Những vấn đề chung về thẩm định tài chính dự án đầu t
Dự án đầu t
1.1.Đầu t và sự phát triển kinh tế
Nền kinh tế toàn cầu phát triển với tốc độ chóng mặt Danh sách các n ớc nghèo giảm dần, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao Nhu cầu của con ngời ta cũng vậy trớc kia chỉ đơn giản là cơm ăn áo mặc nhng nay họ ao - ớc một cuộc sống đầy đủ tiện nghi, môi trờng làm việc tốt, có điều kiện vui chơi, giải trí
Do đâu mà có sự phát triển đó? Tất cả nhờ vào các hoạt động đầu t Đầu t có tác động rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế của một quốc gia qua việc nó tác động đến cả tổng cung và tổng cầu Khi năng lực đợc khai thác và sử dụng thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên, kéo theo sự gia tăng tiêu dùng, đến lợt nó lại kích thích mở rộng sản xuất Sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế- xã hội, tăng thu nhập cho ng ời lao động, nâng cao đời sống dân trí Chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tác động tới sự tăng trởng và phát triển của một quốc gia Kinh nghiệm của các nớc cho thấy, con đờng tất yếu để có thể phát triển nhanh là tăng cờng đầu t vào các khu công nghiệp và dịch vụ Những nớc có tỉ lệ đâù t càng lớn thì mức độ tích luỹ càng cao, tốc độ tăng trởng nhanh và ổn định.
Có khá nhiều quan niệm khác nhau về đầu t, nên hiểu một cách đơn thuần thì đầu t là một quá trình bỏ vốn ra(C) để tạo ra một năng lực lớn hơn trong t - ơng lai (C , >C).
Theo nghĩa rộng “ Giải pháp nâng cao chất lĐầu t là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiền hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho nguời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó ” Nguồn lực đó có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tào sản vật chất ( nhà máy, đờng xá ) tài sản trí tuệ(trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật ) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xản xuất xã hội Đây là hoạt động không thể thiếu đợc đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị truợng, để họ có thể tồn tại và phát triển đợc trong điều kiện cạnh tranh gay gắt cới mục tiêu lợi nhuận cao,lâu dài đầu t gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ lúc bắt đầu, tồn tại và phát triển Những thay đổi không ngừng về môi truờng kinh doanh, những thay đổi về nhu cầu ngời tiêu dùng, công nghệ, giao lu kinh tế quốc tế buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc phải luôn thích ứng với chúng đầu t, đổi mới chính là “ Giải pháp nâng cao chất l chiếc chìa khoá vàng” để doanh nghiệp nắm bắt đuợc cơ hội, vợt qua thách thức do môi trờng đặt ra. Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t phát triển đuợc tiến hành thuận lợi, đạt mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế- kỹ thuật thì phải dự toán đ- ợc các yếu tố bất định có ảnh hởng tới sự thành bại của công cuộc đầu t Mọi sự xem xét, tính toán và chuẩn bị này đợc thể hiện trong dự án đầu t Dự án đầu t là kim chỉ nam, là cơ sở vững chắc, là tiền đề cho sự thực hiện các công cuộc đầu t đạt hiệu quả kinh tế xã hội mong muốn Muốn có đợc sự đầu t chính xác khôn ngoan nhất , các nhà đầu t sẽ có sự so sánh, đối chiếu để chọn ra dự án mang lại lợi nhuận cao nhất và ít có rủi ro nhất.
1.2.1 Khái niệm Đầu t và dự án đầu t có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: đầu t phát triển là nguồn gốc của các dự án, ngợc lại việc xây dựng và thực hiện các dự án đầu t sẽ kiểm nghiệm tính đúng đắn và hiệu quả của quyết định đầu t Thực tiễn đã chứng minh: Muốn tối đa hoá hiệu quả của đầu t thì truớc khi ra quyết định đầu t thì nhất thiết phải có dự án đầu t và đầu t theo dự án trở thành xu thế phát triển phổ biến trong kinh tế
* Hiểu một cách đơn giản dự án đầu t là kế hoách đầu t nhằm đạt tới mức sinh lời lớn hơn chi phí đã bỏ ra
Theo ngân hàng Thế giới (WB) : Dự án đầu t là tổng thể các chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau đuợc hoạch định nhằm đạt đợc những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định.
* Theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999.
- Về bản chất: Dự án đầu t là một tập hợp những đề xuất về việ bỏ vốn ra để tạo mới , mở tộng hoặc cải tạo những đối tợng nhất định nhằm đạt đợc dự tăng trởng về số lợng cải tiến hoặc nâng cao chất lợng của sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoản thời gian xác định
- Về hình thức: Dự án đầu t là tài liệu do chủ đầu t chịu trách nhiệm lập, trong đó thể hiện một cách đầy đủ, khoa học và toàn diện toàn bộ nội dung các vấn đề liên quan đến công trình đầu t, nhằm giúp cho biệc ra quyết định đầu t đúng đắn và đảm bảo hiệu quả của vốn đầu t
Khi nhà kinh doanh phát hiện ra một cơ hội đầu t và có ý đồ bỏ vốn đầu t vào một lĩnh vực nào đó, trớc hết nhà đầu t phải tiến hành thu thập, xử lý thông tin, xác định mọi điều kiện và khả năng, trên cơ sở đó xác định xác định những phơng án và cuối cùng chọn phơng án tối u để xây dựng dự án đầu t mang tính khả thi.Đó là một tập hồ sơ tài liệu mà nội dung của nó trình bày chi tiết việc sử dụng tài nguyên lâu dài để mang lại lợi ích kinh tế – Đầu t xã hội, trong đó có phản ánh những tính toán, phân tích trên các phơng diện thị truờng, kỹ thuật , môi trờng và lợi ích kinh tế – Đầu t xã hội, tài chính dựa trên cơ sở những số liệu đều tra cơ bản có liên quan trực tiếp dến việc đầu t.
1.2.2 Phân loại dự án đầu t
Tuỳ theo đối tuợng , dự án đầu t đợc phân loại khác nhau:
- Theo mối quan hệ giữa các dự án ta có dự án độc lập và dự án phụ thuéc.
Dự án độc lập: Một dự án đợc gọi là độc lập với một dự án khác về mặt kinh tế nếu nh dự án đó có tính khả thi về mặt kỹ thuật cho dù dự án kia có đợc chấp nhận hay không, các dòng tiền ròng thu đợc của dự án đó không bị chi phối bởi dự án kia.
Dự án phụ thuộc: Nguợc lại với dự án độc lập, dự án phụ thuộc có dòng tiền ròng thu đợc chịu sự chi phối bởi sự chấp nhận hay bác bỏ của dự án khác Nguời ta chia dự án phụ thuộc thành hai loại:
Dự án bổ sung: Việc thực hiện dự án thứ nhất làm cho lợi ích dự kiến thu đợc từ dự án thứ hai tăng lên (hay chi phí thực hiện dự án thứ nhất giảm xuống mà lợi ích thu đợc không đổi) Hai dự án đó đợc coi là bổ sung cho nhau.
Dự án thay thế: Hai dự án đợc coi là thay thế cho nhau nếu việc thực hiện hiện dự án thứ hai làm cho lợi ích dự kiến thu đợc từ dự án thứ nhất sẽ bị triệt tiêu hoàn toàn hoặc không thể thực hiện đợc về mặt kỹ thuật nếu dự án thứ hai đợc thông qua Hai dự án đó đợc gọi là loại trừ nhau.
Từ cách phân loại tên, doanh nghiệp có thể cân nhắc khi lựa cho dự án: Không nên lựa chọn hai dự án loại trừ hay thay thế cho nhau, xem xét ảnh h- ởng của dự án mới với các dự án mà doanh nghiệp đang thực hiện.
*Theo nguồn vốn, dự án đầu t đợc phân thành:
+ Dự án đầu t bằng vốn trong nớc (vốn ngân sách, tích luỹ của doanh nghiệp ).
+ Dự án đầu t bằng vốn góp liên doanh.
+ Dự án đầu t bằng nguồn viện trợ của nớc ngoài.
+ Dựa án đầu t ngắn hạn: các dự án đầu t thơng mại.
+ Dự án đầu t dài hạn: các dự án đầu t sản xuất, đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng
* Trong ngân hàng, ngời ta chia dự án đầu t làm hai loại: Dự án đầu t mới và dự án đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh
+ Dự án đầu t mới là những dự án tạo ra sản phẩm dịch vụ hoàn toàn mới để tung ra thị trờng Việc đầu t vào dự án đầu t mới là đầu t mới, từ việc nghiên cứu thị trờng, nhà xởng, máy móc thiết bị, nhân công đi kèm với nó là rủi ro cao.
Thẩm định dự án đầu t
Khi tiến hành cho vay vốn, ngân hàng thờng phải đối mặt với vô số những rủi ro Vì một dự án thờng kéo dài trong nhiều năm đòi hỏi một lợng vốn lớn và bị chi phối bởi nhiều yều tố mà trong tơng lai có thể sẽ biến động khó lờng. Những con số tính toán cũng nh những nhận định đa ra trong dự án ( khi lập dự án ) chỉ là những dự kiến, bởi vậy chứa đựng ít nhiều tính chủ quan của nguời lập dự án Ngời lập dự án ở đây có thể là chủ đầu t hoặc các cơ quan t vấn đợc thuê lập dự án. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng với đặc điểm là tự do cạnh tranh và tính cạnh tranh rất cao, ngân hàng cũng nh các pháp nhân khác trong nền kinh tế phải tự tìm kiếm các phơng cách và giải pháp riêng cho mình để ngăn ngừa các rủi ro có thể nảy sinh Thẩm định dự án đầu t trong công tác hoạt động của ngân hàng chính là một trong những biện pháp cơ bản nhằm phòng ngừa rủi ro trong quá trình cho vay vốn đầu t tại ngân hàng Nh vậy trên góc độ nhà tài trợ, các ngân hàng, các tổ chức tài chính đánh giá dự án chủ yếu trên phong diện kinh tế, hiệu quả tài chính và xem xét khả năng trả nợ của khách hàng.
* Đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền: Thẩm định dự án đầu t đợc xem xét và đánh gía trên góc độ toàn bộ nền kinh tế- xã hội của đất nớc Mỗi một đối tợng lại có sự nhìn nhận khác nhau về thẩm định dự án đầu t.
Xem một cách tổng quát: Thẩm định dự án đầu t là quá trình phân tích, đánh giá toàn diện các kía cạnh của một dự án đầu t để ta các quyết định đầu t , cho phép đầu t hoặc tài trợ.
Với ngân hàng: Thẩm định dự án đầu t là biệc tổ chức xem xét một cách khách quan, toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới tính khả thi để ta quyết định đầu t và tài trợ.
Các cơ quan có thẩm quyền cho rằng: Thẩm định dự án đầu t là làm sáng tỏ và phân tích một loạt các vấn đề có liên đến tính khả thi trong quá trình thực hiện với các thông tin về bối cảnh kinh tế, về công nghệ, thị trờng, về tài chính để đánh giá và lựa chọn những dự án có hiệu quả và loại bỏ những dự án không có hiệu quả.
Các doanh nghiệp có nhận định khác: Thẩm định dự án đầu t là quá trình thẩm tra, xét duyệt dự án đựa trên cơ sở phân tích những chỉ tiêu bằng các biện pháp kĩ thuật nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của dự án Từ đó, ra quyết định đầu t một cách chính xác và phù hợp.
2.2 Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu t
Ngân hàng thơng mại với t cách là bà đỡ về mặt tài chính cho các dự án sản xuất thờng xuyên thực hiện công tác đầu t Việc thẩm định này ngoài mục tiêu đánh giá hiệu quả của dự án còn nhằm xác định rõ hành lang an toàn cho các nguồn vốn tài trợ của ngân hàng cho dự án Căn cứ vào luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án xin đầu t, cán bộ thẩm định dự án để tiến hành thẩm định dự án đầu t Ngân hàng chỉ cho vay khi biết chắc chắn rằng, vốn vay đợc khách hàng sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả và có khả năng thu hồi. Thẩm định dự án đầu t giúp ngân hàng:
* Hạn chế thấp nhất rủi ro tín dụng: Khi cho vay, điều ngân hàng quan tâm đầu tiên là khả năng thu hồi nợ Những dự án hoạt động không có hiệu quả thì khả năng trả nợ cho ngân hàng sẽ khó khăn, ngân hàng sẽ gặp phải rủi ro về tín dụng, ngân hàng không có lãi, uy tín giảm Để hạn chế điều này, ngân hàng cần thẩm định kỹ lỡng dự án để xem xét tính khả thi và hiệu quả của dự án, từ đó mới lựa chọn dự án và quyết định cho vay.
* Đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng: Ngân hàng là một doanh nghiệp nên cũng phải thực hiện công việc hạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi Đồng vốn ngân hàng đầu t phải mang lại lợi nhuận, nhờ có đợc lợi nhuận mà ngân hàng trang trải đợc các chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động Thẩm định dự án đầu t là cách khoa học nhất, có độ chính xác cao nhất hiện nay để biết đợc tính khả thi của dự án đến đâu, doanh thu là bao nhiêu, lợi nhuận nhiều hay ít, khả năng trả nợ vốn vay.
Thông thờng, khi đa ra quyết định đầu t dự án, chủ đầu t phải cân nhắc giữa nhiều sự lựa chọn khác nhau, nghĩa là nhiều dự án khác nhau trong cùng một giai đoạn Mặt khác, tuy nắm vững những vấn đề, những chi tiết kỹ thuật của dự án nhng đôi khi khả năng thu thập, nắm bắt những thông tin mới của doanh nghiệp bị hạn chế Điều đó làm giảm tính chính xác trong phán đoán của họ Công tác thẩm định dự án đầu t sẽ đi sâu làm rõ các vấn đề này giúp doanh nghiệp lựa chọn phơng án tốt nhất mang lại hiệu quả cao nhất hoặc đa ra những ý kiến xác đáng gợi ý cho chủ đầu t để dự án có tính khả thi cao hơn.
* §èi víi nÒn kinh tÕ:
Nhờ có thẩm định mới xác định đợc vai trò quan trọng của dự án đối với sự phát triển kinh tế, dự án có thật sự phù hợp và cần thiết đối với nền kinh tế hay không và những tồn tại, vớng mắc sẽ đợc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế hiện tại Bất kỳ một dự án đầu t nào mà cha đợc tổ chức thẩm định thì dự án đó cha có độ tin cậy và sức thuyết phục bỏ vốn đầu t vì vậy thẩm định dự án đầu t là công việc rất cần thiết và có ý nghĩa cho ngân hàng, doanh nghiệp và nền kinh tế khi hớng tới mục tiêu hiệu qủa kinh tế là giảm thiểu rủi ro.
2.3 Nội dung thẩm định dự án đầu t
Ngời ta thẩm định dự án trên rất nhiều khía cạnh và phơng diện khác nhau. điều cần khẳng định rằng không phải bất cứ chủ thể nào cũng tiến hành thẩm định tất cả các nội dung mà họ sẽ chỉ thẩm định những nội dung mà họ quan tâm Hơn nữa, nội dung thẩm định của các chủ thể khác nhau thì không hoàn toàn giống nhau do sự khác nhau về quyền lợi, mục đích Đứng trên phơng diện nhà tài trợ, thẩm định dự án đầu t bao gồm các nội dung sau:
*Thẩm định khách hàng vay vốn:
+ Lịch sử phát triển, khả năng tài chính, khả năng quản lý của khách hàng.
*Thẩm định dự án đầu t:
+ Cơ sở pháp lý của dự án.
+ Sự cần thiết của dự án
+ Thẩm định phơng diện thị trờng
+ Thẩm định phơng diện kỹ thuật
+ Thẩm định phơng diện tổ chức sản xuất và quản lý
+ Thẩm định phơng diện kinh tế-tài chính
+ Phơng án cho vay, thu nợ
* Thẩm định các biện pháp đảm bảo tiền vay
+ Biện pháp đảm bảo tiền vay (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh)
+ Loại tài sản bảo đảm
+ Giấy tờ pháp lý, tình trạng tài sản, định giá tài sản
* Kết luận và ý kiến đề xuất
Thẩm định tài chính dự án đầu t
1 Khái niệm, vai trò của thẩm định tài chính dự án đầu t
Thẩm định tài chính dự án đầu t là việc thẩm tra, so sánh, đánh giá một cách khoa học về phơng diện tài chính dự án đầu t nhằm đánh giá tính khả thi của dự án Thẩm định tài chính dự án đầu t là hoạt động rất cần thiết, đem lại lợi ích không chỉ cho ngân hàng mà còn cho khách hàng và cả nền kinh tế.
* Đối với ngân hàng: Công tác thẩm định tài chính dự án đầu t trớc hết là vì lợi ích của bản thân ngân hàng Khi doanh nghiệp trình hồ sơ xin vay vốn lên ngân hàng, thì không phải bất kỳ hồ sơ nào cũng đợc duyệt cho vay Ngân hàng chỉ cho vay khi biết chắc chắn rằng vốn vay đợc khách hàng sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả và có khả năng thu hồi vốn Làm nh vậy ngân hàng sẽ hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng Khi cho vay, điều mà ngân hàng quan tâm là khả năng thu hồi nợ; ít nhất thì dự án cũng phải tạo ra nguồn thu đủ để trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng Hơn nữa, lợi nhuận của ngân hàng cũng đợc đảm bảo.
* Đối với khách hàng vay vốn: Thẩm định tài chính dự án đầu t giúp donah nghiệp lựa chọn đợc dự án tối u, đạt hiệu quả kinh tế cao nhất ngoài ra việc thẩm định tài chính dự án đầu t còn giúp cho chủ dự án thấy đợc những u và nhợc điểm của từng dự án, khắc phục những vấn đề còn tồn tại, sửa đổi dự án có tính khả thi hơn.
* Đối với nền kinh tế: Qua thẩm định tài chính dự án đầu t, các cơ quan có thẩm quyền thấy đợc hiệu quả tài chính mà dự án đem lại và nó trở thành một điều kiện rất quan trọng cho việc ra quyết định cấp giấy phép đầu t hoặc thực hiện dự án.
Mục đích của thẩm định tài chính dự án đầu t: Công tác thẩm định tài chính dự án đầu t nhằm một số mục đích:
- Thứ nhất, rút ra những kết luận chính xác về tính thích nghi, hiệu quả tài chính của dự án, khả năng trả nợ, những rủi ro có thể xảy đến để ngân hàng đa ra quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay.
- Thứ hai, tham gia góp ý kiến với chủ đầu t, tạo tiền đề đảm bảo hiệu quả tiền vay, thu nợ gốc và lãi đủ, đúng hạn.
- Thứ ba, làm cơ sở cho ngân hàng xác định số tiền cho vay, thời hạn cho vay, thu hồi nợ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả.
2.Nội dung quy trình thẩm định tài chính dự án đầu t
Thẩm định tài chính dự án đầu t là khâu quan trọng nhất trong quá trình thẩm định dự án đầu t Vì thông qua đó, ngân hàng sẽ biết đợc lợi nhuận của dự án, khả năng trả nợ vốn vay của khách hàng Trong quá trình này, ngân hàng sẽ tiến hành phân tích các thông tin cần thiết để có thể đa ra quyết định cho vay đúng đắn Vậy, để hiểu đợc thẩm định tài chính dự án đầu t có tầm quan trọng nh thế nào chúng ta cần nắm bắt đợc các nội dụng của quy trình thẩm định tài chính dự án đầu t mà bất cứ đối tợng thẩm định nào cũng không thÓ bá qua.
2.1 Phân tích tình hình tài chính của chủ đầu t
Trớc khi đi vào phân tích tài chính của dự án, ngân hàng cần tiến hành phân tích tài chính của chủ đầu t để xem tình hình tài chính của doanh nghiệp có lành mạnh không, nếu dự án đầu t không mang lại lợi nhuận nh dự kiến thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán cả gốc và lãi của ngân hàng.
Phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau:
+ Phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trung gian trong báo cáo kết quả kinh doanh
+ Phân tích các chỉ tiêu và tỉ lệ tài chính chủ yếu:
2.1.1 Nhóm chỉ tiêu về tình hình sản xuất kinh doanh
Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau:
Chỉ tiêu năm 1 năm 2 năm 3 năm2/năm1 năm3/ năm2
Doanh thu thuần Lợng Tỉ
Trọng lợng Tỉ trọng lợng Tỉ trọng Lợng Tỉ trọng lợng Tỉ trọng Giá vốn hàng bán
2.1.2 Phân tích các chỉ tiêu và tỉ lệ tài chính chủ yếu
* Nhóm các chỉ tiêu về khả năng thanh toán:
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kì với các khoản phải thanh toán trong kì Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu tài chính sau:
- Hệ sốthanh toán ngắn hạn (K1) K1> 1,4 là vay nợ ngắn hạn tốt (theo cơ chế tài sản đảm bảo nợ cho vay 70% giá trị tài sản), nếu thấp hơn là có dấu hiệu rủi ro thanh toán nợ ngắn hạn
- Hệ số thanh toán nhanh
Tiền tơng đơng bao gồm: Đầu t ngắn hạn và các khoản phải thu
* Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính :
+ Nhóm rủi ro tài chính:
- Hệ số nợ tổng tài sản Hệ số nợ vốn cổ phần - Hệ số khả năng thanh toán lãi = 1 +
Vốn bằng tiền + tiền tơng đơng
Lợi nhuận trớc thuế Lãi vay
+ Nhóm tự chủ tài chính:
- Hệ số cơ cấu tài sản Hệ số cơ cấu nguồn vốn
* Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động :
- Vòng quay hành tồn kho - Vòng quay vốn lu động - Hiệu suất sử dụng TSCĐ - Hiệu suất sử dụng tổng tài sản * Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi :
- Hệ số sinh lợi doanh thu Hệ số sinh lợi tài sản Hệ số sinh lợi vốn CSH TSCĐ hoặc TSLĐ
Vốn của chủ Tổng nguồn vốn
Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân
Vốn lu động bình quân TSL§Doanh thu thuÇn
Doanh thu thuÇn Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuÇn Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế
2.2 Xác định luồng đầu t và luồng tiền thu nhập của dự án
2.2.1 Xác định luồng tiền đầu t
Phần lớn các dự án đầu t đòi hỏi các khoản chi phí đầu t ngay từ đầu, sau đó các luồng thu ròng mới xuất hiện
Các chi phí đầu t bao gồm các chi phí sau:
* Chi phí mua sắm và lắp đặt
Chi phí mua sắp và lắp đặt không chỉ đơn giản là giá mua vật t mà thêm vào đó chúng ta cần tính toán tất cả các chi phí liên quan cho đến khi có thể đa thiết bị vào hoạt động Vậy chi phí mua sắm và lắp đặt bao gồm giá mua thiết bị, chi phí vận chuyển, bảo hiểm, vận hành
* Đầu t mới vào vốn lu động ròng
Hầu nh tất cả các dự án không những đòi hỏi đầu t vào tài sản cố định mà còn đầu t vào tài sản lu động ròng Vốn lu động ròng đợc tính bằng tổng tài sản lu động trừ đi nguồn vốn ngắn hạn Tại sao không phải toàn bộ sự tăng lên của tài sản lu động( bao gồm tiền mặt, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho) đòi hỏi phải đợc tài trợ mà chỉ tài trợ vào vốn lu động ròng Vấn đề là ở chỗ, bất cứ sự tăng lên nào của tài sản lu động cũng phải đòi hỏi tài trợ bằng một cách nào đó, tuy nhiên có một số nguồn vốn ngắn hạn cũng tăng lên một cách tự động hay đồng thời cùng với việc mở rộng sản xuất và bán hàng Đó là những nguồn vốn nh phải trả ngời cung cấp, lơng phải trả, thuế phải trả Sự tăng lên của các nguồn vốn này đã tự động tài trợ một phần sự tăng lên của bản thân nó Trong tròng hợp vốn lu động ròng dơng, đòi hỏi công ty phải có một nguồn tài trợ vợt quá số vốn đầu t vào tài sản cố định để tài trợ cho sự tăng lên của tài sản lu động.
Trong rất nhiều trờng hợp công ty đã sở hữu sẵn một số tài sản hữu dụng cho việc thực hiện dự án điều đó có nghĩa là công ty không phải bỏ tiền ra mua những tài sản này khi đó giá thị trờng của tài sản là chi phí đợc tính gộp trong chi phí đầu t Nó phản ánh chi phí cơ hội chứ không phải chi phí xuất quỹ nh trờng hợp tài sản cố định trên Ngoài ra chi phí cơ hội còn thể hiện ở việc thực hiện dự án này sẽ bỏ qua cơ hội thực hiện dự án khác.
Trong ngân hàng ngời ta tính cụ thể nh sau: Tổng mức đầu t là toàn bộ chi phí đầu t và xây dựng( kể cả vốn sản xuất ban đầu) và là giới hạn chi phí tối đa của dự án đợc xác định trong quyết định đầu t.
Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu t tại chi nhánh ngân hàng công thơng cầu giấy
Tổng quan về Ngân hàng công thơng cầu giấy
1 Quá trình thành lập, phát triển và cơ cấu tổ chức
1.1 Sự hình thành và phát triển
Năm 2001 là năm mở đầu của thiên niên kỷ mới, năm có nhiều ý nghĩa lịch sử trọng đại, năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, thực hiện kế hoạch 5 năm (2001-2005) của Đảng và Nhà nớc.
Hoà nhập với sự phát triển kinh tế chung của cả nớc, để phục vụ sự phát triển kinh tế trên địa bàn Thủ đô, ngày 27/2/2001, đợc sự phê duyệt của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc, sự nhất trí của UBND Thành phố Hà Nội và của các cấp các nghành liên quan, Hội đồng Quản trị Ngân hàng Công thơng Việt Nam đã có quyết định số 018/ QĐ - HĐBT/ NHCT 1 thành lập chi nhánh Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy là đơn vị Ngân hàng cấp 1 trực thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam Với bộ máy tổ chức, cán bộ hoàn toàn mới mẻ, cơ sở vất chất và phơng tiện hoạt động còn nhiều khó khăn thiếu thốn Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy lại nằm trên địa bàn xa trung tâm thành phố, kinh tế còn phát triển cha mạnh, các đơn vị kinh tế không nhiều, ngoài ra còn phải chịu sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn Do vậy, hoạt động của Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy gặp không ít khó khăn Song đợc sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ của Ngân hàng Nhà Nớc Thành phố, Ban Lãnh Đạo Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, thờng trực Quận uỷ, HĐND, UBNDQuận Cầu giấy cùng các cấp các ngành của thành phố cũng nh của địa phơng;kết hợp với sự phấn đấu nỗ lực, quyết tâm của Ban Giám Đốc và toàn thể cán
Qtk 78 bộ công nhân viên, hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Công th- ơng Cầu Giấy đã bớc đầu đạt đợc những kết quả tốt Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh đều vợt kế hoạch Nguồn vốn và d nợ tín dụng lành mạnh có tốc độ tăng trởng cao nhất hệ thống, Các dịch vụ Ngân hàng nh thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ ngày càng phát triển và thu hút thêm đợc nhiều khách hàng mới.
1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy
Cụ thể cơ cấu tổ chức của cơ quan đợc mô tả qua sơ đồ sau:
2 Các hoạt động của NHCT Cầu Giấy
Tổng nguồn vốn huy động ( bao gồm cả VND và ngoại tệ quy VND) đến 31/12/2001 đạt 376 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần so với khi thành lập 20/3/2001, vợt kế hoạch năm là 58 tỷ đồng Tính đến 31/12/2002, tổng nguồn vốn huy động đã đạt 648 tỷ đồng, so với 31/12/2001 tăng 272 tỷ đồng ( tốc độ tăng 72%), đạt 112,5% kế hoạch năm 2002.
+ Cơ cấu nguồn vốn huy động căn cứ vào loại tiền (tính đến 31/12/2002)
- Vốn huy động VND đạt 453 tỷ đồng, tăng 223 tỷ so với 31/12/2001 ( tốc độ tăng 97%), chiếm 70% tổng nguồn vốn huy động
- Vốn huy động ngoại tệ quy VND đạt 195 tỷ đồng, tăng 49 tỷ so với 31/12/2001 ( tốc độ tăng 34%), chiếm 30% tổng nguồn vốn huy động.
+ Cơ cấu nguồn vốn huy động căn cứ vào chủ thể huy động:
-Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 195 tỷ đồng, tăng 65 tỷ so với 31/12/2001( tốc độ tăng 50%), chiếm 30% tổng nguồn vốn huy động.
-Tiền gửi của dân c đạt 453 tỷ đồng, tăng 207 tỷ so với 31/12/2001 (tốc độ tăng 81%), chiếm 70% tổng nguồn vốn huy động.
2.2 Công tác sử dụng vốn
* Tổng d nợ cho vay và đầu t: Đến 31/12/2001 đạt 700 tỷ đồng, tăng 492,5 tỷ (tăng gấp 3 lần so với khi thành lập) và vợt kế hoạch 50,5 tỷ đồng Đến 31/12/2002 , tổng d nợ cho vay và đầu t đạt 1.230 tỷ đồng, so với 31/12/2001 tăng 533 tỷ đồng (tốc độ tăng 76%), đạt 93,3% kế hoạch Chi nhánh đề ra cho năm 2002 Trong đó:
- Cho vay bằng VND đạt 1.147 tỷ đồng, tăng 504 tỷ, tốc độ tăng 78% so với 31/12/2001, chiếm 93% tổng d nợ.
- Cho vay bằng ngoại tệ quy VND đạt 83 tỷ đồng, tăng 26 tỷ, tốc độ tăng
46% so với 31/12/2001, chiếm 7% tổng d nợ
* Cơ cấu d nợ (tính đến 31/12/2002):
- D nợ cho vay ngắn hạn đạt 969 tỷ đồng, tăng 369 tỷ, tốc độ tăng 62% so với 31/12/2001, chiếm 78% tổng d nợ
- D nợ cho vay trung dài hạn đạt 261 tỷ đồng, tăng 162 tỷ, tốc độ tăng 164% so với 31/12/2001, chiếm 22% tổng d nợ
+ D nợ cho vay kinh tế quốc doanh đạt 882 tỷ đồng, tăng 312 tỷ, tốc độ tăng 55% so với 31/12/2001, chiếm 72% tổng d nợ
+ D nợ cho vay kinh tế ngoài quốc doanh đạt 348 tỷ đồng, tăng 219 tỷ, tốc độ tăng 170% so với 31/12/2001, chiếm 28% tổng d nợ
- Nợ quá hạn là 180 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 0,015% tổng d nợ.
- Cho vay không có tài sản đảm bảo chiếm 71,6% tổng d nợ.
*Thực hiện các chơng trình tín dụng: Đến 31/12/2002 : - Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với cán bộ công nhân viên là 367 món với số tiền 3,136 tỷ đồng
- Cho vay sinh viên :cho 576 sinh viên của 4 trờng đại học là ĐH S phạm, ĐH Mỏ địa chất, ĐH thơng mại, ĐH Cao đẳng công nghiệp vay với số tiền là 975 triệu đồng
2.3.1 Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.
Tổng doanh số mua bán các loại ngoại tệ quy đổi năm 2002 là35,799 triệu USD, năm 2002 là 105 triệu USD, tăng 2,2 lần so với năm 2001 Trong đó: + Doanh số mua vào đạt 39,66 triệu USD, 301 triệu JPY và 9,87 triệu EUR. + Doanh số bán ra đạt 40,06 triệu USD, 301 triệu JPY và 9,88 triệu EUR.
2.3.2 Nghiệp vụ thanh toán quốc tế
Tổng số L/C đã phát hành là 338 món vói giá trị 42,5 triệu USD, so với năm
2001 tăng 159 món (tăng 188%), nghiệp vụ thanh toán L/C và nhờ thu xuất khẩu là 228 món với giá trị 5,6 triệu USD, so với 31/12/2001 tăng 109 món (tăng 191%), thanh toán nhờ thu và thanh toán chuyển tiền TTR tăng đáng kể. Tổng phí dịch vụ thu đợc từ hoạt động kinh doanh đối ngoại năm 2002 là 2,772 tỷ đồng, gấp 2 lần so với năm 2001(1,338 tỷ đồng).
2.3.3 Nghiệp vụ chuyển trả kiều hối.
Thực hiện chuyển trả 135 món kiều hối, trong đó có 158.456 USD, 112.995
2.4 Công tác kế toán và thanh toán
Mặc dù dội ngũ cán bộ còn thiếu và mới mẻ nhng với thái độ phục vụ nhiệt tình chu đáo, tác phong giao dịch văn minh lịch sự, đợc trang cấp nhiều thiết bị thông tin hiện đại, Chi nhánh đã thu hút đợc ngày càng nhiều khách hàng đến mở tài khoản và thực hiện giao dịch Lợng khách hàng ban đầu chỉ có 80 khách hàng, đến cuối năm 2001 đã có 409 khách hàng, với tổng số tài khoản là
1688 tài khoản Đến ngày 31/12/2002 , đã có 661 khách hàng mở tài khoản và giao dịch, tăng 252 khách hàng so với 31/12/2001, trong đó 272 khách hàng là tổ chức kinh tế Doanh số thanh toán năm 2002 đạt 9.283 tỷ đồng với 73.145 món thanh toán, tăng 5.410 tỷ đồng so với 31/12/2001(tốc độ tăng 58%).Thanh toán không dùng tiền mặt là 6.833 tỷ đồng với 46.012 món, chiếm 745 tổng doanh số thanh toán, đảm bảo thanh toán nhanh chóng, chính xác và đúng chế độ hiện hành
Công tác thông tin điện toán triển khai kịp thời, thực hiện nghiêm túc chế độ tổ chức của trung ơng, triển khai chế độ giao dịch tức thời cho 5 quỹ tiết kiệm và phòng giao dịch Cầu Diễn, phối hợp cùng các phòng tín dụng, phòng giao dịch Cầu Diễn thực hiện tốt chơng trình quản lý tín dụng trên máy tính
2.5 Công tác tiền tệ - kho quỹ Đảm bảo thu chi kịp thời, không để tiền đọng, không để khách hàng phải chờ đợi Đảm bảo việc kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản tiền và các chứng từ có giá, không để xảy ra mất mát, h hỏng, đảm bảo an toàn kho quỹ.
Số liệu thu chi tiền mặt đến 31/12/2002:
- Tổng thu tiền mặt: 1197 tỷ đồng, tăng 554 tỷ so với 31/12/2001, tốc độ tăng 86%.
- Tổng chi tiền mặt: 1193 tỷ đồng, tăng 545 tỷ đồng so với 31/12/2001, tốc độ tăng 84%.
- Tổng thu tiền mặt ngoại tệ: 17,54 triệu USD, 719.000EUR.
- Tổng chi tiền mặt ngoại tệ: 17,56 triệu USD, 723.000EUR.
2.6 Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ Để đảm bảo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc an toàn, công tác kiểm tra kiểm soát đợc thực hiện trên tất cả các mặt nghiệp vụ của Chi nhánh với nhiều hình thức nh: Kiểm tra thờng xuyên, kiểm soát từ xa, kiểm tra tại chỗ Trong năm 2002, Chi nhánh đã kiểm tra 100% các đơn vị có quan hệ tín dụng, 100% các QTK và phòng giao dịch Cầu Diễn, kiểm soát chặt chẽ việc chấp hành trích lập quỹ đảm bảo thanh toán, quỹ dự trữ bắt buộc, và công tác an toàn kho quỹ Qua công tác kiểm tra nội bộ đã phát hiện và chấn chỉnh, bổ sung kịp thời những thiếu sót trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng, hạn chế đợc rui ro trong kinh doanh.
2.7 Công tác tổ chức hành chính
Có kế hoạch đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ, cử cán bộ đi học tập tại các lớp đào tạo ngắn hạn, các lớp tập trung , tổng số là 42 lớp với 150 lợt ngời Triển khai dự án quản lý lao động và tiền lơng trên máy tính đúng tiến độ do Trung Ương quy định Thực hiện việc nâng bậc lơng hàng năm và các chế độ đối với ngời lao động theo đúng chế độ cuả Nhà nớc.
Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại ngân hàng công thơng Cầu Giấy
1.Hoạt động đầu t của ngân hàng công thơng Cầu Giấy.
Nhận thức đợc vai trò của tín dụng trung và dài hạn đối với bản thân của ngân hàng cũng nh đối với nền kinh tế; chi nhánh NHCT Cầu Giấy đã rất chú trọng phát triển hoạt động này Tuy là ngân hàng mới thành lập, gặp nhiều khó khăn nhng ngân hàng đã không ngừng đẩy mạnh việc tìm kiếm khách hàng; tập trung thẩm định và đầu t kịp thời các dự án khả thi; nâng cao chất l- ợng phục vụ Trong năm 2002, có hơn 50 dự án đợc da đến ngân hàng xem xét trên nhiều lĩnh vực khác nhau nh: xây dựng, giao thông, dệt, may mặc Các dự án này chủ yếu là dùng để mua sắm thiết bị, đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản suất cho các doanh nghiệp Cán bộ thẩm định đã kịp thời tiến hành thẩm định và chọn ra đợc 31 dự án có tính khả thi cao với tổng số vốn là
162 tỷ đồng Tính đến hết năm 2002, ngân hàng đã thẩm định và thực hiện đầu t đợc 58 dự án trên nhiều lĩnh vực khác nhau với d nợ đạt 261 tỷ, chiếm 22% tổng d nợ của toàn chi nhánh Có thể kể ra một số dự án đã đầu t nh:
- Đầu t dự án nhà máy gạch cotton Bình Dơng cho công ty gốm, xây dựngXuân Hoà với tổng số vốn đầu t là 74 tỷ đồng, dự án này đợc giải ngân vào quý I n¨m 2002
- Đầu t thiết bị khoan đồng bộ cho công trình cầu đờng và cảng biển cho Tổng công ty xây dựng Thăng Long với số tiền 16,6 tỷ đồng, dự án đợc giải ngân vào quý II năm 2001. Đa số các dự án đã đợc đầu t đều là của doanh nghiệp quốc doanh Họ đều là những khách hàng lớn, có uy tín cao đối với ngân hàng Tuy vậy, ngân hàng cũng kịp thời thẩm định và đầu t vào một số dự án của các doanh nghiệp ngoài quèc doanh VÝ dô nh:
- Đầu t đổi mới thiết bị sản xuất bao bì cho công ty TNHH bao bì Việt Thắng với số tiền là 1,9 tỷ đồng, dự án đợc giải ngân vào quý II năm 2002.
- Đầu t cải tiến máy móc, thiết bị thi công đờng bộ cho công ty cổ phần xây dựng giao thông 118 với tổng số tiền đầu t là 10 tỷ đồng, dự án đợc giải ngân vào quý III năm 2001.
- Đầu t nâng cấp máy móc thiết bị cho công ty cổ phần xây dựng số 3 với số tiền 750 triệu, dự án đợc giải ngân vào quý III năm 2002.
Ngoài ra ngân hàng đã thẩm định một số dự án mang tính khả thi cao nh:
-Đầu t xây dựng nhà điều hành, giới thiệu sản phẩm, văn phòng cho thuê của công ty khoá Minh Khai với số vốn đầu t 18, 263 tỷ đồng, dự án đợc giải ngân vào quý I năm 2003.
- Hoàn tất các thủ tục cần thiết cho giai đoạn đấu thầu và chuẩn bị giải ngân dự án đồng tài trợ Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam
Trong năm 2002, Nợ quá hạn của chi nhánh là 180 triệu đồng chiếm 0,015% tổng d nợ; trong đó nợ quá hạn trong cho vay trung dài hạn = 0 Kết quả này thật đáng mừng nếu xét trong bối cảnh trong năm 2002 có sự gia tăng nhng không ổn định của một số mặt hàng nh: Vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng đã khiến cho các doanh nghiệp gặp khó khăn nhất định do chi phí tăng Tuy vậy, các dự án mà ngân hàng đầu t đều đáp ứng đủ cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng Cũng có một số dự án do gặp khó khăn cha trả đủ nợ cho ngân hàng nhng cán bộ tín dụng xem xét lại tình hình SXKD cũng nh áp dụng phơng pháp tính độ nhạy của dự án trên sự biến động của biến cố giá và thấy rằng đó chỉ là những khó khăn tạm thời, doanh nghiệp có khả năng khắc phục đợc; do vậy đã dùng biện pháp gia hạn nợ, giãn nợ Điều này giúp cho doanh nghiệp bớt khó khăn, tạo đợc niềm tin cũng nh uy tín của doanh nghiệp với ngân hàng.
Có thể nói các dự án đợc ngân hàng đầu t đều đang mang lại hiệu quả. Ngân hàng đánh giá cao một số dự án nh: Dự án của công ty cầu 7, dự án của Tổng công ty xây dựng Thăng Long Đó đều là những dự án có tính khả thi cao, mặt khác nó mang tính xã hội cao vì tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động với mức lơng cao.
2 Quy trình nghiệp vụ thẩm định dự án tại chi nhánh:
Tại chi nhánh Ngân Hàng Công thơng Cầu Giấy quy trình thẩm định dự án tuân thủ theo quy định của ngân hàng Công thơng Việt Nam cũng nh quy định chung của hệ thống Ngân hàng Việt Nam Quy trình thẩm định dự án trải qua các bớc sau:
Tiếp cận khách hàng hớng dẫn lập và tiếp nhận hồ sơ dự án
Sau khi nhận đợc giấy đề nghị vay vốn của doanh nghiệp, cán bộ tín dụng tiếp cận với khách hàng, xem xét đối tợng khách hàng, cùng khách hàng lựa chọn dự án Nếu xét thấy dự án có triển vọng phát triển, cán bộ thẩm định hớng dẫn doanh nghiệp lập hồ sơ dự án Hồ sơ đợc doanh nghiệp lập và gửi đến Ngân hàng trong đó bao gồm đầy đủ các thông tin cần thiết về doanh nghiệp và dự án đầu t cần vay vốn Ngân hàng Đây là cơ sở cho Ngân hàng thẩm định dự án Cán bộ tín dụng phải kí nhận ngày nhận hồ sơ.
Cán bộ thẩm định sau khi nhận dợc hồ sơ dự án sẽ tiến hành thẩm định. Kết quả thẩm định đợc trình lên trỏng phòng kinh doanh dới dạng tờ trình thẩm định trong đó nêu rõ giấy đề nghị vay vốn, tính pháp lý, t cách pháp nhân, tình hình sản suất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn, tính đầy đủ hợp lệ của hồ sơ dự án; Phân tích hiệu quả của dự án về các mặt kinh tế tài chính , thị trờng, kĩ thuật Kết luận có cho vay hay không Nếu cho vay thì mức lãi suất cho vay, thời hạn cho vay, thời hạn trả nợ, điều kiện đảm bảo tiền vay phải dợc ghi rõ trên tờ trình thẩm định.
Trởng phòng kinh doanh ghi ý kiến và đề xuất của mình rồi trình lên giám đốc xem xét Giám đốc sau khi xem xét kĩ hồ sơ dự án và tờ trình thẩm định của cán bộ thẩm định trình lên sẽ kí và ghi rõ ý kiến của mình (cho vay hay không cho vay) Nếugiám đốc thấy có nhiều điểm cha hợp lý trong dự án thì có thể lập ra tổ tái thẩm định (ít nhất là hai ngời) để thẩm định lại dự án. Ngoài ra, giám đốc còn xem xét có thuộc phạm vi uỷ quyền, nếu đúng thì phải trình lên NHCTVN xem xét phê duyệt
Lập và kí hợp đồng tín dụng, khế ớc vay vốn
Nếu đã có quyết định cho vay của giám đốc hoặc văn bản uỷ quyền của NHCTVN, cán bộ thẩm định tiến hành lập và kí hợp đồng tín dụng, khế ớc vay vốn Hợp đồng tín dụng đợc lập thành 4 bản gửi cho: NHCTVN, doanh nghiệp vay vốn, phòng kế toán, phòng kinh doanh Khế ớc nhận nợ đợc lập theo từng hợp đồng đã kí gồm 3 bản do phòng kế toán( bản chính), phòng kinh doanh và doanh nghiệp giữ.
Phần thẩm định của cán bộ tín dụng
Dới đây em xin trình bày toàn bộ quá trình thẩm định dự án đầu t:
“ Giải pháp nâng cao chất lnhà điều hành, giới thiệu sản phẩm, văn phòng cho thuê” của công ty khoá Minh Khai tại Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy.
-Dự án: Nhà điều hành, giới thiệu sản phẩm, văn phòng cho thuê
- Chủ dự án : Công ty khoá Minh Khai Hà Nội
- Địa chỉ: 125D – Đầu t ngõ Hoà Bình 6 - đờng Minh Khai – Đầu t Quận Hai Bà Trng – Đầu t Hà Nội
- Tổng vốn đầu t: 26.267 triệu đồng
- Vốn vay ngân hàng: 18.263 triệu đồng
1.Thẩm định khách hàng vay vốn:
Công ty khóa Minh Khai là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập đ- ợc tổ chức theo mô hình thành viên thuộc Tổng công ty Cơ khí xây dựng COMA thuéc Bé X©y Dùng)
- Giám đốc: Lê Anh Quân- Quyết định số 56/1996/QĐ-TCT ngày 30/06/1996 của tổng giám đốc Tổng công ty cơ khí xây dựng COMA
- Kế toán trởng: Dơng Hồng Mai- quyết định số 178/1999/QĐ-TCT ngày12/07/1998 của tổng giám đốc Tổng công ty cơ khí xây dựng COMA
1.2 Khả năng tài chính của khách hàng
Thông qua BCKQKD, BCĐKT, thuyết minh báo cáo tài chính qua hai năm gần đây nhất của công ty khoá Minh Khai, cán bộ tín dụng đã tính toán các chỉ tiêu tài chính nh: các chỉ tiêu về khả năng kiểm soát chi phí của công ty, các chỉ tiêu về mức độ hiệu quả hoạt động của ngời vay trong việc tận dụng các nguồn lực để tạo ra doanh thu và các luồng tiền, các chỉ tiêu về khả năng tiêu thụ của công ty, các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi Thông qua các chỉ tiêu này, cán bộ tín dụng đánh giá đợc sự lành mạnh về tài chính của công ty, về khả năng trả nợ vốn vay của ngân hàng
Bảng BCKQKD của công ty Đơn vị:Triệu đồng
Mã Các chỉ tiêu Kì trớc Kì này
02 Trong đó: Doanh thu hàng XK 0 0
0305+06+07 Các khoản giảm trừ doanh thu 6 6
06 Hàng bán bị trả lại 6 6
07 Thuế TTĐB, thuế XK phải nộp 0 0
22 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.032 447
30 LN từ hoạt động kinh doanh 558 199
31 Thu nhập hoạt động tài chính 1 5
32 Chi phí hoạt động tài chính 476 141
4031 - 32 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 475 136
Các khoản thu nhập bất thờng 0 0
60 Tổng lợi nhuận trớc thuế 83 63
Thuế thu nhập doanh nghiệp32% 28 21
(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của công ty)
Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2002
Tài sản Đầu kì Cuối kì Nguồn vốn Đầu kì Cuối kì
A-TSLĐ và đầu t ngắn hạn
2 đầu t ngắn hạn 120 180 2.Nợ dài hạn 0 1027
B-TSCĐ và đầu t dài hạn
3937 3665 B- Nguồn vốn chủ sở hữu
2.Đầu t dài hạn 20 20 2 Quỹ khác 11 28
Tổng tài sản 15228 16812 Tổng nguồn vốn 15228 16812
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty)
Các chỉ tiêu tài chính đợc thể hiện trên bảng sau:
Bảng tính toán các chỉ tiêu tài chính:
Stt Các chỉ tiêu tài chính Năm 2001 Năm 2002 Đơn vị
1 Các chỉ tiêu về hiệu quả
- Vòng quay hàng tồn kho 2,43 0,77 Lần
- Vòng quay vốn lu động 1,77 0,59 Lần
- Hiệu quả sử dụng TSCĐ 5,08 2,13 Lần
- hiệu suất sử dụng tổng tài sản 1,13 0,46 Lần
2 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
- hệ số thanh toán ngắn hạn 1,013 1,129 Lần
- hệ số thanh toán nhanh 0,36 0,35 Lần
3 Các chỉ tiêu về sơ cấu tài chính
- hệ số nợ tổng tài sản 0,732 0,754 Lần
- hệ số nợ vốn cổ phần 2,73 3,06 Lần
-hệ số cơ cấu nguồn vốn 0,267 0,246 Lần
4 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi
-Hệ số sinh lợi doanh thu 0,27% 0,41%
5 Các chỉ tiêu về khả năng kiểm soát chi phÝ
Chi phÝ khÊu hao Doanh thu thuÇn
CF bán hàng+CF quản lý DN
Cán bộ tín dụng đa ra nhận xét
Về khả năng quản lý của công ty: Các tỷ lệ chi phí của công ty nh: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, vẫn giữ đợc ở mức ổn định so với doanh thu thuần; trong khi đó tỉ lệ về chi phí nh tiền công, tiền lơng, chi phí khấu hao đều tăng vọt so với doanh thu; do đó dẫn đến tỷ lệ về giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần tăng lên dẫn đến thu nhập thực của công ty giảm sút; chứng tỏ cho thấy công ty yếu trong việc quản lý chi phí trực tiếp; còn chi phí gián tiếp thì công ty quản lý tơng đối có hiệu quả Cán bộ tín dụng yêu cầu công ty cần phải có những biện pháp tích cực hơn nữa để giảm trừ chi phí trực tiếp của công ty trong khi doanh thu thuần của công ty đang trên đà giảm sút.
Bảng chi phí sản xuất kinh doanh theo các yếu tố
Chỉ tiêu Kì trớc Kì này
1 chi phí nguyên vật liệu 14.027 20.077
-chi tiền lơng cán bộ, công nhân viên 3.157 3.704
-BHYT, BHXH, kinh phí công đoàn 483 397
-chi tiền thuê nhân công 45 161
3 chi phÝ khÊu hao TSC§ 618 617
4 chi phí dịch vụ mua ngoài 1.278 1424
5 chi phí khác bằng tiền 1.176 1322
Về hiệu quả hoạt động của công ty:
Cán bộ tín dụng thấy rằng khả năng quản lý của công ty về hoạt động của các loại tài sản cũng ở tình trạng yếu trong năm 2002 Điều này đợc thể hiện rõ qua sự sụt giảm liên tục của các chỉ tiêu; thông qua đó cho thấy việc tiêu thụ sản phẩm của công ty đang giảm sút Có thể là do chất lợng sản phẩm của công ty không đảm bảo đợc yêu cầu, hoặc có thể là do thị trờng tiêu thụ sụt giảm do sự cạnh tranh củ các mặt hàng cùng chủng loại và chất lợng Điều này dẫn đến sự kém hiệu quả của hàng loạt các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động nh: vòng quay vốn lu động, vòng quay hàng tồn kho, hiệu quả sử dụng tài ản cố định Cán bộ yêu cầu công ty cần có ngay các biện pháp làm tăng khả năng tiêu thụ của sản phẩm
Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Cán bộ tín dụng thấy rằng việc đảm bảo khả năng thanh toán của công ty cũng đang gặp khó khăn mặc dù các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty có tiến bộ hơn năm trớc; chỉ tiêu hệ số thanh toán nhanh toán ngắn hạn trong năm 2002 là 1,129 Mức đảm bảo phải 1,4, khả năng thanh toán nhanh của công ty là tốt Cán bộ tín dụng thông qua bảng chi phí sản suất kinh doanh theo các yếu tố, BCĐKT thấy rằng có kết quả nh vậy là do hàng tồn kho của công ty là tơng đối nhiều, đặc biệt là yếu tố nguyên vật liệu đã dẫn đến sự giảm sút các chỉ tiêu tài chính Do vậy cán bộ tín dụng yêu cầu công ty phải có ngay biện pháp để xử lý hàng tồn kho
Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Trong năm 2002, các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của công ty giảm mạnh; nó càng cho thấy sự sụt giảm mạnh về doanh thu của công ty do sự giảm sút về khả năng tiêu thụ của sản phẩm, và do tỷ lệ hàng tồn kho của công ty tơng đối cao Tuy nhiên có một phần khá lạc quan là hệ số sinh lời doanh thu của công ty lại tăng lên đạt mức 0,41% tức là trong 1000 đồng donah thu thuần thì tạo ra đợc 4,1 đồng lợi nhuận sau thuế Điều này cho thấy công ty đã chú trọng đến việc quản lý tốt các chi phí gián tiếp nh chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
Qua phần phân tích trên cán bộ tín dụng thấy rằng công ty khoá Minh Khai mặc dù gặp phải một số khó khăn trong năm 2002, có thể là do khâu tiêu thụ sản phẩm giảm sút trong khi chi phí trực tiếp gia tăng; dẫn đến lợng hàng tồn kho tăng lên nhanh chóng, làm cho thu nhập thực của công ty giảm Khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hơi thấp nhng có thể chấp nhận đợc do TSLĐ > nợ nhắn hạn Tuy vậy khả năng quản lý các khoản chi phí gián tiếp của công ty là rất tốt dẫn đến khả năng tạo lợi nhuận trên doanh thu có tiến triển mạnh Mặt khác cán bộ tín dụng thấy rằng công ty khoá Minh Khai là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty cơ khí xây dựng COMA
Bộ xây dựng; có uy tín trong việc sản xuất các loại khoávà các mặt hàng cơ khí có độ chính xác cao; thị trờng sản phẩm của công ty là tơng đối rộng khắp trong cả nớc; sản phẩm tạo đợc lòng tin trong lòng công chúng Công ty có mối quan hệ hợp tác với nhiều khách hàng trong và ngoài nớc Do vậy khó khăn của công ty chỉ là vấn đề tạm thời và sẽ sớm đợc ban lãnh đạo của công ty đa ra phơng án giải quyết có hiệu quả Cho nên cán bộ tín dụng có phần yên tâm về kết quả kinh doanh của công ty và khả nằng hoàn trả vốn vay nếu dự án không mang lại hiệu quả nh mong muốn.
2.Thẩm định dự án: Nhà điều hành, giới thiệu sản phẩm, văn phòng cho “ Giải pháp nâng cao chất l thuê của công ty khoá Minh Khai”
2.1.Về cơ sở pháp lý của dự án
- Giấy đề nghị vay vốn 1/06/2002
- Quyết định phê duyệt dự án số 669/TCT-HĐQT của HĐQT tổng công ty cơ khí xây dựng COMA ngày 22/05/2001 về thực hiện dự án đầu t xây dựng: “ Giải pháp nâng cao chất l Nhà điều hành, giới thiệu sản phẩm, văn phàng cho thuê” của công ty khoá Minh Khai Hà Nội
Sự cần thiết của dự án
Hiện nay công ty đang sử dụng 16.629,8 m2 đất tại địa điểm 125D- ngõ Hoà Bình 6- đờng Minh Khai – Đầu t Hà Nội theo hộ đồng thuê đất số 21-245-99/ ĐC-NĐ-HĐTĐ kí ngày 10/05/1996 giữa công ty với sở địa chính nhà đất Hà Nội để làm cơ sở sản xuất khoá và các mặt hàng cơ khí có dộ chính xác cao và trụ sở làm việc Theo nội dung công văn của công ty nêu thì đây là cơ sở làm việc và sản xuất từ 30 năm trớc, nay do sự xuống cấp của khối nhà cao 2 tầng, khối nhà xởng sản xuất của nhà máy khoá, và một số nhà cấp 4 lụp sụp nay tận dụng làm nơi làm việc cho cán bộ công nhân viên Cơ sở vật chất cũng nh điều kiện làm việc của cán bộ công nhân viên làm việc tại đây đang còn rất là chật hẹp thiéu thốn Mặt khác do sự phát triển mạnh của của nền kinh tế cả nớc cũng nh trên địa bàn thủ đô; nhu cầu sử dụng văn phòng làm việc, văn phòng giao dịch là rất cần thiết đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nớcđể mở rộng thị phần, địa bàn sản xuất cũng nh việc mở rộng mạng lới khách hàng
Do vậy nhu cầu xây dựng nhà điều hành, giới thiệu sản phẩm, văn phòng cho thuê là cần thiết của công ty khoá Minh Khai, đợc Tổng công ty chấp thuận Về mặt kiến trúc cũng nh mặt bằng quy hoạch của dự án đã đợc phê duyệt và chấp thuận của kiến trúc s trởng thành phố Hà Nộinh đề xuất tại bản vẽ Tổng mặt bằng KT-01 do công ty t vấn xây dựng Việt Nam thuộc Bộ xây dựng thiết lập tháng 4/2002 Cán bộ thẩm định đã tiến hành xác minh vấn đề trên và nhận thấy các thông tin mà doanh nghiệp đa ra trong báo cáo nghiên cứu khả thi là hoàn toàn chính xác Cán bộ thẩm định cũng đã xem xét lại các chi phí cho dự án mà doanh nghiệp đa ra và nhận thấy việc tính toán các chi phí theo từng hạng mục của công trình là hoàn toàn có thể chấp nhận đợctheo mặt bằng giá cả thị trờng
2.2.Thẩm định phơng diện kinh tế- tài chính
Tổng vốn đầu t của dự án:26.267 triệu đồng
Vốn chủ sở hữu: 8.004 triệu đồng
Vốn vay NHCT Cầu Giấy: 18.263 triệu đồng a, Tính toán dòng tiền
Căn cứ vào mức giá cả mặt bằng cho thuê văn phòng hiện nay cán bộ thẩm định thấy rằng việc tính toán gía cả cho thuê của công ty là hoàn toàn có thể chấp nhận đợc Cụ thể:
Giá cho thuê văn phòng: 7USD/m2/tháng
Giá cho thuê hội trờng: 3USD/m2/tháng
Giá cho thuê gửi xe: 30000VNĐ/m2/tháng
Dựa trên kế hoạch khai thác sử dụng và giá cho thuê từng hạng mục cán bộ tín dụng đa ra đợc doanh thu hàng năm của dự án và thấy rằng mức tính doanh thu trong bảng doanh thu ở trên là có thể chấp nhận đợc.
- Khấu hao tài sản cố định
Thứ nhất cán bộ tín dụng thông qua phơng án sử dụng dự án thì: từ tầng 2-7 là phục vụ cho công ty làm viẹc và trng bày sản phẩm; từ tầng 8-13 là văn phòng cho thuê, tầng 14 là hội trờng cho thuê Mức vốn đầu t dùng để xây dựng văn phòng cho thuê chiếm 55% tổng vốn đầu t; 45% vốn đầu t dùng để xây dựng làm văn phòng làm việc cho công ty Do vậy việc trích khấu hao từ dự án cũng phải trích theo tỷ lệ 5545
Căn cứ vào quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ Cán bộ tín dụng thấy rằng đây là công trình nhà cửa loại kiên cố có độ bền vững bậc I, do vậy thời gian sử dụng tối đa là 50 năm; việc trích khấu hao TSCĐ là theo phơng pháp khấu hao đều với thời gian khấu hao là 50 năm
Mức khấu hao cơ bản hàng năm = Nguyên giá
Mỗi năm phải trích khấu hao = 26267-2714 *0,55
Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất l- ợng thẩm định tài chính dự án đầu t tại chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Cầu Giấy
Phơng hớng công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại chi nhánh n¨m 2003
đầu t tại chi nhánh năm 2003.
Tổng nguồn vốn huy động: 850 tỷ, bằng 131% so với 31/12/2002 Trong đó: -VND chiếm 70% tổng nguồn vốn huy động
-Ngoại tệ chiếm 30% tổng nguồn vốn huy động.
Tổng cho vay và đầu t kinh doanh: 1600 tỷ, bằng 130% so với năm 2002. Trong đó:
-D nợ cho vay trung dài hạn chiếm 35% tổng d nợ.
- D nợ cho vay kinh tế quốc doanh chiếm 70% tổng d nợ, D nợ cho vay kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 30% tổng d nợ,
-D nợ cho vay có tài sản đảm bảo chiếm 30% tổng d nợ.
Lợi nhuận: gấp 1,5 lần so với năm 2002.
- Tổng số lợng L/C xuất là 300 món, tăng 30% so với năm 2002
- Tổng số lợng L/C nhập là 400 món, tăng 30% so với năm 2002.
- Kinh doanh ngoại tệ: doanh số mua bán phấn đấu đạt 150 triệu USD (các loại ngoại tệ quy USD), đảm bảo có đủ ngoại tệ đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Hoạt động dịch vụ và công tác tài chính:
- Mở rộng quan hệ giao dịch thanh toán với khách hàng, thu hút nhiều khách hàng đến mở tài khoản tại Chi nhánh, nâng tỷ trọng thu phí dịch vụ trong tổng thu nhập, phấn đấu hoàn thành kế hoạch tái chính của Ngân Hàng Công Thơng Việt Nam giao
2.Định hớng cho công tác thẩm định tài chính dự án đầu t.
Trong thời gian qua, Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đã không ngừng đẩy mạnh hoạt động tín dụng trung và d i hạn trong đó công tác thẩm định tàiài hạn trong đó công tác thẩm định tài chính dự án đầu t đợc nâng lên vị trí hàng đầu Năm 2003 là năm hoạt động thứ 3 của Ngân hàng hứa hẹn nhiều thành công mới Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy đã có rất nhiều định hớng cho công tác thẩm định tài chính dự án ®Çu t trong n¨m nay.
- Thẩm định tài chính dự án đầu t phải đúng trên quan điểm ngời cho vay để xem xét tính khả thi của dự án, nhận thức rõ lợi ích của Ngân hàng gắn bó chặt chẽ với lợi ích của dự án
- Phải xuất phát từ tình hình thực tiễn của ngành và phục vụ hoạt động cho vay của Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy trong từng giai đoạn.
- Công tác thẩm định tài chính dự án đầu t phải đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục với tất cả các dự án xin vay trong cả 3 giai đoạn: trớc, trong và sau khi cho vay.
- Tổ chức thu thập thông tin, lu trữ và quản lý thông tin nhằm cung cấp đầy đủ, kịp thời phục vụ cho công tác thẩm định tài chính dự án đầu t Đẩy mạnh công nghệ hoá các quy trình thẩm định đảm bảo cho công tác thẩm định tài chính chính xác và kịp thời hơn.
- Công tác thẩm định dự án phải phù hợp với tính đa dạng trong đầu t, cung ứng vốn cho nền kinh tế dới nhiều hình thức khác nhau.
- Công tác thẩm định tài chính phải đợc hoàn thiện để trở thành thế mạnh trong kinh doanh và trong cạnh tranh qua việc tham mu, t vấn thẩm định cho doanh nghiệp, do đó cần có sự tổng kết đúc rút kinh nghiệm thờng xuyên.
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy
định tài chính dự án đầu t tại Ngân hàng Công th- ơng Cầu Giấy.
1.Nâng cao trình độ cán bộ thẩm định.
Nhân tố con ngời luôn đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong mọi công việc cũng nh công tác thẩm định dự án Để nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t, việc đầu t tiên Ngân hàng phải quan tâm là nâng cao trình độ cán bộ thẩm định Muốn có đợc đội ngũ cán bộ thẩm định giỏi chuyên môn, Ngân hàng cần thực hiện các biện pháp sau:
- Tuyển dụng những tôt nghiệp đại học, cao đẳng hệ chính quy thuộc các trờng đại học, cao đẳng có chuyên ngành phù hợp làm nghiệp vụ thẩm định.
- Tổ chức thi tuyển dụng công khai, dân chủ để đảm bảo lựa chọn đợc những ngời giỏi nhất vào làm công việc xứng đáng.
- Công việc tổ chức kiểm tra, sát hạch trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phải do Hội đồng tuyển dụng thực hiện.
- Những ngời vợt qua kỳ thi tuyển phải qua thời gian thử việc để đánh giá khả năng ứng dụng các kiến thức trong công việc thực tế Tránh tình trạng một số ngời khi tuyển vào với điểm số cao song khi làm việc thực tế lại máy móc, kém năng động.
* Tăng cờng tổ chức các khoá đào toạ ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ thẩm định Các khoá học cần phổ biến chủ trơng, chính sách, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Nhà nớc, ngành, địa phơng Những quy định mới nhất liên quan đến nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t nh: Quy trình thẩm định, biện pháp bảo đảm tiền vay Cuối mỗi khoá học, cần tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả thu đợc để lần sau đạt kết quả cao hơn và cũng là điều kiện buộc mỗi cán bộ thẩm định tham gia vào khoá học có ý thức hơn trong việc tiếp thu, vận dụng, nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình.
* Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ thẩm định nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và kiến thức tổng hợp nh theo các khoá học thêm vi tính, ngoại ngữ để ứng dụng những chơng trình phần mềm hiện đại vào thẩm định dự án, đọc nhiều tài liệu về các lĩnh vực khác nhau liên quan đến thẩm định, luôn nắm bắt những thông tin về thị trờng, giá cả
* Tổ chức những cuộc kiểm tra sát hạch về trình độ cũng nh ý thức trong công việc của các cán bộ thẩm định Từ đó, phát hiện những ngời có năng lực để khen thởng, cân nhắc vào vị trí xứng đáng với mức lơng phù hợp với khả năng và trình độ của mình Những ngời năng lực yếu không phù hợp với công việc thẩm định hoặc tinh thần trách nhiệm cha cao cần tìm hiểu rõ nguyên nhân và có kế hoạch bồi dỡng, thuyên chuyển công tác cho phù hợp với yêu cầu công việc Làm nh vậy mới nâng cao đợc tinh thần tự giác và ý thức làm việc cho cán bộ thẩm định.
* Có chính sách thu hút, u đãi các chuyên gia giỏi về làm việc, cộng tác viên, cố vấn cho chi nhánh.
2.Tăng cờng công tác thu thập và sử lý thông tin.
Ngày nay, thông tin đợc sử dụng nh một nguồn lực, một loại vũ khí trong môi trờng cạnh tranh Các tổ chức kinh tế nói chung và Ngân hàng nói riêng phải tăng cờng sử dụng thông tin để nâng cao hiệu quả hoạt động, đem lại lợi ích cho bản thân cũng nh lợi ích kinh tế – Đầu t xã hội.
Trong công tác thẩm định tài chính dự án đầu t ,thông tin cũng đóng vai trò quyết định đến chất lợng thẩm định Thông tin đợc cung cấp đầy đủ,chính xác, kịp thời sẽ nâng cao hiệu quả thẩm định , hạn chế rủi ro,ngân hàng sẽ yên tâm với những dự án khả thi Ngợc lai ,thông tin thiếu chính xác, không cập nhật có thể dẫn đến sai lầm khi ra quyết định cho vay những dự án không có khả năng trả nợ đem lại những khoản nợ sấu ,ảnh hởng không tốt đến chất lợng thẩm định Do vậy, việc xây dựng, củng cố, phát triển hệ thống thông tin đảm bảo cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời nguồn thông tin phục vụ cho công tác thẩm định là yêu cầu bức thiết đối với ngân hàng.
Thực tế cho thấy , nguồn thông tin duy nhất mà ngân hàng có đợc chủ yếu do các chủ đầu t t cung cấp với chất lợng không đảm bảo,các thông tin này th- ờng thiếu và không chính xác, phần nhiều mang tính chủ quan Để có đợc nguồn thông tin có chất lợng tốt, Ngân hàng hàng cần thực hiện các biện pháp sau :
2.1 Thu thập đầy đủ thông tin về khách hàng
Hiện nay, ngoài những hồ sơ tài chính liệu theo quy định do doanh nghiệp gửi lên với mục đích vay vốn , cán bộ thẩm định còn có những cuộc gặp gỡ với khách hàng trực tiếp đến cơ sở kinh doanh của họ Song, để thu đợc thông tin chính xác và hiệu quả nhất ,ngân hàng cần thực hiện một số việc sau :
- Tổ chức những buổi nói chuyện , trao đổi trực tiếp với khách hàng Nhờ đó, Ngân hàng có thể thu thập đợc những thông tin không có trong hồ sơ vay vốn, cán bộ thẩm định cũng có cơ hội yêu cầu chủ dự án giải thích những vấn đề còn vớng mắc, không rõ ràng hoặc có mâu thuẫn trong hồ sơ vay vốn.
- Điều tra tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn bằng cách gặp gỡ, nói chuyện trực tiếp với cán bộ công nhân viên doanh nghiệp đó, thăm quan cơ sở sản xuất ,văn phòng làm việc , xem xét thị phần doanh nghiệp trên thị trờng Ngoài ra, Ngân hàng còn có thể thu thập nguồn thông tin từ doanh nghiệp thông qua các cơ sở hữu quan, các Ngân hàng khác mà doanh nghiệp có quan hệ, các đối tác kinh doanh của doanh nghiệp và qua sự khảo sát trên thị trờng.
- Mặc dù Ngân hàng có thể thu thập thông tin từ khách hàng vay vốn bằng nhiều nguồn khác nhau, song nguồn thông tin đầy đủ, chính xác nhất là mối quan hệ bạn hàng lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng Để làm đợc điều này Ngân hàng cần phải chủ động tạo ra niềm tin cũng nh uy tín với khách hàng nh: sự u đãi lãi suất, điều kiện vay vốn, tiến hành tổ chức hội nghị khách hàng để có những khen thởng thích đáng đối với những khách hàng lâu năm
2.2.Thiết lập một hệ thống thu thập, lu trữ thông tin
Trong thời gian tới, Ngân hàng cần mở thêm phòng thông tin và phòng ngừa rủi ro đáp ứng nhu cầu thông tin cho toàn hệ thống nói chung và hoạt động thẩm định nói riêng Nguồn thông tin không chỉ từ báo chí, văn bản pháp quy nh hiện nay mà có thể khai thác từ nhiều nguồn, đồng thời xây dựng một bộ phận chuyên nghiên cứu, dự báo thông tin phục vụ trực tiếp Chi nhánh Hệ thống này có thể thực hiện lu trữ dữ liệu bằng các phần mềm tin học đủ mạnh. Giữa các phòng ban với nhau cần có hệ thống thông tin đa chiều; đặc biệt giữa các phòng nguồn vốn, kế toán, kinh doanh và phòng thông tin Khi một khách hàng đến vay vốn tại chi nhánh thì tài khoản và tất cả những khoản thanh toán qua Ngân hàng đều đợc theo dõi thờng xuyên bởi phòng kế toán.Song, cán bộ thẩm định và cán bộ tín dụng lại trực tiếp giao dịch với khách hàng cũng cần nắm đợc thông tin này Cán bộ thẩm định phải coi trung tâm thông tin của chi nhánh là một nguồn đáng tin cậy, có thể đáp ứng nhanh chóng các yêu cầu của họ Để làm đợc điều trên thì phòng thông tin phải chủ động trong công tác khai thác thông tin về các khách hàng từ rất nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt trên mạng Internet và trên thị trờng.
3.Hoàn thiện nội dung và phơng pháp thẩm định tài chính dự án đầu t.
3.1 Tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của doanh nghiệp phải đợc Ngân hàng quan tâm hàng đầu
Khi dự án đầu t đa đến Ngân hàng xin vay vốn , việc đầu t tiên trong khâu thẩm định tài chính dự án là thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của doanh nghiệp Trên thực tế, cán bộ thẩm định yêu cầu doanh nghiệp trình các báo cáo tài chính nh báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nghiệp và bảng cân đối kế toán, song không phân tích gì nhiều tình hình tài chính chính doanh nghiệp mà chủ yếu đánh giá khả năng tài chính qua một số chỉ tiêu cơ bản nh: tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ lệ thanh toán ngắn hạn và hệ số tài trợ
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp đóng vai trò rất quan trọng giúp cho Ngân hàng vừa đánh giá tổng hợp, toàn diện, khái quát lại vừa xem xét một cách chi tiét hoạt động tài chính doanh nghiệp để nhận biết, phán đoán và đa ra quyết định tài chính trợ cho phù hợp Dới giác độ là nhà tài trợ, Ngân hàng cần phân tích các nội dung sau:
Thứ nhất, phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng trong báo cáo kết quả kinh doanh: