Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức văn hóa xã hội cấp xã trên địa bàn huyện Quốc Oai, TP Hà Nội

116 12 0
Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức văn hóa xã hội cấp xã trên địa bàn huyện Quốc Oai, TP Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN DŨNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CƠNG CHỨC VĂN HĨA XÃ HỘI CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ TÂN Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức văn hóa xã hội cấp xã địa bàn huyện Quốc Oai, TP Hà Nội” nghiên cứu thực hiện, không chép Nội dung đề tài có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đƣợc đăng tải giáo trình, tác phẩm, tạp chí trang web có trích dẫn tài liệu tham khảo đề tài Các số liệu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Ngƣời cam đoan Nguyễn Văn Dũng ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể thầy giáo, giáo nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tơi hệ thống tri thức kinh tế nói chung nhƣ kiến thức chuyên ngành quản lý kinh tế nói riêng Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, phòng Đào tạo sau Đại học, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành đƣợc luận văn kế hoạch Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hƣớng dẫn TS Phạm Thị Tân tận tình bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn banh ngành đồn throng suốt trình bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện thuận lợi thời gian tìm hiểu tình hình thực tế cung cấp tài liệu, số liệu để tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song hạn chế thời gian nghiên cứu nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Kính mong đƣợc góp ý quý Thầy, Cô giáo bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Văn Dũng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CƠNG CHỨC VĂN HĨA – XÃ HỘI CẤP XÃ 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao chất lƣợng cơng chức văn hóa – xã hội cấp xã 1.1.1 Khái niệm công chức, công chức cấp xã, cơng chức văn hóa-xã hội cấp xã 1.1.2 Khái niệm chất lượng, chất lượng cơng chức, chất lượng cơng chức văn hóa – xã hội cấp xã 10 1.1.3 Vị trí, vai trị cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã máy quyền cấp xã 13 1.1.4 Các tiêu chí đánh chất lượng cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã .15 1.1.5 Nội dung nâng cao chất lượng cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã 20 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng cơng chức văn hóa xã hội cấp xã 26 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao chất lƣợng cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã 29 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã số địa phương 29 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Quốc Oai 34 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Tổng quan huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Quốc Oai 42 iv 2.1.3 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tới chất lượng công chức văn hóa - xã hội cấp xã huyện Quốc Oai 49 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 50 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp 50 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 52 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 52 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 3.1 Thực trạng chất lƣợng cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã huyện Quốc Oai 54 3.1.1 Cơ cấu cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã 54 3.1.2 Thực trạng chất lƣợng cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã huyện Quốc Oai 56 vai trị cán cơng văn hóa – xã hội 68 3.2 Các hoạt động nâng cao chất lƣợng công chức văn hóa - xã hội cấp xã huyện Quốc Oai 69 3.2.1 Tuyển dụng cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã 69 3.2.2 Đào tạo bồi dưỡng cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã 71 3.2.3 Quy hoạch công chức văn hóa - xã hội cấp xã 72 3.2.4 Sử dụng, xếp công chức văn hóa - xã hội cấp xã 73 3.2.5 Đánh giá cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã địa bàn huyện 75 3.3 Đánh giá chung nâng cao chất lƣợng cơng chức văn hóa - xã hội xã huyện Quốc Oai 76 3.3.1 Ưu điểm 76 3.3.2 Tồn 77 3.3.3.Nguyên nhân yếu 79 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã huyện Quốc Oai 81 3.4.1.Cơ cấu giới tính 81 v 3.4.2.Tinh thần, thái độ làm việc 81 3.4.3 Các nhân tố khách quan 81 3.4.4 Khen thưởng, kỷ luật công chức 884 3.5 Giải pháp nâng cao chất lƣợng cơng chức văn hóa xã hội cấp xã huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 84 3.5.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã huyện 84 3.5.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng công chức văn hóa - xã hội cấp xã huyện Quốc Oai 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa CBCC Cán công chức CBVH Cán văn hóa HĐND Hội đồng nhân dân KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình MTTQ Mặt trận tổ quốc VH-TT&DL Văn hóa thể thao du lịch UBND Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Dân số, lao động huyện Quốc Oai năm 2016 2018 42 Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai Huyện Quốc Oai năm 2018 44 Bảng 2.3 Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất 45 Bảng 2.4 Cơ cấu tổng giá trị sản xuất huyện Quốc Oai (2016-2018) 46 Bảng 2.5 Tổng giá trị sản xuất huyện Quốc Oai (giá thực tế) 47 Bảng 3.1 Số lƣợng, cấu cán bộ, công chức cấp xã huyện giai đoạn 2016 – 2018 54 Bảng 3.2 Cơ cấu độ tuổi CBCC cấp xã tính đến 12/2018 55 Bảng 3.3 Số lƣợng, cấu cán bộ, công chức cấp văn hóa – xã hội cấp xã huyện giai đoạn 2016 – 2018 56 Bảng 3.4 Trình độ đào tạo chuyên môn đội ngũ cán bộ, công chức văn hóa xã hội cấp xã huyện Quốc Oai 57 Bảng 3.5 Trình độ lý luận trị đội ngũ CBCC văn hóa – xã hội cấp xã huyện Quốc Oai 59 Bảng 3.6 Trình độ quản lý nhà nƣớc, ngoại ngữ tin học CBCC văn hóa – xã hội cấp xã huyện Quốc Oai 61 Bảng 3.7 Kết khám sức khỏe đội ngũ Cán công chức văn hóa xã hội cấp xã huyện Quốc Oai 64 Bảng 3.8 Thực trạng công chức đảng viên 66 Bảng 3.9 Đánh giá ngƣời dân lực trình độ chun mơn đội ngũ cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã huyện Quốc Oai 69 Bảng 3.10 Kết công tác tuyển dụng CBCC văn hóa – xã hội cấp xã huyện Quốc Oai giai đoạn 2016 – 2018 70 Bảng 3.11 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng CBCC văn hóa – xã hội cấp xã huyện Quốc Oai giai đoạn 2016 - 2018 71 Bảng 3.12 Đánh giá cán quản lý phù hợp trình độ, lực CBCC văn hóa – xã hội xã vị trí đảm nhận 74 Bảng 3.13 Đánh giá xếp loại cán cơng chức văn hóa – xã hội cấp xã 75 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ Huyện Quốc Oai, Thành Phố Hà Nội 36 Biểu đồ 3.2 Ý kiến đánh giá công dân 68 Biểu đồ 3.1 ý kiến tự đánh giá cán cơng chức văn hóa – xã hội lực thực nhiệm vụ 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính quyền cấp xã, phƣờng, thị trấn (hay cịn gọi quyền cấp xã) có vị trí quan trọng hệ thống trị - hành Là cầu nối trực tiếp hệ thống quyền nhà nƣớc với nhân dân, thực hoạt động quản lý nhà nƣớc lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội địa phƣơng theo thẩm quyền đƣợc phân cấp, đảm bảo cho chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc, đƣợc triển khai thực sống Xây dựng phát triển văn hóa trở thành nhiệm vụ đặc biệt quan trọng tiến trình đổi tồn diện phát triển đất nƣớc, cán bộ, cơng chức văn hóa sở nhân tố quan trọng công tác xây dựng đời sống văn hóa sở, định phát triển văn hóa dân tộc Nâng cao chất lƣợng cán bộ, cơng chức văn hóa sở, đáp ứng u cầu phát triển bền vững đất nƣớc đặt yêu cầu cấp thiết cần đƣợc thực giải pháp phù hợp Xây dựng đời sống văn hóa sở giữ vị trí quan trọng, có tác động trực tiếp tới tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, nếp sống, ngƣời dân cộng đồng dân cƣ địa bàn sở Xây dựng đời sống văn hóa sở tiến hành củng cố phát huy thành tựu văn hóa có, nâng cao giá trị tốt đẹp tổ tiên truyền lại, từ tiếp tục xây dựng đời sống văn hóa tiến bộ, văn minh theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Xây dựng đời sống văn hóa sở đƣa văn hóa thâm nhập vào sống, làm cho văn hóa ngày trở thành yếu tố khăng khít đời sống xã hội hoạt động nhân dân, thành lực lƣợng sản xuất quan trọng Cơng chức văn hóa – xã hội sở lực lƣợng quản lý nắm bắt phần lớn cơng tác xây dựng đời sống văn hố sở nhƣ: Xây dựng gia đình văn hố; thơn, khu phố, xã văn hố, xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc; xây dựng nếp sống văn minh 93 chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBCC, viên chức thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 xuất phát từ mục tiêu, quan điểm nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã nói chung CBCC văn hóa xã hội xã nói riêng, huyện Quốc Oai xác định phải đổi tồn diện cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng CBCC cấp xã, thƣờng xuyên quán triệt nâng cao nhận thức, thấy rõ trách nhiệm tinh thần học tập, tự học tập suốt đời đội ngũ cán chủ chốt, làm gƣơng cho hệ tiếp nối Các đơn vị chủ động xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chức danh với vị trí cơng việc, làm lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng dài hạn - Có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, tạo chế sách đãi ngộ hợp lý để thu hút đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho ngành địa phƣơng Công tác đào tạo phải gắn liền với yêu cầu sử dụng cán Giải hài hòa mâu thuẫn nguồn cung cầu: tránh tình trạng sinh viên đƣợc đào tạo lại thất nghiệp trƣờng, nguồn cán văn hóa cấp xã lại bị hụt hẵng, bất cập trình độ chun mơn Cán văn hóa cấp xã tham gia xây dựng đời sống văn hóa sở phải có kinh nghiệm, phải am hiểu văn hóa sở qua thực tiễn hoạt động, điều đồng nghĩa với việc phải có kiến thức bản, có thời gian làm việc để nắm bắt có kinh nghiệm để trau dồi hoạt động thực tiễn - Bổ sung kịp thời chƣơng trình đào tạo liên quan đến hoạt động văn hóa cấp xã Đối với sở đào tạo chuyên ngành văn hóa, cần kịp thời bổ sung khung chƣơng trình đào tạo cho sinh viên kiến thức thực tế xây dựng đời sống văn hóa sở nhƣ kiến thức xây dựng lối sống, nếp sống văn hóa, quản lý hoạt động văn hóa truyền thống, bảo tồn di sản văn hóa, quản lý tổ chức lễ hội, cơng tác gia đình giai đoạn - Thƣờng xuyên tập huấn, bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ quản lý tổ chức nội dung hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở Tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc tổ chức hoạt động văn hóa, trang bị kiến thức quản lý tổ chức hoạt động phong trào: quản lý, sử dụng tổ chức hoạt động hệ thống thiết chế văn hoá 94 sở; hƣớng dẫn hoạt động phong trào xây dựng làng (thôn, ấp, bản) văn hố, gia đình văn hóa, thực phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa; kỹ tổ chức loại hình lễ hội, thực nếp sống văn minh cƣới, tang, lễ hội; phƣơng pháp tổ chức hoạt động văn nghệ quần chúng địa bàn sở Hằng năm cán văn hóa sở tập trung ngắn ngày để bồi dƣỡng tập huấn cập nhật kiến thức thƣờng xuyên phù hợp với tình hình mới, tạo điều kiện để kịp thời giải phát sinh đời sống thực tiễn 3.5.2.5 Nâng cao hiệu công tác đánh giá, thực công việc Trong phần thực trạng, luận văn đƣợc công tác đánh giá cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Quốc Oai cịn nhiều hạn chế Do đó, cần hồn thiện việc đánh giá cán bộ, cơng chức nói chung CBCC văn hóa – xã hội cấp xã nói riêng có hệ thống với nhiều tiêu chí cụ thể - Việc xây dựng hồn thiện đƣợc tiêu chí đánh giá tốt đảm bảo kết đánh giá phản ánh khách quan, phản ánh kết làm việc thực tế cán bộ, cơng chức cấp xã Để có đƣợc hệ thống tiêu chí đánh giá tốt cần phải hồn thiện hệ thống tiêu chí theo hƣớng sau: Bản hệ thống tiêu chí đánh giá phải phát huy tốt vai trị nó, phải đƣợc trình bày dƣới dạng văn cụ thể với thơng tin mang tính định lƣợng, rõ ràng Tuy nhiên, với cơng việc lƣợng hóa đƣợc yêu cầu chất lƣợng thực công việc Các cơng việc mang tính tác nghiệp đƣa yêu cầu định lƣợng song công việc quản lý, điều hành khó đƣa đƣợc yêu cầu định lƣợng Để việc đánh giá thực công việc cán bộ, công chức cấp xã đƣợc xác, tiêu chuẩn đƣợc đƣa dƣới dạng văn viết, mức độ định lƣợng tiêu chí tùy thuộc vào nội dung, tính chất công việc, song yêu cầu chung tiêu chí đƣa đạt mức độ định lƣợng cao - Về cơng tác đánh giá theo định kỳ hàng năm phải tuân theo quy định nguyên tắc, trình tự, thủ tục quy chế đánh giá CBCC cấp xã Việc đánh giá cán bộ, cơng chức cấp xã phải đảm bảo tính khách quan, trung thực tồn diện, lịch sử cụ thể, khơng hẹp hịi định kiến lý lịch gia đình 95 thành phần xuất thân, phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Phải lấy kết thực nhiệm vụ đƣợc giao CBCC cấp xã làm nhận xét đánh giá lấy tiêu chuẩn cán làm chuẩn mực Phải làm rõ ƣu điểm, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu phẩm chất trị, lối sống, lực hiệu thực thi công vụ, chiều hƣớng phát triển cán bộ, công chức cấp xã - Hồn thiện sách pháp luật đánh giá cán bộ, công chức cấp xã Quy định rõ thẩm quyền đánh giá, trình tự, thủ tục nhƣ: Cán bộ, công chức tự đánh giá văn kết công tác theo nhiệm vụ đƣợc giao; Hội nghị toàn thể CBCC cấp xã lấy ý kiến nhận xét; tập thể BTV Đảng ủy xã nhận xét, đánh giá, Bí thƣ đảng ủy xã kết luận chịu trách nhiệm việc đánh giá, xếp loại cán đoàn thể xã, chức danh PBT TT Đảng ủy, BTV Đảng ủy Ban TV huyện ủy kết luận đánh giá, xếp loại BT Đảng ủy xã, Chủ tịch UBND huyện kết luận đánh giá xếp loại chức danh Chủ tịch, PCT HĐND UBND Chủ tịch UBND xã kết luận đánh giá, xếp loại chức danh công chức chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân xã 3.5.2.6 Giải pháp tạo nguồn kinh phí đảm bảo cho cơng tác thu hút, đào tạo, bồi dưỡng, trang thiết bị cho hoạt động cơng chức văn hóa xã hội cấp xã - Trong sách tài sử dụng nguồn ngân sách cho phát triển nguồn nhân lực, địa phƣơng cần ƣu tiên ngân sách, tăng định mức chi ngân sách cho phát triển nhân lực thông qua chƣơng trình, dự án quy hoạch thơng qua kế hoạch, đề án phát triển nhân lực khác - Bố trí vốn, tăng cƣờng nguồn tài phục vụ cho nhu cầu phát triển nguồn nhân lực - Bên cạnh đó, việc chi ngân sách cho phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao quần chúng cần đƣợc đầu tƣ Thu hút ủng hộ nhân dân nhƣ cấp để hoạt động diễn có chất lƣợng hơn, đầu tƣ kịp thời, đầy đủ trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho công tác cấp xã 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong giai đoạn cải cách máy nhà nƣớc, cải cách hành quốc gia diễn mạnh mẽ nhƣ nay, phẩm chất, lực trình độ đội ngũ CBCC nói chung đội ngũ CBCC văn hóa – xã hội cấp xã nói riêng nhân tố mang ý nghĩa định Thực tế năm qua cho thấy, đội ngũ CBCC văn hóa – xã hội cấp xã với vai trị quan trọng việc triển khai chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng sách, pháp luật Nhà nƣớc đến nhân dân địa phƣơng góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo trị, an ninh- quốc phịng địa phƣơng Chính vậy, nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC văn hóa – xã hội cấp xã yêu cầu thiết bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Để góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC văn hóa – xã hội cấp xã địa bàn huyện Quốc Oai, luận văn phân tích làm rõ số vấn đề sau: Luận văn hệ thống hóa đƣợc nhƣng sở lý luận chất lƣợng CBCC văn hóa – xã hội cấp xã: khái niệm, đặc điểm đội ngũ CBCC văn hóa – xã hội cấp xã, vị trí, vai trị tầm quan trọng đội ngũ CBCC văn hóa – xã hội cấp xã, đồng thời tiêu chí đánh giá nhƣ nội dung nâng cao, nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ CBCC văn hóa – xã hội cấp xã; Phân tích kinh nghiệm hay nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC văn hóa – xã hội cấp xã địa phƣơng có liên quan, qua rút đƣợc học vận dụng vào nâng cao chất lƣợng đội ngũ huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Đánh giá thực trạng chất lƣợng, nhân tố ảnh hƣởng đội ngũ CBCC văn hóa – xã hội cấp xã địa bàn huyện Quốc Oai, luận văn làm rõ đƣợc thành công hạn chế chất lƣợng đội ngũ CBCC Huyện, gồm: Đội ngũ CBCC văn hóa – xã hội cấp xã cịn cân đối mặt cấu độ tuổi, giới tính; trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận 97 trị, trình độ quản lý Nhà nƣớc cịn mức trung bình so với mặt chung toàn thành phố; kỹ cần thiết thực thi cơng vụ cịn hạn chế Trên sở phân tích, đánh giá, rõ yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ CBCC, luận văn đƣa nhóm giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC nói chung CBCC văn hóa – xã hội nói riêng địa bàn Huyện, gồm: - Hồn thiện cơng tác quy hoạch cán bộ, công chức - Nâng cao chất lƣợng công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ CBCC - Hoàn thiện chế độ đãi ngộ, tạo động lực đội ngũ CBCC văn hóa – xã hội - Đổi công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBCC - Nâng cao hiệu công tác đánh giá, thực công việc Do thời gian kiến thức cá nhân có hạn nên kết quản luận văn giải pháp bƣớc đầu Để triển khai thực tế giải pháp cần có nghiên cứu sâu Kiến nghị Ngoài giải pháp trên, để thực tốt công tác nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cán cơng chức cấp xã nói chung CBCC văn hóa – xã hội nói riêng, chúng tơi có số kiến nghị nhƣ sau: * Đối với phủ: - Đề nghị Chính phủ cần có sách “Đầu ra” đề giải số công chức không đủ điều kiện để đào tạo chuẩn hóa, trình độ lực hạn chế, tuổi cao nhƣ sách tinh giảm biên chế theo Nghị định 132/2007/NĐ-CP Chính phủ mà thực cán bộ, cơng chức, viên chức nhà nƣớc, thực tế số lƣợng công chức xã thuộc diện huyện cịn nhƣng chƣa có cách giải * Đối với thành phố Hà Nội 98 Đề nghị với Thành ủy, HĐND, UBND thành phố tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện cho Trƣờng trị thành phố mở lớp trung cấp, làm việc với trƣờng Đại học nhƣ: Đại học Xây dựng, Học viên Hành chính, mở lớp chuyên ngành chuyên môn, nhằm tạo điều kiện cho công chức cấp xã đƣợc học tập nâng cao trình độ, kể cơng chức xã chƣa thuộc diện quy hoạch tiếp tục ban hành sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao công tác địa phƣơng 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Kiều An, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Hồng Kiệt, Đinh Phƣợng Dƣơng (2014), Quản lý chất lượng tổ chức, Nhà xuất thống kê Nguyễn Ngọc Bích (2012), Hồn thiện pháp luật dịch vụ công lĩnh vực hành Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học Mai Quốc Chánh (2009), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất trị Quốc gia Chi cục Thống kê huyện Đông Sơn (2014-2016), Niên giám thống kê Nguyễn Viết Chức, Nguyễn Quang Hùng (2012), Tài liệu bồi dƣỡng công chức văn hóa - xã hội xã, Trƣờng Bồi dƣỡng Cán Quản lý Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội Lê Anh Cƣờng, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai(2004), Giáo trình phương pháp kỹ năm quản lý nhân sự, Nhà xuất lao động xã hội Hà Nội Nguyễn Kim Diện (2007), Nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức hành tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình quán trị nhân lực, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Minh Đƣờng (2006), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Hải (2010), Tiêu chí đánh giá chất lượng cung ứng dịch vụ công quan hành nhà nước, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc tháng 3/2010 11 Vũ Trọng Hùng (2012), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê 12 Hồ Chí Minh tồn tập (2000) Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 100 13 Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phƣơng (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Diệp Văn Sơn (2012), Xây dựng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho máy hành chính, Tạp chí phát triển nhân lực (số - 2012) 16 Lê Văn Tâm (2013), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê trƣờng Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội 17 Trần Hƣơng Thanh (2010), Một số giải pháp nâng cao tính tích cực lao động cán bộ, công chức quan nhà nước, Học viên trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 18 Lê Quang Thạch (2013), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức chuyên môn xã, thị trấn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 19 Theo Sổ tay cơng tác VHTT - Cục Văn hóa sở, năm 2014 20 UBND huyện Quốc Oai (2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 21 UBND huyện Quốc Oai (2017), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 22 UBND huyện Quốc Oai (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 23 http://baolangson.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dùng cho cán công chức xã) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Thƣa: Anh/chị Hiện thực đề tài luận văn Thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng công chức văn hóa – xã hội cấp xã địa bàn huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………………………………………………………………… Năm sinh:……………………………………………………………… … … Giới tính: Nam Nữ Đơn vị công tác: Chức vụ nay: Trình độ văn hóa THCS THPT Trình độ chun môn: Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Trình độ trị Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Chƣa qua đào tạo II NỘI DUNG Đồng chí đánh giá vai trị cán cơng chức văn hóa - xã hội đơn vị đồng chí nhƣ nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Đồng chí đánh giá lực thực nhiệm vụ cơng tác văn hóa - xã hội cán cơng chức văn hóa - xã hội đơn vị nhƣ nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Theo nhận định anh/chị đơn vị anh/chị làm hết chức năng, vai trò tổ chức văn hóa xã hội chƣa? Rất tốt Chƣa tốt Tốt Anh/chị thƣờng xuyên tham dự lớp tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ cơng tác văn hóa – xã hội khơng? Thƣờng xun Thỉnh thoảng Rất Anh/chị cho biết thời lƣợng phù hợp lớp tập huấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ cơng tác văn hóa – xã hội? Từ - Ý kiến khác Anh/chị tự đánh giá kỹ làm việc (theo mức độ cho sẵn) Diễn giải Mức độ Tốt Khá TB - Kỹ định - Kỹ thuyết trình - Kỹ lãnh đạo - Kỹ giải vấn đề - Kỹ giao tiếp - Kỹ soạn thảo văn - Kỹ sử dụng máy tính - Kỹ ngoại ngữ - Kỹ tổ chức họp - Kỹ làm việc nhóm Anh/chị tự đánh giá mức độ hồn thành cơng việc? Kém Khơng hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành phần nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Anh/chị tự đánh giá phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật, tuân thủ quy định ngành? Bình thƣờng Tốt Chƣa tốt Theo Anh/chị chế độ, sách CBCC văn hóa – xã hội sở hợp lý chƣa? Chƣa hợp lý Hợp lý Rất hợp lý 10 Ngồi vấn đề đề cập bạn cịn ý kiến khác? ……………………………………………………………………………… ………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác Anh(Chị)! PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dùng cho cơng chức văn hóa xã hội huyện ngƣời dân) Phiếu số …… Ngày điều tra:……… Thƣa: Anh/chị Hiện thực đề tài luận văn Thạc sỹ: “Nâng cao chất lượng cơng chức văn hóa – xã hội cấp xã địa bàn huyện Quốc Oai thành phố Hà Nội” Mong Anh/chị vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:………………………………………………………………… Năm sinh:……………………………………………………………… … … Giới tính: Nam Nữ Đơn vị công tác: Chức vụ nay: Trình độ văn hóa THCS THPT Trình độ chun môn: Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Trình độ trị Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Chƣa qua đào tạo II NỘI DUNG Đánh giá chung anh/chị chất lƣợng đội ngũ Cán cơng chức văn hóa – xã hội địa bàn huyện Quốc Oai nay? Đã đáp ứng yêu cầu công việc Đáp ứng phần công việc Chƣa đáp ứng u cầu cơng việc Khơng có ý kiến Ngun nhân chủ yếu đánh giá trên: Do trình độ chuyên môn Do thái độ, ý thức Cán CC văn hóa – xã hội sở chƣa cao Nguyên nhân khác:……… ……………… …………………………………………… Anh chị đánh giá mức độ hồn thành cơng việc đội ngũ cán cơng chức văn hóa – xã hội địa bàn huyện Quốc Oai? Không hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành phần nhiệm vụ Hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm vụ Bạn đánh giá vai trò cán cơng chức văn hóa – xã hội đơn vị bạn nhƣ nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Theo nhận định anh chị cán cơng chức văn hóa – xã hội đơn vị làm hết chức năng, vai trò chƣa? Rất tốt Chƣa tốt Tốt Anh chị đánh giá ý thức chấp hành quy định cấp Nhà nƣớc đối cán văn hóa – xã hội địa bàn huyện? Tốt Khá Trung bình Yếu Anh chị đánh giá kỹ làm việc đội ngũ CBCC văn hóa – xã hội địa bàn huyện? Mức độ Diễn giải Tốt - Kỹ định - Kỹ thuyết trình - Kỹ lãnh đạo - Kỹ giải vấn đề - Kỹ giao tiếp Khá TB Kém - Kỹ soạn thảo văn - Kỹ sử dụng máy tính - Kỹ ngoại ngữ - Kỹ tổ chức họp - Kỹ làm việc nhóm Anh chị đánh giá phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật đội ngũ CBCC văn hóa – xã hội xã? Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Xin chân thành cảm ơn cộng tác Anh (Chị)! ... VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG CHỨC VĂN HÓA – XÃ HỘI CẤP XÃ 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao chất lƣợng cơng chức văn hóa – xã hội cấp xã 1.1.1 Khái niệm công chức, công chức cấp xã, cơng chức văn hóa- xã. .. hóa- xã hội cấp xã 1.1.2 Khái niệm chất lượng, chất lượng công chức, chất lượng cơng chức văn hóa – xã hội cấp xã 10 1.1.3 Vị trí, vai trị cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã. .. cứu vấn đề liên quan đến chất lƣợng cơng chức văn hóa - xã hội cấp xã giải pháp nâng cao chất lƣợng cơng chức văn hóa xã hội cấp xã địa bàn huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội 4.2.2 Phạm vi không

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan