SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
: SN h reared a ; as @ = x c
FS _ DUNG TRONG GAG TRUONG TRUNG HOG CHUYEN NGHI
Trang 2
SO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO HÀ NỘI
NGUT TS NGUYEN DINH NHUNG
BSTY NGUYEN MINH TAM
GIAO TRINH
GIAI PHAU - SINH LY VAT NUOI
(Dùng trong các trường THCN)
Trang 3
Lời giới thiệu
ước ta đang bước vào thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nhằm đưa Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp văn minh, hiện đại
Trong sự nghiệp cách mạng to lớn đĩ, cơng tác đào tạo nhân lực luơn giữ vai trị quan trọng Báo cáo Chính trị của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: “Phát triển
giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, là điều
kiện để phát triển nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để
phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” Quán triệt chủ trương, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước
và nhận thức đúng đắn về tâm quan trọng của chương trình, giáo trình đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo, theo dé nghị của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, ngày 23/9/2003,
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ra Quyết định số
56ĩ20!/QĐÐ-UB cho phép Sở Giáo dục và Đào tạo thực hiện đề
án biên soạn chương trình, giáo trình trong các trường Trung
học chuyên nghiệp (THCN) Hà Nội Quyết định này thể hiện
sự quan tâm sâu sắc của Thành ủy, UBND thành phố trong
việc nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực Thủ đơ
Trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào
Trang 4thống và cập nhật những kiến thức thực tiễn phù hợp với đối tượng học sinh THCN Hà Nội
Bộ giáo trình này là tài liệu giảng dạy và học tập trong
các trường THCN ở Hà Nội, đồng thời là tài liệu tham khảo
hiếu ích cho các trường cĩ đào tạo các ngành kỹ thuật - nghiệp vụ và đơng đảo bạn đọc quan tâm đến vấn đề hướng nghiệp,
dạy nghề
Việc tổ chức biên soạn bộ chương trình, giáo trình này là một trong nhiều hoạt động thiết thực của ngành giáo dục và đào tạo Thủ đơ để kỷ niệm “50 năm giải phĩng Thủ đơ”, “50 năm thành lập ngành ” và hướng tới kỷ niệm “1000 năm Thăng Long - Hà Nội ”
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội chân thành cẩm ơn Thành ủy, UBND, các sở, ban, ngành của Thành phố, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp Bộ Giáo dục và Đào tạo, các nhà khoa học, các chuyên gia đầu ngành, các giảng viên, các nhà quản lý, các nhà doanh nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, đĩng gĩp ý kiến, tham gia Hội đơng phản biện, Hội đơng thẩm định và Hội đồng nghiệm thu các chương trình, giáo trình
Đây là lần đầu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ
chức biên soạn,chương trình, giáo trình Dù đã hết sức cố
gắng nhưng chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sĩt, bất cập
Chúng tơi mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của bạn
đọc để từng bước hồn thiện bộ giáo trình trong các lần tái bản sau
Trang 5Loi noi dau
Giải phẫu - sinh lý vật nuơi là mơn học quan trọng, tạo cơ sở lý luận cha học sinh ngành chăn nuơi thú y tiếp thu kiến thức chuyên khoa theo hướng điều khiển vật nuơi sinh trưởng, phát triển tốt nhầm phục vụ nhu câu của con người
ở Việt Nam, điều kiện khí hậu và các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng nhiều đến vật nuơi Vì vậy, trong quá trình sinh trưởng, phát triển ngồi những đặc diểm chung mà vật nuơi các nước đều cĩ, chúng cịn mang một số đặc diểm riêng Nghiên cứu phát hiện những đặc điển đĩ sẽ gĩp phần dáng kể vào phát triển chăn nuơi, phịng trừ dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm nước ta
Với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ chăn nuơi thú y tuyến cơ Sở, tăng nguồn tài liệu tham khảo cho cán bộ kỹ thuật trong ngành, trường trung học Nơng nghiệp Hà Nội cho biên soạn giáo trình Giải phẫu - sinh lý vật nuơi Chủ biên phần lý thuyết là tiến sĩ Nguyễn Đình Nhung, trường đại học Nơng nghiệp I, phần thực hành là bác sĩ thú y Nguyễn Minh Tâm, trường trung học Nơng nghiệp Hà Nội
Giáo trình được biên soạn trên cơ sở những kiến thức cơ bẩn, cập nhật kiến thức mới trong và ngồi nước về cấu tạo, giải phẫu và các quy luật hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể Giáo trình dùng làm tài liệu giảng dạy, học tập và tham khảo cho giáo viên, học sinh ngành chăn nuơi thú y trường trung học Nơng nghiệp Mặt khác, giáo trình cịn là nguồn tài liệu tự bơi dưỡng kiến thức cho cán bộ kỹ thuật chăn nuơi thú y tại cơ sở sản xuất
Chúng tơi xin trân trọng giới thiệu cầng các thầy cơ giáo, học sinh, bạn đọc gân xa và mong nhận được các ý kiến đĩng gĩp quý báu để giáo trình ngày càng hồn thiện
Trang 6Bài mở đầu
1 Khái niệm về mơn giải phẫu - sinh lý vật nuơi
Giải phẫu - sinh lý vật nuơi là một mơn khoa học thuộc ngành sinh học được giảng dạy cho học sinh ngành chăn nuơi thú y trong các trường Trung học Nơng nghiệp Mơn học gồm hai phần được lồng ghép với nhau: Giải phẫu học và sinh lý học
- Giải phẫu học nghiên cứu vị trí, hình thái, cấu tạo và chức năng của các cơ quan, bộ máy trong cơ thể vật nuơi trong quá trình sống và phát triển
- Sinh lý học nghiên cứu sự hoạt động của các cơ quan, bộ máy và quy luật sống của cơ thể vật nuơi khỏe mạnh trong quá trình thích ứng với điều kiện ngoại cảnh
Giải phẫu và sinh lý liên quan chặt chẽ với nhau bởi vì cơ thể vật nuơi là một khối thống nhất, tồn vẹn và hồn chỉnh Hình thái, cấu tạo của các cơ quan, bộ máy thống nhất với các chức năng của chúng và phù hợp với điều kiện sống Khi điều kiện sống thay đổi sẽ dẫn đến các biến đổi về cấu tạo, chức năng và hoạt
động của các cơ quan bộ máy trong cơ thể để thích ứng với hồn cảnh sống mới
Chính vì thế, mơn học này được gọi là mơn giải phẫu - sinh lý vật nuơi
2 Đối tượng nghiên cứu của mơn giải phẫu - sinh lý vật nuơi
Đối tượng của mơn học là các lồi gia súc (bị, lợn, ngựa, chĩ) và các lồi gia cầm (gà, ngan, ngỗng, vịt )
Giải phẫu cơ thể nghiên cứu hình thái, cấu tạo, thành phần hĩa học của các cơ quan (bộ phận) bộ máy cấu tạo nên cơ thể
Sinh lý học nghiên cứu sự hoạt động, chức năng của các cơ quan, bộ máy trong cơ thể con vật khỏe mạnh; sự liên quan và thống nhất giữa các cơ quan, bộ
máy trong cơ thể và giữa cơ thể với ngoại cảnh dưới sự điều khiển của hệ thống thần kinh
3 Vị trí của mơn học trong ngành chăn nuơi thú y
Trang 7
thành mơ (tổ chức), cơ quan (bộ phận), hệ cơ quan (bộ máy), từ đĩ tạo nên một
thể hữu cơ hồn chỉnh là cơ thể
"Trong quá trình tiến hĩa của sinh vật, mỗi loại tế bào cĩ hình thái, chức năng
chuyển hĩa riêng để thực hiện nhiệm vụ sinh lý riêng của từng tổ chức, cơ quan trong cơ thể
Ví dụ:
- Tế bào cơ vân (cơ bám vào xương) làm chức năng vận động, vì thế cĩ hình sợi đài, khi co giãn cĩ thể dài ra hoặc ngắn lại tạo nên sự vận động
- Tế bào hồng cầu (trong máu người và động vật) làm chức năng tiếp nhận,
vận chuyển Oz hoặc CO›, vì thế cĩ hình elip để cĩ điện tích bề mặt lớn
- Tế bào thần kinh: thân hình đa giác cĩ sợi trục rất dài để dẫn truyền các
xung động thần kinh, các kích thích từ ngoại biên (da, cơ) vào thần kinh trung
ương (tủy sống, não)
~ Cĩ loại tế bào sinh trưởng rất nhanh như tế bào sinh dục, cĩ loại khơng sinh
sản như tế bào thần kinh
Kích thước của tế bào: Tế bào cĩ kích thước rất khác nhau, cĩ loại rất nhỏ,
kích thước từ 2 - 30 micromet phải nhìn dưới kính hiển vi mới thấy được từ Cĩ loại kích thước và hình dạng luơn thay đổi như bạch cầu đa nhân trung tính (trong máu) Nĩ cĩ thể thu nhỏ lại, xuyên qua mạch máu đến các mơ bị bệnh để tiêu diệt vi khuẩn; cĩ loại kích thước lớn tới 0, 2mm như tế bào trứng (nỗn) chín hoặc rất lớn, đường kính từ 1 - 1, 5mm như trong lịng đỏ trứng gà, vịt
Hình 1.1 Cấu tạo siêu vi của tế bào
1 Màng tế bào; 2 Lưới nội bào; 3 Hệ tiểu vật; 4 Nhân; 5 Bộ máy golgi
Trang 82 Cau tao té bao
Tuy cĩ sự khác nhau về hình dạng, kích thước và chức năng, song cấu tạo chung của tế bào gồm 3 phần chính là: màng tế bào, chất nguyên sinh và nhân
2.1 Màng tế bào
Là lớp màng cực mỏng (70 - 100A) bao bọc mặt ngồi tế bào, cấu tạo bởi lipit va protein Nĩ khơng chứa celulocen như tế bào thực vật Trên bề mặt màng tế bào tùy theo vị trí hình thành những khía dọc hay các sợi cực nhỏ gọi là vi nhung, làm tăng diện tích bề mặt tế bào để thực hiện các chức năng sinh lý riêng biệt như hấp thụ ở ruột, lọc ở thận
Màng tế bào ngăn cách tế bào, bảo vệ nguyên sinh chất với mơi trường, là
nơi thực hiện sự trao đổi chất với mơi trường bên ngồi
2.2 Chất nguyên sinh (bào tương)
Là chất lỏng khơng cĩ hình dạng nhất định chứa bên trong màng tế bào Chất nguyên sinh chứa khoảng 85% nước và 15% protein đặc biệt là các RNA (ribo-nucleic-axit), các enzyme (men), axit-amin, các sản phẩm trung gian của
sự trao đổi chất, muối khống
Trong nguyên sinh chất cịn chứa các bào quan là các cấu trúc nhất định để đảm nhiệm những chức năng cần thiết duy trì mọi mặt hoạt động sống của các tế bào
Các bào quan gồm: lưới nội bào, Ribosom, bộ máy Golgi, hệ tiểu vật, lizosom, bào tâm và vi ống
- Lưới nội bào: Là hệ thống các ống rất nhỏ (đường kính từ 250-500 micromet) xếp song song với nhau và tạo thành mạng lưới nằm xung quanh nhân tế bào Cĩ hai loại lưới nội bào:
- Lưới nội bào khơng hạt là mặt ngồi các ống khơng cĩ các hạt bám vào - Lưới nội bào cĩ hạt là mặt ngồi các ống cĩ các hạt bám vào
Lưới nội bào tham gia tổng hợp chất (protein, lipit, gluxit) thu nhận, vận
chuyển và tích lũy các chất
- Ribosom là những hạt rất nhỏ, đường kính khoảng 150A chứa RNA và
protein Chúng cĩ thể đứng riêng rẽ hoặc bám vào lưới nội bào thành từng đám
gọi là polysom Ribosom cùng lưới nội bào tham gia tổng hợp protein
Trang 9đường kính khoảng 300-500 A Thành của 3 phần này rất mỏng, khoảng 75A
Chức năng: lưới Golgi tổng hợp nên các hạt chế tiết trong tế bào
- Hệ tiểu vật: Là những vật nhỏ giống như chiếc bánh mì nằm vùi trong bào
tương, đường kính 0,3 - 0,7 micromet Các tiểu vật cĩ hình đáng luơn biến đổi Chức năng tiểu vật là nơi sản sinh và tích lũy năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào, nơi chứa các enzym cần cho sự hơ hấp tế bào
- Lizosom: Giống các túi nhỏ, đường kính 0,2 - 0,5 micromct, thành mỏng
bên trong chứa các men thủy phân Lizosomc cĩ chức năng tiêu hĩa các chất từ mơi trường đi vào hoặc do chính tế bào sinh ra, kể cả các tế bào chết
- Bào tâm: Là khối bào tương sánh đặc nằm sát nhân hoặc ngay trên bề mặt nhân tế bào xung quanh là các sợi dây tơ cực nhỏ gọi là dây sao hoặc vi ống Chức năng: Bào tâm liên quan đến sự vận động và phân chia của các tế bào
- Vi ống: Là các ống cực nhỏ nằm trong nguyên sinh chất tạo thành như 1 cái khung của bào tương Chúng là nơi vận chuyển các chất muối khống, nước
trong bào tương 2.3 Nhân tế bào
Mỗi tế bào thường cĩ một nhân Nhân thường cĩ hình trịn, cĩ thể giống hình bầu dục như tế bào hồng cầu gia cầm
Vị trí: Nhân thường nằm giữa tế bào, nhưng cũng cĩ thể nằm lệch sát bề mặt
màng tế bào (tế bào cơ vân)
Cấu tạo: gồm 4 phần: màng nhân, chất nhân, hạt nhân và nhiễm sắc thể - Màng nhân: Màng nhân là một màng kép, gồm 2 màng mỏng, ở giữa là một khoảng quanh nhân Trên màng ngồi cĩ các lỗ thơng với bào tương Thơng qua các lỗ này, màng nhân kiểm sốt sự trao đổi chất giữa nhân và bào tương
- Chất nhân: Chất nhân thuần nhất khơng cĩ cấu trúc Trong chất nhân chứa
các men, RNA, protein, cdc ion Ca**, Mg**
- Hạt nhân: Hạt nhân giống một khối cầu nhỏ Mỗi nhân cĩ thể chứa từ 1-2
hạt nhân Hạt nhân chứa RNA, DNA, protein, nucleotit, các chất khống như Zn, Fe, Ca, K giữ vai trị quan trọng trong đời sống tế bào, liên quan trực tiếp trong quá trình phân chia, sinh sản của tế bào, tham gia tổng hợp protein, RNA và cả DNA
- Thể nhiễm sắc: Trong nhân tế bào chứa các chất màu đậm (tím sẫm) tồn
tại dưới 2 dạng Dạng đặc gọi là chất nhiễm sắc và dạng sợi gọi là thể nhiễm sắc
(ở tế bào đang ở thể phân chia hoặc sinh sản)
Trang 10+ Thể nhiễm sắc là các sợi hình gậy, sợi hình chữ V hoặc hình hạt Chính
giữa là một eo thất, 2 bên là cánh Các thể nhiễm sắc giống nhau từng đơi một và gọi là nhiễm sắc thể tương đồng
+ Ở mỗi lồi động vật, trong nhân tế bào cĩ n đơi nhiễm sắc thể, nghĩa là 2n gọi là bộ nhiễm sắc thể và đặc trưng riêng cho từng lồi khơng thay đổi, thí dụ ở người 2n = 46, chĩ 2n = 78, thỏ 2n = 44, trâu 2n = 46 Riêng ở các tế bào sinh
dục (tỉnh trùng hoặc tế bào trứng) số lượng sắc thể chỉ là In, thí dụ ở tính trùng người = 23; tỉnh trùng trâu n = 23
+ Ở nhiều lồi động vật, trong bộ nhiễm sắc thể cịn cĩ 1 đơi nhiễm sắc thể sinh dục hay nhiễm sắc thể giới tính quyết định giới tính đực hoặc cái, quy ước gọi là X, Y, Z Nhiễm sắc thể giới tính cái gồm 2 nhiễm sắc thể X giống nhau
* Ở phụ nữ số nhiễm sắc thể sẽ là 2n +X+X = 44+X+X
* Giới tính đực gồm 1 là X ; 1 là Y khác nhau, vậy là ở nam giới số nhiễm sắc thể sẽ là 2n = 44+X+Y
* Nhiễm sắc thể ở tế bào sinh dục chỉ cĩ n nhiễm sắc thể Như vậy, ở trứng phụ nữ (nỗn) n =22+X, cịn trong tế bào tinh trùng nam giới cĩ 2 loại: n =22+X
và n =22+Y
Như vậy, thể nhiễm sắc mang yếu tố di truyền quyết định giới tính đực và cái ở các lồi
3 Thành phần hĩa học của tế bào động vật
Tế bào động vật được cấu tạo bởi khoảng 40 nguyên tố hĩa học nhưng chủ yếu là C, H, O, N, S, Ca, K, P, Mg, Na, Fe, Zn Những nguyên tố này hợp thành các hợp chất hữu cơ và hợp chất vơ cơ chứa trong các thành phần cấu tạo tế bào, đặc biệt chiếm khoảng 99% khối lượng nguyên sinh chất
- Hợp chất vơ cơ gồm: nước, muối khống như Ca(PO,);; Mg;(PO,);; Na;CO;; K;CO;; KHCO;; NaHCO¿
- Hợp chất hữu cơ chia ra làm 3 nhĩm:
+ Nhĩm gluxit: Gồm đường đơn: Glucose CạH¡;O¿, đường kép: sacharose C¡¿H¿;O¡¡, đa đường: polysarcharis (C¿H;O¿)n
+ Nhĩm lipit (chất béo) thí dụ: olein, stearin, butirin (các axit béo)
+ Nhĩm protein (chất đạm) là chất cơ bản của sự sống, thành phần cấu tạo cơ bản của mọi tế bào động vật cĩ cấu tạo rất phức tạp từ các nguyên tố C, H,
O,N, S Thí dụ: albumin (lịng trắng trứng), các axit amin, peptit, polypetit
Trang 114 Đặc tính sinh lý của tế bào
Mọi tế bào sống đều cĩ một đặc tính chung là sự trao đổi chất, tính chuyển động, tính cảm ứng, tính thích nghỉ, sự phát triển và sự sinh sản
4.1 Sự trao đổi chất
Đặc tính quan trọng nhất của tế bào là sự trao đổi chất hay cịn gọi là sự chuyển hĩa, nhờ vậy tế bào tồn tại và phát triển Sự trao đổi chất gồm 2 quá trình đồng hĩa và dị hĩa
- Đồng hĩa là quá trình thu nhận các chất lấy từ mơi trường vào tế bào, tổng
hợp thành các chất để xây dựng các tế bào hoặc dùng cho các hoạt động của tế bào, ví dụ như: tế bào tổng hợp protein từ các amino axit; tổng hợp mỡ từ glyx- erin và axit béo
- Dị hĩa là quá trình ngược lại của đồng hĩa, là quá trình phân giải các chất phức tạp thành chất đơn giản, giải phĩng năng lượng cung cấp cho các hoạt động của tế bào và đào thải cặn bã
Ví dụ: Tế bào oxy hĩa đường glucose (CạH;O¿) cho năng lượng và CO¿, H;O Quá trình đồng hĩa và dị hĩa diễn ra dưới dạng các phản ứng hĩa học rất phức tạp xảy ra trong tế bào với sự điều hịa của các enzym hoặc axit nucleic
Mối liên quan giữa đồng hĩa và dị hĩa:
- Đồng hĩa và đị hĩa là 2 quá trình đối lập nhau nhưng cùng song song tồn tại Cĩ đồng hĩa mới cĩ dị hĩa và ngược lại Hai quá trình này trong tế bào cũng như cơ thể sống thường cân bằng nhau, nhưng tùy theo trạng thái sinh lý của tế bào hoặc cơ thể mà cĩ thể 1 trong 2 quá trình chiếm ưu thế Ví dụ:
Ở cơ thể non, đang phát triển, tế bào mới được sinh sản, đồng hĩa thường
xảy ra mạnh hơn dị hĩa
- Đồng hĩa và dị hĩa tương đương nhau xảy ra trong các :ế bào và cơ thể đã
phát triển đây đủ và cân bằng về dinh duỡng
- Ở các tế bào hoặc cơ thể già cỗi, suy yếu hoặc bệnh lý, đồng hĩa diễn ra yếu hơn dị hĩa
4.2 Tính chuyển động
Tính chuyển động của tế bào thể hiện ở sự chuyển động tương đối một số
vùng của bào tương (NSC) làm thay đổi vị trí của các bào quan như lưới nội bào,
ty thể, nhân thể nhiễm sắc, đặc biệt ở trong tế bào thời kỳ phân chia Ở một số
Trang 12chuyển động của các dịng bào tương cĩ thể làm cho tế bào thay đổi hình dáng, tạo ra các chân giả chuyển dời các vị trí để vây bắt thực bào Các tế bào ở niêm mạc ruột khi bào tương co rút làm rung động các vi nhung để tăng cường khả
năng tiêu hĩa hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn
4.3 Tính cảm ứng và thích ứng
Đây là tính chất chung và đặc hiệu của chất sống Đối với tế bào tính cảm ứng biểu hiện bằng những phản ứng riêng trước tác động của mơi trường như
nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, kích thích lý, hĩa, sinh học
Trong cơ thể, mỗi tế bào cĩ khả năng cảm ứng riêng Ví dụ: - Tế bào thần kinh thị giác nhạy cảm với ánh sáng
- Tế bào vị giác nhạy cảm với kích thích hĩa học
- Tế bào ở da nhạy cảm với nhiệt độ, áp suất
Mọi sinh vật đều cĩ quan hệ trực tiếp với mơi trường Khi mơi trường thay đổi thì sinh vật phải tự biến đổi để tạo ra khả năng phù hợp với sự biến đổi đĩ của mơi trường để tồn tại va phát triển Đĩ là tính thích ứng (thích nghỉ) của sinh vật Trong trường hợp này, tế bào tự biến đổi về cấu trúc và sinh lý để phù hợp với với sự biến đổi của cơ thể Ví dụ, tế bào thượng bì của da sinh ra sắc tố đen phân tán đều trên bể mặt của da, cĩ tác dụng bảo vệ da Khi ra nắng thì da bị đen, khi ở trong râm mát một thời gian thì sắc tố đen giảm dần, da trắng lại
4.4 Sự phát triển
Quá trình trao đổi chất làm cho tế bào cĩ khả năng phát triển, tức là lớn lên và biệt hĩa Sự lớn lên là kết quả của sự đồng hĩa làm cho tế bào tăng lên về khối lượng và thể tích Trong cơ thể, các tế bào khi đã phát triển cĩ thể biến đổi trở thành những tế bào mới khác nhau để thực hiện những chức phận nhất định
khác nhau, đĩ là sự biến hĩa tế bào
4.5 Sự sinh sản của tế bào
Tế bào phát triển đến một mức độ nhất định thì phân chia thành 2 hay nhiều tế bào mới gọi là sự phân bào Cĩ 2 hình thức phân bào là trực phân và gián phân - Phân bào trực phân là cách phân chia rất đơn giản và nhanh chĩng nhưng khơng phổ biến Đầu tiên, nhân và nguyên sinh chất (bào tương) kéo dài ra và thắt chặt ở giữa, sau đĩ tự phân thành ở phần tương đương đĩ là 2 tế bào mới
Phân bào trực phân thường gặp ở gan, thận hộc tế bào bạch cầu Khi cơ thể bị
Trang 13
thời gian ngắn làm nhiệm vụ thực bào tiêu diệt vi trùng, bảo vệ cơ thể
- Phân bào gián phân là cách phân chia phức tạp Nhân và bào tương phải
trải qua nhiều giai đoạn trung gian biến đổi phức tạp để hình thành nên các tế bào mới nhưng đây là cách phân chia rất phổ biến trong cơ thể
Cĩ 2 loại gián phân là:
- Gián phân nguyên số: Là cách phân chia của các tế bào thân Đặc điểm của nĩ là số lượng nhiễm sắc thể của tế bào con mới hình thành bằng số lượng nhiễm sắc thể của tế bào mẹ sinh ra nĩ (2n)
- Gián phân giảm số: Đây là cách phân chia ở một số giai đoạn nhất định của tế bào sinh dục (dịng tinh hoặc dịng nỗn) Đặc điểm là số lượng nhiễm sắc thể của tế bào con chỉ bằng 1/2 số nhiễm sắc thể của tế bào mẹ Vì thế, nhân của tỉnh trùng hoặc trứng chỉ chứa 1/2 số luợng nhiễm sắc thể so với tế bào khác
II MO DONG VAT
1 Khái niệm
Trong tự nhiên lồi động vật đơn bào là cơ thể chỉ cấu tạo bởi 1 tế bào va mọi chức năng sinh lý đều đo các bộ phận của tế bào đảm nhận Ở động vật đa bào, cơ thể cấu tạo rất phức tạp gồm vơ số tế bào Vì thế, mỗi chức năng sinh lý
khác nhau lại do nhiều tế bào cĩ vị trí, hình thái, kích thước khác nhau đảm nhiệm Các nhĩm tế bào cùng thực hiện một nhiệm vụ nhất định được gọi là mơ hay tổ chức Trong cơ thể cĩ 5 loại mơ: Mơ liên bào (biểu mơ), mơ liên kết, máu, mơ cơ và mơ thần kinh
2 Phân loại mơ động vật
2.1 Biểu mơ
2.1.1 Định nghĩa: Biểu mơ là loại mơ do các tế bào dính sát vào nhau và
khơng cĩ chất gì xen kẽ giữa chúng
2.1.2 Phân loại biểu mơ
Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ người ta chia biểu mơ ra làm 2 loại lớn là:
biểu mơ phủ và biểu mơ tuyến
- Biểu mơ phủ: Là lớp biểu mơ được biệt hĩa để bao phủ mặt ngồi cơ thể (da) hay mặt trong đường ống rỗng của cơ thể như thành xoang miệng, ống tiêu hĩa (dạ dày, ruột) bĩng đái, tử cung
Trang 14mồ hơi, tuyến nước bọt) thích ứng với việc sản xuất và bài tiết một chất dịch nào đĩ Chất dịch đĩ cĩ thể là cặn bã (mồ hơi) hoặc rút từ máu tạo thành như sữa
2.1.3 Cấu tạo biểu mơ
- Biểu mơ đơn: Cấu tạo chỉ một lớp tế bào Tùy theo hình thái của tầng tế
bào người ta cĩ đơn lát, đơn trụ; ví dụ niêm mạc ruột là biểu mơ đơn trụ
- Biểu mơ kép: Cấu tạo gồm 2 hay nhiều tầng tế bào xếp lên nhau, tương tự ta cĩ kép lát, kép trụ; ví dụ niêm mạc khí quản là biểu mơ kép lát
- Ở một số nơi (da) trong lớp biểu mơ phủ dày, lại phủ chất sừng gọi là biểu mơ phủ sừng hĩa Trên niêm mạc đường thở (mũi, thanh quản, khí quản) trên mặt tế bào cĩ lơng rất nhỏ gọi là biểu mơ phủ cĩ lơng rung
- Biểu mơ tuyến: Các tế bào xếp thành ống cĩ lịng rỗng Chất tiết do tế bào biểu mơ tiết ra đổ vào ống rồi đổ vào một xoang của cơ thể như gan tiết mật đổ vào ruột hoặc ra ngồi cơ thể như tuyến mồ hơi, tuyến vú
Các ống tuyến cĩ thể là ống đơn như tuyến mồ hơi, ống chia nhánh như tuyến nước bọt, ống chùm giống chùm nho như tuyến vú
2.1.4 Sinh lý biểu mơ
- Sinh lý biểu mơ phủ:
+ Biểu mơ phủ cĩ thể giãn ra hoặc co lại sát
+ Các tế bào sinh sản mạnh, nhanh, tái sinh dễ dàng th ni niêm mạc)
+ Cĩ khả năng thấm hút và bài tiết
+ Ở một số nơi (đường hơ hấp) biểu mơ cĩ lơng rung để cản bụi, đẩy vật lạ ra ngồi
- Sinh lý biểu mơ tuyến: Tùy theo đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lý người ta chia làm 3 loại tuyến khác nhau: tuyến ngoại tiết, nội tiết, tuyến vừa mgoại tiết vừa nội tiết
+ Tuyến ngoại tiết: Là tuyến cĩ ống dẫn, chất tiết theo ống dẫn đổ ra một cơ quan, bộ phận nhất định
Ví dụ: Tuyến nước bọt tiết nước bọt đổ vào xoang miệng, tuyến mồ hơi tiết mồ hơi, tuyến sữa tiết ra sữa theo ống dẫn sữa đổ ra ở đầu núm vú
+ Tuyến nội tiết: Là những tuyến khơng cĩ ống dẫn, chất tiết do tế bào tiết ra thấm vào máu, theo mạch máu đến các bộ phận, cơ quan mà nĩ tác động Chất tiết của tuyến nội tiết được gọi bằng một tên chung đĩ là hocmon hay nội tiết tố Ví dụ: Tuyến yên tiết ra oxytoxin theo máu đến tử cung, kích thích cổ tử cung co bĩp khi đẻ
Trang 15- Tuyến vừa ngoại tiết vừa nội tiết như gan, tụy, dịch hồn, buồng trứng là các tuyến cĩ cả 2 chức năng ngoại và nội tiết
Ví dụ: Gan cĩ chức năng ngoại tiết: Gan tiết ra mật, theo ống mật chủ đổ vào ruột gĩp phần tiêu hĩa mỡ Gan cĩ chức năng nội tiết: Tế bào gan tiết ra Heparin đổ vào máu làm máu khơng đơng lại trong mạch máu
Sự hoạt động của biểu mơ tuyến cĩ tính chu kỳ gồm: kỳ tạo chất tiết, kỳ tích
trữ, Kỳ bài tiết (tùy loại tuyến mà khả năng chế tiết khác nhau), kỳ nghỉ
Chu kỳ tiết của tuyến: Chu kỳ tiết cĩ thể nhanh chậm, liên tục hay ngắt quãng là tùy loại tuyến Tuy nhiên, mỗi chu kỳ cĩ 3 kỳ sau:
- Kỳ tích trữ: Ty thể, lưới nội bào, bộ máy golgi trong bào tương hoạt động tạo thành các hạt tiết chất di dần về phía cực đỉnh tế bào và tích trữ ở đĩ, đẩy nhân sát về phía cực đáy của tế bào
- Kỳ bài xuất: Hạt tiết chất nhiều, căng, mọng ở các cực đỉnh, nĩ sẽ vỡ ra hoặc thấm dần theo màng tế bào đẩy ra ngồi
- Kỳ nghỉ: Các hạt tiết chất được bài xuất hết, nhân tế bào đi dần về trung tâm (vị trí ban đầu) tế bào tạm nghỉ, thu hút vật chất chuẩn bị cho kỳ tiết sau
Phương thức tiết của biểu mơ tuyến (cách bài xuất): Cĩ 3 phương thức bài xuất chất tiết /
- Phương thức tuyến tồn hủy: Chất tiết và tế bào tiết bị phân hủy hồn tồn và đẩy ra ngồi (như tuyến bã của da), lớp tế bào non sát màng đáy tiếp tục sinh trưởng, phát triển thay thế lớp tế bào vừa mất
- Phương thức tuyến bán hủy: Chất tiết và phần đỉnh tế bào rời ra và rơi vào lịng ống tuyến hoặc xoang tiết, cịn phần nhân và đáy tế bào khơi phục lại thành
tế bào mới (tuyến vú)
- Phương thức tuyến tồn vẹn: Chất tiết thấm qua đỉnh tế bào ra ngồi, tế bào vẫn tồn tại nguyên vẹn Các tuyến nội tiết và đa số tuyến ngoại tiết thuộc loại này (như tuyến nước bọt, tuyến tụy )
2.2 Mơ liên kết 2.2.1 Định nghĩa
Mơ liên kết là loại mơ cĩ tác dụng chống đỡ trong cơ thể Về mặt cấu tạo, các tế bào khơng dính sát vào nhau mà được ngăn cách bởi chất gian bào (chất căn bản)
Té bào của mơ liền kế: cĩ hình dạng khác nhau như hình sao, hình sợi, hình
trịn, bầu dục Tế bào cĩ thể nằm cố định tại một nơi hoặc di chuyển
Trang 16Chất gian bào cĩ nhiều loại phức tap: chất hồ cĩ độ kết dinh cao, chat chun
cĩ khả năng co giãn đàn hồi, chất xương ossein bị nhiễm muối khống làm mơ
rắn chắc
2.2.2 Phân loại mơ liên kết :
Căn cứ vào tính chất khác nhau của chất căn bản người ta chia mơ liên kết làm 2 loại: mơ liên kết chính thức, mơ liên kết dinh dưỡng
2.3 Niêm mạc và tương dịch mạc 2.3.1 Niêm mạc
Trong cơ thể người và động vật cĩ nhiều bộ phận rỗng cĩ thể thơng ra bên ngồi như mắt, mũi, đường tiêu hĩa (miệng, thực quản, đạ dày, ruột), đường tiết
niệu sinh dục (như bĩng đái, niệu đạo, tử cung, âm đạo )
Niêm mạc là một màng mỏng bao phủ bề mặt trong của các bộ phận rỗng đĩ Bề mặt niêm mạc luơn ẩm ướt do tiết ra chất nhầy gọi là niêm dịch
Tùy theo vị trí niêm mạc cĩ tác dụng bảo vệ, can bụi, ngăn vi trùng hoặc tác động của hĩa chất
2.3.2 Tương dịch mạc
Trong cơ thể cĩ 3 khoang rỗng gọi là xoang như xoang ngực, xoang bụng,
xoang chậu để chứa cơ quan nội tạng Tương dịch mạc là những màng mỏng phủ kín các xoang, hốc đĩ Màng này luơn nhấn ướt giống như I cái túi 2 lớp và gồm
3 phần (3 lá):
- Lá thành (lá ngồi) áp sát vào thành cơ thể
- Lá tạng (lá trong) bao phủ mặt ngồi cơ quan nội tạng
- Lá giữa là phần nối lá thành với lá tạng, thường tạo thành các màng treo,
dây chằng để treo giữ phủ tạng ở vị trí nhất định (như màng treo ruột, dây chằng
da day )
Những tương dịch mạc chính của cơ thể là: - Phúc mạc (màng bụng) `
- Phế mạc (màng bọc phổi) - Tam mac (mang bao tim) - Màng não (bao bọc não)
- Bao khớp (bao bọc khớp)
Trong trạng thái sinh lý bình thường, giữa lá thành và lá tạng tạo thành xoang hẹp chứa 1 ít tương dịch trong hoặc vàng nhạt để làm trơn ướt, giảm ma
Trang 17sát giúp các cơ quan dễ hoạt động (như tim, da dày co bĩp, ruột nhu động) Trong trường hợp bệnh lý, bề mặt lá thành hoặc lá tạng bị tổn thương cĩ thể làm 2 lá dính liền lại, tương dịch tiết ra quá nhiều làm cản trở hoạt động của các cơ quan (như dính màng phổi, viêm bao tim)
II CƠ QUAN (BỘ PHẬN) VÀ HỆ CƠ QUAN (HỆ THỐNG)
- Nhiều tế bào cĩ cùng chức năng sinh lý hợp thành mơ (như biểu mơ, mơ tuyến, mơ cơ .)
