Đời sống văn hóa tâm linh của dân tộc pa kô qua lễ hội ariêu ping (nghiên cứu tại thôn a liêng, xã tà rụt, huyện đakrông, tỉnh quảng trị)

144 5 0
Đời sống văn hóa tâm linh của dân tộc pa kô qua lễ hội ariêu ping (nghiên cứu tại thôn a liêng, xã tà rụt, huyện đakrông, tỉnh quảng trị)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2011- 2012 ĐỀ TÀI: “ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TÂM LINH CỦA DÂN TỘC PA KÔ QUA LỄ HỘI ARIÊU PING” (NGHIÊN CỨU TẠI THÔN A LIÊNG, XÃ TÀ RỤT, HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ) Chủ nhiệm : NGUYỄN THỊ HIỀN - Lịch sử Việt Nam - khóa 2008 - 2012 Thành viên: NGÔ THỊ NGỌC HƯƠNG - Lịch sử Việt Nam - khóa 2008 - 2012 LỮ TRIỆU HẠ - Lịch sử Việt Nam - khóa 2008- 2012 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS ĐẶNG VĂN THẮNG Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH &NV TP Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh, Tháng 04 năm 2012 MỤC LỤC BẢN TÓM TẮT A MỞ BÀI B NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT VÀ VĂN HÓA TÂM LINH 12 Ở TÀ RỤT 12 1.1.TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT TÀ RỤT 12 1.2 DÂN TỘC PA KÔ Ở TÀ RỤT 16 CHƯƠNG 2: LỄ HỘI ARIÊUPING CỦA DÂN TỘC PAKÔ 45 2.1 LỄ HỘI ARIÊU PING 45 2.2 QUAN NIỆM TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI PA KÔ VỀ VŨ TRỤ VÀ CÕI SỐNG, CÕI CHẾT 66 2.3 LỄ HỘI ARIÊU PING CỦA DÂN TỘC PA KÔ TRONG NỀN CẢNH CÁC DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN (BANA, GIARAI) 81 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ VĂN HÓA TÂM LINH CỦA LỄ HỘI ARIÊU PING ĐỐI VỚI DÂN TỘC PA KÔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 92 3.1.TÁC ĐỘNG CỦA LỄ HỘI ARIÊU PING ĐẾN ĐỜI SỐNG TÂM LINH CỦA DÂN TỘC PA KÔ 92 3.2.NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY LỄ HỘI ARIÊU PING 101 C KẾT LUẬN 110 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 E PHỤ LỤC 117 BẢN TĨM TẮT Pa Kơ 21 tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer nước ta Văn hóa tộc người nước ta nói chung người Pa Kơ nói riêng thời kì hội nhập phát triển vấn đề quan trọng đứng trước vận hội thách thức không nhỏ Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu với góc độ khác Người Pa Kô - hay tộc người Pa Kơ chưa có cơng trình nghiên cứu tổng quan, đồng bộ, đặc biệt chưa có nghiên cứu lễ hội Ariêu Ping – nghi thức cải táng hay gọi lễ bỏ mả đặc trưng dân tộc Pa Kơ Chính vậy, đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu lễ hội Ariêu Ping Qua lý giải phong tục truyền thống tốt đẹp, tâm tư, tình cảm, đạo lý, đạo hiếu người sống giành cho người chết Góp phần tìm hiểu quan niệm, yếu tố tín ngưỡng ảnh hưởng đến lễ hội chi phối đời sống tâm linh người Pa Kô qua đối chiếu so sánh với dân tộc Tây Nguyên Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng đời sống văn hóa tâm linh người Pa Kô với giao lưu, biến đổi, vai trò hạn chế lễ hội cơng xây dựng đời sống văn hóa người Pa Kơ Đồng thời qua đề tài góp phần nghiên cứu lịch sử, văn hóa tộc người Pa Kơ Việt Nam Để thực đề tài, nhóm nghiên cứu thu thập tổng hợp tư liệu tộc người Pa Kơ Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu thực chuyến khảo sát điền dã hai đợt: 15 – 17/9/2009 thôn Kỳ Nơi, xã A Túc, huyện Hướng Hóa 12 – 20/1/2012 xã Tà Rụt, huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị Trong q trình điền dã, liệu thu thập thông qua việc quan sát trực tiếp, vấn sâu Nhóm nghiên cứu có q trình thực tế, tiếp xúc trao đổi với ông Nguyễn Thanh Tùng, Trưởng phịng văn hóa thuộc sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Trị, tiếp giúp đỡ ông Trần Văn Chạy, trưởng phịng Văn hóa huyện Đakrơng, ơng Hồ Văn Phương cán công tác nhiều năm lĩnh vực văn hóa huyện Các ơng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện nhóm nghiên cứu đến với xã Tà Rụt, gặp ông Kray Sức, người Pa Kô địa am hiểu lễ hội dân tộc đồng thời trưởng ban Văn hóa xã Tà Rụt, địa phương tổ chức lễ hội Ariêu Ping mà nhóm nghiên cứu Bên cạnh nhóm cịn tiếp xúc với dân bản, với già làng để trò chuyện, để giải đáp nhiều vấn đề lễ hội Kết tìm hiểu cho thấy, dân tộc Pa Kơ Quảng Trị, từ xưa đến cịn bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, lễ hội Ariêu Ping lễ hội quan trọng bậc nhất, mang dáng dấp nét văn hóa địa đậm tính sắc Đó lễ cúng nhà mồ, kèm với nghi thức phong tục, tập quán cất bốc, quy tập mồ mã ngơi nhà chung họ cịn sống Ý nghĩa thể đồn kết gắn bó huyết thống mối cộng cảm từ buổi hình thành dân tộc ngày nay; khác biệt dân tộc người cận cư, nên trở thành nét văn hóa độc đáo tiến trình phát sinh phát triển Lễ hội biểu nét văn hóa tâm linh, tơn kính, hiếu nghĩa người sống người khuất Khi lễ hội Ariêu Ping tổ chức lúc người Pa Kô quan niệm kết thúc vòng đời người Và gọi nghi lễ truyền thống dân tộc người địa, sau thành lễ hội đâm trâu dân tộc thiểu số Trường Sơn Tây Nguyên Qua đề tài tiếp cận nét văn hóa truyền thống tâm linh người Pa Kơ, dường hữu nếp cảm, nếp nghĩ họ, hữu sống sinh hoạt đời thường người nơi núi rừng Trường Sơn huyền thoại Chúng tơi nghĩ cần có nghiên cứu sâu nhà khoa học người Pa Kô, điều cịn bí ẩn, mối tương quan tín ngưỡng họ qua lễ hội mà Ariêu Ping điển hình, thể nhân sinh quan tộc người này, cịn nhiều điều mà chưa giải thích được, tiếp cận từ góc độ mơ tả lễ hội nên nhóm nghiên cứu chưa thể đạt mong muốn nghiên cứu đời sống văn hóa tâm linh người Pa Kô A MỞ BÀI Người Pa Kô tổ chức lễ hội để tưởng nhớ đến người khuất, thể đạo lí nhân văn người, uống nước nhớ nguồn Ngoài ra, lễ hội cịn nhằm đồn kết cộng đồng, gắn kết người lại với mối quan hệ gia tộc, dịng họ dân tộc điều thể rõ nét qua lễ hội Ariêu Ping hay với tên lễ bỏ mả Lễ hội Ariêu Ping khơng mang nặng tính bắt buộc, khơng phải năm tổ chức, phụ thuộc vào nguồn vật lực bà dân tộc Người Pa Kô với nhóm người Pa Hy Kân Tua nằm tộc người Tà Ôi, dân tộc 54 dân tộc anh em lãnh thổ Việt Nam, thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer Song nay, vấn đề tên gọi Tà Ơi với nhóm địa phương Pa Kơ, Pa Hy Kân Tua chưa thống Nó cịn vấn đề tranh cãi việc ý thức tự giác dân tộc lúc chờ đợi hội nghị, hội thảo xác định lại thành phần dân tộc nhóm người nhóm địa phương Pa Kơ, Pa Hy Kân Tua thuộc nhóm tộc người Tà Ơi Trong thời gian vừa qua, cụ thể năm 2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế xúc tiến cơng việc pháp lí đệ trình với Nhà nước cơng nhận người Pa Kô tộc người riêng biệt khơng phải nằm tộc người Tà Ơi Trong đề tài mà nghiên cứu, để thuận tiện cho việc phân định gọi tên xin gọi tên Pa Kô Trong sống vùng người Pa Kô Quảng Trị, đồng bào cần đáp ứng nhu cầu vật chất ăn, mặc, ở, lại… mà cần đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần văn hóa tâm linh yếu tố vơ quan trọng, cầu nối gắn kết người Bởi đời sống văn hóa tâm linh thấp, thiếu lành mạnh ảnh hưởng tiêu cực đến nhiệm vụ phát triển kinh tế địa phương Vì vậy, việc trọng để xây dựng đời sống tinh thần mà đặc biệt đời sống văn hóa tâm linh cho đồng bào dân tộc tỉnh Quảng Trị yêu cầu cấp bách Góp phần giới thiệu, quảng bá lễ hội mang tính tâm linh người Pa Kô đến với nhiều người nhiều vùng miền đất nước Đó động lực để tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đời sống văn hóa tâm linh dân tộc Pa Kơ qua lễ hội Ariêu Ping” 1.Tính cấp thiết đề tài Về mặt khoa học Về mặt khoa học, văn hóa tâm linh tiêu chí quan trọng để phân biệt tộc người Đặc trưng tộc người thực chất đặc trưng văn hóa Văn hóa tạo nên sắc cộng đồng tộc người Do nghiên cứu văn hóa tâm linh góp phần nghiên cứu đặc trưng tộc người, nghiên cứu sắc văn hóa Pa Kơ Đồng thời nghiên cứu văn hóa tâm linh dân tộc Pa Kô qua lễ hội Ariêu Ping cịn nhằm tìm nét đặc sắc, điểm khác biệt lễ hội qua cận cảnh dân tộc Tây Nguyên Về mặt thực tiễn Ở vùng người Pa Kô Đakrông sau 15 năm thành lập, đời sống văn hóa tâm linh nâng cao nhìn chung vùng chậm phát triển Văn hóa truyền thống có nguy bị mai một, dần sắc dân tộc Nhiều sinh hoạt văn hóa truyền thống dân tộc hát dân ca, tổ chức lễ hội truyền thống cộng đồng, việc thực quy ước làng bản… khơng cịn tồn phổ biến nhiều vùng Một phận người dân có tư tưởng phủ định tín ngưỡng dân gian, phủ định văn hóa truyền thống, xóa bỏ tục thờ cúng tổ tiên, hoang mang tìm niềm vui vằng tin vào tín ngưỡng mang tính chất cực đoan, gây hậu an ninh, đoàn kết dân tộc Trong lễ hội Ariêu Ping điển hình Hiện với quan niệm người Pa Kơ với xu hướng đơn giản hóa nghi lễ tinh thần lễ hội làm biến dạng tập tục truyền thống Lễ hội nghiêng theo hướng sân khấu hóa, giảm nét văn hóa vốn có Vì thực đề tài: “Đời sống văn hóa tâm linh dân tộc Pa Kơ qua lễ hội Ariêu Ping” nhằm góp phần nhỏ bé vào việc tìm lại nét đẹp đời sống văn hóa đồng bào dân tộc Pa Kơ, góp thêm tiếng nói vào việc quảng bá phong tục tập qn người Pa Kơ nói riêng dân tộc anh em địa bàn Quảng Trị nói chung Mặt khác, vốn người sinh lớn lên mảnh đất Quảng Trị, có dịp tiếp xúc nhiều với cộng đồng dân tộc Pa Kô, yêu quý trân trọng nét đẹp văn hóa mang tính sắc mà đặc biệt lễ hội bỏ mả Ariêu Ping Đó lí chúng tơi thực đề tài Lịch sử nghiên cứu Từ trước đến có số cơng trình nghiên cứu dân tộc Pa Kơ Tuy nhiên cơng trình chủ yếu mang tính khái qt tộc người, ngơn ngữ, kinh tế, nhạc cụ Trong kể đến tác giả như: Trần Nguyễn Khánh Phong Ta Dưr Tư, Truyện cổ Pa Kô, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 2011 Sách giới thiệu 14 truyện cổ Pa Kô gồm: Nguồn gốc dân tộc Pa Kô, Klang niếtka, Kuplụu - â rpụ, Kân tưi akọ kụt, tích lồi rắn núi Ki Kaal, Ku Moor AongAên, Avỗ Ânyểu ặt maanh, A Che klek Kkleẽ, la lâu-âr ai, ku moor ta ngực, ky nhiênr, La lây tu đê, Nha Kả Chau, Nha Koonh, Nha Xiêm Xai, A Doon, Piêr Chôn Truyện cổ Pa Kơ có đa dạng nội dung phong phú giá trị nghệ thuật truyện cổ tích dân tộc anh em khác Những câu truyện cổ họ tất nhằm phản ánh thói hư tật xấu xã hội cổ truyền Trong danh mục dân tộc thiểu số Việt Nam, người Pa Kô, Pa Hy xếp chung với dân tộc Tà Ôi xem nhóm địa phương dân tộc Tuy nhóm địa phương người Pa Kơ có nét riêng mình, đặc biệt lĩnh vực văn hóa ngôn ngữ Người Pa Kô cư trú vùng thấp, thung lũng, sơng, suối, địa hình tương đối phẳng Điều người dân lý giải qua truyện cổ Pa Kô Nguồn gốc người Pa Kơ cách có sở khoa học, đặc biệt truyện này, người Pa Kơ có câu phương ngơn tiêu biểu cho cộng đồng sau: "Muốn mặc váy ngược lên aroh Ta oais (chỉ đất Lào-NV), muốn cần rựa, rìu, cồng chiêng xi đồng bằng"1 Và thông qua truyện cổ kế thừa cách tiếp cạnh tác giả đặt giá trị văn hóa dân tộc Pa Kô vị trị độc lập Mà trước nhiều nhà nghiên cứu thường hay ghép chung văn hóa Pa Kơ vào chung với dân tộc Tà Ơi Hồng Sơn, Người Tà Ôi Thừa Thiên Huế, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, năm 2007 Thơng qua sách tác giả cung cấp cho người đọc tranh tồn cảnh văn hóa Tà Ơi xã cụ thể miền Tây Thừa Thiên Huế với giá trị truyền thống giữ ngày hơm Cuốn sách trình bày cách cận cảnh môi trường sinh thái nhân văn tổ chức thiết chế xã hội đậm đà tính cơng xã nơng thơn với làng, dịng họ gia đình, hoạt động kinh tế tự cung tự cấp q trình chuyển đổi Đó giá trị văn hóa vật thể với kết cấu không gian ba chiều tập tục liên quan ghi đậm dấu ấn tư duy, lối ứng xử mối quan hệ với người với giới tự nhiên với xã hội cộng đồng Ngoài sách cho ta thấy giá trị văn hóa phi vật thể, giá trị văn hóa (ẩn tàng) đời sống lam lũ bình dân lại ánh lên màu vàng lấp lánh triết lý sống, lối ứng xử giàu tính nhân văn cao đẹp Đó quan niệm giới tự nhiên người với tập tục chu kỳ đời người, đến sản xuất nông nghiệp, đến đời sống cộng đồng Bên cạnh sách thực cho cách nhìn nhận rõ ràng góc đẹp Trần Nguyễn Khánh Phong Ta Dưr Tư (2011), Truyện cổ Pa Kô, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.Tr 15 tranh văn hóa người Tà Ơi, hình thức diễn xướng dân gian Đó nhạc cụ gõ, hơi, dây Qua lời ru hát giao duyên có tiếng trống, tiếng cồng, tiếng chiêng Đỗ Đức Lợi “Văn hóa tộc người Tà Ơi”, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, năm 2009 Vì tiếp cạnh dạng văn hóa tộc người nên tác giả sâu vào trình bày phong tục tập quán nghi lễ nghi thức sống người Tà Ôi cách chi tiết thấu đáo Đặc biệt qua sách chúng tơi có nhìn khái qt khác biệt tộc người Pa Kô tộc người Tà Ôi Nếu sinh hoạt văn nghệ dân gian, người Pa Kơ có điệu hát cha chấp, người Tà Ơi khơng có điệu hát Song ngược lại họ có điệu Nhanhim mà người Tà Ơi khơng có Hay lễ Ariêu Ping, lễ thức người Tà Ơi Pa Kơ, giống Song lễ có khác Nếu người Tà Ôi đánh trống chậm rãi, tiếng trống ngắt qng người Pa Kơ tiếng trống lễ hội Ariêu Ping có tiết tấu nhanh, dồn dập Tuy nhiên đề cập tác giả tộc người Pa Kơ chưa có độc lập mà cịn đặt khn khổ tộc người Tà Ơi Lưu Hùng, Văn hóa Cơ-tu, Nhà xuất Khoa học Xã hội, 2006 Cuốn sách trình bày cách gọn gẽ, súc tích chi tiết làm rõ đời sống kinh tế xã hội phong tục tập quán lối sống người Cơ-Tu nét tín ngưỡng đặc trưng dân tộc sống dãy Trường Sơn Tây Nguyên Trên bình diện mặt lý luận nhận thức tác giả cho thấy tiếp nối người Cơ Tu đời sống họ bảo tồn văn hóa tính ngưỡng, vừa lãng qn phần nếp cũ, đồng thời tích cực hịa nhập với yếu tố văn hóa Ngơ Văn Doanh, Bơthi-cái chết hồi sinh (lễ bỏ mả nhà mồ Bắc Tây Nguyên)(2007), Nhà xuất Thế giới Đây công trình viết lễ bỏ mả nhà mồ bắc Tây Nguyên đặc sắc ấn tượng trình bày cách cụ thể có chiều sâu lễ bỏ mả chủ yếu hai dân tộc Ba Na Gia Rai Cuốn sách tiếp cận lễ hội phương diện sau: tiếng nhạc cồng chiêng trầm hùng, điệu múa trang trọng lưu luyến, ngơi nhà mồ hồnh tráng, uy nghi, tượng mồ trầm tư đầy gợi cảm, bữa ăn cộng cảm, với ăn truyền thống, cúng lâm ly tràn đầy chất văn nghệ dân gian Do chúng tơi có sở khoa học để đối chiếu so sánh với lễ hội Ariêu Ping dân tộc Pa Kô qua phương diện đề cập Ngồi q trình nghiên cứu chúng tơi cịn tiếp cận cơng trình nghiên cứu sau: Nguyễn Xuân Hồng, Bước đầu tìm hiểu thành phần dân tộc tộc người huyện Hướng Hóa, tỉnh Bình Trị Thiên, Thơng báo dân tộc học, Viện dân tộc học, tập II, Hà Nội 1979 Nguyễn Xuân Hồng, Hơn nhân, gia đình, ma chay người Tà Ơi, Cơ Tu, Bru-Vân Kiều Quảng Trị Thừa Thiên Huế, Sở Văn hóa -Thơng tin Quảng Trị, năm 1998 Trần Văn Sáng (Trường ĐH Phú Xuân, TP Huế), Cách phiên chuyển địa danh từ tiến Pa Kô - Tà ôi Thừa Thiên Huế sang tiếng Việt Nguyễn Thị Sửu (Phó Chủ tịch UBND huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế), Tiếng PaKô – Tà ôi A Lưới với phát triển kinh tế, văn hóa bảo tồn ngơn ngữ thời đẩy mạnh cơng nghiêp hóa hội nhập quốc tế Do hạn chế tham khảo tài liệu Với đặc trưng tộc người Cụ thể trước năm 2009 chưa có dự án việc xác định Pa Kô tộc người riêng biệt Vì có cơng trình riêng biết viết tộc người Pa Kơ Đó lý phần tổng quan nghiên cứu tiếp cận qua dân tộc Tà Ơi, Cơ Tu Những dân tộc có nhiều điểm tương đồng với tộc người Pa Kơ Đây hạn chế lớn q trình chúng tơi thực đề tài Như nói có nhiều cơng trình liên quan, từ trực tiếp đến 128 Thời gian bắt đầu 18h Thời gian kết thúc 19h30 NỘI DUNG PHỎNG VẤN Lược bỏ phần chào hỏi Câu hỏi 1: (H) Cô tham gia lễ hội Ariêu Ping lần rồi, lần gần có tham gia khơng? Trả lời: (U) Mình tham gia hai lần rồi, lần cách lâu rồi, khơng cịn nhớ 20 hay 30 năm đó, cịn lần thứ hai vừa thơi, tháng năm 2011 thôn A Liêng Câu hỏi 2:(H) Khi tham gia lễ hội Ariêu Ping gia đình phải chuẩn bị gì? Trả lời:(U) Có chứ, quần áo trang sức truyền thống, nằm đội văn nghệ lễ hội mà nên chuẩn bị nhiều Trước gia đình có tham gia đóng góp tiền cho Ban tổ chức lễ hội Câu hỏi 3:(H) Trong lễ hội Ariêu Ping vừa qua thôn A Liêng, tham gia làm cơng việc gì? Trả lời: (U) Nhiều lắm, khơng lễ hội mà trình chuẩn bị lễ hội phải tập luyện nhiều, tối tập múa, tập hát nhà sinh hoạt văn hóa, vui lắm.Trong thời gian lễ hội diễn lo công tác nấu nướng thức ăn dọn dẹp thứ, đêm văn nghệ biểu diễn vừa hát, vừa múa nhộn nhịp Câu hỏi 4:(H) Trong lễ hội vừa qua gia đình có người cất bóc? 129 Trả lời: (U) Có, ba anh ba nhiều người mà không nhớ, lâu Câu hỏi 5: (H) Khi tham gia lễ hội Ariêu Ping cảm nhận nào? có thích lễ hội không? Trả lời: (U) Vui lắm, lâu có dịp nhiều người tập hợp lại sinh hoạt, giao lưu, vui chơi với Nó làm thắt chặt tình đồn kết người Pa kơ, vui mộ ba anh ba bóc cải táng nhà mồ, người sống có nhà người chết phải có nơi để trú ngụ Xin cảm ơn cô! BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ (18/01/2012) HỌ VÀ TÊN HỒ VĂN TƯ Tuổi 58 tuổi Quê quán Thôn A Vương, xã Tà Rụt, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị Nghề nghiệp Làm nông Phỏng vấn viên Ngô Thị Ngọc Hương Địa điểm vấn Phòng số 1, Ủy ban nhân dân xã Tà Rụt Thời gian bắt đầu 13h30 Thời gian kết thúc 14h30 NỘI DUNG PHỎNG VẤN Lược bỏ phần chào hỏi 130 Câu hỏi 1: (H) Chú tham gia lễ hội Ariêu Ping lần rồi, lần gần có tham gia khơng? Trả lời: (T) Là nghệ nhân nên mời tham gia trình diễn nhiều lễ hội Ariêu Ping thôn tà rụt 3, A Liêng, A Vương lần gần thôn A Liêng vào tháng năm 2011 Câu hỏi 2:(H) Khi tham gia lễ hội Ariêu Ping gia đình phải chuẩn bị gì? Trả lời: (T) Thì bình thường thơi, trước ngày tham gia lễ hội chọn đồ truyền thống, trang phục truyền thống người Pa Kơ Ngồi gióng nhiều gia đình khác thơn, gia đình có đóng góp cho lễ hội, nhà có khả đóng góp Câu hỏi 3: (H) Trong lễ hội Ariêu Ping vừa qua thôn A Liêng, tham gia làm cơng việc gì? Trả lời: (T) Trước diễn lễ hội Ariêu Ping cháu vào rừng lấy gỗ (chủ yếu gỗ rêệc), tre (aluông), dây mây (càrày) tập kết vị trí khu rừng ma dòng họ để tiến hành làm nhà mồ, tượng nhà mồ Chú bà dân làng đến dựng rạp, cất nhà mồ, vệ sinh xung quanh khu vực diễn lễ hội, chuẩn bị lễ vật để cúng tế ngày lễ hội diễn Là nghệ nhân nên phải chuẩn bị nhạc cụ để sẵn sàng cho công việc ca hát, nhảy múa, biểu diễn phục vụ cho lễ hội thêm vui vẻ sôi động Câu hỏi 4: (H) Theo người ta tổ chức lễ hội Ariêu Ping? Trả lời:(T) Để tổ chức lễ cải táng (Ariêu Ping) gia đình phải có nhiều trâu bị, heo, gà, gạo, nếp, tiền của, ngồi theo biết người phải họp thơn lại nhiều lần để bàn bạc nhiều 131 Câu hỏi 4:(H) Trong lễ hội vừa qua gia đình có người cất bóc? Trả lời: (T) Để xem nào, có người gồm ba chú, ông nội, bà nội em gái ba Câu hỏi 5: (H) Khi tham gia lễ hội Ariêu Ping cảm nhận nào? có thích lễ hội khơng? Trả lời: (T) Đây lễ hội quan trọng người Pa Kơ, thể tình cảm người với nhau, người sống người chết Do vậy, vui tự hào tham gia lễ hội Ariêu Ping này, làm cơng việc thích, biểu diễn nhạc cụ truyền thống người Pa Kô cho người xem, khơng người Pa Kơ mà cịn nhiều người huyện xuống xem nữa, nhiều người khen biểu diễn hay, điều vơ phấn khích Nói chung lễ hội người Pa Kơ hay, vui, thích Xin cảm ơn chú! 132 Hình ảnh Hình 1: Bản đồ hành xã Tà Rụt (ảnh: Nguyễn Thị Hiền, ngày chụp 12/1/2012) Hình 2: Nhà mồ lễ hội Ariêu Ping xã A Túc – Hướng Hóa (ảnh: Nguyễn Thị Hiền, ngày chụp 15/09/2009) 133 Hình 3: Nhà mồ (ảnh: Hồ Phương, ngày chụp 13/07/2011) Hình 4: Nhà mồ (ảnh: Lữ Triệu Hạ, ngày chụp 18/01/2012) 134 Hình 5: Nhà mồ (ảnh: Lữ Triệu Hạ, ngày chụp 18/01/2012) Hình 6: Nhà mồ (ảnh: Lữ Triệu Hạ, ngày chụp 18/01/2012) 135 Hình 7: Nhà mồ (ảnh: Hồ Phương, ngày chụp 13/07/2011) Hình 8:Nghi thức lễ hội Ariêu Ping A Túc – Hướng Hóa (ảnh: Ngơ Thị Ngọc Hương, ngày chụp 16/09/2009) 136 Hình 9: Cách bóc hài cốt (ảnh: Hồ Phương, ngày chụp 13/07/2011) Hình 10: Hài cốt cất bốc (ảnh: Hồ Phương, ngày chụp 13/07/2011) 137 Hình 11: Nghi thức lễ hội Ariêu Ping A Túc – Hướng Hóa (ảnh: Lữ Triệu Hạ, ngày chụp 17/09/2009) Hình 12: Lễ rước linh hồn (ảnh: Hồ Phương, ngày chụp 14/07/2011) 138 Hình 13: Phần hội lễ hội Ariêu Ping A Túc – Hướng Hóa (ảnh: Ngơ Thị Ngọc Hương, ngày chụp 19/09/2009) Hình 13: Các nghệ nhân Pa Kô biểu diễn nhạc cụ A Túc – Hướng Hóa (ảnh: Nguyễn Thị Hiền - ngày chụp 19/09/2009) 139 Hình 14: Lễ đâm trâu lễ hội Ariêu Ping A Túc-Hướng Hóa (ảnh: Lữ Triệu Hạ, ngày chụp 19/09/2009) Hình 15: Lễ hội đâm trâu lễ hội Ariêu Ping Tà Rụt- Đakrơng (ảnh: Hồ Phương, ngày chụp 15/07/2011) 140 Hình 15: Lễ hội đâm trâu lễ hội Ariêu Ping Tà Rụt –Đakrơng (ảnh: Hồ Phương, ngày chụp 15/07/2011) Hình 16: Phỏng vấn ơng Nguyễn Thanh Tùng, trưởng phịng, sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Quảng Trị (ảnh: Ngơ Thị Ngọc Hương – ngày chụp13/01/2012) 141 Hình 17: Phỏng vấn già làng Côn Hy (ảnh: Nguyễn Thị Hiền, ngày chụp 20/01/2012) Hình 18: Phỏng vấn Hồ Thị Ươm (ảnh: Ngô Thị Ngọc Hương, ngày chụp 19/01/2012 142 Hình 18: Phỏng vấn Hồ Văn Tư (ảnh: Ngơ Thi Ngọc Hương - chụp ngày 19/01/2011) Hình 19: Phỏng vấn ơng Kray Sức, trưởng ban văn hóa xã Tà Rụt (ảnh: Lữ Triệu Hạ, chụp ngày 20/01/2012)

Ngày đăng: 15/11/2023, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan