Khbd wrod 5 tv bài 5 đlbtkl và pthh khtn8 kntt bộ 2 vt

9 2 0
Khbd wrod 5 tv bài 5  đlbtkl và pthh khtn8 kntt bộ 2 vt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, HS sẽ: - Tiến hành thí nghiệm để chứng minh : PUHH khối lượng bảo toàn - Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng - Nêu khái niệm phương trình hóa học bước lập PTHH - Trình bày ý nghĩa PTHH - Lập sơ đồ phản ứng hóa học dạng chưa PTHH( Dùng CTHH) số phản ứng hóa học cụ thể Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, tính tốn để tìm cách tính + Khái niệm PTHH bước lập PTHH - Năng lực giao tiếp hợp tác: + Hoạt động nhóm để tiến hành Tiến hành thí nghiệm để chứng minh : PUHH khối lượng bảo toàn Năng lực giải vấn đề sáng tạo: 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên - Nêu ý nghĩa PTHH - Lập sơ đồ phản ứng hóa học dạng chưa PTHH( Dùng CTHH) số phản ứng hóa học cụ thể Phẩm chất: - Chăm chỉ: chịu khó tìm tòi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ - Trung thực, cẩn thận hoạt động nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Thí nghiệm chứng minh định luật bảo tồn khối lượng Dung dịch BaCl2, Na2SO4 , Cân điện tử, cốc thủy tinh - Phiếu học tập - Hoạt động : Định luật bảo toàn khối lượng - Hoạt động : Phương trình hóa học Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Gv cho hs chơi trò chơi giải cứu đại dương Gv dùng câu để vào cho Cho mẩu magie phản ứng với dung dịch hydrochloric acid thấy tạo thành muối magnesium chloride khí hydrogen mà Tổng khối lượng magnesium hydrochloric acid tổng khối lượng muối magnesium chloride khí hydrogen Để hiểu vấn đề Ta tìm hiểu học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Định luật bảo toàn khối lượng a Mục tiêu: - Thơng qua quan sát thí nghiệm, nhận xét rút kết luận bảo tồn khối lượng chất phản ứng hóa học - Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng - Viết biểu thức liên hệ khối lượng chất số phản ứng cụ thể Tính khối lượng chất phản ứng biết khối lượng chất lại b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I.ĐỊNH học tập LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG - GV : hướng dẫn học sinh hoạt 1.Nội dung định luật bảo toàn khối lượng động theo pp góc - Góc Phân tích Thơng qua việc Tổng khối lượng chất trước phản ứng tổng khối lượng chất sau phản ứng tìm hiểu TN SGK, học sinh xác Câu hỏi trang 25 KHTN 8: Carbon tác dụng với định loại hóa chất , oxygen theo sơ đồ Hình 5.1: phân loại hóa chất , dụng cụ để tiến hành thí nghiệm so sánh khối lượng chất trước sau phản ứng - GĨC TRẢI NGHIỆM: Học sinh thơng qua hoạt động thực hành Giải thích khối lượng carbon dioxide tổng khối lượng carbon oxygen Trả lời: Khối lượng carbon dioxide tổng khối lượng TN để so sánh tổng khối carbon oxygen phản ứng hoá học lượng chất trước phản có liên kết nguyên tử thay đổi, cịn số ngun tử ngun tố hố học giữ ứng với tổng khối lượng nguyên chất sau phản ứng: Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng - GĨC ÁP DỤNG: *Từ kiến thức Áp dụng hỗ trợ giáo viên, học sinh * Qui ước: tổng quát vận dụng giải tập để biết A + B  C + D vận dụng nội dung định luật - Kí hiệu khối lượng m bảo toàn khối lượng - Biểu thức định luật: Bước 2:HS thực nhiệm vụ học mA + m B = m C + m D tập mA = m C + m D - mB + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, m C = m A + m B - mD thảo luận - m Bari clorua + m Natri sunfat  m Natri clorua + m Bari + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo kết hoạt động sunfat và thảo luận Giáo viên hướng dẫn học sinh báo cáo kết Câu hỏi trang 25 KHTN 8: Sau đốt cháy than tổ ong (thành phần carbon) thu xỉ than Xỉ than nặng hay nhẹ than tổ ong? Giải thích Đại diện nhóm trình bày kết từ Trả lời: bảng góc (theo thứ tự góc trải nghiệm, góc phân tích, góc áp dụng) Các nhóm khác theo dõi kết nhận xét Yêu cầu bổ sung nêu câu hỏi (nếu có) Xỉ than nhẹ than tổ ong Do sau đốt cháy than tổ ong (thành phần carbon) sản phầm thu ngồi xỉ than cịn có khí (thành phần chứa ngun tố carbon) carbon monoxide; carbon dioxide Câu hỏi trang 25 KHTN 8: Vôi sống (calcium oxide) phản ứng với số chất có mặt khơng khí sau: Calcium oxide + Carbon dioxide → Calcium Giáo viên chốt lại hướng dẫn học carbonate sinh học cách học Calcium oxide + Nước → Calcium hydroxide Bước 4: Đánh giá kết thực Khi làm thí nghiệm, học sinh quên đậy nắp nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến lọ đựng vôi sống (thành phần CaO), sau thời gian khối lượng lọ thay đổi nào? Trả lời: thức Sau thời gian mở nắp lọ, vôi sống phản ứng với số chất có mặt khơng khí carbon dioxide, nước … tạo thành chất có khối lượng lớn khối lượng vơi sống ban đầu Do khối lượng lọ tăng lên Hoạt động 2: Phương trình hóa học a Mục tiêu: Biết bước lập phương trình hóa học, viết sơ đồ phản ứng hóa học, ý nghĩa phương trình hóa học b Nội dung: HS hoạt động theo hướng dẫn GV phân cơng nhóm, ghi chép nêu nhận xét xác c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II Phương trình hóa học tập 1.Lập phương trình hóa học HS HĐ cá nhân (4)’ đọc thông tin mục Phương trình hóa học biểu diễn ngắn sgk/25,26 mục II.1 gọn phản ứng hóa học với chất tham Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm nghiên cứu gia phản ứng bên trái mũi tên ví dụ SGK phút tìm chiều phản ứng chất sản phẩm bước lập PTHH bên phải mũi tên GV chia lớp thành nhóm, hồn thành *Các bước lập phương trình hố học phần hoạt động trang 26 * Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm hiểu Bước 2: Cân số nguyên tử ý nghĩa PTHH vận dụng làm phần nguyên tố hoạt động trang 27 Bước 3: Viết phương trình hóa học GV hướng dẫn HS chia nhóm làm trả lời Hoạt động trang 26 KHTN 8: Lập phương câu hỏi hoạt động Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập trình hoá học phản ứng sau: a) Fe + O2 − − → Fe3O4 b) Al + HCl − − → AlCl3 + H2 HS thảo luận tìm bước lập PTHH, c) Al2(SO4)3 + NaOH − − → Al(OH) + sau vận dụng làm phần hoạt động SGK Na2SO4 trang 26 d) CaCO3 + HCl − − → CaCl2 + CO2 + H2O Trả lời: HS thảo luận để hiểu ý nghĩa PTHH, sau a) Fe + O − − → Fe O vận dụng làm phần hoạt động SGK Số nguyên tử Fe O hai vế không trang 27 Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + Đại diện nhóm báo cáo kết + Nhóm khác nhận xét Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét Chốt kiến thức + Gv lưu ý kiến thức cần khắc sâu: nhau, O có số nguyên tử nhiều nên ta nguyên tố trước Do O2 có nguyên tử O cịn Fe3O4 có ngun tử O nên ta đặt hệ số trước O 2; để cân tiếp số nguyên tử Fe ta đặt hệ số vào trước Fe vế trái Phương trình hố học phản ứng hoàn thiện sau: 3Fe + 2O2 → Fe3O4 b) Al + HCl − − → AlCl3 + H2 Trước phản ứng có nguyên tử H nguyên tử Cl phân tử HCl; sau phản ứng có nguyên tử Cl AlCl 3; nguyên tử H phân tử H2, ta lấy bội chung nhỏ 6, đặt trước HCl, được: Al + 6HCl − − → AlCl3 + H2 Để cân số nguyên tử H ta đặt hệ số trước H2; để cân số nguyên tử Cl ta đặt hệ số trước AlCl3, được: Al + 6HCl − − → 2AlCl3 + 3H2 Cuối để cân số nguyên tử Al ta thêm hệ số trước Al vế trái Phương trình hố học phản ứng hoàn thiện sau: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 c) Al2(SO4)3 + NaOH − − → Al(OH) + Na2SO4 Trước tiên ta cân nhóm (SO4) cách đặt hệ số vào trước Na2SO4: Al2(SO4)3 + NaOH − − → Al(OH)3 + 3Na2SO4 Để cân tiếp số nguyên tử Na ta thêm hệ số vào trước NaOH Al2(SO4)3 + 6NaOH − − → Al(OH) + 3Na2SO4 Cuối thêm hệ số trước Al(OH)3 để đảm bảo cân số nguyên tử Al nhóm (OH), phương trình hố học thiết lập: Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 d) CaCO3 + HCl − − → CaCl2 + CO2 + H2O Ý nghĩa phương trình hóa học - Phương trình hóa học cho biết PƯHH, lượng chất tham gia phản ứng chất sản phẩm tuân theo tỷ lệ xác định Câu hỏi trang 27 KHTN 8: Sơ đồ phản ứng hố học khác với phương trình hố học điểm nào? Nêu ý nghĩa phương trình hố học Trả lời: - Sơ đồ phản ứng hoá học khác với phương trình hố học điểm: sơ đồ hoá học chưa cho biết tỉ lệ số nguyên tử số phân tử chất phản ứng - Ý nghĩa phương trình hố học: Phương trình hố học cho biết phản ứng hố học, lượng chất tham gia phản ứng chất sản phẩm tuân theo tỉ lệ xác định Câu hỏi trang 27 KHTN 8: Lập phương trình hố học xác định tỉ lệ số phân tử chất sơ đồ phản ứng hoá học sau: Na2CO3 + Ba(OH)2 − − → BaCO3 + NaOH Trả lời: Ta có bảng sau: Nguyên tử/ nhóm nguyên tử Na (CO3) Trước phản ứng (số lượng) Sau phản ứng (số lượng) 1 Như để cân số nguyên tử Na nhóm (OH), cần thêm hệ số trước NaOH Khi phương trình hoá học thiết lập: Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH Ta có tỉ lệ: Số phân tử Na 2CO3 : Số phân tử Ba(OH)2 : Số phân tử BaCO3 : Số phân tử NaOH = : : : Câu hỏi trang 27 KHTN 8: Giả thiết khơng khí, sắt tác dụng với oxygen tạo thành gỉ sắt (Fe2O3) Từ 5,6 gam sắt tạo tối đa gam gỉ sắt? Trả lời: Phương trình hố học: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 Ta có tỉ lệ: Số mol Fe : Số mol O2 : Số mol Fe2O3 = : : Từ tỉ lệ mol ta xác định tỉ lệ khối lượng chất: Khối lượng Fe : Khối lượng O2 : Khối lượng Fe2O3 = (56 4) : (32 3) : (160 2) = : : 10 Vậy gam Fe phản ứng hết với gam O2 tạo 10 gam Fe2O3 Do từ 5,6 gam Fe tạo tối đa: gam gỉ sắt C+ D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP- VẬN DỤNG a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học thông qua tập b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS hoàn thành tập: Bài tập 1: Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Phản ứng hố học biểu diễn (1) có ghi cơng thức hố học (2) Sản phẩm Trước cơng thức hố học có (3) (trừ khơng ghi) số nguyên tử nguyên tố Từ phương trình hố học rút tỉ lệ số (4) , số phân tử chất phản ứng (5) bằngTỉ lệ hệ số trước cơng thức hố học (6) tương đương Hướng dẫn giải: Phương trình hố học Chất tham gia Hệ số Nguyên tử Tỉ lệ Chất - Gv nhắc lại KT Sơ đồ tư

Ngày đăng: 11/11/2023, 12:13