Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
824,71 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Thảo Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Cao Thị Thu HẢI PHÒNG - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI CHI NHÁNH HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Sinh viên : Nguyễn Mai Phƣơng Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Cao Thị Thu HẢI PHÒNG - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Thảo Lớp: QT1201T Mã SV: 120149 Ngành: Tài – Ngân hàng Tên đề tài: Nâng cao chất lƣợng tín dụng với doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hải Phòng NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp - Làm rõ sở lý thuyết chất lƣợng tín dụng ngân hàng - Nghiên cứu, phân tích cách tổng quan thực trạng chất lƣợng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Hải Phòng ba năm 2009, 2010 2011 Từ đó, đánh giá kết đạt đƣợc, tồn hạn chế tìm nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Trên sở thực trạng chất lƣợng tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội Chi nhánh Hải Phịng, khóa luận đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng Chi nhánh Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn - Sơ đồ mơ hình tổ chức Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Hải Phòng - Báo cáo kết kinh doanh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài gòn – Hà Nội Chi nhánh Hải Phịng - Bảng cân đối kế tốn Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội Chi nhánh Hải Phòng Địa điểm thực tập tốt nghiệp Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn– Hà Nội Chi nhánh Hải Phòng Tòa nhà DG số15 Trần Phú - Q Ngô Quyền – TP Hải Phòng CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Cao Thị Thu Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hƣớng dẫn: Khóa luận tốt nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 02 tháng 04 năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 07 tháng 07 năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lƣợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2012 Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Do hạn chế thời gian nghiên cứu nhƣ trình độ, kiến thức thực tế thân có hạn nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn sinh viên để khóa luận đƣợc hồn thiện Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo cán công nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hải Phòng giúp đỡ em thời gian thực tập Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo – ThS Cao Thị Thu thầy cô khoa Quản trị kinh doanh – Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng nhiệt tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DN Doanh nghiệp NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại PGD Phịng giao dịch TCTD Tổ chức tín dụng TDNH Tín dụng ngắn hạn TDTDH Tín dụng trung dài hạn TMCP Thƣơng mại cổ phần TPHP Thành phố Hải Phòng VN Việt Nam DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Tề 2008 Tiền tệ Ngân hàng NXB: Thống kê Nguyễn Đăng Dờn 2008 Tiền tệ ngân hàng NXB: Thống kê Nguyễn Đăng Dờn 2008 Giáo trình Tín dụng Ngân hàng NXB: Thống kê Nguyễn Minh Kiều 2009 Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại NXB: Thống kê Nguyễn Văn Tiến 2009 Giáo trình Ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Thống kê Nguyễn Văn Tiến 2005 Giáo trình Quản trị rủi ro tín dụng kinh doanh ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê Ngân hàng nhà nƣớc 2005 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Hà Nội Ngân hàng nhà nƣớc 2007 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 Hà Nội Ngân hàng nhà nƣớc 2012 Chỉ thị số 1232/2012/QĐ-NHNN ngày 25/3/2012 Hà Nội 10 Ngân hàng SHB 2009 Quyết định số 35/QĐ-TGĐ ngày 5/3/2009 Hà Nội 11 Peter Roses 2003 Quản trị Ngân hàng Thương mại NXB: Thống kê 12 Trƣơng Thị Hồng 2009 Giáo trình Kế tốn Ngân hàng NXB: Tài 13 Ủy ban chứng khoán 2010 Giấy chứng nhận đăng ký chào bán số 748/UBCK-GCN ngày 2.12.2010 Hà Nội 10 khách hàng bị từ chối oan cán tín dụng khơng làm tốt công tác thẩm định phƣơng án, dự án sản xuất Thẩm định tín dụng q trình liên tục từ khâu thu thập thông tin đến khâu phân tích thơng tin để từ có định cho vay hay không 3.3.5.1 Về thu thập thông tin Thơng tin tín dụng yếu tố quan trọng mà ngân hàng cần định cho vay Cán tín dụng phải thu thập thơng tin từ nhiều kênh, nguồn khác nhau, có khả chọn lọc thơng tin có hiệu quả, nhƣ đảm bảo tránh đƣợc rủi ro định cho vay, doanh nghiệp có hội vay đƣợc vốn - Xem xét thông tin từ vấn ngƣời vay, từ sổ sách ngân hàng để đƣợc thấy quan hệ vay trả khách hàng - Cần phải nắm bắt thông tin qua phƣơng tiện thông tin, phối hợp với trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC), thơng tin từ đồng nghiệp, bạn bè, SHB Hải Phịng cần tạo lập mối quan hệ thƣờng xuyên với Phịng Thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam có Trung tâm hỗ trợ DNVVN Đây tổ chức cung cấp thơng tin đầy đủ hoạt động sản xuất kinh doanh DNVVN - Ngồi thơng tin từ báo cáo tài chính, cán tín dụng cần phải chủ động khảo sát tình hình tạo sở doanh nghiệp Qua đó, ngân hàng nắm bắt đƣợc thông tin khả sản xuất kinh doanh nói chung doanh nghiệp, lực quản lý, nhu cầu tƣơng lai khách hàng cách khác quan 3.3.5.2 Về phân tích đánh giá khách hàng SHB Hải Phòng cần sàng lọc khách hàng, hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tiến hành cho vay 71 Phân tích khách hàng dựa vào tiêu chí 5C, 5P, Campari Phân tích định tính định lƣợng Phân tích định tính - Mơ hình 6C, 5P, Tiêu chuẩn Campari: Nhằm giúp cán tín dụng xác định khả trả nợ ý muốn trả nợ khách hàng, Phân tích định lƣợng: Dựa vào mơ hình cổ điển mơ hình điểm số Z Căn vào số Z, ngân hàng phân loại doanh nghiệp nằm vùng an toàn, chƣa có nguy phá sản; doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản; doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Đây sở để ngân hàng định hạn mức tín dụng cần thiết doanh nghiệp Nhƣ vậy, mơ hình điểm số Z coi công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà quản trị ngân hàng có định đắn trƣớc cấp tín dụng - Mơ hình điểm số Z * Cách tính: Z= 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4 Trong đó: X1: Vốn lƣu động ròng/ Tổng tài sản X2: Lợi nhuận giữ lại/ Tổng tài sản X3: EBIT/ Tổng tài sản X4: Vốn chủ sở hữu/ Tổng nợ VD: Công ty cổ phần chế biến XNK thủy sản Việt Trƣờng, năm 2011 có xin vay vốn SHB Hải Phịng với số tiền 170 triệu VND để bổ sung vốn lƣu động tham gia vào chu kì sản xuất kinh doanh Sau cán tín dụng thẩm định dự án tính tốn hạn mức tín dụng, SHB Hải Phịng định hạn mức cho vay với công 72 ty 140 triệu Tuy nhiên, dựa vào mơ hình xếp hạng tín dụng với tiêu định tính 6C, hạn mức tín dụng với Cơng ty Cổ phần chế biến XNK thủy sản Việt Trƣờng có thay đổi - Về tiêu định tính: Mơ hình 6C nhằm xác định khả trả nợ ý muốn trả nợ khách hàng Dựa vào nguồn thông tin ngân hàng có đƣợc từ đối tác, từ vấn trực tiếp công ty, vào tài sản đảm bảo, vào tỉ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, đặc biệt vào tình hình kinh doanh năm qua (từ năm 2009 đến 2011) cho thấy công ty Việt Trƣờng công ty làm ăn có hiệu quả, tình hình tài minh bạch, cho phép SHB Hải Phịng cấp tín dụng với DN - Về tiêu định lƣợng: Mơ hình điểm số Z Bảng 3.1: Các tiêu tài Chỉ tiêu tài (Triệu VNĐ) 2010 2011 Tổng tài sản 3.297,416 3.547,332 Vồn chủ sở hữu 1.778,980 1.921,181 Vốn điều lệ 1.000 1.000 Doanh thu 3.954,712 4.344,995 Lợi nhuận sau thuế 312,912 361,315 ROA 9,5% 10,2% ROE 17,6% 18,8% (Nguồn: BCTC công ty cổ phần chế biến XNK thủy sản Việt Trường) Bảng 3.2: Các số toán Chỉ tiêu Thanh toán hành 2010 2011 78% 95% 73 Thanh toán nhanh 92% 81% Thanh toán nợ ngắn hạn 12% 8% Vòng quay tổng tài sản 62% 66% Vòng quay tài sản ngắn hạn 135% 148% Vòng quay vốn chủ sở hữu 198% 235% Vòng quay hàng tồn kho 218% 224% (Nguồn: BCTC công ty cổ phần chế biến XNK thủy sản Việt Trường) Ta có Z = 6.56* 0.26 + 3.26* 0.28 + 6.72*1.1*10-16 + 1.05*0.09*10-3 = 2.62 Chỉ tiêu Z ra, Z > 2.6, DN nằm vùng an tồn, chƣa có nguy phá sản Ta thấy số Z Công ty Cổ phần chế biến XNK Việt Trƣờng 2,62 > 2,6 nhƣ khẳng định độ tín nhiệm xếp hạng tín dụng cao, SHB vào để nâng hạn mức tín dụng, mở rộng cho vay với Cơng ty Cổ phần chế biến XNK thủy sản Việt Trƣờng lên 170 triệu VND thay 140 triệu VND nhƣ hạn mức tín dụng SHB Hải Phịng định cho vay 3.3.6 Tổ chức tốt công tác huy động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn Huy động vốn công việc ngân hàng phải thực để tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Nguồn vốn ngân hàng phải dồi ngân hàng đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Vì tổ chức tốt cơng tác huy động vốn góp phần quan trọng vào việc hỗ trợ tín dụng cho DNVVN Nhƣ chƣơng II phân tích thực trạng DNVVN khó khăn việc tìm nguồn vốn tài trợ trung dài hạn Mặt khác, SHB Hải Phòng cho vay chủ yếu tín dụng ngắn hạn (chiếm gần 80%) Vì ngân hàng cần có biện pháp nhằm thu hút lƣợng vốn trung dài hạn tạo sở, điều kiện cho việc mở rộng cho vay trung dài hạn DNVVN 74 3.3.7 Hoàn thiện chế đảm bảo tiền vay DNVVN SHB Hải Phòng Đối với DNVVN nhƣ phân tích cịn nhiều bất cập so với yêu cầu điều kiện vay vốn theo quy định hành bao gồm: Về tài sản chấp, phƣơng án sản xuất kinh doanh, chấp hành chế độ kế tốn thống kê Trong đáng quan tâm điều kiện tài sản chấp để đƣợc vay vốn Đây vấn đề nan giải với DNVVN, điều kiện tài sản chấp cịn q ỏi Thực tế lý luận chứng minh đƣợc điều kiện quan trọng để đảm bảo an tồn đồng vốn cho vay khơng phải tài sản chấp mà tính khả thi phƣơng án, dự án sản xuất kinh doanh doanh nghiệp doanh nghiệp Điều cho phép tìm giải pháp khắc phục tình trạng thiếu tài sản chấp vay vốn từ việc nâng cao lực thẩm định dự án, phƣơng án vay vốn ngân hàng, bên cạnh việc tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi Nhà nƣớc SHB Hải Phịng phân định số dạng khách hàng cụ thể để thực cho vay nhƣ sau: - Đối với doanh nghiệp đƣợc bảo lãnh tín dụng phần đủ tài sản chấp cho phần lại yêu cầu doanh nghiệp thực đảm bảo nợ đủ theo yêu cầu - Đối với doanh nghiệp đƣợc bảo lãnh tín dụng phần tài sản chấp khơng đủ đảm bảo cho phần cịn lại yêu cầu dùng tài sản hình thành từ vốn vay tiếp tục đảm bảo cho nợ vay lại - Đối với doanh nghiệp không đủ điều kiện để thực nhƣ hai dạng SHB Hải Phòng phải ý thẩm định dự án, phƣơng pháp vay vốn thơng qua hội đồng tín dụng, có chuyên gia tƣ vấn theo chuyên môn yêu cầu, để định đầu tƣ hay không mức 75 Nhƣ lần lại khẳng định vai trò việc nâng cao trình độ thẩm định dự án, phƣơng án ngân hàng Cán thẩm định không tinh thông nghiệp vụ chun mơn mà cịn phải hiểu biết rộng rãi, sâu sắc nghiệp vụ bổ trợ nhƣ chuyên môn ngành kỹ thuật ngành kinh tế khác Đồng thời phải nắm bắt thông tin kịp thời, xác phƣơng án, dự án vay vốn 3.3.8 Tổ chức đào tạo đào tạo lại cán tín dụng SHB Hải Phịng tập trung nâng cao trình độ chun mơn cán tín dụng Yếu tố ngƣời đƣợc coi quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng cung cấp dịch vụ ngân hàng Nhận thức đƣợc vấn đề này, muốn nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng cần thiết phải củng cố, nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn cán tín dụng Để nâng cao chất lƣợng cán tín dụng, SHB Hải Phịng cần thực số biện pháp sau: - Tổ chức thi tuyển cách công bằng, nghiêm túc, khách quan tuyển chọn ngƣời có lực, tâm huyết với nghề, ƣu tiên ngƣời có kinh nghiệm - Tiếp tục nâng cao trình độ cán tín dụng, tăng cƣờng công tác đào tạo đào tạo lại để cán tín dụng có đủ kiến thức chun mơn nhƣ kiến thức kinh tế thị trƣờng Khuyến khích cán nghiên cứu, nâng cao trình độ, học tập nƣớc - Phối hợp với Trung tâm điều hành, ngân hàng thƣơng mại khác quan thuộc Chính phủ tổ chức hội thảo phƣơng pháp đánh giá tài sản chấp vay vốn ngân hàng, thông số thẩm định kết tài chính, kết hoạt động doanh nghiệp, vấn đề thơng tin phịng chống rủi ro, tổ chức thi cán tín dụng giỏi nhằm khuyến khích cán tín dụng học hỏi kinh nghiệm từ ngân hàng bạn đồng thời cập nhật thơng tin từ phía Chính phủ 76 - SHB Hải Phịng phải có chế độ thƣởng phạt nghiêm minh, gắn lợi ích với hiệu hoạt động nhằm nâng cao trách nhiệm cán tín dụng việc tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng tín dụng nhƣ giảm nợ q hạn, nợ khó địi - Bố trí xếp sử dụng đội ngũ cán tín dụng phải phù hợp với vị trí yêu cầu công việc Phân rõ trách nhiệm pháp lý vị trí cơng tác đảm bảo quyền lợi gắn với trách nhiệm 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước Một là: Hoàn thiện khung pháp lý cho DNVVN Chính phủ ban ngành cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để khuyến khích doanh nghiệp, doanh nghiệp yêu cầu hoạt động kinh doanh theo pháp luật Ban hành sách hỗ trợ, bảo vệ DNVVN, sách thuế, sách thƣơng mại, đất đai Nhà nƣớc cần ban hành đạo luật bản, tạo môi trƣờng pháp lý cần thiết để DNVVN dễ dàng thực biện pháp đảm bảo nghĩa vụ trả nợ ngân hàng dễ dàng việc xử lý tài sản đảm bảo nợ có rủi ro xảy Đó luật sở hữu tài sản văn dƣới luật quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý Nhà nƣớc cấp chứng thƣ, sở hữu tài sản; ban hành văn dƣới luật hƣớng dẫn việc thực xử lý, phát mại tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh Có nhƣ góp phần tạo đảm bảo chắn cho Ngân hàng thƣơng mại từ mà khuyến khích họ việc cho vay vốn DNVVN Hai là: Tạo “sân chơi bình đẳng” tín dụng trung dài hạn để tất ngƣời vay tuân thủ thể lệ giống 77 Những quy định hành quy tắc điều chỉnh việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng dài hạn trung hạn có phân biệt đối xử với doanh nghiệp vừa nhỏ ƣu tiên cho DNNN Ba là: Thành lập Công ty cho thuê tài chuyên để phục vụ cho DNVVN Đây nguồn tài trợ vốn trung dài hạn cho DNVVN vừa an toàn vừa hợp với khả nguồn lực DNVVN Mô hình đƣợc nhiều nƣớc áp dụng thành cơng Bốn là: Xây dựng quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN Thực trạng chung DNVVN vốn ít, trình độ cơng nghệ lạc hậu, trình độ quản lý hạn chế Nhƣng có nhiều doanh nghiệp có khả phát triển, có dự án kinh doanh khả thi nhƣng khơng đủ điều kiện để tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng mà phải vay vốn nguồn phi thức với lãi suất cao Vì vậy, giải vấn đề thiếu vốn khâu đột phá nhằm khai thác mặt tích cực, hạn chế bất lợi tổ chức tín dụng doanh nghiệp - Mơ hình hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng: Trong giai đoạn trƣớc mắt, nƣớc ta cần xây dựng quỹ bảo lãnh tín dụng dƣới hình thức tổ chức tài Nhà nƣớc với tên gọi “Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN” Việc xây dựng quỹ bảo lãnh tín dụng phải phù hợp với định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế nói chung đặc điểm phát triển DNVVN Quỹ đời hoạt động nhƣ công cụ hỗ trợ Nhà nƣớc phát triển DNVVN Hoạt động phải nằm phối hợp hỗ trợ Chính phủ, Phịng Thƣơng mại cơng nghiệp Việt Nam, Hội đồng Trung ƣơng, liên minh HTX Việt Nam, Hiệp hội DNVVN 78 Hệ thống Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN cần đƣợc hình thành theo mơ hình Quỹ bảo lãnh tín dụng Trung ƣơng số chi nhánh phân theo vùng lãnh thổ gắn liền với khu vực tập trung DNVVN Quỹ bảo lãnh tín dụng DNVVN Việt Nam nên tổ chức trung gian Nhà nƣớc doanh nghiệp, định chế tài phi lợi nhuận nằm hệ thống ngân hàng chịu giám sát NHNN Việt Nam - Đối tượng phục vụ quỹ bảo lãnh tín dụng: Đó DNVVN hoạt động lĩnh vực công nghiệp, thƣơng mại, xây dựng, giao thông vận tải, khai thác Những doanh nghiệp có dự án khả thi, có đủ điều kiện để vay vốn Ngân hàng thƣơng mại nhƣng chƣa có đủ giá trị tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh ngƣời thứ ba theo yêu cầu ngân hàng thƣơng mại Quỹ bảo lãnh tín dụng bảo lãnh cho doanh nghiệp thành lập nhƣ doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Quỹ sử dụng nguồn vốn để bảo lãnh cho vay ngắn hạn, trung dài hạn - Nguyên tắc mức bảo lãnh: + Quỹ cấp bảo lãnh cho DNVVN có dự án khả thi đƣợc tổ chức tín dụng thẩm định có hiệu nhƣng chủ đầu tƣ không đủ tài sản chấp + Việc cấp bảo lãnh thực theo chế cộng đồng trách nhiệm phân chia rủi ro - Điều kiện nhận bảo lãnh: DNVVN thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam, có dự án kinh doanh khả thi, tình hình tài lành mạnh, khơng có nợ đọng thuế, khơng có nợ hạn tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế khác Năm là: Xây dựng trung tâm tƣ vấn hỗ trợ DNVVN Một hạn chế DNVVN đội ngũ quản lý cịn yếu kém, doanh nghiệp thiếu thơng tin khả tiếp cận thị trƣờng Vì vậy, việc thành 79 lập trung tâm tƣ vấn hỗ trợ DNVVN cần thiết, đóng vai trị quan trọng nhằm trợ giúp DNVVN lĩnh vực sau đây: - Đào tạo nâng cao trình độ cán quản lý điều hành tay nghề ngƣời lao động: Ngoài việc tổ chức mạng lƣới sở dạy nghề phạm vi nƣớc, việc quan trọng tổ chức đào tạo kiến thức kinh doanh phù hợp với kinh tế thị trƣờng cho đôị ngũ quản lý DNVVN Đối với chủ DNVVN họ có nhiều kinh nghiệm sản xuất, thành đạt kinh doanh nhƣng chƣa có dịp tiếp xúc cách có hệ thống kiến thức quản lý tài chính, pháp luật cần tổ chức lớp đào tạo theo chủ đề dành cho chủ doanh nghiệp, tổ chức buổi giao lƣu, toạ đàm cho doanh nhân trẻ - Hƣớng dẫn xây dựng dự án, phƣơng án kinh doanh khả thi Việc xây dựng phƣơng án sản xuất kinh doanh đóng vai trị quan trọng cho DNVVN, giúp doanh nghiệp biến ý tƣởng thành hoạt động kinh doanh thành công phƣơng diện tài Nhƣng việc tự lập phƣơng án sản xuất kinh doanh để đệ trình với quan hữu quan điều khó khăn mà nhiều DNVVN, doanh nghiệp quốc doanh khơng thể tự làm đƣợc Vì cần phải có hoạt động tƣ vấn lĩnh vực Có nhƣ ngân hàng biết đƣợc mục đích sử dụng, khả sinh lời dự án, từ xem xét thẩm định trƣớc đầu tƣ vốn cho doanh nghiệp - Cung cấp thông tin thị trƣờng, khoa học công nghệ, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp nƣớc 3.4.2 Về phía SHB Hải Phịng Ban hành, hồn thiện đồng hoá văn hoạt động kinh doanh tín dụng chi nhánh hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh mở rộng nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng khách hàng nhƣ DNVVN Có sách hỗ trợ tài xử lý nợ đọng, nợ khó 80 địi DNVVN Xây dựng sách tín dụng phù hợp với loại hình doanh nghiệp Việt Nam Tăng cƣờng vai trò tƣ vấn doanh nghiệp Thu hút dự án, chƣơng trình quốc tế, nƣớc, hỗ trợ cho SHB Hải Phòng viêc đào tạo cán quản lý, nâng cao trình độ quản lý điều hành hoạt động ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, thẩm định, đánh giá dự án, phân tích đánh giá rủi ro cho cán tín dụng, quán triệt tƣ tƣởng coi doanh nghiệp đến vay vốn nhờ cậy để từ ban phát, bố thí cho doanh nghiệp Việc tuyển chọn cán cần đƣợc tiêu chuẩn hoá theo xu hƣớng trẻ hố Cần bố trí cơng việc cho cán theo chuyên môn đào tạo sở trƣờng, trang bị công nghệ ngân hàng đại nâng cao tính cạnh tranh Thành lập riêng quỹ cho vay DNVVN phân bổ cho chi nhánh để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng 3.4.3 Kiến nghị DNVVN Bên cạnh giải pháp, chế hỗ trợ từ phía ngân hàng cho doanh nghiệp cách tích cực điều quan trọng, chủ yếu nỗ lực từ thân doanh nghiệp Một thực tế bất cập doanh nghiệp thiếu vốn ngân hàng thừa vốn khơng cho vay đƣợc, ngân hàng không muốn cho doanh nghiệp vay mà ngân hàng e ngại doanh nghiệp khơng có khả trả nợ Vì để khai thơng rào cản gây ách tắc quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp ngân hàng phải ý giải vấn đề sau: Thứ nhất: DNVVN phải có giải pháp tạo vốn tự có Hiện nay, cấu vốn nhiều doanh nghiệp chƣa hợp lý, tỷ trọng nguồn vốn vay từ bên ngoài, từ ngân hàng tổng nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp, kể Nhà nƣớc quốc doanh nói chung cịn cao Điều dẫn đến: Doanh nghiệp bị phụ thuộc vào nguồn vốn ngân hàng, vay đƣợc vốn ngân hàng hoạt động đƣợc, khơng vay đƣợc vốn ngân hàng khơng khó hoạt 81 động Doanh nghiệp huy động, tạo lập nguồn vốn khác nguồn vốn ngân hàng nhƣ vốn tự có chủ doanh nghiệp; vốn cổ phần, vốn liên doanh liên kết; vốn huy động từ nội bộ, vốn tự huy động qua phát hành trái phiếu Nhƣ doanh nghiệp chủ động hoạt động tự chịu trách nhiệm trƣớc rủi ro hoạt động kinh doanh Nguồn vốn tự có sở bảo lãnh cho doanh nghiệp vay nên khả tiếp cận vốn tín dụng dễ dàng Thứ hai: Các doanh nghiệp phải xây dựng đƣợc phƣơng án kinh doanh có hiệu quả, có tính khả thi Phƣơng án khả thi yếu tố định đến việc cho vay vốn ngân hàng Vì doanh nghiệp cần phải thực đƣa đƣợc phƣơng án có hiệu quả, có tính thuyết phục Muốn doanh nghiệp cần nâng cao khả lập dự án nhiều doanh nghiệp có hội tốt, có ý tƣởng nhƣng không lập đƣợc dự án Doanh nghiệp cần chủ động nghiên cứu thị trƣờng, môi trƣờng kinh doanh, rủi ro xảy tạo điều kiện cho hoạt động sử dụng vốn vay ngân hàng đƣợc an toàn, hiệu Thứ ba: Đổi thiết bị công nghệ Do hạn chế quy mô nguồn tài nên DNVVN vấn đề trƣớc mắt chƣa phải công nghệ đại mà phải chọn công nghệ phù hợp, công nghệ đa dụng xuất phát từ nhu cầu thị trƣờng sản phẩm để lựa chọn cơng nghệ Các doanh nghiệp cần có chƣơng trình đổi cơng nghệ để tăng suất lao động, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lƣợng sản phẩm Bên cạnh việc cải tiến kỹ thuật công nghệ cần phải đào tạo, nâng cao tay nghề ngƣời lao động để theo kịp đại máy móc, nâng cao hiệu sử dụng máy, hạn chế tƣợng lãng phí nguồn lực Thứ tư: Coi trọng phát triển nguồn nhân lực Nhƣ đƣa chƣơng I, nguồn nhân lực DNVVN kể lao động chủ doanh nghiệp phần lớn chƣa đƣợc đào tạo cách bản, họ bị hạn 82 chế chuyên môn, kỹ thuật quản lý Về lâu dài, cần sở chiến lƣợc phát triển, cấu ngành nghề mà xây dựng sách đào tạo nhân lực Bên cạnh đó, vấn đề quan trọng cấp bách DNVVN vấn đề hội nhập kinh tế với khu vực giới Đó hội vừa thách thức DNVVN Vì DNVVN cần tranh thủ giúp đỡ quan chức để nắm bắt thông tin, nâng cao hiểu biết luật lệ thƣơng mại quốc tế, khai thác thị trƣờng phù hợp Cuối doanh nghiệp phải tự đánh giá nâng cao sức cạnh tranh mình, lo cho trƣớc nhờ giúp đỡ ngƣời khác, tránh ỷ lại vào bảo hộ Nhà nƣớc Kết luận DNVVN có vai trị quan trọng chiếm ƣu kinh tế thị trƣờng Việt Nam Vì việc phát triển tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp chiến lƣợc cho ngân hàng thƣơng mại nói chung SHB Hải Phịng nói riêng Thấy đƣợc điều SHB Hải Phịng có nhiều ý đến doanh nghiệp Tuy nhiên thực tế mối quan hệ SHB Hải Phòng với DNVVN cịn nhiều bất cập, nhiều chƣa tìm đƣợc tiếng nói chung Vì việc tìm giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng DNVVN SHB Hải Phòng vấn đề vô cần thiết Với mong muốn đƣa số giải pháp để giải vấn đề nêu luận văn hoàn thành nội dung sau: - Đƣa quan điểm chung chất lƣợng tín dụng ngân hàng, phân tích tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng để lấy làm tham chiếu phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng SHB Hải Phịng - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tình hình chất lƣợng tín dụng 83 SHB Hải Phịng qua ba năm 2009, 2010 2011 Thấy đƣợc mặt tích cực cần tiếp tục phát huy đồng thời nhìn nhận cách khách quan điểm hạn chế nguyên nhân chúng để đƣa giải pháp khắc phục - Nêu lên số giải pháp kiến nghị nhằm nang cao chất lƣợng tín dụng SHB Hải Phòng thời gian Đặc biệt , luận văn đƣợc cần thiết việc hoàn thiện hệ thống xếp hạn tín dụng SHB Hải Phịng khâu thẩm định, nhằm có định xác cho vay hay khơng với khách hàng Tuy nhiên việc phát triển DNVVN hiệu đầu tƣ tín dụng cho DNVVN vấn đề lớn, cần có hệ thống giải pháp điều kiện thực đồng Do luận văn này, em mong muốn đóng góp nhỏ tổng thể giải pháp phát triển nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng DNVVN Để giải pháp đƣợc thực thi phát huy tác dụng cần có nỗ lực từ thân DNVVN, có quan tâm phối hợp hỗ trợ Chính phủ NHTM nhƣ cấp, ngành có liên quan Do hiểu biết thân thời gian nghiên cứu có hạn nên khố luận tránh khỏi số khiếm khuyết, em mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp thầy cô giáo nhƣ bạn đọc quan tâm đến đề tài để khố luận em đƣợc hồn thiện 84 85