Khbd wrod 32 tv bài 32 dinh dưỡng và tiêu hoá ở người khtn8 kntt bộ 2 vt

20 0 0
Khbd wrod 32 tv bài 32 dinh dưỡng và tiêu hoá ở người  khtn8 kntt bộ 2 vt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 32 DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở NGƯỜI ( Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, HS sẽ: - Nêu khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng mối quan hệ tiêu hố, dinh dưỡng - Trình bày chức hệ tiêu hoá - Kể tên quan hệ tiêu hoá Nêu chức quan phối hợp quan thể chức hệ tiêu hố - Trình bày chế độ dinh dưỡng người độ tuổi - Nêu nguyên tắc lập phần thức ăn cho người Thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho thân người gia đình - Nêu số bệnh đường tiêu hoá cách phịng chống bệnh đó: vận dụng để phịng chống bệnh tiêu hoá cho thân gia đình - Trình bày số vấn đề an toàn thực phẩm - Vận dụng hiểu biết an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho thân gia đình; đọc hiểu ý nghĩa thơng tin ghi nhãn hiệu bao bì thực phẩm biết cách sử dụng thực phẩm cách phù hợp - Thực dự án điều tra vệ sinh an toàn thực phẩm địa phương; dự án điều tra số bệnh đường tiêu hoá trường học địa phương Năng lực 2.1 Năng lực chung - Tự chủ tự học : Chủ động, tích cực tìm hiểu khái niệm chất dinh dưỡng dinh dưỡng, tiêu hóa người, số bệnh đường tiêu hóa , Chế độ dinh dưỡng người an toàn vệ sinh thực phẩm - Giao tiếp hợp tác : Làm việc nhóm hiệu quả, tích cực tham gia thảo luận câu hỏi, nhiệm vụ học tập - Giải vấn đề sáng tạo: điều tra vệ sinh an toàn thực phẩm địa phương; dự án điều tra số bệnh đường tiêu hoá 2.2 Năng lực KHTN * Năng lực nhận biết KHTN: - Nêu khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng Nêu mối quan hệ tiêu hoá dinh dưỡng - Trình bày chức hệ tiêu hố - Trình bày chế độ dinh dưỡng người độ tuổi - Nêu nguyên tắc lập phần thức ăn cho người Thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho thân người gia đình - Nêu số bệnh đường tiêu hố cách phịng chống (bệnh răng, miệng; bệnh dày; bệnh đường ruột, ) - Trình bày số vấn đề an tồn thực phẩm * Năng lực tìm hiểu tự nhiên: - Trình bày số bệnh vệ sinh an tồn thực phẩm cách phịng chống bệnh - Quan sát hình vẽ (hoặc mơ hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu hoá người, kể tên quan hệ tiêu hoá Nêu chức quan phối hợp quan thể chức hệ tiêu hoá * Vận dụng kiến thức, kỹ học: - Vận dụng hiểu biết dinh dưỡng tiêu hố để phịng chống bệnh tiêu hố cho thân gia đình - Vận dụng hiểu biết an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho thân gia đình; đọc hiểu ý nghĩa thông tin ghi nhãn hiệu bao bì thực phẩm biết cách sử dụng thực phẩm cách phù hợp - Thực dự án điều tra vệ sinh an toàn thực phẩm địa phương; dự án điều tra số bệnh đường tiêu hoá trường học địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dày, ) Phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động phù hợp với khả thân - Có trách nhiệm với thân việc giữ gìn vệ sinh thể tránh để thể bị tổn thương - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Hình 32.1, 32.2, 32.3, 32.4, bảng 32.1, 32.2, 32.3, số video hình ảnh khác liên quan đến học - Phiếu học tập Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập, kích thích tìm hiểu học sinh dinh dưỡng tiêu hoá người b Nội dung: - Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân thơng qua trị chơi “ Đuổi hình bắt chữ”, từ khóa liên quan đến nội dung học c Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh q trình dinh dưỡng tiêu hố người d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV Chiếu thơng qua thể lệ trị chơi “Đuổi hình bắt chữ”, chiếu hình ảnh liên quan đến chủ đề - GV nêu câu hỏi: Chủ đề ngày hơm tìm hiểu gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu GV Hoàn thành phần chơi va trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh nêu đáp án, HS trả lời sai nhường quyền trả lời cho HS khác Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Các từ khố: Tiêu hố, dinh dưỡng, tuần hồn, tiết, vệ sinh thực phẩm Chủ đề: Dinh dưỡng - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: tiêu hoá người - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên nêu vấn đề: Cơ thể cần thường xuyên lấy chất dinh dưỡng từ nguồn thức ăn để trì sống phát triển Tuy nhiên thức ăn hầu hết có kích thước lớn nên tế bào thể hấp thụ Quá trình giúp thể giải vấn đề q trình diến nghiên cứu hơm Bìa 32 Dinh dưỡng tiêu hoá người B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm chất dinh dưỡng dinh dưỡng a Mục tiêu: Nêu khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng b Nội dung: HS quan sát tranh hình, nghiên cứu thơng tin SGK trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I Khái niệm chất dinh dưỡng - GV chiếu hình ảnh thức ăn, tháp cân đối dinh dưỡng dinh dưỡng - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS hoạt động nhóm đơi trả lời câu hỏi: + Những hình ảnh cho biết điều gì? + Chất dinh dưỡng gì? Có nhóm chất dinh dưỡng cần thiết nào? + Sắp xếp từ sau để khái niệm dinh dưỡng: thu nhận, để trì sống thể, sử dụng, biến đổi, chất dinh dưỡng, trình? - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu SGK theo yêu cầu GV để đưa câu trả lời - Giáo viên: Theo dõi bổ sung cần - Chất dinh dưỡng chất có Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo thức ăn mà thể sử dụng luận làm nguyên liệu cấu tạo thể - GV gọi ngẫu nhiên, HS đại diện nhóm cung cấp lượng cho hoạt trả lời câu hỏi: động sống + Hình ảnh cho biết người muốn phát - nhóm chất dinh dưỡng cần thiết triển khoẻ mạnh cần cung cấp đủ dinh dưỡng cho thể: Cacbohydrat, protein, Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm chat béo, vitamin va chất khoáng vụ học tập - Dinh dưỡng trình thu nhận, - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: biến đổi sử dụng chất dinh - Giáo viên nhận xét, đánh giá: dưỡng để trì sống GV nêu vấn đề: Hoạt động hệ tiêu hoá thể giúp biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho thể Hoạt động 2: Tiêu hoá người a Mục tiêu: - Kể tên quan hệ tiêu hoá Nêu chức quan phối hợp quan thể chức hệ tiêu hố - Trình bày chức hệ tiêu hoá - Nêu mối quan hệ tiêu hố, dinh dưỡng b Nội dung: HS quan hình 32.1, video,nghiên cứu thông tin SGK, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm để hồn thành thích hình PHT c Sản phẩm học tập: HS hồn thành thích hình 32.1, PHT, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II Tiêu hoá người tập Cấu tạo chức hệ tiêu - GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân: hố + Quan sát hình 32.1 nghiên cứu thơng tin SGK hồn thành thích cấu tạo hệ tiêu hố người? + Xác định tên ba quan mà thức ăn khơng qua? + Hệ tiêu hố người có chức gì? - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS quan sát video, hoạt động nhóm thời gian phút để hoàn thành PHT số + Trình bày tiêu hố thức ăn khoang miệng, dày, ruột non, ruột già trực tràng? Sự tiêu hoá phận quan trọng sao? + Thảo luận phối hợp quan thể chức hệ tiêu hoá? + Nêu mối quan hệ tiêu hoá dinh dưỡng? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân , nhóm để hồn thành u cầu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS lên bảng trực tiếp tranh quan hệ tiêu hoá - quan mà thức ăn không qua là: Gan, tuỵ, mật + Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hoạt động tiêu hoá ruột non quan trọng xảy tiêu hố hồn tồn hấp thụ thức ăn - Sự phối hợp hoạt động quan tiêu hoá giúp tạo chất dinh dưỡng cần thiết cho thể thải chất thừa, không cần thiết khỏi thể - Nhờ tiêu hoá mà chất dinh dưỡng tạo thành, cung cấp lượng cho - Hệ tiêu hoá bao gồm miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột giả, hậu mơn tuyến tiêu hố tuyến nước bọt, tuyến tuy, gan túi mật - Hệ tiêu hoá chức biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ loại chất thải khỏi thể Quá trình tiêu hoá người a) Tiêu hoá khoang miệng: -Tiêu hoá học: Nhờ hoạt động phối hợp răng, lưỡi, môi má tuyến nước bọt thực hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt - Tiêu hoá hoá học: Nhờ hoạt động enzim amilaza biến đổi phần tinh bột (chín) thức ăn thành đường mantozo b) Tiêu hoá dày: - Tiêu hoá học: Hoạt động co bóp dày giúp thức ăn nhuyễn thấm dịch vị (chứa hydrochloric acid, enzyme lipase enzyme pepsin) - Tiêu hoá hoá học: Enzyme pepsin giúp biển đổi phần protein thức ăn c) Tiêu hoá ruột non: hoạt động sống tế bào thể Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, chốt kiến thức GV nhấn mạnh vai trò tiêu hoá thức ăn * Hoạt động tiêu hoá - Tiêu hoá học: + Gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột tiết dịch tiêu hố giúp hồ lỗng thức ăn + Sự co bóp ruột non  thức ăn thấm dịch tiêu hoá - Tiêu hoá hoá học: Hoạt động tiêu hoá chủ yếu ruột non biến đổi chất dinh dưỡng thức ăn tác dụng enzim dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuỵ, dịch ruột) thành chất dinh dưỡng đơn giản mà thể hấp thụ * Hoạt động hấp thụ: Chất dinh dưỡng vận chuyển qua thành cảu lông ruột, mạch máu mạch bạch huyết để đến tế bào thể d) Tiêu hoá ruột già trực tràng: - Thức ăn chuyển xuống ruột già hấp thụ thêm số chất dinh dưỡng, chủ yếu hấp thụ lại nước, cô đặc chất bã - Tạo phân thải ngồi qua hậu mơn Hoạt động 3: Một số bệnh đường tiêu hoá a Mục tiêu: Nêu số bệnh đường tiêu hố cách phịng chống bệnh đó: vận dụng để phịng chống bệnh tiêu hố cho thân gia đình b Nội dung: Quan sát hình ảnh, đọc thơng tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi, phản biện thơng qua hoạt động nhóm c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh, PHT d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ III Một số bệnh đường tiêu hoá học tập Nội Sâu Viêm loét - GV chiều hình ảnh số bệnh dung dày-tá tràng trạng Bệnh tổn đường tiêu hoá yêu cầu HS trả Khái Tình niệm tổn thương thương viêm ười cau hỏi phần mô loét lớp niêm + Kể tên bệnh thường gặp cứng mạc dày đường tiêu hoá? tá tràng - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK để hoàn thành PHT 2,3 Do vi khuẩn - Nhiễm vi + Nêu khái niệm, nguyên nhân, biểu NN gây khuẩn từ biện pháp phòng bệnh sâu Viêm loét viêm loét dày-tá tràng? Helicobacter + Quan sát hình 32.2, thảo luận pylori giai đoạn hình thành lỗ sâu răng? - Thói quen sử + Nêu biện pháp giúp phòng, dụng đồ uống chống sâu việc nên làm có cồn, ăn để hạn chế ảnh hưởng tới sức uống sinh khoẻ bị sâu răng? hoạt không + Người bị dày -tá tràng nên điều độ không nên sư dụng loại thức ăn, yếu tố tăng đồ uống nào? Em kể tên giải nguy bị thích? bệnh + Nêu biện pháp bảo vệ hệ tiêu Biêu Hình thành Triệu chứng hố sở khoa học biện lỗ nhỏ đau vùng bụng pháp đó? răng, gây rốn, đẩy Bước 2: HS thực nhiệm vụ đau khó bụng, khó tiêu, học tập chịu lỗ buồn nôn, + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, sâu lan ngủ, ngủ không thảo luận theo nhóm nhỏ rộng ngon giấc, ợ + Nêu câu hỏi phản biện: hơi, ợ chua, rối Nguyên nhân, biểu khác, cịn loạn tiêu hố, cách phịng trị bệnh khác không? Đối tượng hay bị bệnh Cần vệ sinh Cần trì chế nhất? miệng độ ăn uống hợp + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ Phòng tránh cách để lí, nghỉ ngơi HS cần phịng sâu sinh hoạt điều Bước 3: Báo cáo kết hoạt động hạn độ, giữ tinh thảo luận chế lan thần thoải mái + GV gọi đại diện nhóm đứng dậy rộng để phịng báo cáo kết làm việc nhóm lỗ sâu chống bệnh + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá, phản biện + giai đoạn hình thành lỗ sâu răng: Tổn thương sớm - Sâu men răngSâu ngà - Sâu tuỷ + Biện pháp phòng chống sâu răng: đánh thường xuyên, cách, hạn chế ăn đồ ngọt, tăng cường dinh dưỡng giúp khoẻ + Không nên sử dụng loại đồ ăn chua, cay, thiu, đồ uống có cồn, có chứa độc gây viêm lt + Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá - Ăn uống hợp vệ sinh - Khẩu phần ăn hợp lý - Ăn uống cách - Vệ sinh miệng sau ăn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 4: Chế độ dinh dưỡng người a Mục tiêu: - Trình bày chế độ dinh dưỡng người độ tuổi - Nêu nguyên tắc lập phần thức ăn cho người Thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho thân người gia đình b Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin đọc bảng 32.1 Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam” (trang 131), sgk → trả lời câu hỏi + Nhu cầu dinh dưỡng lứa tuổi khác ? + Sự khác nhu cầu dinh dưỡng thể phụ thuộc yếu tố ? + Vì trẻ em suy dinh dưỡng nước phát triển chiếm tỉ lệ cao ? + Khẩu phần ? Nguyên tắc lập phần ăn gì? + Khẩu phần ăn uống người ốm khỏi có khác người bình thường ? - GV yêu cầu HS thực hành xây dựng phần ăn cho thân theo bước nêu Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm đơi theo yêu cầu GV, nghiên cứu thông tin để đưa câu trả lời - Giáo viên: Theo dõi hướng dẫn bổ sung cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên, HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi - HS thực hành xây dựng phần ăn theo bước biết để hoàn thành bảng 32.2 10 IV Chế độ dinh dưỡng người * Nhu cầu dinh dưỡng thể - Nhu cầu dinh dưỡng người không giống + Nhu cầu dinh dưỡng trẻ em cao người trưởng thành - Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc : + Lứa tuổi + Giới tính + Trạng thái sinh lý + Lao động - Ở nước phát triển chất lượng sống người dân thấp → trẻ bị suy dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao * Khẩu phần ăn nguyên tắc lập phần ăn - Khẩu phần ăn lượng thức ăn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: GV nêu vấn đề: Hiểu nhu cầu dinh dưỡng thân xây dựng chế độ ăn uống phù hợp cung cấp cho thể ngày - Nguyên tắc lập phần ăn: + đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng thể + cung cấp đầy đủ lượng + cân đối thành phần chất dinh dưỡng Hoạt động 5: An toàn vệ sinh thực phẩm a Mục tiêu: - Trình bày số vấn đề an toàn thực phẩm - Vận dụng hiểu biết an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho thân gia đình; đọc hiểu ý nghĩa thơng tin ghi nhãn hiệu bao bì thực phẩm biết cách sử dụng thực phẩm cách phù hợp b Nội dung: HS quan sát tranh hình 32.4, nghiên cứu thơng tin SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát hình 32.4 hoạt động nhóm hồn thành PHT số + Hình 32.4 cho biết điều gì? + An tồn vệ sinh thực phẩm gì? + Thế thực phẩm khơng an tồn? + Hậu ăn phải thực phẩm không an tồn gì? + Để giữ vệ sinh an tồn thực phẩm cần làm gì? + Cho biết ý nghĩa thơng tin bao bì? 11 V An toàn vệ sinh thực phẩm - An toàn vệ sinh thực phẩm giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc biến chất - Thực phẩm khơng an tồn nhiễm vi sinh vật độc tố chúng; bị biến chất; bị nhiễm chất độc hố học; thực phẩm có sản độc tố - Khi ăn phải thực phẩm không an tồn bị ngộ độc thực phẩm, rối loạn tiêu hoá gây đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy; rối loạn thần kinh + Trình bày số bệnh vệ sinh an gây đau đầu, chóng mặt, mê, tê toàn thực phẩm Đề xuất biện pháp lựa liệt chi chọn, bảo quản chế biến thực phẩm giúp - Để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống cácc bệnh vừa nêu? cần lựa chọn thực phẩm đảm bảo Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập vệ sinh, nguồn gốc rõ ràng; chế - HS hoạt động nhóm đơi theo u cầu biến bảo quản thực phẩm GV, nghiên cứu thông tin để đưa câu cách; thực phẩm đóng hộp, chế trả lời biến sẵn sử dụng hạn sử - Giáo viên: Theo dõi hướng dẫn bổ sung dụng; loại thực phẩm dễ cần hỏng rau, quả, cá tươi, thịt Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo tươi,… cần bảo quản lạnh; luận thực phẩm cần nấu chín, thực - GV gọi ngẫu nhiên, HS đại diện nhóm phẩm ăn sống cần lựa chọn đảm trả lời câu hỏi bảo vệ sinh sơ chế thật kĩ - HS thực hành xây dựng phần ăn theo bước biết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: GV nêu vấn đề: An toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề hàng đầu người, tiến hành nghiên cứu lí thuyết số bệnh đường tiêu hố vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Hoạt động 6: Dự án điều tra số bệnh đường tiêu hố vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm a Mục tiêu: - Điều tra số bệnh đường tiêu hoá trường học địa phương - Điều tra vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm địa phương b Nội dung: HS nghiên cứu thơng tin SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c Sản phẩm: Từ HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa 12 d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập VI Dự án điều tra số bệnh - GV yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin đường tiêu hố vấn đề vệ sinh SGK, nêu mục tiêu, cách tiến hành điều tra an toàn thực phẩm - GV yêu cầu HS nhà điều tra gia đình, Mục tiêu địa phương Cách tiến hành Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập a) Đ iều tra số bệnh đường tiêu - HS nghiên theo yêu cầu GV, nghiên hoá trường học địa cứu thông tin để đưa câu trả lời phương - Giáo viên: Theo dõi hướng dẫn bổ sung B1: Nêu nguyên nhân, số người cần mắc bệnh Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo B2: Thảo luận, đề xuất biện luận pháp phòng chống - GV gọi ngẫu nhiên, HS đại diện nhóm B3 Viết báo cáo theo mẫu Bảng trả lời câu hỏi 32.4 Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm b) Điều tra vệ sinh an toàn thực vụ học tậP phẩm địa phương - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: B1: Điều tra việc vệ sinh an - Giáo viên nhận xét, đánh giá: toàn thực phẩm địa phương GV nêu vấn đề: An toàn vệ sinh thực phẩm tìm nguyên nhân vấn đề hàng đầu người, B2: Thảo luận, đề xuất biện tiến hành nghiên cứu lí thuyết số bệnh pháp phịng chống đường tiêu hố vấn đề vệ sinh an toàn thực B3: Viết báo cáo theo mẫu Bảng phẩm 35.2 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức dinh dưỡng tiêu hoá người, khắc sâu mục tiêu học b Nội dung: HS trả lời câu hỏi TNKQ để củng cố kiến thức học tóm tắt nội dung học sơ đồ tư Câu Con đường vận chuyển chất ống tiêu hóa người có trình tự nào? A Miệng → thực quản → dày → ruột non → ruột già → trực tràng → hậu môn B Miệng → thực quản → dày → ruột non → trực tràng → ruột già → hậu môn 13 C Miệng → dày → thực quản → ruột non → ruột già → trực tràng → hậu môn D Miệng → thực quản → ruột non → dày → ruột già → trực tràng → hậu môn Câu Cơ quan ống tiêu hoá người nơi thu nhận nghiền nhỏ thức ăn? A Miệng B Dạ dày C Ruột non D Ruột già Câu Sản phẩm tạo nhờ hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng là: A Đường đơn B Đường maltose C Protein chuỗi ngắn D Glixerin Axit béo Câu Cơ quan ống tiêu hoá thực nhiệm vụ hấp thụ chất dinh dưỡng vào máu? A Ruột non B Ruột già C Dạ dày D Trực tràng Câu Loại thức ăn có chứa nhiều protein? A Rau xanh B Cơm, gạo C Thịt, cá D A,B,C sai Câu Trong chất sau đây, chất biến đổi hoá học qua q trình tiêu hố Vitamin Axit amin Gluxit Prôtêin Lipit A 1,2,3 B 2,3,4 C 3,4,5 D 1,4,5 Câu Cơ quan phận ống tiêu hoá là: A Thực quản B Ruột non C Ruột già D Tuỵ Câu Vệ sinh miệng cách là: A Đánh sau ăn trước ngủ B Chải cách bàn chải mềm C Thường xuyên ngậm muối D Cả A B Câu Ăn uống hợp vệ sinh A Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sơi B Ăn rau sống hoa rửa C Không ăn thức ăn ôi thiu ruồi, gián bám vào D Cả A, B C Câu 10 Trong thức ăn cơm gạo chứa nhiều chất? A Protein B Gluxit C Lipit D Muối khoáng Câu 11 Khẩu phần ăn lượng thức ăn cung cấp cho thể A đơn vị thời gian B tuần C bữa D ngày Câu 12 Loại thực phẩm giàu chất đạm ? A Dứa gai B Trứng gà C Bánh đa D Cải 14 Câu 13 Vì phần ăn, nên trọng đến rau hoa tươi ? Vì loại thức ăn chứa nhiều chất xơ, giúp cho hoạt động tiêu hoá hấp thụ thức ăn dễ dàng Vì loại thực phẩm cung cấp đầy đủ tất nhu cầu dinh dưỡng cần thiết người Vì loại thức phẩm giúp bổ sung vitamin khoáng chất, tạo điều khiện thuận lợi cho hoạt động chuyển hoá vật chất lượng thể A 1, 2, B 1, C 1, D 2, Câu 14 Nhu cầu dinh dưỡng người phụ thuộc vào yếu tố sau ? Giới tính Độ tuổi Hình thức lao động Trạng thái sinh lí thể A 1, 2, 3, B 1, 2, C 1, 2, D 2, 3, Câu 15 Đối tượng thường có nhu cầu dinh dưỡng cao đối tượng lại ? A Phiên dịch viên B Nhân viên văn phòng C Vận động viên đấm bốc D Lễ tân Câu 16 Chất bị biến đổi thành chất khác qua q trình tiêu hố ? A Vitamin B Ion khoáng C Gluxit D Nước Câu 17 Tại ruột già xảy hoạt động ? A Hấp thụ lại nước B Tiêu hoá thức ăn C Hấp thụ chất dinh dưỡng D Nghiền nát thức ăn Câu 18 Vi khuẩn Helicobacter pylori – thủ phạm gây viêm loét dày – kí sinh đâu thành quan ? A Lớp niêm mạc B Lớp niêm mạc C Lớp D Lớp màng bọc Câu 19 Biện pháp giúp cải thiện tình trạng táo bón Ăn nhiều rau xanh Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột prôtêin Uống nhiều nước Uống chè đặc A 2, B 1, C 1, D.1, 2, 15 Câu 20 Việc làm gây hại cho men bạn ? A Uống nước lọc B Ăn kem C Uống sinh tố ống hút D Ăn rau xanh Câu 21 Các hoạt động sau giúp bảo vệ hệ tiêu hoá khoẻ mạnh? Rửa tay trước ăn Ăn chín, uống sơi Ăn thịt, cá tái để khơng bị chất dinh dưỡng q trình chế biến Không ăn thức ăn bị ôi thiu Vừa ăn vừa tranh thủ đọc sách, xem ti vi để tiết kiệm thời gian Ăn tối muộn để cung cấp chất dinh dưỡng cho thể ngủ A (1), (2), (3), (4), (5), (6) B (1),(2), (3), (5), (6) C (1),(2), (4) D.(1), (2), (5), (6) Câu 22 Các tác hại thường gặp bệnh béo phì trẻ em? Nguy cao mắc bệnh tim mạch, tiểu đường, huyết áp Mất thẩm mĩ Chậm chạp, nặng nề, giảm hiệu suất lao động lanh lợi sinh hoạt Giảm sút trí tuệ A 1,2,3 B, 2,3,4 C, 1,2,4 D 1,3,4 c Sản phẩm: Câu trả lời HS + Sản phẩm sơ đồ tư hệ thống kiến thức loài d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Đáp án: 1A, GV yêu cầu HS trả lời hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 2A, 3B, 4A, 5C, Bước HS thực nhiệm vụ học tập 6C, 7D, 8D, 9D, HS thực theo yêu cầu giáo viên 10B, 11D Bước Báo cáo kết hoạt động thảo luận: 12B, 13C,1 4A, GV gọi ngẫu nhiên HS ttrả lời câu hỏi 15C, 16A, 17A, 16 Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung 18A, 19D, 20B, 21C, 22D D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học cấu tạo, chức phận thuộc hệ tiêu hóa để giải tình thực tiễn - Phát triển kỹ tư logic, biện luận giải vấn đề HS - Có ý thức bảo vệ thể nói chung hệ tiêu hóa nói riêng b Nội dung: Giải tình giả định tình thực tiễn Tình huống: Một bác nông dân hớt hơ hớt hải chạy vội tới chỗ bác sĩ Kim! - Bác nông dân: Bác sĩ ơi! Khổ quá, sáng dạy miệng hôi (mặc dù trước ngủ đánh kỹ rồi, ban ngày khơng có tượng đó) đặc biệt đánh lại buồn nôn, muốn ói ấy? Tôi bị bác sĩ? - Bác sĩ Kim: Dạ! Bác bình tĩnh ngồi xuống nhé! Hãy thảo luận trả lời thay cho bác sĩ Kim vấn đề mà bác nông dân lo lắng? c Sản phẩm: Các vấn đề giả định đưa bệnh bác nơng dân giải thích tường minh, rõ ràng - “Bệnh” dẫn đến hôi miệng sau ngủ dạy - “Bệnh” buồn nôn đánh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV chiếu tình yêu cầu HS đọc to tình - Đọc tình huống - Hãy thảo luận trả lời thay cho bác sĩ Kim vấn đề mà bác nông dân lo lắng? Bước Thực nhiệm vụ học tập: HS tự lực giải nhiệm vụ học tập - Vận dụng kiến thức học hệ tiêu hóa, thảo 17 luận giải tình Bước Báo cáo kết học tập thảo luận: GV tổ chức cho HS báo báo - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nghe nhận xét Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - Giáo viên tổ chức học sinh đánh giá đồng đẳng - Nhận xét chung chốt kiến thức - Đặt thêm câu hỏi giáo dục cho HS bảo vệ hệ tiêu hóa tránh bệnh tiêu hóa ? Tại khơng nên ăn vặt ? ? Tại không nên ăn no vào buổi tối ? ? Tại không nên ăn kẹo trước ngủ ? ? Thế vệ sinh miệng cách ? ? Thế ăn uống hợp vệ sinh ? ? Tại ăn uống cách lại giúp tiêu hóa có hiệu ? ? Em thực biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa nào? - GV yêu cầu HS nhà: Vẽ sơ đồ tư 32 IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức học - Làm tập Sách tập - Đọc tìm hiểu trước Bài 33: Máu hệ tuần hoàn thể người V HỒ SƠ HỌC TẬP (Các PHT) PHT số Nhóm: ………………………… Trình bày hoạt động tiêu hố khoang miệng, dày, ruột non, ruột già tá tràng ( Mỗi nhóm phận) …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 18 ……………………………………………………………………………………… Sự tiêu hoá phận quan trọng sao? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thảo luận phối hợp quan thể chức hệ tiêu hoá? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nêu mối quan hệ tiêu hoá dinh dưỡng? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nội dung PHT số Nhóm: ………………………… Sâu Viêm loét dày-tá tràng Khái niệm NN Biêu Phòng tránh PHT số Nhóm: ………………………… + Quan sát hình 32.2, thảo luận giai đoạn hình thành lỗ sâu răng? + Nêu biện pháp giúp phòng, chống sâu việc nên làm để hạn chế ảnh hưởng tới sức khoẻ bị sâu răng? + Người bị dày -tá tràng nên không nên sư dụng loại thức ăn, đồ uống nào? Em kể tên giải thích? + Nêu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá sở khoa học biện pháp đó? 19 PHT số Nhóm: ………………………… + Hình 32.4 cho biết điều gì? + An tồn vệ sinh thực phẩm gì? + Thế thực phẩm khơng an tồn? + Hậu ăn phải thực phẩm không an tồn gì? + Để giữ vệ sinh an tồn thực phẩm cần làm gì? 20

Ngày đăng: 15/11/2023, 21:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan