Lý thuyết khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức bài 32 dinh dưỡng và tiêu hóa ở người

2 6 0
Lý thuyết khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức bài 32  dinh dưỡng và tiêu hóa ở người

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 32: Dinh dưỡng tiêu hóa người I Khái niệm chất dinh dưỡng dinh dưỡng - Chất dinh dưỡng chất có thức ăn mà thể sử dụng làm nguyên liệu cấu tạo thể cung cấp lượng cho hoạt động sống - Dinh dưỡng trình thu nhận, biến đổi sử dụng chất dinh dưỡng để trì sống thể II Tiêu hoá người Cấu tạo chức hệ tiêu hoá: - Hệ tiêu hoá bao gồm miệng, hầu, thực quản, dày, ruột non, ruột giả, hậu môn tuyến tiêu hoá tuyến nước bọt, tuyến tuy, gan túi mật - Hệ tiêu hoá chức biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ loại chất thải khỏi thể Q trình tiêu hố người a) Tiêu hoá khoang miệng: - Nhờ hoạt động phối hợp răng, lưỡi, môi má tuyến nước bọt thực hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt - Hoạt động enzim amilaza hóa học: biến đổi phần tinh bột (chín) thức ăn thành đường mantozo b) Tiêu hoá dày: - Dạ dày nơi nhận thức ăn từ thực quản x ăn xuống, tiếp tục của, tiếp tục q trình tiêu hố học hố học Hoạt động co bóp dày giúp thức ăn nhuyễn thấm dịch vị (chứa hydrochloric acid, enzyme lipase enzyme pepsin) Enzyme pepsin giúp biển đổi phần protein thức ăn c) Tiêu hoá ruột non: - Hoạt động tiêu hoá chủ yếu ruột non biến đổi hoá học thức ăn tác dụng enzim dịch tiêu hoá (dịch mật, dịch tuỵ, dịch ruột) d) Tiêu hoá ruột già trực tràng: - Phần lớn chất dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột non, thức ăn chuyển xuống ruột giả hấp thụ thêm số chất dinh dưỡng, chủ yếu hấp thụ lại nước, cô đặc chất bã III Một số bệnh đường tiêu hoá Sâu răng: - Tình trạng tổn thương phần mơ cứng vi khuẩn gây - Hình thành lỗ nhỏ răng, gây đau khó chịu lỗ sâu lan rộng - Cần vệ sinh miệng cách để phòng sâu hạn chế lan rộng lỗ sâu Viêm loét dày – tá tràng: - Bệnh tổn thương viêm loét lớp niêm mạc dày C tá tràng - Nguyên nhân gây bệnh nhiễm vi khuẩn từ Viêm loét Helicobacter pylori - Thói quen sử dụng đồ uống có cồn, ăn uống sinh hoạt không điều độ yếu tố tăng nguy bị bệnh - Người bị bệnh có triệu chứng đau vùng bụng rốn, đẩy bụng, khó tiêu, buồn nơn, ngủ, ngủ khơng ngon giấc, ợ hơi, ợ chua, rối loạn tiêu hoá, - Cần trì chế độ ăn uống hợp lí, nghỉ ngơi sinh hoạt điều độ, giữ tinh thần thoải mái để phòng chống bệnh IV Chế độ dinh dưỡng người - Trẻ em cần nhiều dinh dưỡng người cao tuổi để tăng cường sức khoẻ phát triển thể Người lao động với cường độ cao cần nhiều lượng để vận động, người bị bệnh khỏi bệnh cần cung cấp chất dinh dưỡng để phục hồi sức khoẻ - Khẩu phần ăn cung cấp lượng thức ăn cho thể ngày Để lập phần, cần đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng thể, cung cấp đầy đủ lượng thành phần chất dinh dưỡng V An toàn vệ sinh thực phẩm - An toàn vệ sinh thực phẩm giữ cho thực phẩm không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc biến chất Thực phẩm khơng an tồn nhiễm vi sinh vật độc tố chúng; bị biến chất; bị nhiễm chất độc hố học; thực phẩm có sản độc tố - Khi ăn phải thực phẩm khơng an tồn bị ngộ độc thực phẩm, rối loạn tiêu hoá gây đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy; rối loạn thần kinh gây đau đầu, chóng mặt, mê, tê liệt chi - Để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, cần lựa chọn thực phẩm đảm bảo vệ sinh, nguồn gốc rõ rằng; chế biến bảo quản thực phẩm cách; thực phẩm đóng hộp, chế biến sẵn sử dụng hạn sử dụng; loại thực phẩm dễ hỏng rau, quả, cá tươi, thịt tươi,… cần bảo quản lạnh; thực phẩm cần nấu chín, thực phẩm ăn sống cần lựa chọn đảm bảo vệ sinh sơ chế thật kĩ

Ngày đăng: 30/10/2023, 11:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan