành công nghiệp văn hóa Đảng Nhà nước hướng tới mục tiêu phát ừiển ngành cơng nghiệp văn hóa, đưa chế quản lý kinh tế quản lý công nghiệp vào nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, thúc đẩy phát triển bền vững, nâng cao khả tích lũy ngành văn hóa hình thành chế mở rộng tái sản xuất phát triển văn hóa Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 06 tháng năm 2009 nhấn mạnh nhiệm vụ “tập trung xây dựng chế, sách mơi trưịmg kinh doanh để phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa” Cũng theo chiến lược này, đề án lớn thực tìr đến năm 2015 Đề án phát triển “cơng nghiệp văn hóa” Việt Nam.®’ Theo quan điểm nhà quản lý, lĩnh vực chủ yếu cơng nghiệp văn hóa Việt Nam là: Báo chí, p h t thanh, truyền hình Internet H oạt động xuất - in - ph t hành H oạt động sản xuất phim, p h t hành phim chiếu bóng N ghệ thuật biểu diễn M ỹ thuật, quảng cáo, nhiếp ảnh Chiến lược p h t triển văn hóa đến năm 2020 Bộ Văn hóa, Thể thao D u lịch Hà Nội, tháng năm 2009 136 H oạt động kinh doanh thương mại vật tư, thiết bị chuyên ngành văn hóa hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ văn hóa khác Nhìn chung, q trình chuyển đổi từ hình thức bao cấp sang hoạt động theo chế thị trường, xây dựng thị ttưịmg văn hóa nước ta cịn chậm có nhiều khó khăn Hiện nay, hệ thống sản xuất phân phối sản phẩm văn hóa chủ yếu doanh nghiệp Nhà nước đảm nhiệm, tham gia khu vực tư nhân tổ chức phi Chính phủ cịn mức độ hạn chế Các doanh nghiệp công nghiệp văn hóa nước ta chủ yếu có qui mơ nhỏ Nhà nước đầu tư ngân sách cho văn hóa nhìn chung hạn chế so với ngành khác, tỉ lệ đầu tư cho lĩnh vực văn hóa chiếm khoảng 0,3% tổng sản phẩm thu nhập quốc nội.^* Nhận thức ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta vấn đề mẻ; nhiên, vấn đề sụ quan tâm ban ngành cấp quyền Việt Nam có nhiều sách hệ thống luật pháp cho phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nói Một số luật kể đến Luật Báo chí (được ban hành tháng 12 năm 1989, sửa đổi năm 1999, Luật Xuất bán (Luật Xuất có hiệu lực tò tháng năm 2005, thay cho Luật Xuất cũ ban hành năm 1993), Luật Điện ảnh (ban hành tháng năm 2007), Luật Sở hữu Trí tuệ (năm 2005), Luật Doanh nghiệp (năm 2005) Bên cạnh cịn phải kể đến nghị cơng tác xã hội hố Nghị 90-CP ngày 21 tháng năm 1997, Nghị số 73/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2005 Chính phủ cơng tác xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao; Nghị số 53/2006/NQ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ sách khuyến khích sở cung Nguyễn Danh Ngà Một vài nét cóng nghiệp văn hóa Việt Nam Hội ửiào “Cơng nghiệp Văn hóa Việt Nam - thực trạng giải pháp” Hà Nội, tháng năm 2009 137 ứng dịch vụ ngồi cơng lập Nhà nước xây dựng nhiều kế hoạch hỗ trợ phát triển ngành văn hóa Chương trình p h t triển điện ảnh đuợc Chính phủ phê duyệt năm 1994, chương trình cấp quốc gia Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch nhằm chấn hưng điện ảnh nâng m ức đầu tư cho điện ảnh Trên sở nghiên cứu sách kinh nghiệm phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa nhiều nước giới điều kiện thực tiễn nước ta nay, thấy, phát triển ngành cơng nghiệp văn hỏa Việt Nam vấn đề m ang tính thời hướng tất yếu đất nước Để thực nhiệm vụ này, số giải pháp quan trọng kể đến là: Đổi tư duy, xây dựng quan niệm p h t triền cơng nghiệp văn hóa Phải nhận thấy văn hóa ngành sản xuất, có khả tạo sản phẩm có giá trị văn hóa, xã hội đồng thời mang lại giá trị kinh tế thiết thực Đồng thời phải nhìn nhận sản phẩm văn hóa nghệ thuật loại hàng hóa đặc biệt, m ua bán, ữao đổi thị trường Bên cạnh phải nhận thức đắn tồn vận hành thị tnrờng văn hóa Xây dựng quan niệm cơng nghiệp văn hóa, tìm tịi mơ hình sản xuất, kinh doanh văn hóa mới, có hiệu M ặt khác, Việt Nam cần lựa chọn ngành công nghiệp văn hóa ngành mũi nhọn để đầu tư, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng Đầu tư Chính phủ dàn cho tất ngành mà cần chọn lĩnh vực ưu tiên cho tìmg giai đoạn, dựa mạnh thực lực tìmg ngành Tạo chuyển biến hệ thống sách chế quản lý văn hóa Hệ thống sách phù hợp điều kiện thiết yếu cho phát triển ngành công nghiệp văn hóa cần có hệ thống pháp luật để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động lĩnh vực Bên cạnh đó, cần có sách tài sách thuế, sách giá, sách khuyến khích tài trợ, đầu tư cho văn hóa Ngồi ra, cần đổi chế quản lý, tập trung vào quản lý vĩ mô, dành quyền chủ động, sáng tạo cho tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp 138 công nghiệp văn hóa Cơ chế quản lý vừa phải phù hợp với qui luật phát triển đặc thù văn hóa, vừa phù hợp với chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thúc đẩy cải cách đơn vị nghiệp văn hóa Các đơn vị nghiệp, xí nghiệp văn hóa cần phải trở thành chủ thể sáng tạo, sản xuất phân phối cơng nghiệp văn hóa cần thúc đẩy đổi doanh nghiệp Nhà nước để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức Có thể chia đơn vị nghiệp thành nhóm cơng ích Nhà nước đầu tư nhóm hoạt động kinh doanh cần tiếp cận chế thị trường vận hành sở cạnh tranh Thực thi Luật Sở hữu trí tuệ, phát huy qui phạm hóa thị trường văn hóa Hồn thiện hệ thống Luật Bản quyền Sở hữu trí tuệ, thực thi nghiêm luật để khuyến khích bảo vệ ngành cơng nghiệp văn hóa Nâng cao lực quản lý điều tiết thị trường văn hóa, tạo mơi trường thuận lợi cho cơng nghiệp văn hóa phát triển.®® Việt Nam bối cảnh chuyển đổi nhanh chóng mạnh mẽ kinh tế, xã hội văn hóa Quản lý phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa vấn đề mẻ Việt Nam Tuy vậy, với kinh nghiệm phát triển lĩnh vực văn hóa nghệ thuật trước đây, cộng với trình đổi nhận thức sách, chế quản lý nay, kết hợp với việc nghiên cứu vận dụng linh hoạt, sáng tạo kinh nghiệm nước ngoài, chắn, Việt Nam rtmg buớc phát triển ngành công nghiệp văn hóa, đóng góp tích cực vào phát ừiển kinh tế phát triển văn hóa - xã hội đất nước, đặc biệt góp phần thực nhiệm vụ “xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sác dân tộc” Đảng Nhà nước đề xướng Hội thào “ Các ngành công nghiệp văn hóa V iệt N am - thực trạng giải pháp” Bộ V ăn hóa - Thể thao D u lịch V iệt N ani tồ chức H N ội, tháng năm 2009 139 TÓM TẮT CHƯƠNG II Do tác động tồn cầu hóa xã hội hố thơng tin, tương tác kinh tế giới với văn hóa mạnh lên Tồn cầu hóa tạo điều kiện kinh tế, điều kiện tâm lý, rút ngắn không gian thời gian để ngành công nghiệp văn hóa nước có hội trải rộng giao lun rộng rãi, qua sàng lọc thời gian, tác động ảnh hưởng lẫn nhau, dung hợp nhiều loại hình văn hóa Ảnh hưởng ngành cơng nghiệp văn hóa, ữ ên sở kinh tế tri thức, với mạng lưới truyền thơng tồn cầu hóa lớn mạnh, phương hướng truyền bá ln ln rtr quốc gia phát triển hướng tới nước phát triển, từ dân tộc mạnh sang dân tộc yếu Hiện phạm vi giới, ngành cơng nghiệp văn hóa hình thành dây chuyền cơng nghiệp văn hóa hồn chỉnh, có sở tốt viễn cảnh phát ừiển rộng rãi điều kiện định, tính dung nạp to lớn đưa đến xếp lại tài nguyên xuất hình thức tập hợp cơng nghiệp Đồng thời, thâm nhập cơng nghệ mới, phát triển nhanh chóng công nghệ cao m rộng thị trường văn hóa, sáng tạo hội cho thay đổi ngành cơng nghiệp văn hóa Phần thứ hai Chương II trình bày phân tích sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa số nước giới Vương quốc Anh, Cộng hòa Pháp, Trung Quốc Hàn Quốc vấn đề phát triển ngành công nghiệp văn hóa nước ta Với sách nước, giáo trình trình bày sơ bối cảnh tìmg nước, từ giới thiệu sách phát triển sổ ngành cơng nghiệp văn hóa chủ chốt nước phân tích kết sách Có thể nói, nước có sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa khác 140 tựu chung quan tâm đến hệ thống pháp luật, sách tài chính, đặc biệt sách thuế, sách khuyến khích tài trợ vấn đề luật sở hữu trí tuệ Mỗi nước lựa chọn lĩnh vực công nghiệp văn hóa mũi nhọn tập trung đầu tư, hỗ trợ nhàm thúc đẩy ngành Sau nghiên cứu sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa số nước giới, giáo trinh tìm hiểu tình hình phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam số sách Đảng Nhà nước lĩnh vực Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm nước tình hình thực tiễn nước, giáo trình đề xuất số giải pháp phát triển ngành công nghiệp văn hóa nước ta ừong thời gian tới, nhàm phát huy hiệu kinh tế văn hóa, xã hội ngành này, đóng góp vào trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 141 HƯỚNG DẲN HỌC TẬP CHƯOỈNG II C âu hỏi ôn tậ p Phân tích bối cảnh phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa? Phân tích xu hướng phát ừiển ngành cơng nghiệp văn hóa? Trình bày sách phát triển ngành cơng nghiệp sáng tạo Vương quốc Aĩứi? Trình bày sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Cộng hịa Pháp? Trình bày sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Trung Quốc? Trình bày sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa cùa Hàn Quốc? Trình bày m ột số vấn đề phát ữiển ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam nay? 142 ... cập đến như; ? ?Các ngành công nghiệp sáng tạo”, ? ?Các ngành cơng nghiệp văn hóa sáng tạo”, ? ?Các ngành công nghiệp quyền”, ? ?Các ngành công nghiệp phát triển”, ? ?Các ngành công nghiệp Kotler, Philip... phối ngành cơng nghiệp văn hóa 9 15 22 1. 2 .1 Khái quát qui trình 22 1. 2.2 Các giai đoạn qui trình 26 1. 3 Đặc điểm ngành cơng nghiệp văn hóa 40 1. 3 .1 Được bảo hộ luật quyền 40 1. 3.2 Quy mô doanh nghiệp. .. Xuất in ấn 19 0 T ài liệu th am khảo 206 ChưoTig I TỔNG QUAN VỀ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA 1. 1 MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP VĂN HĨA 1. 1 .1 Q uan niệm ngành công nghiệp văn hóa UNESCO