(Đồ án tốt nghiệp) tác động của mạng xã hội facebook đến việc tập trung trong học tập của sinh viên hiện nay

109 9 0
(Đồ án tốt nghiệp) tác động của mạng xã hội facebook đến việc tập trung trong học tập của sinh viên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐẾN VIỆC TẬP TRUNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY MÃ SỐ: SV2022-129 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: HỒ NGUYỄN MAI THẢO SKC008081 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK ĐẾN VIỆC TẬP TRUNG TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY SV-129 Thuộc nhóm ngành khoa học: Giáo dục SV thực hiện: Lê Thị Quỳnh 19125084 Nữ Lê Mai Phương 19125088 Nữ Đặng Trần Huyền Trâm 19125116 Nữ Hồ Nguyễn Mai Thảo 19125004 Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 19125CL2_KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Kế tốn TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 10 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẤU TRÚC BÀI NGHIÊN CỨU 10 11 11 11 12 12 12 12 13 13 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 15 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm mạng xã hội Facebook 2.1.2Khái niệm ảnh hưởng 2.1.3 Khái niệm sinh viên 2.1.4Khái niệm tập trung 2.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.2.1Nghiên cứu nước 2.2.2 Nghiên cứu nước 2.2.3 Tổng hợp nghiên cứu công bố 2.3 CÁC GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.3.1 Hoạt động tương tác mạng xã hội 2.3.2 Hoạt động giải trí mạng xã hội 2.3.3 Hoạt động thể thân mạng xã hội 2.3.4 Hoạt động thử nghiệm sống 2.3.5 Hoạt động kinh doanh mạng xã hội 2.3.6 Hoạt động bảo mật mạng xã hội 2.3.7 Mơ hình nghiên cứu CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 KHUNG NGHIÊN CỨU 3.2 THIẾT LẬP MƠ HÌNH HỒI QUY 15 15 18 18 19 19 19 21 23 24 24 25 25 25 26 26 26 29 29 30 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 34 3.3.1 Chọn mẫu nghiên cứu 34 3.3.2 Xác định kích thước 34 3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 34 3.4.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo 35 3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 35 3.4.3 Phương pháp tương quan Pearson 36 3.4.4 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình 36 3.4.5 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 37 3.4.6 Phân tích phương sai ANOVA 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 THỐNG KÊ MẪU KHẢO SÁT 39 4.2 PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA 41 4.2.1 Phân tích độ tin cậy thang đo tác động mạng xã hội Facebook đến việc tập trung học tập sinh viên 41 4.2.2 Phân tích hệ số cronbach’s alpha thang đo việc tập trung học tập sinh viên 44 4.3 PHÂN TÍCH KHÁM PHÁ EFA 45 4.3.1 Phân tích EFA thang đo tác động mạng xã hội Facebook đến việc tập trung học tập sinh viên 45 4.3.2 Phân tích EFA thang việc tập trung học tập sinh viên 46 4.4 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN PEARSON 48 4.5 HỒI QUI TUYẾN TÍNH BỘI VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT 51 4.5.1 Kiểm định độ phù hợp mơ hình 51 4.5.2 Kiểm tra đa cộng tuyến biến số độc lập 55 4.5.3 Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư 55 4.6 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 57 CHƯƠNG 5: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 5.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 64 5.4 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Khung nghiên cứu nhóm nghiên cứu 29 Hình 1: Biểu đồ tần số Histogram 56 Hình 2: Biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot 57 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tổng hợp nghiên cứu nước 19 Bảng 2: Bảng tổng hợp nghiên cứu nước 21 Bảng 1: Thang đo biến mơ hình nghiên cứu tác động mạng xã hội Facebook đến việc tập trung học tậpcủa sinh viên 31 Bảng 1: Thống kế số lượng sinh viên tham gia khảo sát 39 Bảng 2: Thống kê số lượng sinh viên sử dụng mạng xã hội 40 Bảng 3: Thống kê tần suất sinh viên sử dụng Facebook theo năm học 40 Bảng 4: Hệ số Cronbach’s alpha thang đo tác động Facebook đến việc tập trung học tập sinh viên thỏa điều kiện phân tích EFA 42 Bảng 5: Hệ số Cronbach’s alpha thang đo việc tập trung học tập sinh viên 45 Bảng 6: Bảng tổng biến quan sát sau xoay nhân tố 46 Bảng 7: Phân tích tương quan Pearson nhân tố 49 Bảng 8: Kết kiểm định phù hợp mơ hình lần 51 Bảng 9: Kết kiểm định mơ hình lần 54 Bảng 10: Bảng tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 57 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tăt TTHT MXH NXB THBT TNCS Nghĩa từ viết tắt Tập trung học tập Mạng xã hôi Nhà xuất Thể thân Thử nghiệm sống THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thông tin kết nghiên cứu đề tài NCKH Sinh viên BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Tác động mạng xã hội Facebook đến việc tập trung học tập sinh viên - Chủ nhiệm đề tài: Hồ Nguyễn Mai Thảo - Lớp: 19125CL2 Mã số SV: 19125004 Khoa: Đào tạo Chất lượng Cao - Thành viên đề tài: Stt Họ tên MSSV Lớp Khoa Lê Thị Quỳnh Như 19125084 19125CL2 Đào tạo Chất lượng Cao Lê Mai Phương 19125088 19125CL2 Đào tạo Chất lượng Cao Đặng Trần Huyền Trâm 19125116 19125CL2 Đào tạo Chất lượng Cao - Người hướng dẫn: ThS Đào Thị Kim Yến Mục tiêu đề tài: Nhằm làm rõ yếu tố ảnh hưởng việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến việc tập trung học tập sinh viên để từ đưa số kiến nghị giúp nâng cao hiệu sử dụng Facebook sinh viên nhằm giúp sinh viên tối đa hiệu học tập đời sống Tính sáng tạo: Mạng xã hội Facebook sử dụng rộng rãi nhiều sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đối với tác động mạng xã hội Facebook đến việc tập trung học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu dùng lại mức độ khám phá ban đầu tác động mạng xã hội Facebook nghiên cứu hạn chế, chưa có nghiên cứu tạo tranh đầy đủ liên kết yếu tố tác động đến việc tập trung học tập sinh viên Với nhận thức tầm quan trọng, tính vấn đề mong muốn khắc phục tác động mạng xã hội Facebook đến việc tập trung học tập sinh viên học tập đời sống, nhóm nghiên cứu chọn đề tài về: “Tác động mạng xã hội Facebook đến việc tập trung học tập sinh viên nay” nhằm xem xét nguyên nhân tác động mạng xã hội Facebook đến việc tập trung học tập sinh viên Kết nghiên cứu: Quá trình tiến hành thực đề tài nghiên cứu việc tham khảo lý thuyết kết nghiên cứu trước tác động mạng xã hội Facebook đến việc tập trung học tập sinh viên, đề xuất mơ hình lý thuyết nghiên cứu nhân tố tác động đến việc tập trung học tập sinh viên, bao gồm nhân tố (biến độc lập) là: Tương tác, giải trí, thể thân, thử nghiệm sống, kinh doanh, bảo mật Trước tiến hành nghiên cứu định lượng, nhóm nghiên cứu có tiến hành nghiên cứu định tính sơ lược để xem xét việc sửa đổi điểu chỉnh biến quan sát cho thang đo (nếu có) Q trình làm nghiên cứu thức thực liệu lấy mẫu từ sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM, với phương pháp nghiên cứu định lượng thu thập liệu từ link khảo sát lấy liệu 255 sinh viên Với liệu sau thu thập được, tiến hành đưa vào phần mềm SPSS 20 để xử lý Sau chạy Cronbach’ Alpha để đánh giá độ tin cậy thang đo, thấy thang đo tốt để tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA, rút nhân tố nhân tố biến phụ thuộc Dựa vào kết phân tích, mơ hình nghiên cứu đề nghị ban đầu hiệu chỉnh Sau đó, tiến hành đưa nhân tố mơ hình nghiên cứu điều chỉnh vào phân tích hồi quy tuyến tính kiểm định phù hợp mơ hình nghiên cứu Kết sau cho thấy, nhân tố ảnh hưởng đến trì hỗn học tập sinh viên, nhân tố có ảnh hưởng lớn “Thử nghiệm sống” (0.319) Sau tiến hành chạy hồi quy biến phân loại, cho kết quả, biến phân loại khơng có tác động đến việc tập trung học tập là: Giải trí bảo mật Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Bài nghiên cứu giúp sinh viên có cách sống tiếp nhận mạng xã hội cách tích cực Từ tạo cho sinh viên đức tính, chuẩn mực phù hợp với xã hội Nhờ mà sinh viên tuyên truyền việc tốt với mội người xung quanh, tảng mạng xã hội phát triển Việt Nam Công bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng 11 năm 2022 SV chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng 11 năm 2022 Người hướng dẫn (kí, họ tên)

Ngày đăng: 16/11/2023, 06:02