- Nhiều mơ cùng thực hiện một chức năng, nhiệm vụ nhất định hợp thành một cơ quan (bộ phận), ví dụ: tìm để đẩy máu nuơi cơ thể, hút máu về Dạ dày chứa, nghiền nát, tiêu hĩa thức ăn
- Nhiều cơ quan (bộ phận) cùng kết hợp với nhau thực hiện một chức năng sinh lý nhất định của cơ thể (tạo hành hệ cơ quan hay hệ thống, bộ máy)
Trong cơ thể gồm cĩ các hệ thống sau: Hệ thống vận động, thần kinh, tiêu hĩa, hơ hấp, tuần hồn, tiết niệu, sinh dục, hệ bạch huyết, các tuyến nội tiết, cơ quan cảm giác
Trong cơ thể các bộ máy hoạt động tự động và phối hợp với nhau chặt chế
dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và các tuyến nội tiết, làm cho cơ thể trở thành một khối thống nhất để tồn tại và phát triển, thích ứng với mơi trường bên ngồi Ví dụ: Khi lao tác, cày kéo, con vật cần nhiều năng lượng, oxy, do đĩ nhịp thở, nhịp tim đều tăng (nhịp thở nhanh, tim đập nhanh) để cung cấp nhiều oxy và
dinh dưỡng cho mơ, thải nhanh cacbonic ra ngồi
Khi bộ phận hoặc cơ quan nào đĩ bị tổn thương hoặc mắc bệnh lập tức ảnh
hưởng đến sự hoạt động của bộ phận cơ quan khác trong cơ thể
Câu hỏi ơn tập
1 Vẽ và trình bày cấu tạo của tế bào động vật?
2 Trình bày thành phần hố học cơ bản của tế bào động vật? 3 Hãy chứng minh tế bào động vật là một thể sống?
4 Trình bày khái niệm và phân loại các mơ trong cơ thể động vật?
5 Nêu đặc điểm và phân bố của niêm mạc và tương dịch mạc trong cơ thể động vật?
6 Khái quát về vị trí và nhiệm.vụ của các hệ cơ quan trong cơ thể động vật?
Trang 18Chuong 2
BO MAY DI DONG Mục tiêu cụ thể của chương
* Về kiến thức: Hiểu được tác dụng, cấu tạo, thành phần hố học, sự phát triển và các nhân tố ảnh hưởng đến xương; mơ tả được phân loại và cấu tạo của các khớp trong cơ thể;
phân tích được đặc tính sinh lý của mơ cơ trong cơ thể vật nuơi; so sánh được đặc điểm cơ
xương của gia cầm với gia súc
* Về kỹ năng: Nắm được phân loại hình thái xương; kết cấu xương thân, xương chi của
gia súc, gia cầm; gọi tên và hiểu được tác dụng của một số khớp xương quan trọng trong
cơ thể
*'Về thái độ: Biết tơn trọng những hoạt động chăn nuơi nhằm nâng cao sự phát triển của hệ cơ xương
Kiến thức cần ghi nhớ
~- Tác dụng của bộ xương, cấu tạo, thành phần hố học của xương - Sự phát triển của xương và các nhân tố ảnh hưởng
- Kết cấu bộ xương gia súc, gia cầm
- Phân loại, cấu tạo và cách gọi tên khớp xương
- Khái niệm về các loại cơ trong cơ thể, đặc tính sinh lý của cơ vân
I MƠ XƯƠNG
1 Khái niệm và tác dụng bộ xương
Bộ xương là cái khung rấn chắc của cơ thể làm chỗ dựa cho các cơ vân Xương cùng với cơ vân tạo thành bộ máy di động, làm nhiệm vụ dịch chuyển vị
trí một bộ phận (như đầu, cổ, chân trước, chân sau) hoặc tồn bộ cơ thể trong
khơng gian
Ngồi chức năng vận động, xương cịn nâng đỡ, bảo vệ các cấu trúc mềm
trong cơ thể tránh những tổn thương do cơ giới gây ra Xương là nơi dự trữ các
Trang 19muối khống của cơ thể như cacbonat canxi CaCO; hoặc photphat canxi
(Ca;(PO,);)
Tay xương là nơi sản sinh ra hồng cầu (vì thế người ta gọi xương là cơ quan tạo máu)
Bộ xương quyết định tầm vĩc của cơ thể Xương phát triển tốt, chắc khỏe quyết định khả năng làm việc của cơ thể
2 Bộ xương
2.1 Phân loại hình thái xương
Bộ xương của gia súc gồm trên 200 xương, đa số là xương chẩn, một số ít là xương lẻ (chỉ cĩ 1 cái) Tùy theo hình thái của chúng người ta chia làm 4 loại sau: :
2.1.1 Xương đài
Xương dài cĩ hình ống (hình trụ) gồm I thân, 2 đầu, chiều dài lớn hơn chiều rộng Xương dài thường sắp xếp ở các chỉ, ví dụ: xương cánh tay, cẳng tay, xương đùi, xương cẳng chân Xương dài làm nhiệm vụ chống đỡ sức nặng cơ thể và là bộ phận vận động, di chuyển
Xương sườn cũng là xương dài nhưng hơi cong Chúng hợp với các đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ tim phổi
2.1.2 Xương ngắn
Là xương cĩ hình trụ ngắn, hình khối, sắp xếp ở vùng bàn tay, cổ chân, bàn chân tay và ngĩn chân
Xương ngắn là bộ phận vận động, cĩ tác dụng giảm phản lực từ đất lên khi vật đi, đứng, chạy, nhảy
2.1.3 Xương đẹp
Là xương cĩ dạng mỏng dẹp, mặt xương rộng như xương bả vai ở chỉ trước,
các xương mũi, khẩu cái, trán, xương đỉnh, chẩm ở vùng đầu tạo thành xoang
mũi hoặc xoang sọ chứa não; ở chi sau, xương chậu tạo thành xoang chậu chứa các cơ quan tiết niệu, sinh dục
Xương dẹp cĩ tác dụng bảo vệ các bộ phận mềm bên trong 2.1.4 Xương đa dạng
Là xương cĩ hình đạng rất khác nhau Ví dụ: Các đốt xương sống, xương sàng, xương bướm ở vùng đầu Xương thuộc loại này đều là xương lẻ
Trang 202.2 Cấu tạo và thành phần hĩa học của xương 2.2.1 Cấu tạo xương
Trong 4 loại xương kể trên, xương dài cĩ đầy đủ các phần cấu tạo nhất Bổ
đọc 1 xương dài từ ngồi vào trong ta thấy:
- Màng bọc xương (cốt mạc) là lớp màng mỏng, màu trắng rất dai chắc, bao bọc bề mặt xương (trừ mặt khớp nơi 2 xương tiếp giáp với nhau)
Màng xương chứa mạch máu thần kinh vào nuơi xương và các tế bào tạo
xương Nhờ cĩ các tế bào này, xương sẽ lớn lên về chiều dài, chiều rộng - Mơ xương là thành phần chủ yếu của xương được chia thành 2 loại:
+ Mơ xương chắc (đặc): Là lớp xương đặc, chắc mịn màu vàng nhạt, tạo
thành thân xương, giống như 1 ống tre rỗng ở giữa chứa tủy xương
Trong lớp xương chắc, các tế bào xương xếp thành các vịng trịn đồng tâm là các hệ thống Havers, chính giữa là các ống Havers chứa mạch máu và thần kinh chạy suốt chiều dài thân xương Các hệ thống Harvers được nối với nhau bởi các ống Volkman cũng chứa các nhánh mạch máu và thần kinh
+ Mơ xương xốp: Là lớp xương mềm nằm ở 2 đầu của xương dài (hoặc ở bên trong xương ngắn và xương dẹp) Khác với xương chắc, các tế bào trong xương xốp lại xếp thành các nan xương đan chéo vào nhau (như cái rổ) để lộ ra các lỗ nhỏ chứa tủy xương Vì thế, xương xốp mềm như miếng mút xốp Bên ngồi mơ xương xốp là lớp xương chắc mỏng bao bọc
- Sụn đầu xương (mặt khớp) là lớp sụn mỏng, phủ bề mặt đầu xương (nơi 2 xương tiếp giáp nhau) cĩ tác dụng bảo vệ mơ xương xốp, làm 2 mặt xương khít vào nhau, giảm ma sát để xương dễ cử động
- Tủy xương: Giống như chất keo mềm màu đỏ Tủy xương nằm trong ống tủy trong lịng thân xương dài hoặc giữa các lỗ, hốc của xương xốp Tủy xương chứa các mơ lưới, tế bào lưới, sợi, các mao mạch ít các mơ mỡ Tủy xương là nơi
sinh sản ra hồng cầu để đi vào máu
+ Ở gia súc non, tủy chứa nhiều tế bào lưới, mạch máu gọi là tủy đỏ
+ Ở gia súc già, một phần tủy đỏ được thay thế bằng mơ mỡ cĩ màu trắng
ngà nên gọi là tủy trắng : '
Trang 21WES EY AAR Í BS aS
Hình 2.1 Cấu tạo xương chắc
1 Màng xương (màng ngồi), 2 và 3 Tấm xương, 4 Chất xương chắc,
5 Mach mau trong 6ng Havers, 8 Ống Volkman, 9 Mạch máu vào nuơi xương
- Mạch máu và thần kinh
Mạch máu đi đến nuơi lớp màng xương là mạch cốt mạc Mạch máu đến nuơi mơ xương là mạch máu dưỡng cốt Nĩ chui qua các lỗ nhỏ trên thân xương rồi phân thành nhiều nhánh vào các ống Havers và ống Volkman Thần kinh vào xương đi cùng đường và phân nhánh giống hệt như mạch máu
2.2.2 Thành phần hĩa học của xương
Xương cĩ đặc tính rất quý đĩ là cứng và đàn hồi Xương cứng chấc chịu được sức nén cao vì chứa các muối khống vơ cơ, cĩ tính đàn hồi vì chứa chất
hữu cơ ossein (cốt giao)
- Xương tươi: chứa 50% nước, 15,75% mỡ (trong tủy xương) 12,45% chất
hữu cơ và 21,80% chất vơ cơ
- Xương khơ (đã loại bỏ nước và mỡ): Cịn lại 1/3 là chất hữu cơ và 2/3 là muối khống vơ cơ Thành phần muối vơ cơ chủ yếu là muối canxi photphat Ca;(PO¿); khoảng 52%, canxi cacbonat CaCO¿ khoảng 11%, ngồi ra cịn cĩ magie photphat Mg,(PO,),, canxi clorua (CaCl;), canxi phlorua (CaF;)
Tỷ lệ thành phần hĩa học của xương cĩ thể thay đổi tùy thuộc vào lứa tuổi,
chế độ nuơi dưỡng, thành phần dinh dưỡng thức ăn và thời kỳ phát triển hoặc
trạng thái sinh lý cơ thể
Ví dụ: Ở gia súc non, tỷ lệ chất hữu cơ trong xương cao hơn và chất khống
Trang 22
thấp hơn so với xương của gia súc già; vì vậy, xương dễ đàn hồi, mềm dẻo hơn,
song độ cứng chắc, chịu nén kém hơn so với gia súc già
2.2.3 Sự phát triển của xương
Trong quá trình sinh trưởng của cơ thể, bộ xương cũng phát triển về chiều đài và đường kính (chiều ngang) Đây là một quá trình chậm chạp và kéo dài Ở người, quá trình này bắt đầu từ giai đoạn sớm của thời kỳ phơi thai Kết thúc khi con người khoảng 20 tuổi Ở gia súc (trâu, bị, ngựa ), quá trình này kết thúc khi con vật 5 - 6 tuổi
* Các giai đoạn phát triển xương: Ở gia súc lớn (trâu, bị, ngựa ) xương được hình thành và phát triển qua 3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn màng: Ở tuần lễ thứ 6 của quá trình phát triển phơi thai Lúc đĩ xương chỉ là các lớp màng
- Giai đoạn sụn: Từ tháng thứ 2 của bào thai một số màng biến thành các thỏi sụn hoặc màng sụn
- Giai đoạn xương: Từ tháng thứ 5 các thỏi sụn được cốt hĩa tạo thành xương Tuy nhiên, trong cơ thể một số xương được hình thành chỉ qua 2 giai đoạn: Từ màng được cốt hĩa thành xương khơng qua giai đoạn sụn Ví dụ: Các xương vùng mặt và thành trên hộp sọ
Giai đoạn xương kéo dài từ thời kỳ cuối phát triển bào thai, sau khi đẻ ra đến
vài tháng tuổi mới hồn thành
* Sự phát triển xương: Xương phát triển về chiều dài và chiều ngang (cốt hĩa
sụn) `
- Cốt hĩa ở thân thỏi sụn:
Từ lớp màng trên thân thỏi sụn xuất hiện điểm cốt hĩa Các tế bào tạo xương trên màng hút chất protein và muối khống do mạch máu mang đến, sinh sản phát triển thành tế bào xương Cùng với quá trình tạo xương này các tế bào sụn bị tiêu hủy đi để nhường chỗ cho tế bào xương mới hình thành
Sự tạo xương và tiêu hủy sụn lan dần từ giữa thân thỏi sụn ra 2 đầu, như vậy xương được hình thành, dài và to dần ra là lớp xương chắc tạo thành ống rỗng, ở giữa chứa tủy xương
- Cốt hĩa ở 2 đầu thỏi sụn:
Ở gần đầu thỏi sụn xuất hiện điểm cốt hĩa chậm hơn Quá trình cốt hĩa xảy ra giống như ở thân nhưng chỉ khác là xương tạo thành là xương xốp Sụn khơng
Trang 23bị tiêu hủy hồn tồn mà cịn lại một lớp mỏng bao bọc 2 đầu xương Đĩ chính là sụn đầu xương hay sụn mặt khớp
2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của xương
* Thành phần dinh dưỡng của thức ăn:
"Thức ăn là nguồn cung cấp các nguyên liệu kiến tạo nên cơ thể Để xương
phát triển bình thường trong thức ăn phải đảm bảo đủ dinh dưỡng và các chất,
các thành phần sau:
Protein: Cần thiết cho sự tạo thành chất hữu cơ cốt giao trong xương
Muối khống chứa Ca, P, Mg nguyên liệu chủ yếu để tạo xương, đặc biệt cần cho con vật đang lớn và con cái khi mang thai
Vitamin: Các vitamin rất cần trong quá trình cốt hĩa
- Vitamin D: Giúp quá trình hấp thu Ca từ máu vào xương được dễ dàng, ổn
định hàm lượng Ca trong xương Khi thiếu vitamin D, vật chậm lớn, dễ bị cịi
xương, mềm xương Trong nhĩm vitamin D thì vitamin D rất quan trọng và dễ
kiếm Dưới da người hoặc vật cĩ chứa tiền vitamin Dạ, dưới tác dụng của tia tử
ngoại (cĩ trong ánh nắng mặt trời) sẽ chuyển hĩa thành vitamin Dạ Vì thế, cần
cho trẻ hoặc vật nuơi cịn non tắm nắng
- Vitamin A: Đối với xương, vitamin A điều hịa sự hoạt động của các đĩa
sụn tiếp hợp giữa các đốt sống
~_ Vitamin C: Kích thích sự sinh sản của các tế bào xương và tổng hợp chất cốt giao (ossein, tăng cường khả năng phịng vệ và miễn dịch của cơ thể Đối với gia cầm đẻ trứng làm giảm tỷ lệ trứng dị hình
* Tác dụng của vận động:
Vận động vừa phải hoặc làm việc phù hợp với lứa tuổi và trạng thái sức khỏe đều cĩ tác dụng tốt, nĩ kích thích xương phát triển đều đặn, cân đối Nếu làm việc hoặc vận động quá sức hoặc quá sớm xương sẽ bị cốt hĩa sớm trong khi
chưa phát triển đầy đủ dẫn đến cịi cọc
* Ảnh hưởng của hocmon một số tuyến nội tiết:
Quá trình cốt hĩa và phát triển của xương chịu sự điều khiển của hệ thần
kinh và nội tiết, đặc biệt là tuyến yên, giáp trạng, cận giáp trạng
- Hocmon sinh trưởng của tuyến yên nếu tiết ra quá nhiều, bộ xương phát triển quá mức tạo thành người (hoặc vật) “khổng lồ”; ngược lại nếu thiếu làm cơ thể khơng phát triển tạo thành người lùn “tí hon”
Trang 24- Thyroxin: Hocmon tuyến giáp trạng kích thích sự trao đổi chất trong co thể, đặc biệt là hệ xương - cơ Nếu thiếu, xương chậm phát triển, cịi cọc chậm
lớn, chậm phát triển trí não
- Parathyroxin: Hocmon tuyến cận giáp trạng cĩ tác dụng điều hịa lượng canxi trong máu, giữ cho tỷ lệ Ca/P được ổn định Nếu hocmon được tiết quá nhiều thì tỷ lệ Ca/P giảm do canxi từ xương đi vào máu làm cho xương giịn dễ gãy Ngược lại, hocmon được tiết q ít thì tỷ lệ Ca/P tăng do photpho từ xương đi vào máu và bị đào thải qua thận
2.3 Bộ xương gia súc
Bộ xương gia súc gồm các phần: xương đầu, xương thân, xương ức, xương chi trước, xương chi sau
2.3.1 Xương đầu
Xương đầu gồm 2 vùng: vùng sọ và vùng mặt - Vùng sọ:
Cĩ 6 xương ở phía trên và sau đầu Các xương thường mỏng, đẹp, rỗng ở
giữa Chúng hợp lại với nhau tạo thành sọ trong gọi là xoang sọ chứa não Phía sau khớp với đốt sống cổ số 1 cĩ thể cử động dé dang Hai bén khớp với nhánh
đứng của xương hàm dưới Khi các cơ nhai co rút hàm dưới hạ xuống để mở
miệng khi ăn uống, kêu rống
Xương vùng sọ gồm: xương trán, xương đỉnh, xương chẩm, xương thái
dương, xương sàng, xương bướm - Vùng mặt:
Vùng mặt cĩ 10 xương ở phía trước và dưới hộp sọ Các xương đều mỏng
đẹp, đa dạng, tạo thành các hốc (hốc mắt, hốc mũi, hốc miệng ) và các xoang Các xương dính liền tạo thành khối bất động Riêng xương hàm dưới tách ra,
khớp với xương thái dương của hộp sọ, tạo thành khớp tồn động duy nhất ở
vùng đầu cĩ thể cử động được
10 xương vùng mặt là : xương mũi, xương lệ, xương gị má, xương hàm trên, xương liên hàm, xương khẩu cái, xương lá mía, xương ống cuộn, xương cánh và xương hàm dưới
2.3.2 Xương thân
Xương thân gồm: cột sống và xương sườn - Cột sống:
Trang 25
+ Cột sống (xương sống) là trục đọc của bộ xương và cơ thể, do rất nhiềU
đốt sống nối tiếp nhau tạo thành Phía trước là đốt sống cổ số 1 khớp với lồi cầU
xương chẩm tạo khớp tồn động làm cho đầu cĩ thể quay về mọi phía Phía sa các đốt sống thối hĩa dần tạo thành đuơi
Cột sống chia thành 5 vùng: Cổ, ngực (lưng), hơng (thắt lung), khum, dudi- Số lượng vùng Ị
Cổ Ngực Hơng Khum Đuơi
Loại i Trau, bd vì 13 6 5 18-20 4 Ngựa 7 18 6 5 1720 Í Lợn 7 12-17 6-7 4 2022 † Chĩ 7 13 5-7 3 20-23
Số lượng đốt sống từng vùng ở gia súc như sau:
Đặc điểm chung của một đốt sống:
Số lượng đốt sống từng vùng tuy khác nhau song mỗi đốt sống đều cĩ 5 phần cấu tạo giống nhau là:
+ Thân: Thân là một khối hình trụ trước lồi sau lõm, riêng ở vùng ngực trước và sau thân cĩ 2 hố lõm nhỏ Hai đốt sống liền nhau tạo thành đài khớp để tiếp nhận đầu trên của xương sườn
+ Cung: Giống 1/2 vịng trịn nằm trên thân và tạo với thân lỗ sống, tồn bộ cột sống (trừ vùng đuơi) tạo thành 1 ống rỗng gọi là ống sống để chứa tủy sống là bộ phận trung ương thần kinh
+ Mỏm gai: Là l phiến xương nằm ở chính giữa trên cung Mỏm gai cĩ độ cao thấp khác nhau tùy vùng, cao nhất là vùng ngực tiếp đến là vùng hơng
+ Mỏm ngang: Là 2 phiến xương nhỏ xuất phát ở 2 bên giữa thân và cung của đốt sống Mỏm ngang các đốt sống vùng ngực nhỏ, cĩ một diện nhắn khớp với củ xương sườn Mỏm ngang đốt sống hơng phát triển nhất, chúng xịe sang 2 bên như cánh máy bay
+ Mỏm khớp: Một đốt sống cĩ 4 mỏm khớp, 2 mỏm khớp trước ngửa lên trên, 2 mỏm khớp sau úp xuống dưới Vì lẽ đĩ, các đốt sống khớp lồng vào nhau tương đối chặt chẽ
Trang 26
đốt sống đều bị khuyết giống nửa hình trịn Vì thế, 2 đốt sống liền nhau sẽ tạo
thành 2 lỗ trịn gọi là lỗ giáp, là nơi để cho các đơi dây thần kinh từ tủy sống
(nằm trong ống sống) đi ra ngồi phân vào các cơ hoặc vào cơ quan nội tạng
- Xương sườn: Gia súc cĩ bao nhiêu đốt sống lưng thì cĩ bấy nhiêu đơi xương sườn Xương sườn là xương dài cong, mỏng, dẹp cĩ 2 đầu (trên, dưới), phần-giữa là thân
+ Đầu trên: Lồi trịn, khớp với đài khớp của đốt sống lưng cùng số Nĩ ngăn cách với củ sườn phía dưới và sau bởi một cổ thắt gọi là cổ sườn, củ sườn khớp với mỏm ngang đốt sống ngực cùng số
+ Đầu dưới: Đầu xương sườn nối tiếp với một đoạn sụn ngắn
Ở một số xương sườn, đoạn sụn này gắn lên mặt trên xương ức gọi là xương
sườn thật
Xương sườn cĩ các đoạn sụn nối liền thì tạo thành vịng cung sụn sườn (bên phải và bên trái) thì gọi là xương sườn giả
Ví dụ: Trâu, bị cĩ 8 đơi xương sườn thật, từ 5 đơi xương sườn giả Ngựa cĩ 8 đơi xương sườn thật, 10 đơi xương sườn giả
Lợn cĩ từ 7 - 9 đơi xương sườn thật, từ 5 - 8 đơi xương sườn giả 2.3.3 Xương ức
Là xương lẻ hình cái thuyền, mỏng, xốp nằm dưới lồng ngực, làm chỗ tựa cho các sụn sườn
Xương ức cĩ một thân 2 đầu, được tạo thành từ các đốt xương ức Bị, ngựa cĩ 7 đốt, lợn 6 cĩ đốt nối với nhau bởi các đĩa sụn sợi
-_ Đầu trước: Gọi là mỏm khí quản (vì khí quản đi sát mặt trên của đầu trước) 2 bên cĩ 2 hố để khớp với đơi xương sườn số 1
- Thân ức: Do 4 - 5 đốt ức ghép lại tạo nên Mặt trên hơi lõm, mỏng dần từ giữa sang 2 bên Mỗi bên thân cĩ 5 - 6 hố sườn, mỗi hố tiếp nhận 1 sụn sườn, riêng lỗ cuối cùng nhận 2 sụn sườn của xương sườn thật
- Đầu sau hay mỏm kiếm xương ức: Là đốt ức cuối cùng, gần giống 1/2 hình
trịn Sụn này rất mỏng và khơng cốt hĩa thành xương được
- Lồng ngực: Là khung xương được tạo bởi phía trên là các đốt sống ngực, 2 bên là các xương sườn, sụn sườn và các cơ liên sườn, dưới là xương ức, phía
trước là cửa vào lồng ngực, phía sau là cơ hồnh Bên trong lồng ngực là khoang
rỗng gọi là xoang ngực lĩt bởi phế mạc Xoang ngực chứa tim, phổi, thực quản, khí quản và các mạch máu lớn của tim
Trang 27
Hình 2.2 Bộ xương bị
1 Xương trán, 2 Xương hàm trên, 3 Hố mắt, 4 Sừng, 5 Xương mũi, 6 Xương hàm
dười, 7 Lỗ cằm, 8 Đốt sống vùng cổ, 9 Đốt sống vùng lưng, 10 Đết sống hơng 11 Xương
khum, 12 Đốt sống vùng đuơi, 13 Xương sườn, 13a Xương sườn 1, 135 Xương sườn cuối,
14 Xương ức, 15 Xương bả vai, 16 Xương cánh tay, 17 Xương quay, 18 Xương trụ, 19 Xương cổ tay, 20 Xương bàn, 21 Xương ngĩn, 22a Xương cánh chậu, 225 Xương
hảng, 22c Xương ngồi, 23 Xương đùi, 24 Xương bánh chè, 25a Xương chày, 255 Xương
mac, 26 Xương sên, 27a Xương gĩt, 27b Xương hộp, 28 Xương bàn, 29 Xương ngĩn
Minh AA, Md vies lon
Trang 281 Xương trán, 2 Xương hàm trên, 3 Hố mắt, 4 Nhánh nằm ngang, 4a Nhánh thẳng đứng xương hàm dưới, 5 Xương liên hàm, 6 Cột sống cổ, 7 Cột sống lưng, 8 Cột sống
hơng, 9 Xương khum, 10 Cột sống đuơi, 11 Xương sườn, 12 Xương ức, 13 Xương bả vai, 14 Xương cánh tay, 15 Xương quay, 16 Xương trụ, 17 Xương cổ tay, 18 Xương bàn tay, 19 Xương ngĩn, 20a Xương cánh chậu, 20b Xương háng, 20c Xương ngồi, 21 Xương cổ chân, 22 Xương bánh chè, 23 Xương chày, 24 Xương mác, 25 Xương cổ chân, 26 Xương bàn chân, 27 Xương ngĩn chân
A Mặt trước, B Mặt nghiêng, C Mặt sau
Hình 2.4 Đốt sống lưng
1 Mồm gai, 2 Cung, 3 Mỏm ngang, 4 Mỏm vú, 5 Mỏm khớp trước, 6 Diện lõm trước đốt sống, 7 Đầu trước thân, 8 Lỗ sống, 9 Lỗ ngang,
10 Diện lõm sau đốt sống, 11 Đầu sau thân, 12 Mào dưới thân
Trang 29
Hình 2.5 Xương sườn trái và xương ức phải
A Xương sườn: 1 Đầu trên, 2 Diện khớp với mỏm ngang đốt sống, 3 Củ sườn, 4 Cổ
sườn, 5 Cạnh trước, 6 Thân, 7 Đầu dưới, 8 Sụn sườn, 9 Cạnh sau, 10 Rãnh sườn
B Xương ức: 1 Mỏm khí quản, 2 Thân, 3 Hố khớp với sụn sườn, 4 Mỏm kiếm, 5 Sun sườn
Hình 2.6 Xương khuun
A Mặt bên; B Mặt dưới:
A Mặt bên: 1 Mỏm gai, 2 Mỏm khớp trước, 3 Mặt khớp, 4 Cánh khum, 5 Mỏm dưới cánh khung, 6 Mặt bên, 7 Lỗ trên khum, 8 Lỗ dưới khum, 9 Đỉnh khum, 10 Mẻ sau
xương khum
B Mặt dưới: 1 Mặt khớp, 2 Mỏm dưới đáy khum, 3 Cánh khum, 4 Lỗ dưới khum, 5 Đường ngang (nối giữa các đốt khum), 6 Mặt chậu, 7 Mẻ sau xương khum, 8 Đỉnh khum
2.3.4 Xương chỉ trước
Gồm các xương bả vai, xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ tay
(xương cườm), xương bàn tay, xương ngĩn tay
Trang 30- Xương bả vai: Gia súc cĩ 2 xương bả vai khơng khớp với xương sống Nĩ được đính vào hai bên lồng ngực nhờ các cơ và tổ chức liên kết Xương bả vai là xương mỏng, dẹp, hình tam giác, đầu to ở trên gắn với mảnh sụn, đầu nhỏ ở dưới khớp với xương cánh tay Xương nằm chéo từ trên xuống dưới, từ sau ra trước
+ Mặt ngồi cĩ đường sống nhơ cao gọi là gai vai, chia thành hố trước gai nhỏ và hố sau gai lớn hơn
+ Mặt trong hơi lõm, áp vào bên ngồi lồng ngực
+ Đầu dưới nhỏ, phía trước lổi gọi là mỏm quạ, phía sau tạo hố lõm để khớp với lồi cầu sau đầu trên xương cánh tay
- Xương cánh tay: Là xương ống (xương dài) cĩ 1 thân và 2 đầu
+ Đầu trên to, phía trước nhơ cao, phía sau lồi trịn gọi là lồi cầu để khớp với hố lõm đầu dưới của xương bả vai
+ Đầu dưới nhỏ hơn, phía trước cĩ các lồi trịn khớp với đầu trên xương quay, phía sau cĩ hố lõm gọi là hố khuỷu xương trụ
+ Thân trơn nhẫn, mặt ngồi cĩ mấu lồi là u delta dưới đĩ là rãnh xoắn
Xương cánh tay nằm từ trên xuống dưới, từ trước ra sau
- Xương cẳng tay: Gồm 2 xương là xương quay và xương trụ
+ Xương quay: Trịn hơn nằm ở phía trước, là xương dài, hơi cong, lồi về phía trước
+ Xương trụ: Nhỏ, nằm dính sát vào mặt sau cạnh ngồi xương quay, đầu
trên to nhơ cao là mỏm khuỷu, phần dưới thon nhỏ kéo dài đến nửa xương quay ở ngựa, hay đến đầu dưới xương quay ở trâu, bị, lợn
- Xương cổ tay (xương cườm): Gồm 2 hàng xương nhỏ, nằm giữa xương
cẳng tay và bàn tay `
Ở lợn, ngựa: Hàng trên cĩ 4 xương từ ngồi vào trong là xương đậu, xương tháp, bán nguyệt, xương thuyền Hàng dưới cĩ 4 xương là xương mấu, xương
cả, xương thê, xương thang
Ở trâu, bị chỉ cĩ 6 xương: Hàng trên 4 xương, hàng dưới 2 xương là xương mấu, xương cả thê (dính làm 1), khơng cĩ xương thang
- Xương bàn tay: Số lượng khác nhau tùy lồi gia súc Ngựa cĩ 1 xương bàn
chính, 1 xương bàn phụ rất nhỏ Trâu, bị cĩ 2 xương bàn chính dính làm 1 chỉ
ngăn cách bởi 1 rãnh dọc ở mặt trước, cĩ 1-2 xương bàn phụ Lợn cĩ 4 xương bàn - Xương ngĩn: Ngựa cĩ 1 ngĩn gồm 3 đốt là đốt cầu, đốt quán, đốt mĩng
Trâu, bị cĩ 2 ngĩn mỗi ngĩn cĩ 3 đốt và 2 ngĩn phụ cĩ 1-2 đốt
Trang 31Lợn cĩ 2 ngĩn chính mỗi ngĩn cĩ 3 đốt, 2 ngĩn phụ cĩ 2 đốt
Ở gia SÚC, bên ngồi đốt thứ 3 của ngĩn chính (đốt mĩng) được bao bọc bởi một cái hộp bằng sừng để bảo vệ và cũng chính là nơi chân tiếp đất khi vật đi, đứng, chạy
2.3.5 Xương chỉ sau (xương chân)
Xương chỉ sau gồm xương chậu, xương đùi, xương cẳng chân, xương cổ
chân, xương bàn và xương ngĩn
- Xương chậu: Gia súc cĩ 2 xương chậu phải và trái khớp với nhau ở phía dưới bởi khớp bán động háng và bán động ngồi Ở phía trên xương chậu khớp với xương sống vùng khum và cùng xương khum tạo thành xoang chậu chứa các cơ quan tiết niệu, sinh dục Mỗi xương chậu gồm 3 xương tạo thành
+ Xương cánh chậu: Nằm ở phía trước và trên xương háng và xương ngồi Phía trước hình tam giác hơi lõm là nơi bám của khối cơ mơng Gĩc trong giáp với xương khum là gĩc mơng, gĩc ngồi là gĩc hơng gĩp phần tạo 2 lõm hơng hình tam giác ở trên và sau bụng con vật
Phía sau xương cánh chậu cùng với xương háng, xương ngồi hợp thành 1 hố
lõm sâu gọi là ổ cối để khớp với chỏm khớp ở đầu trên xương đùi
Cạnh nối gĩc mơng và ổ cối là mẻ hơng lớn để cho dây thần kinh từ tủy sống
khum đi ra phân cho vùng đùi Vì thế, khi tiêm ở mơng cần phải chú ý tránh phĩng kim vào dây thần kinh này để vật khơng bị què
+ Xương háng: 2 xương háng nhỏ nằm dưới xương cánh chậu, khớp nhau ở bởi khớp bán động háng, hai bên khớp cĩ 2 lỗ bịt
+ Xương ngồi: 2 xương ngồi nằm sau xương háng, khớp nhau bởi khớp bán động ngồi ở giữa, từ đĩ kéo dài về phía sau thành 2 u ngồi
- Xương đùi: Là xương dài nằm dưới xương chậu, chéo từ trên xuống dưới từ sau ra trước, cĩ | than va 2 đầu
+ Đầu trên to, phía ngồi nhơ cao là mẩu động lớn, phía trong là chỏm khớp
hình củ trịn khớp vào ổ cối của xương chậu
+ Đầu đưới nhỏ, phía trước giống cái rịng rọc để khớp với xương bánh chè
Phía sau là 2 lồi cầu trịn trơn
+ Thân trịn, trơn, trên to, dưới nhỏ
- Xương cẳng chân: Gồm các xương:
+ Xương chày: Là xương dài, hình khối lăng trụ, cĩ 1 thân 2 đầu
Trang 32Đầu trên to, chính giữa nhơ cao là gai chày ngăn cách gị ngồi và gị trong
Đầu dưới nhỏ cĩ 2 rãnh song song để khớp với xương sên của cổ chân
Thân cĩ 3 mặt, 2 mặt bên ở phía trước gặp nhau ở mào chày bị uốn cong Mặt sau giống hình chữ nhật nhơ lên các đường xoắn để cơ kheo bám vào
+ Xương mác: Là xương nhỏ giống cái trâm cài đầu, nằm ở phía ngồi đầu trên xương chày Ở trâu, bị xương mác thối hĩa chỉ là một mấu nhỏ ngắn, ở lợn kéo dài bằng xương chày
+ Xương bánh chè: Là một xương nhỏ mỏng, chắc, đặc, hình thoi nằm chèn giữa đùi và xương chày, cịn gọi là nắp đầu gối
- Xương cổ chân: Tương ứng với cổ tay ở chi trước, gồm 2-3 hàng và 5-7 xương Hàng trên cùng: Xương sên ở trước xương gĩt (gĩt chân) ở sau
Hàng giữa: Xương hộp ở ngồi, xương ghe ở trong
Hàng dưới : Xương chêm lớn, xương chêm bé cĩ khi nhập làm 1 + Xương bàn chân: Giống xương bàn tay
+ Xương ngĩn chân: Giống xương ngĩn tay
Hình 2.7 Xương chậu mặt bên
1 Hố cánh chậu, 2 Thân xương cánh chậu, 3 Cạnh trước, 4 Cạnh bên, 5 Mẻ hơng lớn, 6 Gĩc hơng, 7 Gĩc mơng, 8 Nhánh trước khớp ổ cối thuộc xương háng, 9 Nhánh sau, 10 Xương ngồi, 11 Mẻ hơng nhỏ, 12 U ngồi, 13 Thân xương ngồi, 14 Nhánh xương ngồi (tạo thành khớp bán động ngồi) 15 Mào trên ổ cối, 16 Ổ cối, 17 Rãnh bám gân, 18 Lỗ bịt
II KHỚP XƯƠNG
1 Định nghĩa
Khớp xương là nơi 2 hay nhiều xương liên kết hoặc nối tiếp với nhau và là điểm tựa cho các cử động của xương
Trang 332 Phan loai khép
Tùy theo cách liên kết giữa các xương và sự hoạt động của chúng người t3 chia thành 3 loại khớp: khớp bất động, khớp tồn động và khớp bán động
2.1 Khớp bất động
Hai hay nhiều xương liên kết với nhau mà giữa chúng khơng cĩ khe hở và khơng cĩ bao khớp bao bọc thì tạo thành khớp bất động Ở loại khớp này, khi cơ thể cịn non các xương thường dính vào nhau bằng các mơ sợi hoặc mơ chun Khi trưởng thành các mơ bị cốt hĩa làm xương gắn chặt vào nhau tạo thành khớp bất động Ví dụ: Các xương ở vùng đầu (trừ khớp thái dương - hàm dưới) Trong khớp bất động, 2 xương nối nhau theo kiểu hình răng cưa, hình lưỡi cày hoặc đè lên nhau như vảy cá, khơng thể cử động được
2.2 Khớp bán động
Hai xương liên kết với nhau mà giữa chúng cĩ khe hở hoặc đệm sụn mỏng nhưng khơng cĩ bao khớp bao bọc thì tạo thành khớp bán động Các xương này cĩ thể cử động được chút ít trong khoảng giới hạn nhất định Ví dụ: Khớp giữa các đốt sống, khớp giữa 2 xương háng và xương ngồi
2.3 Khớp tồn động
Hai hay nhiều xương liên kết với nhau mà giữa chúng cĩ khe hở ngồi được bao khớp bao bọc thì tạo thành khớp tồn động Loại khớp này, các xương cử động dễ dàng theo các phương và chiều khác nhau Ví dụ: Các khớp ở các chi, khớp đầu - cổ (xương chẩm - đốt cổ số 1), khớp thái đương - hàm dưới
Cấu tạo của khớp tồn động: Gồm 2 phần chính là mặt khớp và nối khớp - Mặt khớp: Là 2 đầu xương tiếp giáp nhau, thường mỗi đầu xương được bao bọc bởi sụn đầu xương (sụn mặt khớp) làm hai đầu xương khít vào nhau
- Nối khớp: Là phần nối 2 đầu xương với nhau gồm cĩ:
+ Sụn chêm: Là đĩa sụn mỏng chêm giữa 2 mặt xương làm 2 mặt xương khít nhau, giảm ma sát cho xương dễ hoạt động
+ Bao khớp: Giống l cái túi bao bọc 2 đầu xương để bảo vệ Bao khớp gồm: Bao ngồi: Là bao sợi, cấu tạo bởi mơ sợi tổ chức liên kết
Bao trong: Bao hoạt dịch, cấu tạo bởi mơ sợi cĩ chứa các tế bào hoạt dịch
tiết ra dịch nhờn giống lịng trắng trứng sống, đổ vào xoang khớp, ổ khớp
+ Xoang khớp: Là khoảng trống nằm trong bao hoạt dịch xung quanh 2 đầu
xương, chứa chất hoạt dịch làm giảm ma sát để xương dễ hoạt động
Trang 34
as Dây chằng: Là các bĩ sợi tổ chức liên kết rất dai, chắc nối 2 đầu xương với nhau giúp cho xương cử động theo phương và chiều nhất định Tùy theo vi trí bám, người ta chia dây chằng làm 2 loại:
Day chằng ngoại biên: Là dây chằng nằm bên ngồi hoặc trên bề mặt bao sợi nối 2 đầu xương với nhau
Dây chang gian khớp: Nằm trong xoang khớp (trong bao hoạt dịch) 3 Cách gọi tên khớp
Cĩ 2 cách:
- Gọi tên các xương tham gia tạo thành khớp
Ví dụ: Khớp thái dương - hàm (giữa xương thái dương và hàm dưới) khớp đùi - chày chè (cịn gọi là nắp đầu gối, do đầu dưới xương đùi, xương bánh chè
và đầu trên xương chày tạo thành)
- Gọi tên theo cấu tạo mặt khớp
Vi du:
Khớp phẳng: Như khớp cườm; 2 mặt xương khớp nhau
Khớp lồi cầu: Như khớp bả vai - cánh tay, đầu xương bả vai lõm khớp với lồi cầu sau đầu trên xương cánh tay
Khớp rịng rọc: Một đầu xương giống cái rịng rọc, đầu xương kia là 2 rãnh như khớp giữa xương chày và xương sên
Khớp ổ cối: Giữa ổ cối giống cái chén của xương chậu với chỏm khớp hình
củ trịn đầu trên xương đùi
Ill HE CO
1 Đại cương về hệ cơ
Trong cơ thể gia súc và con người cĩ 3 loại cơ:
- Cơ vân: Là loại cơ bám vào xương và cùng với xương tạo thành bộ máy
vận động của cơ thể
- Cơ trơn: Là thành phần chính tạo nên thành vách các cơ quan nội tạng (như đạ dày, ruột, bĩng đái, tử cung ), mạch máu Khi cơ co rút làm vận động các cơ quan đĩ
- Cơ tim: Tạo thành quả tim cĩ tính co bĩp tự động
Ba loại cơ tuy khác nhau về nguồn gốc phát sinh, về cấu tạo, phân bố và sự
hoạt động song đều cĩ 4 đặc tính chung đĩ là: Tính co rút, tính đàn hồi, tính kích thích và tính dẫn truyền (Các tính chất này sẽ được nghiên cứu ở phần sau)
Trang 352 Co van va dac tinh sinh ly 2.1 Vai trị của cơ van
Cơ vân bám vào xương và là bộ phận động chủ động Khi cơ co, sinh ra cơng và lực phát động làm cho một bộ phận hoặc tồn bộ cơ thể di chuyển vị trí trong khơng gian
Cơ vân hoạt động khơng theo ý muốn, dưới sự điều khiển của hệ thần kinh
trung ương
Cơ vân bám bên ngồi xương tạo nên hình dáng bên ngồi của cơ thể con vật Cơ vân tạo nên 36 - 45% khối lượng cơ thể, là nguồn (thịt) thực phẩm quan trong nhất
Khi cơ co một phần năng lượng chuyển thành nhiệt tạo nên thân nhiệt ổn
định của cơ thể
2.2 Hình dáng và cấu tạo của cơ vân
* Hình dáng của cơ vân:
Cơ vân màu đỏ sẫm cĩ hình dáng và độ to nhỏ khác nhau tùy theo nơi bám
vào hoặc chức năng từng vùng cơ thể
Ví dụ: Ở cổ, ngực, bụng cơ thường mỏng, bề mặt rộng Ở chỉ cĩ đạng hình
thoi, cĩ 1 thân và 2 đầu
- Thân cơ là phần thân thịt, ngồi bao bọc bởi màng sợi dai chắc để cho mạch
máu thần kinh đi vào nuơi cơ
- Hai đầu cĩ thể là màng sợi hoặc gân bám vào xương Trong 2 đầu của cơ 1 đầu bám cố định (đâu bám gốc) cịn đầu kia là đầu bám động (đầu bám tận)
cĩ thể thay đổi vị trí một cách tương đối khi cơ co
* Cấu tạo của cơ vân:
Cắt ngang một cơ ta thấy các phần cấu tạo sau:
- Màng bọc ngồi: Là tổ chức sợi liên kết màu trắng bọc ngồi phần thịt
- Trong là nhiều bĩ cơ: Mỗi bĩ chứa nhiều sợi cơ được bao bọc bởi màng bọc trong
- Tế bào cơ vân là các sợi hình trụ, đường kính 40-50micromet, dài 4-5 cm
Ngồi là màng tế bào, trong là cơ tương chứa nhiều glycogen Tế bào cơ cĩ rất
nhiều nhân nằm sát màng tế bào Tập hợp nhiều tế bào tạo thành sợi cơ, vì thế
trên bể mặt tạo thành những vân ngang màu sẫm (chỗ cĩ nhân) hay màu sáng
Trang 362.3 Thành phần hĩa học của cơ vân
Cơ vân chứa 72-80% là nước, 20-28% là vật chất khơ, vật chất khơ bao gồm: - Protein tir 16,5-21% chia lam 2 nhém:
+ Nhĩm protein sacroplasma gồm cĩ miogen, globulin, mioglobin, cdc
enzym, nucleotit (chứa AND)
+ Nhĩm protein miophibrin gồm cĩ miosin, actin, actomiosin Đây là các protein dạng sợi, giữ vai trị quan trọng trong sự co cơ
-: Gluxit: Gồm glycogen, đường glucose
- Các muối khống: Một số chất hữu cơ chứa N, lipit, axit amin tự do (axit glutamic làm thịt cĩ vị ngọt) và vitamin Thành phần hĩa học của cơ cũng thay đổi theo lứa tuổi, trạng thái sử dụng, tình trạng sức khỏe của vật
2.4 Đặc tính sinh lý của cơ vân
2.4.1 Tính đàn hồi
Khi cơ bị kéo thì đài ra, khi hết lực kéo cơ trở lại vị trí ban đầu Tuy nhiên, tính đàn hồi của cơ khơng tỷ lệ thuận với lực kéo Ví dụ: Khi bị kéo với một lực quá lớn thì cơ cĩ thể bị đứt hoặc khơng trở lại vị trí ban đầu được nữa
2.4.2 Tính cường cơ
Khi con vật khơng vận động nhưng một số cơ vân vẫn luơn ở trong trạng thái co rút nhất định Tính chất này là sự cường cơ, vì vậy mà các bộ phận của cơ thể cĩ thể nghỉ ngơi một cách tương đối Tính cường cơ do thần kinh vận động điều
khiển Nhờ vậy, cơ thể giữ được hình dạng nhất định và duy trì được thân nhiệt
2.4.3 Tính cẩm ứng (tính chịu kích thích)
Khi bị kích thích cơ sẽ phản ứng lại bằng cách co rút, tức là cơ chuyển từ trạng thái nghỉ ngơi sang trạng thái hưng phấn Các tác nhân kích thích cĩ thể là:
- Kích thích cơ học: Sự châm chích, va, đập
- Kích thích nhiệt: Nĩng, lạnh
- Kích thích hĩa học: Do tác dụng của axit, bazơ
- Kích thích điện: Do tác dụng của dịng điện 1 chiều, xoay chiều
- Kích thích sinh lý: Các yếu tố kích thích vào cơ quan cảm giác như mắt,
mii, tai 5
2.4.4 Phản tích sự co cơ
Cĩ ba loại co cơ: co đơn, co lặp, co testanos
- Co đơn: Khi dùng dịng điện kích thích đơn ngắn lên cơ, cơ sẽ co rút rồi
Trang 37giãn ra ngay, trở về trạng thái ban đầu Phản ứng này gọi là co đơn Co đơn gồm 3 thời kỳ:
+ Kỳ tiểm phục: Là thời gian từ lúc bắt đầu bị kích thích đến khi cơ bắt đầu co + Kỳ co rút: Cơ đần co rút lại
+ Kỳ giãn: Cơ giãn trở lại trạng thái ban đầu
-_ Co lặp: Trong một thời gian nhất định cơ tiếp nhận kích thích liên tục mà kích thích thứ 2 lại rơi vào thời kỳ giãn của lần co thứ nhất sẽ làm cơ co rút tiếp
1 lần nữa gọi là co lặp
- Co testanos: Là trạng thái cơ co liên tục mà khơng thể trở về trạng thái ban đầu do bị kích thích liên tục
2.4.5 Sự mệt mỗi của cơ
Cơ cũng như các cơ quan tổ chức khác, sau một thời gian dài làm việc sẽ trở nên mệt mỏi Vì cơ đã sử dụng hết năng lượng và các chất dinh dưỡng, đồng thời sản sinh ra CO; và axit lactic
Ca H¡;O¿ —> axit lactic + CO; + năng lượng Q
Các chất này tích tụ trong cơ làm đơng vĩn các protein nên cơ co cứng lại,
đo đĩ co rút yếu dần Axit lactic tác động vào đầu mút thần kinh làm cho cơ nhức mỏi Muốn cơ phục hồi nhanh hơn phải cĩ thời gian nghỉ ngơi hoặc xoa bĩp để cơ nhận được oxy, đường glucose do mạch máu mang đến và loại trừ axit lactic nhanh chĩng
2.4.6 Nguồn năng lượng của cơ
Năng lượng của cơ cĩ được do quá trình oxy hĩa các chất dinh dưỡng ở trong cơ (do mạch máu mang đến) Sự biến đổi các chất này (chủ yếu là glycogen) sẽ sinh ra các chất đơn giản hơn và giải phĩng ra năng lượng
Ví dụ: Glycogen trong tế bào cơ dưới tác dụng của glucagon ( hocmon tuyến tụy) sẽ phân giải thanh glucose; đường này bị oxy hĩa thành CO, nước và giải phĩng ra năng lượng Q:
(Cs H1,0¢)3 > 3 C¿H¡;O >> CO; + H;O + Q
Như vậy, khi cơ co rút sẽ sinh ra năng lượng dưới dạng cơng, nhiệt, điện năng Trong phản ứng trên 1/4 năng, tượng sinh ra để co cơ cịn 3/4 sinh ra nhiệt
Vì thế, khi vận động hoặc lao động cơ thể sẽ nĩng lên
2.4.7 Sinh lý vận động
Vận động là một trong những hoạt động sinh lý quan trọng nhất của cơ thể do cơ và xương cùng thực hiện, chúng tạo nên nhiều trạng thái địn bẩy khác nhau và là cơ sở của sự vận động
Trang 38Ở động vật cĩ các loại hình vận động sau:
-: Đứng: Là tư thế bình thường của cơ thể ở trạng thái nghỉ ngơi Khi đứng 4 đốt ngĩn thứ 3 của chi đều chạm đất Lúc đĩ các cơ tứ chi giữ trạng thái trương
lực thường xuyên (cơ co) để chống đỡ sức nặng của cơ thể
Khi con vật đứng, trương lực cơ thấp hơn ở người (vật đứng 4 chân), vì thế vật đứng được lâu hơn
- Vận động chạm đất: Là các vận động nằm, đứng dậy, đứng thẳng, nhảy khi giao phối, tất cả các vận động trên đều chịu sự điều khiển của thần kinh trung ương (não và tủy sống) và là những phản xạ liên hồn phức tạp
-_ Di động trên mặt đất: Bao gồm các vận động thay đổi vị trí trong khơng, gian như đi, chạy, nhảy
- Đi: Là chuỗi phản xạ phức tạp Khi đi, các chỉ trước và chỉ sau của 2 bên phải, trái phối hợp vận động chéo nhau theo một trình tự nhất định, cụ thể là:
Trong khi chân trước trái và chân sau phải chống đỡ thể trọng thì chân trước phải và chân sau trái bước về phía trước, sau đĩ đổi ngược lại Nhờ đĩ mà tồn thân đi chuyển được về phía trước Như vậy, bước đi cĩ 2 giai đoạn: giai đoạn chống đỡ và giai đoạn bước lên trước
- Đi nhanh: Giống như đi, song tần số vận động tăng, thời gian thực hiện mỗi giai đoạn ngắn hơn ;
- Chạy: Khi chạy 2 chân trước hoặc 2 chân sau đồng thời vận động
- Nhảy: Động tác nhảy chia làm 4 giai đoạn: Chạy, rời đất, vượt và tiếp đất Khi bắt đầu thì 2 chân trước rời mặt đất, đầu, mình, 2 chân sau thẳng sau đĩ hạ xuống, mình vươn lên trước, 2 chân sau duỗi rất nhanh và mạnh làm cho thân
bay bổng lên vượt qua chướng ngại vật Khi tiếp đất đầu ngẩng lên trên, chân duỗi thẳng để chống đỡ sức nặng cơ thể
Trang 39
Hình 2.8 Cơ lớp nơng ở bị
1 Tĩnh mạch cổ nơng, 2 Cơ ức hàm, 3 Cơ chũm cánh tay, 4 Cơ thang, 5 Cơ lưng to, 6 Cân mạc lưng hơng, 7 Cơ răng cưa nhỏ sau, 8 Cơ chéo bụng trong, 9 Cơ chéo
bụng ngồi, 10 Cân mạc cơ chéo bụng ngồi, 11 Cơ căng cân mạc đùi, 12 Cơ mơng,
13 - 14 Cơ dài rộng, 15 Cơ bán cân, 16 Cơ vịng hậu mơn, 17 Cơ chéo cánh tay, 18 Cơ
duỗi trước bàn, 19 Cơ tam đầu cánh tay, 20 Cơ Delta, 21 Cơ duỗi riêng ngĩn trong, 22 Cơ duỗi chung ngĩn, 22a Cơ duỗi riêng ngĩn ngồi, 23 Cơ ngực ngồi
ZEN og:
EEF Ip tt
40
Hình 2.9 Cơ lớp nơng ở lợn
1 Cơ hàm, 2 Cơ chũm cánh tay, 2a Cơ ức đầu, 3 Cơ trán, 4 Cơ thang cổ, 5 Cơ
thang lưng, 6 Cơ lưng to, 7 Cơ răng cưa lớn, 8 Cơ tam đầu cánh tay, 9 Cơ chéo cánh tay,
10 Cơ chéo bụng ngồi, 11 Cân mạc cơ chéo bụng ngồi, 12 Cơ cánh sống lưng, 13 Cân mạc, 14 Cơ chéo bụng trong, 15 Cơ căng cân mạc đùi, 16 Cơ mơng chung, 17 Cơ mơng nơng, 18 Cơ đuơi, 19 Cơ bán cân, 20 Cơ bán mạc, 21 Cơ dài rộng
Trang 40
3 Co tron
3.1 Vị trí cấu tạo cơ trơn
Cơ trơn là thành phần chủ yếu tạo nên thành, vách cơ quan nội tạng và mạch máu Ví dụ: thành ống tiêu hĩa, dạ dày, ruột, thành ống khí quản, ống dẫn niệu, bĩng đái, niệu đạo, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo
Ngồi ra, cơ trơn cịn nằm dưới da, xung quanh tuyến vú, tuyến mồ hơi Cơ trơn tự động co rút tạo nên sự hoạt động của các cơ quan dưới sự điều khiển của thần kinh thực vật, hoạt động khơng theo ý muốn Ví dụ: dạ dày tự
động co bĩp khi cĩ thức ăn, cơ niệu đạo tự động co rút để thải nước tiểu
Cơ trơn cĩ màu hồng nhạt hoặc trắng được cấu tạo bởi các tế bào cơ hình thoi, chỉ cĩ 1 nhân ở giữa tế bào Các tế bào tập hợp thành các bĩ nhỏ, thường sắp xếp thành lớp mỏng đi vịng (cơ vịng) hoặc theo chiều dọc các ống (cơ dọc)
3.2 Đặc tính sinh lý của cơ trơn
Tính hưng phấn và dẫn truyền hưng phấn của cơ trơn kém cơ vân Cơ trơn khi bị kích thích co rút kéo dài, tân số chậm, điều này rất cĩ ý nghĩa đối với cơ
thể để giữ độ căng của dạ dày, vách ruột, mạch máu, bĩng đái Cơ trơn co rút tiêu hao ít năng lượng, ít bị mệt mỏi
Tính đàn hồi của cơ trơn rất cao Nĩ cĩ thể rút ngắn 65-70% chiều dài nhưng
khi giãn đài ra gấp 3-4 lần trong khi sức căng khơng thay đổi Điều này rất quan trọng với cơ thể Ví dụ: Khi mang thai cơ tử cung càng ngày càng giãn ra theo sự phát triển của bào thai; sau khi đẻ nĩ lại co lại trở về độ lớn ban đầu
Hoạt động của cơ trơn cĩ tính tự động, chịu sự điều khiển của thần kinh thực vật giao cảm và phĩ giao cảm Cơ trơn co rút chậm nên các vận động cơ lan truyền từ từ tạo thành nhu động hình sin
4 Cơ tim
Cơ tim màu đỏ nâu Được cấu tạo cơ bản giống cơ vân bằng các sợi cơ cĩ nhiều tơ cơ, tạo vân ngang sáng tối như cơ vân nhưng ít hơn
Về sinh lý hoạt động của cơ tim lại giống cơ trơn:
- Cơ tim hoạt động tự động, khơng theo ý muốn, chịu sự điều khiển của thần kinh giao cảm và phĩ giao cảm
- Cơ co bĩp nhanh, đều đặn khoảng 60-75% lần/phút (ở người)
- Cơ tim co bĩp khơng phản ứng lại những kích thích đột xuất như cơ vân