DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân TDĐKXDĐSVH Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa NSNN Ngân sách Nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Phong tục, tập quán là một tr[.]
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân TDĐKXDĐSVH : Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa NSNN : Ngân sách Nhà nước HĐND : Hội đồng nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phong tục, tập quán đặc trưng văn hóa, biểu trình độ văn minh dân tộc; sản phẩm xã hội hình thành yêu cầu mối quan hệ người với người; người với giới tự nhiên, nhằm trì tồn người để phát triển sản xuất văn hóa xã hội Phong tục, tập quán trước hết sợi dây cố kết cộng đồng Đồng thời, điểm tựa sức mạnh tiềm ẩn để cá nhân nói riêng cộng đồng nói chung chống lại xâm lăng văn hóa ngoại lai tiếp thu có chọn lọc yếu tố tinh hoa từ văn hóa khác Phong tục, tập quán yếu tố cấu thành nên sắc dân tộc Tuy nhiên, phong tục tập qn có tính bảo thủ bền vững lâu đời Trải qua thời gian lịch sử biến thiên xã hội, nhiều nội dung dần trở nên lạc hậu, không lựa chọn đào thải bồi đắp nội dung mới, phù hợp với nhịp sống thời đại trở thành vật cản tiến xã hội, trở thành lạc hậu hủ tục Việt Nam quốc gia đa dân tộc, trình độ phát triển chênh lệch, vậy, xã hội nhiều tộc người bị chi phối sâu sắc hệ thống tín ngưỡng, phong tục cổ truyền Mỗi tộc người, nhóm người, vùng miền có đặc thù văn hóa khác nhau, phương cách ứng xử khác nhau, mức độ chi phối sâu sắc khác nhau, tạo nên tranh văn hóa đa dạng sắc văn hóa chung văn hóa dân tộc Do đó, việc giữ gìn, phát huy văn hóa dân tộc thiểu số nhiệm vụ cần thiết cần chung tay toàn xã hội Tuy nhiên, bên cạnh nét văn hóa đặc sắc, yếu tố tích cực mang tính nhân văn văn hóa dân tộc thiểu số bảo lưu nhiều yếu tố lạc hậu, lỗi thời có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, đến đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc phát triển toàn xã hội Những năm gần đây, thực lời dạy Bác đường lối lãnh đạo Đảng, đồng bào dân tộc thiểu số huyện Cẩm Thủy nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung đồn kết xây dựng đời sống văn hóa mới, loại bỏ dần phong tục, tập quán lạc hậu với nhiều cách làm hay, mô hình tốt, đáng biểu dương, hoan nghênh Tuy nhiên, khơng vùng đồng bào dân tộc, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn tỉnh khơng đời chưa hoàn toàn thắng thế, số cũ tàn lụi lại chưa hoàn toàn đi, hủ tục tập quán xấu, lạc hậu tồn dai dẳng chí âm thầm phát triển Hiện tượng gây tổn hại nặng nề không cho đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thanh Hóa mà cịn mối nguy hại lớn cho văn hóa dân tộc, cản trở bước phát triển kinh tế - xã hội tồn tỉnh kìm hãm tiến xã hội Do đó, tun truyền trừ hủ tục cịn tồn đời sống văn hóa dân tộc Dao nói riêng cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung nhiệm vụ cấp thiết đặt cán tư tưởng Tuy nhiên, năm gần đây, công tác huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa chưa thực phát huy vai trị cơng xây dựng đời sống văn hóa cho đồng bào dân tộc Trước thực trạng đó, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi cho đồng bào dân tộc Dao huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa nay” khuân khổ khóa luận tốt nghiệp đại học nhằm góp phần nhỏ thực cơng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc từ góc độ chiến sĩ mặt trận tư tưởng, đồng thời phần đóng góp cho phát triển mảnh đất quê hương Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ đầu thập kỷ 60 đến nay, nhiều vấn đề phong tục tập quán người Dao nước ta đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu khơng nhà khoa học, nhà nghiên cứu góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Đầu tiên cơng trình Phan Hữu Dật Hồng Hoa Tồn (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 1998): “Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam” Cơng trình tập hợp nghiên cứu khoa học, đề cập đến nhiều lĩnh vực dân tộc học Việt Nam GS.TS Phan Hữu Dật góp phần xây dựng sở lý luận cho môn dân tộc học nước ta, làm phong phú nhận thức xã hội vấn đề dân tộc làm sáng tỏ quan điểm Đảng Nhà nước ta sách dân tộc Các vấn đề nguồn gốc dân tộc, văn hóa tộc người, nhân gia đình đóng góp dân tộc vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Dân tộc Dao văn hóa dân tộc dao nhắc đến từ nhiều góc độ hủ tục chưa tập trung khai thác, đánh giá Trong “Người Dao Việt Nam” tác giả Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nông Trung, Nguyễn Nam Tiến (Nxb Khoa học xã hội, 1971) đề cập đến vấn đề dân số, nguồn gốc lịch sử, phân loại ngành Dao; hình thái kinh tế, phong tục, tơn giáo tín ngưỡng Ở cơng trình nghiên cứu này, lần diện mạo người Dao trình bày tồn diện lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa Tuy nhiên, phong tục tang ma cưới hỏi người Dao trình bày khái quát, sơ lược Trong “Tập tục chu kỳ đời người tộc người - ngôn ngữ Mơng - Dao” (Nxb Văn hóa dân tộc, năm 2002), Th.s Đỗ Đức Lợi trình bày tập tục chu kỳ đời người dân tộc Dao nói chung, chưa đưa đánh giá tập tục đời sống văn hóa xã hội Trong “Lễ tục người Dao Vĩnh Phúc Lào Cai” Xuân Mai - Phạm Cơng Hoan Nxb Văn hóa Dân tộc xuất năm 2012 “Văn hóa dân gian số dân tộc thiểu số huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ” (Nxb Khoa học xã hội, 2010) nhiều tác giả có đề cập khái quát phong tục ma chay, cưới hỏi người Dao Các cơng trình nghiên cứu từ góc nhìn khác nhiều đề cập đến lễ nghi chu kỳ đời người người Dao, có tang ma cưới hỏi Song phần lớn tác phẩm nghiên cứu phạm vi rộng với đặc trưng văn hóa người Dao nói chung vài đặc trưng lát cắt văn hóa Chưa có cơng trình sâu nghiên cứu văn hóa người Dao từ góc độ tìm hiểu yếu tố lỗi thời, lạc hậu Do đề tài công tác tuyên truyền trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi cho đồng bào dân tộc Dao huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa địa hạt nghiên cứu bị bỏ trống Đây điều kiện thuận lợi thách thức lớn người nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực trạng tuyên truyền trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi cho đồng bào dân tộc Dao huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa, đề tài đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền việc trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi dân tộc Dao huyện giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề có tính lý luận cơng tác tuyên truyền tuyên truyền trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Khảo sát thực tế, đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi đồng bào dân tộc Dao huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa - Đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi vùng đồng bào Dao huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác tuyên truyền trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi dân tộc Dao huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề xoay quanh việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi dân tộc Dao huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 đến nay, thông qua số mẫu nghiên cứu xã Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng, Nhà nước trừ hủ tục văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Khóa luận có sử dụng văn Chỉ thị, Báo cáo, quy định… Trung ương tỉnh Thanh Hóa vấn đề trừ hủ tục văn hóa có sử dụng, kế thừa, sáng tạo cơng trình nghiên cứu tác giả trước vấn đề có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời kết hợp với nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể khác phương pháp logic-lịch sử, quan sát, phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh, thu thập tài liệu, điều tra xã hội học, vấn, anket,… Đóng góp đề tài Đề tài góp phần tìm hiểu làm sáng tỏ phong tục, tập quán ma chay, cưới hỏi dân tộc Dao huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Góp phần làm rõ vai trị cơng tác tun truyền trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc người Dao nói chung người Dao huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh hóa nói riêng Tìm hiểu thực trạng hủ tục ma chay, cưới hỏi tình hình cơng tác tun truyền trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi người Dao huyện Cẩm Thủy Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu tuyên truyền trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi dân tộc Dao huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo thêm cho cấp ủy Đảng Ban Tuyên giáo cấp nghiên cứu sử dụng việc nâng cao hiệu tuyên truyền trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi cho đồng bào Dao quan tâm đến văn hóa, phong tục, tập quán ma chay, cưới hỏi người Dao Đề tài góp phần đẩy mạnh công tác tuyên truyền vùng đồng bào người dân tộc Dao việc thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” chương trình xây dựng nơng thơn Cẩm Thủy, Thanh Hóa giai đoạn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài chia thành chương, 10 tiết CHƯƠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN BÀI TRỪ HỦ TỤC MA CHAY, CƯỚI HỎI CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Công tác tuyên truyền trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Tuyên truyền Thuật ngữ tuyên truyền nhiều nhà khoa học lý giải khác nhau, tiếp cận góc độ khác Tuy nhiên, cách lý giải có thống nhất: Một là, tuyên truyền hoạt động truyền bá, phổ biến, giải tích chủ thể tư tưởng, học thuyết hay vấn đề cho đối tượng tuyên truyền Hai là, tuyên truyền nhằm đạt tới mục đích làm thay đổi nhận thức, thái độ đối tượng, hình thành họ giới quan định, phù hợp với lợi ích chủ thể tuyên truyền Ba là, tuyên truyền phải đạt tới hiệu hình thành, thúc đẩy đối tượng tin hành động để thực hóa quan điểm, chủ trương, mục đích đặt chủ thể tuyên truyền Với cách lý giải dựa sở tiếp thu, kế thừa quan điểm nhà khoa học trước, hiểu: “Tuyên truyền phổ biến, giải thích tư tưởng, học thuyết, quan điểm nhằm hình thành, củng cố đối tượng truyên truyền giới quan, nhân sinh quan, tư tưởng, lối sống….thơng qua tác động tới thái độ, thúc đẩy tính tích cực họ thực tiễn xã hội” 1.1.1.2 Công tác tuyên truyền Cơng tác tư tưởng hoạt động có mục đích giai cấp, đảng nhằm hình thành, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng quần chúng, thúc đẩy quần chúng hành động lợi ích chủ thể hệ tư tưởng Là trình liên tục gồm nhiều khâu, phận nhau, cơng tác tư tưởng bao gồm ba q trình bản: trình truyền bá hệ tư tưởng vận dụng hệ tư tưởng để đề đường lối, sách; q trình truyền bá hệ tư tưởng đường lối, sách (tái sản xuất hệ tư tưởng); q trình biến hệ tư tưởng, đường lối, sách thành thực (“vật chất hóa” hệ tư tưởng) Ba trình V.I.Lênin gọi cách tương ứng công tác lý luận, công tác tuyên truyền công tác cổ động Như vậy, công tác tuyên truyền hoạt động nhằm truyền bá lý luận, xây dựng nhận thức mới, củng cố niềm tin cổ cũ hành động Công tác tuyên truyền tiếp nối công tác lý luận, làm cho lý luận có sức sống mạnh mẽ, thể sinh động thực tiễn, trở thành kim nam cho hoạt động thực tiễn Trong quan hệ với cơng tác cổ động tun truyền đóng vai trị xây dựng sở nhận thức, thái độ xu hướng tình cảm, tạo điều kiện để cổ động, thúc đẩy hành động người Có thể hiểu: Cơng tác tun truyền hình thái, phận cấu thành công tác tư tưởng nhằm truyền bá hệ tư tưởng đường lối chiến lược, sách lược quần chúng, xây dựng cho quần chúng giới quan phù hợp với lợi ích chủ thể hệ tư tưởng, hình thành củng cố niềm tin, tập hợp cổ vũ quần chúng hành động theo giới quan niềm tin 1.1.1.3 Bài trừ hủ tục - Hủ tục, theo Từ điển Tiếng Việt (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1967) phong tục lỗi thời, khơng cịn phù hợp với sống nữa; theo cách hiểu thông thường đa số người dân hủ tục thói hư, tật xấu, làm cho xã hội bị trì trệ, chậm phát triển - Theo từ điển Tiếng Việt (Nxb Từ điển Bách khoa, 2007), trừ tiêu diệt, loại bỏ, làm cho Bài trừ hủ tục công tác đấu tranh nhằm xóa bỏ hủ tục khỏi sống người, thay nét phù hợp với đời sống thực tại, làm cho đời sống văn minh Như vậy, công tác tuyên truyền trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi hoạt động giải thích, nói cho người dân hiểu, người dân nhớ, tin làm theo; trình tác động từ nhận thức đến hành động người dân, từ biến tư tưởng thành hành động cụ thể; làm hạn chế loại bỏ phong tục khơng cịn phù hợp ma chay, cưới hỏi khỏi môi trường văn hóa đời sống xã hội 1.1.2 Biểu hủ tục ma chay, cưới hỏi đời sống văn hóa người dân tộc thiểu số 1.1.2.1 Nguồn gốc hủ tục ma chay, cưới hỏi đời sống văn hóa người dân tộc thiểu số Nếu tập quán hành vi, công việc lặp lặp lại nhiều lần trở thành thói quen gắn chặt với đời sống sinh hoạt cá nhân cộng đồng, phong tục nét tốt đẹp đời sống xã hội thể qua hương ước, quy ước cộng đồng thỏa thuận lập ra; người cộng đồng thừa nhận tự nguyện có trách nhiệm thực hiện, trì Phong tục tồn phạm vi nhỏ làng, xã lớn rộng bao trùm quốc gia, dân tộc Phong tục vẻ đẹp văn hóa dân tộc, cốt cách, sắc văn hóa cộng đồng Tuy nhiên, phong tục tập qn có tính bảo thủ bền vững lâu đời, trải qua thời gian lịch sử biến thiên xã hội nhiều nội dung dần trở nên lạc hậu Nếu không lựa chọn đào thải hoặc bồi đắp nội dung mới, phù hợp với nhịp sống thời đại trở thành vật cản tiến xã hội, trở nên lạc hậu trở thành hủ tục Như vậy, hủ tục bắt nguồn từ luật tục thành tố nằm lễ tục cần thiết loại bỏ khỏi đời sống Muốn hiểu đánh giá hủ tục, cần hiểu giá trị tập quán phong tục hình thành nên hủ tục Bài trừ hủ tục vấn đề nhạy cảm đời sống văn hóa cộng đồng cơng việc khó khăn lâu dài Vì phong tục, tập quán, hủ tục ăn sâu vào tiềm thức cộng đồng nên việc trừ hủ tục thực chất làm thay đổi bản nhận thức tín ngưỡng, phong tục tập quán cộng đồng, từ nhận thức chuyển hóa thành hành vi; từ hành vi trở thành hành động Chỉ chu trình khép kín thực hồn thành công trừ hủ tục khỏi đời sống văn hóa xã hội cộng đồng người Hủ tục ma chay, cưới hỏi người dân tộc thiểu số xuất phát từ quan niệm người xưa người Họ cho vật có linh hồn nên chết 10 ... truyền trừ hủ tục cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.2 Sự cần thiết phải đẩy mạnh tuyên truyền trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi cho đồng bào dân tộc thiểu số Các hủ tục ma chay, cưới hỏi đồng bào dân tộc. .. sở làm rõ vấn đề lý luận thực trạng tuyên truyền trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi cho đồng bào dân tộc Dao huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa, đề tài đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền. .. người Dao nói chung người Dao huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh hóa nói riêng Tìm hiểu thực trạng hủ tục ma chay, cưới hỏi tình hình cơng tác tuyên truyền trừ hủ tục ma chay, cưới hỏi người Dao huyện Cẩm