1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd wrod 9 tv bài 9 base khtn8 kntt bộ 2 vt

11 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề base
Trường học khoa học tự nhiên
Chuyên ngành khoa học tự nhiên
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 738,31 KB

Nội dung

BÀI : BASE THANG pH Môn học : Khoa học tự nhiên – Lớp Thời lượng : 05 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, HS sẽ: - Nêu khái niệm base ( tạo ion OH-), kiềm hydroxide tan tốt nước - Tiến hàng thí nghiệm cảu base, nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm ( viết PTHH) rút nhận xét tính chất hóa học base - Tra bảng tính tan để biết hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm base không tan - Nêu thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid – base dung dịch - Tiến hành số thí nghiệm đo pH ( giấy pH) số loại thực phẩm, hoa quả, …) Liên hệ pH dày, máu, nước mưa, đất Năng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự học : HS quan sát bảng thơng tin, làm thí nghiệm tìm hiểu khái nhiệm base, tính chất hóa học base, độ pH + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Phối hợp với thành viên nhóm giải tình , vấn đề mà nhiệm vụ học tập đề Sáng tạo việc xây dựng thiết kế hoạt đồng nhằm hoàn thành nội dung học tập + Năng lực hợp tác, lực giao tiếp : HS tham gia hoạt động nhóm tìm hiểu khái niệm, tiến hành thí nghiệm tìm hiểu tính chất base, đo pH số dung dịch - Năng lực riêng: - Năng lực nhận thức tự nhiên: Nêu khái niệm base ( tạo ion OH -), kiềm hydroxide tan tốt nước Tra bảng tính tan để biết hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm base không tan Nêu thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid – base dung dịch - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Tiến hàng thí nghiệm cảu base, nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm ( viết PTHH) rút nhận xét tính chất hóa học base - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: Tiến hành số thí nghiệm đo pH ( giấy pH) số loại thực phẩm, hoa quả, …) Liên hệ pH dày, máu, nước mưa, đất Phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động phù hợp với khả thân - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, làm thí nghiệm - u thích mơn học, có niềm say mê, hứng thú tìm hiểu học tập mơn khoa học tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên:  Dụng cụ, hóa chất: dung dịch NaOH, HCl, quỳ tím, phenolphtalein, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, cốc thủy tinh, đũa khuấy  Phiếu học tập Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV giới thiệu trò chơi “ Nhổ cà rốt” c Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi, trả lời câu hỏi d Tổ chức thực hiện: - GV : Giới thiệu trò chơi, luật chơi mời HS lên làm quản trò, tổ chức cho bạn tham gia trả lời câu hỏi - HS : Tham gia trò chơi cách trả lời câu hỏi Câu hỏi Câu 1: Cơng thức hóa học acid chlohydric ? Gợi ý đáp án A HCl A HCl B HCl2 C HCL D H2Cl Câu 2: Chất sau thuộc loại B H2SO4 acid? A Acetic acid A NaOH B H2SO4 C K2O D SO2 Câu 3: Trong thành phần giấm ăn có chứa loại acid sau ? A Acetic acid B Hydroxide acid C Đỏ C Sufuric acid D Nitric acid Câu 4: Nhỏ dung dịch acid vào giấy quỳ tím, quỳ tím chuyển màu ? A Xanh B Vàng C Đỏ D Khơng đổi màu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm base a Mục tiêu: Nêu khái niệm base ( tạo ion OH-), kiềm hydroxide tan tốt nước.Gọi tên số base b Nội dung : GV chia lớp thành nhóm hồn thành PHT 1, hoàn thành mục tiêu yêu cầu c Sản phẩm : Câu trả lời học sinh, đáp án PHT1, d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I Khái niệm base Gv yêu cầu HS quan sát bảng thông tin 9.1 SGK , trả lời câu hỏi PHT số Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm hồn thành thơng tin PHT Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV yêu cầu đại diện – nhóm HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm Kết luận : Base hợp chất vụ học tập phân tử có nguyên tử kim + GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức loại liên kết với nhóm hdroxide PHIẾU HỌC TẬP 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM BASE Câu 1: Cơng thức hóa học base có đặc điểm giống ? Câu 2: Các dung dịch base có đặc điểm chung ? Câu 3: Trình bày khái niệm base ? Câu 4: Nhận xét cách gọi tên base? Gọi tên base Ca(OH)2 , Al(OH)3 Hoạt động 2: Tìm hiểu tính tan base a Mục tiêu: Tra bảng tính tan để biết hydroxide cụ thể thuộc loại kiềm base không tan b Nội dung : GV chia lớp thành nhóm hồn thành PHT 2, hồn thành mục tiêu u cầu c Sản phẩm : Câu trả lời học sinh, đáp án PHT2 d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv yêu cầu HS quan sát bảng thông tin SGK, trả lời câu hỏi PHT số Dựa vào bảng tính tan, cho biết base base không tan, base base tan ( base kiềm) ? Gọi tên base DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm hồn thành thơng tin PHT Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV yêu cầu đại diện – nhóm HS lên bảng trình bày + GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Kết luận: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm + Base không tan nước vụ học tập + Base tan nước ( base kiềm): + GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức tan nước, base tạo ion OHPHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Tìm hiểu tính tan base Base khơng tan nước (CTHH – tên gọi) Base tan nước ( base kiềm) ( CTHH – tên gọi) Hoạt động 3: Tính chất hóa học base a Mục tiêu: Tiến hàng thí nghiệm base, nêu giải thích tượng xảy thí nghiệm ( viết PTHH) rút nhận xét tính chất hóa học base b Nội dung : GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm : base làm đổi màu chất thị, tác dụng với acid tạo muối, nêu tượng, viết PTHH trả lời câu hỏi GV yêu cầu c Sản phẩm : Kết tiến hành TN, hoàn thành PHT3 câu trả lời d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm tìm hiểu tính chất hóa học base + TN1: Nhỏ -2 giọt dung dịch NaOH vào mẩu giấy quỳ tím + TN2: Cho vào ống nghiệm -2 ml dung dịch NaOH, nhỏ thêm -3 giọt dung dịch phenolphtalein Tiếp tục nhỏ – ml dung dịch HCl vào hỗn hợp Quan sát tượng giải thích ? Bước 2:HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận tiến hành thí nghiệm + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS điền thông tin phiếu học tập số 3, báo cáo kết thí nghiệm giải thích + GV gọi HS khác nhận xét,bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét u cầu HS nêu kết luận tính chất hóa học base II Tính chất hóa học base Làm đổi màu chất thị + Quỳ tím chuyển xanh + Dung dịch phenolphtalein không màu chuyển hồng Tác dụng với acid tạo thành muối nước ( Phản ứng trung hòa) NaOH + HCl  NaCl + H2O Ca(OH)2 +H2SO4  CaSO4 + 2H2O * GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi vận Gợi ý câu trả lời : dụng Trong nọc ong, kiến có chứa C1 Tại bị ong kiến đốt, lượng acid gây bỏng da rát ngứa, người ta thường bôi vôi vào chỗ đốt ? bôi vơi vào chỗ đốt giúp trung hịa C2 Viết PTHH sau : acid làm cho vết phồng xẹp xuống a KOH + HCl  giảm cảm giác rát ngứa b Fe(OH)2 + HCl  Hoàn thành PTHH sau : c Mg(OH)2 + H2SO4  a KOH + HCl KCl + H2O d Ca(OH)2 + H2SO4  b Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O c.Mg(OH)2 +H2SO4 MgSO4 + H2O d Ba(OH)2 +H2SO4 BaSO4 + H2O Sử dụng giấy quỳ tím để thử C3 Có hai ống nghiệm không nhãn đựng + Dung dịch làm quỳ chuyển xanh dung dịch NaOH dung dịch HCl Hãy NaOH nêu cách nhận biết hai dung dịch + Dung dịch làm quỳ chuyển đỏ * GV hướng dẫn HS tiến hành nhận biết HCl chất lớp HS nêu kết luận HS thực nhiệm vụ cá nhân, GV chấm chữa cho HS * GV liên hệ giới thiệu tầm quan trọng số base NaOH Xemvideo: https://youtu.be/FLQT7fnLhiY PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA BASE Tên TN Tiến hành TN TN1:Tác dụng - Nhỏ -2 giọt dung dịch NaOH với thị vào mẩu giấy quỳ tím màu - Cho vào ống nghiệm -2 ml dung dịch NaOH, nhỏ thêm -3 giọt dung dịch phenolphtalein Hiện tượng – Giải thích - Quỳ tím chuyển xanh Dung phenolphtalein hồng dịch chuyển TN2:Tác dụng Tiếp tục nhỏ – ml dung dịch - Màu hồng dần, với acid HCl vào hỗn hợp NaOH dung dịch chuyển dần phenolphtalein không màu NaOH + HCl  NaCl + H2O Hoạt động 3: Thang pH a Mục tiêu: Nêu thang pH, sử dụng pH để đánh giá độ acid – base dung dịch.Tiến hành số thí nghiệm đo pH ( giấy pH) số loại thực phẩm, hoa quả, …) Liên hệ pH dày, máu, nước mưa, đất b Nội dung : GV chia lớp thành giao nhiệm vụ hoàn thành mục tiêu yêu cầu c Sản phẩm : Bài thuyết trình, câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi + Thang pH ? + Giá trị pH sử dụng để làm ? + Tiến hành thí nghiệm xác định pH số dung dịch giấy pH III Thang pH - Thang pH tập hợp số từ – 14 sử dụng để đánh giá dộ acid – base dung dịch + pH < : môi trường acid + pH = 7: mơi trường trung tính + pH > : môi trường base Bước 2:HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi + Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm xác định pH số dung dịch giấy pH Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV yêu cầu – nhóm báo cáo kết + GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét chốt đáp án * GV giới thiệu số dụng cụ đo pH ( giấy pH, bút đo pH, máy đo pH ) C + D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG a Mục tiêu: Tạo điều kiện để HS làm quen dần với việc tìm tịi thông tin sách, sưu tầm tư liệu, rèn luyện phương pháp tự học, nâng cao lực giao tiếp, thuyết trình b Nội dung: Đọc thơng tin sgk, tìm hiểu thông tin sách báo, internet, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Bài thuyết trình HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS tìm hiểu trả lời câu hỏi: Nêu cách kiểm tra đất trồng có bị chua hay khơng ? Nêu cách cải tạo đất chua trồng trọt ? Tìm hiểu cho biết giá trị pH chuẩn máu, dịch dày người Nếu giá trị pH máu dịch dày khoảng chuẩn gây nguy hiểm cho sức khỏe ? Bước 2:HS thực nhiệm vụ học tập HS tìm hiểu nguồn thơng tin hồn thành bày báo cáo lớp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận Đại diện nhóm HS báo cáo tìm hiểu nhóm cách hình thức PP, sơ đồ, thuyết trình Bước 4: Đánh giá kết thực Gợi ý : 1.Để kiểm tra đất trồng có bị chua hay khơng, tiến hành sau: + Lấy mẫu đất trồng hòa vào nước thu hỗn hợp dạng huyền phù + Lọc lấy phần dung dịch đem thử pH máy đo giấy đo pH Nếu giá trị pH thu nhỏ  chứng tỏ đất trồng bị chua Giá trị pH máu trì ổn định phạm vi 7,35 – 7,45 Trong dịch dày người chứa acid HCl với pH dao động khoảng 1,5 – 3,5 + Trong thể người, máu dịch dày … có giá trị pH khoảng định Chỉ số pH liên quan đến trình trạng sức khỏe, số pH tăng giảm ( ngồi chuẩn) dấu hiệu ban đầu bệnh lí nhiệm vụ học tập GV nhận xét, nhóm bổ sung, đánh giá kết hoàn thành nhóm GV cung cấp thêm thơng tin HS có thắc mắc GV tổng kết : Sử dụng giá trị pH để đánh giá độ acid, base dung dịch, môi trường đất, nước phục vụ cho sản xuất, đời sống chăm sóc sức khỏe IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ * pH dày cao : tiêu hóa khó khăn, tăng nguy mắc bệnh tiêu hóa *pH dày thấp : đắng miệng, ợ chua, ợ hơi, dau dày, viêm loét dày, … * pH máu ngồi chuẩn gây triệu chứng : đau đầu, mệt mỏi, nhịp tim khơng đều, chóng mặt… Hình thức đánh giá - Thu hút tham gia tích cực người học - Gắn với thực tế - Tạo hội thực hành cho người học Phương pháp Công cụ đánh giá Ghi Chú đánh giá - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực phong cách học khác công việc người học - Phiếu học tập - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu hỏi - Thu hút tham gia tập tích cực người học - Trao đổi, thảo - Phù hợp với mục tiêu, nội luận dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) * Chuẩn bị nhà - Hoàn thành tập nhà - Chuẩn bị cho học tiếp theo: Bài 10 – Oxide Tài liệu chia sẻ Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com Một sản phẩm cộng đồng facebook Thư Viện VnTeach.Com https://www.facebook.com/groups/vnteach/ https://www.facebook.com/groups/thuvienvnteach/

Ngày đăng: 11/11/2023, 12:14

w