Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 219 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
219
Dung lượng
19,59 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI -o0o - GIÁO TRÌNH GIẢI PHẪU Chủ biên: TS Thẩm Thị Hoàng Điệp LƯU HÀNH NỘI BỘ Hà Nội, 2018 MỤC LỤC Chương I: Bộ xương người .1 I Xương thân .1 II Xương chi .13 III Xương chi 28 IV Xương đầu mặt .45 Chương II Hệ .70 I Cơ thân 70 II Cơ chi 73 III Cơ chi 89 IV Cơ đầu mặt cổ .100 Chương Đặc điểm hình thái người theo lứa tuổi 131 Bài Đặc điểm hình thái theo tuổi 131 Bài Tỉ lệ người trưởng thành .133 Chương Nhân trắc học 139 Bài Dụng cụ đo 142 Bài Các điểm dùng làm mốc đo 148 Bài Phương pháp đo đạc số kích thước 160 Bài Một số khái niệm thường dùng nhân trắc học .169 Bài Ý nghĩa số đo 176 Bài Những số liệu nhân trắc người Việt Nam để ứng dụng thiết kế Kiến trúc, Nội thất Thời trang 191 Chương Nhân trắc học Ergonomi 197 Bài Khái quát chung Ergonomi .198 Bài Vận dụng kiến thức Ergonomi mỹ thuật 206 LỜI NĨI ĐẦU Nhân trắc mơn khoa học có từ lâu nước ta đến năm 1930 bắt đầu có cơng trình nghiên cứu đơn giản đo chiều cao, cân nặng học sinh phổ thông Người nghiên cứu lĩnh vực GS Đỗ Xuân Hợp đến cố GS Nguyễn Quang Quyền người đưa toán thống kê vào nghiên cứu để phân tích số liệu đo đạc Ơng người viết sách "Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam" Cuốn sách trở thành sách đầu tay cho tất hệ sau làm tư liệu học tập nghiên cứu Nhân trắc học ngày phát triển vận dụng vào nhiều ngành nghề khác khơng riêng y học vận dụng vào ngành công nghiệp, thể dục thể thao, đặc biệt ngành Mỹ thuật Thời trang, Nội thất, Đồ họa Việc đánh giá vẻ đẹp, cân đối người vận dụng vào thi hoa hậu, người mẫu Với mục đích giúp sinh viên ngành Mỹ thuật vẽ người, biết cách đánh giá hình thể, cân đối, vẻ đẹp người, giáo trình biên soạn gồm phần : - Phần : + gồm xương người (cách dựng hình xương trạng thái tĩnh theo chiều không gian) + Các lớp nông (vẽ người lột da) để thể hình thể người trạng thái tĩnh - Phần : Tỷ lệ người trưởng thành để SV nắm quy luật chung tỷ lệ người theo phận - Phần : Nhân trắc học bao gồm : + Định nghĩa nhân trắc học + Phương pháp đo đạc + Phương pháp thống kê cơng thức tính tương quan phận thể Ngồi phần giáo trình có hình ảnh tham khảo trạng thái động phần xương Tuy cố gắng để đảm bảo hình vẽ xác mặt giải phẫu mỹ thuật chắn nhiều thiếu sót, mong đóng góp đồng nghiệp người đọc Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Thẩm Thị Hoàng Điệp CHƯƠNG I BÀI 1: BỘ XƯƠNG NGƯỜI Mục tiêu học : - Về lý thuyết : mơ tả hình thể xương xương, động tác khớp xương - Về thực hành : vẽ xương rời, vẽ hộp sọ theo tư nhìn trước nhìn nghiêng, vẽ xương thân minh, xương chi trên, xương chi tồn bộ xương nhìn trước nhìn sau Bộ xương nưgời chia thành Phần : - Xương thân - Xương chi - Xương chi - Xương đầu mặt I XƯƠNG THÂN MÌNH Xương thân gồm : - cột sống - Lồng ngực - Khung chậu (học vào phần xương chi dưới) Cột sống ( hình 1) a Đại cương : - Là trục thân Phần mơ tả : - Nhìn nghiêng cột sống có đoạn cong : + Đoạn cổ đoạn thắt lưng cong lồi trước + Đoạn ngực đoạn cong lồi sau - Nhìn trực diện (nhìn trước tới) : cột sống nằm trục thẳng Số lượng : có từ 32 đến 34 đốt : + Đoạn cổ : đốt + Đoạn ngực : 12 đốt + Đoạn thắt lưng : đốt + Đoạn : đốt + Đoạn cụt : có từ đến đốt (tùy theo người) Nhìn tổng thể cột sống theo chiều khơng gian Hình : Cột sống nhìn theo chiều không gian b Mô tả đặc điểm đốt sống (hình 2,3,4,5) Hình : Đốt sống nhìn từ xuống Hình : Đốt sống nhìn nghiêng - Đặc điểm chung đốt sống : - Thân : hình trụ - Cung mảnh xương cong sau thân - Mỏm : gồm có mỏm (1 mỏm gai, mỏm ngang, mỏm khớp) - Lỗ đốt sống (là phần rỗng để chứa tủy sống) - Đặc điểm riêng đoạn + Đoạn cổ : - thân nhỏ dẹt - mỏm gai ngắn - mỏm ngang có lỗ (để động mạch qua) + Đoạn ngực : - mỏm gai nhọn chếch - thân dầy hình trụ - có diện (mặt) để tiếp khớp với chỏm xương sườn - mặt trước mỏm ngang có diện để tiếp khớp với củ sườn + Đoạn thắt lưng : - thân to, sù - mỏm gai hình chữ nhật nằm ngang Hình : Đốt sống thắt lưng + Khối xương : có xương dính liền tạo thành khối, có mào dọc mào ngang di tích mỏm dính lại với Có lỗ để dây thần kinh Cách dựng hình xương cùng, xương cụt : - Bước : vẽ tam giác cân có cạnh đáy ¾ chiều cao - Bước : từ cạnh đáy chia phần - 1/3 vẽ vị trí thân đốt sống - Bước : từ cạnh bên tam giác vẽ bờ bên xương từ đỉnh xương dựng từ đến đốt xương cụt Hình : Hình vẽ xương mặt trước mặt sau Hình : Khối xương cụt Động tác cột sống : Cột sống nhiều đốt sống xếp chồng lên tạo thành Do động tác linh hoạt mềm dẻo Hơn đốt sống có đĩa gian đốt sống có cấu tạo mềm mại, động tác cột sống mềm dẻo uyển chuyển : - Cúi gập người phía trước - Uốn cong người phía sau - Nghiêng người sang bên Hình : Động tác cột sống Lồng ngực (hình 13) Lồng ngực tạo : - Đốt sống ngực : 12 đốt (đã học phần cột sống - Xương ức - Xương sườn : 12 đôi Xương ức (hình 8) Là xương dài, dẹt nằm phía trước lồng ngực Cấu tạo gồm phần : - Cán xương ức : + Có khuyết cảnh Xanh : Màu trung hòa, lạnh, gây mát mẻ làm khơng gian mở rộng có tác dụng tốt với sinh lý, làm giảm huyết áp, làm giảm căng thẳng thị giác, thúc đẩy khả lao động kéo dài Màu vàng : cảm giác ấm áp, kích thích thị giác, gây cảm giác khơng gian gần lại Màu nâu (trầm, nóng) : ảm đạm, ấm áp, bền vững, gây cảm giác không gian thu hẹp lại Màu trắng : Nhóm màu lạnh, buồn, đơn, xa xăm, cảm giác không gian mở rộng Màu đen : ảm đạm, nặng nề, giảm kích thích Cơ sở để chọn màu sắc 3.1 Đặc điểm trình cơng nghệ : - Cơng nghệ luyện kim công nghiệp nặng - Công nghệ may công nghiệp nhẹ 3.2 Đặc điểm theo mức độ xác thị giác, hình dạng ( xác ít, vừa, nhiều) 3.3 Thể tích diện tích mặt kết cấu 3.4 Căn vào tác động cảm xúc màu sắc (Cần kích thích mảng màu vui tươi, nhộn nhịp) 3.5 Căn vào kiểu chiếu sáng nhân tạo hay tự nhiên, hai loại để tạo màu sắc cho hài hòa 3.6 Căn vào ý nghĩa phận cần sơn 3.7 Màu sắc kích thước chi tiết gia công phương pháp gia công (tiện bu lông nhỏ, to phối màu cho phù hợp) 3.8 Sự cần thiết cho vùng nguy hiểm mức độ nguy hiểm q trình cơng nghệ (Một số thiết bị an tồn cần phải có khoảng cách an tồn) 3.9 Đặc điểm khí hậu nơi xây dựng đặc điểm khí hậu nhà xưởng (Vì khí hậu nhiệt độ, tốc độ gió vùng làm việc) Yêu cầu màu sắc nhóm cơng việc khác 4.1 Đối với cơng việc liên quan đến lao động thể lực nhẹ, cần mang tính trang trí, màu da cam, màu hồng để gây hưng phấn 4.2 Các công việc thể lực nặng nhọc : Loại lao động phát sinh lương lớn phải chọn gam màu lạnh làm giảm bớt cảm giác nóng người lao động 4.3 Cơng việc nhộn nhịp đòi hỏi phải lại nhanh nhẹn, khéo léo cần lại nhà xưởng có gam màu ấm làm cho cảm giác vui vẻ hoạt bát 4.4 Các cơng việc đòi hỏi tập trung ý, căng thẳng phân biệt chi tiết nhỏ nên thực nhà xường gam màu lạnh, tương phản, làm người ta có cảm giác thư giãn, giảm căng thẳng thị giác 4.5 Đối với cơng việc đòi hỏi xác cao phải lực : cần sử dụng gam màu lạnh, bão hòa, ấm phải tùy thuộc vào đặc điểm ánh sáng 4.6 Các cơng việc có thao tác đơn giản, đơn điệu cần thực xanh có tác động thúc đẩy khả lao động lâu dài trì trạng thái hào hứng Những màu dùng cho an toàn lao động 5.1 Màu đỏ : Phổ biến có nghĩa nguy hiểm, cấm, dừng lại (sơn bình cứu hỏa, thiết bị cứu hỏa v.v ) 5.2 Màu vàng : nguy hiểm chạm phải ý co nguy vấp ngã (Vàng có sọc đen biển chặn tàu) 5.3 Màu xanh lục : màu báo an toàn (Chỉ dùng báo dịch vụ cứu hộ (xuồng cứu hộ v.v ) Câu hỏi : ý nghĩa chức màu sắc ? sở để chọn màu sắc thiết kế II MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ERGONOMI CHIẾU SÁNG Mục đích chiếu sáng : mục đích a Làm tối ưu khả tiếp nhận thông tin thị giác người (nhìn rõ nhất) b Duy trì khả nhìn để làm việc lâu dài điều kiện ánh sáng phù hợp (nhìn lâu) c Bảo đảm cho an toàn lao động d Bảo đảm thuận lợi, an toàn cho quan thị giác mức độ tốt (an toàn cho mắt) ý nghĩa chiếu sáng Trong lao động đảm bảo đủ ánh sáng liên tục, suất lao động cao tăng 10%, sản phẩm hỏng giảm 30% Vì vậy, ánh sáng có ý nghĩa quan trọng sản xuất Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp nhận ánh sáng thị giác yếu tố : + Công việc + Bản thân người lao động + Nguồn chiếu sáng a Yếu tố công việc - Kích thước đối tượng lao động : vật tiếp xúc nhỏ độ chiếu sáng phải cao - Độ phản chiếu bề mặt vật nhẵn, độ phản chiếu lớn - Bề mặt chỗ làm việc : bề mặt rộng chiếu sáng lớn - Đặc điểm hoạt động thời gian lao động, độ xác cao đòi hỏi độ chiếu sáng cao - Màu sắc ảnh hưởng đến độ chiếu sáng ( màu tối chiếu sáng phải cao) b Đặc điểm thân người lao động - Khả tiếp nhận ánh sáng người lao động có tốt hay khơng - Về tuổi tác : người già khả tiếp nhận ánh sáng - Khả thích nghi thị giác (khả điều tiết nhãn mắt) v.v c Đặc điểm nguồn chiếu sáng - Cường độ chiếu sáng, mức độ giao động ánh sáng - Độ chói sáng v.v Nguyên tắc bố trí nguồn chiếu sáng : nguyên tắc a Không để nguồn chiếu sáng trường thị giác lúc làm việc ( không để gần mắt) b Tất đèn phải có chụp đèn (để tập trung nguồn sáng) c Góc tạo đường từ mắt tới nguồn sáng với mặt phẳng nằm ngang không nhỏ 30o, có chụp đèn thật tốt d Các đèn huỳnh quang phải treo vng góc với trục thị giác e Sử dụng nhiều đèn có cơng xuất nhỏ tốt dùng đèn có cơng suất lớn f Để tránh chói mắt qua phản quang : Các đường từ mặt bàn tới đèn không trùng với hướng nhìn thường xuyên người lao động g Tránh sử dụng màu sắc vật liệu phản chiếu máy thiết bị bàn ghế h Tránh sấp bóng Câu hỏi : Ý nghĩa mục đích chiếu sáng ? Nguyên tắc bố trí nguồn chiếu sáng ? III NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CÁC DẪN LIỆU NHÂN TRẪC KHI THIẾT KẾ THIẾT BỊ SẢN XUẤT CHỖ LÀM VIỆC Những vấn đề tầm vóc tư Khi thiết kế cấu trúc không gian máy chỗ làm việc, người thiết kế dựa vào mềm dẻo khả thích nghi người tư thao tác, họ phải chấp nhận giới hạn định tầm vóc Thí dụ : + Chiều cao tối đa phận điều khiển chiều cao với tới người thấp + Chiều cao tối thiểu phận điều khiển chiều cao khớp cổ tay người cao Những nguyên tắc sử dụng dẫn liệu nhân trắc : có nguyên tắc a Nguyên tắc - Xác định tổng số người sử dụng thiết bị sản phẩn sản xuất chỗ làm việc Xác định : + Giới + Tuổi + Vùng miền Thí dụ : Ngành may thường nữ Tuổi : 17 – 55 Máy tính nam nữ Tuổi : 17 – 40 b Nguyên tắc Xác định giới hạn ngưỡng để thỏa mãn nhu cầu sử dụng 90% 95% số người Giới hạn theo tỷ lệ % gọi Percentil, ký hiệu P Vậy Percentin ? Nếu ta chia diện tích bị chặn đường cong phân phối chuẩn số người nghiên cứu thành 100 phần ta có 99 bậc centin phần percentil đánh số từ P1 -> P99 Trị số số tiêu nhân trắc tương ứng với percentil tính sau : Pi = X +ki SD Trong : Pi giá trị số tiêu nhân trắc ứng với Percentil thứ i (i=1,2,3, 99) X: giá trị trung bình cộng tiêu nhân trắc SD : độ lệch chuẩn tiêu nhân trắc Ki : hệ số tính sẵn từ hàm tích phân phân phối chuẩn (Tham khảo bảng hệ số K tính từ hàm tích phân phân phối chuẩn trang 173 nhân trắc học Ergonomi) Trong ứng dụng nhân trắc Ergonomi yêu cầu kỹ thuật, giá trị ngưỡng ngưỡng thường dùng nhiều Percentil thứ (P5) Percentil thứ 95 (P95) P5 = X – Ki,SD P95 = X + Ki.SD Ki P5 - 1,645 Ki P95 + 1,645 Thí dụ : tìm ngưỡng P95 ngưỡng P5 phạm vi giới hạn 90% mẫu nghiên cứu chiều cao nhóm người lao động Việt Nam X = 161,5cm SD = 5,7cm Thay vào cơng thức ta có P95 = 161,5 + 1,645 x 5,7 = 170,9 cm P5 = 161,5 - 1,645 x 5,7 = 152,1 cm Như có nghĩa 90% người lao động Việt Nam có chiều cao từ 152,1 – 170 cm c Nguyên tắc Chọn giới hạn (P95) hay giới hạn (P5) - Chiều cao không điều chỉnh (như gầm bàn, buồng máy ) chọn P95 - Các thông số điều chỉnh (ghế quầy bar, ghế chữa v.v ) chọn P5 nữ, P95 nam - Chiều ngang – chiều trước sau không điều chỉnh (mặt cân – mặt cầu thang – pe đan v.v ) chọn P95 nam - Không gian làm việc : + Tối đa tầm với : P5 nữ + Tối thiểu tầm với P95 nam - Lỗ chui cầu tháng : P95 nam d Nguyên tắc 4: Lựa chọn dấu hiệu nhân trắc nhóm dấu hiều nhân trắc để tính tốn kích thước cụ thể thiết bị, chỗ làm việc cần ý điểm sau : Giá trị thông số thiết bị điều chỉnh hay không Định hướng thông số không gian : + Rộng + Cao + Sâu Trạng thái làm việc : + Đứng + Ngồi + Nằm Tư thân ( thẳng hay cúi) chây, tay ( co hay duỗi) Phân loại dấu hiệu nhân trắc : + Tĩnh + Động Sự khác biệt giới tính, tuổi, vùng miền Câu hỏi : Những nguyên tắc sử dụng dẫn liệu Ergonomi thiết kế ? IV ỨNG DỤNG CÁC DẪN LIỆU NHÂN TRẮC ERGONOMI VÀO TỔ CHỨC LAO ĐỘNG KHOA HỌC CHỖ LÀM VIỆC Chỗ làm việc tức không gian mặt Không gian : + không gian cho máy + không gian hoạt động kỹ thuật + không gian hoạt động người lao động Các nguyên tắc : Xét ưu nhược điểm tư - Đứng : + Không bền vững (DT chân) + Các phải căng để giưa vững tư - Ngồi : + Bền vững đứng (do sử dụng ghế ngồi) + Chỉ phải dùng giữ thăng cho đầu thân Lựa chọn tư lao động dựa vào sau : - Vị trí phân bố nút điều khiển - Độ lớn phương lực cần tác động - Tần số đứng ngồi Sắp xếp dụng cụ vật liệu cấu điều khiển phạm vi dễ với tới Thiết kế chiều cao bề mặt làm việc hợp lý Phải bố trí thiết bị kiểm tra điều khiển để giảm sai sót đến mức tối thiểu Xếp đặt vật dụng thường xuyên phải dùng phải nhìn phải đặt vị trí dễ nhìn thấy ( hình, vật liệu) + Khoảng cách 30 - 60 cm + Góc nhìn tối ưu : 10o – 30o so với đường nhìn ngang (hoặc ± 15o so với trục thị giác) Sắp đặt nút vận hành máy cho dễ phân biệt nút tắt, nút bật, nút báo cố, nút an toàn v.v + Gắn nhãn để thấy rõ + Sử dụng màu sắc, kích thước khác v.v Thí dụ : ứng dụng dẫn liệu nhân trắc để thiết kế chỗ làm việc cho nhân viên vi tính Câu hỏi : nguyên tắc sử dụng dẫn liệu nhân trắc Ergonomi vào tổ chức lao động, chỗ làm việc Một số hình ảnh tham khảo tầm hoạt động nhân trắc Ergonomi : TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đỗ Xuân Hợp Giải phẫu học (sách dùng cho quân y sĩ) Nhà xuất Y học Thể dục thể thao Hà Nội 1962 Đỗ Xuân Hợp Giải phẫu đại cương, giải phẫu đầu mặt cổ Nhà xuất Y học Hà Nội 1973 Đỗ Xuân Hợp Giải phẫu thực dụng ngoại khoa tứ chi Nhà xuất Y học 1977 Đỗ Xuân Hợp Giải phẫu ngực, bụng Nhà xuất Y học Thể dục thể thao 1965 Trịnh Văn Minh Giải phẫu người tập 1, tập Nhà xuất Y học, Hà Nội 2005 Nguyễn Quang Quyền Bài giảng giải phẫu học tập 1, tập Nhà xuất Y học thành phơ Hồ Chí Minh 1993 Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Giải phẫu Giải phẫu người (sách dùng cho sinh viên hệ bác sĩ đa khoa) Nhà xuất Y học 2006 Võ Hưng, Thẩm Hoàng Điệp, Nguyễn Đức Hồng cs, Atlat nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1991 Dấu hiệu nhân trắc động tầm hoạt động tay, Nxb KH&KT, 1991 10 Xác định kích thước khơng gian hoạt động người Việt Nam nhà cơng trình Báo cáo khoa học đề tài nhà nước 81 – 28 – 1465 Hà Nội, 1983 11 Nguyễn Quang Quyền, Lê Hữu Hưng, Thẩm Hồng Điệp (1970), Dung tích sọ người Việt Nam, Hình thái học, tập 4, số 2/1970 12 Nguyễn Quang Quyền, Lê Hữu Hưng, Thẩm Hoàng Điệp, L Cường V.T.Long (1972), Kích thước sọ người Việt Nam, Hình thái học, tập 4, số 2/1970 13 Nguyễn Quang Quyền, H.Đ Lân, N.T Khanh, T H Điệp (1973), Đặc điểm chủng tộc dân tộc Việt, Tày, Mường, Nùng miền Bắc Việt Nam Hình thái học tập 9, số 1/1973 14 Nguyễn Quang Quyền Thẩm Hoàng Điệp (1973), Ứng dụng nhân trắc học vào việc tiêu chuẩn hóa kích thước cỡ cho trang bị dùng sản xuất sinh hoạt Hình thái học, tập 10, số 2/1973 15 Phạm Phú Uynh (1969), Môi trường làm việc với vấn đề hình thái sinh lý người lao động Hình thái học, tập 6, số 1/1969 16 Trần Nhật Úc (1959), Một vài nhận xét chiều cao, cân nặng, vòng ngực niên nơng thơn, thành phố, dân tộc người niên quân đội Luận án bác sĩ Y khoa, Cục Quân y, Hà Nội, 1959 17 Trần Tích Cảnh (1969), Đặc điểm hình thái học sinh trẻ em cấp I (8-11 tuổi người Việt), Hình thái học, tập 3, tháng 2/1969 18 Trịnh Hùng Cường, Nguyễn Quang Quyền Lê Gia Vinh (1973), Đề nghị cơng thức tính diện tích co thể người Việt Nam, Hình thái học, tập 10, số 2/1973 19 Nguyễn Đức Hồng, Nguyễn Hữu Nhân, Giáo trình nhân trắc học Ergonomi, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nơi, 2004 20 Thẩm Hồng Điệp, Sự phát triển hình thái thể lực trẻ em từ đến 17 tuổi (theo dõi dọc) trường phổ thông sở Thực Nghiệm, Luận án tiến sĩ, 1992 21 Attlat giải phẫu người, Frank H Netter MD, Nhà xuất y học 2007 Tài liệu Tiếng Anh Giấy J.: Anatomy descriptive and applied; Thirtyfiveth Edition, 1987; Longmans, Geen and Co Lon don • Newyork • Toronto Testut L & Latarjet A: Traite’ D’Anatomie humain; Tome I; II; III; IV; V; G Don & CIE, Paris 1949 KimberGray-Stackpoles.: Anatomy and phys1ology; Seventeenth Edition W B Saundrers company 1993 Pansky B.; Hous E.L.: Review of gross Anatomy, Second Edition The Macmillan company 1971 Barbara R Landau.: Essential Human anatomy and Physiology Cott, Fresman Company 1976 Gerard J Toratora.: Principles ofhuman anatomy: Publish Inc; 10 East 53d Stresst, New York, NY 10022; Coppyright @ 1986 Kem M Van de graff.: Human anatomy Fifth edition WCB Mc Graw-Hill 1998 E Neufert – sổ tay thiết kế kiến trúc (dịch), Nxb Tp HCM 1995 ... cơng thức tính tương quan phận thể Ngoài phần giáo trình có hình ảnh tham khảo trạng thái động phần xương Tuy cố gắng để đảm bảo hình vẽ xác mặt giải phẫu mỹ thuật chắn nhiều thiếu sót, mong đóng... đích giúp sinh viên ngành Mỹ thuật vẽ người, biết cách đánh giá hình thể, cân đối, vẻ đẹp người, giáo trình biên soạn gồm phần : - Phần : + gồm xương người (cách dựng hình xương trạng thái tĩnh theo... thuật 206 LỜI NÓI ĐẦU Nhân trắc mơn khoa học có từ lâu nước ta đến năm 1930 bắt đầu có cơng trình nghiên cứu đơn giản đo chiều cao, cân nặng học sinh phổ thông Người nghiên cứu lĩnh vực GS