1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thái ở tây bắc việt nam hiện nay

219 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phổ Biến, Giáo Dục Pháp Luật Cho Đồng Bào Dân Tộc Thái Ở Tây Bắc Việt Nam Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật
Thể loại Luận Án
Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do của việc nghiên cứu đề tài Hiện nay ở Việt Nam đang xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân một Nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) được xác định là khâu đầu tiên của quá trình tổ chức thực hiện pháp luật, là một trong những điều kiện căn bản để xây dựng xã hội pháp quyền dân chủ và tăng cường pháp chế XHCN. PBGDPL cho nhân dân, trong đó có các đối tượng đặc thù là người dân tộc thiểu số (DTTS) ở vùng núi, biên giới, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn… là chủ trương lớn của Đảng, đã được các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm tổ chức thực hiện trên thực tiễn. Đồng bào dân tộc (ĐBDT) Thái là dân tộc đứng thứ ba về số lượng trong cộng đồng 54 dân tộc anh em ở Việt Nam với trên 1,8 triệu người, có mặt trên khắp 63 tỉnh, thành phố trên cả nước, nhưng cư trú tập trung hầu hết ở vùng Tây Bắc. Người Thái có lịch sử cư trú lâu dài ở Tây Bắc trên một ngàn năm, có tiếng nói và chữ viết riêng, có những đặc điểm rất riêng về văn hóa, tín ngưỡng, tập quán có ảnh hưởng lớn đến văn hóa của các nhóm cư dân trong khu vực... Đặc biệt, trước năm 1945, ở Tây Bắc, với chính sách nhu viễn của triều đình phong kiến, người Thái đã có hệ thống luật tục riêng được thể hiện bằng văn bản, và có hệ thống chức dịch địa phương tổ chức thực hiện. Luật tục với lịch sử tồn tại và duy trì hàng mấy trăm năm đã ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ của đồng bào dân tộc Thái, rất cần có những nghiên cứu khoa học từ góc độ Luật học để phát triển những giá trị tốt đẹp, phù hợp pháp luật của luật tục và bài trừ, xóa bỏ những hủ tục, quy định trái pháp luật. Tây Bắc Việt Nam là địa bàn có vị trí quan trọng về kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, là vị trí chiến lược, phên dậu quốc gia; vùng Tây Bắc có sự hiện diện của 42 dân tộc anh em, trong đó có 20 dân tộc có trên 500 người. Xét ở góc độ ngôn ngữ, 20 dân tộc này thuộc 7 nhóm ngôn ngữ khác nhau. Mỗi dân tộc ở Tây Bắc có nguồn gốc, lịch sử khác nhau, có bản sắc văn hóa, các đặc điểm tâm lý riêng. Sự đa dạng này của các dân tộc đã tạo nên một Tây Bắc với những sắc thái văn hóa độc đáo, đa dạng, song nổi trội là không gian văn hóa Thái. Công tác PBGDPL ở Tây Bắc thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, tuy nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật do thiếu hiểu biết pháp luật, số lượng người mắc tệ nạn xã hội và tội phạm về ma túy còn cao... đòi hỏi việc PBGDPL ở Tây Bắc cần có những mục tiêu, giải pháp cụ thể phù hợp với đặc trưng riêng có của Tây Bắc và đối tượng là ĐBDT Thái để PBGDPL, góp phần tích cực vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN. Phổ biến, GDPL là đề tài được rất nhiều học giả quan tâm trên các diễn đàn khoa học trong và ngoài nước. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện, có hệ thống về PBGDPL cho ĐBDT Thái ở Tây Bắc Việt Nam hiện nay. Xuất phát từ thực trạng nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái ở Tây Bắc Việt Nam hiện nay làm đề tài luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào sự nghiệp chung. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án

MỤC LỤCC LỤC LỤCC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án 5 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi vấn đề có liên quan đến đề tài 16 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu đề tài vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 20 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI 25 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái 25 2.2 Mục đích, chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái 38 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 51 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC LỤCC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng Tây Bắc 62 62 3.2 Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 68 3.3 Một số học kinh nghiệm rút từ thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 103 Chương 4: YÊU CẦU KHÁCH QUAN, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC LỤCC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 109 4.1 Yêu cầu khách quan việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 109 4.2 Quan điểm phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 114 4.3 Giải pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc 118 KẾT LUẬN 147 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCVPL : Báo cáo viên CBCC : Cán bộ, công chức DTTS : Dân tộc thiểu số ĐBDT : Đồng bào dân tộc ĐBDTTS : Đồng bào dân tộc thiểu số GDPL : Giáo dục pháp luật HĐND : Hội đồng nhân dân PBGDPL : Phổ biến, giáo dục pháp luật QPPL : Quy phạm pháp luật TTVPL : Tuyên truyền viên pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Tổng hợp kinh phí cho công tác PBGDPL tỉnh Tây Bắc 92 bảng 3.1 giai đoạn từ 2010-2019 3.2 Tổng hợp kinh phí cho công tác PBGDPL tỉnh Tây Bắc giai đoạn từ 2003 - 2009 92 MỞ ĐẦU Lý việc nghiên cứu đề tài Hiện Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) nhân dân, nhân dân, nhân dân - Nhà nước đề cao vai trò pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) xác định khâu trình tổ chức thực pháp luật, điều kiện để xây dựng xã hội pháp quyền dân chủ tăng cường pháp chế XHCN PBGDPL cho nhân dân, có đối tượng đặc thù người dân tộc thiểu số (DTTS) vùng núi, biên giới, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn… chủ trương lớn Đảng, cấp quyền đặc biệt quan tâm tổ chức thực thực tiễn Đồng bào dân tộc (ĐBDT) Thái dân tộc đứng thứ ba số lượng cộng đồng 54 dân tộc anh em Việt Nam với 1,8 triệu người, có mặt khắp 63 tỉnh, thành phố nước, cư trú tập trung hầu hết vùng Tây Bắc Người Thái có lịch sử cư trú lâu dài Tây Bắc ngàn năm, có tiếng nói chữ viết riêng, có đặc điểm riêng văn hóa, tín ngưỡng, tập quán có ảnh hưởng lớn đến văn hóa nhóm cư dân khu vực Đặc biệt, trước năm 1945, Tây Bắc, với sách "nhu viễn" triều đình phong kiến, người Thái có hệ thống luật tục riêng thể văn bản, có hệ thống chức dịch địa phương tổ chức thực Luật tục với lịch sử tồn trì hàng trăm năm ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ đồng bào dân tộc Thái, cần có nghiên cứu khoa học từ góc độ Luật học để phát triển giá trị tốt đẹp, phù hợp pháp luật luật tục trừ, xóa bỏ hủ tục, quy định trái pháp luật Tây Bắc Việt Nam địa bàn có vị trí quan trọng kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng, vị trí chiến lược, phên dậu quốc gia; vùng Tây Bắc có diện 42 dân tộc anh em, có 20 dân tộc có 500 người Xét góc độ ngơn ngữ, 20 dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ khác Mỗi dân tộc Tây Bắc có nguồn gốc, lịch sử khác nhau, có sắc văn hóa, đặc điểm tâm lý riêng Sự đa dạng dân tộc tạo nên Tây Bắc với sắc thái văn hóa độc đáo, đa dạng, song trội không gian văn hóa Thái Cơng tác PBGDPL Tây Bắc thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật thiếu hiểu biết pháp luật, số lượng người mắc tệ nạn xã hội tội phạm ma túy cao địi hỏi việc PBGDPL Tây Bắc cần có mục tiêu, giải pháp cụ thể phù hợp với đặc trưng riêng có Tây Bắc đối tượng ĐBDT Thái để PBGDPL, góp phần tích cực vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Phổ biến, GDPL đề tài nhiều học giả quan tâm diễn đàn khoa học nước Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện, có hệ thống PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam Xuất phát từ thực trạng nêu trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài "Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam nay" làm đề tài luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án nghiên cứu tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam nay, đề xuất mục tiêu, quan điểm giải pháp PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài PBGDPL nói chung cho ĐBDT Thái Tây Bắc nói riêng; kết đạt dự kiến vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận PBGDPL cho ĐBDT Thái, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò yếu tố ảnh hưởng đến PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc - Nghiên cứu, làm sáng tỏ sở thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc bám sát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Tây Bắc, tác động yếu tố khách quan, chủ quan đến thực trạng PBGDPL Tây Bắc - Dựa vấn đề lý luận thực tiễn, luận án xác định mục tiêu, xây dựng quan điểm đề xuất giải pháp PBGDPL cho ĐBDT thái Tây Bắc thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam góc độ Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Phạm vi nghiên cứu luận án: PBGDPL cho người dân nói chung vấn đề rộng Do vậy, luận án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam (gồm 06 tỉnh: Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái) Về thời gian, luận án nghiên cứu hoạt động PBGDPL từ năm 2012 (thời điểm triển khai thực Luật PBGDPL) đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Đề tài nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật, sách đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) nước ta Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp logic - lịch sử để nghiên cứu chương 1, để nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài, sở lý luận, thực trạng PBGDPL Tây Bắc thời gian qua; phương pháp hệ thống cấu trúc, quy nạp, diễn dịch để nghiên cứu chương 2, 4; phương pháp phân tích tổng hợp tất chương; khái quát hóa, trừu tượng hóa chương 2, 3; luật học so sánh chương 2, phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích thực tiễn phương pháp xã hội học pháp luật sử dụng chương 1, luận án Những đóng góp khoa học luận án Luận án tài liệu chuyên khảo nước ta nghiên cứu PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam cách tồn diện, có hệ thống có điểm sau: Một là, đánh giá khái quát tình hình nghiên cứu đề tài, kết nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Hai là, xây dựng sở lý luận PBGDPL cho ĐBDT Thái như: Khái niệm, đặc điểm, vai trò, yếu tố ảnh hưởng đến PBGDPL cho ĐBDT Thái Ba là, lần thực trạng PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam phân tích, đánh giá cách khoa học tác động nhân tố khách quan, chủ quan (kết đạt được, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân) làm tiền đề thực tiễn để rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp khắc phục Bốn là, luận án xác định rõ yêu cầu khách quan PBGDPL cho đồng bào dân tộc Thái, đưa quan điểm đề xuất số giải pháp PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án cơng trình khoa học nước ta nghiên cứu tương đối tồn diện, có hệ thống sở lý luận thực tiễn PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam Vì vậy, luận án góp phần bổ sung vào hệ thống lý luận GDPL nói chung, cho nhóm đối tượng, địa bàn đặc thù nói riêng Đây tài liệu có ý nghĩa tham khảo phương diện lý luận thực tiễn cho trình xây dựng hồn thiện sách, pháp luật chế tổ chức, triển khai thực công tác PBGDPL cho người dân Tây Bắc địa phương có đối tượng, điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn PBGDPL; PBGDPL địa bàn, đối tượng đặc thù Luận án tài liệu tham khảo trình giảng dạy môn học Nghiệp vụ PBGDPL, Lý luận chung nhà nước pháp luật, GDPL sở giáo dục, đào tạo, sở nghiên cứu; lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ PBGDPL Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài luận án Vấn đề PBGDPL nói chung, PBGDPL cho đối tượng xã hội cụ thể năm qua nhiều nhà khoa học nước nước ngoài, tác giả sách chuyên khảo, báo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học đề cập, luận giải, phân tích cấp độ, phương diện khác đạt nhiều kết quan trọng Liên quan đến đề tài luận án, có ba nhóm cơng trình nghiên cứu sau đây: a) Nhóm 1: cơng trình nghiên cứu PBGDPL nói chung PBGDPL cho nhóm đối tượng xã hội nói riêng; b) Nhóm 2: cơng trình nghiên cứu dân tộc Thái nói chung, ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam nói riêng; c) Nhóm 3: cơng trình nghiên cứu Tây Bắc, PBGDPL cho ĐBDT Thái Tây Bắc Việt Nam 1.1.1 Nhóm cơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung Phổ biến, GDPL chủ đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu Dưới góc độ lý luận, từ trước năm 1980 tác giả nước chủ yếu đề cập đến GDPL GDPL cho nhóm đối tượng cụ thể, phổ biến pháp luật chưa đề cập nhiều Từ sau có Chỉ thị số 32-CT/TƯ ngày 09/12/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Luật PBGDPL năm 2011 ban hành, cụm từ "phổ biến, giáo dục pháp luật" đề cập nhiều hơn; có số cơng trình nghiên cứu, viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành GDPL, PBGDPL, cụ thể là: Các luận án Phó tiến sĩ: "Ý thức pháp luật giáo dục pháp luật Việt Nam" Nguyễn Đình Lộc thực năm 1978 Trường Đại học Tổng hợp Matxcơva" [70]; "Ý thức pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam"của Vũ Đức Khiển thực năm 1982 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô [65]; Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX 07-17 X " ây dựng ý thức lối sống tuân theo pháp luật"do GS.TSKH Đào Trí Úc làm chủ nhiệm (1995) coi cơng trình nghiên cứu sớm ý thức pháp luật, mở hướng nghiên cứu khoa học pháp lý Việt Nam Kế cơng trình nghiên cứu nhiều mặt ý thức pháp luật tác giả Hoàng Thị Kim Quế "Bàn ý thức pháp luật", Tạp chí Luật học, số 1/2003, Vũ Minh Giang "Xây dựng lối sống theo pháp luật - nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống", Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 1/1993 Với cách tiếp cận đó, hầu hết nghiên cứu GDPL, phổ biến pháp luật việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng ý thức pháp luật, cấu trúc ý thức pháp luật ảnh hưởng ý thức pháp luật việc xây dựng chương trình xác định hình thức, phương thức GDPL GS.TSKH Đào Trí Úc với hai chuyên khảo có giá trị, mặt lý luận thực tiễn: "Những vấn đề lý luận pháp luật"[120] "Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới"[122] Trong chuyên khảo này, tác giả làm rõ kênh phổ biến pháp luật, đặt phổ biến pháp luật quan hệ với xây dựng ý thức, lối sống tuân theo pháp luật nhấn mạnh hiểu biết pháp luật nhân dân yếu tố để hình thành ý thức pháp luật; pháp luật phải qua nhiều hình thức khác đến với người dân trở thành hiểu biết pháp luật, tri thức pháp luật [122, tr 633] Một nội dung quan trọng ý thức pháp luật tác giả đề cập đến cơng trình tượng coi thường pháp luật nguồn gốc, nguyên nhân xã hội nước ta Theo tác giả, tượng bắt nguồn từ nhiều phía: yếu tố lịch sử: áp thực dân - phong kiến tạo nên phủ nhận liền với áp đó, cơng cụ cho áp đó, có pháp luật; tâm lý người dân "sống sau lũy tre xanh" coi trọng lệ làng phép nước; tồn lâu chế hành chính, quan liêu, bao cấp đời sống xã hội, quản lý kinh tế v.v [54], [63], [70], [122] Chuyên đề nghiên cứu chuyên sâu vấn đề lý luận PBGDPL có đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Vụ

Ngày đăng: 14/11/2023, 11:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2: Tổng hợp kinh phí cho công tác PBGDPL của 6 tỉnh Tây Bắc - Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thái ở tây bắc việt nam hiện nay
Bảng 3.2 Tổng hợp kinh phí cho công tác PBGDPL của 6 tỉnh Tây Bắc (Trang 98)
Bảng 3.1: Tổng hợp kinh phí cho công tác PBGDPL của 6 tỉnh Tây Bắc  giai đoạn từ 2010-2019 - Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thái ở tây bắc việt nam hiện nay
Bảng 3.1 Tổng hợp kinh phí cho công tác PBGDPL của 6 tỉnh Tây Bắc giai đoạn từ 2010-2019 (Trang 98)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w