1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác phổ bién, giáo dục pháp luật của vụ pháp ché ủy ban dân tộc

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 55,85 KB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆU Đồng bào dân tộc thiểu số hiện chiếm gần 14% dân số cả nước (trên 12 triệu người), trong đó thanh niên dân tộc thiểu số có gần 4 triệu người cư trú trên địa bàn rộng thuộc các vùng xung yếu chiến lược của đất nước. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn. Phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị tư tưởng, là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị, với mục tiêu “Phổ biến kịp thời, đầy đủ những nội dung pháp luật liên quan đến cuộc sống của các tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện để công dân sử dụng pháp luật làm phương tiện, công cụ bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của mình, của nhà nước và xã hội. Nâng cao ý thức tự giác, chủ động tìm hiểu và chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân. Tạo bước phát triển mới trong công tác PBGDPL để hỗ trợ tích cực hơn nữa nhu cầu hiểu biết pháp luật, nâng cao dân trí pháp lý trong cán bộ, nhân dân, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển toàn diện con người Việt Nam” Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật là một công việc đặc thù cũng như là nhiệm vụ thường xuyên của Vụ Pháp chế (Ủy ban Dân tộc), trong thời gian vừa qua Vụ Pháp chế đã thực hiện công tác này theo đúng chức năng nhiệm vụ, thực hiện công việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho hệ thống các cơ quan làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương và đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, đó là một nhiệm vụ quan trọng mà Đảng và Nhà nước giao phó.   Phần MỞ ĐẦU 1. MỤC ĐÍCH THựC TẬP Tìm hiểu tổ chức hoạt động của Vụ Pháp chế Ủy ban Dân tộc; Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nước; Vận dụng kiến thức đã học ở Học viện vào thực tế, qua đó củng cố những kiến thức đó và bước đầu rèn luyện kĩ năng, nghiệp vụ quản lý nhà nước; Bổ sung kiến thức thực tế. 2. NỘI DUNG THựC TẬP Nắm được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và quy chế hoạt động của Ủy ban Dân tộc; Nắm được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và quy chế hoạt động của Vụ Pháp chế; Nắm đuợc mối quan hệ giữa Ủy ban Dân tộc và Vụ Pháp chế với các cơ quan khác trong hệ thống cơ quan quản lí nhà nước; Thực hiện đúng vai trò của người cán bộ, công chức. 3. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THựC TẬP Thời gian: Từ ngày 02032009 đến 02052009 Địa điểm: Vụ Pháp chế Ủy ban Dân tộc

BÁO CÁO THỰC TẬP TĨT NGHIỆP Đề tài: CƠNG TÁC PHỔ BIÉN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA VỤ PHÁP CHÉ - ỦY BAN DÂN TỘC LỜI GIỚI THIỆU Đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 14% dân số nước (trên 12 triệu người), niên dân tộc thiểu số có gần triệu người cư trú địa bàn rộng thuộc vùng xung yếu chiến lược đất nước Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt đến đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn Phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) phận cơng tác giáo dục trị tư tưởng, nhiệm vụ toàn hệ thống trị, với mục tiêu “Phổ biến kịp thời, đầy đủ nội dung pháp luật liên quan đến sống tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện để công dân sử dụng pháp luật làm phương tiện, cơng cụ bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp mình, nhà nước xã hội Nâng cao ý thức tự giác, chủ động tìm hiểu chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Tạo bước phát triển công tác PBGDPL để hỗ trợ tích cực nhu cầu hiểu biết pháp luật, nâng cao dân trí pháp lý cán bộ, nhân dân, góp phần thực nhiệm vụ phát triển tồn diện người Việt Nam” Cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật công việc đặc thù nhiệm vụ thường xuyên Vụ Pháp chế (Ủy ban Dân tộc), thời gian vừa qua Vụ Pháp chế thực công tác theo chức nhiệm vụ, thực công việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho hệ thống quan làm công tác dân tộc từ Trung ương đến địa phương đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, nhiệm vụ quan trọng mà Đảng Nhà nước giao phó Phần MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH THựC TẬP - Tìm hiểu tổ chức hoạt động Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc; - Nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm cán bộ, cơng chức máy hành nhà nước; - Vận dụng kiến thức học Học viện vào thực tế, qua củng cố kiến thức bước đầu rèn luyện kĩ năng, nghiệp vụ quản lý nhà nước; Bổ sung kiến thức thực tế NỘI DUNG THựC TẬP - Nắm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức quy chế hoạt động Ủy ban Dân tộc; - Nắm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức quy chế hoạt động Vụ Pháp chế; - Nắm đuợc mối quan hệ Ủy ban Dân tộc Vụ Pháp chế với quan khác hệ thống quan quản lí nhà nước; Thực vai trò người cán bộ, công chức THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THựC TẬP - Thời gian: Từ ngày 02/03/2009 đến 02/05/2009 - Địa điểm: Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Nơi thực tập: Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc - Thời gian thực tập: + Từ ngày 02/03/2009 đến 02/05/2009 + Quá trình thực tập tóm lược sauwww.HanhChinhVN.com Cồng tấc phổ 6iêh, gáo dục pháp Cuật Vụ Pháp chế— Uỷ 6an dân tộc STT THỜI GIAN NỘI DUNG CÔNG VIỆC NGƯỜI HƯỚNG DẪN Tuần thứ (Từ ngày 02/03/2009 đến ngày 06/03/2009) - Học quy chế quan Chun viên Nguyễn Chí Tuấn - Tìm hiểu tổng quan vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban Dân tộc, Vụ Pháp chế, công việc cụ thể Vụ Pháp chế Từ tuần thứ đến hết tuần thứ (Từ ngày 09/03/2009 đến ngày 27/03/2009) Tuần thứ đến tuần thứ - Nghiên cứu, tìm tài liệu xây dựng báo cáo thực tập sau hiểu rõ ( Từ ngày 30/03/2009 chức năng, nhiệm vụ, quyền đến ngày 17/04/2009) hạn cấu tổ chức Ủy ban Dân tộc Vụ Pháp chế Chuyên viên Nguyễn - Hồn thành cơng việc nhà trường Chí Tuấn giao cho , hồn thành cơng việc anh chị hướng dẫn giao cho trình thực tập Tuần thứ (Tuần cuối cùng) Từ ngày 20/4/2009 đến ngày 24/4/2009) - Chính thức bước vào cơng việc Chun viên Nguyễn phịng Chí Tuấn - Tìm hiểu công việc liên quan - Lập kế hoạch thực tập cá nhân - Viết báo cáo thực tập sau Chuyên viên Nguyễn nghiên cứu, tìm hiểu kĩ tồn Chí Tuấn nêu - Hồn thành cơng việc cuối giao huớng dẫn anh chị quan thầy cô nhà trường CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VỤ PHÁP CHÉ - ỦY BAN DÂN TỘC 1.1 Khái quát Ủy ban Dân tộc Ủy ban Dân tộc quan ngang Bộ thuộc Chính phủ, thực chức quản lí nhà nước công tác dân tộc phạm vi nước; quản lí nhà nước dịch vụ cơng thuộc phạm vi Ủy ban Dân tộc theo quy định Nghị định số 60/NĐ-CP ngày 09/5/2008 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Dân tộc Cơ cấu tổ chức Ủy ban Dân tộc bao gồm có 17 Vụ, đơn vị trực thuộc, có Vụ Pháp chế, bao gồm: - Vụ Kế hoạch - Tài - Vụ Tổ chức cán - Vụ Pháp chế - Vụ Hợp tác quốc tế - Thanh Tra - Văn phịng - Vụ Tổng hợp - Vụ Chính sách dân tộc - Vụ Tuyên truyền - Vụ Địa phương I - Vụ Địa phương II - Vụ Địa phương III - Viện Dân tộc - Trường Cán dân tộc - Trung tâm Thơng tin - Tạp chí Dân tộc - Báo Dân tộc Phát triển 1.2 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Vụ Pháp chế Vụ Pháp chế đơn vị Uỷ ban Dân tộc, có chức tham mưu giúp Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc (sau gọi tắt Bộ trưởng, Chủ nhiệm) thực quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực công tác dân tộc; tổ chức thực công tác xây dựng pháp luật, thẩm định, rà soát, hệ thống hoá, kiểm tra văn quy phạm pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước Uỷ ban Dân tộc, kiểm tra việc thực pháp luật thực công tác khác giao Nhiệm vụ quyền hạn Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc quy định Quyết định số 343/QĐ - UBDT ngày 11/11/2008 Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Pháp chế theo Nghị định số 122/2004/NĐ-CP ngày 18/5/2004 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức pháp chế bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương doanh nghiệp nhà nước, cụ thể sau: 1.2.1 Công tác xây dựng pháp luật: - Chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị liên quan lập dự kiến chương trình xây dựng pháp luật dài hạn, năm theo dõi, đôn đốc, giám sát, kiểm tra việc thực chương trình kế hoạch đó; - Chủ trì tham gia soạn thảo văn quy phạm pháp luật theo phân công Bộ trưởng, Chủ nhiệm; - Thẩm định dự thảo văn quy phạp pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Bộ trưởng, Chủ nhiệm, văn quy phạm pháp luật liên tịch Uỷ ban Dân tộc với quan có thẩm quyền, Vụ, đơn vị thuộc Uỷ ban Dân tộc soạn thảo liên tịch soạn thảo trước trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm ban hành; Tham gia ý kiến mặt pháp lý dự thảo văn có chứa quy phạm pháp luật văn khác Bộ trưởng, Chủ nhiệm giao; Chủ trì phối hợp với đơn vị có liên quan chuẩn bị tài liệu, hồ sơ dự thảo văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành cấp để Bộ trưởng, Chủ nhiệm đề nghị quan, tổ chức góp ý kiến, đề nghị Bộ Tư pháp thẩm định trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; - Chủ trì phối hợp với đơn vị có liên quan giúp Bộ trưởng, Chủ nhiệm tham gia ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật bộ, quan ngang bộ, địa phương gửi lấy ý kiến 1.2.2 Công tác rà soát, hệ thống hoá, kiểm tra văn quy phạm pháp luật: - Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch tổ chức rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực công tác dân tộc, tổng hợp, trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm phương án xử lý kết rà soát phạm vi giao; - Chủ trì, phối hợp với Vụ, đơn vị liên quan xây dựng tổ chức thực kế hoạch kiểm tra văn quy phạm pháp luật Uỷ ban Dân tộc ban hành liên tịch ban hành; văn bộ, quan ngang bộ, địa phương ban hành thuộc phạm vi quản lý nhà nước Uỷ ban Dân tộc; - Báo cáo kết kiểm tra văn quy phạm pháp luật đề xuất Bộ trưởng, Chủ nhiệm xem xét, xử lý văn trái pháp luật 1.2.3 Cơng tắc phổbiến,giáodục phápluật,kiểmtraviệc thụvhiệnphápluật - Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng tổ chức thực kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật dài hạn hàng năm thuộc phạm vi quản lý nhà nước Uỷ ban Dân tộc; - Thực nhiệm vụ thường trực Hội đồng phổ biến, giáo dục pháp luật Uỷ ban Dân tộc; - Phối hợp với Vụ, đơn vị liên quan kiểm tra việc thực pháp luật lĩnh vực công tác dân tộc, theo dõi, đôn đốc việc thực pháp luật, tổng kết thực tiễn việc thi hành pháp luật lĩnh vực công tác dân tộc; www.HanhChinhVN.com Cồng tấc phổ 6iêh, gấo dục phấp Cuật Vụ Phấp chê— Uỷ 6an dân tộc - Tham gia ý kiến văn xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực công tác dân tộc thuộc phạm vi quản lý nhà nước Uỷ ban Dân tộc Bộ trưởng, Chủ nhiệm giao 1.2.4 Chủ trì, phối hợp với Vụ, đơn vị xây dựng, trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm ban hành theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền ban hành tiêu chí xác định thành phần dân tộc thiểu số; quy định việc xác định lại thành phần dân tộc theo yêu cầu công dân theo quy định pháp luật 1.2.5 Quản lý, phân công, nhận xét, đánh giá, theo dõi việc chấp hành nội quy hiệu công tác cán bộ, công chức thuộc Vụ; quản lý tài sản Uỷ ban giao cho đơn vị Đề xuất việc thực chế độ, sách cán bộ, công chức thuộc biên chế Vụ, trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm định 1.2.6 Thực nhiệm vụ khác Bộ trưởng, Chủ nhiệm giao • • • 1.3 1.3.1 • • o ' • o Cơ cấu tổ chức Vụ Pháp chế - Ủy ban Dân tộc Vụ Pháp chế có Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng chuyên viên, làm việc theo chế độ trực tuyến theo Quy chế làm việc Vụ 1.3.2 Vụ trưởng Bộ trưởng, Chủ nhiệm bổ nhiệm miễn nhiệm, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng, Chủ nhiệm toàn hoạt động Vụ Các Phó Vụ trưởng Bộ trưởng, Chủ nhiệm bổ nhiệm miễn nhiệm theo đề nghị Vụ trưởng Phó Vụ trưởng giúp Bộ trưởng phụ trách số mặt công tác Vụ chịu trách nhiệm trước Vụ trưởng nhiệm vụ phân công 1.3.3 Vụ trưởng Vụ pháp chế có trách nhiệm xây dựng Quy chế làm việc Vụ, trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm phê duyệt 1.4 Mối quan hệ công tác Vụ Pháp chế với quan cấp trên, cấp tổ chức, đơn vị ngành 1.4.1 Quan hệ công tác với lãnh đạo Ủy ban Dân tộc Vụ Pháp chế tuân thủ lãnh đạo Ủy ban Dân tộc, phái báo cáo xin thị lãnh đạo Ủy ban Dân tộc dối với vấn đề vượt quyền hạn www.HanhChinhVN.com Cồng tấc phổ 6iêh, gấo dục phấp Cuật Vụ Phấp chê— Uỷ 6an dân tộc giao công việc đột xuất; chịu kiểm tra, kiểm soát lãnh đạo Ủy ban Dân tộc giao cho Vụ Vụ không chuyển vấn đề thuộc thàm quyền giải lên lãnh đạo Ủy ban Dân tộc Các báo cáo, đề án tờ trình lên lãnh đạo Ủy ban Dân tộc phải lãnh đạo Vụ kí, có đầy đủ hồ sơ kèm theo theo quy trình gửi báo cáo, tờ trình Ủy ban Dân tộc quy định Khi lãnh đạo Ủy ban Dân tộc yêu cầu công chức VỤ báo cáo làm việc trực tiếp phải chấp hành nghiêm túc Lãnh đạo Vụ kí văn chun mơn theo thẩm quyền Đối với văn khác, lãnh đạo Vụ kí sau báo cáo lãnh đạo Ủy ban Dân tộc đồng ý Các công chức Vụ Pháp chế phải tham gia đầy đủ họp lãnh đạo Ủy ban Dân tộc triệu tập 1.4.2 Quan hệ với Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc ■s -s - • • ' • • • Quan hệ Vụ Pháp chế với Vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn để hồn thành nhiệm vụ u Tơn trọng thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Vu, đơn vị khác; chịu hướng dẫn, kiểm tra Vụ chức thuộc Ủy ban Dân tộc hoạt động Vụ Tham gia giải công việc chung Ủy ban Dân tộc, phối hợp tham gia ý kiến với Vụ trưởng, thủ trưởng đơn vị khác để xử lí vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ Vụ đơn vị có liên quan đến chức Vụ Pháp chế Đối với vấn đề liên quan cịn ý kiến khác báo cáo lãnh đạo Ủy ban Dân tộc định 1.4.3 Quan hệ với địa phương, ngành Quan hệ với địa phương, ngành để hỗ trợ, phối hợp, tổ chức thực pháp luật hoạt động quản lí nhà nước dân tộc Phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra địa phương, ngành việc thực pháp luật hoạt động thể dục, thể thao www.HanhChinhVN.com Cồng tác phổ 6iêh, gáo dục pháp Cuật Vụ Pháp chế— Uỷ 6an dân tộc Khi giải nhiệm vụ chun mơn có liên quan đến địa phương, ngành cần báo cáo với lãnh đạo Ủy ban Dân tộc trao đổi với địa phương, ngành sau tiến hành cơng việc theo chức Vụ.www.HanhChinhVN.com Cồng tấc phổ 6iêh, gáo dục pháp Cuật Vụ Pháp chế— Uỷ 6an dân tộc CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA VỤ PHÁP CHẾ - ỦY BAN DÂN TỘC 2.1 Mục đích cơng tác giáo dục, phổ biến pháp luật Thứ nhất, phổ biến văn quy phạm pháp luật Đảng Nhà nước tới cán bộ, công chức, viên chức hệ thống quan làm công tác dân tộc, nâng cao kiến thức pháp luật để triển khai tốt công việc chuyên môn theo quy định Thứ hai, nâng cao hiểu biết pháp luật cho đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, giúp người dân nắm rõ sách, pháp luật Đảng Nhà nước để thực tốt vai trị cơng dân 2.2 Đối tượng nội dung công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Công tác phổ biến giáo dục pháp luật hướng đến hai nhóm đối tượng chính: 2.2.1 Nhóm đối tượng thứ : Phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức hệ thống quan làm công tác dân tộc - Phổ biến, quán triệt, triển khai Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Nghị Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ dân tộc, cơng tác dân tộc; Các văn quy phạm pháp luật Uỷ ban Dân tộc ban hành theo thẩm quyền phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ để ban hành theo thẩm quyền kế hoạch triển khai thực văn - Phổ biến, quán triệt, học tập quy định pháp luật cán bộ, cơng chức, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, phòng chống tội phạm, hội nhập kinh tế quốc tế; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn xã hội; an tồn giao thơng; vệ sinh an tồn thực phẩm; thực quy chế dân chủ sở; phát huy truyền thống, giữ gìn sắc văn hố dân tộc; quy chế thực dân chủ hoạt động quan, đơn vị www.HanhChinhVN.com Cồng tấc phổbiêh, gáo dục pháp Cuật Vụ Pháp chế— Uỷ 6an dân tộc - Đối với cán làm công tác dân tộc địa phương: phổ biến, quán Tiến hành hai kiểm tra việc thực tiểu Đề án Bộ tư lệnh Bộ đội biên phòng thực Hà Giang Ủy ban trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực Trà Vinh Qua kiểm tra cho thấy, nội dung www.HanhChinhVN.com Cồng tấc phổ 6iêh, gáo dục pháp Cuật Vụ Pháp chế— Uỷ 6an dân tộc triển khai tiểu đề án tỉnh đối tượng, sát với nội dung phê duyệt có hienhf thức tuyên truyển thực hiên đa dạng, có hiệu tốt Nhận thức chấp hành pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng biên giới địa phương triển khai đề án co chuyển biến tích cực Trong năm 2008, Vụ Pháp chế phối hợp với đơn vị địa phương có liên quan, hồn thành tốt nhiệm vụ, mục tiêu đề án “ Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào vùng biên giới” Tại Hội nghị tổng kết việc thực Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg, vào thành tích đạt Ủy ban Dân tộc, Bộ trưởng Bộ Tư pháp trao tặng Bằng khen cho tập thể Vụ Pháp chế băng khen cho 01 đồng chí lãnh đạo vụ có thành tích xuất sắc cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật Nằm chương trình triển khai đề án “Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên giới” Chính phủ phê duyệt năm 2007, đưa phổ biến giáo dục pháp luật tiêu biểu sau: Trong ngày (18-20/3/2008), Mường Lát (Thanh Hóa), Vụ Pháp chế Uỷ ban Dân tộc (UBDT) phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hoá UBND huyện Mường Lát tổ chức Hội nghị phổ biến giáo dục pháp luật cho 100 đại biểu đại diện cho cán tư pháp, công an già làng, trưởng 50 thôn xã thị trấn huyện Mường Lát Mường Lát huyện vùng cao biên giới khó khăn tỉnh Thanh Hoá, với số dân 33 nghìn nhân khẩu, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm đến 90%, nhiều nơi địa bàn huyện tồn tập tục lạc hậu việc hôn ước như: tục cướp vợ, tục ngủ thăm Đặc biệt, tình trạng đốt phá rừng cịn diễn phổ biến vùng sâu; trình độ dân trí dân tộc khơng đồng đều, tỷ lệ hộ đói nghèo chiếm tới 70% Do đó, Mường Lát UBDT chọn nơi triển khai www.HanhChinhVN.com Cồng tấc phổ 6iêh, gáo dục pháp Cuật Vụ Pháp chế— Uỷ 6an dân tộc luật: Luật Hơn nhân gia đình; Luật Đất đai; Luật Trợ giúp pháp lý; Luật Bảo vệ Phát triển rừng; Luật Tài nguyên Môi trường; Luật Thanh niên Luật Biên giới quốc gia nhằm giúp nâng cao nhận thức lực cho cán xã, thôn, Tại Hội nghị, đại biểu nghe báo cáo viên Sở Tư Pháp, Ban Dân tộc Đồn Biên phịng 485 (Thanh Hố) phổ biến cụ thể nội dung luật Đặc biệt, nhấn mạnh phân tích rõ Luật Hơn nhân Gia đình, nhằm đề cao vai trị gia đình đời sống xã hội, giúp đồng bào giữ gìn phát huy truyền thống phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc mình, bên cạnh xố bỏ phong tục, tập quán lạc hậu đồng bào vấn đề hôn nhân Hay giúp đồng bào hiểu rõ Luật Biên giới quốc gia , qua khẳng định thêm ý nghĩa công tác chấp hành bảo vệ chủ quyền biên giới thiêng liêng Tổ quốc Từ đó, đồng bào có ý thức xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới, góp phần giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững an ninh đất nước Cũng Hội nghị, Ban Dân tộc tỉnh lồng ghép thêm Luật Phịng chống ma t vào chương trình phổ biến pháp luật với mong muốn giúp đồng bào cán xã nhận thức tác hại hiểm hoạ ma tuý gây Nhân dịp này, UBDT tặng thêm 126 đầu sách có nội dung liên quan đến pháp luật vào tủ sách pháp luật cho xã Trung Lý, Mường Chanh Pù Nhi Qua chương trình phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào DTTS vùng cao Mường Lát, đại biểu tham dự nắm bắt thêm nhiều thông tin, kiến thức pháp luật, từ trở thành tuyên truyền viên tích cực để phổ biến cho đồng bào nơi sinh sống chấp hành tốt chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước; giữ gìn an ninh trật tự nơi thơn, bản, đồn kết vươn lên xố đói giảm nghèo Thực kế hoạch cơng tác năm 2008 Ủy ban dân tộc Chương trình Phổ biến pháp luật, ngày 24/7/2008, lãnh đạo Ủy ban Dân tộc giao cho www.HanhChinhVN.com Cồng tấc phổ 6iêh, gấo dục phấp Cuật Vụ Phấp chê— Uỷ 6an dân tộc Vụ Pháp chế chủ trì, tổ chức Hội nghị Phổ biến pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức Ủy ban Dân tộc Hội nghị tập trung giới thiệu luật Quốc hội Báo cáo viên Pháp luật Nguyễn Đắc Bình, chun viên Vụ Hành Hình sự, Bộ Tư pháp trình bày: - Luật số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007 Thuế thu nhập cá nhân - Luật số 17/2008/QH12 ngày 21/11/2007 Ban hành văn quy phạm phápluật - Luật số 58/2005/QH11 ngày 29/11/2005 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Ngày 12/12/2008, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị Phổ biến Giáo dục Pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức Đồng chí Hồng Phương Hoa, Vụ Trưởng Vụ Pháp chế chủ trì Hội nghị Sau phổ biến, cán bộ, công chức nắm bắt hiểu sâu nội dung Luật Cán bộ, Công chức Từ đó, vận dụng tốt vào chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt lĩnh vực thực công tác dân tộc b, Những kết đạt quý tháng đầu năm 2009 Vụ Pháp chế xây dựng kế hoạch dự tốn chi tiết trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm ký gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để phối hợp thực Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số” theo Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Dự thảo văn trình Lãnh đạo Uỷ ban ký gửi địa phương triển khai thực Quyết định số 08/2008/QĐ-UBDT Bộ trưởng, Chủ nhiệm ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật UBDT giai đoạn 2008-2012 đối tượng cán làm công tác dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, vùng cao, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn www.HanhChinhVN.com Cồng tấc phổ 6iêh, giấo dục pháp Cuật Vụ Pháp chế— Uỷ 6an dân tộc Hiện chuyên viên Vụ Pháp chế tập hợp nghiên cứu Luật, văn quy phạm pháp luật ban hành có liên quan đến lĩnh vực cơng tác dân tộc lĩnh vực khác để tiến hành phổ biến hệ thống quan làm công tác dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số Tiếp tục tập hợp, nghiên cứu văn quy phạm pháp luật ban hành để tiến hành 01 phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức Uỷ ban Trong tháng đầu năm 2009 Vụ Pháp chế tích cực, chủ động phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để phối hợp thực Đề án “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số” theo Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Tiến hành bước để trình Lãnh đạo Uỷ ban ban hành Quyết định thành lập Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật Uỷ ban Dân tộc thực nhiệm vụ thường trực Hội đồng 2.5.2 Những hạn chế khó khăn tồn Như biết đời sống kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số chưa phát triển, cịn hạn chế mặt dân trí nên cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào nơi cịn gặp nhiều khó khăn: Thứ nhất, nhiều nơi đồng bào dân tộc thiểu số chưa nắm sách, pháp luật Đảng Nhà nước, số làm theo lệ làng làm theo “lệnh” già làng, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật người dân chưa thực hưởng ứng nhận thức tầm quan trọng

Ngày đăng: 25/07/2023, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w