Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành (ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành trình độ cao đẳng)

156 5 0
Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành (ngành quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành   trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG THƢƠNG MẠI DU LỊCH HÀ NỘI GIÁO TRÌNH Mơn học: QUẢN TRỊ KINH DOANH LỮ HÀNH Ngành: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Trình độ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ ngày tháng năm .) HÀ NỘI, 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hoạt động lữ hành để thỏa mãn nhu cầu lại ngƣời Để kinh doanh lữ hành có hiệu quả, thể vị trí vai trị ngành nghề kinh doanh nhà kinh doanh lữ hành phải có kiến thức du lịch nói chung kiến thức kinh doanh lữ hành nói riêng Một thành phần có vai trị quan trọng bậc nhất, chiếm vị trí trung tâm đặc trƣng kinh doanh du lịch kinh doanh lữ hành Với tƣ cách chủ thể thực hoạt động kinh doanh lữ hành, Doanh nghiệp lữ hành cầu nối cung cầu du lịch, loại hình doanh nghiệp đặc biệt, trở thành yếu tố quan trọng thiếu đƣợc phát triển du lịch đại Giáo trình mơn học Quản trị kinh doanh lữ hành đƣợc biên soạn chi tiết, phù hợp với yêu cầu mục đích đào tạo, nhằm cung cấp kiến thức có hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh lữ hành giúp cho việc giảng dạy giảng viên nhƣ học tập sinh viên ngành Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành thêm hiệu Nội dung môn học Quản trị kinh doanh lữ hành bao gồm: - Chƣơng 1: Tổng quan quản trị kinh doanh lữ hành - Chƣơng 2: Quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp lữ hành - Chƣơng 3: Quan hệ doanh nghiệp lữ hành với nhà cung cấp - Chƣơng 4: Tổ chức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lữ hành - Chƣơng 5: Quản lý chất lƣợng sản phẩm doanh nghiệp lữ hành - Chƣơng 6: Lập kế hoạch doanh nghiệp lữ hành - Chƣơng 7: Một số tiêu đánh giá hiệu kinh doanh chƣơng trình du lịch kinh doanh lữ hành Trong trình biên soạn giáo trình này, tác giả tham khảo kế thừa số sách, tài liệu giảng dạy môn Quản trị kinh doanh lữ hành Tác giả xin đƣợc cảm ơn đạo sát Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo trƣờng Cao đẳng Thƣơng mại Du lịch Hà Nội tạo điều kiện, hỗ trợ Do số lƣợng tài liệu tham khảo chƣa nhiều, nên cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý từ ngƣời đọc Hà nội, ngày 25 tháng 08 năm 2018 Chủ biên Hà Thùy Linh MỤC LỤC Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LỮ HÀNH 1 Một số vấn đề kinh doanh lữ hành Khái quát doanh nghiệp lữ hành Khái quát quản trị kinh doanh lữ hành 14 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƢƠNG 18 Chƣơng 2: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH 19 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp lữ hành 19 Quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp lữ hành 34 Bộ phận quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp lữ hành 36 Nội dung quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp lữ hành 39 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƢƠNG 57 Chƣơng 3: QUAN HỆ CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH VỚI CÁC NHÀ CUNG CẤP 58 Khái quát nhà cung cấp doanh nghiệp lữ hành 58 Hoạt động trung gian doanh nghiệp lữ hành 63 Một số vấn đề quan hệ doanh nghiệp lữ hành nhà cung cấp 67 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƢƠNG 69 Chƣơng 4: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH 70 Tổ chức kinh doanh đại lý lữ hành 70 Tổ chức xây dựng chƣơng trình du lịch 82 Tổ chức bán chƣơng trình du lịch 94 Tổ chức thực chƣơng trình du lịch 98 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƢƠNG 102 Chƣơng 5: QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH 103 Một số khái niệm chất lƣợng sản phẩm lữ hành 103 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm lữ hành 107 Đánh giá quản lý chất lƣợng sản phẩm doanh nghiệp lữ hành 111 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƢƠNG 122 Chƣơng 6: LẬP KẾ HOẠCH TRONG DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH 123 Khái quát lập kế hoạch 123 Quy trình xây dựng kế hoạch chiến lƣợc doanh nghiệp lữ hành 125 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƢƠNG 136 Chƣơng MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CÁC CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH TRONG DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH 137 Một số tiêu đánh giá kết kinh doanh chƣơng trình du lịch 137 Một số tiêu đánh giá hiệu kinh doanh chƣơng trình du lịch 145 CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƢƠNG 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH LỮ HÀNH Tên mơn học: Quản trị kinh doanh lữ hành * Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: + Quản trị kinh doanh lữ hành môn học kiến thức chuyên ngành chƣơng trình Cao đẳng Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành + Quản trị kinh doanh lữ hành mơn học đƣợc bố trí giảng dạy sau môn sở ngành nhƣ kinh tế du lịch, địa lý du lịch, tuyến điểm du lịch, Marketing du lịch, Văn hóa du lịch - Tính chất: + Môn học Quản trị kinh doanh lữ hành giới thiệu công tác quản lý, tổ chức điều hành nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp lữ hành; + Đây môn học lý thuyết kết hợp thực hành, đánh giá kết thúc môn học hình thức kiểm tra hết mơn * Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày phân tích đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến quản trị nguồn nhân lực nội dung quản trị nhân lực doanh nghiệp lữ hành + Phân tích đƣợc mối quan hệ doanh nghiệp lữ hành nhà cung cấp + Trình bày đƣợc quy trình xây dựng chƣơng trình du lịch, cách thức tổ chức quảng cáo, bán thực chƣơng trình du lịch + Liệt kê tiêu chí đánh giá chất lƣợng sản phẩm doanh nghiệp lữ hành, cách đánh giá quản lý chất lƣợng chƣơng trình du lịch + Trình bày đƣợc quy trình hoạch định chiến lƣợc doanh nghiệp lữ hành + Liệt kê đƣợc tiêu đánh giá kết hiệu kinh doanh chƣơng trình du lịch - Về kỹ năng: + Xây dựng đƣợc mô tả công việc + Đánh giá hiệu sử dụng lao đông doanh nghiệp lữ hành thông qua số tiêu + Đƣa nhận xét đánh giá việc tổ chức xây dựng chƣơng trình du lịch, bán thực chƣơng trình du lịch + Đánh giá đƣợc chất lƣợng sản phẩm doanh nghiệp lữ hành + Phân tích SWOT doanh nghiệp lữ hành + Tính toán đƣợc tiêu đánh giá kết hiệu kinh doanh chƣơng trình du lịch + Rèn luyện kỹ làm việc độc lập, kỹ khảo sát, phân tích tài liệu, quản trị doanh nghiệp, kỹ làm việc theo nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ khảo sát thực tế, xây dựng coi trọng giá trị văn hóa doanh nghiệp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Sinh viên ý thức đƣợc đạo đức nghề nghiệp cần có ngƣời làm công tác quản trị doanh nghiệp lữ hành + Sinh viên thấy đƣợc thuận lợi khó khăn nghề để từ xác định thái độ nghề Chƣơng TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LỮ HÀNH Giới thiệu * Mục tiêu: - Về kiến thức: + Trình bày đƣợc khái niệm kinh doanh lữ hành quản trị kinh doanh lữ hành; doanh nghiệp lữ hành + Trình bày đƣợc vai trị kinh doanh lữ hành + Trình bày đƣợc hệ thống sản phẩm doanh nghiệp lữ hành + Biết cách phân loại doanh nghiệp lữ hành + Liệt kê nhiệm vụ quản trị kinh doanh lữ hành + Phân tích đƣợc nội dung quản trị kinh doanh lữ hành - Về kỹ năng: + Vận dụng đƣợc nội dung quản trị kinh doanh lữ hành vào thực tế công việc sau - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có phẩm chất đạo đức tốt + Có khả tƣ độc lập + Có óc sáng tạo chủ động công việc * Nội dung môn học: Một số vấn đề kinh doanh lữ hành 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm lữ hành Theo nghĩa rộng: Lữ hành di chuyển ngƣời từ điểm sang điểm khác với mục đích đa dạng phƣơng tiện khác Có ngƣời đơi chân để vƣợt qua hàng ngàn số, nhƣng có có ngƣời phƣơng tiện từ thô sơ nhƣ ngựa, xe ngựa kéo, xe đạp, thuyền đến phƣơng tiện đại nhƣ ô tô, tàu hoả, tàu thuỷ, máy bay nhỏ Sự di chuyển ngƣời liên tục 24/24 ngày không dừng Bên cạnh việc di chuyển phƣơng tiện cá nhân, cịn có sở kinh doanh phƣơng tiện vận chuyển phục vụ ngƣời di chuyển Nhƣ lữ hành (Travel) bao gồm tất hoạt động di chuyển ngƣời, nhƣ hoạt động liên quan đến di chuyển Theo nghĩa hẹp: Trong kinh doanh du lịch, khách du lịch xét mặt chất họ ngƣời di chuyển từ nơi cƣ trú thƣờng xuyên đến địa điểm khác với mục đích tham quan, giải trí, nghỉ dƣỡng thời gian định sau trở nơi cƣ trú thƣờng xuyên Việc thoả mãn nhu cầu du lịch thƣờng theo chƣơng trình định Chƣơng trình gọi chƣơng trình du lịch Chƣơng trình du lịch thực đƣợc nhiều chuyến cho đối tƣợng khách khác Nhƣ lữ hành đƣợc hiểu di chuyển ngƣời nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch theo chƣơng trình định hoạt động tổ chức thực chƣơng trình “Lữ hành việc xây dựng, bán tổ chức thực phần toàn chƣơng trình du lịch cho khách du lịch” (Luật du lịch Việt Nam) 1.1.2 Khái niệm kinh doanh lữ hành Hiểu theo nghĩa rộng lữ hành: Kinh doanh lữ hành đƣợc hiểu doanh nghiệp đầu tƣ để thực tất cơng việc q trình tạo chuyển giao sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng du lịch với mục đích hƣởng hoa hồng lợi nhuận Kinh doanh lữ hành hiểu kinh doanh nhiều một, tất dịch vụ hàng hoá thoả mãn hầu hết nhu cầu thiết yếu, đặc trƣng nhu cầu khác khách du lịch Hiểu theo nghĩa hẹp lữ hành: Kinh doanh lữ hành hoạt động tổ chức chƣơng trình du lịch nhằm mục đích sinh lợi Kinh doanh dịch vụ lữ hành việc xây dựng, bán tổ chức thực phần tồn chương trình du lịch cho khách du lịch (Theo Luật du lịch Việt Nam (chƣơng 1, điều năm 2017) 1.2 Phân loại kinh doanh lữ hành 1.2.1 Căn vào tính chất hoạt động tạo sản phẩm Có loại hình kinh doanh đại lý lữ hành, kinh doanh chƣơng trình du lịch, kinh doanh tổng hợp - Kinh doanh đại lý lữ hành hoạt động chủ yếu làm dịch vụ trung gian tiêu thụ bán sản phẩm cách độc lập, riêng lẻ cho nhà sản xuất du lịch để hƣởng hoa hồng theo mức % giá bán, không làm gia tăng giá trị sản phẩm trình chuyển giao từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng du lịch Các yếu tố quan trọng bậc hoạt động kinh doanh vị trí, hệ thống đăng ký kỹ chuyên môn, kỹ giao tiếp kỹ bán hàng đội ngũ nhân viên Các doanh nghiệp túy thực loại hình đƣợc gọi đại lý lữ hành bán lẻ - Kinh doanh chƣơng trình du lịch hoạt động nhƣ hoạt động bán buôn, hoạt động sản xuất làm gia tăng giá trị sản phẩm đơn lẻ nhà cung cấp để bán cho khách Với hoạt động kinh doanh này, chủ thể phải gánh chịu rủi ro, san sẻ rủi ro quan hệ với nhà cung cấp khác Các doanh nghiệp thực kinh doanh chƣơng trình du lịch đƣợc gọi cơng ty du lịch lữ hành Cơ sở hoạt động liên kết sản phẩm mang tính đơn lẻ nhà cung cấp độc lập thành sản phẩm mang tính trọn vẹn bán cho khách với mức giá gộp, đồng thời làm gia tăng giá trị sử dụng sản phẩm cho ngƣời tiêu dùng thông qua sức lao động chuyên gia Marketing, điều hành hƣớng dẫn - Kinh doanh lữ hành tổng hợp bao gồm tất dịch vụ du lịch có nghĩa đồng thời vừa sản xuất trực tiếp loại dịch vụ vừa liên kết dịch vụ thành sản phẩm mang tính nguyên chiếc, vừa thực bán bn bán lẻ vừa thực chƣơng trình du lịch bán Đây kết trình phát triển thực liên kết dọc, liên kết ngang chủ thể kinh doanh du lịch Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tổng hợp đƣợc gọi công ty du lịch 1.2.2 Căn vào phương thức phạm vi hoạt động Có loại hình kinh doanh lữ hành gửi khách, nhận khách, kinh doanh lữ hành kết hợp: - Kinh doanh lữ hành gửi khách bao gồm gửi khách quốc tế, gửi khách nội địa, hoạt động kinh doanh mà hoạt động tổ chức thu hút khách du lịch cách trực tiếp để đƣa khách đến nơi du lịch Loại kinh doanh lữ hành thích hợp với nơi có cầu du lịch lớn Các doanh nghiệp thực kinh doanh lữ hành gửi khách đƣợc gọi công ty gửi khách - Kinh doanh lữ hành nhận khách bao gồm nhận khách quốc tế nội địa, loại kinh doanh mà hoạt động xây dựng chƣơng trình du lịch, quan hệ với công ty lữ hành gửi khách để bán chƣơng trình du lịch tổ chức chƣơng trình du lịch bán cho khách thông qua công ty lữ hành gửi khách Loại hình kinh doanh thích hợp với nơi có tài nguyên du lịch tiếng Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành loại đƣợc gọi công ty nhận khách - Kinh doanh lữ hành kết hợp có nghĩa kết hợp kinh doanh lữ hành gửi khách kinh doanh lữ hành nhận khách Loại hình kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp quy mơ lớn, có đủ nguồn lực để thực hoạt động gửi khách nhận khách Các doanh nghiệp thực kinh doanh lữ hành kết hợp đƣợc gọi công ty lữ hành tổng hợp 1.2.3 Căn vào Luật Du lịch Việt Nam có loại: * Kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa phục vụ khách du lịch nội địa - Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa bao gồm: + Là doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định pháp luật doanh nghiệp; + Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa ngân hàng; + Ngƣời phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành lữ hành; trƣờng hợp tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng nghiệp vụ điều hành du lịch nội địa * Kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam khách du lịch nước - Điều kiện kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế bao gồm: + Là doanh nghiệp đƣợc thành lập theo quy định pháp luật doanh nghiệp; + Ký quỹ kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế ngân hàng; + Ngƣời phụ trách kinh doanh dịch vụ lữ hành phải tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành lữ hành; trƣờng hợp tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng nghiệp vụ điều hành du lịch quốc tế * Kinh doanh đại lý lữ hành (luật du lịch năm 2017, chƣơng 5, mục điều 40): việc tổ chức, cá nhân nhận bán chƣơng trình du lịch doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành cho khách du lịch để hƣởng hoa hồng 1.3 Vai trò kinh doanh lữ hành Ngành du lịch hình thành phát triển ngành nghề kinh doanh chính, bao gồm ngành, nghề sau đây: - Kinh doanh lữ hành; - Kinh doanh lƣu trú du lịch; - Kinh doanh vận chuyển khách du lịch; - Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch; - Kinh doanh dịch vụ du lịch khác Doanh nghiệp lữ hành, với tƣ cách cầu nối cung cầu du lịch, loại hình doanh nghiệp đặc biệt, trở thành yếu tố quan trọng thiếu đƣợc phát triển du lịch đại Kinh doanh lữ hành tác động đồng thời đến cung cầu du lịch Với vị trí trung gian, kinh doanh lữ hành làm cho hàng hoá dịch vụ du lịch từ trạng thái mà ngƣời tiêu dùng chƣa muốn, thành sản phẩm dịch vụ mà khách hàng cần Nhƣ vai trò kinh doanh lữ hành phân phối sản phẩm ngành du lịch sản phẩm ngành khác kinh tế quốc dân * Sự cần thiết kinh doanh lữ hành Xuất phát từ mối quan hệ cung cầu du lịch, đặc điểm sản xuất tiêu dùng du lịch mà vị trí doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đợc khẳng định nhƣ đòi hỏi khách quan phát triển ngành du lịch (sơ đồ 1.1) Sở dĩ phải có hoạt động kinh doanh lữ hành nguyên nhân sau: Khách du lịch Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Điểm đến du lịch, nhà cung cấp dịch vụ du lịch Sơ đồ 1.1 Vị trí kinh doanh lữ hành kinh doanh du lịch Sự tồn phát triển doanh nghiệp lữ hành tất yếu khách quan Nói nhƣ vậy, có doanh nghiệp lữ hành giải đƣợc tính phức tạp tính mâu thuẫn mối quan hệ cung cầu du lịch Tính phức tạp tính mâu thuẫn thể điểm sau : - Cung du lịch mang tính chất cố định, khơng thể dịch chuyển, cịn cầu du lịch lại mang tính chất phân tán Để có đƣợc giá trị sản phẩm du lịch đòi hỏi khách du lịch phải rời khỏi nơi thƣờng xuyên đến với tài nguyên du lịch, đến với sở vui chơi, giải trí, nhà hàng, khách sạn Và để hoạt động đƣợc tốt doanh nghiệp du lịch phải tìm cách để thu hút khách du lịch đến với Điều tạo thụ động việc tiêu thụ sản phẩm khác hẳn với hàng hố khác có dịch chuyển từ cầu tới cung từ cung tới cầu Còn du lịch có dịch chuyển chiều từ cầu đến cung du lịch - Cầu du lịch mang tính chất tổng hợp Nhƣ biết, nhu cầu du lịch tổng hợp nhu cầu thiết yếu nhƣ ăn, mặc, ở, lại nhu cầu cảm thụ đẹp nhƣ vui chơi, giải trí, tham quan, nghỉ dƣỡng Chính thế, du lịch, nhu cầu khách đƣợc khơi dậy, khách du lịch có nhu cầu đối nguồn lực doanh nghiệp lữ hành năm kế hoạch Nội dung kế hoạch phải thể qua tiêu cụ thể mang tính định lƣợng định tính 2.7 Tổ chức thực đánh giá chiến lược Đối với nhà quản trị, việc tổ chức thực kế hoạch đóng vai trị quan trọng Nội dung việc tổ chức thực kế hoạch là: - Xây dựng sách nhằm thực mục tiêu doanh nghiệp lữ hành (chính sách tài chính, nhân lực, v.v ) - Phân định rõ trách nhiệm quyền hạn cá nhân nhà quản trị, phận mà họ phụ trách - Tổ chức phối hợp chặt chẽ phận doanh nghiệp lữ hành - Thƣờng xuyên theo dõi, nắm bắt thông tin thực kế hoạch để xử lý kịp thời vấn đề bất lợi phát sinh - Lập tiến độ thời gian thực kế hoạch tháng, quý - Định kỳ tổng hợp kết thực theo kế hoạch Nội dung việc tổ chức đánh giá kế hoạch: Kế hoạch coi hợp lý có tính khả thi sau đƣợc chứng minh qua thực tiễn kinh doanh doanh nghiệp Quá trình đánh giá kế hoạch cần phải vào kết hoạt động doanh nghiệp giai đoạn cụ thể Quá trình đánh giá kết đạt đợc theo kế hoạch, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân, sai lệch phƣơng án, kết điều chỉnh sai lệch Việc đánh giá kế hoạch cần coi tiêu ngày khách, doanh thu, lợi nhuận, thị phần, chất lƣợng sản phẩm v.v CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƢƠNG Trình bày khái niệm, vai trò phân loại kế hoạch quản trị kinh doanh lữ hành Phân tích vai trò lập kế hoạch quản trị kinh doanh lữ hành Trình bày yếu tổ ảnh hƣởng đến lập kế hoạch, lập kế hoạch chiến lƣợc Trình bày nội dung xác định mục tiêu việc lập kế hoạch quản trị kinh doanh lữ hành Trình bày quy trình lập kế hoạch quản trị kinh doanh lữ hành Trình bày bƣớc trình quản trị chiến lƣợc 136 Chƣơng MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH CÁC CHƢƠNG TRÌNH DU LỊCH TRONG DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH Giới thiệu * Mục tiêu: - Về kiến thức: + Liệt kê đƣợc tiêu đánh giá kết hiệu kinh doanh chƣơng trình du lịch +Trình bày đƣợc ý nghĩa vận dụng công thức để hình thành kỹ tính tiêu kinh doanh tour + Sử dụng tiêu để định kinh doanh có chất lƣợng - Về kỹ năng: + Hình thành kỹ đánh giá hiệu kinh doanh chƣơng trình du lịch doanh nghiệp lữ hành - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có phẩm chất đạo đức tốt + Có khả tƣ độc lập + Có óc sáng tạo chủ động công việc * Nội dung - Đánh giá hoạt động kinh doanh chƣơng trình du lịch doanh nghiệp lữ hành - Hệ thống tiêu tuyệt đối để đánh giá kết kinh doanh - Hệ thống tiêu tƣơng đối để đánh giá thị phần tốc độ tăng trƣởng - Một số tiêu đánh giá hiệu kinh doanh chƣơng trình du lịch Một số tiêu đánh giá kết kinh doanh chƣơng trình du lịch 1.1 Các tiêu tuyệt đối Hệ thống tiêu tuyệt đối tiêu số lƣợng phản ánh quy mô kết kinh doanh tour không gian thời gian định Hệ thống tiêu bao gồm: 1.1.1 Chỉ tiêu tổng doanh thu từ kinh doanh chương trình du lịch Tổng doanh thu từ kinh doanh chƣơng trình du lịch phản ánh quy mơ kết kinh doanh chƣơng trình du lịch doanh nghiệp Nó không phản ánh kết kinh doanh tour doanh nghiệp mà dùng để xem xét loại chƣơng trình du lịch doanh nghiệp giai đoạn chu kỳ sống Mặt khác làm sở để tính tốn tiêu lợi nhuận tiêu tơng đối để đánh giá vị thế, hiệu kinh doanh doanh nghiệp Công thức tính tổng doanh thu kinh doanh tour kỳ phân tích n TR=TR1+TR2+TR3+TRn=  TRi i 1 Ri=PiQi Trong đó: TR tổng doanh thu chƣơng trình du lịch đƣợc thực kỳ phân tích 137 TRi doanh thu chƣơng trình du lịch thứ i Pi giá bán cho khách cho lần thực chƣơng trình du lịch thứ i Qi số lƣợng khách lần thực chƣơng trình du lịch thứ i 1.1.2 Chỉ tiêu tổng chi phí kinh doanh tour kỳ phân tích Chỉ tiêu phản ánh tất phí tổn để thực kinh doanh chƣơng trình du lịch kỳ phân tích làm sở để tính toán tiêu lợi nhuận, tiêu đánh giá hiệu kinh doanh lần thực chƣơng trình du lịch nói riêng tất chƣơng trình du lịch nói chung kỳ phân tích Cơng thức tính tổng chi phí kinh doanh tour kỳ phân tích Trong đó: TC tổng chi phí kinh doanh chuyến du lịch kỳ phân tích TCi chi phí cho lần thực chƣơng trình du lịch thứ i 1.1.3 Chỉ tiêu lợi nhuận từ kinh doanh chương trình du lịch kỳ phân tích Lợi nhuận từ kinh doanh chƣơng trình du lịch kỳ phân tích phản ánh kết kinh doanh cuối số lần thực chƣơng trình du lịch kỳ phân tích Cơng thức tính lợi nhuận kinh doanh chƣơng trình du lịch kỳ phân tích TP= TR-TC Trong đó: TP lợi nhuận TR tổng doanh thu từ số lần thực chƣơng trình du lịch kỳ phân tích TC tổng chi phí cho số lần thực chƣơng trình du lịch kỳ phân tích, bao gồm thuế thu nhập 1.1.4 Chỉ tiêu tổng số ngày khách thực kỳ phân tích Chỉ tiêu tổng số ngày khách thực phản ánh số lƣợng sản phẩm tiêu thụ doanh nghiệp qua số lƣợng ngày khách Cơng thức tính tổng số ngày khách thực kỳ phân tích n TNK=TNK1+TNK2+TNK3+ +TNKn=  TNKi i 1 n TNKi=  Qi.Ti.n i 1 i Trong đó: TNK tổng số ngày khách thực kỳ phân tích (đơn vị tính ngày khách) 138 TNKi số ngày khách thực chƣơng trình du lịch thứ i kỳ phân tích Ti số ngày Tour thứ i Qi số lƣợng khách tham gia chƣơng trình du lịch thứ i ni số chuyến thực chƣơng trình du lịch thứ i 1.1.5 Chỉ tiêu tổng số lượt khách kỳ phân tích Đây tiêu phản ánh số lƣợt khách tham gia vào lần thực chƣơng trình du lịch kỳ phân tích Cơng thức tính tổng số lƣợt khách thực kỳ phân tích n TLK=TLK1+TLK2+TLK3+ +TLKn=  TLKi i 1 TLKi = Qi x Ni Trong đó: TLK: Tổng số lƣợng khách thực kỳ phân tích TLKi: số lƣợt khách thực cuả chƣơng trình du lịch thứ kỳ phân tích Qi: Số lƣợng khách tham gia lần thực chƣơng du lịch thứ Ni: Chƣơng trình du lịch thứ i Ví dụ Công ty lữ hành A kinh doanh năm loại chƣơng trình du lịch Số lƣợng lao động thƣờng xun tháng 30 ngƣời, chi phí tiền cơng, lƣơng 90 triệu đồng Các chƣơng trình du lịch công ty đƣợc thể bảng dƣới Tên TOUR Mã số Thời gian Giá bán (ngày/đêm) Ng.đồng/khách Hà Nội – Hạ Long – Hà Nội T1 ngày 500 đêm Hà Nội – Sapa - Hà Nội T2 ngày 785 đêm Hà Nội – Quảng Bình – Huế - Hà T3 ngày 1050 Nội đêm Hà Nội – Ninh Bình – Sầm Sơn T4 ngày 715 Hà Nội đêm Hà Nội – Cơn Sơn – Hải Phịng T5 ngày 650 Hà Nội đêm * Giá bán chƣa bao gồm VAT 139 Tình hình thực chƣơng trình du lịch tháng năm 2015 Số Số Số Số Số Số Chi Chi chuyến khách khách khách khách khách Phí phí Mã số thực chuyến chuyến chuyến chuyến chuyến cố biến định đổi T1 17 20 30 2500 200 T2 21 18 25 24 30 3500 400 T3 35 40 32 37 -5000 450 T4 40 42 38 35 5000 425 T5 26 32 -3000 280 Các chi phí khác doanh nghiệp 0,4 giá thành chuyến thực loại chƣơng trình du lịch Chi phí cố định chi phí cho đồn khách cho chuyến thực loại chƣơng trình du lịch Chi phí biến đổi chi phí tính cho khách cho chuyến thực loại chƣơng trình du lịch Hãy tính tốn tiêu đánh giá kết kinh doanh chƣơng trình du lịch doanh nghiệp tháng – 2015 bình luận khả trình độ kinh doanh lữ hành công ty lữ hành A thông qua tiêu kết kinh doanh tính tốn đƣợc Tính tốn tiêu - Chỉ tiêu tổng doanh thu TR = TR1+TR2+TR3+TR4+TR5 TR1 = 500.000 * (17+20+30) = 500.000 * 67 = 33.500.000 (đồng) TR2 = 785.000 * (21+18+25+24+30) = 785.000 * 118 = 92.630.000 (đồng) TR3 = 1050.000 * (35+40+32+37) = 1050.000 * 144 = 151.200.000 (đồng) TR4 = 715.000 * (40+42+38+35) = 715.000 * 155 = 110.825.000 (đồng) TR5 = 650.000 * (26+32) = 650.000 * 58 = 37.700.000 (đồng) TR = 33.500.000 + 92.630.000 + 151.200.000 + 110.825.000 + 37.700.000 = 425.855.000 (đồng) - Chỉ tiêu tổng chi phí TC = TC1 + TC2 + TC3 + TC4 + TC5 TC1 = 8.260.890 + 9.100.000 + 11.902.800 = 29.263.690 (đồng) TC2 = 16.660.000 + 14.980.000n + 18.900.000 + 18.340.000 + 21.700.000 = 90.580.000 (đồng) TC3 = 29.050.000 + 32.200.000 + 27.160.000 + 30.310.000 = 118.720.000 (đồng) TC4 = 30.800.000 + 31.999.000 + 29.610.000 + 27.825.000 = 120.225.000 (đồng) TC5 = 14.392.000 + 16.774.000 = 31.136.000 (đồng) TC = 29.263.690 + 90.580.000 + 118.720.000 + 120.225.000 + 31.136.000 = 389.924.690 (đồng) Chỉ tiêu lợi nhuận P = TR – TC P = 425.855.000 (đồng) – 389.924.690 (đồng) = 35.830.304 (đồng) 140 - Chỉ tiêu tổng số ngày thực TNK = TNK1 + TNK2 + TNK3 + TNK4 + TNK5 TNK = 134 + 354 + 720 + 620 + 174 = 2002 (ngày khách) Chỉ tiêu tổng khách thực TLK = TLK1 + TLK2 + TLK3 + TLK4 + TLK5 TLK = 67 + 118 + 144 + 155 + 58 = 542 (lƣợt khách) Bình luận: Thơng qua tiêu tính toán cho thấy hoạt động kinh doanh lữ hành cơng ty lữ hành có kết tốt so với diễn biến thị trƣờng du lịch, loại chƣơng trình du lịch có lợi nhuận cao, có loại bị lỗ 9.400.000 đồng, nhiên doanh nghiệp nên trì loại bƣớc đầu thu hút đƣợc khách phải chấp nhận lỗ bắt đầu vụ du lịch theo tuyến điểm này, xem xét lại chi phí đặc biệt chi phí biến đổi, cần tăng cƣờng quảng cáo để thu hút khách vào dịp vụ Hệ thống tiêu bao gồm: Chỉ tiêu thị phần, tiêu tốc độ phát triển liên hoàn, tiêu tốc độ (tăng) giảm liên hoàn, tiêu tốc độ phát triển định gốc tiêu tốc độ phát triển trung bình Chú ý phân tích cần phân loại rõ ràng thị trƣờng khách quốc tế chủ động (inbound) bị động (outbound), thị trƣờng khách nội địa để có số liệu đánh giá lực trình độ kinh doanh, vị doanh nghiệp lữ hành thị trƣờng 1.2 Các tiêu tương đối 1.2.1 Chỉ tiêu thị phần Khả doanh nghiệp thị trƣờng du lịch thể vị doanh nghiệp Vị doanh nghiệp đƣợc đánh giá thông qua tiêu thị phần doanh nghiệp Thị phần doanh nghiệp phần thị trƣờng mà doanh nghiệp chiếm đƣợc so với thị trƣờng ngành không gian thời gian định Thị phần phải đƣợc tính tồn diện theo doanh thu theo số lƣợng khách phản ánh vị doanh nghiệp treen hai phƣơng diện số lƣợng chất lƣợng chƣơng trình du lịch phản ánh đƣợc lực, trình độ, quy mô doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác lĩnh vực kinh doanh lữ hành Cũng thông qua thị phần doanh nghiệp giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cách thích hợp Cơng thức tính thị phần M = x 100 M = x 100 M = x 100 (đơn vị %) Trong đó: M: Thị phần kỳ phân tích (đơn vị tính %) tr: Tổng doanh thu doanh nghiệp kỳ phân tích TR: Tổng doanh thu ngành kỳ phân tích tlk: Tổng lƣợt khách doanh nghiệp kỳ phân tích TLK: Tổng lƣợt khách ngành kỳ phân tích tnk: Tổng ngày khách doanh nghiệp kỳ phân tích TNK: Tổng ngày khách ngành kỳ phân tích 141 1.2.2 Chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn Đây tiêu phản ánh biến động khách (doanh thu) hai thời gian liền liên hoàn thời gian i so với thời gian i-1 Tốc độ tăng (hoặc giảm xuống) liên hoàn khách (hoặc doanh thu) phản ánh mức độ khách (hoặc doanh thu) hai thời gian tăng (hoặc giảm) lần (hoặc phần trăm) Vị tƣơng lai doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đƣợc đánh giá thông qua tiêu tốc độ phát triển khách (doanh thu), kỳ phân tích Cơng thức tính tốc độ phát triển liên hoàn (i=2,…n) (đơn vị % lần) Trong ti: Tốc độ phát triển liên hồn thời gian i so với thời gian i-1 (đơn vị tính lần %) yi: Số lƣợng khách (hoặc doanh thu) kỳ phân tích thứ i Chỉ tiêu tăng (giảm) liên hoàn Đây tiêu phản ánh mức độ khách (doanh thu) hai thời gian tăng (giảm) lần phần trăm Cơng thức tính tăng (giảm) liên hồn ai= ti – (100%) Trong tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn số lƣợng khách doanh thu (đơn vị tính lần %) ti: Tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian i – 1.2.3 Chỉ tiêu tốc độ phát triển định gốc Đây tiêu phân tích phản ánh biến động khách doanh thu kỳ phân tích với kỳ đƣợc chọn làm gốc Cơng thức tính: Trong đó: Ti tốc độ tăng định gốc Yi số lƣợng khách (doanh thu) năm thứ i y0 số lƣợng khách (doanh thu) năm lấy làm gốc * Tốc độ tăng (giảm) định gốc Đây tiêu phản ánh mức độ khách doanh thu kỳ phân tích tăng giảm lần so với thời kỳ đƣợc chọn làm gốc = Ti – (100%) Trong đó: tốc độ tăng (giảm) định gốc Ti tốc độ tăng định gốc * Tốc độ tăng (giảm) trung bình Chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng giảm trung bình khách doanh thu từ kinh doanh chƣơng trình du lịch thời kỳ phân tích at = ttb – (100%) 142 Trong đó: at tốc độ tăng (giảm) trung bình ttb tốc độ tăng trung bình kỳ phân tích 1.2.4 Chỉ tiêu tốc độ trung bình Chỉ tiêu phản ánh tốc độ phát triển trung bình khách hoạch doanh thu từ kinh doanh tour thời gian kỳ phân tích Cơng thức tính tốc độ phát triển trung bình Trong đó: t tốc độ phát triển trung bình số lƣợng khách doanh thu (đơn vị tính lần %) t2,t3…tn tốc độ phát triển liên hoàn số lƣợng khách doanh thu n số thời gian (tháng năm) nghiên cứu Thông qua tiêu để làm sở dự báo số lƣợng khách, doanh thu, cung nhƣ xu hƣớng kinh doanh chƣơng trình du lịch doanh nghiệp Ví dụ Cho liệu sau Công ty lữ hành A, hoạt động kinh doanh lữ hành tỉnh X Kết kinh doanh tháng cuối năm 2015 nhƣ sau Tháng Doanh thu Lƣợt khách Doanh thu Lƣợt khách Công ty A Công ty A ngành tỉnh X ngành tỉnh X (triệu đồng) (nghìn lƣợt) (triệu đồng) (nghìn lƣợt) 230 200 5450 3000 321 250 10678 4200 320 310 12985 5430 260 264 12500 6454 10 285 275 16345 7560 11 357 315 15784 7235 12 305 290 18678 8540 Hãy sử dụng tiêu tƣơng đối để đánh giá vị doanh nghiệp tốc độ phát triển, tăng giảm liên hồn bình luận trình độ khả kinh doanh lữ hành công ty A địa bàn tỉnh X theo kết tính tốn đƣợc Biết doanh thu từ kinh doanh lữ hành tháng 12 năm 2014 doanh nghiệp 212 triệu đồng, số lƣợt khách 194 nghìn lƣợt khách Tính tốn tiêu Chỉ tiêu thị phần Đơn vị tính % Tháng Tính theo doanh thu Tính theo lƣợt khách 4,2 6,6 3,0 6,0 2,5 5,7 2,1 4,1 10 1,7 3,6 11 2,3 4,3 12 1,6 3,4 Trung bình 2,48 4,82 143 Chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn So sánh Doanh thu (%) Lƣợt khách (%) Tháng / tháng 140,00 125,00 Tháng / tháng 99,68 124,00 Tháng / tháng 81,25 85,20 Tháng 10 / tháng 109,62 104,17 Tháng 11 / tháng 10 125,63 114,55 Tháng 12 / tháng 11 85,40 92,10 Chỉ tiêu tốc độ phát triển định gốc Chỉ tiêu lấy tháng 12 năm 2015 so với tháng 12 năm 2014 lấy tháng 12 năm 2015 kỳ phân tích cịn tháng 12 năm 2014 kỳ gốc để so sánh có tính kỳ Ti tính theo doanh thu = 305 : 212 = 1,439 lần 143,9% Ti tính theo lƣợt khách = 290 : 194 = 1,495 lần 149,5% Điều có nghĩa so tháng 12 năm 2015 với tháng 12 năm 2014 doanh thu doanh nghiệp tăng 1,439 lần 143,9% lƣợng khách doanh nghiệp tăng 1,495 lần 149,5% Chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình Ttb tính theo doanh thu = 1,4 * 0,997 * 0,813 * 1,096 * 1,257 * 0,854 = 2,388 Ttb tính theo lƣợt khách = 1,25 * 1,24 * 0.852 * 1,042 * 1,146 * 0,921= 1,453 Chỉ tiêu tốc độ tăng giảm liên hoàn So sánh Doanh thu (%) Lƣợt khách (%) Tháng / tháng 40,00 25,00 Tháng / tháng -0,32 24,00 Tháng / tháng -18,75 -14,80 Tháng 10 / tháng 9,62 4,17 Tháng 11 / tháng 10 25,63 14,55 Tháng 12 / tháng 11 -14,60 -7,90 Chỉ tiêu tốc độ tăng giảm định gốc Ai tính theo doanh thu = 1,439 lần – 1,00 lần = 0,439 lần 143,9% - 100% = 43,9% Ai tính theo lƣợt khách = 1,495 - 1,00 lần = 0,495 lần 149,5% - 100% = 49,5% Chỉ tiêu tốc độ tăng giảm trung bình Ai tính theo doanh thu = 2,388 – 1,0 = 1,388 lần (hoặc 138,8%) Ai tính theo lƣợt khách = 1,453 – 1,0 = 0, 453 lần (hoặc 45,3%) Bình luận: theo tiêu tƣơng đối tính tốn đƣợc ta có nhận xét sau Thứ vị doanh nghiệp thấp thị phần nhỏ, doanh nghiệp có lợi giá chất lƣợng, thị phần tính theo lƣợng khách lớn thị phần tính theo doanh thu Thứ hai, tốc độ phát triển liên hoàn tăng trƣởng không ổn định tháng năm Thứ ba, tốc độ tăng định gốc cao 144 Một số tiêu đánh giá hiệu kinh doanh chƣơng trình du lịch Từ cơng thức xác định hiệu kinh doanh chung xác lập đƣợc dãy giá trị kết quả/chi phí kinh doanh Nếu xét tiêu hiệu kinh doanh cụ thể với tiêu xác lập đƣợc dãy giá trị Vấn đề đƣợc đặt giá trị phản ánh tính hiệu kinh doanh mức độ nào? Rõ ràng, dãy giá trị tiêu giá trị phản ánh có hiệu Trƣờng hợp doanh nghiệp lỗ vốn, tiêu lợi nhuận/vốn kinh doanh âm rõ ràng doanh nghiệp khơng có hiệu Cịn giá trị khác có khơng có hiệu quả? Cùng với phát triển xã hội, tiêu hiệu tăng thêm giảm đi, tùy theo tính chất loại tiêu Khi giảm chƣa khơng hiệu Chính vậy, phải nghiên cứu phạm trù tiêu chuẩn hiệu Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu giới hạn, “mốc” xác định ranh giới có hay khơng có hiệu Nhƣ thế, trƣớc hết cần xác định đƣợc tiêu chuẩn hiệu cho tiêu để phân biệt “mức” có hay khơng có hiệu Việc xác định “mốc” làm sở kết luận tính hiệu khơng có cơng thức chung Mỗi loại tiêu hiệu có cách thức xác định tiêu chuẩn riêng Nếu theo phƣơng pháp so sách tồn ngành lấy giá trị bình quân đạt đƣợc ngành làm tiêu chuẩn hiệu Điều có nghĩa doanh nghiệp đạt đƣợc hiệu giá trị đạt đƣợc ứng với tiêu cụ thể xác định không thấp giá trị bình qn ngành Nếu ngành có khác biệt lớn trình độ phát triển, thị trƣờng đặc điểm họat động kinh doanh doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp tiêu chuẩn hiệu đƣợc xác định riêng cho nhóm đối thủ cạnh tranh đối đầu có đặc điểm phù hợp Lúc tiêu chuẩn hiệu mức đối thủ cạnh tranh trực tiếp đối thủ cạnh tranh tiềm lực Cũng lấy mức bình quân ngành, quốc gia, khu vực, giới làm tiêu chuẩn mức thiết kế, phƣơng án sản xuất kinh doanh luận chứng kinh tế kỹ thuật làm tiêu chuẩn so sánh Từ giác độ quản trị kinh doanh, hiệu kinh doanh, hiệu kinh doanh đƣợc hiểu phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực doanh nghiệp, để đạt đƣợc kết cao trình kinh doanh với nguồn lực bỏ thấp Để đánh giá trình độ quản lý doanh nghiệp, cần phải dựa vào hệ thống tiêu hiệu kinh doanh Đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành hệ thống tiêu bao gồm: Chỉ tiêu hiệu tổng quát, tiêu doanh lợi, tỷ suất lợi nhuận, hiệu sử dụng vốn lƣu động Chú ý phân tích cần phân loại rõ thị trƣờng khách nội địa để có số liệu đánh giá mặt hiệu kinh tế - xã hội kinh doanh lữ hành 2.1 Chỉ tiêu hiệu tổng quát Chỉ tiêu hiệu tổng quát phản ánh đơn vị tiền tệ chi phí bỏ ra, đơn vị tiền tệ vốn bỏ cho việc kinh doanh tour thu vào đƣợc đơn vị tiền tệ Do hệ số phải lớn kinh doanh chƣơng trình du 145 lịch có hiệu hệ số lớn hiệu kinh doanh doanh nghiệp cao nhiêu ngƣợc lại Công thức tính hiệu tổng quát: H= TR TC H= TR TV Trong đó: - H hiệu tổng quát - TR tổng doanh thu từ kinh doanh chƣơng trình du lịch kỳ phân tích - TC tổng chi phí cho kinh doanh chƣơng trình du lịch phân tích - TV tổng vốn đầu tƣ cho kinh doanh chƣơng trình du lịch kỳ phân tích 2.2 Chỉ tiêu doanh lợi, tỷ suất lợi nhuận Chỉ tiêu phản ánh đơn vị tiền tệ chi phí bỏ đơn vị tiền tệ vốn cho kinh doanh chuyến du lịch đem lại phần trăm lợi nhuận Nếu tính tiêu doanh lợi lợi nhuận chi phí chƣa phản ánh đầy đủ chi phí có liên quan đến kinh doanh chƣơng trình du lịch, có khoản vốn đầu tƣ chƣa đƣợc tính vào Chi phí kinh doanh ln nhỏ vốn đầu tƣ cho kinh doanh chƣơng trình du lịch Vì vậy, để đánh giá xác khả sinh lợi vốn đầu tƣ cho kinh doanh chƣơng trình du lịch cần phải tính tiêu vốn đầu tƣ cho kinh doanh chƣơng trình du lịch cần phải tính tiêu lợi nhuận vốn (bao gồm vốn cố định vốn lƣu động) Hoặc tỷ suất lợi nhuận phản ánh mối quan hệ lợi nhuận với tổng doanh thu từ kinh doanh chƣơng trình du lịch kỳ phân tích để xác định mức độ đầu tƣ khả năng chủ động, trực tiếp bảo đảm dịch vụ đầu vào để kinh doanh chƣơng trình du lịch doanh nghiệp, cho doanh thu phải doanh thu thực doanh nghiệp thu hộ Chẳng hạn doanh thu lớn nhƣng doanh nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ Ví dụ : có doanh nghiệp lữ hành Việt Nam nói doanh thu từ chƣơng trình du lịch doanh nghiệp hàng tháng tỷ đồng Nhƣng doanh thu thực doanh nghiệp chƣa đầy 2% bao gồm tất chi phí doanh nghiệp (doanh thu gộp) lợi nhuận thấp xét tỷ suất lợi nhuận mối quan hệ với tổng doanh thu bao gồm thu hộ vô nhỏ Qua tiêu xác định đƣợc trình độ kinh doanh lữ hành doanh nghiệp Doanh nghiệp lữ hành thuộc loại bán bn kinh doanh chƣơng trình du lịch trọn gói hay đơn giản văn phịng đại diện đại lý lữ hành? Thông qua tiêu để so sánh với tiêu lãi suất tiết kiệm cân nhắc xem đầu tƣ kinh doanh chƣơng trình du lịch có tiêu doanh lợi cao khơng? D= TP/TC D= TP/TV Cơng thức tính tỷ suất lợi nhuận: P = TP/TR x 100 146 Trong đó: D doanh lợi kinh doanh chƣơng trình du lịch kỳ phân tích P tỷ suất lợi nhuận doanh chƣơng trình du lịch kỳ phân tích TP lợi nhuận từ kinh doanh chƣơng trình du lịch kỳ phân tích TC tổng vốn đầu tƣ kinh doanh chƣơng trình du lịch kỳ phân tích TV tổng vốn đầu tƣ kinh doanh chƣơng trình du lịch kỳ phân tích TR tổng doanh thu từ kinh doanh kinh doanh chƣơng trình du lịch kỳ phân tích 2.3 Chỉ tiêu hiệu sử dụng vốn lưu động cho kinh doanh chương trình du lịch Trong trình kinh doanh chƣơng trình du lịch, vốn lƣu dộng chiếm tỷ trọng lớn tổng số vốn đầu tƣ cho kinh doanh doanh nghiệp lữ hành Vì nhà kinh doanh lữ hành phải “mua” dịch vụ hàng hóa nhà cung cấp đơn lẻ để liên kết chúng thành sản phẩm “chƣơng trình du lịch” có tính hồn chỉnh Do đó, việc đẩy mạnh tốc độ ln chuyển vốn lƣu động góp phần giải nhu cầu vốn cho doanh nghiệp lữ hành, góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Hơn nữa, nhà kinh doanh lữ hành với vai trò nhà bn, vai trị nhà bn “khéo buôn không trƣờng vốn” Để xác định tốc độ luân chuyển vốn lƣu động, cần sử dụng tiêu số vòng quay vốn lƣu động, cần sử dụng tiêu số vòng vốn lƣu động cho chƣơng trình du lịch kỳ phân tích, thời gian vịng ln chuyển, hiệu sử dụng vốn lƣu động Cơng thức tính vịng quay vốn lƣu động Số vòng quay vốn lƣu động = Tổng doanh thu kỳ phân tích Vốn lƣu động bình qn kỳ phân tích Chỉ tiêu cho biết vốn lƣu động cho kinh doanh chƣơng trình du lịch đƣợc vịng kỳ Cơng thức tính thời gian vịng ln chuyển: Thời gian vòng = luân chuyển Thời gian kỳ phân tích Số vịng quay vốn lƣu độngtrong kỳ Chỉ tiêu phản ánh thời gian cần thiết cho vốn lƣu động quay đƣợc vòng Thời gian vịng ln chuyển nhỏ tốc độ ln chuyển lớn Chỉ tiêu hiệu đƣợc sử dụng vốn lƣu động Chỉ tiêu phản ánh đơn vị tiền tệ vốn lƣu động bỏ thu đƣợc đơn vị tính tiền tệ doanh thu lợi nhuận Hệ só lớn hiệu sử dụng vốn lƣu động cao nhiêu ngƣợc lại Cơng thức tính hiệu sử dụng vốn lƣu động H= TR/V1đ H= TP/V1đ Trong đó: 147 H: Hiệu chung (đơn vị lần %) TR: Tổng doanh thu TP: Lợi nhuận V1đ: Vốn lƣu động Chỉ tiêu suất lao động bình quân Chỉ tiêu phản ánh lao động doanh nghiệp thực phục vụ ngày khách kỳ phân tích, lao động làm đợc đồng doanh thu từ kinh doanh tour kỳ phân tích Đây tiêu tổng quát để so sánh hiệu sử dụng lao động kỳ phân tích với nhau, doanh nghiệp ngành với Cơng thức tính suất lao động bình qn: Na= TNK TLK TR Na = Na= N N N Trong đó: Na: Năng suất lao động bình quân kỳ phân tích N: Số lao động doanh nghiệp lữ hành kỳ phân tích TNK: Tổng ngày khách kỳ phân tích TLK: Tổng lƣợt khách kỳ phân tích TR: Tổng doanh thu kỳ phân tích Nhóm tiêu tuyệt đối giúp cho nhà kinh doanh lữ hành không đánh giá kết kinh doanh doanh nghiệp số lƣợng mà làm sở đánh giá chất lƣợng hoạt động kinh doanh, làm sở để tổng hợp kết kinh doanh toàn ngành, so với kết kinh doanh doanh nghiệp khác ngành Ngồi tiêu cịn có tiêu doanh thu trung bình ngày khách, chi phí trung bình ngày khách, lợi nhuận trung bình ngày khách Chỉ tiêu doanh thu trung bình ngày khách Cơng thức tính: Ra= TR (Đơn vị tiền tệ/ngày khách) TNK Trong đó: Ra doanh thu trung bình ngày khách kỳ phân tích TR tổng doanh thu từ kinh doanh chƣơng trình du lịch kỳ phân tích TNK tổng số ngày khách thực chƣơng trình du lịch kỳ phân tích Chỉ tiêu chi phí trung bình ngày khách Cơng thức tính: Ca = TC (Đơn vị tiền tệ/ ngày khách) TNK Trong đó: Ca chi phí trung bình ngày khách kỳ phân tích TC tổng chi phí cho kinh doanh chƣơng trình du lịch kỳ phân tích 148 TNK tổng số ngày khách thực chƣơng trình du lịch kỳ phân tích Chỉ tiêu lợi nhuận trung bình ngày khách Cơng thức tính: P = TP/TNK (Đơn vị tiền tệ/ ngày khách) Trong đó: P lợi nhuận trung bình ngày khách kỳ phân tích TP lợi nhuận từ kinh doanh chƣơng trình du lịch phân tích TNK tổng số ngày khách thực chƣơng trình du lịch kỳ phân tích Các tiêu trung bình giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp so sánh chƣơng trình du lịch doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh để xác định đơn vị kinh doanh chiến lƣợc lựa chọn chiến lƣợc đầu tƣ chiến lƣợc cạnh tranh cho tƣơng thích với loại chƣơng trình du lịch doanh nghiệp CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN CHƢƠNG Hãy trình bày tiêu đánh giá kết kinh doanh chƣơng trình du lịch doanh nghiệp Cho ví dụ để minh họa Hãy trình bày tiêu đánh giá vị lực xu hƣớng kinh doanh chƣơng trình du lịch doanh nghiệp Cho ví dụ để minh họa Hãy trình bày tiêu đánh giá hiệu kinh doanh chƣơng trình du lịch doanh nghiệp Cho ví dụ để minh họa 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo Dục PGS.TS Nguyễn Văn Đính - Ths Phạm Hồng Chƣơng (2000), Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành NXBThống kê GS.TS Nguyễn Thành Đô – TS Nguyễn Ngọc Huyền (2004), Giáo trình quản trị kinh doanh, NXB lao động – Xã hội Nguyễn Văn Lƣu (1999), Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Mậu (1998), Lữ hành du lịch – Quản trị công nghệ, NXB Giáo dục, Hà Nội Ths Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang (2001), Marketing du lịch, NXB thành phố Hồ Chí Minh T.S Lƣu Văn Nghiêm (2000), Marketing kinh doanh dịch vụ, NXB Thống kê TS Nguyễn Năng Phúc (2003), Phân tích kinh tế Doanh nghiệp, NXB Tài 150

Ngày đăng: 15/11/2023, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan