1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd wrod 7 tv bài 7 toc do pu khtn8 kntt bộ 1 vt

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tốc Độ Phản Ứng Và Chất Xúc Tác
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 23,8 KB

Nội dung

CHƯƠNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC BÀI TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CHẤT XÚC TÁC I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học, HS sẽ: - Nêu khái niệm tốc độ phản ứng (chỉ mức độ nhanh hay chậm phản ứng hóa học) - Trình bày số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nêu số ứng dụng thực tế - Tiến hành số thí nghiệm quan sát thực tiễn: + So sánh tốc độ số phản ứng hóa học + Nêu yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng + Nêu khái niệm chất xúc tác Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực giao tiếp - Năng lực riêng: + Năng lực nghiên cứu khoa học + Năng lực phương pháp thực nghiệm + Năng lực trao đổi thông tin + Năng lực cá nhân HS Phẩm chất - u thích mơn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học - Cẩn thận, trung thực thực yêu cầu học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: - Máy chiếu, máy in, giáo án - Hình ảnh, video/clip + Phản ứng sắt bị gỉ, đốt cháy cồn + Một số tượng kèm tượng xúc tác Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV đưa số hình ảnh phản ứng xảy với tốc độ nhanh chậm khác đưa vấn đề: “Dùng đại lượng để đặc trưng cho nhanh chậm phản ứng? Yếu tố ảnh hưởng đến nhanh, chậm này?” c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV chiếu hình ảnh, video phản úng cháy, nổ phản ứng lên men tinh bột - GV đưa câu hỏi: Đại lương đặc trưng cho nhanh, chậm đời sống? Các yếu tố ảnh hưởng đến nhanh, chậm phản ứng - HS trao đổi theo cặp đôi phát biểu trước lớp - GV dẫn vào bài: Để biết xác đại lượng để đặc trưng cho nhanh, chậm phản ứng, yếu tố ảnh hưởng đến nhanh chậm đó, tìm hiểu thơng qua - Bài Tốc độ phản ứng chất xúc tác B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm tốc độ phản ứng a Mục tiêu: - So sánh tốc độ số phản ứng - Nêu khái niệm tốc độ phản ứng (chỉ mức độ nhanh hay chậm phản ứng hóa học) b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận nhóm đơi, trao đổi c Sản phẩm học tập: Khái niệm tốc độ phản ứng d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi Quan sát hình 7.1 7.2 sách giáo khoa trang 31 ? Phản ứng sắt bị gỉ xảy nhanh hay chậm phản ứng đốt cháy cồn? - GV lấy thêm số ví dụ, gợi ý cho HS tìm hiểu khái niệm tốc độ phản ứng ? Tốc độ phản ứng gì? - GV yêu cầu HS đọc, nghiên cứu thông tin phần câu hỏi phần I SGK-T32 trả lời Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV ln u cầu HS tìm thêm ví dụ đời sống để minh họa Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm I Khái niệm tốc độ phản ứng - Tốc độ phản ứng đại lượng đặc trưng cho nhanh, chậm phản ứng hóa học vụ học tập - GV nhấn mạnh để HS thấy: phản ứng với oxygen khơng khí phản ứng sắt bị gỉ chậm nhiều so với phản ứng đốt cháy cồn - GV nhận xét: Trong phản ứng, để xác định tốc độ phản ứng, ta đo thay đổi thể tích chất khí, khối lượng chất nồng độ chất tan khoảng thời gian - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Nhận biết Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng a Mục tiêu: - Trình bày số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nêu số ứng dụng thực tế - Tiến hành số thí nghiệm quan sát thực tiễn b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tiến hành thí nghiệm chứng minh ảnh hưởng nhiệt độ, nồng độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác đến tốc độ phản ứng c Sản phẩm học tập: Ảnh hưởng nhiệt độ, nồng độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác đến tốc độ phản ứng; đáp án câu hỏi, phiếu tập số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoạt động góc - trạm, chia lớp thành trạm tiến hành thí nghiệm - GV hướng dẫn học sinh thực thí nghiệm, yêu cầu HS nêu tên dụng cụ, hóa chất trả lời câu hỏi tưng mục thí nghiệm + Trạm 1: Thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng ? Phản ứng ống nghiệm xảy nhanh hơn? ? Nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào? + Trạm 2: Thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng II Một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Tốc độ phản ứng tăng làm tăng yếu tố: nhiệt độ, nồng độ, diện tích bề mặt tiếp xúc, - Ngồi ra, dung chất xúc tác để làm tăng tốc độ phản ứng - Chất xúc tác chất làm tăng tốc độ phản ứng sau phản ứng giữ nguyên khối lượng tính chất hóa học ? Phản ứng cốc xảy nhanh hơn? ? Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào? + Trạm 3: Thí nghiệm ảnh hưởng diện tích bề mặt tiếp xúc đến tốc độ phản ứng ? Phản ứng ống nghiệm xảy nhanh hơn? Giải thích? ? Kích thước hạt ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào? + Trạm 4: Thí nghiệm ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng ? Phản ứng ống nghiệm xảy nhanh hơn? - GV yêu cầu HS nghiên cứu, trả lời câu hỏi SGK -T34 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần + Trạm 1: Thí nghiệm ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng * Phản ứng ống nghiệm (2) có bọt khí nhiều ống nghiệm (1) * Nồng độ tăng tốc độ phản ứng xảy nhanh + Trạm 2: Thí nghiệm ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng * Phản ứng cốc nước nóng có bọt khí nhiều xảy nhanh cốc nước lạnh * Nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng nhanh + Trạm 3: Thí nghiệm ảnh hưởng diện tích bề mặt tiếp xúc đến tốc độ phản ứng * Phản ứng ống nghiệm (1) xảy nhanh ống nghiệm (2) Do đá vôi ống nghiệm (1) nghiền nhỏ, tiếp xúc với axit nhanh * Kích thước hạt nhỏ phản ứng xảy nhanh + Trạm 4: Thí nghiệm ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng * Phản ứng ống nghiệm (2) xảy nhanh Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + HS tiến hành thí nghiệm, báo cáo kết quan sát vào phiếu học tập + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét C + D HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG a Mục tiêu: Tạo điều kiện để HS làm quen dần vận dụng kiến thức học để thúc đẩy phản ứng có lợi giảm phản ứng có hại b Nội dung: Đọc thơng tin sgk, tìm hiểu thơng tin sách báo, internet, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Trình bày HS d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS tiến hành theo nhóm tổ, thực muối dưa nhà báo cáo kết vào buổi học sau IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp Cơng cụ đánh Ghi Chú giá đánh giá giá - Thu hút - Sự đa dạng, đáp ứng - Báo cáo thực tham gia tích cực phong cách học khác công việc người học người học - Phiếu học tập - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động - Hệ thống câu - Tạo hội thực - Thu hút tham gia hỏi tập hành cho người tích cực người học - Trao đổi, thảo học - Phù hợp với mục tiêu, nội luận dung V HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phiếu học tập/bảng kiểm ) * Chuẩn bị nhà - Hoàn thành tập nhà - Chuẩn bị cho học tiếp theo: Bài 8: Acid Tên thí nghiệm Thí nghiệm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cách tiến hành Hiện tượng *Kết luận thí nghiệm:

Ngày đăng: 15/11/2023, 21:33

w