1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 32 dinh dưỡng và tiêu hóa ở người

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 760,09 KB

Nội dung

Ngày dạy: BÀI 32 : Tiết 95 Lớp 8a: Tiết 96 Lớp 8a: Tiết 97 Lớp 8a: Tiết 98 Lớp 8a: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng mối quan hệ tiêu hóa, dinh dưỡng - Trình bày chức hệ tiêu hóa; kể tên quan hệ tiêu hóa, nêu chức quan phối hợp quan thể chức hệ tiêu hóa - Trình bày chế độ dinh dưỡng người độ tuổi; nêu nguyên tắc lập phần ăn cho người; thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho thân người gia đình - Nêu số bệnh đường tiêu hóa cách phịng chống bệnh đó; Vận dụng để phịng chống bệnh tiêu hóa cho thân gia đình - Trình bày số vấn đề an toàn thực phẩm - Vận dụng hiểu biết an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho thân gia đình; đọc hiểu ý nghĩa thơng tin ghi nhãn hiệu bao bì thực phẩm biết cách sử dụng thực phẩm cách phù hợp - Thực dự án điều tra vệ sinh an toàn thực phẩm địa phương; dự án điều tra số bệnh đường tiêu hóa trường học địa phương Năng lực: 2.1 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, sơ đồ để tìm hiểu dinh dưỡng tiêu hóa người - Giao tiếp hợp tác: Tương tác tích cực với thành viên nhóm, sử dụng ngôn ngữ cách khoa học để diễn đạt. Hoạt động nhóm cách hiệu theo yêu cầu GV, đảm bảo thành viên nhóm tham gia trình bày ý kiến thực nhiệm vụ giao trình học tập - Giải vấn đề sáng tạo: Thảo luận với thành viên nhóm nhằm giải vấn đề học để hoàn thành nhiệm vụ học tập thực hành 2.2 Năng lực khoa học tự nhiên : - Nhận thức khoa học tự nhiên: + Nêu khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng mối quan hệ tiêu hóa, dinh dưỡng + Trình bày chức hệ tiêu hóa; kể tên quan hệ tiêu hóa, nêu chức quan phối hợp quan thể chức hệ tiêu hóa + Trình bày chế độ dinh dưỡng người độ tuổi; nêu nguyên tắc lập phần ăn cho người + Nêu số bệnh đường tiêu hóa cách phịng chống bệnh đó; vận dụng để phịng chống bệnh tiêu hóa cho thân gia đình + Trình bày số vấn đề an tồn thực phẩm Đọc hiểu ý nghĩa thông tin ghi nhãn hiệu bao bì thực phẩm biết cách sử dụng thực phẩm cách phù hợp - Tìm hiểu tự nhiên: Thực dự án điều tra vệ sinh an toàn thực phẩm địa phương; dự án điều tra số bệnh đường tiêu hóa trường học địa phương - Vận dụng kiến thức, kỹ học: Vận dụng hiểu biết an toàn thực phẩm để đề xuất biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an tồn cho thân gia đình Thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho thân người gia đình Phẩm chất: Thơng qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu dinh dưỡng tiêu hóa người - Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ - Có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe thân người thân gia đình II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Bài soạn, SGK, Giáo án điện tử, máy tính, tivi - Hình ảnh loại thực phẩm; tranh phóng to cấu tạo hệ tiêu hóa người; hình ảnh giai đoạn sâu răng, hình ảnh dày tá tràng bị viêm lt; hình ảnh an tồn vệ sinh thực phẩm - Mẫu phiếu điều tra số bệnh đường tiêu hòa điều tra vệ sinh an toàn thực phẩm Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Đọc nghiên cứu tìm hiểu trước nhà - Học cũ nhà III Tiến trình dạy học A Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập, tạo tâm hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức b Nội dung: GV chiếu hình ảnh, đặt vấn đề, yêu cầu học sinh thực thảo luận cặp đơi, đưa câu trả lời cho tình c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gợi ý câu trả lời HS: - GV chiếu hình ảnh loại thức ăn - Quá trình tiêu hóa giúp Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi trả lời biến đổi thức ăn thành câu hỏi: chất dinh dưỡng mà + Cơ thể cần thường xuyên lấy chất dinh dưỡng từ thể hấp thụ nguồn thức ăn để trì sống phát triển Tuy nhiên, thức ăn hầu hết có kích thước lớn nên tế bào - Q trình tiêu hóa diễn thể khơng thể hấp thụ Q trình giúp thể sau: Thức ăn giải vấn đề q trình diễn di chuyển qua ống tiêu nào? hóa, trải qua tiêu hóa Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh ý theo dõi, kết hợp kiến thức của thân, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV quan sát, định hướng Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi -3 HS trình bày câu trả lời Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, ghi nhận ý kiến HS - GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào học mới: Để giải thích câu hỏi đầy đủ xác, vào học ngày hôm học (thức ăn nghiền nhỏ đảo trộn) tiêu hóa hóa học (thức ăn biến đổi nhờ xúc tác enzyme) tạo thành chất đơn giản Các chất dinh dưỡng hấp thụ ruột non, chất khơng tiêu hóa hấp thu thải ngồi qua hậu mơn B Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm chất dinh dưỡng dinh dưỡng a Mục tiêu: Nêu khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng mối quan hệ tiêu hóa, dinh dưỡng b Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu thông tin SGK/128; nêu khái niệm chất dinh dưỡng dinh dưỡng c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Khái niệm chất dinh dưỡng - GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin dinh dưỡng SGK/128 - HS nêu khái niệm chất dinh dưỡng dinh - Chất dinh dưỡng chất có thức ăn mà thể sử dụng dưỡng làm nguyên liệu cấu tạo thể cung cấp lượng cho Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin hoạt động sống sgk/128 trả lời câu hỏi - Dinh dưỡng trình thu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên vài Hs trình bày, HS nhận, biến đổi sử dụng chất dinh dưỡng để trì sống khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu có) thể Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cấu tạo chức hệ tiêu hóa a Mục tiêu: Trình bày chức hệ tiêu hóa; kể tên quan hệ tiêu hóa, nêu chức quan phối hợp quan thể chức hệ tiêu hóa b Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu thơng tin SGK/129; Hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Tiêu hóa người - GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần SGK/129 cấu tạo chức hệ tiêu hóa - HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi: Quan sát Hình 32.1 dựa vào kiến thức học để thực yêu cầu sau: Cấu tạo chức hệ tiêu hóa Gợi ý trả lời câu hỏi thảo luận: 1. Tên quan hệ tiêu hóa tương ứng với vị trí đánh số hình: Tuyến nước bọt Hầu Thực quản Dạ dày Tuyến tụy Ruột non Ruột già Hậu môn Túi mật 10 Gan 11 Khoang miệng 2. Tên ba quan mà thức ăn không qua là: gan, ruột già, hậu 1. Nêu tên quan hệ tiêu hóa tương mơn ứng với vị trí đánh số hình 2. Xác định tên ba quan mà thức ăn không qua KL: Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Hệ tiêu hóa có quan - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin (miệng, hầu, thực quản, dày, sgk/129 thảo luận nhóm theo bàn trả lời ruột non, ruột già, hậu môn) câu hỏi tuyến tiêu hóa (tuyến nước bọt, tụy, Bước 3: Báo cáo kết thảo luận gan, mật…) - GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu có) - Chức năng: Biến đổi thức ăn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm thành chất dinh dưỡng mà vụ thể hấp thụ loại chất - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thải khỏi thể thức Hoạt động 2.3: Tìm hiểu q trình tiêu hóa người a Mục tiêu: Trình bày quan hệ tiêu hóa phối hợp quan thể chức hệ tiêu hóa b Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu thơng tin SGK/129; Hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm Q trình tiêu hóa người vụ học tập Gợi ý trả lời câu hỏi thảo luận: - GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần SGK/129 q trình tiêu hóa người - HS thảo luận nhóm theo bàn 1. Q trình tiêu hóa thức ăn hệ tiêu hóa trải qua tiêu hóa học tiêu hóa hóa học nhờ sự phối hợp các quan hệ tiêu hóa: - Thức ăn vào khoang miệng tiêu hóa học nhờ hoạt động nhai, nghiền đảo trộn lưỡi Tiêu hóa hóa học nhờ enzyme amylase tuyến nước bọt giúp biến đổi phần tinh bột chín trả lời câu hỏi: 1, Thảo luận phối hợp quan thể chức hệ tiêu hóa 2, Nêu mối quan hệ tiêu hóa dinh dưỡng Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin sgk/129 thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận thức ăn thành đường maltose - Sau đó, thức ăn đẩy xuống thực quản đưa tới dày Dạ dày co bóp giúp thức ăn nhuyễn thấm dịch vị Enzyme pepsin dịch vị giúp biến đổi phần protein thức ăn - Thức ăn từ dày chuyển xuống ruột non, có ba loại dịch dịch tụy, dịch mật dịch ruột chứa enzyme giúp biến đổi chất dinh dưỡng thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ - Phần lớn chất dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột non, thức ăn chuyển xuống ruột già hấp thụ thêm số chất dinh dưỡng, chủ yếu hấp thụ lại nước, cô đặc chất bã Hoạt động số vi khuẩn ruột già phân giải chất lại tạo thành phân thải nhờ nhu động ruột già theo chế phản xạ qua hậu môn 2. Mối quan hệ tiêu hóa dinh dưỡng: Hoạt động hệ tiêu hóa giúp biến đổi thức ăn thành chất đơn giản tạo thuận lợi cho trình thu nhận, biến đổi sử dụng chất dinh dưỡng dinh dưỡng Không có hoạt động tiêu hóa thì hoạt động dinh dưỡng không thể diễn một cách hiệu quả - GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo KL: dõi, nhận xét bổ sung (nếu có) - Q trình tiêu hóa thức ăn hệ tiêu hóa trải qua tiêu hóa học tiêu hóa hóa học nhờ sự Bước 4: Đánh giá kết phối hợp các quan hệ tiêu hóa: thực nhiệm vụ - Hoạt động hệ tiêu hóa giúp biến đổi thức ăn thành chất đơn giản tạo thuận lợi cho trình - GV nhận xét, đánh giá, chốt thu nhận, biến đổi sử dụng chất dinh dưỡng nội dung kiến thức dinh dưỡng - Không có hoạt động tiêu hóa thì hoạt động dinh dưỡng không thể diễn mợt cách hiệu quả Hoạt động 2.4: Tìm hiểu cấu tạo chức hệ tiêu hóa Hoạt động 2.4.1: Tìm hiểu sâu a Mục tiêu: Trình bày giai đoạn hình thành lỗ sâu răng; đề xuất biện pháp giúp phòng, chống sâu b Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, quan sát Hình 32.2, nghiên cứu thơng tin SGK/130; Hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm III Một số bệnh đường tiêu hóa vụ học tập Sâu - GV cho HS quan sát Hình Gợi ý trả lời câu hỏi thảo luận: 1. Các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng: 32.2 - Các giai đoạn sâu - Giai đoạn 1: Men bị ăn mòn, xuất - GV Cho HS cá nhân nghiên đốm mờ đục, sau đó, dần ăn mịn men cứu thông tin phần SGK/130 - Giai đoạn 2: Xoang sâu lan đến ngà răng, xuất lỗ sâu màu đen sâu - HS thảo luận nhóm theo bàn thực yêu cầu sau: 1, Quan sát Hình 32.2, thảo luận giai đoạn hình thành lỗ sâu 2, Đề xuất số biện pháp giúp phòng, chống sâu việc nên làm để hạn chế ảnh hưởng tới sức khỏe bị sâu Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin sgk/130 thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi - Giai đoạn 3: Viêm tủy Tủy bị vi khuẩn công lớp bảo vệ bên men ngà răng, dẫn đến nhiễm khuẩn viêm tủy - Một số biện pháp giúp phòng, chống sâu răng: + Sử dụng kem đánh có chứa Fluoride để vệ sinh miệng sau lần ăn uống Đặc biệt, phải đánh hai lần ngày (vào buổi tối trước ngủ buổi sáng sau thức dậy) + Sử dụng nha khoa bàn chải đánh có đầu nhỏ để vệ sinh kẽ + Xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh, khoa học: hạn chế ăn đồ nóng, lạnh đột ngột; giảm đồ ăn ngọt; tăng cường ăn rau, củ, + Thực khám lấy vôi theo định kỳ theo dẫn bác sĩ - Các việc nên làm để hạn chế ảnh hưởng tới sức khỏe bị sâu răng: + Đối với bị hư, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để phục hồi che lấp phần bị hư cách trám + Thực vệ sinh miệng cách + Hạn chế ăn vặt, thức ăn ngọt, chứa nhiều đường (như bánh, kẹo, ), đồ ăn có mùi nồng (như mắm tơm) loại nước uống có gas + Sử dụng kẹo cao su xylitol kết hợp với Fluoride để giảm thiểu nguy Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu có) KL: - Sâu tình trạng tổn thương phần mô cứng Bước 4: Đánh giá kết vi khuẩn gây ra, hình thành lỗ nhỏ Khi lỗ sâu lan sâu rộng gây thực nhiệm vụ đau - GV nhận xét, đánh giá, chốt - Cần vệ sinh miệng cách để phòng sâu nội dung kiến thức hạn chế lan rộng lỗ sâu Hoạt động 2.4: Tìm hiểu cấu tạo chức hệ tiêu hóa Hoạt động 2.4.2: Tìm hiểu Viêm loét dày – tá tràng a Mục tiêu: - Trình bày nguyên nhân, triệu chứng bệnh viêm loét dày – tá tràng; cách phịng chống bệnh đó; - Vận dụng để phịng chống bệnh tiêu hóa cho thân gia đình b Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, quan sát Hình 32.3, nghiên cứu thơng tin SGK/130; Hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm Viêm loét dày – tá tràng vụ học tập - GV cho HS quan sát Hình 32.3 – Dạ dày tá tràng bị viêm loét - GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần SGK/130 Viêm loét dày – tá tràng - HS thảo luận nhóm theo bàn thực yêu cầu sau: 1, Người bị viêm loét dày – tá tràng nên không nên sử dụng loại thức ăn, đồ uống nào? Em kể tên giải thích 2, Dựa vào thơng tin trên, em nêu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa sở khoa học biện pháp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin sgk/130 thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức Gợi ý trả lời câu hỏi thảo luận:  - Người bị viêm loét dày – tá tràng nên sử dụng loại thức ăn, nước uống như: cơm mềm, chuối, nước ép táo, sữa chua, rau củ màu đỏ xanh đậm, ngũ cốc, trà thảo dược, nghệ mật ong…Vì thực phẩm giàu vitamin khoáng chất, có tác dụng bảo vệ niêm mạc dày, giúp cho việc chữa lành vết loét có khả giúp giảm tiết acid - Người bị viêm loét dày – tá tràng không nên sử dụng: đồ uống có cồn (rượu, bia, cà phê,…); gia vị cay nóng (ớt, tiêu,…); đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ; trái chua; nước ngọt, đồ uống có ga,… Vì thực phẩm dễ gây tổn thương đến niêm mạc dày, làm tăng acid dày, đầy bụng, khó tiêu,… 2. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa sở khoa học biện pháp: Biện pháp Cơ sở khoa học Ăn chậm nhai kĩ, ăn Giúp thuận lợi cho giờ, bữa, hợp vị; trình tiêu hóa học tạo bầu khơng khí vui vẻ tiêu hóa hóa học thoải mái ăn; sau ăn hiệu cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, Đảm xây dựng thói quen ăn uống bảo đủ chất dinh lành mạnh dưỡng, tránh cho quan tiêu phải làm việc sức Ăn uống hợp vệ sinh, thực Tránh tác nhân gây an toàn thực phẩm hại cho quan tiêu hóa Uống đủ nước; tập thể dục Giúp cho thể hệ thể thao phù hợp tiêu hóa khỏe mạnh KL: - Sâu tình trạng tổn thương phần mơ cứng vi khuẩn gây ra, hình thành lỗ nhỏ Khi lỗ sâu lan sâu rộng gây đau - Cần vệ sinh miệng cách để phòng sâu hạn chế lan rộng lỗ sâu Hoạt động 2.5: Tìm hiểu chế độ dinh dưỡng người - Trình bày chế độ dinh dưỡng người độ tuổi; nêu nguyên tắc lập phần ăn cho người; - Thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho thân người gia đình b Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, quan sát Bảng 32.1, nghiên cứu thông tin SGK/131; Hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát Bảng 32.1 – Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam/ngày - GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần IV SGK/131 chế độ dinh dưỡng người - HS thảo luận nhóm theo bàn thực yêu cầu sau: DỰ KIẾN SẢN PHẨM IV Chế độ dinh dưỡng người Gợi ý trả lời câu hỏi thảo luận:  - Chế độ dinh dưỡng thể người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu cầu dinh dưỡng, độ tuổi, giới tính, hình thức lao động, trạng thái sinh lí thể,… - Ví dụ: Dựa vào thơng tin trên, thảo luận nhóm để thực + Trẻ em cần có nhu cầu dinh dưỡng yêu cầu trả lời câu hỏi sau: cao người cao tuổi 1, Chế độ dinh dưỡng thể người phụ + Người lao động chân tay có nhu cầu thuộc vào yếu tố nào? Cho ví dụ dinh dưỡng cao nhân viên văn 2, Thực hành xây dựng phần ăn cho phòng thân theo bước sau: + Người bị bệnh khỏi bệnh Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định cần cung cấp chất dinh dưỡng theo mẫu Bảng 32.2 nhiều để phục hồi sức khỏe + Phụ nữ mang thai cần có chế độ dinh dưỡng tăng thêm lượng, bổ sung chất đạm và chất béo, bổ sung các Bước 2: Điền tên thực phẩm xác định khoáng chất lượng thực phẩm ăn Xác định tên thực phẩm lượng thực phẩm ăn (Z), Z = X – Y Trong đó: X khối lượng cung cấp; Y lượng thải bỏ, Y = X × tỉ lệ thải bỏ Lưu ý: Xác định tỉ lệ thải bỏ thực phẩm cách tra bảng 32.3 Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm Xác định giá trị dinh dưỡng loại thực Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2 Bước 2: Điền tên thực phẩm xác định lượng thực phẩm ăn - Ví dụ: Gạo tẻ + X: Khối lượng cung cấp, X = 400g + Y: Lượng thải bỏ, Y = 400 × 1% = 4g + Z: Lượng thực phẩm ăn Z = 400 – = 396g Tính tương tự với loại thực phẩm khác Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng loại thực phẩm - Ví dụ: Giá trị dinh dưỡng gạo tẻ + Protein = (7,9 x 396)/100= 31,29 g + Lipid = (1,0 x 396)/100= 3, 96 g + Carbohydrate = (75,9 x 396)/100 = 300,57 g Tính tương tự với loại thực phẩm khác Bảng kết sau khí tính tốn xong loại thực phẩm phần bên dưới: Bước 4: Đánh giá chất lượng phần ăn: phẩm cách lấy số liệu Bảng 32.3 nhân với khối lượng thực phẩm ăn (Z) chia cho 100 Bước 4: Đánh giá chất lượng phần Cộng số liệu liệt kê, đối chiếu với Bảng 32.1, từ điều chỉnh chế độ ăn uống Bước 5: Báo cáo kết sau điều chỉnh phần ăn - Protein: 31,29 + 22,4 + 6,1 + 0,96 + 0,35 = 61,1 (g) - Lipid: 3,96 + 12, + 0,56 + 0,5 + 58,45 = 76,07 (g) - Carbohydrate: 300,57 + 11,5 + 22,6 + 0,35 = 335 (g) - Năng lượng: 1362 + 191 + 76 + 99 + 529 = 2257 (Kcal) - Chất khoáng: Calcium = 845,5 (mg), sắt = 22,51 (mg) - Vitamin: A = 0,52 (mg), B1 = 3,06 (mg), B2 = 2,56 (mg), PP = 23,6 (mg), C = 217,8 (mg) So sánh với số liệu bảng 31.2, ta thấy phần ăn tương đối hợp lí, đủ chất cho lứa tuổi 12 - 14 Bước 5: Báo cáo kết sau điều chỉnh phần ăn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin sgk/130 thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu có) KL: - Các loại thức ăn khác chứa nhóm chất dinh dưỡng khác protein, carbohydrate, lipid, vitamin, chất khoáng - Một chế độ dinh dưỡng hợp lí cần chứa đầy đủ nhóm chất dinh dưỡng lượng cần thiết mà thể sử Bước 4: Đánh giá kết thực dụng ngày - Chế độ dinh dưỡng khơng hợp lý có nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thể gây bệnh dinh dưỡng thức Bảng kết sau tính tốn xong loại thực phẩm phần Tên thực phẩm Gạo tẻ Thịt gà ta Rau dền đỏ Xồi chín Bơ Năng Chất khoáng lượng (mg) (Kcal) Carbohydrat Calciu Sắt e m 300,57 1362 273,6 10,3 Khối lượng (g) Thành phần dinh dưỡng (g) X Y Z Protein Lipid 400 4,0 396 31,29 3,96 200 104 96 22,4 12,6 0,0 191 11,5 1,5 300 114 186 6,1 0,56 11,5 76 536 200 40,0 160 0,96 0,5 22,6 99 70 0,0 70 0,35 58,45 0,35 529 Vitamin (mg) A B1 B2 PP C 0,1 0,8 0,0 12,7 0,0 0,2 0,2 7,8 3,8 10 - 1,9 2,2 2,6 166 16 0,64 - 0,16 0,5 48 8,4 0,07 0,4 0,0 0,0 0,0 Hoạt động 2.6: Tìm hiểu an tồn vệ sinh thực phẩm a Mục tiêu: 0,1 0,0 - Trình bày số vấn đề an toàn thực phẩm - Vận dụng hiểu biết an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho thân gia đình; đọc hiểu ý nghĩa thông tin ghi nhãn hiệu bao bì thực phẩm biết cách sử dụng thực phẩm cách phù hợp b Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, quan sát Hình 32.4, nghiên cứu thơng tin SGK/133; Hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Kết câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm V An toàn vệ sinh thực phẩm vụ học tập Gợi ý trả lời câu hỏi thảo luận: - GV cho HS quan sát Hình Ý nghĩa thơng tin bao bì (hạn sử dụng, giá trị dinh dưỡng,…) thực phẩm đóng gói: 32.4 – Nấm mốc cam - GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thơng tin phần V SGK/133 An tồn vệ sinh thực phẩm - HS thảo luận nhóm theo bàn vận dụng hiểu biết an toàn vệ sinh thực phẩm, thực yêu cầu sau: 1, Cho biết ý nghĩa thơng tin bao bì (hạn sử dụng, giá trị dinh dưỡng,…) thực phẩm đóng gói 2, Trình bày số bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Đề xuất biện pháp lựa chọn, bảo quản chế biến thực phẩm giúp phòng chống bệnh vừa nêu Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thơng tin sgk/130 thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi - Hạn sử dụng: Giúp người tiêu dùng biết thời gian sản phẩm giữ giá trị dinh dưỡng đảm bảo an toàn điều kiện bảo quản ghi nhãn Không nên sử dụng thực phẩm đã quá hạn sử dụng - Giá trị dinh dưỡng: Giúp người tiêu dùng xác định hàm lượng, giá trị dinh dưỡng sản phẩm để lựa chọn nhu cầu - Thông tin nhà sản xuất, nguồn gốc xuất xứ: Giúp người tiêu dùng xác định rõ nguồn gốc, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Hướng dẫn sử dụng: Giúp người tiêu dùng bảo quản và chế biến cách, giữ chất dinh dưỡng có sản phẩm - Một số bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm: + Ngộ độc thực phẩm cấp tính gây rối loạn tiêu hóa gây đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy; rối loạn thần kinh gây đau đầu, chóng mặt, mê, tê liệt chi,… + Có thể gây biến chứng nguy hiểm sau thời gian ung thư, rối loạn chức không giải thích được, vơ sinh, gây qi thai,… - Các biện pháp lựa chọn, bảo quản chế biến thực phẩm giúp phòng chống bệnh trên: + Biện pháp lựa chọn thực phẩm: Lựa chọn thực phẩm tươi, an toàn, nguồn gốc rõ ràng + Biện pháp bảo quản thực phẩm: Lựa chọn các phương pháp bảo quản an toàn, phù hợp cho từng loại thực phẩm như: thực phẩm dễ hỏng rau, quả, cá, thịt tươi, … cần bảo quản lạnh; không để lẫn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín;… + Biện pháp chế biến thực phẩm: Chế biến hợp vệ sinh ngâm rửa kĩ, nấu chín, khu chế biến thực phẩm phải đảm bảo sạch sẽ, thực phẩm sau chế biến cần che đậy cẩn thận,… Bước 3: Báo cáo kết KL: - An toàn vệ sinh thực phẩm giữ cho thực phẩm thảo luận không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc biến chất - GV gọi đại diện nhóm - Khi ăn phải thực phẩm khơng an tồn bị trình bày, nhóm khác theo ngộ độc thực phẩm, rối loạn tiêu hóa gây đau bụng, dõi, nhận xét bổ sung (nếu có) tiêu chảy - Để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, cần lựa chọn Bước 4: Đánh giá kết thực phẩm đảm bảo vệ sinh; nguồn gốc rõ ràng; chế thực nhiệm vụ biến, bảo quản cách; thực phẩm chế biến - GV nhận xét, đánh giá, chốt sẵn phải hạn sử dụng… nội dung kiến thức Hoạt động 2.7: Thực dự án: Điều tra số bệnh đường tiêu hóa vấn đề vệ sin an toàn thực phẩn a Mục tiêu: - Điều tra số bệnh đường tiêu hóa trường học địa phương - Điều tra vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm địa phương b Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu thơng tin SGK/133, 134; Hoạt động nhóm bàn thực dự án điều tra: số bệnh đường tiêu hóa trường học địa phương vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm địa phương c Sản phẩm: Kết hoạt động điều tra HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập VI dự án: Điều tra số - GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thơng tin phần VI bệnh đường tiêu hóa SGK/133 mục tiêu cách tiến hành dự án: Điều tra vấn đề vệ sin an toàn thực số bệnh đường tiêu hóa trường học phẩn địa phương vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm địa phương (Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm HS thực Kết dự án: nhà từ tiết học trước, tiết HS báo cáo Nội dung bảng 32.4; 32.5 lại kết hoạt động nhóm) - HS thảo luận nhóm vận dụng hiểu biết an toàn vệ sinh thực phẩm, thực dự án điều tra theo bước sau: a, Điều tra số bệnh đường tiêu hóa trường học địa phương Bước 1: Điều tra bệnh tiêu hóa xuất trường học địa phương, số người mắc tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh Bước 2: Thảo luận, đề xuất biện pháp phòng chống bệnh Bước 3: Viết báo cáo theo mẫu Bảng 32.4 Bảng 32.4 Tên Số người Nguyên Biện pháp bệnh mắc nhân phòng chống ? ? ? ? b, Điều tra vệ sinh an toàn thực phẩm địa phương Bước 1: Điều tra trường hợp vệ sinh an toàn thực phẩm địa phương tìm hiểu nguyên nhân Bước 2: Thảo luận, đề xuất biện pháp phòng chống Bước 3: Viết báo cáo theo mẫu Bảng 32.5 Bảng 32.5 Trường hợp vệ sinh Nguyên Biện pháp an toàn thực phẩm nhân phòng chống ? ? ? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm theo bàn nắm bắt tình hình thực tế trường học, địa phương hoàn thiện nội dung bảng 32.4; 32.5 Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trình bày báo cáo nhóm, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, kết luận Hoạt động 4: Luyện tập a Mục tiêu: Hệ thống số kiến thức học b Nội dung: HS cá nhân trả lời câu hỏi : c Sản phẩm: HS trình bày phương án trả lời d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu Cơ quan tiêu hóa khơng tiêu hóa thức ăn? A Miệng B Thực quản C Dạ dày D Ruột non Câu Cơ quan tiết dịch mật tiêu hóa lipit quan nào? A Gan B Tụy C Ruột D khoang miệng Câu Bộ phận ống tiêu hóa dài A dày B ruột non C thực quản D Ruột già Câu Tuyến tiêu hố khơng nằm ống tiêu hoá? A Tuyến ruột B Tuyến vị C Tuyến tuỵ D Tuyến nước bọt Câu Thế tiêu hoá thức ăn? A Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng B Cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành ruột DỰ KIẾN SẢN PHẨM III Luyện tập Đáp án câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: D C Thải bỏ chất thừa không hấp thụ D Cả A, B C Câu 6. Việc làm gây hại cho men Câu 6: B bạn ? A Uống nước lọc B Ăn kem C Uống sinh tố ống hút D Ăn rau xanh Câu 7. Bệnh đường tiêu hóa thường gặp trẻ em Câu 7: A là? A. Tiêu chảy B. Trào ngược acid C. Bệnh sa dày D. Bệnh viêm đại tràng Câu Biện pháp giúp làm tăng hiệu Câu 8: A tiêu hoá hấp thụ thức ăn ? Tạo bầu khơng khí thoải mái, vui vẻ ăn Ăn nhanh Ăn giờ, bữa hợp vị Ăn chậm, nhai kĩ A 1,2,3 B 1,2,4 C 1,3,4 D 1,3,4 Câu Loại thức uống gây hại cho gan bạn ? A Rượu trắng B Nước lọc C Nước khoáng D Nước ép trái Câu 10 Biện pháp giúp cải thiện tình trạng táo bón Ăn nhiều rau xanh Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột prôtêin Uống nhiều nước Uống chè đặc A 2, B 1, C 1, D.1, 2, Câu 11. Tại ruột già xảy hoạt động ? A Hấp thụ lại nước B Tiêu hoá thức ăn C Hấp thụ chất dinh dưỡng D Nghiền nát thức ăn Câu 12 Trẻ em bị béo phì ngun nhân sau ? A Mắc phải bệnh lý B Lười vận động C Ăn nhiều thực phẩm giàu lượng : sôcôla, mỡ động vật, đồ chiên xào… D Tất phương án Câu 13. Bệnh bệnh hệ tiêu hóa? A. Trào ngược acid B. Hội chứng IBS C. Viêm phế quản D. Không dung nạp lactose Câu 9: A Câu 10: D Câu 11: A Câu 12: D Câu 13: C Giải chi tiết Người khơng dung nạp Lactose thường có triệu chứng tiêu chảy, buồn nôn, nôn chướng Câu 14  Bệnh đau dày phát sinh từ nguyên nhân ? A Căng thẳng thần kinh kéo dài B Ăn loại thức ăn thơ cứng q cay nóng C Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori D Tất phương án Câu 15  Loại đồ ăn/thức uống tốt cho hệ tiêu hố ? A Nước giải khát có ga B Khoai lang C Lạp xưởng D Xúc xích Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm giải thích Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV Nhận xét, đánh giá chốt kiến thức bụng ,đầy gia tăng ăn sữa sản phẩm từ sữa mát, sữa chua bơ Hội chứng IBS: co thắt đại tràng: rột kích thích Câu 14: D Câu 15: B Giải chi tiết Khoai lang tốt cho hệ tiêu hóa Nó có loại tinh bột: tinh bột tiêu hóa nhanh chiếm khoảng 80%, tinh bột tiêu hóa chậm 9% tinh bột kháng 11%. Tinh bột tiêu hóa chậm với chất xơ khoai lang khiến thể bạn no lâu mà không tăng đột biến lượng đường máu Hoạt động 5: Vận dụng a Mục tiêu: Phát triển lực tự học lực tìm hiểu đời sống, trả lời câu hỏi thực tế b Nội dung: Học sinh vận dụng kiến thức hiểu biết dinh dưỡng tiêu hóa để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV Vận dụng GV: cho HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: Hướng dẫn trả lời câu hỏi thảo Câu Phần phình to ống tiêu hóa có luận: tên gọi gì? Câu 1: dày (bao tử) Câu Cơ quan ống tiêu hóa có Câu 2: Khoang miệng, dày, thể tiết dịch tiêu hóa (enzime tiêu hóa) ? ruột non Câu Vì phần ăn uống nên tăng Câu 3: cường rau, hoa tươi? - Để đáp ứng nhu cầu vitamin Câu Theo em căng thẳng thần kinh kéo dài có thể thể gây bệnh tiêu hóa nào? Em giải thích - Cung cấp thêm chất xơ sao? giúp hoạt động tiêu hóa dễ dàng Câu Chức quan tiêu hóa có hình Câu 4: Căng thẳng thần kinh có ảnh gì? thể gây bệnh tiêu hóa như: Trào ngược dày, viêm loét dày, táo bón, hội chứng ruột kích thích Giải thích: Khi bạn căng thẳng não tiết hoocmon ảnh hưởng trực tiếp quan tiêu hóa kích Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS thực hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS đại diện cặp đôi báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức thích dày tiết axit dày,và ruột lâu dài gây trào ngược dày, ruột bị kích thích, mặt khác lượng dành cho tiêu hóa giảm làm giảm hiệu tiêu hóa Câu 5: Chức ruột non tiêu hóa triệt để thức ăn hấp thụ thức ăn * Hướng dẫn tự học nhà Ôn tập lại kiến thức 32 Làm tập 32 SBT Đọc trước nội dung 33: Máu hệ tuần hoàn thể người

Ngày đăng: 12/07/2023, 06:20

w