Giáo trình giải phẫu học định khu và ứng dụng phần 2 trịnh xuân đàn (chủ biên)

119 19 0
Giáo trình giải phẫu học định khu và ứng dụng phần 2   trịnh xuân đàn (chủ biên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C hương TỔNG HƠP • tạ n g t r o n g • NGựC, I ' PHAN KHU TRUNG THAT ĩ K H A IQ U A TC H U N G Khoang ngực chứa đựng bảo vệ tim, phối mạch máu lớn quan trọng chia thành hai vùng bên chứa phôi, màng phổi vùng khoang trung thất Trung thất lại chia mặt phẳng thẳng đứng qua khí, phê quản thành hai phần: Góc ức Van nhĩ thất phải Núm vú Bờ phải tim Cơ hoành Bờ tim Mỏm tim Van nhĩ thất trái Bờ trái tim 10 Van động mạch chủ 11 Van động mạch phổi 12 Xương đon 10 Hỉnh 5.1 Sơ đồ đôi chiếu tim lỗ van tim thành ngực - Trung thất trước chiếm 2/3 trước chứa tim, màng tim, tuyến ức mạch máu lớn - Trung thất sau chiếm 1/3 sau chứa thực quản, động mạch chủ ngực, tĩnh mạch chủ trôn, bạch huyết Giữa hai trung thất trước sau có khí quản dâychằng tam giác Sự phân chia trung thất có nhiều cách khác Trong đáng ý cách chia Baricty (1958) Coury (1958) chia trung thất thành khoang John, Crofton (1975), Frader - Pere (1977) sô tác giả khác (Anh, Mỹ) chia trung thất thành khu: trung thất trên, trung thất trước, trung that trung thất sau 155 TỔNG HỢP CÁC TẠNG TRONG LỎNG NGựC • • • 2.1 Tim Tim (cor) quan quan trọng hệ tuần hồn, có chức bơm hút máu về, vừa đẩy máu nuôi thể Nếu tim ngừng đập hoạt động thể bị ngừng 2.1.1 Cấu tạo củ a tim Gồm lớp: lớp tim giữa; lớp nội tâm mạc lót tim lớp ngoại tâm mạc bọc tim * Cơ tim (myocardium) khối vân biệt hoá bao gồm sợi nối tiếp thành mạng lưối có nhiều nhân Những sợi tim bám vào bốn vòng sợi bao quanh lỗ tim: hai vòng bao quanh hai lỗ nhi thất, vòng bao quanh lỗ động mạch chủ vòng bao quanh lỗ động mạch phổi Từ vòng tách mảng sợi để hợp thành tim tạo nên cột sợi van tim (van ba lá, van hai lá, van tổ chim) Cơ tim gồm hai loại sợi: sợi co bóp sợi mang tính chất thần kinh - Loại sợi co bóp: gồm hai loại sợi chung riêng + tâm nhĩ: có hai lớp nơng sâu Lớp nơng gồm có sợi chung chạy ngang vòng quanh nối liền tâm nhĩ Lóp sâu gồm thớ riêng chạy dọc theo tâm nhĩ + tâm thất gồm ba lốp cơ: Lớp nông gồm sợi chung chạy dọc từ vịng sợi bên tối đỉnh tim vòng lên tạo thành lớp sâu lên bám vào vòng sợi bên đối diện Lớp gồm sợi riêng chạy vòng bao quanh tâm thất Lớp sâu tương tự lớp nông Như buồng tim bọc túi riêng Hai túi hai tâm nhĩ hai túi tâm thất lại bọc túi chung cho tâm nhĩ tâm thất Tâm thất dày tâm nhĩ, nên khâu vết thương tâm thất thường khâu mũi nhỏ một, khâu vết thương tâm nhĩ khâu ghép vết thương khâu mạch mạc 156 Vòng sợi van động mạch chủ Vòng sợi van động mạch phổi Vòng sợi van nhĩ thất trái Sợi riêng tâm thất Sợi chung tâm thất Vòng sợi van nhĩ thất phải Sã tâm nhĩ Hình 5.2 Sơ sợi co bóp tim lỗ van tim Loại sỢi mang tính chất than kinh gồm tơ chức có cấu trúc đặc biệt, Iighìa dó tơ giầu ngun sinh chất sáng cờ tim gọi hệ thông dẫn truyền tự dộng tim +- Nút xoang nhĩ (nút Keith - Flack) dài 3cm nằm thành tâm nhĩ phải, giửa lỗ tĩnh mạch chủ tĩnh mạch chủ Nút phát xung động điều khiển hoạt động hai tâm nhĩ co bóp nhịp nhàng Đồng thời từ nút tách sợi chạy dục thảnh sau tâm nhì phải đổ tới vách liên nhì tập trung nút Aschoff - Tawara tạo nơn bó xoang nhĩ + Nút nhĩ thất (nút Aschoff - Tawara) gồm hai nút nhỏ, nút nằm gần lỗ tĩnh mạch vành, nút nằm gần van ba Nút nhận xung động từ nút xoang nhĩ truyển đến phát xung động đến bó thất (bó Hiss) Tĩnh mạch phổi Tâm nhĩ trái Van hai Bó nhĩ thất Phần phải trái bó nhĩ thất Tám thất trái Lưới Purkinje Vách liên thất Tĩnh mạch chủ 10 Tàm thất phải 11 Tâm nhĩ phải 12 Nút nhĩ thất 13 Nút xoang nhĩ 14 Tĩnh mạch chủ Hình 5.3 Sơ đổ hệ thần kinh tự động tim + Bó nhì thất (bó Hiss) bò phần màng vách liên thất đến bờ phần vách chia thành hai ngành: ngành phải chạy bên phải vách, ngành trái chay bên trái vách, hai ngành chạy đến đỉnh tim tỏa thành mạng lưới thất (mạng lưới Purkinje) nằm sát nội tâm mạc Bó Hiss hệ thơng riêng điều hịa nhịp hoạt động tâm thất Tồn hệ thơng thần kinh tự dộng điểu khiển hoạt động tim theo nhịp nhĩ thất Nội tâm mạc (endocardilum): gọi màng tim, phủ kín vùng tim, kể van tim Nội tâm mạc liên tiếp với nội mạc mạch máu Trong nội tâm mạc có quan nhận cảm hình chùm rễ Đó quan thụ cảm thần kinh tăng áp giảm áp Nội tâm mạc bị viêm thấp khớp câp iẫn đến hở hẹp van tim 157 Ngoại tâm mạc (pericardium) hay gọi cịnlà màng ngồi tim túi kín bao bọc quanh tìm gồm hai bao: bao sợi bao mạc Bao mạc gồm hai lá: + Lá tạng phủ sát tim nên gọi màng tim (epicardium) + Lá thành nơng phủ mặt bao sợi dính chặt vào bao sợi Giữa hai , ô tâm mạc o tâm mạc khoang áo, chứa dịch nhầy làm cho tim co bóp dễ dàng Trong trường hợp bệnh lý, ổ tâm mạc có dịch máu mủ Nếu số lượng dịch tăng đột ngột lên tới 250 cm3 chết đột ngột đè ép vào tim Nếu dịch tăng từ từ bệnh lao, nhiễm trùng ổ tâm mạc chứa tói 2000 cm3 Lá tạng sau quặt lại để liền tiếp vâi thành tạo nên túi bịt Có hai túi 9* a’ * * Bó mạch vành Bao sợi tâm mạc Nội tâm mạc Lá tạng Lá thành Cơ tim Hình 5.4 Câu tạo lớp tim + Túi bịt ngang hay xoang Theile: Là bao mạc lách vào động mạch chủ động mạch phổi ỏ trưóc tĩnh mạch phổi tĩnh mạch chủ ỏ sau.Túi bịt nằm ngang, thọc ngón tay qua + Túi bịt chếch hay xoang Haller: Nằm mặt sau tâm nhĩ trái, lõm vào hô tĩnh mạch phổi (4 tĩnh mạch) Thực quản nằm sát sau xoang chếch nên tràn dịch ngoại tâm mạc, dịch nằm xoang đè ép vào thực quản, gây khó nuốt Động mạch chủ Bao sợi: bọc ngồi bao mạc có tác Tĩnh mạch chủ Tĩnh mạch phổi phải dụng bảo vệ tim, có hình nón, ởdưới, đỉnh Tĩnh mạch phổi phải trên, dính vào hoành Đỉnh liên tiếp Tĩnh mạch phổi trái Túi Haller (xoang chếch) với bao quanh mạchmáu lớn tim Tĩnh mạch phổi trái dính vào thành ngực qua quan Động mạch phổi xung quanh 2.1.2 M ạch m u th ầ n k in h tim Hình 5.5 Nền tim túi bt * Đ ộng m c h nuôi tim : gồm động mạch vành trái vành phảỉ tá(h từ phần đầu động mạch chủ, phía van tổ chim 158 Dộng mạch vành trái (a coronaria sinistra) từ quai động mạch chủ, ngồi qua khe động mạch phổi tam nhĩ trái chia thành ngành: t Ngành trước theo rãnh liên thất trước đôn đinh tim nuôi tâm thất > Ngành lên ngang sang trái theo rãnh nhĩ thất vịng sau, nơi với động im.ich vành phải ni tâm nhĩ trái tâm thất trái + Các nhánh nuôi động mạch chu động mạch phổi Động mạch vành phải (a.coronaria dextra) thoát qua khe động mạch chủ tiểu nhĩ phải chia thành ngành: + Ngành liên thất sau theo rãnh liên thất sau đến đỉnh tim để nơì vói ngành liên thất trước Ngành nuôi tâm thất + Ngành nuôi tâm nhĩ vách liên nhĩ + Nhánh nuôi động mạch chủ động mạch phổi Động mạch chủ lèn Van động mạch phổi Động mạch vành ừái Động mạch mủ Nhánh gian thất truớc Động mạch vành phải Hỉnh 5.6 Sơ đố động mạch vành tim * Thần kinh tim: Các sợi phó giao cảm ngành bên dây X xuõng tạo thành đám rối tim có chức làm tim đập chậm Các sợi giao cảm từ hạch cổ hạch ngực có chức làm tim đập nhanh + Đám rối quai động mạch chủ có hạch Wrisbeg + Đám rơì thành sau tâm nhì phải Từ đám rối tim, sợi vào tim màng tim để điều khiển hoạt động tim với hệ thần kinh tự dộng 159 Các dây tim giao cảm Hạch (hạch cổ ngụt) Nhánh thông trắng Đám rối tim Nhánh thõng xám Hạch giao cảm ngụt Các dây tim đối giao càm Hạch giao cảm cổ giũa Hạch giao cảm cổ 10 Thần kinh lang thang Hình 5.7 Thẩn kinh thực vật tim 2.2 T u yến ức Tuyến ức (thymus) nằm phần lồng ngực sau xương ức, trưốc bao tim, đè lên mạch máu lổn tim dây thần kinh, khí quản Tuyến ức có hai thùy: phải trái, phần nhọn hẹp, phần dưói phình to, kích thước thay đổi theo tuổi trẻ sơ sinh tuyến ức nặng 12 gam, đến tuổi dậy nặng tói 30 - 40 gam, tuổi 14 15, tuyến có trọng lượng tối đa, sau tuyến bắt đầu thối hóa teo dần người lớn thường cịn di tích tổ chức xơ - mỡ Tuyến bị thối hóa nhanh bị bệnh nhiễm trùng bệnh suy mòn Tuyến giáp trạng Tuyến ức Màng tim Phổi phải Màng phổi Cơ hoành Hinh 5.8 Tuyến ức Tuyến ức hoạt động quan bạch huyết, sản sinh tế bào lympho tuyến nội tiết có liên quan đến lốn lên phát triển xương sinh dục Trong miễn dịch đề kháng thể, tuyến ức nguồn sinh sản tế bào lympho ỏ người trưởng thành, tuyến ức có vai trị miễn dịch tăng sức đề kháng cách kích thích hoạt động tế bào lympho 160 2.3 P hôi m n g phối 2.3 ĩ K h i q u t Bộ máy hô hấp gồm cỏ dường dần khí tổ chức phơi quan vận động long ngực chia làm khu vực lỏn: Khu vực dẫn truyền khí (khí dạo), bao gồm đường dẫn khí trơn (mũi, miệng, hầu) (lường dẫn khí (từ quản đến tiểu phê quản tận) Khu vực chuyển tiếp hay trung gian gồm phế quản hô hấp cấp I, cấp II cấp III Khu vực trao đơi khí gồm ông phê nang phế nang 2.3.2 Cáu tao p h ô i Phôi (pulmo) cấu tạo từ phô nang tạo nên nhu mô phổi từ cấu trúc nhu mô như: phế quản mạch máu - Sự phân chia phơ quản: Khí quản (trachea) từ cổ xuống ngang đốt sông ngực IV chia thành hai phế quản (gốc) phải trái (bronchus principalis dexter et sinister) ngồi phơi cịn t phế quản thùy trở phế quản phổi Khí quản; Phế quản gốc trái Phế quân thuỳ trái Phế quản thuỳ trái Phế quản thuỳ phải Phế quản thuỳ phải Phế quản thuỳ phải Phế quản gốc phải So với phe quản trái phế quản Hình 5.9 Sơ đồ cấu tạo phế quản phải to hơn, ngắn hơn, chếch Do dó dị vật từ khí quản vào thường rơi vào phê quản phải, phê quản lại chia phê quản thùy (bên phải 3, bên trái 2) Các phế quản thùy chia phế quản phân thùy Các phế quản phân thùy chia phế quản phân thùy, phân chia nhiều lẩn đến phế quản tiểu thùy Phê quản tiểu thùy di vào tiểu thùy, tiếp tục phân chia nhiều lượt đến nhánh phế quản cuối gọi tiểu phế quản tận Sự phân chia tạo nên phơ quản Như khí quản phân chia cách phân phôi không đôi xứng Người ta quy ước gọi khí quản cấp 0, phế quản cấp I, phế quản thùy cấp II, phânthùy cấp III Từ phế quản phế quản phân chia từ 15 đến 25 lần tiểu phế quản tận (có khoảng vạn tiểu phế quản tận) làm chức dẫn khí Các tiểu phê quản tận lại tiếp tục phân chia cho hộ tiểu phế quản hơ hấp có đoạn phế nang Đây khu vực có chức chuyển tiếp, gồm phế nang túi phế nang làm nhiệm vụ trao đổi khí 161 1 Tiểu phế quản tận 2.6 Phê nang ống phế nang Các lỗ thông Lỗ ống phế nang Túi phế nang Các tiểu phế quàn hô hấp bậc Các tiểu phế quản hô hấp bậc 10 Các tiểu phế quản hô hấp bậc Hình 5.10 Sơ dố cấu trúc đường đẫn phổi Mỗi tiểu phế quản tận có khoảng 50 tiểu phế quản hô hấp Mỗi tiểu phế quàn hô hấp có khoảng 200 phế nang, bao gồm ống phế nang, túi phế nang tô chức quanh phế nang Từ tiểu phế quản hô hấp ống phế nang tách theo hình tia, ơng phế nang tận gọi túi phế nang (atveolus), tập hợp thành chùm phế nang Túi phế nang phê nang lạo nên đơn vị chức phộn phổi (acinus) Mỗi phế nang túi tổ chức phổi có lỗ thơng phế nang với phế nang khác lân cận - Phân thùy phổi (segmentum pulmoralis): đơn vị hình thái chức phận có hình tháp, đáy bề mặt phổi, đỉnh rốn phổi Các nhánh động mạch phổi phế quản đến tận phân thùy vùng nhỏ phân thùy tĩnh mạch khoang liên kết quanh phần thùy - Tiểu thùy phổi (lobulus pulmoralis): có hình chóp, đỉnh hướng rốn phổi, đỉnh tiểu thùy có tiểu phê quản động mạch phổi vào tạo nên , cuống tiểu thùy Ngoại vitiểu thùy ' L i:«_ -'i ' vách hên kêt có tĩnh mạch phơi động mạch phổi 162 l °!"? ™ạc.h/ hỉ \ TTnhmạch phổi Vách liên tiếu thuỳ 4, Màng phổi cácmao mạch màng Giường mao mạch phế nang Hình 5.11 Sơ tuấn hồn máu phổi 2.3.3 M ach m u th ầ n kin h phổi Phổi nuôi dưỡng bỏi hai hộ thông tuần hoàn khác nhau, lại giao lưu với nhau, gồm: - Hộ mạch chức phận có nhiệm vụ trao đổi khí - Hệ mạch dinh dương ni phế quản phế nang * Hệ mạch chức phận: - Động mạch phổi (a pulmonalis) từ tâm thất phải chia thành hai nhánh vào rốn phổi hai bên Sau chéo qua mặt trước hai phê quản gốc tạo thành dộng mạch phổi phải động mạch phôi trái, chia thành nhánh tương ứng vối phân chia phê quản để vào trung tâm tiểu thùy phổi với tiểu phê quản tận kết thúc tạo nên mạng lưới mao mạch - phế nang.- Tĩnh mạch phôi (v pulmonalis) Các tình mạch phơi phân bơ' hồn tồn khác với phân chia phế quản động mạch phổi Nghĩa từ mao tĩnh mạch quanh phê nang, ngành tĩnh mạch phổi vách liên tiểu thùy vách liên phân thùy, ngoại vi (xung quanh phân thùy phổi) kết thúc tĩnh mạch phôi đố vào tâm nhĩ trái * Hệ m ạch nuôi dưỡng: - Động mạch phế quản (a bronchialis) nuôi dưõng phế quản đến tiểu phế quản tận, tách từ động mạch chủ ngực, dôi từ động mạch ngực từ động mạch gian sườn, mang máu oxy hóa, khơng vào phế nang, mà tạo nên mạng lưới mao quản nhánh đến phê quản Các tiếp nốì động mạch phế quản động mạch phổi xuất xung quanh phế quản - Tĩnh mạch phế quản (v bronchialis) gồm nhóm: + Các tĩnh mạch phê quản lón vừa đổ tĩnh mạch đơn lỏn, bên phải đổ tĩnh mạch đơn bé bên trái + Các tĩnh mạch phế quản nhỏ đổ thẳng vào tĩnh mạch quanh tiểu thùy mang máu đỏ, đổ tĩnh mạch phổi để tim trái * Thần kinh phổi: - Do nhánh phó giao cảm dây thần kinh X nhánh thần kinh giao cảm từ rốn phổi vào để tạo nên đám rối phân bô' dọc theo phế quản động mạch phổi - Các nhánh phó giao cảm dây thần kinh X làm co thắt phế quản, giãn tĩnh mạch tiết nhày - Các nhánh thần kinh giao cảm làm giãn nở phế quản Sự cân giao cảm phó giao cảm đảm bảo trương tục bình thường phế quản 163 - Lá tạng phổi dây X thần kinh giao cảm chi phôi, thành phối dây thần kinh hoành dây thần kinh gian sườn chi phôi 2.3.4 M àng p h ô i (pleura) Gồm lá, thành tạng sát với nhau, hai khoang ảo gọi ổ phế mạc (khoang màng phổỉ) Bình thường ố phế mạc có dịch nhầy đê hai thành tạng trượt dễ dàng Trong trường hợp bệnh lý ố phế mạc có khí (tràn khí phế mạc) có dịch (tràn dịch phế mạc) có máu mủ Một vết thương gây thủng thành ngực thành, hay phổi bị rách thủng tạng, khí tràn vào ổ phế mạc gây tràn khí phế mạc làm xẹp phổi phổi co phía rem phổi - Lá thành màng phổi phủ mặt phổi, quặt lại qua bờ phổi để phủ mặt khác tạo nên túi (túi bịt), chỗ tạng khơng tơi sát thành Mỗi bên phổi có ngách hay túi - Ngách hoành trung thất (recessus phrenicomediastinalis) nằm theo hướng trước sau, theo đoạn lõm bờ phổi - Ngách sườn trung thất trước (recssus costomediastinalis anterior): đứng dọc theo bờ trước phổi Khe ngang phải Khe chếch phải Bờ dưỏi phổi phải Góc sườn hồnh phải Góc sườn hồnh trái Bờ phổi trái Khe chếch trái Bờ trước phổi trái Bờ sau phổi trái Hlnh 5.12 Đôi chiếu phổi mảng phổi lồng ngực (A nhìn mặt truớc, B nhìn măt sau) - Ngách sườn trung thất sau (recessus costomediastinalis posterior): dứng thẳng dọc theo bò sau phổi - Ngách sườn hoành (recessus costodiaphragmaticus) túi sâu nhết quan trọng vòng từ trưốc sau theo đoạn cong bờ phổi - Đáy túi xuổng tận khoang liên sườn X đường nách sau Trong tràn dịch màng phổi, người ta thường chọc dò màng phổi khoang liên sườn IX đường nách sau 164 Hạch mắt hốc mắt (ngoài dây thẩn kinh II) Hạch bướm ỏ hốchân bướm hàm Hạch tai lỗ bầu đục Hạch hàm, lưỡi Các sợi phó giao cam từ trung khu theo dây thần kinh sọ f$i cịn sợi giao cảm từ hạch cô trung that trước * V ùng cổ có đám rơì hầu: * Hạch đám rối hầu (phó giao cảm) - Sợi đến: dây X dây IX (phó giao cảm) - Sợi giao cảm từ hạch cổ * Ở ngực có đám rối: - Đám rơì phổi: nhánh dây X từ hạch giao cảm cổ - Đám rối tim: gồm sợi tim (dây X) sợi tim hạch giao cảm tới hạch Wrisberg quai động mạch cổ * Ở b ụ n g có: - Đám rối dương: đám rối có tầm quan trọng đặc biệt thông qua đám rối trung gian khác để chi phôi hầu hết tạng bụng gồm có ba đơi hạch ngoại biên + Hai hạch bán nguyệt (ở hai bên gốc động mạch thân tạng) + Hai hạch mạc treo tràng + Hai hạch thận nằm trước gốc động mạch + Sợi đến phó giao cảm hai nhánh tận dây X phải + Sợi đến giao cảm hai dây tạng lớn với hai nhánh tận dây X phải hạch bán nguyệt, tạo nên quai thần kinh đáng nhớ Wrisberg Từ dám rổi này, có sợi ngoại vi tạo thành dámrốì theo động mạch (động mạch hồnh, thân tạng, mạch mạc treo tràng ) tói tạng Một chấn thường vào vùng thượng vị nguy hiểm - Đám rơì hạ vị: gồm có hai hạch hạ vị hai bên khu mạch chậu hông bé + Sợi phó giao cảm từ đoạn tuỷ + Đoạn giao cảm từ hạch chậu hông Chi phôi cho tạng chậu hông (bàng quang, sinh dục, trực tràng) 259 6.6 So sánh hai hệ giao cảm phó giao cảm 6.6.1 Vê n g u yên uỷ - Trung khu giao cảm có tuỷ (Cm - Lm) - Trung khu phó giao cảm có thân não tuỷ sông 6.6.2 P h n p h ố i * Các h ạch : sợi giao cảm dừng hạch cạnh sống (gần trung khu) Sợi phó gi ao cảm dừng hạch ngoại biên (gần tạng hay thành tạng) sợi trước hạch giao cảm ngắn sợi trước hạch phó giao cảm * K hu vực: thần kinh giao cảm phân bơ" rộng; phó giao cảm phân bơ hẹp hln • * v ể tá c dụ ng : phó giao cảm dẫn truyền nhanh hơn, sau ngừng kích thích giao cảm trì hưng phấn lâu Giao cảm phó giao cảm có t ác dụng đổì lập Kích thích giao cảm gây dãn đồng tử, giãn phế quản Kích thích phó giao cảm ngược lại Nhưng thực tế, hai hệ hoạt động thống nhất, có vậv cc thể hoạt động thăng CÁC DÂY THÂN KINH sọ NÃO Các dây thần kinh sọ phần thần kinh ngoại vi, tách từ não gc>m 12 đôi (đánh số từ I-XII) chia làm loại: Vận động, cảm giác hỗn hợp 7.1 Các dây sọ vận động 7.1.1 Các d ày vận nhãn Dây vận nhãn chung (nervus oculomotorius) hay dây số III: từ nhân trung não dài lcm cạnh cống Sylvius ngang củ não sinh tư trước (qua bó dọc sau, nhân đỏ, liềm đen để ngồi) hai bị khoang thủng sau, trước thành xoang tĩnh mạch hang tới khe bướm chia làm hai nhánh chui qua vòng Thần kinh ròng rọc; Thần kinh thị giác zinn vào ổ mắt kéo mi Nhánh (to hơn) vận động thẳng trong, thẳng chéo bé 260 5 Thần kinh hàm Thần kinh hàm trên; Thần kinh mắt Thần kinh lệ; Thần kinh ổ mắt Hình 8.30 Các dây thẩn kinh vận nhản Ngồi cịn tách rễ cho hạch mắt (phó giao cảm) làm hẹp đồng tử Dây cảm lộ (nervus trochlea ri dãy số IV: từ nhân trung não, gần nhân đáy V bắt chéo hồn tồn não Là (lảy dộc mặt sau thân não hai bôn hãm van Vieussen Từ sợi vịng quanh cng dại nào, qua thành ngồi xoang tĩnh mạch hang tói khe bướm, chạy ngồi vịng zinn vào mắt phân nhánh vào chéo to Dây vận nhãn fnervus abducens) dây sô VI: từ nhân cầu não (nền não thất IV) thoát rãnh hành cầu, trước, động mạch cảnh chui qua xoang tĩnh mạch hang tới khe bướm, chui qua vòng zinn vào mắt, vận động thang 7.1.2 Dáy g a i h a y d ă y p h u Wi l l i s (n.accessorius) d ă y s ố X I Phân nhánh vào thang ức đòn chũm phần qua dây X vào quản Dây XI có hai rễ: rễ hành nhân hoài nghi (chỉ nhánh dây X; rễ tuỷ từ đoạn tuỷ cổ IV-V Thoát rãnh sau trám hành (dưới dây X IX) Rễ từ dưối lên qua lỗ chẩm vào sọ (nơì vối rễ hành) thành dây XI qua lỗ rãch sau sọ chia làm hai nhánh: Nhân hoài nghi Thần kinh lang thang Rễ sọ thần kinh phụ Rễ tuỷ gai thần kinh phụ Thần kinh gai sống c, Nhánh thần kinh phụ Cơ ức đòn chũm Cơ thang Hỉnh 8.31 Dây thẩn kỉnh phụ (thẩn kỉnh số XI) - Nhánh (rễ tuỷ) chạy xuống sau, bắt chéo tĩnh mạch cảnh (ở phía trước phía sau) để tới thang ức đòn chũm - Nhánh (rễ hành) coi nhánh dây X tách đầu hạch rốì, với dây XI, qua dây quản tới quản 261 7.1.3 D â y th ầ n k in h lưỡi h a y d â y hạ thiệt (n hypoglossus) d y XII Từ nhân xám hành não (nền não thất IV), thoát 10-12 sợi rã nh trưỏc trám hành Qua lỗ lồi cầu trưốc động mạch màng não sau qua vùng hàm hầu, vùng móng để vào lưỡi, vận động lưỡi móng Nhánh nối VỚI hạch giao cảrr Hạch gia cảm cổ Hạch thần kinh X ĐM cảnh Cơ trâm lưỡi Cơ thảng đứng lưỡi Cơ dọc lưỡi Cd ngang lười Cơ dọc lưỡi 10 Cơ cằm lưỡi 11 Cơ cằm móng 12 Cơ móng lười 13 Cd giáp móng 14 Cơ ức móng 15 Cơ ức giáp 16 Cơ vai móng 17 Quai cổ 18 Nhánh quai cổ 19 Nhánh quai cổ 20 Tĩnh mạch cảnh 21 Nhân TK hạ thiệt 22 ống thần kinh hạ thiệt Hình 8.32 Sơ đổ dây thẩn kinh XII (thần kinh hạ thiệt) Ngồi cịn có đặc điểm sau: - Cùng tĩnh mạch cảnh tĩnh mạch giáp-lưỡi-mặt, tạo lên tam giác Farabeuff ỏ vùng cảnh - Mốc tìm động mạch lưỡi khu móng - Ở lưỡi, dây XII ống Wharton - Có nhánh nối với nhánh xuống đám rối cổ (ngang gân trung giai C2Ơ vai móng) tạo thành quai XII vận động móng 7.2 Các dây sọ cảm giác (thần kinh giác quan) Gồm đôi dây I, II, VIII Dây I II thực dây thần kimh mà phần não Dây VIII thực chất dây (ốc tai tiền đình) khác giải phẫu, sinh lý lâm sàng 7.2.1 D ãy k h ứ u g iá c (n ervu s o lfa cto riu s) h a y d a y I Từ sợi niêm mạc mũi (tầng trên) qua lỗ mảnh sàng để vào h ìn h khứu, qua cuông khứu chạy rễ vào nhân khứu rồiliên hệ vớithể vú đổi thị thuỳ khuy tới hồi hải mã 262 Hanh khứu; Các thân kinh khứu Dải khứu; 4.Thần kinh mũi Thần kinh sàng trước Hình 8.33 Dây than kinh khứu giác (dây thẩn kinh I) 7.2.2 D ây th ị g iá c (n eu rv u s optieus) dăy sô I I Từ tê bào võng mạc nhãn cầu tụm lại thành dây II qua lỗ thị giác vào sọ Các sợi từ nửa võng mạc bắt chéo rãnh giao thoa thị giác, cịn sợi nửa ngồi thẳng tạo nên dải thị giác vòng quanh cuống đại não vào thể gối ngoài, củ não sinh tư trước Hạch mi Dây thần kinh số II Sợi bắt chéo Thể gối Nhân thần kinh số III Nhàn phụ dây III Củ nảo sinh tư Sợi tỉa thị Sợi dải thị 10 Sợi giao thoa thị giác 11 Sợi dây thần kinh II Hình 8.34 Dảy thẩn kinh thị giác (dây II) 7.2.3 D ây th ín h g iá c th ă n g (n stato a cu sticu s) d â y V III Gồm có hai dây hợp thành: * Dây ốc ta i (thính giác) từ tế bào thính giác màng ốc tai rruàng đến hạch corti nằm mảnh xoắn ốc Từ sợi tạo thành dây ốc tai qua ông tai vào sọ Dây ốc tai chạy vào não rãnh hành cầu dừng nlhân ốc bụng lưng cầu não Từ có: - Một số sợi chạy thẳng hành não 263 Một số’ lớn bắt chéo đường tạo nên thể thang cầu não, sợi nông não that IV thành vân thính giác dừng nhân trám cầu Các sợi từ trám cầu sợi thẳng (không bắt chéo) tạo thành dải Reil bên tới thể gối củ não sinh tư Từ tới hồi thái dương 1-2 Các nhân tiền đinh Nhân ốc tai lưng Nhản ốc tai bụng TK ốc tai ; TK mặt Hạch gối Các hạch tiền đình Bóng ống bán khun trước Bóng ống bán khun ngồi 10 11 12 13 Bóng ống bán khun sau ống ốc tai Lỗ ong tai TK tiền đình; 14 Trám hành Hình 8.35 Dây thẩn kinh thính giác thăng * Dây tiễ n đ ìn h gốm sợi từ tê bào thụ cảm thăng ống bán khuyên (chỗ phình) tiền đình tới hạch Scarpar đáy ống tai dây ốc tai chui vào rãnh hành cầu Dây tiền đình não thất rv chạy tối nhân, nhân (schwalbe) hay nhân tam giác; nhân (betechrew) nhân (deiters) - Từ nhân (nhân tam giác) sợi lên vỏ não - Từ nhân lên nhân tiểu não qua cuống tiểu não - Từ nhân (Deiters) sợi chia hai đường: t Củ não sinh tư Đường tới dây TK vận nhân Nhân bụng Nhân lưng Vân thính giác Đường tới nhân dây TK làm quay đầu cổ Nhân tam giác Nhân Deiters Nhân Bechterew 10 Hạch Scarpa Hình 8.36 Đường dẫn tru yền thính giác đường tiền đỉnh 264 + Đường xng tạo lên bó ti í 111 đình ự/

Ngày đăng: 15/11/2023, 14:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan