1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd wrod 7 tv bài 7 toc do pu khtn8 kntt bộ 2 vt

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tốc Độ Phản Ứng Và Chất Xúc Tác
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 382,93 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, HS sẽ: - Nêu khái niệm tốc độ phản ứng (chỉ mức độ nhanh hay chậm phản ứng hóa học) - Trình bày số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nêu số ứng dụng thực tế - Tiến hành thí nghiệm quan sát thực tiễn: + So sánh tốc độ số phản ứng hóa học; + Nêu yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng; + Nêu khái niệm chất xúc tác Năng lực 2.1 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sgk, làm thí nghiệm quan sát, nhận xét để hiểu khái niệm tốc độ phản ứng số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm khái niệm tốc độ phản ứng số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: GVQĐ thúc đẩy phản ứng có lợi lên men giấm, muối dưa giảm tốc độ phản ứng có hại thức ăn bị ôi thiu, kim loại bị gỉ 2.2 Năng lực KHTN: - Phát biểu khái niệm tốc độ phản ứng - Liệt kê yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Xác định vai trò chất xúc tác đến tốc độ phản ứng - Dẫn ví dụ chứng minh ảnh hưởng yếu tố đến tốc độ phản ứng Phẩm chất Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: - u thích mơn học, chăm chỉ, chịu khó tìm hiểu tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân, nhóm để tìm hiểu tốc độ phản ứng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, nhận nội dung học gần gũi với kiến thức sống hàng ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên:  Dụng cụ để chiếu hình lên ảnh  Dụng cụ để GV làm thí nghiệm hydrochloric acid tác dụng với đá vôi (bột viên)  Dụng cụ để HS làm thí nghiệm hình 7.3, 7.4, 7.5 theo nhóm (khơng q HS nhóm) Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV cho HS xem video tốc độ phản ứng, HS trả lời câu hỏi Link video: https://www.youtube.com/watch?v=IKhMk483pbw c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Quan sát video, Em phản ứng xảy nhanh, phản ứng xảy chậm? Vậy dùng đại lượng để đặc trưng cho nhanh chậm phản ứng? Có yếu tố ảnh hưởng đến nhanh chậm này? - HS trao đổi theo cặp đôi phát biểu trước lớp - GV yêu cầu HS: tìm thêm ví dụ tốc độ phản ứng đời sống hàng ngày B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tốc độ phản ứng a Mục tiêu: Thông qua tượng tự nhiên đơn giản thường gặp đời sống thí nghiệm dễ làm, hấp dẫn, để giúp HS hiểu tốc độ phản ứng b Nội dung: Đọc thông tin sgk, quan sát hình ảnh, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập I Khái niệm tốc độ phản ứng - GV cho HS quan sát Hình 7.1 7.2 Tốc độ phản ứng đại lượng đặc yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành trưng cho nhanh, chậm phiếu học tập Số 1: - GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét, trả lời câu hỏi: Cho lượng hydrochloric acid vào ống nghiệm đựng phản ứng hóa học cùng lượng đá vôi Ống nghiệm 1: Đá vôi dạng bột Ống nghiệm 2: Đá vôi dạng viên ? Nêu tượng xảy ống nghiệm ? Bọt khí ống nghiệm xuất nhiều hơn, đá vôi ống nghiệm tan hết trước ? Phản ứng hydrochloric acid với đá vôi dạng xảy nhanh hơn? - GV thông báo: Trong phản ứng, để xác định tốc độ phản ứng, ta đo thay đổi thể tích chất khí, khối lượng chất rắn nồng độ chất tan khoảng thời gian Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận nhóm - HS quan sát thí nghiệm, suy nghĩ câu trả lời - HS lắng nghe thông tin GV cung cấp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS đại diện nhóm nhanh trình bày - GV gọi HS trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Một số ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng a Mục tiêu: HS hoạt động theo trạm làm việc nhóm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng b Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh làm vệc, thực thí nghiệm, thảo luận, trao đổi trạm c Sản phẩm học tập: Kết thí nghiệm câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II Một số yếu tố ảnh hưởng đến tập tốc độ phản ứng - GV bố trí nhiệm vụ học tập trạm: Ảnh hưởng nồng độ đến tốc - GV chia lớp thành nhóm giới thiệu nhiệm vụ trạm: độ phản ứng Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng, tốc độ phản ứng tăng lên + Trạm 1: Ảnh hưởng nồng độ đến tốc Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng độ phản ứng + Trạm 2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc Khi tăng nhiệt độ chất tham gia độ phản ứng phản ứng, tốc độ phản ứng tăng lên + Trạm 3: Ảnh hưởng diện tích đến Ảnh hưởng diện tích đến tốc độ phản ứng tốc độ phản ứng + Trạm 4: Ảnh hưởng chất xúc tác đến Khi tăng diện tích tiếp xúc chất tham gia phản ứng, tốc độ phản ứng tốc độ phản ứng tăng lên Mỗi nhóm thực nhiệm vụ trạm 10 phút sau dịch chuyển đến trạm khác theo sơ đồ sau: Ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ Trạm phản ứng sau phản ứng giữ nguyên khối lượng tính Trạm Trạm Trạm - GV thông tin thêm: Theo quy định, ống xả thải (ống bơ) tơ có hộp chứa chất xúc tác, có chức thúc đẩy phản ứng chuyển hóa khí carbon monoxide, oxide nitrogen thành nitrogen Đây khí khơng độc hại Biện pháp góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường từ phương tiện giao thông Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, thực nhiệm vụ học tập trạm + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần chất hóa học + HS lắng nghe thơng tin GV cung cấp Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS đại diện nhóm báo cáo kết trạm Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá + GV đánh giá, nhận xét C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Tạo điều kiện để HS hệ thống kiến thức, làm quen với việc thiết kế poster, làm quen dần với việc tìm tịi thơng tin sách, sưu tầm tư liệu, rèn luyện phương pháp tự học, nâng cao lực giao tiếp, thuyết trình b Nội dung: Học sinh thiết kế poster nội dung nhà theo nhóm, thảo luận, trao đổi lớp c Sản phẩm học tập: Trình bày poster HS d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS trưng bày thuyết trình poster tốc độ phản ứng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Tạo điều kiện để HS làm quen dần với việc tìm tịi thơng tin sách, sưu tầm tư liệu, rèn luyện phương pháp tự học, nâng cao lực giao tiếp, thuyết trình b Nội dung: Đọc thơng tin sgk, tìm hiểu thơng tin q sách báo, internet, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi, trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi 1: Hai nhân vật minh họa hình bên chế biến gà rán, thực hai cách Một người chọn cách chia phần nhỏ, người lại chọn cách để nguyên, giả thiết điều kiện giống (nhiệt độ, lượng dầu ăn,…) Hãy cho biết cách ăn nhanh chín hơn? Giải thích - GV đặt câu hỏi 2: Tại trình làm than để đun bếp người ta lại làm lỗ rỗng (gọi than tổ ong), hay cần đun bếp cho lửa cháy to chẻ nhỏ củi, cần cháy lâu, lửa nhỏ người ta lại dùng củi lớn? DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS đại diện HS trả lời câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá + GV đánh giá, nhận xét IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Công cụ đánh giá đánh giá giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Phiếu học tập - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu - Tạo hội thực - Thu hút tham gia hỏi tập hành cho người tích cực người học học - Trao đổi, thảo - Phù hợp với mục tiêu, nội luận dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ghi Chú Quan sát Hình 7.1 7.2 trả lời câu hỏi sau: + Phản ứng sắt bị gỉ xảy nhanh hay chậm phản ứng đốt cháy cồn? + Tốc độ phản ứng gì? + Dựa vào tốc độ xảy ra, chia phản ứng thành loại? Đó loại nào? Lấy ví dụ? PHIẾU HỌC TẬP TRẠM ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG  Chuẩn bị: Dung dịch HCl 0,1M, dung dịch HCl 1M, đinh sắt giống nhau, ống nghiệm  Tiến hành: Bước 1: Cho vào ống nghiệm khoảng 5ml dung dịch HCk 0,1 M; ống nghiệm khoảng 5ml dung dịch HCl 1M Bước 2: Nhẹ nhàng đưa đinh sắt vào ống nghiệm quan sát khí  Trả lời câu hỏi: Khí ống nghiệm nhanh nhiều hơn? Phản ứng ống nghiệm xảy nhanh hơn? Nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào?  Bài tập áp dụng: Than cháy bình oxygen nhanh hay chậm khơng khí Điều chứng tỏ yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng đốt cháy than? Vì sao? PHIẾU HỌC TẬP TRẠM ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG  Chuẩn bị: Viên C sủi, nước lạnh, nước nóng, cốc thủy tinh  Tiến hành: Bước 1: Lấy cốc nước, cốc nước nóng cốc nước lạnh Bước 2: Cho đồng thời vào cốc viên C sủi  Trả lời câu hỏi: Viên C sủi cốc tan nhanh hơn? Phản ứng cốc xảy nhanh hơn? Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào?  Bài tập áp dụng: Khi “bảo quản thực phẩm tủ lạnh để giữ thực phẩm tươi lâu hơn” tác động vào yếu tố để làm chậm tốc độ phản ứng? PHIẾU HỌC TẬP TRẠM ẢNH HƯỞNG CỦA DIỆN TÍCH TIẾP XÚC BỀ MẶT ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG  Chuẩn bị: Dung dịch HCl 0,1M, đá vôi (dạng viên), đá vôi (dạng bột đập nhỏ từ đá vôi dạng viên); ống nghiệm  Tiến hành: Bước 1: Cân lượng đá vôi (dạng HCl bột) đá vôi (dạng viên) (khoảng 1g) cho vào ống nghiệm Bước 2: Cho vào ống nghiệm khoảng 3ml dung dịch HCl 0,1M Ống chứa đá vôi Ống chứa đá vôi dạng viên dạng bột  Trả lời câu hỏi: Đá vôi ống nghiệm tan nhanh hơn? Phản ứng ống nghiệm xảy nhanh hơn? Giải thích? Kích thước hạt ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào?  Bài tập áp dụng: Trong trình sản xuất than tổ ong, người ta thường đục lỗ lòng than nhằm mục đích gì? PHIẾU HỌC TẬP TRẠM ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT XÚC TÁC ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG  Chuẩn bị: Nước oxy già (y tế) H2O2 3%, manganese dioxide (MnO2, dạng bột); ống nghiệm  Tiến hành: Bước 1: Cho khoảng 3ml dung dịch H2O2 3% vào hai ống nghiệm (1) ống nghiệm (2) Bước 2: Cho bột manganese dioxide vào ống nghiệm (2) quan sát  Trả lời câu hỏi: Bọt khí ống nghiệm thoát nhiều hơn? Sau phản ứng kết thúc, MnO2 cịn lại khơng, điều chứng tỏ MnO2 có tham gia phản ứng khơng? Phản ứng ống nghiệm xảy nhanh hơn? Giải thích? Chất xúc tác ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào?  Bài tập áp dụng: Trong q trình sản xuất sulfuric acid có giai đoạn tổng hợp sulfur trioxide (SO3) Phản ứng xảy sau: 2SO2 + O2  2SO3 Khi có mặt vanadium (V) oxide phản ứng xảy nhanh a) Vanadium (V) oxide đóng vai trị phản ứng tổng hợp sulfur trioxide? b) Sau phản ứng, khối lượng vanadium (V) oxide có thay đổi khơng? Giải thích * Chuẩn bị nhà - Hoàn thành tập nhà - Chuẩn bị cho học tiếp theo: Bài 8: Acid

Ngày đăng: 11/11/2023, 12:14

w